1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp phần mềm việt nam giai đoạn 2010 2020

112 297 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

Luận văn cao học Quản trị Kinh doanh Học sinh Phạm Tuấn Anh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - Phạm Tuấn Anh TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHẦN MỀM VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2020 Chuyên ngành : Quản trị, Kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Ngành: Quản trị, Kinh doanh NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : Tiến sỹ Nguyễn Danh Nguyên Hà Nội – Năm 2010 -2- Luận văn cao học Quản trị Kinh doanh Học sinh Phạm Tuấn Anh Mục lục Trang Trang phụ bìa Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị Phần mở đầu 1 Cơ sở lý luận lý lựa chọn đề tài Mục đích đề tài Phạm vi nghiên cứu 4 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận khoa học 1.1 Tổng quan chiến lược 1.1.1 Khái niệm chiến lược 1.1.2 Quan niệm chiến lược 1.1.3 Tư tưởng chiến lược 11 1.1.4 Các cấp độ chiến lược 12 1.2 Chiến lược cạnh tranh 15 1.2.1 Tầm quan trọng chiến lược cạnh tranh 16 1.2.2 Các chiến lược cạnh tranh 17 1.3 Căn xây dựng chiến lược cạnh tranh 23 1.3.1 Quy trình xây dựng chiến lược 23 1.3.2 Phân tích môi trường cạnh tranh 25 1.3.3 Ma trận SWOT hình thành chiến lược 37 1.3.4 Mô hình GREAT lựa chọn chiến lược 41 1.3.5 Phát triển nguồn nhân lực với dạng chiến lược kinh doanh 42 1.3.6 Xây dựng mô hình quản lý chiến lược nguồn nhân lực 44 1.4 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực công nghiệp phần mềm số quốc gia 45 1.4.1 Kinh nghiệm Đài Loan 45 1.4.2 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực công nghiệp phần mềm 47 -3- Luận văn cao học Quản trị Kinh doanh Học sinh Phạm Tuấn Anh Trung Quốc 1.4.3 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực công nghiệp phần mềm Hàn Quốc 50 Kết luận chương 52 Chương 2: Phân tích trạng nguồn nhân lực ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam 53 2.1 Lịch sử ngành công nghệ thông tin 53 2.2 Giới thiệu mô hình tổ chức ngành công nghệ thông tin truyền thông 53 2.2.1 Công nghiệp phần cứng 54 2.2.2 Công nghiệp nội dung số 55 2.2.3 Công nghiệp phần mềm 56 2.2.4 Hạ tầng Internet viễn thông 57 2.3 Phân tích môi trường bên 58 2.3.1 Phân tích chiến lược phát triển ngành công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam 58 2.3.2 Phân tích môi trường kinh tế Việt Nam 60 2.3.3 Phân tích môi trường xã hội 62 2.3.4 Phân tích ảnh hưởng công nghệ đến phát triển nguồn nhân lực CNPM 64 2.3.5 Phân tích môi trường cạnh tranh (môi trường ngành) 65 2.4 Phân tích môi trường bên nguồn nhân lực công nghiệp phần mềm Việt Nam 69 2.4.1 Nguồn nguyên liệu đầu vào cho nhân lực CNPM Việt Nam 69 2.4.2 Kỹ chuẩn hóa nguồn nhân lực phần mềm theo chuẩn Quốc tế 71 2.4.3 Cấp chứng quốc tế quy trình sản xuất CMMi 72 2.4.4 Trình độ ngoại ngữ 73 2.4.5 Các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam 74 2.4.6 Quỹ đầu tư mạo hiểm (lĩnh vực tài chính) 75 2.5 Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực CNPM Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020 76 2.6 Việt Nam học Ấn Độ chiến lựợc phát triển NNLCNPM 78 Kết luận chương 83 Chương 3: Xây dựng lựa chọn chiến lược phát triển nguồn nhân lực CNPM Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020 84 3.1 Xây dựng lựa chọn chiến lược phát triển nguồn nhân lực CNPM Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020 84 -4- Luận văn cao học Quản trị Kinh doanh Học sinh Phạm Tuấn Anh 3.1.1 Sử dụng ma trận SWOT để xây dựng phương án chiến lược 84 3.1.2 Lựa chọn chiến lược phát triển nguồn nhân lực CNPM Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020 88 3.1.3 Chiến lược lựa chọn phát triển nguồn nhân lực CNPM Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020 89 3.2 Các giải pháp tổ chức thực chiến lược lựa chọn 89 3.2.1 Mục tiêu chiến lược đến năm 2020 89 3.2.2 Giải pháp thực thi chiến lược Chiến lược tập trung khác biệt hóa cách tiếp cận thị trường 90 3.2.3 Giải pháp thực thi chiến lược2 Mô hình kinh doanh nguồn nhân lực CNPM 95 3.2.4 Bảng tổng hợp số giải pháp kế hoạch thực chiến lược 98 3.3 Những hạn chế luận văn hướng nghiên cứu 100 3.3.1 Hạn chế luận văn 100 3.3.2 Hướng nghiên cứu 100 Kết luận chương 100 Kết luận chung 101 Phụ lục: Lấy ý kiến vấn chuyên gia 102 Tài liệu tham khảo 104 -5- Luận văn cao học Quản trị Kinh doanh Học sinh Phạm Tuấn Anh Danh mục bảng Trang 1.1 Bảng ma trận SWOT hình thành chiến lược 37 1.2 Bảng điểm minh họa cho việc lựa chọn chiến lược 42 1.3 Bảng tổng hợp số tăng trưởng NNLPM Đài Loan 46 1.4 Bảng thống kê số tăng trưởngNNLPM Trung Quốc 48 1.5 Bảng thống kê số tăng trưởng NNPM Hàn Quốc 50 2.1.Bảng thống kê doanh thu nhân lực phần cứng 55 2.2 Bảng thống kê doanh thu nhân lực nội dung số 56 2.3 Bảng thống kê doanh thu NNLCNPM 56 2.4 Bảng thống kê số thuê bao di động Internet 58 2.5.Bảng thống kê tốc độ tăng trưởng NNLCNPM theo GDP 61 2.6 Bảng thống kê tốc độ tăng trưởng NNLCNPM theo số sinh viên 63 2.7 Bảng thống kê tốc độ tăng trưởng NNLCNPM theo công nghệ 64 2.8 Bảng chấm điểm lực cạnh tranh NNLCNPM QG 66 2.9.Xếp hạng lực cạnh tranh công nghệ thông tin số QG 68 2.10.Bảng thống kê tiêu giáo dục đào tạo ngành CNTT 70 2.11 Bảng thống kê dự báo số sinh viên ngành CNTT 70 2.12.Bảng thống kê số doanh nghiệp cấp chứng quốc tế CMMi 73 2.13.Bảng thống kê số nhân viên CNPM tham gia thi tuyển ngoại ngữ 73 2.14.Bảng thống kê số nhân lực phần mềm doanh nghiệp 74 2.15.Bảng thống kê quỹ đầu tư mạo hiểm 76 2.16.Bảng dự báo NNLCNPM Việt nam năm 2020 77 2.17 Bảng thống kê số sinh viên ĐH&CĐ ngành CNTT Ấn Độ 79 2.18.Bảng thống kê thị phần gia công phần mềm Ấn Độ 81 2.19.Bảng so sánh tiền lương Mỹ Ấn Độ 82 3.1 Bảng ma trận SWOT- Xây dựng chiến lược phát triển 86 -6- Luận văn cao học Quản trị Kinh doanh Học sinh Phạm Tuấn Anh 3.2 Bảng xếp hạng tính điểm dựa tiêu chí GREAT 88 3.3 Chỉ tiêu phát triển NNLCNPM Việt nam 2010-2020 90 Danh mục hình vẽ Trang 1.1 Hình vẽ mô tả mối tương quan cấp chiến lược 14 1.2.Hình vẽ qui trình xây dựng chiến lược 23 1.3.Hình vẽ môi trường vĩ mô 26 1.4 Hình vẽ mô hình lực lượng cạnh tranh 29 1.5 Hình vẽ mô hình chuỗi giá trị 34 1.6 Qui trình nhận biết lợi thê cạnh tranh 35 1.7.Hình vẽ mô tả mối quan hệ nhân lực chiến lược kinh doanh 43 2.1.Hình vẽ mô tả tổ chức ngành CNTT 54 2.2 Hình vẽ đồ thị biểu diễn số người tham gia sát hạch CNTT 71 -7- Luận văn cao học Quản trị Kinh doanh Học sinh Phạm Tuấn Anh Danh mục chữ viết tắt NNLCNPM: Nguồn nhân lực công nghiệp phần mềm Việt nam CNTT: CNTT CNTT&TT: Công nghệ thông tin truyền thông IC: Vi mạch điện tử ĐH&CĐ: Đại học Cao đẳng -8- Luận văn cao học Quản trị Kinh doanh Học sinh Phạm Tuấn Anh PHẦN MỞ ĐẦU 1- CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI Nền kinh tế giới phải trải qua biến động phức tạp khủng hoảng tài toàn cầu, phát triển kinh tế mức độ nóng số kinh tế dẫn đến nguồn tài nguyên bị khai thác cạn kiệt, môi trường sống bị phá hủy làm cho khí hậu trái đất nóng lên gây thảm họa thiên nhiên lũ lụt, động đất Do kinh tế tri thức hay phát triển công nghệ cao đường thoát hiểm cho tất quốc gia Nền kinh tế tri thức kinh tế dựa việc dùng ý tưởng thay khả vật lí dựa ứng dụng công nghệ không khai thác lao động rẻ Nó kinh tế tri thức tạo ra, thu nhận, chuyển giao, dùng cách hiệu cá nhân, công ty cộng đồng để thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Ngày nước công nghiệp Mỹ châu Âu, ngành công nghiệp dựa tri thức phát triển nhanh chóng, công nghệ đưa vào đòi hỏi nguồn nhân lực có kĩ cao, đặc biệt ngành công nghệ thông tin Để đảm bảo nhu cầu nguồn nhân lực cho kinh tế tri thức, quốc gia, ngành công nghệ cao xây dựng chiến lược nguồn nhân lực cho phát triển bền vững Cách mạng công nghệ thông tin cung cấp hội cho việc truy nhập dễ dàng vào thông tin từ đâu Nó tạo hội để phát sinh truyền thông tin qua internet, máy tính cá nhân, điện thoại di động Mạng tri thức chia sẻ thông tin xúc tiến canh tân thích nghi toàn giới Thay đổi công nghệ thông tin làm cách mạng hoá việc truyền thông tin chất bán dẫn chạy nhanh hơn, nhớ máy tính mở rộng ra, giá thành tính toán hạ xuống Chi phí truyền liệu sụt giảm đột ngột liên tục giảm, giải thông tăng lên, máy chủ Internet nhân lên nước Việc dùng điện thoại di động tăng trưởng toàn giới, gia tăng thêm nhịp độ khả cho thay đổi canh tân Cách mạng công nghệ thông tin thúc đẩy thương mại kinh doanh toàn giới nhiều nước có khả tích hợp kinh tế vào kinh tế giới kinh nghiệm tăng trưởng kinh tế có ý nghĩa trường hợp Ấn Độ, Trung Quốc, Ireland số -9- Luận văn cao học Quản trị Kinh doanh Học sinh Phạm Tuấn Anh nước Đông Âu Nền kinh tế toàn cầu cung cấp hội cho công ty nhỏ chiếm ưu nhanh chóng họ thích ứng nhanh với thay đổi so với công ty lớn hơn, kinh tế dựa tri thức này, công ty lớn vượt qua công ty nhỏ kẻ nhanh đánh bại kẻ chậm Nền kinh tế tri thức điển hình dựa bốn cấu phần : 1) Chính sách hỗ trợ phủ kinh tế để cung cấp khuyến khích cho việc dùng hiệu tri thức có tri thức 2) Công nhân có giáo dục có kĩ để tạo ra, chia sẻ, dùng tri thức để đạt ưu kinh tế 3) Kết cấu thông tin động tạo điều kiện cho truyền thông, phát tán xử lí thông tin có hiệu internet, điện thoại di động v.v 4) Hệ thống hiệu công ty, trung tâm nghiên cứu đại học quan phủ để móc vào tri thức toàn cầu tăng trưởng, tiêu hoá thích ứng cho nhu cầu cục bộ, tạo công nghệ Như thành phần thứ ba kinh tế tri thức phủ tâm thực phát triển Sự tâm thể từ thập kỷ 70 kỷ 20 , mà phải thực hai nhiệm vụ to lớn xây dựng chủ nghĩa xã hội miền bắc giải phóng miền nam, nhiên đến bắt đầu thời kỳ đổi để phát triển kinh tế đất nước, công nghệ thông tin có điều kiện thực để phủ quan tâm đầu tư phát triển Nghị số 26-NQ/TW, ngày 30-3-1991 Bộ Chính trị khoa học công nghệ nghiệp đổi nêu : "Tập trung sức phát triển số ngành khoa học công nghệ mũi nhọn điện tử, tin học, " Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương (khoá VII) ngày 30-7-1994 xác định : "Ưu tiên ứng dụng phát triển công nghệ tiên tiến, công nghệ thông tin phục vụ yêu cầu điện tử hoá tin học hoá kinh tế quốc dân" Nghị Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VIII nhấn mạnh : "ứng dụng công nghệ thông tin tất lĩnh vực kinh tế quốc dân, tạo chuyển biến rõ rệt suất, chất lượng hiệu kinh tế Hình thành mạng thông tin quốc gia liên kết với số mạng thông tin quốc tế" Để thể chế hoá mặt Nhà nước, Chính phủ ban hành Nghị số 49/CP ngày 04 tháng năm 1993 "Phát triển công nghệ thông tin Việt Nam năm 90" - 10 - Luận văn cao học Quản trị Kinh doanh Học sinh Phạm Tuấn Anh Chỉ thị số 58-CT/TW Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt nam ngày 17 tháng 10 năm 2000 Về việc đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá Trong có đặt số mục tiêu cụ thể đến năm 2010 Việt nam phải có hạ tầng Internet Viễn thông tương đương nước khu vực Công nghệ thông tin ứng dụng rộng rãi tất ngành kinh tế xã hội, có khoảng 50 000 chuyên gia công nghệ thông tin đạt trình độ quốc tế Công nghiệp công nghệ thông tin trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tốc độ phát triển hàng năm cao so với khu vực khác; có tỷ lệ đóng góp cho tăng trưởng GDP nước ngày tăng Nghị số 07/2000/NQ-CP việc Xây dựng phát triển công nghiệp phần mềm có nội dung sau: “Xây dựng công nghiệp phần mềm thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tốc độ tăng trưởng cao, góp phần đại hoá phát triển bền vững ngành kinh tế - xã hội, nâng cao lực quản lý nhà nước đảm bảo an ninh quốc gia Phát huy tiềm trí tuệ người Việt Nam, đặc biệt hệ trẻ, chuẩn bị nguồn nhân lực chất lượng cao cho thập kỷ tới Khuyến khích tổ chức, cá nhân nước tham gia đào tạo nguồn nhân lực cho công nghệ thông tin nói chung công nghiệp phần mềm nói riêng hình thức doanh nghiệp dịch vụ phần mềm hình thức khác Đặc biệt trọng tạo điều kiện thuận lợi cho số sinh viên, học sinh tốt nghiệp ngành khác tiếp tục đào tạo bồi dưỡng công nghệ thông tin để tham gia phát triển công nghiệp phần mềm´” Quyết định số 1755/QĐ-TTg ngày 22/09/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án "Đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh công nghệ thông tin truyền thông" Trong mục tiêu tổng quát: “ Phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin đạt tiêu chuẩn quốc tế; Xây dựng công nghiệp công nghệ thông tin, đặc biệt công nghiệp phần mềm trở thành ngành kinh tế mũi nhọn góp phần vào tăng trưởng GDP xuất khẩu…” Đánh giá mức độ đạt theo mục tiêu hoàn thành mục tiêu hạ tầng Internet viễn thông phổ cập công nghệ thông tin Hai mục tiêu lại chưa đạt mong muốn Mặc dù phủ có giải pháp, sách khuyến khích phát triển Là người hoạt động kinh doanh lĩnh vực CNTT, có số kinh nghiệm thực tiễn kết hợp với kiến thức học được, tập trung nghiên cứu đề tài “ Xây dựng chiến lược nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp phần - 11 - Luận văn cao học Quản trị Kinh doanh Học sinh Phạm Tuấn Anh Trong chiến lược xóa rào cản ngoại ngữ việc triển khai đào tạo tiếng Anh trường phổ thông từ cấp bậc tiểu học việc làm cấp bách Cần phải đưa tiếng Anh trở thành ngoại ngữ thứ hai thức sau tiếng Việt Sau hoàn thành chương trình giáo dục phổ thông, học sinh cấp chứng nhận chuẩn tiếng Anh tương đương Toelfel, IELTS Thông qua triển khai chương trình dạy ngoại ngữ 2010 – 2020 khuyến khích trường đại học giảng dạy CNTT, điện tử, viễn thông tiếng Anh; mời giảng viên người nước ngoài, chuyên gia Việt kiều tham gia giảng dạy tiếng Anh trực tiếp qua mạng cho môn CNTT; tuyển chọn sử dụng trực tiếp tài liệu, giáo trình CNTT tiếng Anh; có sách khuyến khích ưu đãi cho sinh viên viết bảo vệ đồ án, luận văn tốt nghiệp tiểu luận tiếng Anh hay ngoại ngữ khác; sử dụng song ngữ biên soạn công bố chương trình đào tạo Chú trọng đào tạo, nâng cao trình độ tiếng Anh cho đội ngũ giảng viên, giáo viên CNTT, điện tử, viễn thông trường để giảng dạy tiếng Anh Nâng cao chất lượng giảng dạy tiếng Anh cho giảng viên, giáo viên dạy ngoại ngữ sở đào tạo nhân lực CNTT Đưa chương trình dạy tiếng Anh từ lớp I học với tiếng Việt Khuyến khích sử dụng ngoại ngữ khác đào tạo CNTT Chúng ta nên học tập Ấn độ việc nhà nước hỗ trợ tài để đầu tư thành lập số học viện phần mềm Mỹ để phục vụ nghiên cứu giảng dạy cho sinh viên Việt nam gửi sang đào tạo Như có nguồn nhân lực đạt tiêu chuẩn chuyên môn ngoại ngữ học kiến thức văn hóa Chỉnh sửa biên soạn giáo trình tin học bậc phổ thông cao đẳng, Đại học theo hệ thống chuẩn kỹ quốc tế công nghệ thông tin Sau tốt nghiệp phổ thông, học sinh cấp chứng tương đương quốc tế công nghệ thông tin trình độ Như với chứng Tiếng Anh công nghệ thông tin, học sinh tham gia vào thị trường lao động quốc tế công nghệ thông tin Đây hướng cho phát triển nguồn nhân lực công nghiệp phần mềm Việt nam Hoàn chỉnh mạng lưới sở giáo dục đại học phạm vi toàn quốc, có phân tầng chức năng, nhiệm vụ đào tạo, bảo đảm hợp lý cấu trình độ, cấu ngành nghề, cấu vùng miền, phù hợp với chủ trương xã hội hoá giáo dục quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội nước địa phương Phát triển chương trình giáo - 99 - Luận văn cao học Quản trị Kinh doanh Học sinh Phạm Tuấn Anh dục đại học theo định hướng nghiên cứu định hướng nghề nghiệp - ứng dụng Bảo đảm liên thông chương trình toàn hệ thống Xây dựng hoàn thiện giải pháp bảo đảm chất lượng hệ thống kiểm định giáo dục đại học Chính phủ cần nghiên cứu kế hoạch đầu tư thành lập viện nghiên cứu giảng dạy công nghệ thông tin Mỹ Ấn Độ Nhật Bản, Viện nghiên cứu năm tiếp nhận 100 nghìn sinh viên sang học tập nghiên cứu phần mềm Mở rộng quy mô đào tạo, đạt tỷ lệ 200 sinh viên/1 vạn dân vào năm 2010 450 sinh viên/1 vạn dân vào năm 2020, khoảng 70 - 80% tổng số sinh viên theo học chương trình nghề nghiệp - ứng dụng công nghệ thông tin Có khoảng 40% tổng số sinh viên thuộc sở giáo dục đại học công lập giảng dạy chuyên ngành phần mềm Xây dựng đội ngũ giảng viên công nghệ thông tin bảo đảm tỷ lệ sinh viên/giảng viên hệ thống giáo dục đại học không 20 Đến năm 2020 có 60% giảng viên đạt trình độ thạc sỹ 35% đạt trình độ tiến sỹ chuyên ngành công nghệ thông tin Xây dựng trường đại học theo hướng trở thành trung tâm nghiên cứu công nghệ thông tin mạnh Việt nam quốc tế; Xây dựng cập nhật thường xuyên chương trình đào tạo CNTT, bảo đảm liên thông trình độ đào tạo, tăng tính thiết thực chương trình tăng tỷ lệ thực hành môn học CNTT, loại bỏ chương trình môn học lạc hậu, môn học không đáp ứng không phù hợp yêu cầu thực tế Thiết lập diễn đàn qua kênh email để tham khảo ý kiến phản hồi từ cựu sinh viên đơn vị sử dụng lao động CNTT chương trình nội dung đào tạo Khuyến khích sinh viên tham gia khóa đào tạo thi lấy chứng chuyên môn CNTT tổ chức quốc tế tập đoàn đa quốc gia CNTT viễn thông Các trường đại học, cao đẳng tuyển chọn, tiếp thu có chọn lọc triển khai đào tạo theo chương trình CNTT tiên tiến giới cách thiết thực Đổi mạnh mẽ chương trình, nội dung phương pháp đào tạo giáo viên CNTT trường sư phạm; tăng cường giảng dạy ứng dụng CNTT dạy học, áp dụng công nghệ giáo dục tiên tiến Xây dựng chương trình giảng dạy CNTT theo mô đun kiến thức, cập nhật theo công nghệ tiêu chuẩn quốc tế chuẩn công nghiệp phần mềm Comtia, Microsoft, Oracle Áp dụng chương trình cho cấp học từ phổ thông sở giáo dục thường - 100 - Luận văn cao học Quản trị Kinh doanh Học sinh Phạm Tuấn Anh xuyên Tạo thuận lợi cho việc thành lập sở đào tạo CNTT phù hợp, nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực CNTT trình độ Mở rộng quy mô, loại hình đào tạo CNTT sở đào tạo CNTT Mở rộng quy mô đào tạo, đồng thời nâng cao chất lượng đào tạo CNTT sở đào tạo giáo dục thường xuyên Ban hành chế, sách phù hợp nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo liên thông trình độ CNTT Đẩy mạnh đào tạo theo đặt hàng doanh nghiệp theo nhu cầu xã hội Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho liên kết đào tạo sở sử dụng sở đào tạo nhân lực CNTT Phát triển mô hình, hình thức phối hợp, hợp tác hỗ trợ đào tạo, đáp ứng theo nhu cầu doanh nghiệp, xã hội Tiếp tục đào tạo văn trình độ đại học CNTT Tăng cường giảng dạy, nâng cao kỹ sử dụng máy tính ứng dụng CNTT cho sinh viên tất ngành học Đa dạng hóa loại hình đào tạo Đẩy mạnh đào tạo từ xa qua mạng phục vụ cho loại hình đào tạo Quy định điều kiện hoạt động đào tạo qua mạng, công nhận giá trị pháp lý văn bằng, chứng hoạt động đào tạo môi trường mạng thực kiểm định chất lượng đào tạo qua mạng cấp học Các sở giáo dục khai thác, sử dụng phần mềm mã nguồn mở công tác đào tạo; xây dựng chương trình nội dung đào tạo, tài liệu giảng dạy đề tài nghiên cứu khoa học chuẩn mở; thực đề tài luận án tốt nghiệp tiểu luận dựa việc khai thác phần mềm mã nguồn mở; sử dụng phần mềm mã nguồn mở công tác văn phòng, hoạt động đào tạo Năm 2020, 100% sở giáo dục chủ yếu dùng phần mềm mã nguồn mở đào tạo, giảng dạy ứng dụng Triển khai kết nối Internet băng thông rộng kênh thuê riêng qua cáp quang đến tất đơn vị quản lý giáo dục sở giáo dục Xây dựng trung tâm liệu mạng giáo dục Xây dựng cổng thông tin giáo dục chứa nội dung số, kho tài nguyên giáo dục mạng Internet Xây dựng, tuyển chọn mua thư viện số sách, giáo trình, tài liệu, học liệu, giảng phục vụ cho việc giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học Áp dụng công nghệ giáo dục, dạy học điện tử e-Learning Xây dựng nội dung, chương trình, giảng tổ chức triển khai khóa học theo mô hình e-Learning Bước đầu nghiên cứu triển khai M-Learning U-Learning Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng ứng dụng CNTT năm cho giáo viên, cán quản lý sở giáo dục, sinh viên, học sinh qua mạng nhằm tiết kiệm thời gian, kinh phí đạt hiệu giảng dạy cao.Tiếp tục triển khai giảng dạy môn tin học, nâng cao kỹ sử dụng CNTT cho học - 101 - Luận văn cao học Quản trị Kinh doanh Học sinh Phạm Tuấn Anh sinh phổ thông cấp học Cập nhật chương trình, nội dung giảng dạy theo hướng mô đun kiến thức đại, thiết thực, thay dùng chương trình sách tin học cứng Đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT trường phổ thông nhằm đổi phương pháp dạy học theo hướng giáo viên tự tích hợp CNTT vào môn học thay học môn tin học Giáo viên môn chủ động tự soạn tự chọn tài liệu phần mềm (mã nguồn mở) để giảng dạy ứng dụng CNTT Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực đội ngũ giáo viên dạy tin học đáp ứng yêu cầu giảng dạy ứng dụng CNTT giảng dạy, trước hết cấp trung học phổ thông Xây dựng ban hành chuẩn kiến thức kỹ ứng dụng CNTT giáo viên cán quản lý sở giáo dục Kế hoạch hỗ trợ tài cho đào tạo nguồn nhân lực phần mềm Nhà nước ưu tiên đầu tư ngân sách cho đào tạo nhân lực CNTT, điện tử viễn thông thông qua chương trình, dự án Kế hoạch tổng thể thông qua kế hoạch, đề án đào tạo khác Sử dụng ngân sách nhà nước hàng năm chi thực nhiệm vụ khoa học công nghệ để triển khai nghiên cứu triển khai ứng dụng CNTT Tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước thành lập sở đào tạo nhân lực CNTT theo quy định pháp luật, đầu tư vào đào tạo nhân lực CNTT theo hướng dịch vụ CNTT Có sách cho sở đào tạo hưởng ưu đãi hoạt động đào tạo CNTT tương đương với doanh nghiệp sản xuất phần mềm Tăng cường đầu tư sở vật chất trang thiết bị, chương trình, giáo trình, tài liệu, học liệu mạng phục vụ đào tạo CNTT, điện tử, viễn thông ứng dụng CNTT tất sở giáo dục Ưu tiên đầu tư sở vật chất cho số sở đào tạo trọng điểm CNTT, điện tử, viễn thông đạt trình độ tiên tiến khu vực quốc tế Có sách đóng góp kinh phí đào tạo hợp lý người học Ưu tiên đầu tư cho sở giáo dục vùng sâu, vùng xa, miền núi hải đảo vùng đặc biệt khó khăn Khuyến khích nhà sản xuất phát triển chương trình cung cấp máy tính kết nối Internet với giá ưu đãi cho giáo viên, sinh viên học sinh Phấn đấu đến năm 2020, 100% giảng viên đại học, cao đẳng, 90% giáo viên trung học phổ thông, giáo viên trung cấp chuyên nghiệp, sinh viên có máy tính riêng để dùng Nghiên cứu ban hành sách hỗ trợ cho giáo viên, sinh viên vay tiền mua máy tính Sử dụng nguồn vốn ODA đầu tư cho đào tạo nguồn nhân lực CNTT, xây dựng mạng giáo dục số sở đào tạo CNTT chất lượng cao Khuyến khích thành phần kinh tế tham - 102 - Luận văn cao học Quản trị Kinh doanh Học sinh Phạm Tuấn Anh gia vào quỹ đầu tư mạo hiểm phát triển nguồn nhân lực công nghiệp phần mềm Xây dựng thị trường chứng khoán lành mạnh cho nhà đầu tư tham gia phát triển nguồn nhân lực công nghiệp phần mềm Kế hoạch kích cầu sản phẩm phần mềm nội địa Để tạo thị trường phần mềm nước phát triển, Chính phủ cần phải xây dựng đề án phát triển hệ điều hành chuyên biệt Việt nam dùng cho quan quản lý nhà nước hành công Dự án giao cho doanh nghiệp phần mềm Việt nam nghiên cứu phát triển, dự án dự kiến có mức đầu tư khoảng 500 triệu USD đến tỷ USD thực vòng 5-10 năm thu hút lượng nhân lực phần mềm khoảng triệu Đây dự án lớn thúc đẩy thị trường phần mềm nội địa phát triển Xây dựng hệ thống qui chế đấu thầu mua sắm phần mềm , đưa tiêu chí đánh giá lựa chọn nhà thầu, ưu tiên cho nhà thầu mà đội ngũ nhân viên lập trình phần mềm có đầy đủ chứng kỹ tương đương quốc tế Chính phủ xây dựng kế hoạch phát triển phần mềm ứng dụng cho giao dịch hành công cho tất lĩnh vực kinh tế 3.2.3 Giải pháp thực thi chiến lược Mô hình kinh doanh nguồn nhân lực công nghiệp phần mềm Coi nguồn nhân lực loại hàng hóa đặc biệt Có thể chuyển nhượng, mua bán, thuê, mượn Xây dựng qui chế hoạt động sử dụng nguồn nhân lực công nghiệp phần mềm doanh nghiệp phần mềm Mô hình quản lý hoạt động hiệp hội nguồn nhân lực công nghiệp phần mềmViệt nam Được xây dựng dựa mô hình “Liên đoàn bóng đá chuyên nghiệp”, tổ chức xã hội nghề nghiệp phép hoạt động theo luật pháp Việt nam Tổ chức có nhiệm vụ xây dựng qui chế quản lý, giám sát điều phối hoạt động doanh nghiệp phần mềm nhân lực phần mềm đăng ký tham gia vào hệ thống nguồn nhân lực công nghiệp phần mềm Việt nam Hiệp hội có tổ chức sau: Chủ tịch hiệp hội Tổng thư ký ban chức giúp việc Các vị trí chủ chốt hiệp hội bầu kỳ đại hội Những đối tượng tham gia cách tự nguyện vào hệ thống nguồn nhân lực công nghiệp phần mềm Việt nam doanh nghiệp phần mềm, cá nhân làm việc - 103 - Luận văn cao học Quản trị Kinh doanh Học sinh Phạm Tuấn Anh lĩnh vực phần mềm, tổ chức giáo dục đào tạo nguồn nhân lực công nghiệp phần mềm, nhà đầu tư nước Qui chế hoạt động doanh nghiệp phần mềm Doanh nghiệp phần mềm doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực ngành công nghiệp phần mềm như: Cung cấp nhân lực phần mềm cho thị trường nước quốc tế, cung cấp dịch vụ tư vấn hỗ trợ kỹ thuật phần mềm, đào tạo nhân lực phần mềm Những doanh nghiệp phải xây dựng qui chế hoạt động theo mô hình doanh nghiệp “câu lạc bóng đá chuyên nghiệp”, cách quản lý chuyên nghiệp minh bạch hóa chịu điều hành quản lý giám sát Hiệp hội nguồn nhân lực công nghiệp phần mềm Việt nam Doanh nghiệp phần mềm vào hoạt động phải kết nối sở liệu nguồn nhân lực công nghiệp phần mềm chung hiệp hội để tạo thống chung đồng Doanh nghiệp phần mềm có trách nhiệm xây dựng kế hoạch hoạt động hàng năm báo cáo thường xuyên cho hiệp hội tình trạng sử dụng nguồn nhân lực phần mềm Khi doanh nghiệp có chấp dứt hợp đồng lao động, chuyển nhượng , thuê mược nhân lực phần mềm cho đối tác khác phải thông báo với hiệp hội trình tự thực phải theo qui chế Khi tuyển dụng nhân lực phần mềm, doanh nghiệp phải thông báo với hiệp hội phần mềm Việt nam kết đàm phán với nhân viên phần mềm điều khoản, mức lương, giá trị chuyển nhượng có, khoản đền bù phá vỡ hợp đồng lao động doanh nghiệp người sử dụng lao động phần mềm Hiệp hội nguồn nhân lực công nghiệp phần mềm người bải vệ quyền lợi nhân lực phần mềm Doanh nghiệp phần mềm chuyển nhượng, cho thuê, mượn nhân lực phần mềm mà doanh nghiệp sở hữu Đối với nhân lực phần mềm: Khi tham gia vào hệ thống nguồn nhân lực phần mềm phải cung cấp đầy đủ chứng kỹ theo chuẩn quốc tế phần mềm, chứng ngoại ngữ, Hồ sơ lực kinh nghiệm cam kết tuân thủ nội qui, qui chế hoạt động hiệp hội Nhân lực phần mềm phép ký kết hợp đồng lao động với doanh nghiệp phần mềm có hệ thống hiệp hội doanh nghiệp nước thông qua hiệp hội để ký kết với doanh nghiệp nước Nhân lực phần mềm hỗ - 104 - Luận văn cao học Quản trị Kinh doanh Học sinh Phạm Tuấn Anh trợ hiệp hội tư vấn trợ giúp pháp lý để bảo vệ quyền lợi ký kết thực hợp đồng lao động Hợp đồng lao động công nghiệp phần mềm: Là hợp đồng lao động ký kết doanh nghiệp phần mềm nhân lực phần mềm theo pháp luật Việt nam Trong trường hợp ký với doanh nghiệp phần mềm nước nhân lực phần mềm nước ký kết với doanh nghiệp phần mềm Việt phải tuân thủ pháp luật nước sở qui chế hiệp hội Nhân lực phần mềm ký hợp đồng với với doanh nghiệp phần mềm thời điểm Trong trường hợp nhân lực phần mềm muốn ký hợp đồng với doanh nghiệp khác phải kết thúc hợp đồng Nhân lực phần mềm có quyền đàm phán định giá trị với doanh nghiệp phần mềm Khi chuyển nhượng, mua bán cho doanh nghiệp khác vào giá trị nhân lực phần mềm để thực điều kiện đền bù, mua bán, cho thuê Đối với Bộ Thông tin truyền thông Xây dựng hệ thống chuẩn kỹ công nghệ thông tin Việt nam theo tiêu chuẩn quốc tế Khung sát hạch chuẩn quốc tế CNTT tham khảo xây dựng hệ thống số quốc gia mạnh CNTT Mỹ ,Ấn độ, Nhật Hệ thống bao trùm đến tất đối tượng mức chuẩn Ở mức chuẩn chuyên sâu lĩnh vực áp dụng việc công nhận chuẩn tương đương quốc gia công ty CNTT Microft, Orcale, Sun microsystem, Checkpoint, Cisco… Dựa khung chuẩn kiến thức công nghệ phần mềm Chúng ta có bảng tiêu chuẩn chương trình cần đào tạo để cấp chứng Đối với Bộ lao động thương binh xã hội Xây dựng thang bảng định mức tiền lương lao động ngành công nghiệp phần mềm Việt nam Biên soạn chỉnh sửa luật lao động, nhân lực lao động ngành phần mềm xác định loại hình tài sản doanh nghiệp có quyền mua bán, chuyển nhượng, vay mượn chấp Xây dựng chế hành lang pháp lý cho thị trường lao động cho ngành công nghiệp phần mềm Xây dựng sở liệu lao động nhân lực công nghệ thông tin đặc biệt nhân lực công nghiệp phần mềm Việt nam - 105 - Luận văn cao học Quản trị Kinh doanh Học sinh Phạm Tuấn Anh Đối với Bộ giáo dục đào tạo Xây dựng giáo trình theo tiêu chuẩn quốc tế kỹ phần mềm giáo trình tiếng Anh theo chuẩn quốc tế I LTS, Toelfel Bộ tài Xây dựng kế hoạch thành lập thị trường chuyển nhượng lao động phần mềm thị trường chứng khoán công nghệ cao nhằm phục vụ cho nhà đầu tư, doanh nghiệp phần mềm tham gia đầu tư mua bán chuyển nhượng nhân lực công nghiệp phần mềm 3.2.4 Bảng tổng hợp số giải pháp kế hoạch thực chiến lược Giải pháp thực Đơn vị thực Kinh phí (Triệu USD) Thời gian dự kiến hoàn thành 100 -Quí 4/ 2012 1000 -Quí 4/2015 100 Quí 4/2015 50 Quí 4/2015 -Xây dựng kế hoạch chương trình -Các doanh nghiệp hợp tác với công ty Ấn Độ để thực số dự án phần mềm Thông qua dự án, nhân lực phần mềm Việt nam học hỏi, làm quen cách làm việc kinh nghiệm triển khai Ấn Độ -Xây dựng chương trình hợp tác với Đại học Ấn Độ để trao đổi sinh viên ngành công nghệ thông tin -Chương trình triệu sinh viên gia công phần mềm học tập Ấn Đô -Chương trình 10 000 sinh viên học tập nghiên cứu nâng cao công nghệ thông tin Mỹ -Chương trình triệu sinh viên thực tập công nghệ thông tin Nhật Bản -Đẩy nhanh việc triển khai đào tạo tiếng Anh trường phổ thông từ cấp bậc tiểu học Đưa tiếng Anh trở thành ngoại ngữ thứ hai thức sau tiếng Việt Sau hoàn thành chương trình giáo dục phổ thông, học sinh cấp chứng nhận chuẩn tiếng Anh tương đương Toelfel, IELTS -Chỉnh sửa biên soạn giáo trình tin học bậc phổ thông cao đẳng, Đại học theo hệ thống chuẩn kỹ quốc tế công nghệ thông tin Sau tốt nghiệp phổ thông, học sinh cấp chứng tương đương quốc tế công nghệ thông tin trình độ phần mềm, Hiệp hội phần mềm -Bộ giáo dục chủ trì, Các trường cao đẳng ,Đại học dạy nghề Bộ giáo dục đào tạo chủ trì Bộ giáo dục chủ trì,các trường Đại học ,Cao đẳng dạy nghề - 106 - Luận văn cao học Quản trị Kinh doanh Giải pháp thực (Như với chứng Tiếng Anh công nghệ thông tin, học sinh tham gia vào thị trường lao động quốc tế công nghệ thông tin ngay.) -Xây dựng đề án phát triển hệ điều hành chuyên biệt Việt nam dùng cho quan quản lý nhà nước hành công Đây dự án lớn thúc đẩy thị trường phần mềm nội địa phát triển -Xây dựng đề án thành lập Trường đại học công nghệ thông tin Mỹ Ấn Độ Các trường nơi đào tạo sinh viên có lực ngành công nghiệp phần mềm -Xây dựng hệ thống qui chế đấu thầu mua sắm phần mềm , đưa tiêu chí đánh giá lựa chọn nhà thầu ,ưu tiên cho nhà thầu mà đội ngũ nhân viên lập trình phần mềm có đầy đủ chứng kỹ tương đương quốc tế \ -Xây dựng hệ thống chuẩn kỹ công nghệ thông tin Việt nam theo tiêu chuẩn quốc tế -Xấy dựng thang bảng định mức tiền lương lao động ngành công nghiệp phần mềm Việt nam -Biên soạn chỉnh sửa luật lao động, nhân lực lao dộng ngành phần mềm xác định loại hình tài sản doanh nghiệp có quyền mua bán, chuyển nhượng, vay mượn chấp -Xây dựng chế hành lang pháp lý cho thị trường lao động cho ngành công nghiệp phần mềm -Xây dựng sở liệu lao động nhân lực công nghệ thông tin đặc biệt nhân lực công nghiệp phần mềm Việt nam Học sinh Phạm Tuấn Anh Kinh phí (Triệu USD) Thời gian dự kiến hoàn thành 1000 Quí 4/2018 400 Quí 4/2015 Quí I/2012 Bộ công nghệ thông tin truyền thông 10 Quí I/2012 Bộ lao động thương binh xã hội Quí I/2012 Quí I/2012 Qúi /2012 100 Quí 4/ 2015 2564 Quí 4/2018 Đơn vị thực Bộ Công nghệ thông tin truyền thông chủ trì, doanh nghiệp phần mềm Việt nam Bộ giáo dục đào tạo, doanh nghiệp phần mềm, trường Đại học,Cao đẳng,dạy nghề Bộ kế hoạch đầu tư,Bộ thông tin Truyền thông Bộ lao động thương binh xã hội Bộ lao động thương binh xã hội Bộ Lao động thương binh xã hội, Các doanh nghiệp công nghệ thông tin, doanh nghiệp phần mềm Tổng kinh phí - 107 - Luận văn cao học Quản trị Kinh doanh Học sinh Phạm Tuấn Anh Như tổng kinh phí chi cho thực chiến lược vào khoảng 2,5 tỷ USD để đạt mục tiêu có 4,5 triệu nhân lực phần mềm vào năm 2020 tổng doanh thu nguồn nhân lực phần mềm làm đạt 20 tỷ USD 3.3.Những hạn chế luận văn hướng nghiên cứu 3.3.1.Hạn chế luận văn Do hạn chế thời gian nguồn lực khác, nên nghiên cứu tập trung nghiên cứu xây dựng chiến nguồn nhân lực công nghiệp phần mềm Việt nam giai đoạn 2010-2020 cấp chức Một số tài liệu có tính chất thống kê chưa đầy đủ Vì để thực có hiệu chiến lược này, cần có đề án nhỏ cho lĩnh vực bảng 3.4 3.3.2.Hướng nghiên cứu Có thể thừa kế kết nghiên cứu luận văn xây dựng chiến lược khác cho phát triển ngành công nghệ thông tin nói chung ngành công nghiệp phần mềm nói chung Do tính chất đề án mang tính chất tầm vĩ mô, quản lý chiến lược ngành tương lai, cần phát triển nghiên cứu sâu mặt lý luận, đưa thuật toán để tính toán tác động môi trường bên bên Đề tài đề tài cấp Tiến sỹ Kết luận chương Trong chương lựa chọn chiến lược phát triển NNLCNPM Việt nam dựa phân tích cho điểm theo Ma trận SWOT tiêu chí xếp hạng GREAT Xây dựng tiêu chí phát triển NNLCNPM Việt nam giai đoạn 2010-2020 Các biện pháp kế hoạch triển khai chiến lược lựa chọn - 108 - Luận văn cao học Quản trị Kinh doanh Học sinh Phạm Tuấn Anh Kết luận Bản luận văn giải vấn đề sau : Xây dựng tranh toàn cảnh nguồn nhân lực công nghiệp phần mềm giới Việt nam Từ định vị nguồn nhân lực công nghiệp phần mềm Việt nam đồ giới.Dùng ma trận SWOT để phân tích lựa chọn hướng chiến lược tối ưu cho phát triển nguồn nhân lực công nghiệp phần mềm Việt nam Tìm hiểu phân tích đánh giá điểm cần bổ xung cho sách nay, cụ thể hóa tiêu ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực công nghiệp phần mềm Việt nam Lựa chọn chiến lược phù hợp với điều kiện Việt nam biện pháp để thực chiến lược Chính phủ Việt nam tâm xây dựng tầm nhìn cho công nghiệp công nghệ thông tin nói chung công nghiệp phần mềm Việt Nam nói riêng Chiến lược phát triển nguồn nhân lực công nghiệp phần mềm Việt Nam đóng vài trò quan trọng, nguồn nhân lực công nghiệp phần mềm sản phẩm công nghệ cao chứa nhiều hàm lượng chất xám, tạo lợi nhuận lớn có đủ sức cạnh tranh với quốc gia khác Chiến lược chuyển từ cạnh tranh sang đồng minh chiến lược tạo sư khác biệt cung cấp nhân lực cho thị trường công nghiệp phần mềm giới Việt nam cần phải thực mục tiêu đến năm 2020 có khoảng 4,5 triệu lao động ngành phần mềm đạt tiêu chuẩn Quốc tế Đưa Việt nam trở thành quốc gia cung cấp nhân lực công nghiệp phần mềm số giới Doanh số nguồn nhân lực công nghiệp phần mềm Việt nam đóng góp 20 tỷ USD vào năm 2020 chiếm 20% GDP Tổng nguồn vốn đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực công nghiệp phần mềm Việt nam tỷ USD Vì việc nghiên cứu đề xây dựng chiến lược nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp phần mềm Việt nam quan trọng mang tính thời công phát triển kinh tế đất nước.Bản luận văn sau hoàn thành cần quan quản lý nhà nước, nhà khoa học, doanh nghiệp hoạt động ngành công nghiệp phần mềm nghiên cứu thêm để hoàn thiện chế sách cho thực vào sống, đem lại hiệu công phát triển kinh tế đất nước - 109 - Luận văn cao học Quản trị Kinh doanh Học sinh Phạm Tuấn Anh PHỤ LỤC LẤY Ý KIẾN PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA MẪU LẤY Ý KIẾN PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA Với mục đích tham khảo ý kiến chuyên gia ngành nhằm thựuc luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh với đề tài “Xây ựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp phần mềm Việt nam giai đoạn 2010-2020”, xin gửi tới quý Ông (Bà) phiếu vấn lấy ý kiến mong Ông (Bà) giúp đỡ để có ý kiến đóng góp có giá trị mặt thực tiến nghiên cứu Xin Ông (Bà) vui lònh đánh giá tiêu chí cho điểm từ 1-10, điểm cao chứng tỏ đánh giá Ông (Bà) cao tiêu chí đưa - Tiêu chí 1: Năng lực kỹ nhân lực phần mềm Việt nam - Tiêu chí 2: Qui trình quản lý lực sản xuất phần mềm theo chuẩn quốc tế doanh nghiệp phần mềm Việt nam - Tiêu chí 3: Tiền lương - Tiêu chí 4: Khả ngoại ngữ nhân lực phần mềm Việt nam - Tiêu chí 5: Kỹ quản lý doanh nghiệp phần mềm Việt nam - Tiêu chí 6: Sở hữu trí tuệ - Tiêu chí 7: Thương hiệu doanh nghiệp phần mềm Việt nam - Tiêu chí 8: Văn hóa doanh nghiệp Điểm Tiêu chí Năng lực kỹ NLPM Qui trình quản lý sản xuất PM Tiền lương Khả ngoại ngữ Kỹ quản lý doanh nghiệp Năng lực tài Thương hiệu Hệ thống hỗ trợ khách hàng - 110 - 10 Luận văn cao học Quản trị Kinh doanh Học sinh Phạm Tuấn Anh Ghi chú: - Chữ viết tắt: NLPM – Nhân lực phần mềm - PM: Phần mềm - Tiêu chí quý vị sở đánh giá chuẩn xác , xin vui lòng để chống Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình khách quan quý Ông (Bà) Họ tên………………………………………(Chữ ký)………………… Chức vụ…………………………………………………………………… Đơn vị công tác…………………………………………………………… Phương pháp lấy ý kiến Để đánh giá cách khách quan tiêu chí đánh giá , tác giả tiến hành gửi phiếu lấy ý kiến qua hệ thống Email 10 doanh nghiệp phần mềm có nhóm đối tượng vấn sau: Nhóm cán quản lý doanh nghiệp phần mềm: 30 phiếu Nhóm chuyên viên phần mềm: 30 phiếu Nhóm chuyên viên nhân phần mềm: 20 phiêu Nhóm cán chuyên viên phát triển thị trường phần mềm:20 Kết điều tra ý kiến chuyên gia Quốc gia Đài Loan Trung Quốc Hàn Quốc Ấn Độ Việt nam Kỹ 8 10 Thương hiệu 9 10 Ngoại ngữ 8 10 Quản lý CLSF 8 10 Sở hữu trí tuệ Tiền lương Văn hóa 9 Tổng 49 35 50 64 29 Tiêu chí - 111 - Luận văn cao học Quản trị Kinh doanh Học sinh Phạm Tuấn Anh TÀI LIỆU THAM KHẢO Hệ thống văn luật Luật Công nghệ cao Luật Công nghệ thông tin Chỉ thị số 58-CT/TW Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt nam 17 tháng 10 năm 2000 “Về việc đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá” Nghị số 07/2000/NQ-CP việc Xây dựng phát triển công nghiệp phần mềm Quyết định số 1755/QĐ-TTg ngày 22/09/2010 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đề án "Đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh công nghệ thông tin truyền thông" Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 48/2009/QĐ-TTg ngày 31/3/2009 Phê duyệt Kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước giai đoạn 2009-2010 Chỉ thị 05/2008/CT-BTTTT ngày 8/7/2008 Bộ trưởng Bộ TT&TT đẩy mạnh phát triển công nghiệp công nghệ thông tin Việt Nam Sách trắng phát triển Công nghệ thông tin truyền thông Việt nam năm 2009 Quyết định Bộ trưởng Bộ thông tin Truyền thông ngày 26 tháng 10 năm 2007 Số 05/2007/QĐ-BTTTT việc phê duyệt Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin Việt Nam đến năm 2020 10 Chỉ thị 07/CT-BBCVT ngày 7/7/2007 Về Định hướng Chiến lược phát triển Công nghệ thông tin Truyền thông Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 (gọi tắt “Chiến lược Cất cánh”) Giáo Trình Quản trị nguồn nhân lực – PGS TS Nguyễn Danh Nguyên Hướng dẫn thực hành hoạch định chiến lược kinh doanh phân tích cạnh tranh – PGS.TS Phan Thị Ngọc Thuận Nguyễn văn Nghiến : Tài liệu giảng môn học Quản trị chiến lược 2007 Sách tham khảo Quản lý chiến lược (Một cách tiếp cận tổng hợp), 1998 - Xuất lần thứ 4); Tác giả: Charles W.L.Hill (Trường Đại học Washington) Gareth R.Jones (Trường Đại học Texas A&M) - 112 - Luận văn cao học Quản trị Kinh doanh Học sinh Phạm Tuấn Anh Strategy, McGraw Hill Company, 2007 Fred R.David, 2000 “Khái luận quản trị chiến lược” (Concept of Strategic Management), NXB Thống kê (sách dịch) Michael E Porter (1996) “Chiến lược cạnh tranh”, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội (sách dịch Philip Kotler (2003), “Quản trị Marketing”, biên dịch TS Vũ Trọng Hùng, NXB Thống kê Dương Ngọc Dũng (2005), “Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết Michael E.Porter”, NXB tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Liên Điệp, Phạm Văn Nam (2003), “Chiến lược sách kinh doanh”, NXB thống kê Lê Thế Giới, Nguyễn Thanh Liêm, Trần Hữu Hải (2007), “Quản trị chiến lược”, NXB thống kê Đào Duy Huân (2007), “Quản trị chiến lược toàn cầu hóa kinh tến”, NXB thống kê - 113 - ... 3: Xây dựng lựa chọn chiến lược phát triển nguồn nhân lực CNPM Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020 84 3.1 Xây dựng lựa chọn chiến lược phát triển nguồn nhân lực CNPM Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020. .. nhân lực cho Công nghiệp phần mềm Việt nam ¾ Định hướng giải pháp cho phát triển nguồn nhân lực cho Công nghiệp phần mềm Việt nam giai đoạn 201 0- 2020 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Nghiên cứu công tác xây dựng. .. mềm Việt nam MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI ¾ Tìm hiểu thực trạng đánh giá nhu cầu nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp phần mềmViệt nam giai đoạn 201 0- 2020 ¾ Xu hướng phát triển ngành công nghiệp phần mềm

Ngày đăng: 13/07/2017, 22:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Chỉ thị số 58-CT/TW Ban ch ấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt nam ngày ngày 17 tháng 10 năm 2000 “Về việc đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về việc đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá
10. Chỉ thị 07/CT-BBCVT ngày 7/7/2007 Về Định hướng Chiến lược phát triển Công nghệ thông tin và Truyền thông Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 (gọi tắt là “Chiến lược Cất cánh”)Giáo Trình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược Cất cánh”)
3. Fred R.David, 2000. “Khái luận về quản trị chiến lược” (Concept of Strategic Management), NXB Thống kê (sách dịch) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái luận về quản trị chiến lược
Nhà XB: NXB Thống kê (sách dịch)
4. Michael E. Porter (1996) “Chiến lược cạnh tranh”, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội (sách dịch Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược cạnh tranh
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội (sách dịch
5. Philip Kotler (2003), “Quản trị Marketing”, biên dịch TS Vũ Trọng Hùng, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Marketing
Tác giả: Philip Kotler
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2003
6. Dương Ngọc Dũng (2005), “Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết của Michael E.Porter”, NXB tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết của Michael E.Porter
Tác giả: Dương Ngọc Dũng
Nhà XB: NXB tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2005
7. Nguyễn Thị Liên Điệp, Phạm Văn Nam (2003), “Chiến lược và chính sách kinh doanh”, NXB thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược và chính sách kinh doanh
Tác giả: Nguyễn Thị Liên Điệp, Phạm Văn Nam
Nhà XB: NXB thống kê
Năm: 2003
8. Lê Thế Giới, Nguyễn Thanh Liêm, Trần Hữu Hải (2007), “Quản trị chiến lược”, NXB thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị chiến lược
Tác giả: Lê Thế Giới, Nguyễn Thanh Liêm, Trần Hữu Hải
Nhà XB: NXB thống kê
Năm: 2007
9. Đào Duy Huân (2007), “Quản trị chiến lược trong toàn cầu hóa kinh tến”, NXB thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị chiến lược trong toàn cầu hóa kinh tến
Tác giả: Đào Duy Huân
Nhà XB: NXB thống kê
Năm: 2007
4. Nghị quyết số 07/2000/NQ-CP về việc Xây dựng và phát triển công nghiệp phần mềm Khác
5. Quyết định số 1755/QĐ-TTg ngày 22/09/2010 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đề án "Đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh về công nghệ thông tin và truyền thông&#34 Khác
6. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 48/2009/QĐ-TTg ngày 31/3/2009 Phê duyệt Kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động cơ quan nhà nước giai đoạn 2009-2010 Khác
7. Chỉ thị 05/2008/CT-BTTTT ngày 8/7/2008 của Bộ trưởng Bộ TT&TT về đẩy mạnh phát triển công nghiệp công nghệ thông tin Việt Nam Khác
8. Sách trắng về phát triển Công nghệ thông tin và truyền thông Việt nam năm 2009 Khác
9. Quyết định của Bộ trưởng Bộ thông tin và Truyền thông ngày 26 tháng 10 năm 2007 Số 05/2007/QĐ-BTTTT về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin Việt Nam đến năm 2020 Khác
1. Quản trị nguồn nhân lực – PGS .TS Nguyễn Danh Nguyên Khác
2. Hướng dẫn thực hành hoạch định chiến lược kinh doanh và phân tích cạnh tranh – PGS.TS Phan Thị Ngọc Thuận Khác
3. Nguyễn văn Nghiến : Tài liệu bài giảng môn học Quản trị chiến lược 2007 Sách tham khảo Khác
1. Quản lý chiến lược (Một cách tiếp cận tổng hợp), 1998 - Xuất bản lần thứ 4); Tác giả: Charles W.L.Hill (Trường Đại học Washington) và Gareth R.Jones (Trường Đại học Texas A&M) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w