Chiến lược kinh doanh của công ty xăng dầu b12 giai đoạn 1010 2015

117 322 0
Chiến lược kinh doanh của công ty xăng dầu b12 giai đoạn 1010   2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN VIỆT HÀ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU B12 GIAI ĐOẠN 2010-2015 NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA HỌC : 2007 – 2009 Người hướng dẫn khoa học : TS LÃ VĂN BẠT HÀ NỘI - 2009 Luận văn thạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu độc lập riêng tôi, không chép công trình luận văn tác giả khác Các số liệu, kết luận văn trung thực Các tài liệu trích dẫn có nội dung rõ ràng Tác giả luận văn Nguyễn Việt Hà HV: Nguyễn Việt Hà Ngành Quản trị kinh doanh Luận văn thạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu: Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 10 Kết cấu đề tài luận văn: 10 CHƯƠNG I: CƠ SỞ VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 11 1.1 CHIẾN LƯỢC KINH DOANH VÀ VAI TRÒ CỦA CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 11 1.1.1 Khái niệm chiến lược kinh doanh 11 1.1.2 Vai trò chiến lược kinh doanh 12 1.2 PHÂN LOẠI CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 13 1.2.1 Phân loại theo phạm vi chiến lược 13 1.2.2 Phân loại theo hướng tiếp cận 15 1.3 QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC VÀ MÔ HÌNH QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 16 1.3.1 Quản trị chiến lược 16 1.3.2 Mô hình quản trị chiến lược 17 1.4 QUY TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 19 1.4.1 Phân tích dự báo môi trường kinh doanh doanh nghiệp 20 1.4.1.1 Các ảnh hưởng môi trường kinh doanh quốc tế 21 1.4.1.2 Tác động môi trường kinh tế quốc dân 22 1.4.1.3 Tác động môi trường cạnh tranh ngành .23 1.4.2 Tổng hợp kết phân tích dự báo môi trường kinh doanh 23 1.4.3 Phân tích đánh giá thực trạng doanh nghiệp 24 1.4.3.1 Phân tích Marketing 25 HV: Nguyễn Việt Hà Ngành Quản trị kinh doanh Luận văn thạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 1.4.3.2 Phân tích khả sản xuất 25 1.4.3.3 Phân tích khả nghiên cứu phát triển .25 1.4.3.4 Phân tích tài doanh nghiệp .25 1.4.3.5 Phân tích nguồn nhân lực 26 1.4.3.6 Phân tích đánh giá cấu tổ chức doanh nghiệp .26 1.4.4 Tổng hợp kết phân tích đánh giá thực trạng doanh nghiệp 26 1.4.5 Xác định chức năng, nhiệm vụ mục tiêu doanh nghiệp 26 1.4.5.1 Chức nhiệm vụ mục tiêu doanh nghiệp 26 1.4.5.2 Các lực lượng ảnh hưởng đến hệ thống mục tiêu doanh nghiệp 27 1.4.6 Hình thành phương án chiến lược 28 1.4.7 Lựa chọn chiến lược doanh nghiệp 28 1.5 CÁC MÔ HÌNH PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 28 1.5.1 Mô hình lực lượng thị trường 29 1.5.2 Mô hình SWOT (điểm mạnh - điểm yếu - hội - nguy cơ) 30 1.5.3 Mô hình SPACE (vị trí chiến lược đánh giá họat động) 32 1.5.4 Mô hình lợi cạnh tranh 33 1.5.5 Mô hình chuỗi giá trị 34 1.5.6 Mô hình BCG (Boston Consulting group) 34 TÓM TẮT CHƯƠNG 35 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU B12 36 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY XĂNG DẦU B12 36 2.1.1 Khái quát chung trình hình thành phát triển Công ty xăng dầu B12 36 2.1.1.1 Khái quát chung Công ty 36 2.1.1.2 Quá trình hình thành phát triển Công ty xăng dầu B12 36 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ lĩnh vực sản xuất kinh doanh 39 2.1.2.1 Chức công ty 39 2.1.2.2 Nhiệm vụ Công ty 39 2.1.2.3 Các lĩnh vực sản xuất kinh doanh 40 2.1.3.4 Tổ chức sản xuất kinh doanh Công ty xăng dầu B12 .41 2.1.3 Cơ cấu tổ chức Công ty xăng dầu B12 43 HV: Nguyễn Việt Hà Ngành Quản trị kinh doanh Luận văn thạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 2.1.3.1 Sơ đồ tổ chức Công ty xăng dầu B12 .44 2.1.3.2 Các quy định, quy chế quản trị nội Công ty 47 2.2 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY THỜI GIAN GẦN ĐÂY 48 2.2.1 Tình hình thị trường xăng dầu năm 2008 48 2.2.1.1 Tình hình giá dầu giới : 48 2.2.1.2 Tình hình thị trường xăng dầu thuộc địa bàn Công ty B12 quản lý 49 2.2.2 Đánh giá tình hình thực kế hoạch sản lượng: 50 2.2.2.1 Công tác tiếp nhận đảm bảo nguồn hàng: .50 2.2.2.2 Kết thực bán hàng toàn Công ty: 52 2.2.2.3 Công tác ký kết hợp đồng tổ chức bán hàng: 53 2.3.2.4 Thị phần Công ty : 53 2.2.3 Đánh giá khái quát tình hình tài 54 2.2.3.1 Cơ cấu tài sản, nguồn vốn năm 2008 54 2.2.3.2 Các tiêu tài 57 2.2.3.3 Cân đối vốn đầu tư đến 31/12/2008 .58 2.2.4 Đánh giá công tác đầu tư, xây dựng bản, nhân sự, môi trường 59 2.2.4.1 Về tuyến ống 59 2.2.4.2 Công tác bảo vệ môi trường sinh thái 59 2.2.4.3 Xây dựng quy hoạch phát triển sở vật chất kỹ thuật 60 2.2.4.4 Kết xây dựng vật chất Công ty 61 2.2.4.5 Công tác quản lý doanh nghiệp, chất lượng cải tiến kỹ thuật 63 2.2.4.6 Đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ 63 2.2.4.7 Công tác an ninh, Phòng chữa cháy bảo vệ môi trường 65 2.3 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CHO CÔNG TY XĂNG DẦU B12 65 2.3.1 Đặc điểm lĩnh vực kinh doanh 65 2.3.1.1 Tính chất, đặc điểm vai trò xăng dầu 65 2.3.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng yêu cầu kinh doanh xăng dầu .66 2.3.2 Đặc điểm thị trường xăng dầu từ năm 2009 67 2.3.3 Sự cần thiết phải xây dựng chiến lược cho Công ty xăng dầu B12 68 2.4 ĐÁNH GIÁ ĐỐI THỦ CẠNH TRANH 69 2.4.1 Đối thủ cạnh tranh Tổng công ty xăng dầu Việt Nam 69 HV: Nguyễn Việt Hà Ngành Quản trị kinh doanh Luận văn thạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 2.4.2 Đánh giá đối thủ cạnh tranh trực tiếp với Công ty xăng dầu B12 địa bàn Công ty quản lý: 72 2.4.2.1 Tổng công ty dầu Việt Nam (PVOil) .72 2.4.2.2 Tổng công ty xăng dầu Quân đội (MIPECO) .72 2.4.2.3 Công ty thương mại kỹ thuật dầu tư (PETEC) 73 2.4.2.4 Công ty kinh doanh xăng dầu VINALINES phía Bắc 73 2.5 PHÂN TÍCH NHU CẦU XĂNG DẦU ĐẾN NĂM 2015 73 2.5.1 Dự đoán giá dầu thô giới 73 2.5.2 Nhu cầu xăng dầu chung Việt Nam: 74 2.5.3 Phân tích dự báo tăng trưởng Petrolimex Cty xăng dầu B12 75 2.5.4 Lượng hàng nhập cảng: 79 2.6 PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI CÔNG TY 80 2.6.1 Một số hội Công ty 80 2.6.2 Những thách thức Công ty xăng dầu B12 81 TÓM TẮT CHƯƠNG 83 CHƯƠNG 3: CHIẾN LƯỢC VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU B12 GIAI ĐOẠN 2010-2015 84 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG KHO VÀ DỰ TRỮ QUỐC GIA 84 3.1.1 Mục tiêu phát triển Chính phủ 84 3.1.2 Danh mục dự án kho xăng dầu thương mại miền Bắc ưu tiên đầu tư giai đoạn đến năm 2015 85 3.2 XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CHO CÔNG TY 86 3.2.1 Chiến lược kinh doanh tổng quát Công ty xăng dầu B12 86 3.2.2 Mục tiêu cụ thể Công ty năm tới 87 3.2.3 Lập ma trận SWOT để hình thành chiến lược phận 88 3.3 CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC 91 3.3.1 Giải pháp 1: Đầu tư mở rộng sức chứa Cảng dầu B12 kho K130 91 3.3.1.1 Kho cảng dầu B12 (Bãi Cháy): .91 HV: Nguyễn Việt Hà Ngành Quản trị kinh doanh Luận văn thạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 3.3.1.2 Đầu tư mở rộng Kho K130: 93 3.3.2 Giải pháp 2: Đầu tư hệ thống kho - trạm bơm - tuyến đường ống 94 3.3.2.1 Hệ thống tuyến ống - trạm bơm: 95 3.3.2.2 Hệ thống kho tuyến: .95 3.3.3 Giải pháp 3: Xây dựng lại cước vận tải Ống cho phù hợp 98 3.3.3.1 Cơ sở, lý điều chỉnh 98 3.3.3.2 Nguyên tắc xây dựng cước vận tải phí hàng gửi 99 3.3.3.3 Phương án điều chỉnh 99 3.3.4 Giải pháp 4: Tăng cường công tác Marketing sản phẩm xăng dầu dịch vụ 101 3.3.4.1 Chiến lược sản phẩm 101 3.3.4.2 Chiến lược giá .102 3.3.4.3 Chiến lược phân phối sản phẩm 103 3.3.4.4 Chiến lược xúc tiến bán hàng 105 3.3.5 Giải pháp 5: Tăng cường biện pháp bồi dưỡng nguồn nhân lực 107 3.3.6 Giải pháp 6: Tăng cường sở thông tin phục vụ cho công tác quản lý thị trường 109 3.3.7 Giải pháp 7: Quy hoạch hệ thống PCCC đảm bảo an toàn vệ sinh môi trường : 110 3.3.7.1 Hệ thống công nghệ, thiết bị đảm bảo an toàn PCCC: 110 3.3.7.2 Hệ thống xử lý chất thải nhiễm dầu bảo vệ môi trường: 111 3.4 DỰ BÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC 111 3.5 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 112 3.5.1 Với Nhà nước Chính phủ 112 3.5.2 Với Tổng công ty xăng dầu Việt Nam 112 3.5.3 Với Công ty xăng dầu B12 113 TÓM TẮT CHƯƠNG 113 KẾT LUẬN 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 HV: Nguyễn Việt Hà Ngành Quản trị kinh doanh Luận văn thạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ISO : International Organization Standard (tổ chức tiêu chuẩn quốc tế) WTO : World Trade Orgnization (tổ chức thương mại giới) BCG : Boston Consulting Group (Tập đoàn tư vấn Boston) SBU : Strategic Business Unit (Đơn vị chiến lược kinh doanh) SWOT: Strengths, Weaknesses, Opportunities, Threats PCCC : Phòng cháy chữa cháy CBCNV: Cán công nhân viên DWT : Deadweight (tải trọng tổng cộng) VIFOTEC: Quỹ sáng tạo kỹ thuật Việt Nam PETROLIMEX: Tổng công ty xăng dầu Việt Nam PV OIL: Tổng công ty dầu Việt Nam VILAS: tên viết tắt Hệ thống công nhận phòng thử nghiệm/hiệu chuẩn Việt Nam CSVCKT: sở vật chất kỹ thuật IEA : International Energy Agency (Tổ chức Năng lượng Quốc tế) CHXD: Cửa hàng xăng dầu TCVN: tiêu chuẩn Việt Nam SBU : Đơn vị chiến lược kinh doanh BUNKER: cung cấp (bán) nhiên liệu cho tầu biển HV: Nguyễn Việt Hà Ngành Quản trị kinh doanh Luận văn thạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ Hình 1.1: Chiến lược doanh nghiệp gồm sáu chiến lược chức Hình 1.2: Mối quan hệ chiến lược tổng quát chiến lược phận Hình 1.3: Mô hình bước thực quản trị chiến lược Hình 1.4: Sơ đồ quy trình bước xây dựng chiến lược Hình 1.5: Bảng tổng hợp kết phân tích môi trường kinh doanh Hình 1.6: Mô hình “Năm lực lượng” Hình 2.1: Sơ đồ kết cấu SXKD xăng dầu Công ty xăng dầu B12 Hình 2.2 : Sơ đồ tổ chức Công ty xăng dầu B12 Hình 2.3: Sản lượng xăng dầu Nhập qua cảng dầu B12 Hình 2.4: Sản lượng xuất bán Công ty qua năm Hình 2.5: Bảng cân đối tài khoản năm 2008 Hình 2.6: Hạn ngạch nhập xăng dầu tối thiểu năm 2009 Hình 2.7: Dự báo giá dầu thô giới Hình 2.8: Dự báo nhu cầu tiêu thụ xăng dầu Việt Nam Hình 2.9: Dự báo sản lượng bán hàng Tổng công ty xăng dầu Việt Nam Hình 2.10: Dự báo lượng hàng qua cảng Hình 3.1: Ma trận SWOT Hình 3.2: Dự báo sản lượng thông qua tuyến B12 Hình 3.3: Dự báo lưu lượng bơm chuyển tuyến B12 Hình 3.4: Định hướng đầu tư quy hoạch tuyến B12 HV: Nguyễn Việt Hà Ngành Quản trị kinh doanh Luận văn thạc sỹ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kinh doanh kinh tế hội nhập doanh nghiệp phải chịu nhiều tác động từ môi trường kinh doanh, hết Doanh nghiệp cần phải có hướng đắn phù hợp Một số doanh nghiệp nướctừng có ưu vững mạnh thị trường song lại giảm sút khả cạnh tranh Bên cạnh đó, số doanh nghiệp lại có tăng trưởng phát triển vượt bậc biết dựa sách phát triển kinh tế nhà nước, nắm bắt hội thị trường, khoa học công nghệ, biết phát huy điểm mạnh riêng mình, vượt qua điểm yếu để hoạch định triển khai công cụ kế hoạch hoá linh hoạt đối phó với thay đổi môi trường kinh doanh Công ty xăng dầu B12 thành lập vào sản xuất kinh doanh từ năm 1973 với sở vật chất thiếu thốn , vốn kinh doanh quy kinh doanh nhỏ Trong thời gian qua công ty nỗ lực phát huy hiệu tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh, bước cải thiện đời sống CBCNV đồng thời thực tốt nghĩa vụ với nhà nước Tuy nhiên công ty phải đối mặt với nhiều áp lực thị trường, phát triển hàng loạt doanh nghiệp xăng dầu,tính chất cạnh tranh ngày gay gắt Đứng trước tình hình Công ty xăng dầu B12 cần phải làm để vượt qua hạn chế khó khăn trước mắt để phát triển sản xuất kinh doanh Điều giải biết phân tích đánh giá tình hình đối thủ cạnh tranh, phân tích môi trường kinh doanh đánh giá thực trạng nội doanh nghiệp nhằm phát huy mạnh, khắc phục điểm yếu, xác định hội để đề phương án chiến lược Có nghĩa phải xây dựng chiến lược kinh doanh toàn diện cho Công ty xăng dầu B12 để vươn lên đứng vững cạnh tranh tiếp tục phát triển doanh nghiệp hàng đầu khu vực kinh doanh xăng dầu Nhận thấy tầm quan trọng ý nghĩa to lớn tầm chiến lược kinh doanh doanh nghiệp, nên em chọn đề tài: "Chiến lược kinh doanh Công ty xăng dầu B12 giai đoạn 2010-2015” làm đề tài tốt nghiệp Thạc sĩ quản trị kinh doanh Mục đích nghiên cứu: - Xem xét tìm hiểu thực trạng công tác xây dựng chiến lược kinh doanh Công ty xăng dầu B12; - Phân tích thực trạng, vận dụng lý thuyết vào việc xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty xăng dầu B12 giai đoạn 2010-2015 HV: Nguyễn Việt Hà Ngành Quản trị kinh doanh Luận văn thạc sỹ khoa học 102 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - Tổ chức củng cố sản phẩm có công ty phù hợp thoả mãn nhu cầu khách hàng như: + Chỉ cung cấp thị trường loại sản phẩm đảm bảo chất lượng + Sản phẩm công ty người tiêu dùng nông dân tin dùng nỗ lực to lớn công ty Nhưng không có tín nhiệm mà công ty nơi việc kiểm tra chất lượng sản phẩm Công ty có riêng phòng kiểm tra chất lượng sản phẩm trước thời kỳ đưa thị trường + Tổ chức nghiên cứu nhu cầu đánh giá mức độ hài lòng khách hàng sản phẩm công ty Thông qua đó, công ty nắm bắt nhu cầu khách hàng không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ sản phẩm * Chiến lược đa dạng hoá sản phẩm: - Một phần bổ sung cho việc nghiên cứu nhu cầu sản phẩm dịch vụ tập trung vào hội làm giàu thêm sản phẩm thông qua việc phát triển sản phẩm (các loại xăng dầu dịch vụ kèm) - Việc liên hệ với người tiêu dùng sản phẩm quan trọng để hiểu nhu cầu họ thay đổi nhu cầu phát triển sản phẩm cải thiện chất lượng loại sản phẩm có công ty * Chiến lược phát triển thị trường - Tăng cường công tác Marketing tỉnh thành miền Bắc thuộc địa bàn quản lý vào thị trường lân cận * Chiến lược hướng ngoại - Thương hiệu Petrolimex người tiêu dung nước biết đến tin cậy Vì vậy, từ đến năm 2015 công ty phải quảng bá sản phẩm cho hãng tầu biển nước hãng tầu biển Việt Nam chạy tuyến quốc tế có nhu cầu lấy nhiên liệu để tái xuất 3.3.4.2 Chiến lược giá Ngày nay, giới lựa chọn cạnh tranh giá nhường lại vị trí hàng đầu cho lựa chọn cạnh tranh chất lượng sản phẩm dịch vụ Nhưng với Việt Nam nước có kinh tế phát triển, cạnh tranh giá đặt vị trí hàng đầu Tùy nhóm khách hàng muc tiêu thị phần sản phẩm Công ty xăng dầu B12, thông qua giá bán cạnh tranh thu hút khách hàng chiếm lĩnh thị phần Qua đó, thị phần doanh thu tăng lên đáng HV: Nguyễn Việt Hà Ngành Quản trị kinh doanh Luận văn thạc sỹ khoa học 103 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội kể, nâng cao khả cạnh tranh với đối thủ, đạt mục tiêu trì vị trí dẫn đầu thị phần sản lượng Các vấn đề minh bạch giá người tham gia thị trường, giá phù hợp thông qua chuỗi mắt xích cung cấp cho người tiêu dùng sản phẩm cuối Tất vấn đề giá cần đươc giải mối liên hệ đến mục tiêu tổng thể thị phần Việc giảm chi phí sản xuất điều kiện để hạ giá thành sản phẩm, bao gồm chi phí quản lý, hao hụt, khấu hao, tiền lương nhân công sản xuất Trong tương lai công ty cố gắng giảm biên chế cách giảm bớt lượng lao động cách xắp xếp lại lao động hạn chế tuyển 3.3.4.3 Chiến lược phân phối sản phẩm Lựa chọn kênh phân phối quản lý quan hệ quan trọng - Làm để đạt mức độ đáp ứng nhu cầu thị trường đặt thâm nhập vào thị trường người sử dụng sản phẩm cuối - Làm để trì trung thành nhà phân phối phải đối mặt với cạnh tranh gia tăng - Làm để trì thị phần thị trường mở rộng thị phần thị trường phải đối mặt với cạnh tranh gia tăng Một cách thiết yếu, sách cần phải đa dạng hoá kênh phân phối theo đại lý, quy mô sở hữu, phải nhận biết lợi ích việc lựa chọn nhà phân phối có quy mô lớn, người có nguồn lực phát triển vị thị trường Càng nhiều nhà cung cấp có nhiều điều kiện cho xung đột họ phát triển nhiêu cần có nhiều thời gian để quản lý quan hệ - Phát triển củng cố mạng Công ty theo vùng khu vực - Giảm số lượng phát triển có chọn lọc đại lý bán hàng độc lập để tạo nhóm nòng cốt nhà phân phối Công ty - Phát triển mối quan hệ chặt chẽ với bạn hàng - Xây dựng quan hệ chặt chẽ với mạng lưới phân phối để tạo trung thành nhà phân phối Chiến lược củng cố phát triển hệ thống phân phối cần nhiều đầu tư công ty công ty chia làm hướng để theo đuổi chiến lược là: Tiếp tục củng cố phát triển mạng lưới phân phối Mở rộng mối quan hệ với công Tổng đại lý/Đại lý HV: Nguyễn Việt Hà Ngành Quản trị kinh doanh Luận văn thạc sỹ khoa học 104 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội * Củng cố phát triển mạng lưới phân phối công ty: Trong số Cửa hàng công ty có mốt số Cửa hàng xăng dầu hoạt động hiệu cần xem xét cắt giảm, bên canh công ty lại cho mở thêm số Cửa hàng địa phương Định hướng kế hoạch phát triển hệ thống cửa hàng bán lẻ xăng dầu toàn Công ty đến năm 2015 là: - Số lượng: 30 cửa hàng - Vốn đầu tư: 90 Tỷ VNĐ - Nguồn vốn: Vốn tự có & vốn vay từ quỹ đầu tư Tổng Công ty & vốn vay ngân hàng thương mại - Địa điểm: Trên trục giao thông tỉnh Quảng Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Hải Phòng - Về tiêu chí CHXD biển: Các cửa hàng gắn với Quy hoạch địa phương Tổng công ty + Về yêu cầu thiết kế CHXD nay, tiếp tục áp dụng thống theo TCVN-4530-1998: Bộ Khoa học Công nghệ ban hành tiêu chuẩn thay * Cửa hàng xăng dầu loại 1: diện tích khu đất để xây dựng CHXD tối thiểu 3.000 m2; đó, chiều rộng mặt tiền tiếp giáp với đường giao thông tối thiểu 60 m * Cửa hàng xăng dầu loại 2: diện tích khu đất để xây dựng CHXD tối thiểu 2.000 m2; đó, chiều rộng mặt tiền tiếp giáp với đường giao thông tối thiểu 50 m * Cửa hàng xăng dầu loại 3: diện tích khu đất để xây dựng CHXD tối thiểu 900 m2; đó, chiều rộng mặt tiền tiếp giáp với đường giao thông tối thiểu 30 m Cả 03 loại cửa hàng bố trí tuyến giao thông: quốc lộ, tỉnh lộ, huyện lộ tuyến đường giao thông khác, tuỳ theo điều kiện lực nhà đầu tư + Đối với cửa hàng xăng dầu xây dựng khu công nghiệp, khoảng cách cửa hàng với cửa hàng khác khu công nghiệp, tùy theo nhu cầu thực tế khu công nghiệp để bố trí cho phù hợp kinh doanh xăng dầu bình thường cửa hàng xăng dầu khác khu công nghiệp theo quy định pháp luật HV: Nguyễn Việt Hà Ngành Quản trị kinh doanh Luận văn thạc sỹ khoa học 105 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - Về tiêu chí CHXD biển điều kiện để hoạt động kinh doanh biển: + Đối với phương tiện hoạt động kinh doanh xăng dầu biển thực theo TCVN-5801-2005 Về quy phạm phân cấp đóng phương tiện thủy nội địa vỏ thép chạy tuyến ven biển * Mở rộng mối quan hệ thương mại với Tổng đại lý/Đại lý Trực tiếp thông qua công ty thương mại dịch vụ (Tổng đại lý/đại lý) để mở rộng thêm thị trường tiêu thụ - Có sách linh hoạt đặc biệt thù lao, công nợ …kết hợp với sách hỗ trợ bảo hộ lao động, đào tạo nhân công … nhằm giữ cho kênh phân phối - Phối hợp chặt chẽ với quan quản lý Nhà nước Quản lý thị trường, chi cụ tiêu chuẩn đo lường chất lượng… tiến hành kiểm tra đại lý, tổng đại lý nhằm phát đề xuất biện pháp xử lý vi phạm đặc biệt nguồn hàng 3.3.4.4 Chiến lược xúc tiến bán hàng Chiến lược xúc tiến bán hàng sở cho kế hoạch phận lĩnh vực chức khác doanh nghiệp Chỉ xác định cấu sản phẩm sản xuất, xác định bán sản phẩm với cấu số lượng cụ thể việc xây dựng kế hoạch sản xuất phải dựa sở kế hoạch tiêu thụ sản phẩm Mục tiêu chiến lược bán hàng xoá bỏ trở ngại thị trường tiêu thụ bao gồm nhiều biện pháp khác như: chất lượng sản phẩm; tăng cường quảng cáo; hình thành sản phẩm; đảm bảo điều kiện toán dịch vụ sau bán hàng thuận lợi cho khách hàng… Trong toàn biện pháp nhằm hạn chế xoá bỏ trở ngại thị trường tiêu thụ, quảng cáo coi công cụ đóng vai trò quan trọng Khái niệm quảng cáo không giới hạn phạm vi kinh tế mà liên quan đến lĩnh vực khác đời sống xã hội - Mục tiêu quảng cáo: + Quảng bá thương hiệu, uy tín Công ty: Danh tiếng uy tín công ty cần thiết phải sử dụng rộng rãi đến tất công chúng, đặt biệt khách hàng mục tiêu + Cung cấp thông tin sản phẩm chương trình hỗ trợ khách hàng Công ty nhằm mục đích gia tăng nhận biết HV: Nguyễn Việt Hà Ngành Quản trị kinh doanh Luận văn thạc sỹ khoa học 106 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội khách hàng tiềm hình ảnh sản phẩm mang thương hiệu Petrolimex, đồng thời thông tin cách tốt cho khách hàng mục tiêu chất lượng sản phẩm phương thức bán hàng, toán Công ty + Kích thích khách hàng định mua sản phẩm công ty nhằm gia tăng thị phần tăng lợi nhuận - Xác định đối tượng quảng cáo: Hai nhóm đối tượng + Các khách hàng mua lẻ + Các Công ty khách hàng công nghiệp - Thông điệp quảng cáo: Công ty đưa thông điệp ấn tượng, dễ nhớ, dễ hiểu dễ vào tiềm thức khách hàng - Phương tiện quảng cáo: Việc lựa chọn phương tiện quảng cáo định đến hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh nhờ vào công cụ mà thông tin tiếp cận thuyết phục khách hàng Trong thời gian tới, công ty sử dụng quảng cáo phương tiện thông tin đại chúng làm trung tâm, bên cạnh hỗ trợ đắc lực sách khuyến mại, quan hệ công chúng tiếp xúc trực tiếp với khách hàng + Truyền hình: Quảng cáo đài truyền hình trung ương địa phương có chọn lọc chương trình đông đảo người dân quan tâm + Đài phát Trung ương địa phương + Báo chí: Hướng đến khách hàng mục tiêu chủ trang trại báo chí hình thức giải trí thường xuyên, tiện lợi, phù hợp đem lại hiệu cao đối tượng khách hàng + Tài trợ cho chương trình như: Ca nhạc, thể thao, thời trang, giải trí… + Quảng cáo pano, áp phích đặt khu vực đông dân cư Trong chiến lược xúc tiến bán hàng bên cạnh sách quảng cáo có sách phục vụ khách hàng sách khuyến mại đóng vai trò quan trọng thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm Công ty Có thể phân loại phục vụ khách hàng: Chính sách toán sách phục vụ - Chính sách toán: Trong trường hợp nhiều doanh nghiệp áp dụng sách toán đối tượng khác (trả chậm, toán trước nhận hàng, bảo lãnh ) HV: Nguyễn Việt Hà Ngành Quản trị kinh doanh Luận văn thạc sỹ khoa học 107 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - Chính sách phục vụ: Chính sách với mục khuyến mại, thu hút khách hàng biện pháp tiêu thụ kỹ thuật phục vụ Dịch vụ phục vụ khách hàng không giới hạn bao gồm dịch vụ bán hàng sau bán hàng chẳng hạn giao hàng cho khách hàng từ kho tới địa điểm mà khách hàng yêu cầu nhận hàng, dịch vụ xử lý môi trường, Yêu cầu dịch vụ sau bán hàng phải tìm cách khắc phục khuyết tật sản phẩm đồng thời phải đề xuất biện pháp loại bỏ khuyết tật trình sản xuất Cũng vấn đề môi trường mà sản phẩm gây Phạm vi hoạt động dịch vụ sau bán hàng phụ thuộc vào đặc điểm thị trường Càng ngày hoạt động dịch vụ sau bán hàng phát triển 3.3.5 Giải pháp 5: Tăng cường biện pháp bồi dưỡng nguồn nhân lực Đội ngũ cán bộ, công nhân viên nhân tố định nên sống doanh nghiệp Để nâng cao chất lượng sản phẩm tạo lợi nhuận nhiều hơn, làm tăng hiệu trình sản xuất kinh doanh cần phải nâng cao lực quản lý cho cán trình độ hiểu biết tay nghề cho công nhân Biện pháp thực Các phương pháp sau phối hợp để phát triển nhân tiềm trở thành chuyên viên, trưởng phòng hay nhà điều hành cấp cao * Đào tạo bước đầu Tập trung vào nhân tuyển dụng nhân có di chuyển từ phận khác công ty Đào tạo ban đầu cần thiết kế đảm bảo: - Các mục tiêu công ty phòng ban, với tham gia cá nhân phải trình bày cụ thể, rõ ràng - Mỗi cá nhân tham gia đào tạo khâu trình sản xuất thời gian ngắn * Đào tạo quản lý chung Tham gia nhiều khoá học cấp cao để ban quản lý chuẩn bị lên vị trí điều hành cấp cao; khoá học tập trung vào yếu tố để điều hành kinh doanh Các khoá học cao cấp thường học viên danh tiếng quốc gia tổ chức học viên học nước nước * Đào tạo kỹ thuật chuyên môn HV: Nguyễn Việt Hà Ngành Quản trị kinh doanh Luận văn thạc sỹ khoa học 108 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Các khoá huấn luyện cho tất cấp quản lý vấn đề bán hàng, vi tính hoá, quan hệ công nghệ tham giá chương trình cung cấp thiết bị hệ thống điều hành bên cung ứng Công ty cử công nhân tham gia chương trình đào tạo kỹ sư hoá trường đại học để nâng cao trình độ có khả làm việc độc lập * Mối quan hệ với nhiều phòng ban khác nhau: Hiểu rõ vai trò nhiệm vụ mối quan hệ phòng ban then chốt bên cạnh phòng ban cá nhân làm việc.Hỗ trợ trước mắt tuyển dụng lãnh đạo cho doanh nghiệp thành phần ban lãnh đạo có tạo điều kiện thăng cấp hay tái tổ chức doanh nghiệp, cần giao trách nhiệm hay dự án cho phòng ban doanh nghiệp * Làm việc theo cá nhân hay tổ dự án Phát triển quản lý cấp độ phương pháp tốt để cải thiện kỹ đặc biệt, kỹ đòi hỏi nghiên cứu giải vấn đề, lập kế hoạch chiến lược phát triển sách * Hội thảo chuyến khảo sát nghiên cứu hay tham quan Tạo điều kiện hội tìm hiểu công nghệ kỹ thuật mới, tiên tiến đánh giá phương pháp hệ thống trước đưa định thay đổi * Đào tạo tham vấn đánh giá Cách tốt để phát triển khả quản lý phải có tham gia người giám sát, cá nhân chuyên viên phát triển quản lý thành viên ban lãnh đạo Quy trình liên tục đòi hỏi có kỹ nhiều kiên nhẫn bao gồm nhân tố sau: + Hệ thống phải quy; + Các buổi thảo luận bên liên quan phải cởi mở thẳng thắn; + Các định không bị ảnh hưởng ý thích không thích cá nhân; + Các mục tiêu phải thực tế đạt được; + Phải thực kế hoạch nghề nghiệp cho có lực bật; + Trên hết trì bảo mật để phát triển lòng tin Như trình bày toàn công ty có 1.762 cán công nhân viên vòng năm tới với thay đổi trang thiết bị, công nghệ, tình hình sản xuất kinh doanh, công ty phải tuyển chọn đội ngũ công nhân viên, cán bộ, chuyên viên có đầy đủ lực để đưa công ty ngày vững mạnh Với công nghệ trang thiết bị đại đội ngũ lao động phổ thông HV: Nguyễn Việt Hà Ngành Quản trị kinh doanh Luận văn thạc sỹ khoa học 109 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội giảm, bên cạnh công nhân có tay nghề cao tuyển nhiều đồng thời yêu cầu trình độ cán bộ, chuyên viên tăng Như số cán có trình độ sau đại học công ty nhỏ Để nâng cao tỷ lệ công ty cử số cán học tiếp cao học có hỗ trợ định cho việc học Dự tính năm công ty cử 3-5 cán học cao học, sau năm số 15-25 cán – công nhân viên có trình độ sau đại học Ngoài công ty mở lớp ngắn hạn để nâng cao trình độ cho công nhân để hiểu nắm bắt kịp thời tiến khoa học kỹ thuật để vận hành thiết bị đại Kế hoạch đào tạo nhân lực Đào tạo dài hạn: - Đào tạo lý luận trị - Đào tạo chuyên ngành kinh tế, kỹ thuật Đào tạo ngắn hạn - Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ * Tổng kinh phí đào tạo hàng năm: 500 triệu đồng 3.3.6 Giải pháp 6: Tăng cường sở thông tin phục vụ cho công tác quản lý thị trường Bên cạnh mục tiêu công ty tiến hành cải tạo nâng cấp, cần đầu tư mạnh vào hệ thống thông tin quản lý Nhìn lại hệ thống thông tin quản lý công ty sử dụng chưa đáp ứng nhu cầu hội nhập phát triển tương lai Vì vậy, hệ thống thông tin quản lý chưa đáp ứng cho hoạt động cho hoạt động chiến lược, phát triển kinh doanh hoàn toàn không thích hợp để cạnh tranh thị trường mở Hệ thống thông tin quản lý phần quan trọng cho thành công tương lai công ty Cần ứng dụng tận dụng triệt để công nghệ thông tin vào hệ thống thông tin quản lý Từ năm 2015, toàn công ty phải nối Internet tự động hóa chương trình quản lý (theo dõi kho bể, chương trình nhập xuất hàng hóa, ) tiếp tục hoàn thiện trang Website: www.b12petroleum.com.vn công ty Việc nối mạng Internet giúp cho nhà quản trị thuận tiện lý điều hành, lãnh đạo công ty biết xác thông tin giá cả, sản lượng bán kết hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty dù nơi đâu có Internet HV: Nguyễn Việt Hà Ngành Quản trị kinh doanh Luận văn thạc sỹ khoa học 110 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Bên cạnh đó, việc hoàn thiện trang Website nhằm giới thiệu toàn loại sản phẩm dịch vụ công ty biện pháp, cách thức sử dụng loại sản phẩm nhiều khách hàng tầu biển nước biết đến tiêu thụ sản phẩm công ty (lĩnh vực Bunker) 3.3.7 Giải pháp 7: Quy hoạch hệ thống PCCC đảm bảo an toàn vệ sinh môi trường : Cùng với việc quy hoạch phát triển hệ thống công trình xăng dầu (kho, cảng, đường ống, CHXD, ), hệ thống công nghệ, thiết bị PCCC bảo vệ môi trường quy hoạch triển khai đầu tư đồng bộ, phù hợp với quy mô tiến độ đầu tư công trình xăng dầu Trong giai đoạn 2010-2015 tập trung vào nội dung sau: 3.3.7.1 Hệ thống công nghệ, thiết bị đảm bảo an toàn PCCC: - Chuẩn hóa lại quy mô, cấp độ công nghệ hệ thống PCCC công trình xăng dầu, sở thực xây dựng mới, cải tạo, nâng cấp đồng hệ thống PCCC công trình xăng dầu nhằm nâng cao khả sẵn sàng ứng phó cố cháy nổ, đảm bảo hiệu thiết thực phòng cháy chữa cháy - Trong giai đoạn 2010-2015 cải tạo, nâng cấp áp dụng số công nghệ, thiết bị đảm bảo an toàn, an ninh phòng cháy chữa cháy đại, bước thực tự động hóa số quy trình chữa cháy kho, cảng xăng dầu đầu mối, trước mắt triển khai số giải pháp sau: + Tính toán, thay bơm chữa cháy (có công suất lớn công suất hệ thống bơm nay) đảm bảo khả cung cấp hiệu nước chữa cháy cho hệ thống chữa cháy cổ định cấp nước cho phương tiện chữa cháy lưu động kho, cảng xăng dầu + Trang bị thiết bị phun nước làm mát chữa cháy tự động (monitor) cho bể chứa dầu sáng có đường kính chiều cao lớn nhằm cao hiệu chữa cháy, nâng cao hệ số an toàn cho lực lượng chữa cháy, sở giảm chi phí đầu tư quản lý phương tiện chữa cháy lưu động lực lượng chữa cháy chuyên trách kho cảng xăng dầu + Từng bước triển khai áp dụng hệ thống tự động hóa hệ thống bơm chữa cháy số kho đầu mối, hệ thống monitor chữa cháy tự động cảng dầu B12 + Lắp đặt hệ thống bảo vệ, quan sát cảnh báo camera kho cảng dầu B12; hệ thống dẫn tự động cập cảng cho tầu chở dầu HV: Nguyễn Việt Hà Ngành Quản trị kinh doanh Luận văn thạc sỹ khoa học 111 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 3.3.7.2 Hệ thống xử lý chất thải nhiễm dầu bảo vệ môi trường: Áp dụng hệ thống lấy mẫu hàng nhập tự động để triệt tiêu bay khâu nhập Tiếp tục lắp đặt mái phao, sơn phản quang cho tất bể chứa xăng toàn ngành Hoàn thiện mô hình bước triển khai đầu tư cải tạo, nâng cấp, bổ sung công trình xử lý nước thải, chất thải rắn cho kho xăng dầu CHXD, đáp ứng TCVN môi trường Áp dụng công nghệ nhập kín hệ thống thu hồi xăng dầu cho bến xuất phương tiện vận chuyển xăng dầu (đường bộ, đường thủy) CHXD Đây phương án đòi hỏi đầu tư lớn, hiệu kinh tế không đáng kể cần phối hợp khách hàng việc cải tạo xe xitec cho phù hợp Tuy nhiên điều kiện bắt buộc quốc gia phát triển, yêu cầu nghiêm ngặt môi trường Trước mắt giai đoạn 2010-2015 áp dụng thu hồi tất CHXD thành phố khu đô thị; áp dụng hệ thống nhập kín bến xuất thủy, bộ; thử nghiệm áp dụng hệ thống thu hồi trình xuất nhập đường thủy Xây dựng phương án ƯCSCTD cảng dầu bước trang bị hệ thống phương tiện, thiết bị, vật tư ƯCSCTD phù hợp cho cảng dầu theo quy định Nhà nước Ước tổng chi phí đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường giai đoạn 20102015 50 tỷ đồng 3.4 DỰ BÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC Chiến lược kinh doanh Công ty xăng dầu B12 giai đoạn 2010-2015 lập để thực mục tiêu phát triển Công ty sở hợp lý hóa nguồn lực sẵn có Dự báo kết thực chiến lược Công ty sau: • Đảm bảo mục tiêu phát triển Công ty mong muốn lãnh đạo; • Nâng cao lực cạnh tranh Doanh nghiệp chế thị trường; • Ổn định, tăng trưởng Doanh thu lợi nhuận Công ty; • Tăng thu nhập cho cán công nhân viên doanh nghiệp; • Xây dựng sở nguồn lực người tài để tiếp tục thúc đẩy hoạt động kinh doanh thời kỳ tiếp theo; • Đạt tiêu xã hội: việc làm, tăng thu nhập cho ngân sách; đảm bảo môi trường, hài hòa lợi ích kinh tế lợi ích xã hội; HV: Nguyễn Việt Hà Ngành Quản trị kinh doanh Luận văn thạc sỹ khoa học 112 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội • Tạo hình ảnh vị Doanh nghiệp 3.5 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.5.1 Với Nhà nước Chính phủ • Nhà nước cần tiếp tục xây dựng sách phát triển kinh tế cách động sáng tạo để kinh tế Việt Nam hội nhập với kinh tế giới; • Xây dựng hệ thống sách pháp luật đồng bộ, mang tính ổn định lâu dài phù hợp với thông lệ quốc tế; rà soát lại văn cũ không phù hợp với thực tế kinh tế thị trường, đồng thời cắt giảm thủ tục hành để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp; • Giảm can thiệp trực tiếp vào hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp (như giá bán, chi phí), nhà nước tạo hành lang để doanh nghiệp hoạt động can thiệp vào doanh nghiệp thông qua sách vĩ mô (VD: thuế XNK, thuế TNDN, ); • Đối với quan hải quan phải đơn giản hóa thủ tục xuất nhập khẩu, tăng cường quản lý doanh nghiệp thông qua hệ thống thông tin giáo dục cán hải quan để giảm vướng mắc cho Doanh nghiệp; • Đầu tư vào sở hạ tầng công nghệ thông tin quốc gia đảm bảo đường truyền Internet lien tục, tốc cao đáp ứng nhu cầu sử dụng Doanh nghiệp; • Đối với việc đầu tư hệ thống kho bể tuyến ống phục vụ công tác dự trữ hàng Quốc gia nhà nước cần phải có sách hỗ trợ vốn lãi xuất để Cty xăng dầu kịp tiến độ triển khai xây dựng theo kế hoạch Chính phủ; 3.5.2 Với Tổng công ty xăng dầu Việt Nam • Chính sách giao thù lao xăng dầu chung Công ty xăng dầu chưa phù hợp, cần phải có sách hỗ trợ thù lao cho Công ty xăng dầu đầu nguồn để cạnh tranh với đầu mối khác; • Khẩn trương triển khai đạo Đơn vị xây dựng sở hạng tầng (kho, tuyến ống, Cảng biển) theo kế hoạch đề ra; • Đối với hoạt động kinh doanh vận tải tuyến ống đề nghị TCty điều chỉnh tăng phí vận chyển, bảo quản để đảm bảo nguồn lực tái đầu tư cho Công ty; HV: Nguyễn Việt Hà Ngành Quản trị kinh doanh Luận văn thạc sỹ khoa học 113 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 3.5.3 Với Công ty xăng dầu B12 • Thúc đẩy triển khai công tác ứng dụng công nghệ thông tin quản lý điều hành hoạt động kinh doanh (thống kê, điều độ, giám định, thị trường, hoạt động tái xuất, ); • Cải tiến quy trình đánh giá lực nhân viên nhằm chuẩn hóa chất lượng nhân Đào tạo đội ngũ phát triển thị trường, đặc biệt đào tạo phận giỏi chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ công nghệ thông tin để tìm kiếm phân tích thông tin hiệu mà cầu nối giúp công ty liên kết chặt chẽ với đối tác, khách hàng; • Cần có liên kết chặt chẽ Phòng nghiệp vụ, tránh chồng chéo đơn giản hóa thủ tục không cần thiết Phòng tài kế toán cần nhanh chóng triển khai phần mền quản lý công nợ kết nối với ngân hàng giúp lãnh đạo biết nhanh công nợ khách hàng; • Xây dựng Website Công ty hoàn thiện TÓM TẮT CHƯƠNG Nội dung Chương luận văn gồm phần: Phần 1: Định hướng phát triển kho dự trữ quốc gia Phần 2: Xây dựng chiến lược cho Công ty Phần 3: Các giải pháp để thực chiến lược (gồm giải pháp bản) đầu tư mở rộng sức chứa Cảng dầu B12 Kho K130; đầu tư hệ thống kho – trạm bơm – tuyến ống; xây dựng cước vận tải ống cho phù hợp; tăng cường công tác Marketing sản phẩm xăng dầu dịch vụ; tăng cường biện pháp bồi dưỡng nguồn nhân lực; tăng cường sở thông tin phục vụ công tác quản lý thị trường; quy hoạch hệ thống PCCC đảm bảo an toàn vệ sinh môi trường Phần 4: Dự báo kết thực chiến lược Phần 5: Một số kiến nghị HV: Nguyễn Việt Hà Ngành Quản trị kinh doanh Luận văn thạc sỹ khoa học 114 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội KẾT LUẬN Trong kinh tế thị trường vấn đề cạnh tranh ngày gay gắt đòi hỏi Doanh nghiệp phải có chiến lược kinh doanh phù hợp để đạt hiệu kinh doanh lớn phát triển bền vững Muốn phát triển bền vững giữ vị chủ đạo thị trường xăng dầu đòi hỏi Công ty xăng dầu B12 phải nghiên cứu kỹ môi trường vĩ mô, vi mô để phát huy điểm mạnh hạn chế điểm yếu; đề chiến lược phát triển thời gian tới Đề tài: “Chiến lược kinh doanh Công ty xăng dầu B12 giai đoạn 20102015” công trình nghiên cứu thực tiễn hoạt động kinh doanh Công ty dựa sở lý luận khoa học lý thuyết chiến lược kinh doanh Từ thực trạng doanh nghiệp, hội thách thức chọn 02 chiến lược chính: Chiến lược đầu tư sở vật chất kỹ thuật Chiến lược phát triển sản phẩm dịch vụ; đồng thời đưa giải pháp để thực chiến lược Bản luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế, số vấn đề cần nghiên cứu kỹ thời gian tới; Những chiến lược giải pháp kiến nghị đưa luận văn phù hợp với thực tiễn Công ty xăng dầu B12 Kính mong góp ý thầy cô giáo, nhà chuyên môn bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Qua đây, lần cho phép gửi lời cảm ơn đến TS Lã Văn Bạt tận tình hướng dẫn đóng góp ý kiến quý báu để hoàn thành luận văn này, đồng thời xin gửi lời cảm ơn thầy cô giáo Trường đại học Bách khoa Hà Nội truyền đạt cho kiến thức quý báu thời gian qua HV: Nguyễn Việt Hà Ngành Quản trị kinh doanh Luận văn thạc sỹ khoa học 115 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] “Bài giảng môn học Quản lý chiến lược” TS Nguyễn Văn Nghiến - ĐH Bách khoa Hà Nội [2] PGS.TS Phan Thị Ngọc Thuận: Chiến lược kinh doanh kế hoạch hoá nội doanh nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 2005 [3] GS.TS Vũ Thị Ngọc Phùng, Thạc sĩ Phan Thị Nhiệm: Chiến lược kinh doanh, Nhà xuất Thống kê, 1999 [4] Philip Kotler (2007): Kotler bàn tiếp thị, biên dịch: Vũ Tiến Phúc, NXB Trẻ [5] Philip Kotler (2006) :Thấu hiểu tiếp thị từ A đến Z, biên dịch: Lê Hoàng Anh, NXB Trẻ [6] Slides giảng Philip Kotler hội thảo quốc tế Marketing PACE đăng cai tổ chức ngày 17/08/2007 Tp.Hồ Chí Minh [7] TS Nguyễn Văn Lịch: Điều tra, đánh giá trạng sách quản lý phòng ngừa ô nhiễm đề xuất giải pháp ngăn ngừa ô nhiễm môi trường doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xăng dầu, hóa chất, bao bì, Viện nghiên cứu thương mại – Bộ công thương (2004) [8] Quyết định số: 1139/QĐ-TTg ngày 31/7/2009 Thủ tướng phủ việc phê duyệt quy hoạch phát triển hệ thống dự trữ dầu thô sản phẩm xăng dầu Việt Nam đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025 [9] Công văn số: 235/TB-VPCP ngày 4/8/2009: Thông báo kết luận Phó thủ tướng Nguyễn Sinh Hùng họp Ban đạo đổi phát triển Doanh nghiệp [10] Nghị định số: 84/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 Chính phủ Kinh HV: Nguyễn Việt Hà Ngành Quản trị kinh doanh Luận văn thạc sỹ khoa học 116 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội doanh xăng dầu [11] Báo cáo hoạt động sản xuất kinh danh Công ty xăng dầu B12 năm 2006, 2007, 2008 [12] Định hướng quy hoạch hệ thống sở vật chất kỹ thuật Tổng công ty xăng dầu Việt Nam đến năm 2015 [13] Slides giảng môn “Marketing dịch vụ” PGS.TS Nguyễn Văn Thanh, Khoa Kinh Tế & Quản Lý – ĐHBK HN [14] Hạn nghạch nhập xăng dầu năm 2007, 2008, 2009 Bộ công thương [15] Các Website: www.reuters.com Tổng công ty xăng dầu Việt Nam: www.petrolimex.com.vn Tổng cục Thống kê: www.gso.gov.vn/tintucsukien Ngân hàng Thế giới: www.worldbank.org/countries®ions Và số website khác, HV: Nguyễn Việt Hà Ngành Quản trị kinh doanh ... xây dựng chiến lược kinh doanh Công ty xăng dầu B12; - Phân tích thực trạng, vận dụng lý thuyết vào việc xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty xăng dầu B12 giai đoạn 201 0-2 015 HV: Nguyễn Việt... luận chiến lược kinh doanh Chương 2: Phân tích trạng hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty xăng dầu B12 Chương 3: Chiến lược số giải pháp để phát triển hoạt động kinh doanh Công ty xăng dầu B12 giai. .. "Chiến lược kinh doanh Công ty xăng dầu B12 giai đoạn 201 0-2 015” làm đề tài tốt nghiệp Thạc sĩ quản trị kinh doanh Mục đích nghiên cứu: - Xem xét tìm hiểu thực trạng công tác xây dựng chiến lược

Ngày đăng: 15/07/2017, 20:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I:

  • CHƯƠNG 2:

  • CHƯƠNG 3:

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan