1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ trung cấp nghề tại trường cao đẳng nghề dầu khí

100 218 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 2,26 MB

Nội dung

TÓM TẮT ĐỀ TÀI Tên đề tài: Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ trung cấp nghề trường Cao đẳng nghề Dầu khí Tác giả luận văn: Nguyễn Thị Lĩnh Khóa 2009-2011 Người hướng dẫn: Tiến sĩ: Phạm Thị Thu Hà NỘI DUNG TÓM TẮT a) Lý chọn đề tài Lực lượng lao động lành nghề yếu tố quan trọng định phát triển kinh tế xã hội quốc gia dựa phát triển sản xuất Chúng ta sống giới mà thay đổi diễn ngày, phát triển không ngừng khoa học kỹ thuật thúc đẩy sản xuất phát triển Vô số công nghệ, kỹ thuật mới, lọai vật liệu đước úng dụng vào sản xuất đòi hỏi người lao động phải đào tạo trình độ lành nghề định Hiện nay, Việt Nam có nhiều trường dạy nghề thực đào tạo nghề với quy mô tương đối lớn cấu ngành nghề phong phú.Tuy nhiên, chất lượng đào tạo hầu hết trường dạy nghề không đáp ứng yêu cầu công việc Một số nguyên nhân thấy như: sở vật chất chưa đầy đủ, lực lượng giáo viên giảng dạy nhiều bất cập, chương trình đào tao, thiếu liên kết nhà trường với doanh nghiệp đào tạo nghề… Điều dẫn đến chất lượng đào tạo chưa cao, gây lãng phí lớn giảm hiệu đào tạo Trường Cao đẳng nghề Dầu khí trường cao đẳng nghề trực thuộc Tập đoàn dầu khí Việt Nam với 35 năm thành lập trưởng thành gặp vấn đề bất cập việc đào tạo hệ trung cấp nghề Xuất phát từ thực tế điều kiện nghiên cứu thân, tác giả chọn đề tài “ Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ trung cấp trường Cao đẳng nghề Dầu khí” làm lụân văn thạc sỹ cho b) Mục đích nghiên cứu: Việc nghiên cứu đề tài nhằm mục đích: - Hệ thống số vấn đề lý luân bãn đào tạo nghề, chất lượng đào tạo nghề liên kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo nghề Đồng thời luận văn giới thiệu số phương pháp đào tạo nghề mô hình liên kết đào tạo nghề phổ biến Việt Nam nước - Tập trung phân tích đưa đánh giá, kết luận chất lượng đào tạo, mức độ liên kết trường doanh nghiệp đào tạo nghề mối quan hệ chúng - Đề xuất hệ thống giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề thông qua tăng cường liên kết trường dạy nghề doanh nghiệp c) Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề chất lượng đào tạo nghề, phương pháp đánh giá biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ trung cấp nghề trường Cao Đẳng Nghề Dầu Khí Về không gian: luận văn tập trung nghiên cứu chất lượng đào tạo hệ trung cấp nghề số biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ trung cấp nghề trường Cao Đẳng Nghề Dầu Khí Về thời gian: luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2010 Các giải pháp cho giai đoạn d) Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh, điều tra mẫu, thống kê số liệu e) Kết cấu luận văn: - Tên luận văn: “Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ trung cấp nghề trường Cao Đẳng Nghề Dầu Khí” - Kết cấu luận văn: Ngoài mục lục, lời mở đầu, danh mục bảng biểu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn chia làm chương: + Chương 1: Cơ sở lý luận nâng cao chất lượng đào tạo nghề + Chương 2: Phân tích thực trạng chất lượng đào tạo + Chương 3: Các giải pháp Tại trường Cao đẳng nghề Dầu khí có nhiều hệ đào tạo, nhiều hình thức đào tạo, nhiên nhiệm vụ quan trọng, đóng vai trò then chốt đào tạo hệ trung cấp nghề Chất lượng đào tạo nhà trường quan tâm, trọng tìm giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ trung cấp nghề Trên sở vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, luận văn hoàn thành số nhiệm vụ sau: Trình bày sở lý luận đào tạo nghề, chất lượng đào tạo nghề, yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề Trình bày phân tích thực trạng chất lượng đào tạo nghề trường Cao đẳng nghề Dầu khí Từ nêu lên thành tựu đạt được, hạn chế tồn số nguyên nhân dẫn đến tồn công tác giảng dạy quản lý trường Đưa số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề trường Các giải pháp đề xuất luận văn dựa sở lý luận tính thực tiễn giải pháp thông qua việc tham khảo tạp chí, tài liệu liên quan đến hoạt động đào tạo nghề Tuy nhiên, điều kiện hạn chế thời gian trình độ nên chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót định Tôi mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung quý báu tất Quý thầy, cô bạn bè để luận văn hoàn chỉnh Tôi xin tỏ lòng biết ơn chân thành đến Thầy cô giáo khoa Kinh tế quản lý - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội hướng dẫn, khích lệ giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu Trường Tôi chân thành cảm ơn Cô giáo hướng dẫn Tiến sỹ Phạm Thị Thu Hà hướng dẫn nhiệt tình ý kiến đóng góp để luận văn hoàn thành Xin gửi lời cảm ơn cán ban lãnh đạo trường Cao đẳng nghề Dầu khí giúp đỡ, hỗ trợ tư vấn đặc biệt việc cung cấp tài liệu, giải pháp hữu ích thực tế, số liệu có liên quan phục vụ cho nghiên cứu luận văn Do hạn chế thời gian phạm vi nghiên cứu, kinh nghiệm thực tế nhiều hạn chế, luận văn không tránh khỏi thiếu sót định Vì mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn NGƯỜI HƯỚNG DẪN TÁC GIẢ LUẬN VĂN TS Phạm Thị Thu Hà Nguyễn Thị Lĩnh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI #" NGUYỄN THỊ LĨNH THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐẠO HỆ TRUNG CẤP NGHỀ TAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ DẦU KHÍ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS PHẠM THU HÀ Hà Nội – Năm 2011 Luận văn Thạc sĩ SVTH: Nguyễn Thị Lĩnh MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 4  CHƯƠNG I: CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO 6  1.1 Vấn đề chất lượng quản trị chất lượng 6  1.1.1 Những quan điểm chất lượng 6  1.1.2 Một số khái niệm liên quan đến quản trị chất lượng 8  1.2 Khái niệm đào tạo, chất lượng đào tạo đặc điểm đào tạo nghề 15  1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo 19  1.4 Quản lý chất lượng đào tạo phương pháp quản lý chất lượng đào tạo 29  1.4.1 Quản lý chất lượng đào tạo 29  1.4.2 Một số phương pháp quản lý chất lượng đào tạo 30  1.5 Các phương hướng nâng cao chất lượng đào tạo nghề: 34  CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ DẦU KHÍ 37  2.1 Giới thiệu khái quát trường Cao đẳng nghề Dầu khí: 37  2.1.1 Quá trình hình thành phát triển: 37  2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức: 39  2.2 Kết đào tạo hệ trung cấp nghề trường Cao đẳng nghề Dầu khí: 42  2.3 Phân tích thực trạng chất lượng đào tạo nghề trường cao đẳng nghề Dầu khí: 43  2.2 Phân tích quy mô hiệu đào tạo 45  2.2.1 Phân tích quy mô đào tạo 45  2.2.2 Phân tích hiệu đào tạo 47  2.3 Phân tích điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo: 51  2.3.1 Phân tích mục tiêu nội dung chương trình đào tạo 51  2.3.2 Phân tích sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy trường 53  2.3.3 Phân tích trình độ đội ngũ giáo viên cán quản lý 55  2.3.4 Phân tích chất lượng đầu vào công tác tuyển sinh 63  2.3.5 Phân tích công tác tổ chức quản lý nhà trường 65  2.3.6 Phân tích môi trường học tập, sinh hoạt nhà trường 68  2.3.7 Phân tích mối quan hệ nhà trường với doanh nghiệp 68  Luận văn Thạc sĩ SVTH: Nguyễn Thị Lĩnh CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO HỆ TRUNG CẤP NGHỀ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ DẦU KHÍ 74 3.1 Cơ sở việc xây dựng giải pháp 74  3.1.1 Định hướng chung cho phát triển giáo dục nghề Việt Nam 74  3.1.2 Tầm quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo Trường Cao đẳng nghề Dầu khí: 75  3.1.3 Định hướng đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo trường Trường Cao đẳng nghề Dầu khí thời gian tới 75  3.2 Một số giải pháp chủ yếu nhắm nâng cao chất lượng đào tạo nghề trường Cao đẳng nghề Dầu khí: 77  3.2.1 Giải pháp công tác quản lý 77  3.2.2 Đầu tư tăng cường sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy học tập 82  3.2.3 Đổi mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo, đổi công tác tuyển sinh 84  3.2.4 Áp dụng tiêu chuẩn đánh giá, kiểm định chất lượng đào tạo xây dựng tiêu chuẩn, định mức, quy trình thủ tục 89  3.3 Các điều kiện đảm bảo cho việc thực giải pháp 91  3.3.1 Chăm lo kiện toàn cấu tổ chức nhà trường 91  3.3.2 Cải tiến công tác tuyển dụng, bồi dưỡng giáo viên tạo môi trường thuận lợi cho đội ngũ giáo viên phát triển 92  TÀI LIỆU THAM KHẢO 96  Luận văn Thạc sĩ SVTH: Nguyễn Thị Lĩnh DANH MỤC BẢNG BIỂU Hình 1.1 : Quan hệ mục tiêu chất lượng đào tạo Hình 1.2: Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo Hình 1.3: Mô hình phương pháp tiếp cận trình Hình 1.4: Đánh giá chất lượng đào tạo theo đầu vào – trình – đầu Hình 1.5: Mô hình hệ thống đánh giá chất lượng theo hệ thống Châu Âu Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức trường Cao đẳng nghề Dầu khí Bảng 2.1 Bảng tổng hợp số lượng học sinh theo học qua năm 2006-2010 (Tính đến ngày 15/7/2010) Hình 2.2: Sơ đồ biểu diễn quy mô đào tạo qua năm 2006-2010 Bảng 2.2 Kết học tập học sinh qua năm 2006-2010 10 Bảng 2.3 Kết thi tốt nghiệp qua năm 2006-2010 11 Bảng 2.4 Bảng tổng hợp kết rèn luyện học sinh năm 2006-2010 12 Bảng 2.5 Hiệu việc quản lý sử dụng trang thiết bị 13 Bảng 2.6: Bảng phân phối giáo viên tổ 14 Bảng 2.7 Trình độ đội ngũ giáo viên trực tiếp giảng dạy (Tính đến tháng 07 năm 2011) 15 Bảng 2.8: Kết học tập học sinh từ khóa 2006 đến 2010 16 Bảng 2.9: Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo Luận văn Thạc sĩ SVTH: Nguyễn Thị Lĩnh LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Lực lượng lao động lành nghề yếu tố quan trọng định phát triển kinh tế xã hội quốc gia dựa phát triển sản xuất Chúng ta sống giới mà thay đổi diễn ngày, phát triển không ngừng khoa học kỹ thuật thúc đẩy sản xuất phát triển Vô số công nghệ, kỹ thuật mới, loại vật liệu ứng dụng vào sản xuất đòi hỏi người lao động phải đào tạo trình độ lành nghề định Hiện nay, Việt Nam có nhiều trường dạy nghề thực đào tạo nghề với quy mô tương đối lớn cấu ngành nghề phong phú Tuy nhiên, chất lượng đào tạo hầu hết trường dạy nghề chưa cao Rất nhiều người sau tốt nghiệp trường dạy nghề không đáp ứng yêu cầu công việc chí phải tái đào tạo trước trực tiếp tham gia sản xuất Câu hỏi đặt là: “Chất lượng đào tạo nghề trường đào tạo nghề nào? Làm để người học sau tốt nghiệp đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội?” Vấn đề chất lượng đào tạo nghề Việt Nam vấn đề lớn toàn xã hội quan tâm Xuất phát từ thực tế điều kiện nghiên cứu thân, tác giả chọn đề tài “Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng đạo hệ trung cấp nghề tai trường Cao đẳng nghề Dầu khí” làm luận văn thạc sỹ cho Mục đích nghiên cứu: Việc nghiên cứu đề tài nhằm mục đích: - Hệ thống số vấn đề lý luận đào tạo nghề, chất lượng đào tạo nghề liên kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo nghề Đồng thời luận văn giới thiệu số phương pháp đào tạo nghề mô hình liên kết đào tạo nghề phổ biến Việt Nam nước - Tập trung phân tích đưa đánh giá, kết luận chất lượng đào tạo nghề nói chung hệ trung cấp nghề trường Cao đẳng nghề Dầu khí nói riêng Luận văn Thạc sĩ - SVTH: Nguyễn Thị Lĩnh Đề xuất vài giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề chất lượng đào tạo nghề, phương pháp đánh giá biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ trung cấp nghề trường Cao đẳng nghề Dầu khí Về không gian: luận văn tập trung nghiên cứu chất lượng đào tạo nghề hệ trung cấp nghề trường Cao đẳng nghề Dầu khí Về thời gian: luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2010 Các giải pháp cho giai đoạn Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh, điều tra mẫu, thống kê số liệu Kết cấu luận văn: - Tên luận văn: “Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng đạo hệ trung cấp nghề trường Cao đẳng nghề Dầu khí” - Kết cấu luận văn: Ngoài mục lục, lời mở đầu, danh mục chữ viết tắt, danh mục bảng biểu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn chia làm chương: + Chương 1: Cơ sở lý luận nâng cao chất lượng đào tạo nghề + Chương 2: Phân tích thực trạng chất lượng quản lý chất lượng đào tạo trường Cao đẳng nghề Dầu khí + Chương 3: Các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao đẳng nghề Dầu khí Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình TS Phạm Thu Hà – giảng viên khoa Kinh tế trường ĐH Bách khoa Hà Nội giúp em hoàn thành đề tài Luận văn Thạc sĩ SVTH: Nguyễn Thị Lĩnh CHƯƠNG I: CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO 1.1 Vấn đề chất lượng quản trị chất lượng 1.1.1 Những quan điểm chất lượng Trong kinh tế học có nhiều vẩn đề trừu tượng Có nhiều vấn đề mà vấn đề nhìn nhận từ góc độ khác quan điểm đưa không đồng bao gồm mặt vấn đề cho người đọc hiểu vấn đề mà nhận xét có lý Ta biết cách nhìn nhận nhà kinh tế học đưa định nghĩa Marketing, họ nhìn marketing từ nhiều góc độ, quản trị học vấn đề chất lượng có nhiều quan điểm khác Mỗi quan niệm lột tả hay nhiều vấn đề chất lượng người nhìn nhận vấn đề chất lượng mà nhiều người nhìn nhận vấn đề chất lượng Có quan điểm đưa ban đầu phụ hợp, sau xét lại, phân tích lại có nhược điểm phần không thích hợp Theo quan điểm mang tính trừu tượng triết học nói đến chất lượng nói đến hoàn hảo, tốt đẹp Nhưng sau ta thấy rõ chất lượng nào, xuất phát từ quan điểm nhà quản lý: “ Chất lượng sản phẩm sản xuất công nghiệp đặc tính sản phẩm phản ánh giá trị sử dụng nó” Ở quan điểm thấy có phát triển quan điểm lẽ nhà quản lý tìm thuộc tính sản phẩm người quản lý so sánh nhìn nhận sản phẩm thông qua qua thuộc tính sản phẩm Ví dụ tivi màu sắc nhau, độ nét, âm thẩm mỹ tương đối tivi có độ bền tivi có chất lượng cao Lúc thuộc tính độ bền đánh giá cách tương đối chất lượng sản phẩm Ta quay sang quan điểm nhà sản xuất, họ nhìn nhận vấn đề chất lượng Nhà sản xuất họ lại cho rằng, chất lượng tuân thủ yêu cầu kinh tế, yêu cầu kỹ thuật bảng thiết kế lập ra” Như nhà sản xuất cho rằng, họ thiết kế sản phẩm, sản phẩm làm theo bảng thiết kế sản phẩm Luận văn Thạc sĩ SVTH: Nguyễn Thị Lĩnh vậy, học thầy lớp học sinh nội trú có nhiều điều kiện để học hỏi vấn đề sống 3.2.2 Đầu tư tăng cường sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy học tập Việc đầu tư sở vật chất phải xuất phát từ nhu cầu thực tế khách quan xã hội Chất lượng đào tạo phải gắn liền với khoa học công nghệ, ngày ứng dụng tiến khoa học đổi ngày, vật liệu đời Để bảo đảm chất lượng đào tạo, nhà trường thực phương châm đầu tư: chuẩn hoá, đại, hiệu trình xây dựng sở vật chất, mua sắm trang thiết bị dạy học, thiết bị thực hành Chính hàng năm nhà trường cần dành kinh phí cho đầu tư phát triển sở vật chất phục vụ công tác đào tạo từ 30% - 40% tổng nguồn vốn Tập đoàn cấp nhà trường nhanh chóng hoà nhập với trường khu vực quốc tế - Thứ nhất, thư viện tài liệu tham khảo cho giáo viên, học sinh: Trên thực tế, học sinh trường có nghe giảng giáo viên lớp, tài liệu tham khảo kiến thức tiếp nhận Vì vấn đề đặt nhà trường cần tăng số đầu sách để học sinh có điều kiện nghiên cứu tham khảo, bổ sung thêm kiến thức Thư viện nhà trường có diện tích khoảng 70m2 với khoảng 400 đầu sách, tài liệu phục vụ giảng dạy, học tập Với số lượng sách ỏi đó, thư viện phục vụ nhu cầu tra cứu, học tập giáo viên học sinh trường Với mục tiêu nâng cao cấht lượng đào tạo, mở rộng quy mô ngành nghề đào tạo sức phục vụ nhỏ bé, số lượng đầu sách cũ lại chiếm 60% Vì vậy, để đáp ứng nhu cầu đọc sách tìm hiểu tài liệu học sinh giáo viên, thời gian tới Nhà trường cần thực số công việc sau: • Nhanh chóng mở rộng thêm thư viện, xây dựng thêm phòng đọc, tăng đầu sách lên 800 đầu sách vào năm 2013 nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu học tập học sinh • Bổ sung thêm đầu sách tài liệu tham khảo cho giáo viên 82 Luận văn Thạc sĩ SVTH: Nguyễn Thị Lĩnh học sinh đồng thời thư viện nhà trường phải kết hợp với giáo viên để kịp thời cập nhật công nghệ khoa học kỹ thuật, tài liệu khoa học phục vụ cho môn học có liên quan • Tài liệu trực tiếp phục vụ cho giảng dạy học tập học sinh cần Sở Giáo dục Đào tạo phê duyệt cho phép xuất để đảm bảo tính thuyết phục cao góp phần nâng cao uy tín hình ảnh nhà trường - Thứ hai, hệ thống phòng học: Hiện nay, với trụ sở sở Bà Rịa, nhà trường có 30 phòng học lý thuyết Tuy nhiên, 15 phòng học số xây dựng lâu (khu nhà D E) , sở vật chất xuống cấp, gây ảnh hưởng không tốt đến chất lượng dạy học Với mục tiêu phấn đấu trở thành năm trường đứng đầu Bộ Công Thương năm tiếp theo, nơi cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành Dầu khí, nhà trường cần nâng cấp số phòng học để đáp ứng nhu cầu đào tạo - Thứ ba, hệ thống phòng thực hành chuyên môn: Hiện nay, hàng năm Nhà trường tuyển sinh khoảng 500 học sinh hệ trung cấp nghề với trung bình nghề Mỗi nghề chưa có xưởng thực tập riêng Vì thế, đến năm học thứ hai khóa, lớp cần thực hành xảy tình trạng thiếu phòng/ xưởng thực hành Nhà trường cần đầu tư xây dựng thêm nhà xưởng, trang thiết bị thực tập cho học sinh nghề như: xưởng thực tập cho nghề sửa chữa thiết bị tự động hóa xưởng thực tập cho nghề sửa chữa thiết bị chế biến dầu khí Với yêu cầu thực tế doanh nghiệp học sinh trường việc có tay nghề cao, học sinh phải biết ngoại ngữ Nhà trường chưa có phòng thực hành ngoại ngữ cho học sinh nên ảnh hưởng không nhỏ tới khả nghe nói ngoại ngữ học sinh sau trường Nhà trường cần đầu tư xây dựng thêm phòng lab phục vụ cho học ngoại ngữ học sinh .Thứ tư, phương tiện, thiết bị phục vụ cho giảng dạy: Hiện nay, Nhà trường trang bị hệ thống âm trang bị 03 hội trường lớn hội trường hệ thống âm 83 Luận văn Thạc sĩ SVTH: Nguyễn Thị Lĩnh đầu tư hoàn toàn nên đáp ứng yêu cầu sử dụng sử dụng cho việc hội họp toàn thể cán bộ, giáo viên; hai hội trường lại giảng đường hệ thống âm lại cũ, không đáp ứng yêu cầu sử dụng nên giáo viên giảng giảng đường không dùng đến hệ thống âm Trong 30 phòng học sử dụng có tới 09 phòng học diện tích phòng học rộng không trang bị hệ thống âm nên việc giảng dạy học tập giáo viên học sinh gặp nhiều khó khăn Đối với phòng học để đảm bảo chất lượng dạy học nhà trường cần trang bị hệ thống âm có thiết bị chống ồn để tránh ảnh hưởng đến phòng học bên cạnh Nhà trường trang bị cho giáo viên máy tính xách tay phục vụ cho công việc Tuy nhiên, máy chiếu đa trường có 08 chủ yếu sử dụng cho lớp đào tạo tiền tuyển dụng, học ngoại ngữ bồi dưỡng lớp ngắn hạn, giáo viên chủ động việc sử dụng phương tiện dạy học này, không chủ động việc chuẩn bị giảng máy chiếu Với đòi hỏi chất lượng giáo dục ngày cao phương tiện, thiết bị giảng dạy phải đồng hoá Nhà trường nên thiết kế đồng hệ thống âm thanh, phông chiếu tiến tới trang bị máy chiếu lớp học, nhằm giảm thiểu thời gian chuẩn bị cho giáo viên lên lớp Đồng thời thành lập đội ngũ bảo quản, sửa chữa, bảo dưỡng hệ thống thiết bị Đây giải pháp tương đối tốn không thực Trước mắt, nhà trường nên thành lập đội ngũ chuyên phụ trách mảng thiết bị, phương tiện giảng dạy tránh tình trạng thiết bị hỏng hóc lại đổ lỗi cho giáo viên thiết bị hỏng phải làm đơn xin sửa chữa tốn nhiều thời gian phiền hà cho người sử dụng Máy chiếu đa nhà trường trang bị dần qua năm học 3.2.3 Đổi mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo, đổi công tác tuyển sinh (i) Đổi mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo Theo phương pháp tiếp cận mục tiêu đào tạo, mục tiêu đào tạo 84 Luận văn Thạc sĩ SVTH: Nguyễn Thị Lĩnh yếu tố quan trọng hàng đầu khóa đào tạo, sở để xây dựng nội dung chương trình nội dung đánh giá, đồng thời định hướng cho người học trình học tập “Mục tiêu đào tạo kiến thức, kỹ thái độ mà người học phải đạt với chuẩn quy định để sau học xong khóa đàoụ tạo tìm việc làm hành nghề” (GS.TSKH Nguyễn Minh Đường, 2007) Mặt khác, nhiệm vụ giáo dục đào tạo phải đào tạo đội ngũ nhân lực đáp ứng tốt cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội thị trường lao động thường xuyên biến đổi đất nước Do vậy, nội dung chương trình đào tạo trường học nói chung phải thường xuyên phát triển cập nhật, đại hóa cho phù hợp với công nghệ mà sản xuất ứng dụng tương lai gần Làm điều này, Nhà trường thực đáp ứng yêu cầu sở sản xuất- kinh doanh học sinh tốt nghiệp có hội tìm việc làm Trong kinh tế thị trường nhiều thành phần nước ta, đào tạo có nhiều loại khách hàng Nhà nước, cộng đồng, doanh nghiệp, người học Tuy nhiên Trường cao đẳng nghề Dầu khí khách hàng chủ yếu công ty, xí nghiệp ngành Vì vậy, để đào tạo có chất lượng, vấn đề phải xác định mục tiêu đào tạo ngành nghề trình độ đào tạo cho phù hợp với yêu cầu doanh nghiệp Nói cách khác chuẩn mục tiêu đào tạo Nhà trường cần xây dựng xuất phát từ chuẩn công nghiệp ngành sản xuất, doanh nghiệp Làm điều đào tạo thực có chất lượng chế thị trường Với điều kiện nhà trường nguồn kinh phí cho phép việc xác định mục tiêu đào tạo, xây dựng nội dung thực phương pháp việc làm thường xuyên nhà trường giai đoạn cấp bách hết để đáp ứng nhu cầu phát triển cảu ngành Dầu khí nói riêng phục vụ cho công đại hoá, công nghiệp hoá đất nước nói chung Thứ nhất, mục tiêu nội dung đào tạo 85 Luận văn Thạc sĩ SVTH: Nguyễn Thị Lĩnh Để thực mở rộng giáo dục chuyên nghiệp, bước hình thành giáo dục kỹ thuật xã hội, đào tạo lực lượng công nhân lành nghề, phẩm chất đạo đức tốt với chất lượng hiệu giữ vững ngày nâng cao, cần xây dựng mục tiêu nội dung đào tạo Một là, đại hoá nội dung đào tạo: Sự nghiệp đào tạo nói chung, đào tạo hệ trung cấp nghề nói riêng đất nước ta dựa điểm xuất phát thấp kinh tế khoa học công nghệ, trải qua thời gian dài chiến tranh Nước ta bước chuyển mình, dần bắt kịp đà phát triển giới Tuy nhiên, chương trình đào tạo số môn học trở nên lạc hậu Do đòi hỏi thay đổi theo hướng đại hoá mục tiêu nội dung Để theo kịp chủ động trước yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, Trường Cao đẳng nghề dầu khí phải tiếp tục đổi mục tiêu nội dung đào tạo hệ trung cấp nghề theo hướng ngày đại, tiếp cận với trình độ khoa học - công nghệ đại khu vực giới Hai là, xây dựng cấu trúc, nội dung đào tạo phù hợp: Việc đổi cấu trúc nội dung đào tạo bắt nguồn từ đổi mục tiêu phương hướng đào tạo trung cấp nghề, phải quán triệt nguyên lý đào tạo gắn với lao động sản xuất, với xã hội Cấu trúc nội dung đào tạo cần đổi theo hướng: - Xây dựng chương trình đào tạo theo mô đun liên thông tổ chức đào tạo theo tín chỉ: Hiện xảy tình trạng chung hầu hết trường trung cấp nghề học sinh phải học nhiều thứ mà xã hội không cần, ngược lại, nhiều điều người lao động cần học để tìm việc làm Nhà trường lại không dạy Trường cao đẳng nghề dầu khí không nằm hệ thống Vì vậy, mặt chất lượng đào tạo không đáp ứng yêu cầu sản xuất, mặt khác gây lãng phí làm giảm hiệu đào tạo Để đáp ứng yêu cầu chất lượng với chuẩn khác cho nhiều loại khách hàng khác nhau, Trường cao đẳng nghề dầu khí cần xây dựng chương trình đào tạo theo mô đun tổ chức đào tạo theo tín để người học cần học nấy, đáp ứng nhu cầu nhân lực thị trường lao động cần học tiếp mà không cần phải học lại điều học - Gắn đào tạo với sản xuất, với doanh nghiệp: đào tạo lĩnh vực 86 Luận văn Thạc sĩ SVTH: Nguyễn Thị Lĩnh tốn kém, cần nhiều trang thiết bị Nhưng nước phát triển giàu mạnh trang thiết bị công nghệ nhà trường bị lạc hậu so với sản xuất lẽ chế thị trường cạnh tranh với phát triển vũ bão khoa học công nghệ, sản xuất phải thay đổi công nghệ phát triển nhanh chóng để đủ sức cạnh tranh nhà trường mang tính ổn định nhiều Mặt khác, với phát triển nhanh chóng công nghệ sản xuất, giáo viên trường bị lạc hậu so với kỹ sư, công nhân hàng ngày tiếp cận với công nghệ ứng dụng sản xuất Vì vậy, để mục tiêu đào tạo khóa học phù hợp với chuẩn công nghiệp chương trình khóa học đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp, biện pháp quan trọng phải gắn đào tạo với sản xuất , với doanh nghiệp Sự gắn bó thể mặt sau đây: • Nhà trường cần lôi doanh nghiệp tham gia việc xây dựng mục tiêu, nội dung chương trình viết sách giáo khoa cho khóa đào tạo Đặc biệt xây dựng chương trình khóa học riêng biệt theo đơn đặt hàng doanh nghiệp (đào tạo theo nhu cầu khách hàng) • Liên kết đào tạo nhà trường với doanh nghiệp Tùy thuộc vào điều kiện cụ thể, doanh nghiệp tham gia với nhà trường số khâu trình đào tạo như: tổ chức cho học sinh thực hành chuyên sâu vị trí lao động thực tế doanh nghiệp; cử kỹ sư, công nhân giỏi tham gia giảng dạy trường • Mời kỹ sư giỏi, lao động lành nghề tham gia hướng dẫn luận văn đánh giá kỳ thi tốt nghiệp, khóa học trường - Giảm lý thuyết tăng thực hành Nói khác đi, việc xác định tỷ lệ lý thuyết tỷ lệ thực hành theo hướng tinh giản lý thuyết Ở đây, việc tinh giản lý thuyết không đồng nghĩa với việc cắt xén lý thuyết cách tuỳ tiện mà lựa chọn lý thuyết cần thiết, giảm bớt phần trùng lặp không cần thiết, tính liên thông tính tích hợp khâu bậc học thực tốt theo phần lý thuyết mà phân công Thứ ba, phương pháp đào tạo: Phương pháp, khái niệm rộng, bao quát nhiều mặt Phương pháp dạy, 87 Luận văn Thạc sĩ SVTH: Nguyễn Thị Lĩnh phương pháp học, phương pháp môn học, phương tiện để áp dụng phương pháp dạy học đại tích cực, phương pháp quản lý đào tạo , sâu vào phương pháp dạy học, Nhà trường cần đổi dạy học theo phương pháp dạy học tích cực Luật Giáo dục năm 2005 nêu rõ: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh nhằm tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Có thể nói, học sinh chủ thể trình dạy học Giáo viên dạy tốt học sinh không chịu học hay học cách thụ động không mang lại hiệu Phương pháp dạy học tích cực nhằm mục đích phát huy tối đa tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh trình học tập Áp dụng tốt phương pháp dạy học tích cực góp phần đáng kể vào việc nâng cao chất lượng đào tạo trường học Thực tế Trường cao đẳng nghề dầu khí phương pháp dạy học tích cực vận động thực từ năm gần vào thực lại gặp nhiều điều bất cập có liên quan đến công tác quản lý học sinh nên phương pháp dạy học chủ yếu phương pháp dạy học truyền thống nên chưa phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh Để vận dụng phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động người học, trước hết nhà trường cần tổ chức lớp bồi dưỡng phương pháp dạy học cho giáo viên Bên cạnh đó, để giáo viên vận dụng phương pháp tích cực dạy học, Nhà trường cần tạo điều kiện sở vật chất trang thiết bị cần thiêt có đủ máy vi tính, máy chiếu đa năng, loại bảng ghim, bảng lật, cần thay đổi phương pháp quản lý học sinh cần có sách để khuyến khích việc cải tiến phương pháp dạy học, coi tiêu chí thi đua có khen thưởng để động viên giáo viên dạy giỏi (ii) Đổi công tác tuyển sinh nâng cao chất lượng đầu vào Có thể nói chất lượng học sinh đầu vào tác động lớn đến kết đào tạo nhà trường Trong xã hội Việt Nam nay, hệ trung cấp nghề với đặc thù tuyển em học sinh thi trượt Đại học, Cao đẳng phần 88 Luận văn Thạc sĩ SVTH: Nguyễn Thị Lĩnh nhỏ em muốn nhanh chóng có nghề để xin việc làm điều kiện hoàn cảnh gia đình không cho phép học cao Chính lý đó, với cấp học Trung cấp nghề nhà trường cạnh tranh với cấp học Đại học Cao đẳng mà tìm giải pháp, phân tích để thu hút nhiều đối tượng học sinh vào học Cụ thể, nhà trường cần thực số biện pháp sau: - Tích cực truyền bá, quảng cáo xây dựng hình ảnh, “thương hiệu” nhà trường để thu hút đông học sinh • Tăng cường truyền tải thông tin chương trình đào tạo, ngành nghề đào tạo, hình ảnh nhà trường đến đối tượng quan tâm Thực cách xây dựng quảng cáo Website nhà trường, in ấn phẩm, in lịch, quảng cáo báo chí • Nâng cao nghiệp vụ cho nhân viên phòng đào tạo việc tư vấn tuyển sinh - Tổ chức tuyển sinh gọi nhập học sớm hơn: Thực tế nay, nhà trường thường tổ chức gọi học sinh đến nhập học 01 đợt vào đầu tháng 11 Tuy nhiên, thời gian nhiều trường có đào tạo hệ Trung cấp nghề gọi đủ học sinh vào ổn định Chính lý gọi nhập học muộn mà năm gần đây, số hồ sơ đăng ký nhập học lớn gọi học sinh nhập học lại gặp không khó khăn Khi nhà trường gọi nhập học muộn trường khác làm cho học sinh dù đăng ký nhập học tâm lý hoang mang nên họ chọn trường khác để học Vì vậy, đến kỳ tuyển sinh năm sau nhà trường cần tổ chức gọi học sinh nhập học từ đầu tháng 10 để nhanh chóng vào ổn định 3.2.4 Áp dụng tiêu chuẩn đánh giá, kiểm định chất lượng đào tạo xây dựng tiêu chuẩn, định mức, quy trình thủ tục - Áp dụng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng đào tạo Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung cấp chuyên nghiệp mức độ yêu cầu điều kiện mà trường trung cấp nghề phải đáp ứng để công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục Tháng 11 năm 2007, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục nghề với mục tiêu sau: 89 Luận văn Thạc sĩ SVTH: Nguyễn Thị Lĩnh Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung cấp nghề ban hành làm công cụ để trường trung cấp nghề tự đánh giá nhằm không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo để giải trình với quan chức năng, xã hội thực trạng chất lượng đào tạo; để quan chức đánh giá, công nhận không công nhận trường trung cấp nghề đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục; để người học có sở lựa chọn trường nhà tuyển dụng lao động tuyển chọn nhân lực Để thẩm định chất lượng đào tạo trung cấp nghề thời kỳ cần xác lập hệ thống tiêu chí tất lĩnh vực trình đào tạo, nghiên cứu khoa học dịch vụ nhà trường Hệ thống tiêu chí cụ thể hoá số thực bao hàm toàn quy trình đào tạo từ “đầu vào”, “quá trình đào tạo” “đầu ra” tất lĩnh vực giáo dục nghề: giảng dạy, học tập, đội ngũ cán giảng dạy, đội ngũ học sinh, tài chính, sở vật chất - Thành lập ban kiểm định chất lượng đào tạo trường: Để áp dụng tiêu chuẩn kiểm định chất lượng đào tạo, trước hết nhà trường cần thành lập ban kiểm định chất lượng đào tạo, ban trực thuộc Phòng đào tạo đồng thời thành viên ban phải cán có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cao lĩnh vực kiểm định nêu - Áp dụng tiêu chuẩn xây dựng tiêu chuẩn định mức quy trình thủ tục để đánh giá chất lượng đào tạo Việc áp dụng tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng đào tạo phải triển khai đồng bộ, rộng rãi toàn lĩnh vực nhà trường Đồng thời áp dụng tiêu chuẩn, nhà trường cần tiến hành song song công việc xây dựng tiêu chuẩn, định mức, quy trình thủ tục chuẩn cho toàn hoạt động đào tạo như: • Xây dựng thủ tục quy trình chuẩn từ bắt đầu đến kết thúc để đào tạo học sinh trung cấp nghề • Nhà trường cần xây dựng số định mức sau: + Định mức giảng chuẩn cho giáo viên/năm + Định mức hướng dẫn thực tập + Định mức đạo học sinh thực tập tốt nghiệp + Định mức kinh phí viết, chỉnh lý giáo trình 90 Luận văn Thạc sĩ SVTH: Nguyễn Thị Lĩnh + Định mức sử dụng sở vật chất, phương tiện phục vụ + Định mức sử dụng văn phòng phẩm, giấy phô tô, bút loại, cho tổ môn Nhằm làm tốt việc xây dựng tiêu chuẩn định mức quy trình thủ tục chuẩn áp dụng hiệu tiêu chí để đánh giá chất lượng đào tạo, Trường cao đẳng nghề dầu khí cần phải tiến hành thực nội dung sau: - Thành lập tổ công tác kiêm nhiệm hoạt động có thời hạn làm tham mưu cho Ban Giám hiệu nhà trường việc áp dụng xây dựng tiêu chuẩn định mức quy trình thủ tục chuẩn đưa vào tổ chức thực - Điều tra nhu cầu xây dựng tiêu chuẩn định mức quy trình thủ tục nhà trường, lập kế hoạch cho việc áp dụng tiêu chuẩn biên soạn tiêu chuẩn định mức, xem xét lại tiêu chuẩn định mức không phù hợp với mức chất lượng, lập dự toán kinh phí để thực kế hoạch - Quản lý áp dụng việc xây dựng tiêu chuẩn định mức quy trình thủ tục cách cung cấp thông tin, hướng dẫn văn pháp quy trình tự thủ tục trình biên soạn tiêu chuẩn định mức cấp đơn vị Tổ chức giám định, kiểm soát, tra kiểm tra chất lượng áp dụng tiêu chuẩn định mức quy trình thủ tục cấp trường - Bồi dưỡng nghiệp vụ nâng cao trình độ quản lý thực hành cho cán làm công tác tiêu chuẩn định mức nhà trường 3.3 Các điều kiện đảm bảo cho việc thực giải pháp Để triển khai có hiệu giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo hệ trung cấp nghề Trường cao đẳng nghề dầu khí trường cao đẳng nghề dầu khí cần thực tốt vấn đề sau chăm lo kiện toàn cấu tổ chức nhà trường, cải tiến công tác tuyển dụng, bồi dưỡng giáo viên tạo môi trường thuận lợi cho đội ngũ giáo viên phát triển, triển khai tổ chức tuyển sinh gọi học sinh nhập học sớm 3.3.1 Chăm lo kiện toàn cấu tổ chức nhà trường Quá trình đào tạo việc nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường nhiệm vụ riêng đội ngũ giáo viên mà tất phòng ban, khoa, tổ môn học sinh toàn trường Vì Trường cao đẳng nghề dầu khí 91 Luận văn Thạc sĩ SVTH: Nguyễn Thị Lĩnh cần chăm lo xây dựng cấu tổ chức nhà trường tuân thủ quy định Luật Giáo dục điều lệ tổ chức trường cao đẳng nghề mà Nhà nước ban hành nhằm đảm bảo mục tiêu xây dựng cấu tổ chức nhà trường gọn, nhẹ có sức mạnh, hiệu lực, hiệu Trong đặc biệt cần thực nghiêm túc chế độ thủ trưởng - Xây dựng gắn kết trách nhiệm phận trình công tác, làm việc dựa chức năng, nhiệm vụ thành viên, phận - Xây dựng đội ngũ lòng nhân ái, vị tha, đoàn kết, bao dung Có tinh thần làm việc theo kỷ cương, tập thể, người có trách nghiệm người khác 3.3.2 Cải tiến công tác tuyển dụng, bồi dưỡng giáo viên tạo môi trường thuận lợi cho đội ngũ giáo viên phát triển - Chú trọng xây dựng đội ngũ giáo viên, lập kế hoạch tuyển dụng bồi dưỡng, đào tạo cách - Xây dựng nội quy, quy chế tôn trọng nguyên tắc công bằng, khách quan đối xử với thành viên công việc, đánh giá kết - Thực tốt chế độ sách, đảm bảo ngày tốt quyền lợi vật chất, tinh thần đội ngũ giáo viên “Giáo viên yếu tố định chất lượng giáo dục” - Có kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo, đào tạo lại trị chuyên môn nghiệp vụ giúp cho đội ngũ giáo viên đáp ứng tốt yêu cầu chất lượng đào tạo - Hàng năm có kế hoạch đưa giáo viên thực tế xí nghiệp sản xuất ngành để bắt kịp xu hướng phát triển công nghệ, tích lũy thêm kinh nghiệm kỹ làm việc thực tế phục vụ cho công việc giảng dạy 92 Luận văn Thạc sĩ SVTH: Nguyễn Thị Lĩnh KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu sở lý luận Chương 1, điều tra nghiên cứu thực trạng chất lượng đào tạo hệ trung cấp nghề trường cao đẳng nghề dầu khí Chương số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường đề cập Chương Tác giả cho mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài hoàn thành Tổng quát lại, tác giả khái quát số kết luận xin nêu kiến nghị sau: Kết luận Bước vào thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, Đảng ta xác định nhân tố định thành công nghiệp công nghiệp hoá- đại hoá đất nước nhân tố người Con đường để làm tăng giá trị người phù hợp với yêu cầu phát triển xã hội phát triển giáo dục Con người giáo dục biết tự giáo dục vừa động lực, vừa mục tiêu phát triển bền vững xã hội Chính từ quan điểm Đảng ta xác định “Thực coi Giáo dục - Đào tạo quốc sách hàng đầu” Giáo dục nghề có vị trí, vai trò quan trọng đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá Với mục tiêu “Đào tạo kỹ thuật viên, nhân viên nghiệp vụ có kiến thức, kỹ nghề nhiệp trình độ trung cấp” Để đáp ứng nhu cầu công nhân có tay nghề giỏi, đạo đức nghề nghiệp tốt công phát triển kinh tế xã hội, nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước.Việc nâng cao chất lượng đào tạo có đào tạo trung cấp nghề cần thiết Trường cao đẳng nghề dầu khí trường thuộc hệ thống giáo dục nghề trực thuộc Bộ Lao động thương binh – Xã hội có nhiệm vụ đào tạo lực lượng công nhân đáp ứng nhu cầu cho doanh nghiệp ngành dầu khí nói riêng xã hội nói chung Với truyền thống 35 năm phát triển trưởng thành, nhà trường góp phần đào tạo lực lượng lao động kỹ thuật có trình độ trung cấp phục vụ đắc lực, có hiệu cho phát triển ngành dầu khí, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu nói riêng cho toàn xã hội nói chung 93 Luận văn Thạc sĩ SVTH: Nguyễn Thị Lĩnh Tuy nhiên phía nhà trường số “tồn tại” Để nâng cao chất lượng đào tạo, phục vụ có hiệu nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá theo tinh thần Nghị TW2 khoá III Đảng Trường cao đẳng nghề dầu khí phải tập trung nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường, nhiệm vụ vừa mang tính cấp bách, vừa mang tính lâu dài nhà trường Để thực nhiệm vụ quan trọng nhà trường phải triển khai đồng vào hoạt động thực tiễn từ người dạy, người học, nội dung, phương pháp, phương tiện vật chất - kỹ thuật Nhưng cần tập trung vào số giải pháp sau: Giải pháp 1: Đổi công tác quản lý Giải pháp 2: Tăng cường đàu tư sở vật chất trang thiết bị phục vụ giảng dạy Giải pháp 3: Tiếp tục xây dựng, đổi nội dung, chương trình phương pháp đào tạo, nâng cao chất lượng đầu vào (học sinh) Giải pháp 4: Áp dụng tiêu chí đánh giá, kiểm định chất lượng đào tạo xây dựng tiêu chuẩn định mức quy trình trình thủ tục Sự nhiệp phát triển trường cao đẳng nghề dầu khí đến 2015 năm phải tiếp cận quan điểm cân động quản lý nhằm hướng tới chất lượng tổng thể Các giải pháp nêu phải hiệu chỉnh, hoàn thiện theo nhiệm vụ đặt cho trường, theo hoàn cảnh bao gồm hội, thách thức mà nhà trường đón nhận bước vào kỷ Một số kiến nghị Tính khả thi giải pháp nói trên, nỗ lực chủ quan đội ngũ giáo viên cán quản lý, đông đảo học sinh trường liên quan đến ủng hộ Nhà nước, tập đoàn dầu khí Việt Nam quan khác có liên quan: Đối với Nhà nước Bộ Lao động thương binh – Xã hội: - Để đẩy mạnh nghiệp giáo dục nghề, đào tạo, khoa học công nghệ, coi quốc sách hàng đầu để phát huy nhân tố người, động lực trực tiếp phát triển, đề nghị nhà nước tăng tỷ lệ chi ngân sách trung ương địa phương cho nghiệp giáo dục - đào tạo nói chung có giáo dục 94 Luận văn Thạc sĩ SVTH: Nguyễn Thị Lĩnh nghề - Cần có sách phân luồng đào tạo trung học phổ thông nhằm đảm bảo ổn định quy mô đào tạo Cần có hình thức tổ chức đào tạo nâng cao, đào tạo lại, bồi dưỡng cho giáo viên trường trung cấp nghề Đối với trường Cao đẳng nghề dầu khí: Đối với lãnh đạo nhà trường: Cần thường xuyên nghiên cứu, hoàn chỉnh, cụ thể hoá quy chế quản lý, điều chỉnh hoạt động nhà trường Mở rộng liên kết, giao lưu chuyên môn, học thuật trường trung cấp nghề địa bàn tỉnh nước Tăng cường liên kết với Tổng công ty, doanh nghiệp tập đoàn địa bàn tỉnh để gắn kết học tập với lao động sản xuất hướng mục tiêu đào tạo đến người sử dụng lao động Đối với toàn thể cán bộ, giáo viên: Cần nhận thức đủ vai trò, vị trí, trách nhiệm chủ động phấn đấu, rèn luyện để không ngừng phát triển thích nghi với yêu cầu nhiệm vụ nhà trường giao cho, xứng đáng nhân tố định nâng cao chât lượng đào tạo nhà trường 95 Luận văn Thạc sĩ SVTH: Nguyễn Thị Lĩnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo (1999), Văn hoá quản lí, Nhà xuất Thống kê Luật dạy nghề năm 2006 – Số 76/2006/QH11 Ngày 29 Tháng 11 Năm 2006 Giáo trình Kinh tế lao động (1998), Nhà xuất giáo dục Hệ thống văn pháp luật dạy nghề - tập (2006), Tổng cục dạy nghề năm 2006 Kỷ yếu 35 năm thành lập trường Cao đảng nghề Dầu khí (2010), nhà xuất Thông tin truyền thông Báo cáo kết đào tạo hàng năm phòng Đào tạo trường Cao đẳng nghề Dầu khí Giáo trình Kinh tế lao động (1998) – Nhà xuất giáo dục 96 ... cấp nghề trường Cao Đẳng Nghề Dầu Khí Về không gian: luận văn tập trung nghiên cứu chất lượng đào tạo hệ trung cấp nghề số biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ trung cấp nghề trường Cao Đẳng. .. luận nâng cao chất lượng đào tạo nghề + Chương 2: Phân tích thực trạng chất lượng quản lý chất lượng đào tạo trường Cao đẳng nghề Dầu khí + Chương 3: Các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trường. .. cao chất lượng đào tạo hệ trung cấp nghề trường Cao đẳng nghề Dầu khí Về không gian: luận văn tập trung nghiên cứu chất lượng đào tạo nghề hệ trung cấp nghề trường Cao đẳng nghề Dầu khí Về thời

Ngày đăng: 15/07/2017, 20:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w