Vật liệu xây dựng Ths. Trần Long Giang Trường Đại học Hàng hải Vật liệu xây dựng Ths. Trần Long Giang Trường Đại học Hàng hải Vật liệu xây dựng Ths. Trần Long Giang Trường Đại học Hàng hải Vật liệu xây dựng Ths. Trần Long Giang Trường Đại học Hàng hải Vật liệu xây dựng Ths. Trần Long Giang Trường Đại học Hàng hải Vật liệu xây dựng Ths. Trần Long Giang Trường Đại học Hàng hải Vật liệu xây dựng Ths. Trần Long Giang Trường Đại học Hàng hải Vật liệu xây dựng Ths. Trần Long Giang Trường Đại học Hàng hải Vật liệu xây dựng Ths. Trần Long Giang Trường Đại học Hàng hải Vật liệu xây dựng Ths. Trần Long Giang Trường Đại học Hàng hải
ĐẠI HỌC HÀNG HẢI KHOA CÔNG TRÌNH THỦY BÀI GIẢNG ĐẠI HỌC MÔN VẬT LIỆU XÂY DỰNG Ban hành lần Biên soạn Giảng Viên Kiểm tra Phó trưởng môn Phê duyệt Phó chủ nhiệm khoa Ths Trần Long Giang ThS Bùi Quốc Bình Ts Đào Văn Tuấn HẢI PHÒNG 12/12/2006 http://www.ebook.edu.vn Lời nói đầu LỜI NÓI ĐẦU Sự phát triển tất ngành kỹ thuật, chế tạo máy, luyện kim, kỹ thuật điện điện tử, xây dựng dân dựng công nghiệp, xây dựng cầu đường…đều liên quan đến vật liệu lĩnh vực cần đến vật liệu với tính ngày đa dạng chất lượng ngày cao Vì phát triển vật liệu trở thành mũi nhọn kinh tế nước Trong lĩnh vực xây dựng, vật liệu xây dựng chiếm vị trí đặc biệt, định chất lượng tuổi thọ công trình xây dựng Do kiến thức vật liệu xây dựng trở thành yêu cầu quan trọng ngành kỹ thuật xây dựng ngành liên quan khác Người kỹ sư xây dựng cần nắm bắt kiến thức vật liệu xây dựng nói chung, tính phạm vi sử dụng nhóm vật liệu nói riêng, từ lựa chọn loại vật liệu cần thiết sử dụng cho mục đích cụ thể, đáp ứng yêu cầu kỹ thuật kinh tế mong muốn Trọng tâm kiến thức lĩnh vực vật liệu xây dựng hiểu biết chung mối quan hệ cấu trúc tính chất, vật liệu kết cấu chủ yếu tính chất học, vật liệu chuyên dùng tính cách nhiệt, cách âm, tính chống ăn mòn, tính chống thấm nước, thấm thấm khí… Tài liệu bám sát yêu cầu hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam tiêu chuẩn nước có liên quan Người biên soạn cố gắng sử dụng hiểu biết kinh nghiệm, đồng thời tham khảo giáo trình giảng dạy đại học tài liệu vật liệu xây dựng số trường đại học xuất năm gần Tuy nhiên trình độ giới hạn, nên giảng có sai sót, mong nhận đựơc ý kiến đóng góp từ phía người đọc Người biên soạn xin chân thành cảm ơn! Người biên soạn Ths Trần Long Giang LNĐ-1 http://www.ebook.edu.vn Mục lục MỤC LỤC Lời nói đầu .LNĐ-1 Mục lục .ML-1 Danh mục ký hiệu DMKH-1 Chương Tính chất cấu trúc vật liệu xây dựng 1-1 1.1 Khái niệm chung 1-1 1.2 Tính chất vật lý 1-1 1.3 Tính chất học 1-4 1.4 Tuổi thọ 1-6 Chương Khái niệm vật liệu composit 2-1 2.1 Khái niệm chung 2-1 2.2 Thành phần cấu tạo Composit 2-1 2.3 Sự làm việc đồng thời vật liệu cốt .2-3 2.4 Tính toán composit sợi carbon thuỷ tinh 2-4 Chương 3: Đá thiên nhiên 3-1 3.1 Khái niệm chung 3-1 3.2 Đá thiên nhiên 3-1 3.3 Vật liệu đá thiên nhiên 3-3 3.4 Biện pháp bảo vệ 3-4 Chương Bê tông 4-1 4.1 Khái niệm chung 4-1 4.2 Vật liệu chế tạo bê tông ximăng 4-1 4.4 Tính toán thành phần bê tông .4-8 4.5 Các dạng bê tông 4-11 4.6 Các loại phụ gia dùng cho bê tông 4-12 Chương Vữa xây dựng 5-1 5.1 Đặc điểm .5-1 5.2 Nguyên liệu chế tạo vữa 5-1 5.3 Tính chất hỗn hợp vữa 5-2 5.4 Vữa xây .5-3 5.5 Vữa trát 5-4 5.6 Thiết kế hỗn hợp vữa xây .5-4 Chương 6: Vật liệu gốm xây dựng 6-1 6.1 Khái niệm phân loại .6-1 http://www.ebook.edu.vn ML1 Mục lục 6.2 Nguyên liệu sản xuất tính chất nguyên liệu .6-1 6.3 Công nghệ sản xuất sản phẩm gốm xây dựng 6-3 6.4 Gạch gốm ốp lát 6-5 6.5 Sản phẩm sành dạng đá 6-5 Chương Chất kết dính vô 7-1 7.1 Khái niệm chung 7-1 7.2 Vôi rắn không khí 7-1 7.3 Thạch cao .7-2 7.4 Thuỷ tinh lỏng .7-2 7.5 Ximăng pooclăng ximăng đặc biệt 7-4 Chương Chất kết dính hữu vật liệu chế tạo từ chất kết dính hữu 8-1 8.1 Giới thiệu chung 8-1 8.2 Vật liệu để chế tạo bê tông asfalt 8-1 8.3 Thiết kế thành phần bê tông asfalt .8-3 8.4 Công nghệ chế tạo bê tông asfalt 8-4 Danh mục chỉnh sửa DMCS-1 Tài liệu tham khảo TLTK-1 http://www.ebook.edu.vn ML2 Danh mục ký hiệu DANH MỤC KÝ HIỆU γ0 - Khối lượng thể tích; G - khối lượng; V0 - thể tích tự nhiên; γa - Khối lượng riêng; Va - thể tích đặc; đ - Độ đặc; r - độ rỗng toàn phần; Hp - Độ hút nước vật liệu biểu thị theo phần trăm khối lượng; Hv - Độ hút nước vật liệu biểu thị theo phần trăm thể tích; Gk- khối lượng mẫu khô; Gư – khối lượng mẫu hút no nước; Vn – Thể tích nước mà vật liệu hút vào; γan - khối lượng riêng nước; Q – Nhiệt lượng truyền qua vật liệu thí nghiệm (kCal); a – Chiều dày để nhiệt truyền qua (m); F – Diện tích truyền nhiệt (m2); t1, t2 - nhiệt độ bề mặt mẫu (0C); t - Thời gian thí nghiệm (h); λo –hệ số truyền nhiệt vật liệu 00C; λt –hệ số truyền nhiệt vật liệu ttb; ttb –nhiệt độ trung bình vật liệu; σ - ứng suất, kG/cm2; ε - biến dạng đàn hồi; ∆l - biến dạng tuyệt đối; σ - ứng suất, kG/cm2; t – thời gian (s); η - độ nhớt, kG/cm2.s; S – quãng đường, cm; t – thời gian truyền sóng siêu âm (s); t0 – thời gian hiệu chỉnh (s) phụ thuộc vào vị trí thiết bị; K - hệ số; D - đường kính viên bi; DMKH1 http://www.ebook.edu.vn Danh mục ký hiệu Mn - Độ cọ mòn; Q (%) - Độ hao mòn; Ec - môđun đàn hồi composit; Vn - thể tích vật liệu nền; Vh - thể tích hạt; Vs Vn - hàm lượng sợi hạt; εc, εs εn - biến dạng tương đối composit, sợi nền; - lượng sót riêng biệt; mi - tỉ số % lượng sót sàng; m - toàn lượng cát đen thí nghiệm; Ai (%) - lượng sót tích luỹ sàng; M - môđun độ lớn; S - bề mặt riêng, cm2/g; Nyc - Lượng nước yêu cầu, %; Rk1, Rk2, Rkn: cường độ chịu nén cấp cốt liệu lớn quy đổi từ độ ép dập xilanh, kG/cm2; x1, x2, xn: hàm lượng cấp hạt hỗn hợp cốt liệu, %; Dmax - đường kính lớn cốt liệu; Dmin - đường kính nhỏ cốt liệu; PT- Độ phân tầng; S1 - độ lưu động hỗn hợp vữa ống 1, cm; S3 - độ lưu động hỗn hợp vữa ống 3, cm; Gn - Độ giữ nước hỗn hợp vữa; S1 - độ lưu động hỗn hợp vữa ban đầu, cm; S2 - độ lưu động hỗn hợp vữa sau hút chân không; K - hệ số phụ thuộc mác vữa; DMKH2 http://www.ebook.edu.vn Chương Cấu trúc tính chất vật liệu xây dựng Chương CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT CỦA VẬT LIỆU XÂY DỰNG 1.1 Khái niệm chung Trọng tâm kiến thức vật liệu xây dựng hiểu biết chung mối quan hệ cấu trúc tính chất, vật liệu kết cấu chủ yếu tính chất học, vật liệu chuyên dùng tính cách nhiệt cách âm, tính chống ăn mòn, tính chống thấm nước, thấm thấm khí Vật liệu xây dựng phân loại theo cách chính: Theo chất - Vật liệu vô cơ: loại đá thiên nhiên, loại vật liệu nung, chất kết dính vô cơ, bê tông, vữa loại vật liệu đá nhân tạo không nung khác - Vật liệu hữu cơ: gồm loại vật liệu gỗ, tre, loại nhựa bitum guđrông, loại chất dẻo, sơn, vecni - Vật liệu kim loại: gang, thép, kim loại màu, hợp kim Theo nguồn gốc - Vật liệu đá nhân tạo: hình thành ximăng hoá loại loại cốt liệu nhiều cỡ hạt dạng khác thành khối đồng chất thứ (chất kết dính) liên kết thứ (hoá, điện, kim loại ) điều kiện nhà máy hay trực tiếp công trường Chúng gọi nhân tạo vỏ trái đất có nhóm vật liệu khác gọi vật liệu đá thiên nhiên, vật liệu đá thiên nhiên hình thành giai đoạn lịch sử lâu dài - Vật liệu đá nhân tạo không nung: nhóm vật liệu mà rắn chúng xẩy nhiệt độ không cao hình thành cấu trúc kết biến đổi hoá học hoá lí chất kết dính, trạng thái dung dịch (phân tử, keo, lỏng rắn, pha loãng đậm đặc) - Vật liệu đá nhân tạo nung: nhóm vật liệu mà rắn xẩy chủ yếu trình làm nguội dung dịch nóng chảy Dung dịch đóng vai trò làm chất kết dính 1.2 Tính chất vật lý 1.2.1 Khối lượng thể tích Khối lượng thể tích (γ0) khối lượng đơn vị thể tích vật liệu trạng thái tự nhiên: γ0 = G V0 (kG/m3, kG/l, T/m3) (1- 1) Để xác định γ0 ta cần xác định khối lượng G thể tích tự nhiên V0 Xác định G cách cân vật liệu trực tiếp trạng thái khô để xác định γ0k hay trạng thái ẩm (để xác định γ0w) 1-1 http://www.ebook.edu.vn Chương Cấu trúc tính chất vật liệu xây dựng Thể tích V0 xác định theo trường hợp cụ thể với vật liệu có hình dánh hình học rõ ràng, hình dáng hình học hay với vật liệu dạng hạt 1.2.2 Khối lượng riêng Khối lượng riêng (γa) khối lượng đơn vị thể tích vật liệu trạng thái hoàn toàn đặc: γa = G Va (g/cm3, kG/l, T/m3) (1- 2) Để xác định γa ta cần xác định khối lượng G thể tích đặc Va Khi xác định khối lượng G cần cân vật liệu sau sấy khô nhiệt độ - 110 C Khi xác định Va cần thực theo hai trường hợp sau: t0 =105 Với vật liệu đặc xác định Va xác định V0 Với vật liệu rỗng ta nghiền vật nhỏ đến cỡ hạt lọt qua sàng 900 lỗ/cm2 để loại trừ thể tích lỗ rỗng xác định thể tích bình tỷ trọng 1.2.3 Độ đặc độ rỗng vật liệu Độ đặc (đ), độ rỗng toàn phần (r) tính theo công thức: d= Va γ = V0 γ a d= γ0 100% γa Hay r= (1- 3) γ Vr V0 − Va = = 1− d = 1− V0 V0 γa r = (1 − γ0 ).100% γa (1- 4) Để đánh giá xác tính chất vật liệu cần xác định độ rỗng toàn phần (công thức trên) độ rỗng hở Độ rỗng hở vật liệu xác định cách cho vật liệu bão hoà nước 1.2.4 Độ hút nước độ hút nước bão hoà (Hv) 1-2 Độ hút nước vật liệu biểu thị theo phần trăm khối lượng (Hp) hay thể tích Hp = G - − Vk 100% Gk Hv = Vn G − Gk 100% = V0 V0 n γ an d= Va γ = V0 γ a d= γ0 100% γa (1- 5) (1- 6) http://www.ebook.edu.vn Chương Cấu trúc tính chất vật liệu xây dựng Sự liên hệ hai đại lượng biểu diễn theo công thức: Hv = γokHp/γan (1- 7) Mức độ nước bị hút vào vật liệu đánh giá hệ số bão hoà nước (Cbh) Cbh = Hvbh/r (1- 8) Trong đó: Gk- khối lượng mẫu khô Gư – khối lượng mẫu hút no nước Vn – Thể tích nước mà vật liệu hút vào γan - khối lượng riêng nước Khi thí nghiệm xác định độ hút nước ta đem sấy khô mẫu nhiệt độ t0=105-1100C ngâm mẫu ngập nước khoảng 3x24h Độ hút nước bão hoà thực cách sau: Thả vật liệu khô ngập nước, đem đun sôi, để nguội vớt Cho vật liệu khô ngập nước, hạ áp suất mặt thoáng nước xuống 20mmHg, sau thoát hết bọt khí khôi phục lại áp suất thường 2h 1.2.5 Tính truyền nhiệt Đặc trưng cho tính truyền nhiệt hệ số truyền nhiệt λ= Q.a F (t − t20 ).τ , kCal/m.0C.h (1- 9) Trong đó: Q – Nhiệt lượng truyền qua vật liệu thí nghiệm (kCal) a – Chiều dày để nhiệt truyền qua (m) F – Diện tích truyền nhiệt (m2) t1, t2 - nhiệt độ bề mặt mẫu (0C) t - Thời gian thí nghiệm (h) Quan hệ hệ số truyền nhiệt cấu tạo vật liệu thể công thức: λ x = 0.0196 + 0.22 ρ v2 − 0,14 , kCal/m.0C.h (1- 10) Hoặc λ = 1,16 0.0196 + 0.22 ρ v2 − 0,14 , W/m.0C (1- 11) Công thức vật liệu để tự nhiên không khí (ở độ ẩm vật liệu W=1-7%, t = 20-250C) Hệ số truyền nhiệt vật liệu thay đổi, phụ thuộc vào nhiệt độ trung bình mẫu thí nghiệm, theo công thức Vlaxov: λt = λ0 (1 + 0.002ttb0 ) , kCa m.0C l/ h 1-3 http://www.ebook.edu.vn (1- 12) Chương Cấu trúc tính chất vật liệu xây dựng Trong đó: λo –hệ số truyền nhiệt vật liệu 00C; λt –hệ số truyền nhiệt vật liệu ttb; ttb –nhiệt độ trung bình vật liệu; 1.3 Tính chất học 1.3.1 Tính biến dạng vật liệu Tính biến dạng vật liệu tính chất thay đổi hình dạng, kích thước tác động tải trọng bên Dựa vào đặc tính biến dạng người ta chia biến dạng đàn hồi biến dạng dẻo Biến dạng đàn hồi biến dạng hoàn toàn loại bỏ nguyên nhân gây biến dạng Còn biến dạng dẻo không loại bỏ nguyên nhân gây biến dạng Biến dạng đàn hồi thường xảy tải trọng tác dụng bé ngắn hạn Tính đàn hồi đặc trưng môđun đàn hồi E E= σ ε th (1- 13) Trong đó: σ - ứng suất, kG/cm2 ε - biến dạng đàn hồi, xác định biến dạng tương đối – tỷ số biến dạng tuyệt đối ∆l so với chiều dài ban đầu l mẫu Điều kiện biến dạng đàn hồi: ngoại lực tác dụng lên vật chưa vượt lực tương tác chất điểm Do công ngoại lực sinh nội bỏ ngoại lực nội lại sinh công đưa vật liệu trở vị trí ban đầu Khi lực tác dụng đủ lớn lâu dài biến dạng đàn hồi xuất biến dạng dẻo Nguyên nhân lực tác dụng vượt lực tương tác chất điểm phá vỡ cấu trúc vật liệu làm chất điểm có chuyển dịch tương đối Do biến dạng tồn loại bỏ ngoại lực Biến dạng dẻo vật liệu dẻo lý tưởng tuân theo định luật Niutơn: εd = σ t η (1- 14) Trong đó: σ - ứng suất, kG/cm2 t – thời gian (s) η - độ nhớt, kG/cm2.s Trong vật liệu xây dựng thường có tính đàn hồi tính dẻo Do biến dạng ε biến dạng tổng cộng biến dạng dư εd biến dạng đàn hồi εđh Dựa vào quan hệ ứng suất biến dạng người ta phân vật liệu loại dẻo, giòn đàn hồi Vật liệu dẻo vật liệu trước phá hoại có biến hình dẻo rõ rệt (thép), vật liệu giòn ngược lại 1-4 http://www.ebook.edu.vn MΓ 40/70 Độ nhớt theo nhớt kế 60 oC 131-200 có d = mm, 60oC, giây Lượng bốc sau nung, %, / Nhiệt độ hóa mềm lại sau nung để xác định lượng bốc 30 o hơi, C, / 110 Nhiệt độ bốc cháy, oC,/ Thí nghiệm liên kết với đá tốt hoa cát MΓO 70/130 MΓO 130/200 MΓO 40/70 40-70 71-130 131-200 - - - - - - 120 160 180 tốt tốt tốt Nhũ tương: chế tạo từ bitum dầu mỏ (loại đặc loại lỏng), guđrông than đá xây dựng đường, nước chất nhũ hóa dạng hữu dạng vô Nhũ tương dùng chất nhũ hóa anion hoạt tính (xà phòng bột, dầu gai, dầu sở ) có thành phần sau: - 50 % bitum số + 50 % nước + 0,5 - % xà phòng bột + 0,1 – 0,15 % NaOH, - 50 % bitum số + 50% nước + 0,5 ÷ 1,2 % dầu thực vật + 0,2 ÷ 0,3% NaOH Các tiêu kĩ thuật nhũ tương (bảng 9-5) Bảng 9-5 Cấp Phân Kí hiêu Phân giải Các tiêu Phân giải chậm giải thí nhanh vừa nghiệm RS-1 RS-2 MS-2 SS-1 SS-1h Bã nhựa sau cất, 54+ 62+ 57+ 57+ 57+ % theo khối lượng Lắng đọng ngày, 33333- D224-T59 khác lớp lớp dưới, % Thí nghiệm rây (phần 0,10- 0,10- 0,100,10- 0,10trên rây No20), % Thí nghiệm trộn với 2,02,0xi măng, % Thí nghiệm bã nhựa sau cất nhũ http://www.ebook.edu.vn tương nhựa: - Độ kim lún, 77F, 100g, 5scc - Độ kéo dài, 77F, cm 100200 40+ 100- 100-200 100-200 40-45 D5-T49 200 40+ 40+ 40+ D113-T51 40+ Phạm vi sử dụng Chất kết dính hữu loại bitum có tính quánh (nhớt) cao tốt, tính nhớt cao bitum đặc, bitum giòn khó thi công Vì phải vào phương pháp thi công, thiết bị thi công, điều kiện khí hậu để chọn mác bitum cho hợp lí Phạm vi sử dụng loại bitum quánh làm đường tham khảo bảng 9-6 Bảng 9-6 Mác bitum Phạm vi sử dụng 1-(200/300) Làm lớp tráng mặt Gia cố đất, làm lớp tráng mặt, làm lớp thâm nhập vật liệu đá yếu (Rn=300-600kG/cm2), để chế tạo bê 2-(130/200) tông asfalt làm mặt đường ôtô vùng khí hậu ôn hòa Làm lớp thâm nhập đường đá dăm sỏi, chế tạo bê tông asfalt xây dựng mặt đường ôtô cho xe nặng chạy 3-(90/130) vùng khí hậu lục địa Chế tạo bê tông asfalt xây dựng mặt đường vùng 4-(60/90) nóng, chế tạo vật liệu lợp cách nước Chế tạo bê tông asfalt xây dựng mặt đường ôtô vùng 5-(40/60) nóng cho xe nặng chạy Bitum guđrông dùng để chế tạo vật liệu lợp vật liệu cách nước Nhũ tương dùng chất nhũ hóa anion hoạt tính để chế tạo nhũ tương thuận sử dụng rộng rãi xây dựng đường Khi bảo quản chất kết dính hữu cần tránh cho chúng không bị bẩn lẫn nước, bitum lỏng sệt bảo quản thùng kín Bitum rắn để thành đống kho 9.2 Sản phẩm 9.2.1 Vật liệu lợp vật liệu cách nước sử dụng CKDHC Vật liệu lợp cách nước bitum guđrông sản phẩm hữu cơ, thành phần gồm có: -Cốt cuộn cactông http://www.ebook.edu.vn -Chất tẩm tráng mặt bitum hay guđrông Ngoài hai thành phần ra, tùy theo công dụng lợp mà người ta dùng thêm loại vật liệu khoáng hạt nhỏ rải lên bề mặt để chống cháy cho lợp Riêng vật liệu cách nước người ta dùng khoáng amiăng để làm cốt, chất tẩm tráng giống vật liệu lợp Các loại vật liệu lợp cách nước bitum chịu tác dụng yếu tố khí hậu bền so với guđrông Giấy lợp Giấy lợp cuộn vật liệu lợp chế tạo cách dùng bitum dầu mỏ loại mềm tẩm lên cuộn cactông, sau tráng mặt hay hai mặt bitum dầu mỏ khó chảy, rắc lên mặt lớp bột khoáng hay mica nghiền nhỏ Theo công dụng, giấy lợp chia hai loại: giấy lợp lớp giấy lợp đệm Theo dạng rải lớp vật liệu khoáng bề mặt giấy lợp chia hai loại: giấy lợp có rải vật liệu khoáng hạt lớn giấy lợp có rải vật liệu khoáng dạng vảy Vật liệu cách nước Để sản xuất vật liệu cách nước người ta thay cốt cactông giấy amiăng sau dùng dầu mỏ để tẩm Loại lớp tráng mặt Vật liệu cách nước sản xuất dạng cuộn Loại vật liệu dùng làm lớp cách nước cho công trình ngầm, làm lớp bảo vệ chống ăn mòn cho ống dẫn nước thép để chống thấm cho mái bằng, mặt cầu Vật liệu cách nước chia làm loại mác với tiêu kĩ thuật qui định sau (bảng 9-7) 9.2.2 Bê tông asfalt Khái niệm Để chế tạo vữa bê tông asfalt người ta sử dụng chất kết dính asfalt (CKDA) – vật liệu chế tạo cách trộn bitum với chất độn khoáng nghiền mịn (đá vôi, đá đôlômit, đá phấn, xỉ) Chất độn khoáng làm giảm lượng dùng bitum mà làm tăng nhiệt độ hóa mềm bê tông Cường độ CKDA định tỉ lệ bitum - chất độn tối ưu, toàn bitum dính bám bề mặt khoáng dạng màng mỏng liên tục Vì CKDA có cường độ cao Các tiêu kĩ thuật vật liệu cách nước Bảng 9-7 Mác Các tiêu Nhiệt độ hóa mềm bi tum làm chất tẩm theo 50 60 http://www.ebook.edu.vn phương pháp vòng bi Tỉ lệ khối lượng chất tẩm so với khối lương giấy khô, không nhỏ Tải trọng làm đứt kéo dải vật liệu cách nước rộng 50mm, kG, không nhỏ Độ phân lớp vật liệu cách nước trạng thái bão hòa nước theo diện tích lớp, cm2, không lớn Độ chống thấm áp lực cột nước cao 5, ngày đêm, cm, không nhỏ Độ dẻo nhiệt độ 18 ⎪ 2oC, xác định số lần uốn mẫu đến 180o trước xuất vết nứt xuyên suốt, không nhỏ Độ bão hòa nước sau 24 giờ, % theo khối lượng, không lớn Hao hụt cường độ mẫu bão hòa nước, % không lớn 0,6 : 0,55 : 30 30 10 15 30 20 10 10 10 10 25 32 Hỗn hợp cát với CKDA gọi vữa asfalt Thành phần vữa asfalt thành phần mà toàn lỗ rỗng cát chèn đầy CKDA với lượng dư thừa 10 - 15% để bọc xung quanh hạt cát Hỗn hợp vữa asfalt với cốt liệu lớn (đá dăm), gọi bê tông asfalt Nếu CKDHC guđrông ta có bê tông guđrông Hàm lượng vữa asfalt tính toán cho chèn đầy lỗ rỗng đá với lượng dư thừa 10 - 15% bê tông đặc Hỗn hợp vữa asfalt bê tông asfalt phân loại theo đặc điểm sau: Theo công dụng bê tông asfalt chia ra: bê tông thủy công, bê tông đường bê tông sân bay, bê tông để làm cho nhà công nghiệp nhà kho, bê tông cho lớp mái phẳng Ngoài có loại bê tông đặc biệt: bê tông cho lớp phủ bền axit bền kiềm (chế tạo từ cốt liệu bền hóa), bê tông trang trí Theo nhiệt độ thi công: hỗn hợp bê tông asfalt lớp phủ mặt đường chia loại nóng, ấm lạnh Hỗn hợp nóng rải bắt đầu làm đặc nhiệt độ không nhỏ 120oC Hỗn hợp ấm rải bắt đầu làm đặc nhiệt độ không nhỏ 100oC Hỗn hợp lạnh dùng bitum lỏng rải nhiệt độ không khí nhỏ 5oC giữ nhiệt độ thường Theo độ đặc quánh (hoặc độ rỗng), theo tiêu độ rỗng dư chia ra: bê tông asfalt rỗng (nếu độ rỗng -12%) loại rỗng (nếu độ rỗng 1218%) http://www.ebook.edu.vn Khác với bê tông xi măng, cường độ bê tông asfalt chịu ảnh hưởng lớn nhiệt độ Chẳng hạn cường độ chịu nén bê tông asfalt 20oC 2,2- 2,4 Mpa 50oC 0,8 -1,2 Mpa Song bê tông asfalt lại chống ăn mòn tốt bê tông xi măng Vật liệu để chế tạo bê tông asfalt Đá dăm hay sỏi Chất lượng đá dăm hay sỏi (cường độ, tính đồng nhất, hình dạng, trạng thái bề mặt, thành phần khoáng vật,…) có ảnh hưởng lớn đến chất lượng bê tông asfalt Các tiêu chất lượng đá dăm hay sỏi để chế tạo bê tông asfalt xác định chế tạo bê tông xi măng nặng Đá dăm dùng để chế tạo bê tông asfalt đá dăm sản xuất từ đá thiên nhiên, đá dăm chế tạo từ cuội, đá dăm chế tạo từ xỉ lò cao, phải phù hợp với yêu cầu quy phạm Không cho phép dùng đá dăm chế tạo từ đá vôi sét, sa thạch sét phiến thạch sét Thành phần hạt đá dăm hay sỏi phân ba nhóm 20- 4; 10-20 5- 10mm Đá dăm cần phải liên kết tốt với bitum Về mặt loại đá vôi, đôlômit, điaba tốt loại đá axit Nếu dùng loại đá liên kết với bitum phải gia công đá chất phụ gia hoạt tính vôi, xi măng cho thêm chất phụ gia hoạt động bề mặt vào bitum Đá cần phải, lượng ngậm chất bẩn không lớn 1% theo khối lượng Cát Có thể dùng cát thiên nhiên hay cát nhân tạo với tiêu kỹ thuật phù hợp với quy phạm dùng cho bê tông xi măng Đối với cát thiên nhiên dùng cát lớn ( Mđl/2,5 ) cát vừa ( Mđl = 42,5) Nếu cát lớn dùng cát hạt nhỏ theo nguyên tắc cấp phối không liên tục Cát cần sạch, hàm lượng bụi, sét không lớn 3% Cát nhân tạo nghiền từ loại đá (không phải đá vôi) có cường độ không thấp 1000kG/cm2 hay xỉ kết tinh xí nghiệp luyện kim Thành phần hạt thích hợp cát giới thiệu bảng 9-8 Bảng 9-8 Kích thước lỗ sàng, mm 2,5 1,25 0,63 0,315 0,14 < 0,14 Cát thiên nhiên Lượng lọt sàng, % nghiền – 10 20 – 30 20 – 30 10 – 25 10 – 25 5 15 – 30 20 – 25 10 – 25 10 – 20