Bài giảng Độc học môi trường Trường Đại học Hàng Hải2009 Bài giảng Độc học môi trường Trường Đại học Hàng Hải2009 Bài giảng Độc học môi trường Trường Đại học Hàng Hải2009 Bài giảng Độc học môi trường Trường Đại học Hàng Hải2009 Bài giảng Độc học môi trường Trường Đại học Hàng Hải2009 Bài giảng Độc học môi trường Trường Đại học Hàng Hải2009 Bài giảng Độc học môi trường Trường Đại học Hàng Hải2009 Bài giảng Độc học môi trường Trường Đại học Hàng Hải2009
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI BỘ MÔN KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG KHOA MÁY TÀU BIỂN BÀI GIẢNG ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG TÊN HỌC PHẦN: ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ HỌC PHẦN:12521 TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC CHÍNH QUY DÙNG CHO SINH VIÊN NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG HẢI PHÒNG, 2009 http://www.ebook.edu.vn CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1.Khái niệm độc chất học(3 tiết) 1.1.1.Khái niệm độc học 1.1.2.Phân loại tác nhân độc học 1.1.3.Tính độc Các đặc trưng tính độc 1.2.Quan hệ liều lượng phản ứng 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Đánh giá độc học cấp tính 1.2.3 Đánh giá độc học mãn tính 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quan hệ liều lượng phản ứng CHƯƠNG 2: NGUYÊN LÝ CỦA ĐỘC HỌC 2.1 Nguyên tắc chung 2.2 Phương thức chất độc vào thể sống 2.2.1.Quá trình hấp thụ 2.2.2 Quá trình phân bố 2.2.3 Quá trình chuyển hoá 2.2.4.Quá trình tích tụ đào thải 2.3 Tác động chất độc thể (3 tiết) 2.3.1 Các dạng tác động 2.3.2 Các dạng phản ứng thể với chất độc 2.4 Ảnh hưởng chất độc số quan thể 2.4.1 Độc học hệ thần kinh(1 tiết) 2.4.2 Độc học hệ hô hấp 2.4.3 Độc học gan 2.4.4 Độc học thận 2.4.5 Độc học Da CHƯƠNG ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG 3.1 Độc học môi trường đất http://www.ebook.edu.vn 3.1.1 Độc chất môi trường đất 3.1.2 Con đường xâm nhập độc chất từ đất vào thể sinh vật 3.1.3 Cơ chế xâm nhập độc chất vào đất 3.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến độc chất môi trường đất 3.1.5 Các dạng nhiễm độc môi trường đất 3.1.6 Độc chất từ chất thải công nghiệp 3.1.7 Độc chất từ hoạt động nông nghiệp 3.1.8 Độc chất tác nhân sinh học 3.1.9 Độc chất thoát từ đất 3.1.10 Các chất độc trần tích đáy 3.2 Độc học môi trường nước 3.2.1 Tổng quan độc học môi trường nước 3.2.2 Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến độc tính 3.2.3 Ảnh hưởng độc chất môi trường nước 3.2.4 Nguồn độc chất môi trường nước 3.3 Độc học môi trường không khí 3.3.1 Tổng quan 3.3.2 Quá trình lan truyền độc chất không khí CHƯƠNG ĐỘC HỌC CỦA MỘT SỐ TÁC NHÂN GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 4.1 Độc học số tác nhân hoá học (4 tiết) 4.1.1 Độc học số kim loại nặng lên thể (Hg,Pb,As ) 4.1.2 Độc học số chất ô nhiễm hữu tồn lưu 4.1.3 Độc học số chất khí http://www.ebook.edu.vn CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG(5 TIẾT) 1.1 Khái niệm độc chất học(3 tiết) 1.1.1 Khái niệm độc học (1,5tiết) Độc học môi trường ngành khoa học chuyên nghiên cứu tác động gây hại độc chất, độc tố môi trường sinh vật sống người đặc biệt tác động lên quần thể cộng đồng hệ sinh thái Tác nhân gây độc chất độc gây nên hiệu ứng xấu cho sức khoẻ gây chết Tất chất có tính độc tiềm tàng, có liều lượng(hay nồng độ) diện chất độc định có gây độc hay không Liều lượng độc đơn vị xuất tác nhân hoá học, vật lý hay sinh học Liều lượng diễn tả qua đơn vị khối lượng hay thể tích lượng thể (mg,g ml/kg trọng lượng thể) hay đơn vị khối lượng hay thể tích đơn vị bề mặt thể (mg,g ml/m2 bề mặt thể) Đối tượng nghiên cứu độc học môi trường: Nghiên cứu biến đổi, tồn lưu tác động tác nhân gây ô nhiễm vốn có thiên nhiên tác nhân nhân tạo, ảnh hưởng đến hoạt động sống sinh vật hệ sinh thái, tác động có hại đến cho người 1.1.2 Phân loại tác nhân độc học Trong hệ sinh thái tồn nhiều loại độc chất khac nhau, với mức độ tác động loại đối tượng khác đường xâm nhập, gâu hại đa dạng tuỳ theo mục đích nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu mà có sở để phân loại độc chất thích hợp Phân loại theo nồng độ liều lượng: - Chất độc theo nồng độ: Nồng độ nền: nồng độ nguyên tố sẵn có môi trường tự nhiên sạch, tức nồng độ diện chúng không gây ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ người sinh vật không làm giảm chất lượng môi trường thành phần Hầu hết nguyên tố hoá học diện với nồng độ thích hợp môi trường Chúng nguyên tố có ích góp phần tạo nên trì sống trái đất Tuy nhiên, số chúng chất độc tiềm tàng Khi nồng độ – liều lượng diện chúng tăng cao vượt qua giới hạn định chất độc tiềm tàng phát huy độc tính lên vật tiếp xúc Cần quan tâm đến môi trường diện loại độc chất nồng độ – liều lượng Nếu tồn đất, đá nồng độ cho phép cao diện môi trường nước hay không khí nhiều Một chất có nồng độ nhỏ nước gây độc nghiêm trọng cho hệ sinh thái thuỷ Ngược lại, đất đá nồng độ chúng cao chưa có tác hại sinh vật VD Các nguyên tố vi lượng Cd, Co, Cu, Fe http://www.ebook.edu.vn Tính độc chất độc nồng độ – liều lượng liên quan đến yếu tố: + Liền lượng (nồng độ) chất độc + Tính nhạy cảm sinh vật chất độc - Chất độc chất Trong môi trường tự nhiên có chất thể tính độc tồn dạng nguyên thuỷ Khả gây độc loại độc chất, độc tố tác dụng với nồng độ hay liều lượng lớn hay nhỏ VD H2S, CCl4, CH3Hg Tính độc chất độc chất phụ thuộc vào nhiều yếu tố quan trọng dạng cấu trúc hoá học nó: + Chất độc dạng hợp chất hydrocacbon có tính độc tỷ lệ thuận với số nguyên tố bon phân tử + Những chất vô có nguyên tố chất có số nguyên tử độc VD CO độc CO2 + Số nguyên tử halogen thay hydro nhiều chất độc Phân loại theo mức độ nguy hiểm Mức độ nguy hiểm loại chất độc đối tượng nghiên cứu xác định thường phân loại theo giá trị LD50 hay LC50 Mức độ nguy hiểm tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố dạng tồn tại, đường xâm nhập vào thể sinh vật Rất độc: LD50 < 100mg/kg Độc cao: LD50 = 100 – 300mg/kg Độc vừa: LD50 = 300 – 1000mg/kg Độc ít: LD50 > 1000mg/kg Chất gây nhiễm độc nồng độ: mức độ gây độc nhóm chất phụ thuộc vào lượng chất thâm nhập vào thể sống liều gây chết, chất phân giải tiết thể Tuy nhiên chúng gây độc mãn tính cho người có thời gian tiếp xúc lâu với hoá chất Chất gây nhiễm độc mãn tính: chất có khả tích lũy lâu dài thể gây biến đổi sinh lý có hại cho thể sống Ngoài số chất có khả gây ung thư, quái thai ảnh hưởng di truyền người tiếp xúc lâu dài Phân loại theo nguồn gốc độc chất Độc chất tự nhiên xuất phát từ nhiều nguồn gốc khác nguồn gốc sinh hoá, hoá học, chất phóng xạ - Độc tố sinh học: tác nhân sinh từ vi khuẩn, vi trùng, độc tố tiết từ thực vật, động vật, sản phẩm trình phân huỷ động thực vật chết tác dụng vi sinh vật, trình biến đổi gen, độc tố từ loại nấm, côn trùng http://www.ebook.edu.vn - Chất độc hoá học: Trong tự nhiên, chất độc có nguồn gốc từ hoá chất, sản phẩm phản ứng hoá học, từ ngành công nghiệp, chất thải công nghiệp Mức độ gây độc chúng tuỳ thuộc nhiều vào cấu trúc hoá học, nồng độ tác động chúng trạng thái thể nhận chất độc Chất độc có nguồn gốc hoá học tồn ba trạng thái: Rắn, lỏng, khí.Tuỳ theo khả phân tán vào thể người mà tác động gây độc dạng khác Các chất khí dễ thấm vào thể người nên mức độ gây độc cao chất lỏng chất rắn - Chất độc phóng xạ: Tia phóng xạ tia mắt thường không nhìn thấy được, phát từ nguyên tố phóng xạ uranium, coban, radium Hạt nhân nguyên tử phóng xạ phát tia sau: Tia α (anpha)là chùm hạt nhân mang điện tích dương Có khả đâm xuyên mức độ iôn hoá cao Tia β (beta) chùm hạt mang điệm tích 1, có khả đâm xuyên lớn tia α Tia γ (gama) xạ điện từ phát từ hạt nhân nguyên tử, có khả gây tượng iôn hoá gián tiếp có khả đâm xuyên lớn qua cá lớp vật chất dầy Phân loại theo trạng thái tồn - Tác nhân hoá học: chất độc tồn dạng đơn chất hay hợp chất, dạng ion hay phân tử khả gây độc khác - Tác nhân vật lý: tác nhân gây độc cho sinh vật hiệu ứng vật lý như: tiếng ồn, nhiệt độ, áp suất, ánh sáng Phân loại theo đường xâm nhập gây hại Chất độc thâm nhập vào đối tượng hệ sinh thái nhiều đường , cách thức khác Các cách thức định đến mức độ tác hại mà chất độc ảnh hưởng lên động vật thực vật Đối với thực vật: - Xâm nhập chủ động: xâm nhập cách tự nhiên thông qua tiếp xúc, trao đổi chất Chất độc có môi trường ô nhiễm xâm nhậm qua tiếp xúc trực tiếp trao đổi chất với thực vật, thông qua khí quyển, đất, nước có chứa thành phần độc hại - Xâm nhậm thụ động: xâm nhập tương tác nhân tạo, ví dụ qua phân bón, thuốc kích thích tăng trưởng bón cho Đối với động vật: Độc chất thâm nhậm vào thể động vật người qua đường: Tiếp xúc qua da, qua đường hô hấp, đường tiêu hoá Ngoài nhiều cách phân loại khác như: phân loại theo ngành kinh tế-xã hội, quy trình công nghệ hay theo tác dụng sinh học đơn 1.2.Tính độc Các đặc trưng tính độc (1,5 tiết) http://www.ebook.edu.vn Khái niệm: Tính độc tác động chất độc thể sống Tính độc có đặc trưng - Tính độc chất quan khác khác VD: Hg qua đường hô hấp tác động lên não Hg dạng rắn qua đường tiêu hoá không gây tác động - Tính độc chất độc khác lên quan khác VD hợp chất Asen vào thể gây ung thư da, NO2- vào thể gây ưng thư dầy - Tồn liều lượng tối thiểu chất độc quan sát tác động chất độc biểu lên thể VD CCO2 = 0,3 mg/m3 gây ngứa cổ, ho - Tồn liều lượng tối thiểu chất độc để làm thể chết (tác động tối đa chất độc để thể chết) - Tính độc có tính thuận nghịch không thuận nghịch + Tính thuận nghịch: Chất độc vào thể sau hấp thụ, phân bố, đào thải, tác động mà không để lại di chứng + Tính không thuận nghịch: chất độc vào thể sau tác động để lại di chứng - Tồn nhiễm độc cấp tính mãn tính + Nhiễm độc cấp tính: tác động chất độc lên thể sống xuất nhanh, sớm sau thời gian ngắn + Nhiễm độc mãn tính: nhiễm độc xuất sau thời gian dài tiếp xúc với tác nhân độc thể có biểu suy giảm sức khoẻ Các yếu tố ảnh hưởng đến tính độc - Liều lượng thời gian tiếp xúc với tác nhân - Các yếu tố sinh học tuổi tác, tình trạng sức khoẻ, yếu tố gen di truyền - Các yếu tố môi trường độ pH, độ dẫn điện, chất lơ lửng, nhiệt độ, yếu tố xúc tác 1.2.Quan hệ liều lượng phản ứng (2 tiết) 1.2.1 Khái niệm Phản ứng: phản ứng toàn thể hay vài phận thể chất kích thích Liều lượng: mức độ phân bố chất độc lên thể sinh vật (mg/kg, mg/l,m3) Đánh giá liều lượng phản ứng đánh giá mối liên quan định lượng liều tiếp xúc mức độ tácđộng tác nhân độc lên thể sinh vật Liều lượng phản ứng có mối quan hệ nhân với Tuy nhiên liều lượng thấp ta không quan sát thấy phản ứng Nếu số liệu liều lượng phản ứng có đầy đủ ta hiển thị chúng đồ thị 1.2.2 Đánh giá độc học cấp tính(1 tiết) http://www.ebook.edu.vn Là tác động chất độc lên thể sống xuất nhanh, sớm sau thời gian ngắn Đặc điểm: Nồng độ liều lượng tác nhân lớn, thời gian tiếp xúc ngắn gây tác động lên số cá thể, mang tính cục VD ngộ độc thực phẩm, tự tử Các đại lượng đánh giá độ độc cấp tính LD50: (median lethal dose) liều lượng gây chết 50% số động vật thí nghiệm thời gian định.Đơn vị mg/kg thể.Thường dùng đánh giá cho động vật cạn LC50(median lethal concentration): Nồng độ gây chết 50% đông vật thí nghiệm thời gian đinh Đơn vị mg/l,m3, thường dùng đánh giá cho sinh vật nước, hay môi trường không khí ED(C)50 (median dffective dose(concetration)): Liều lượng (nồng độ) gây ảnh hưởng tới 50% sinh vật tí nghiệm thời gian định LT50 : Thời gian gây chết 50%sinh vật thí nghiệm với nồng độ định tác nhân độc 1.2.3 Đánh giá độc học mãn tính (1 tiết) Là tác động độc xuất sau thời gian dài tiếp xúc với tác nhân độc thể có biểu suy giảm sức khoẻ Đặc điểm: - Có khả tích luỹ thể sống Pb, DDT, PCB - Nồng độ liều lượng tiếp xúc thường thấp, thời gian tiếp xúc lâu VD Rượi, HCBVTV, khói thuốc - Thường xảy với số đông cá thể nhiễm độc nước ăn - Biểu nhiễm độc mãn tính xuất thể có biểu giảm sút sức khoẻ mệt mỏi, ăn, suy giảm miễn dịch, già yếu Các đại lượng đánh giá nhiễm độc mãn tính: MATC: nồng độ nhiễm độc cực đại có thể chấp nhận NOEC: Nồng độ chất độc cao không gây ảnh hưởng LOEC: Nồng độ chất độc thấp gây ảnh hưởng NOEC < MATC < LOEC AF: Hệ số tiếp nhận AF = MATC/LC50 thông số không thứ nguyên, tuý hoá học VD: 0,5 < MATC < 1mg/l LD50 = 10mg/l AF = MATC/LC50 = 0,05 – 0,1 Theo lý thuyết, AF ổn định cho hoá chất DO AF hoá chất xác định chô loài thuỷ sinh vật xác định cho loài khác http://www.ebook.edu.vn Độ chết 100 50 NOEC LOEC LC50 Liều lượng /k 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quan hệ liều lượng phản ứng - Ảnh hưởng độ pH: pH ảnh hưởng nhiều tới khả vận chuyển chất độc môi trường thể sinh vật VD độ pH ảnh hưởng tới độ hoà tan KLN môi trường đất, độ axit mạnh dày ngăn cản trình khử NO3- thành NO2pH < dạng tan Zn2+ độ độc Zn2+ >> Zn(HCO3)2 >> Zn(OH)2 pH > Zn tồn dạng Zn(OH)2 pH< Cr tồn dạng Cr6+ tan độc pH = Cr tồn Cr3+ dạng Cr(OH)3 khó tan, độc Cr+6 - Ảnh hưởng chất rắn lơ lửng (trong H2O, bụi không khí) Nhiều chất độc có khả hấp phụ vào chất rắn lơ lửng vào chất bụi môi trường không khí làm giảm nồng độ tự chất độc môi trường, mặt khác lại tạo điều kiện cho chất độc có khả lan truyền xa môi trường VD Nếu môi trường đất tồn hạt keo tĩnh điện âm chất độc tĩnh điện dương keo đất giữ chất độc lai đất làm giảm khả chất độc vào dây chuyền thực phẩm - Ảnh hưởng nhiệt độ Khi nhiệt độ cao làm tăng độ hoà tan, khă lan truyền chất độc môi trường, tăng tốc độ phản ứng chất độc VD HgCl2sẽ tác dụng nhanh gấy –3 lần nhiệt độ cao - Ảnh hưởng bề mặt tiếp xúc với chất độc Khi diện tích tiếp xúc cao ảnh hưởng tới khả phản ứng chất độc VD bị nhiễm xạ toàn thân nguy hiểm chiếu xạ điểm - Ảnh hưởng hoá chất khác có mặt môi trường Nếu môi trường xuất chất xúc tác hoạt tính chất ô nhiễm sẽtăng cao nhiều lần Ngược lại, có chất đối kháng độc tính giảm triệt tiêu http://www.ebook.edu.vn VD có mặt hydrocacbon không khí, tác dụng ảnh sáng mặt trời NOx phản ứng với hydrocacbon tạo thành hợp chất PAN R(=O)-OONO2 - Ảnh hưởng yếu tố sinh học Giống loài, tuổi, giới tính, di truyền, sức đề kháng, điều kiện sinh hoạt - Ảnh hưởng điều kiện khí tương thuỷ văn http://www.ebook.edu.vn 10 - - - Chất độc dioxin có nguy hại đến cá, làm hủy hoại thức ăn cá sinh khối rong tảo giảm đáng kể, kéo theo loài cua, tôm, loại thân mềm(nghêu,sò,ốc) ảnh hưởng không Bên cạnh loại côn trùng,đặc biệt loài ong mật có vai trò thụ phấn, nhạy cảm với dioxin Bọ rùa bị nhiễm đôc dioxin giai đoan ấu trùng Ngược lại quần thể Rệp lại tăng nhanh số lượng loài côn trùng ăn Rệp bị thiệt hại nhiều Đối với người Dioxin nguyên nhân gây ô nhiễm cho người liều lượng nhiễm độc khoảng 0,0003 mg/g so với trọng lượng thể, gây kích thích da, chóng mặt đau đầu,buồn nôn, gây ngộ độc cấp tính 1mg dẫn đến tử vong Ngoài ra, dioxin gây ngộ độc cho phôi thai, dị dạng mang tính di truyền nồng độ nhiễm độc thấp Mặc dù 2,3,7,8 – dioxin chiếm tỉ lệ thấp chất độc da cam (khoảng hai phần triệu, tức 1kg chất độc màu da cam có 2mg dioxin) Ở mức độ không gây tử vong cho người, tiềm tàng người,đến ngưỡng định sinh bệnh sinh lý,ảnh hưởng đến hệ sau chết phôi thai, hư thai, gây dị dạng, khuyết tật, số trẻ em thấy bị hở hàm ếch, quan chưa có đủ, thần kinh phát triển… Ngoài chúng gây bệnh da: Theo Herxheimer(1899), công nhân sản xuất TCDD bị nhiễm da họ bị mụn trứng cá,sau diễn biến tăng dần,có thể bị đen loét Có thể dioxin tan mỡ chất nhờn da tác động chủ yếu clo Bệnh nhân nặng hơn, bị teo gan chết.Hoặc số người sử dụng nước thơm có chất béo bôi lên da, chứng bị kịch phấn rôm hexaclophen Morhange gây bệnh: Viêm mắt Ngộ độc cấp tính, đỏ, phù kết mạc Viêm mống mắt, giác mạc Sau cấp tính phát sinh suy nhược mắt Gây ung thư: Do lực mạnh dioxin với protein, chúng hình thành liên kết với phân tử protein làm thay đổi hệ thống gen thể người gây ảnh hưởng đến AND, đồng thời làm gen thay đổi theo hướng dị hình gây khối u ác tính làm tiềm tang cho bệnh ung thư quái ác Ngoài chúng gây tượng xuất huyết: Chảy máu đường tiêu hóa súc vật thí nghiệm theo dõi người Tổn thương gan: Các dấu hiệu lâm sàng tiêu men gan cho nhà khoa học khẳng định gan quan dioxin gây tổn thương trước nhất, chí gây tử vong Sẩy thai, quái thai rối loạn nhiễm sắc thể: Tỉ lệ sẩy thai quái thai phụ nữ gia súc vùng ô nhiễm cao Sẩy thai kèm với rối loạn nhiễm sắc thể,gây quái thai,chết bào thai Các dị tật xảy theo chế sau: Thứ nhât, dioxin tồn tự nhiên, tác động đến phôi thai Thứ hai, dioxin thiên nhiên vân tồn lưu thể người Thứ ba, dioxin không tồn tự nhiên thể gây tổn thương cấu trúc di truyền tiếp xúc với dioxin sau dẫn đến dị tật bẩm sinh Sự nhiễm độc thể người thong qua đường: Thẩm thấu qua da Hô hấp Tiêu hóa(do ăn thực phẩm bị nhiễm độc) Ngay sau xâm nhập vào thể, dioxin theo đường máu đến quan mô nhạy cảm, chúng làm thay đổi diện tích tế bào phá hủy chức tế bào Dưới tác động dioxin,các tế bào già không http://www.ebook.edu.vn 76 chết thay tế bào trẻ.Chúng phát triển mạnh mẽ làm chức liên kết tế bào với tạo thành khối u hay gọi ung thư Khi tiếp xúc với 2,3,7,8 – TCDD hợp chất chứa clo buồng tử cung sau sinh làm ảnh hưởng đến hoạt động chức tinh thần trẻ em lơnd phát triển Các ảnh hưởng gồm nhược động cường động, tượng giảm sút tập trung ý,khả nhận thức phát triển vận động,ảnh hưởng tử cung sau sinh Dioxin tan sữa mẹ, việc nuôi sữa mẹ ảnh hưởng đến Dioxin tính chất gây đột biến cần ý đến hoạt tính thứ phát dioxin, bao gồm trình sinh hóa bị biến đổi Trước hết chuyển hóa monooxygenaza,vì sản phẩm phản ứng thể trở thành chất phát động trình sinh trưởng trình di truyền độc học thể Sự suy giảm hoạt tính chức hệ miễn dịch nên dao động chuyển hóa chung, rối loạn thực bào với gia tăng sản xuất peroxit, làm phá hủy cấu trúc AND protein,tham gia vào phục hồi tổn thương Khi chuyển dịch tương quan phản ứng oxy hóa khử TCDD gây ảnh hưởng đến chuyển hóa axit nucleic khả chữa lành tổn thương bị cảm ứng tác động nội ngoại sinh,kể tác động tiền tiền tác nhân đột biến 4.1.3 Độc học số chất khí 4.1.3.1 Độc tính khí SO2 Sunfua dioxit (SO2) chất khí hình thành ôxy hóa chất sulphur (lưu huỳnh) đốt cháy nhiên liệu có chứa lưu huỳnh (đốt than, dầu sản phẩm dầu ) Độc tính chung SO2 thể rối loạn chuyển hóa prôtêin đường, thiếu vitamin D C, ức chế enzym oxidaza Sự hấp thu lượng SO2 lớn có khả gây bệnh cho hệ thống tạo huyết tạo methemoglobin SO2 chất khí gây kích thích mạnh đường hô hấp, hít thở phải khí SO2 chí nồng độ thấp gây co thắt loại sợi thẳng phế quản Nồng độ SO2 lớn gây tăng tiết nhầy niêm mạc đường hô hấp nhánh khí phế quản SO2 ảnh hưởng tới chức phổi, gây viêm phổi, viêm phế quản mạn tính, gây bệnh tim mạch, tăng mẫn cảm người mắc bệnh hen Quá trình xâm nhập tác động: Hệ thống hô hấp cửa ngõ xâm nhập tác nhân gây bệnh, điều kiện môi trường không khí bị ô nhiễm gây tổn thương phổi, làm suy giảm chức phổi, viêm đường hô hấp trên, viêm phế quản, viêm phổi, hen phế quản, ung thư phổi Ô nhiễm không khí tác động đến hệ thống tim mạch, chế gây bệnh đến chưa rõ ràng Tuy nhiên nhiều nghiên cứu dịch tễ học giới cho thấy, chứng mối liên quan ô nhiễm bụi (PM10, PM2,5) với bệnh tim mạch rối loạn nhịp tim, suy giảm chức tim bệnh mạch vành Bên cạnh đó, ô nhiễm không khí ảnh hưởng đến hệ thống thần kinh trung ương thần kinh thực vật gây nhức đầu, chóng mặt, mệt mỏi, ăn kém, khó ngủ, khó tập trung, mồ hôi… - Đối với người động vật: SO2 kích thích ứng niêm mạc mắt đường hô hấp nồng độ cao SO2 gây viêm kết mạc, bỏng, đục giác mạc Trường hợp tiếp xúc ạt với SO2 làm chết người ngừng hô hấp Nếu cứu thoát chết, nạn nhân bị viêm phế quản, viêm phế quản-phổi, viêm tiểu phế quản xơ tắc, bị co thắt phế quản Tác hại SO2 chức phổi nói chung mạnh có lẫn hạt bụi không khí thở http://www.ebook.edu.vn 77 SO2 không khí hít vào nhanh chóng bị hấp thụ tiếp xúc với bề mặt ẩm ướt đường hô hấp, chuyển thành dạng hoá chất khác (H2SO3, SO32-) vào hệ tuần hoàn, tác dụng gây đường hô hấp Người ta cho phần lớn SO2 hít vào giải độc quan men thành thiosunfonat thấy huyết tương sunfat thấy nước tiểu Độc tính SO2 khí trình bày bảng: Triệu chứng Theo Henderson-Haggard mg/m3 Theo Lehmann Hess ppm (cm3/m3) ppm Chết nhanh từ 30 phút 1300-1000 – 500-400 665 – 565 Nguy hiểm sau thở hít 30 phút – 100-50 165 – 130 260-130 Kích ừng đường hô hấp, ho - Giới hạn độc tính - Giới hạn ngửi thấy mùi 50 20 165 – 130 30-20 12 – 10 13-8 5-3 Đối với SO2 lỏng, tác hại chủ yếu tiếp xúc va chạm Ví dụ va chạm với da làm phù da, da, dẫn đến hoại tử, va chạm mắt làm bỏng mi mắt, tổn thương giác mạc kết mạc… - Đối với thực vật Chất độc hấp thụ vào qua khí khổng Hầu hết chất ô nhiễm môi trường không khí có tác hại xấu đến thực vật, gây ảnh hưởng có hại nghề nông nghề trồng vườn Các loại tác hại gây cho thực vật: - Chết hoại: tượng tất mô phía bị chết - Tổn hại sắc tố: chứng bị nâu đen, đen, đỏ tía đốm đỏ http://www.ebook.edu.vn 78 - Tác động đến phát triển: kìm hãm phát triển, chồi non bị giữ lại không nảy chồi, làm chúng bị xoăn lại, rục rũ còi cọc, rụng, hoa chóng tàn; kích thích phát triển, làm phát triển nhanh, phiến quăn xoăn lại Triệu chứng nhiễm độc: - Nhiễm độc cấp tính Nhiễm độc cấp tính xảy hít phải khí SO2 nồng độ cao gây kích ứng dội mắt niêm mạc đường hô hấp trên, khó thở, tím tái, nạn nhân nhanh chóng bị rối loạn tri giác Tử vong xảy sốc ngạt thở phản xạ co thắt quản, tuần hoàn phổi ngừng đột ngột Bụ lẫn SO2 đóng vai trò quan trọng độc tính SO2 (kích thước hạt, nồng độ, chất hoá học bụi) Một chất khí điều kiện thường kích ứng đường hô hấp trên, có mặt khí dung bụi lại gây viêm tiểu phế quản phế nang phổi - Nhiễm độc mãn tính Các triệu chứng chủ quan thường gặp kích ứng cục niêm mạc miệng, cảm giác nóng bỏng, khô rát đau mũi - họng, tăng tiết dịch, ho, đau ngực, khó thở dày, buồn nôn nôn Triệu chứng khách quan xung huyết, phù nề niêm mạc mũi, thành họng, quản…Niêm mạc có tượng teo, giãn mạch, loét vách ngăn mũi…Viêm kết mạc mãn tính, tổn thương da Đặc biệt phụ nữ, chức tuyến giáp bị ức chế bị rối loạn kinh nguyệt Nếu tiếp xúc lâu dài với SO2 nồng độ cao bị sơ cứng phỏi, khí thũng, ảnh hưởng chức hô hấp… 4.1.3.2 Độc tính NO NO2 1) Đặc điểm + NO NO không phản ứng với nước NO2 tạo với nước axit (HNO2 HNO3) NO không tác dụng với kiềm NO2 tạo với kiềm muối naitrit nitrat No độc NO2 thực nghiệm động vật cho thấy NO2 độc lần so với No độc 10 lần so với CO Thực nghiệm động vật cho thấy với liều cao No gây tổn thương chết hệ thần kinh trung ương NO không kích ứng niêm mạc 2) NO2 Về cảm quan nhận biết mùi NO2 0,1 ppm Tuy nhiên người ta dễ quen với mùi Vì phải tăng NO2 đến 25 ppm người ta thấy lại mùi Theo Tổ chức y tế giới (WHO), ngưỡng khứu giác 0,4 mg/m3 Ở 20 - 50 ppm, mùi mạnh gây kích ứng mắt http://www.ebook.edu.vn 79 Ở 150 ppm kích ứng cục bộ, đường hô hấp Mối nguy hiểm đặc biệt NO2 sau giai đoạn kích ứng sơ người ta cảm thấy bình phục (trở lại bình thường) tạm thời, sau - xảy phù phổi Người bị nhiễm độc khỏi bị chết tùy theo can thiệp lúc bị nhiễm độc 2) Cơ chế nhiễm độc + Đối với máu: NOX kết hợp với hemoglobin (Hb) tạo thành methemoglobin (MetHb), làm cho Hb không vận chuyển O2 để cung cấp cho tế bào, gây ngạt cho thể Nồng độ MetHb cao máu biểu tím tái, MetHb chiếm từ 10 - 15% tổng số Hb, nạn nhân bị xanh tái đặc biệt 2) Đối với mô phổi: NO2 anhidrit axit, tác dụng với nước không khí ẩm chứa vùng máy hô hấp, tác hại bề mặt phổi gây tổn thương phổi Trong môi trường công nghiệp tiếp xúc 10 phút với nồng độ 9,4 mg/m3 (5ppm NO2) gây rối loạn đường hô hấp Tiếp xúc với nồng độ 169 mg/ma (90ppm) gây phù phổi Trong thực nghiệm động vật cho động vật tiếp xúc ppm/1 thấy biến đổi mô phổi dẫn tới khí thũng Chuột nhắt cho tiếp xúc nhiều lần với nồng độ 0,5 ppm NO2 bị rối loạn hô hấp dẫn tới viêm phổi Chuột cống cho tiếp xúc với không khí ô nhiễm Cinciannati (Mỹ) thấy giảm sức đề kháng với nhiễm khuẩn phổi Tóm lại, hít thở phải NOX có phần thải loại (khoảng 50% súc vật), phần NOX vào sâu phổi gây tác dụng độc Triệu chứng nhiễm độc 1) Nhiễm độc cấp tính Nhiễm độc hít phải oxit não không khí môi trường sản xuất công nghiệp có tác dụng âm ỉ với đặc điểm sau đây: Ho nhẹ với kích ứng quản mắt, triệu chứng biến nhanh chóng ngừng tiếp xúc dấu hiệu qua mà nạn nhân không nhận thấy Trong thời kỳ thuyên giảm, có triệu chứng Sau - 24 gió phát triển phù phổi Phù phổi khởi phát một' cố gắng nhẹ nạn nhân, cố bước chẳng hạn Chiếu X quang người ta phát nốt nhỏ dạng hạt kê gieo rắc hai phế trường http://www.ebook.edu.vn 80 Nếu không tử vong giai đoạn cấp tính tiếp tục diễn với phát triển chứng viêm tiểu phế quản tác, dẫn đến tử vong vài tuần phát sinh di chứng nghiêm trọng chức (xơ hóa) Trong thực nghiệm động vật, cho tiếp xúc với nồng độ thấp tạo điều kiện cho nhiễm khuẩn phổi 2) Theo số tác giả, triệu chứng 1âm sàng hít phải NO + NO2 khó chịu ngực, mệt mỏi, nhức đầu, đau bụng, khó thở Sau thời gian tiềm tàng dẫn tới phù phổi cấp, tím tái, biểu co giật hôn mê 2) Nhiễm độc mãn tính 1) Chủ yếu xảy tiếp xúc với nồng độ thấp, có biểu như: - Kích ứng mất, - Rối loạn tiêu hóa - Viêm phế quản, - Tổn thương 2) Trong Ô nhiễm không khí NO2 độ thị người ta thấy người lớn, đánh giá chủ quan nhận biết mùi, số người phân biệt ngưỡng 0,12 ppm NO2 tất người nhận rõ mùi 0,42 ppm Ở người khỏe mạnh tiếp xúc từ 0,5 - ppm NO2 - không thấy biến đổi có ý nghĩa đề kháng phổi, mạch, vận tốc thở Ở tuổi học trò người ta nghiên cứu dịch tễ học nhóm với điều kiện tương tự xã hội: Một nhóm tiếp xúc với ô nhiễm ít, nhóm tiếp xúc với ô nhiễm nhiều Kết quả, có khuynh hướng rõ rệt nhiễm khuẩn phổi nhóm sống môi trường ô nhiễm nhiều 4.1.3.3 Độc tính Clo (Cl2) Tính chất lý, hóa 1) Lý tính Clo khí có màu vàng xanh (khi đậm đặc), mùi đặc biệt làm ngạt thở Nặng không khí, d = 2,49, dễ hóa lỏng, lít lỏng cho 458 lít chí khí Nhận biết mùi nồng độ ppm hay 0,016 mặn (nồng độ cho phép 0,001 màu) Dễ tan nước, lít nước toạc hòa tan 2,581 Cl2 Dễ tan dung môi hữu Cl2 dễ bị hấp phụ than hoạt tính 2) Hóa tính Clo nguyên tố hoạt động, chất oxi hóa mạnh, tác dụng với nhiều chất tạo nhiều hợp chất khác Clo không cháy được, ăn mòn mạnh, phá hủy thiết bị, dụng cụ kim loại để tạo thành clorua http://www.ebook.edu.vn 81 Clo tồn dạng nguyên tố điều kiện pa 2 Nguồn tiếp xúc với Cl2 công nghiệp Cl2 nguyên tố sử dụng nhiều công nghiệp hóa chất, giấy, dệt, thực phẩm, dược phẩm, mỹ phẩm v.v Clo dùng để khử trùng, tẩy uế Sản xuất Cl2 nguyên tắc diện phân NaCl, khí Cl2 tạo thành làm khô làm đậm đặc lại đóng vào bình thép, dùng sản phẩm nguyên liệu để chế tạo hợp chất khác Có nhiều hợp chất sử dụng cung sản sinh Cl2 Ở Việt Nam, nhà máy hóa chất chuyên sản xuất Cl2 hóa chất khác, nhiều xí nghiệp có phân xưởng Cl2 để sản xuất phục vụ nhu cầu nội Một số nhà máy nước thiết lập phận sản xuất Cl2 để khử trùng nước Chế tạo hợp chất HCl, hypoclont, clorua vôi hợp chất hữu tư HCH (hexacloxyclohexan), CCl4, CH3Cl, v.v Ở nhớt công nghiệp, nhiều quy trình công nghệ phải tiếp xúc với Cl2 Theo Viện Quốc gia sức khỏe an toàn nghề nghiệp Mỹ (NIOSH), quy trình là: - Tẩy trắng bột, bột giấy, hàng dệt; - Tẩy chỉ, tẩy trắng nói chung; - Khử thiếc khỏi sắt, khử kẽm khỏi sắt; - Bảo dưỡng hồ bôn - Kỹ nghệ do; - Chiết xuất vàng, bạc; Trong công nghệ khác chất phụ gia cho xăng, luôn, cao su, canxi clorua, metyl clorua, lưu huỳnh clorua, vinyl clorua, vinyliden clorua, kẽm clorua, màu, khử trùng, etylenglycol, flo-cacbon, HCH, NaOH, chất trừ sâu, im, etylen oxit, photgen, chì tetraetyl, bột tẩy trắng, chất đẩy khí dung, Rayon, chất làm lạnh, muối kiềm, dung môi có chỉ, thảm , - Tinh chế nhôm, lọc dầu, lọc đường, thu hồi kẽm; - Tổng hợp hóa học; - Khử trùng nước, xử lý dòng chảy; - Công tác tàu ngầm Độc tính Cl2 1) Tổng quát Chỉ sử dụng trạng thái khí lỏng, trạng thái chị gây tác hại - Tác hại Cl2 lỏng gây bỏng da, nguy hiểm bỏng mắt - Tác hại Cl2 khí nồng độ cao gây bỏng nhẹ http://www.ebook.edu.vn 82 Tác hại chủ yếu Cl2 khí sức khỏe kích ứng niêm mạc đường hô hấp mắt Ở nồng độ cao, Cl2 gây chết bất ngờ ngừng hô hấp ngất, phù phổi bỏng hoa học Ở nồng độ thấp hơn, Cl2 kích ứng niêm mạc gây chảy nước mắt, ho co thắt phế quản Do có mùi đặc biệt nên Cl2 phát tức khắc, điều sử dụng với thử nghiệm sinh lý khác để nghiên cứu phản ứng người với khí nồng độ thấp 2) Chuyển hóa Cl2 (theo WHO) Do độ hòa tan hoạt tỉnh Cl2 mạnh nên hít phải Cl2 hấp thụ chủ yếu đường hô hấp trên, Cl2 gây tác động Ở nồng độ cao hơn, vào sâu phế quản tới vị trí xa phế lang Khi Cl2 tiếp xúc với dung dịch mô sống thể, chuyển thành axit hypoclorơ (HCIO) Với nước, cho số phản ứng cân bằng: Cl2 + H2O ⇔ 2Cl2 + 2H2O ⇔ 4HCI + O2 (2) 3Cl2 + 3H2O ⇔ 5HCI + HCIO3 (3) HCI + HCIO (l) Sự phân ly HCIO không đáng kể, xảy tác dụng ánh sáng: 2HClO ⇔ 2HCl + O2 (4) Phản ứng cổ điển hidro clorua với nước: HCl + H2O ⇔ H3O + Cl- (5) 3) Kiến thức độc tính Cl2 Trong nhiều năm qua, người ta tin độc tính Cl2 giải phóng oxi nguyên tố hay oxi sinh theo phản ứng (2) nêu Tuy nhiên, ngày người ta biết phản ứng (2) xảy nhiệt độ cao với có mặt chất xúc tác đồng II clorua (CuCl2) điều có điều kiện sinh lý thể Người ta kết luận tiếp xúc với Cl2 tác nhân hoạt động sinh học liên kết với Cl2, HCIO HCI Cl2 chứng minh độc HCI 33 lần Người ta cho HCIO vượt qua vách tế bào tác dụng nhanh chóng protein bào tương cách tạo thành dẫn xuất nhơ ảo hóa, chất phá hủy tế bào Các tổn thương giải thích tác dụng ăn mòn phù nề Cl2 mô sống Đó sở ứng dụng chất khử trùng dẫn xuất chị Cl2 bảo đảm khử trùng nước hoàn toàn với nồng độ 0,6 - 2,9 mg/ma, trừ nước bẩn 4) Độc tính Cl2 người Theo R Fabre, nồng độ thời hạn gây tác hại cho người Cl2 cho bảng Bảng Nồng độ thời gian gây hại clo (Cl2) http://www.ebook.edu.vn 83 Nồng độ Cl2 Thời gian Tác hại ppm mg/l chịu đựng 1.000 3,2 Rất ngắn Nhanh chóng làm ngạt thở 100 0,32 giây Không dung thứ 50 0,16 30 phút Rất nguy hiểm 10 0,03 60 phút Phù, viêm phế quản 0,003 Kéo dài Có thể chịu đựng Theo Mẫu, điều kiện làm việc bầu không khí có nồng độ Cl2 cho bảng Bảng Nồng độ đo không khí nơi làm việc Nồng độ Cl2 Tình trạng làm việc mg/l ppm 0,001 0,35 0,006-0,01 2,1-3,5 0,012 - Có thể làm việc an toàn - Có thể làm việc tiếp xúc lâu khó chịu - Không thể làm việc Triệu chứng nhiễm độc Khi hít phải nồng độ Cl2 cao gây triệu chứng sau: Cảm giác ngạt thở kèm theo lo lắng, - Đau vùng xương ức, - Ho, khó thở, tím tái, đờm lẫn máu, - Cảm giác bỏng mũi, mồm, mắt, - Nhức đầu, - Đau thượng vị, - Buồn nôn, nôn Nếu tiếp xúc mức nguy hiểm, phù phổi khởi phát sau thời kỳ thuyên giảm vài Chụp X quang phát thâm nhiễm phổi lan tỏa Trường cứu sống, ho trở ngại hô hấp dai dẳng khoảng tuần lễ Sau thuyên giảm thời kỳ cấp tính (phù phổi), biến chứng nhiễm khuẩn (viêm phế quản phổi, áp xe phổi, xảy tiến triển xơ hoá phổi, áp xe phổi), xảy tiến triển xơ hoá phổi Cũng có khỏi không để lại di chứng Một số kinh nghiệm nhiễm độc cấp tính tiếp xúc ngắn hạn với nồng độ khí Cl= cao ghi nhận, ví dụ chiến tranh giới thứ I, Cl2 sử dụng làm chất độc chiến tranh http://www.ebook.edu.vn 84 Những binh lính bị nhiễm độc thường chết tức khắc, số chết sau vài ngày viêm phôi, 10% sống sót mắc bệnh đường hô hấp Tai nạn nghiêm trọng tiếp xúc ạt với Cl2 gây tổn thương trải dài theo đường hô hấp, ho tăng lên, buồn nôn, nôn, tím tái, hôn mê phù phổi Tử vong sau vài Có thể kết hợp với viêm phổi Ví dụ tai nạn ôtô chở xitec Cl2 xảy Na Uy làm 85 người phải vào bệnh viện, nồng độ Cl2 go từ 87 - 174mg/m3 Một tai nạn khác Mỹ làm chết người 16 người phải vào bệnh viện chủ yếu phù phổi, sốc 2) Nhiễm độc mãn tính Tiếp xúc lâu dài với Cl2 gây triệu chứng sau đây: - Các tổn thương da: Trứng cá - Các rối loạn hô hấp: Viêm phế quản mãn tính; - Các rối loạn mắt: Viêm kết mạc, viêm giác mạc, viêm mi mắt - Các biến tính : mòn men ngà tác dụng HCI - Các rối loạn tiêu hóa : chán ăn, Ợ nóng, nôn - Các rối loạn toàn thân : gầy ốm, thiếu máu, nhức dầu, chóng mặt Cấp cứu, điều trị nhiễm độc Trường hợp nhiễm độc cấp tính cần nhanh chóng đưa nạn nhân khỏi môi trường độc hại, đặt tư nằm, cho thở khí dung nghi bicacbonat 0,5% Thực oxi liệu pháp cho dùng tác nhân chống bọt cách tốt để điều trị phù phổi cấp Trường hợp nặng, định kết hợp cocticoit kháng sinh Đôi thủ thuật mở thông khí quản cần thiết Điều trị nhiễm độc mãn tính chủ yếu cho ngừng tiếp xúc, điều trị triệu chứng, nghỉ ngơi, an dưỡng phục hồi thể lực, 4.1.3.4 Độc tính Benzen (C6H6) Benzen dung môi một' nguyên liệu quan trọng sản xuất công nghiệp, độc tính thuộc loại gây nhiễm độc nghề nghiệp hàng đầu nên người ta phải tìm chất khác thay Nhiều nước có luật cấm sử dụng benzen quy định tỷ lệ benzen dung môi; nhiễm độc nghề nghiệp có giảm đi, hàng năm tới hàng trăm trường hợp nhiễm độc benzen Ở Việt Nam, có trường hợp nhiễm độc benzen nghề nghiệp Tính chất Benzen (C6H8) hidrocacbon thơm, lấy từ than đá dầu mỏ tinh chế Tên gọi benzen số nước có khác nhau, cần xác định công thức hóa học để tránh nhầm lẫn http://www.ebook.edu.vn 85 Benzen chất lỏng không màu, dễ bay hơi, chảy Ở 5,480C, sôi Ở 80,20C, nhẹ nước (d = 0,879) Hơi benzen nặng không khí, lít benzen nặng 3,25 g, tạo với không khí hỗn hợp nổ với tỷ lệ từ 1,4 - 6% Có thể ngửi thấy mùi benzen nồng độ 0,8mg/l Benzen tan nước, dễ tan dung môi hữu cơ, đặc biệt benzen dung tốt, hòa tan nhiều chất mỡ, cao su, hắc ín, v.v Về mặt hoá học, benzen chất quan trọng dùng làm nguyên liệu tổng hợp chất hữu nitrobenzen, clobenzen, anilin v.v Sử dụng tiếp xúc Đường xâm nhập benzel điều kiện sản xuất chủ yếu đường hô hấp benzen dễ bốc tồn đọng nơi thấp, thông gió (nếu thông gió nhân tạo phải hút xuống) Benzen qua da Các công việc chủ yếu tiếp xúc với benzen đồng đẳng gồm: - Sản xuất benzen từ chưng cất than đá dầu mỏ - Trong công nghiệp hóa chất, tổng hợp hóa học - Chế biến tinh luyện benzen đồng đẳng benzen - Làm dung môi hòa tan chất béo, tẩy mỡ xương, da, vải, sợi, len thiên nhiên tổng hợp - Làm vết mỡ vật dính dầu mỡ - Điều chế sử dụng vecni, sơn, men mâm, mực in, chế tạo da mềm, chất bảo quản có benzen - Hồ sợi sản phẩm chứa benzen, vải mùn, giả da - Pha chế, sử dụng nhiên liệu chứa benzen - Thau bể chứa phương tiện chứa benzen - Benzen có thành phần nhiên liệu, ví dụ xăng Ôtô Độc tính Ở liều cao, benzen gây hiệu suy giảm thằn kinh trung ương Trọng nhiễm độc gan mãn tính tác dụng tủy xương phần chuyển thành hợp chất phenol Hấp thụ qua đường hô hấp: Người ta xác lập mối quan hệ nồng độ benzen không khí tác dụng sức khỏe bảng Nồng độ benzen (mg/l) Tác dụng Trên 200 Trên 60 Từ 20-30 10 http://www.ebook.edu.vn Nhiễm độc siêu cấp tính, chết Nhiễm độc cấp tính, chết người Nhiễm độc cấp tính (ngất sau 20-30 phút) Nhiễm độc bán cấp tính 86 Trên 0,5 Nhiễm độc mãn tính Dưới 0,1 Không bị nhiễm độc Hấp thụ qua đường tiêu hoá: Nếu nuốt từ 10-15g lần gây tử vong cho từ 50 - 100 giọt, uống hàng ngày, nhanh chóng dẫn đến bệnh bạch cầu Chuyển hoá tác dụng benzen thể Chuyển hoá Benzenn hấp thụ qua đường hô hấp, tiêu hoá da Benzen vào thể chuyển hoá sau: - Một phần (40%) thải nguyên vẹn qua nước tiểu không khí thở - Một phần chuyển hoá thành mono-, - triphenol, chất liên kết với ion SO2-4 axit glucuronic đào thải qua thận Nếu tiếp tục tiếp xúc với benzen tỷ lệ sunfat hữu cơ/ sunfat vô tăng lên nước tiểu Việc xác định tỷ lệ hàm lượng phenol niệu phép đánh giá mức độ tiếp xúc với benzen - Một phần kết hợp với glutathion để tạo thành axit phenylme - capturic - Một phần nhỏ chuyển hoá cách mở nhân benzen tạo thành axit muconic CO2 Mọi chuyển hoá xảy nhanh chóng thể hấp thụ benzen http://www.ebook.edu.vn 87 Trên hình sơ đồ chuyển hoá benzen http://www.ebook.edu.vn 88 Phấn benzen không bị oxi hóa lại tích lũy phủ tạng tổ chức nhiều mỡ (tủy xương, não, gan ) tử benzen lại đào thải chậm lâu dài sau oxi hóa Tác dụng Sự tác động benzen vào nội tạng khác gây thể lâm sàng khác Nếu tác động vào tủy xương gây nhiễm độc mãn tính Nếu tác động vào não gây nhiễm độc cấp tính Theo số tác giả, nhiễm độc benzen mãn tính, có chế rối loạn huyết học là: - Benzen tác động trực tiếp lên tủy xương theo kiểu chất độc phá hủy nhân tế bào, gây tình trạng bạch cầu tăng tạm thời Liên kết sunfo phenol làm giảm dự trữ kiềm thể (glutathion) sau làm giảm sút axit ascorbic, gây nên rối loạn oxi hóa - khử tế bào, trực tiếp dẫn đến tình trạng xuất huyết Còn có cách giải thích khác chế nhiễm độc như: Tác dụng đặc biệt benzen đến axit lucleic, axit giữ vai trò chủ yêu trình phân chia tế bào sinh trưởng Sự oxi hóa mãnh liệt hơn, phá vỡ vòng benzen tạo thành axit muconic - Benzen kết hợp với xystein tạo thành axit L.phenyl mecapturic Đây chế gây nhiễm độc gián tiếp việc ức chế axit quan, xystein cần thiết cho thể, cho sinh trưởng Benzen chuyển thành phenol, phenol (đặc biệt pyrocatechol h,idroquinol chất độc phân chia tế bào, tác động chọn lọc đến tổ chức sinh sản mạnh tủy xương) Các yếu tố thuận lợi cho tác dụng độc (gây bệnh) benzen Nghiện rượu, tổn thương gan, thận, phổi; - Bị lao lực ăn thiếu chất dinh dưỡng cần cho chống độc thể, thiếu vitamin C, v.v Triệu chứng nhiễm độc Nhiễm độc cấp tính Mức độ nhiễm độc tùy theo nồng độ benzen không khí hít vào sau: - Trên 65 màn: Chết sau vài phút hôn mê, co giật Từ 20 - 30 mẫu: Kích thích thần kinh, suy sụp, trụy tim Bị mê man sau tiếp xúc từ 20 - 30 phút - Trên 10 màn: Nhiễm độc bán cấp, sau vài thấy khó chịu, nhức đầu, chóng mặt, nôn Thể nhiễm độc nhẹ giống say rượu, niêm mạc đỏ tươi Trong nhiễm độc cấp tính, benzen ảnh hưởng chủ yếu đến não Nhiễm độc mãn tính Giai đoạn khởi phát Xuất triệu chứng sau đây: http://www.ebook.edu.vn 89 - Rối loạn tiêu hóa : Kém ăn, xung huyết niêm mạc miệng, nôn, thở có mùi benzen - Rối loạn thêm kinh: Chóng mật, nhức đầu, dễ cáu gắt, chuột rút, cảm giác kiến bò, tê cóng - Rối loạn huyết học: Thiếu máu nhẹ, có khuynh hướng xuất huyết, rong kinh (nữ), khó thở cố gắng thiếu máu, thời gian chảy máu kéo dài Giai đoạn toàn phát Xuất huyết, thiếu máu, giảm bạch cầu - Xuất huyết: Tiểu cầu giảm (< 100.000/mm3), xuất huyết mạc (mũi, lợi, dày, ruột, tử cung) da Hiếm thấy xuất huyết phủ tạng (gan, thận, lách, màng não não) Thời gian chảy máu kéo dài Thiếu máu: Hồng cầu giảm (< triệu), thường thiếu máu đẳng sắc, bất sản tủy (hoặc thiếu sản tủy), hồng cầu bất thường (không đều, biến dạng, bắt nhiều màu) - Bạch cầu giảm: Trường hợp nặng giảm 100/mm3 đặc biệt bạch cầu da nhân trung tính giảm nhiều, bạch cầu toan tăng nhiều Ngoài có triệu chứng như: Hội chứng nhiễm khuẩn hậu giảm bạch cầu hạt với biểu : + Viêm mũi, họng, lợi, mụn nhọt; + Viêm phế quản - phổi; bệnh nhân dễ bị nhiễm khuẩn huyết - Hội chứng thiếu máu gặp bệnh nhân da xanh, niêm mạc nhợt; hoa mắt, chóng mặt, hồi hộp, trống ngực, khó thở làm việc nặng Lông, tóc, móng đòn, dễ gãy rụng Những triệu chứng khác gặp người bị nhiễm độc benzen nàn tính viêm kết mạc, tổn thương nhân mắt, thoái hóa mỡ hận Bệnh nhân dễ phát sinh bệnh bạch cầu (cả dòng tủy dòng lymphô) Vì benzen chất gây ung thư nghề nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bá Độc học môi trường, NXB ĐH Quốc gia TP Hồ CHí Minh, 2002 Lê Huy Bá, Độc chất môi trường, NXB khoa học kỹ thuật, 2008 http://www.ebook.edu.vn 90 ... 2.4.3 Độc học gan 2.4.4 Độc học thận 2.4.5 Độc học Da CHƯƠNG ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG 3.1 Độc học môi trường đất http://www.ebook.edu.vn 3.1.1 Độc chất môi trường đất 3.1.2 Con đường xâm nhập độc chất... 3.1.8 Độc chất tác nhân sinh học 3.1.9 Độc chất thoát từ đất 3.1.10 Các chất độc trần tích đáy 3.2 Độc học môi trường nước 3.2.1 Tổng quan độc học môi trường nước 3.2.2 Các yếu tố môi trường. .. đến độc tính 3.2.3 Ảnh hưởng độc chất môi trường nước 3.2.4 Nguồn độc chất môi trường nước 3.3 Độc học môi trường không khí 3.3.1 Tổng quan 3.3.2 Quá trình lan truyền độc chất không khí CHƯƠNG ĐỘC