Quan hệ hàn quốc việt nam từ 2006 đến 2016

122 464 1
Quan hệ hàn quốc   việt nam từ 2006 đến 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI PHAN LỆ TRUYỀN QUAN HỆ HÀN QUỐCVIỆT NAM TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2016 LUẬN VĂN THẠC SĨ: KHOA HỌC LỊCH SỬ HÀ NỘI, NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI PHAN LỆ TRUYỀN QUAN HỆ HÀN QUỐCVIỆT NAM TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2016 Chuyên ngành: Lịch sử Thế giới Mã số: LUẬN VĂN THẠC SĨ: KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN NAM TRUNG HÀ NỘI, NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu tài liệu trích dẫn luận văn trung thực Kết nghiên cứu không trùng với công trình công bố trước Tôi chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, tháng 12 năm 2016 Tác giả luận văn Phan Lệ Truyền MỤC LỤC Nội dung MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài …………………………………………… 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề …………………………………… Mục tiêu nhiệm vụ đề tài …………………………… Phạm vi nghiên cứu ………………………………………… Nguồn tài liệu ………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu…………………………………… 7 Đóng góp luận văn ……………………………………… Bố cục luận văn ……………………………………………… NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ HÀN QUỐC - VIỆT NAM TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2016 1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực ………………… 1.2 Nhân tố lịch sử ……………………………………… 10 1.2.1 Quan hệ Hàn QuốcViệt Nam trước năm 1992 …………… 10 1.2.2 Quan hệ Hàn QuốcViệt Nam từ 1992 đến 2005 ………… 13 1.3 Nhân tố bên …………………………………………… 16 1.3.1 Sự phát triển mạnh mẽ Hàn Quốc sách Hàn Quốc với Việt Nam ………………………………………… 16 1.3.2 Sự vươn lên kinh tế Việt Nam sách Việt Nam với Hàn Quốc ………………………………………… 21 * Tiểu kết chương 1………………………………………………… 23 CHƯƠNG 2: DIỄN TIẾN CỦA QUAN HỆ HÀN QUỐC - VIỆT NAM TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2016 24 2.1 Quan hệ trị - ngoại giao ……………………………… 24 2.2 Quan hệ kinh tế………………………………………………… 33 2.2.1 Thương mại song phương …………………………………… 30 2.2.2 Hợp tác đầu ………………………………………………… 35 2.3 Quan hệ văn hóa - giáo dục lĩnh vực khác …………… 37 2.3.1 Hợp tác văn hóa …………………………………………… 37 2.3.2 Hợp tác giáo dục …………………………………………… 39 2.3.3 Hợp tác lĩnh vực nông nghiệp – nông thôn ………… 43 2.3.4 Hợp tác bảo vệ môi trường …………………………… 47 2.3.5 Hợp tác lao động ………………………………………… 50 2.3.6 Hợp tác du lịch ……………………………………… 53 2.3.7 Hợp tác y tế……………………………………………… 56 2.3.8 Hợp tác thể dục – thể thao ……………………………… 58 * Tiểu kết chương …………………………………………… 62 CHƯƠNG 3: TÁC ĐỘNG VÀ TRIỂN VỌNG CỦA QUAN HỆ HÀN QUỐC - VIỆT NAM 3.1 Tác động quan hệ Hàn Quốc - Việt Nam ………………… 63 3.1.1 Tác động đến Hàn Quốc Việt Nam…………………… 63 * Tác động tích cực ……………………………………………… 63 *Tác động tiêu cực …………………………………………………… 68 3.1.2 Tác động đến khu vực ………………………………………… 72 3.2 Triển vọng quan hệ Hàn QuốcViệt Nam …………… 77 * Tiểu kết chương ………………………………………………… 80 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 92 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, toàn cầu hóa trở thành xu phát triển tất yếu, không quốc gia tồn phát triển mà giao lưu với nước khác Trong bối cảnh đó, quốc gia đẩy mạnh quan hệ hợp tác nhằm củng cố nâng cao vị trí trường quốc tế Hàn Quốc Việt Nam thức thiết lập quan hệ ngoại giao cách 20 năm (ngày 22-12-1992) hai dân tộc gắn bó từ lâu có nhiều điểm tương đồng lịch sử văn hoá Trong bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, hai nước có tiềm to lớn bổ sung cho trình hợp tác phát triển Hơn nữa, quan hệ hợp tác Hàn Quốc -Việt Nam thúc đẩy mạnh mẽ tâm trị lãnh đạo cấp cao hai nước Chính vậy, sau 20 năm, khoảng thời gian không dài so với lịch sử hàng ngàn năm hai nước, quan hệ Hàn QuốcViệt Nam phát triển ngoạn mục, trở thành gương điển hình quan hệ hợp tác song phương khu vực Tháng 8/2001, nhân chuyến thăm Hàn Quốc Chủ tịch nướcViệt Nam Trần Đức Lương, hai bên tuyên bố chung thiết lập “Quan hệ Đối tác kỷ 21” Trong chuyến thăm Việt Nam Tổng thống Hàn Quốc Rô Mu Hiên tháng 10/2004, hai nước thoả thuận nâng quan hệ Việt-Hàn lên thành “Quan hệ Đối tác toàn diện kỷ 21” Tháng 5/2009, chuyến thăm Hàn Quốc Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, hai bên thỏa thuận nâng cấp quan hệ Hàn QuốcViệt Nam lên thành "Đối tác hợp tác chiến lược" hòa bình, ổn định phát triển khu vực giới Trải qua hai thập kỷ thiết lập quan hệ, Việt Nam Hàn Quốc trở thành đối tác hợp tác chiến lược Trong số nhiều quốc gia mà Việt Namquan hệ ngoại giao thức năm đầu thập kỷ 1990, Hàn Quốc quốc gia trở thành đối tác chiến lược Việt Nam Đây phát triển nhanh chóng ngoạn mục Việc hai nước trí nâng cấp quan hệ lên thành “Đối tác hợp tác chiến lược” kết tất yếu trình phát triển quan hệ song phương hai thập kỷ qua, đồng thời thể tâm chung Chính phủ nhân dân hai nước việc thúc đẩy mối quan hệ ngày phát triển tốt đẹp sâu sắc thời gian tới Cùng với quan hệ trị, quan hệ hợp tác kinh tế hai nước tăng trưởng mạnh mẽ, lĩnh vực thương mại, đầu tư, viện trợ phát triển, du lịch, lao động, Qua 20 năm, Hàn Quốc vươn lên trở thành đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu Việt Nam Việt Nam ngày trở thành đối tác quan trọng Hàn Quốc Sự phát triển nhanh chóng, toàn diện quan hệ Hàn QuốcViệt Nam thập niên đầu kỷ XXI tất nhiên kết nhiều nhân tố, nghiên cứu để làm sáng tỏ quan hệ hai nước từ 2006 đến 2016 có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc Lịch sử Hàn Quốc nói chung, lịch sử quan hệ Hàn Quốc Việt Nam nói riêng nội dung kiến thức cần thiết chương trình học tập học sinh sinh viên nghiên cứu quan hệ Hàn QuốcViệt Nam từ 2006 đến 2016 cung cấp thêm thông tin hữu ích cho học sinh, sinh viên lịch sử giới quan hệ quốc tế thời đại Từ lí trên, định lựa chọn vấn đề “Quan hệ Hàn Quốc - Việt Nam từ 2006 đến 2016” làm đề tài luận văn cao học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Lịch sử nghiên cứu mối quan hệ hai nước Hàn Quốc- Việt Nam từ lâu trở thành vấn đề nhiều học giả nước quan tâm, nghiên cứu Các nhà nghiên cứu nước ngoài: Do vị trí chiến lược quan trọng tính chất phức tạp vấn đề bán đảo Triều Tiên nói chung, hấp dẫn Hàn Quốc kỳ tích phát triển nhiều thập niên nói riêng nên nhiều học giả nước sâu nghiên cứu tình hình bán đảo Triều Tiên chiến lược, sách phát triển Hàn Quốc lĩnh vực, trước hết đối ngoại Có thể kể đến số công trình như: South Korea's Foreign Policy and Future Security: Implications of the Nuclear Standoff (Chính sách đối ngoại Hàn Quốc an ninh tương lai: hàm ý sách phi hạt nhân hóa), Mel Gurtov, Pacific Affairs, Spring 1996, Vol 69, No 1; South Korea's Foreign Policy in the Post-Cold War Era: A Middle Power Perspective (Chính sách đối ngoại Hàn Quốc kỷ nguyên hậu chiến tranh lạnh: Triển vọng cường quốc tầm trung), Dlynn Faith Armstrong, Miami University, 1997; South Korean Foreign Relations Face the Globalization Challenges (Quan hệ đối ngoại Hàn Quốc đối mặt với thách thức toàn cầu hoá), Samuel Kim, ed., in Korea's Globalization, Cambridge University Press, UK, 2000); Korea 2010: The Challenges of the New Millenium (Những thách thức thiên niên kỷ mới), Paul Chamberlain, Washington DC, CSIS Press, 2001; Pride and Prejudice in South Korea's Foreign Policy (Niềm kiêu hãnh thành kiến sách đối ngoại Hàn Quốc), Koen De Ceuster, The Copenhagen Journal of Asian Studies, Vol 21, 2005; Korea as Northeast Asian Business Hub: Vision and Tasks (Triều Tiên với vai trò trung tâm thương mại Đông Bắc Á: Tầm nhìn nhiệm vụ), Lee Chang-jae, Korea Institute for International Economic Policy monograph, 2005…Tuy nhiên, công trình thường xem xét lăng kính lợi ích quốc gia - dân tộc quan điểm, thái độ người nghiên cứu nên phần mang tính hạn chế việc đánh giá thực chất sách đối ngoại Hàn Quốc tác động quan hệ quốc tế khu vực Đông Nam Á, có Việt NamViệt Nam, có số công trình nghiên cứu quan hệ quốc tế Đông Bắc Á; sách quan hệ số nước lớn bán đảo Triều Tiên có Hàn Quốc; quan hệ đối ngoại Hàn Quốc như: Bán đảo Triều Tiên quan hệ quốc tế Đông Bắc Á sau chiến tranh lạnh Nguyễn Văn Lịch, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, số (27)/2000; Các biện pháp kinh tế chủ yếu phủ Hàn Quốc cho trình thống bán đảo Triều Tiên Vừ Hải Thanh, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, số (29)/2000; Quan hệ hợp tác kinh tế Hàn Quốc với nước khu vực Đông Bắc Á: Tình hình triển vọng, Vừ Hải Thanh, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số (59)/2005; Một số nét quan hệ ngoại thương Nhật Bản - Hàn Quốc, Nguyễn Thanh Bình, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số (61)/2006; Quan hệ Liên bang Nga – bán đảo Triều Tiên sau chiến tranh lạnh, Trần Hiệp, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số (61)/2006; FTA Hàn Quốc – ASEAN: Cuộc đua “cùng thắng”, Hướng Đông, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số (63)/2006; Hợp tác kỹ thuật quân Nga Hàn Quốc, Phạm Quỳnh Hương, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số (63)/2006 Ngoài ra, số công trình nghiên cứu đất nước, người trình phát triển đất nước Hàn Quốc như: Hàn Quốc đường phát triển, Ngô Xuân Bình – Phạm Quý Long, Nxb Thống kê, Hà Nội 2000; Về chiến lược phát triển quốc gia cải cách hành Hàn Quốc nay, Trần Anh Phương, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số 4/2001; Kinh tế Hàn Quốc trỗi dậy, Byung Nak-song, Nxb Thống kê, Hà Nội 2002; Hàn Quốc - Đất nước người, Phòng Thông tin ĐSQ Hàn Quốc Việt Nam, xuất năm 2007 trình bày mức độ khác sách đối ngoại Hàn Quốc nói chung từ sau chiến tranh lạnh đến nói riêng Quan hệ Hàn Quốc - Việt Nam đề tài quan tâm nghiên cứu Nhiều công trình, ấn phẩm vấn đề xuất bản: Nhìn lại quan hệ kinh tế Việt - Hàn (1992-2001) Hoàng Văn Hiển - Ngô Văn Phúc, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số 1(37)/2002; Quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc: Một thập niên phát triển đầy ý nghĩa Hà Hồng Hải, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 50/2002; Nhìn lại 10 năm (1992 - 2002) quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc, Nguyễn Cảnh Huệ - Nguyễn Trinh Nghiệu, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 2/2003; Quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc: Điểm qua số kiện quan trọng, Ngô Minh Thanh, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số 6(54)/2004; Tạp chí Cộng sản số 12/2005; 15 năm quan hệ đối tác toàn diện Việt NamHàn Quốc, Vũ Tuyết Loan, Tạp chí Cộng sản điện tử, số 11/2007; Bước phát triển quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc, Nguyễn Thị Quế, Tạp chí giáo dục lý luận, số 11/2007 Cùng với tham luận trình bày Hội thảo kỷ niệm 10 năm thiết lập Việt Nam - Hàn Quốc Học viện Quan hệ quốc tế (Bộ Ngoại giao) vào tháng 12/2002 như: Quan hệ kinh tế thương mại, đầu Việt NamHàn Quốc (1992-2002): Thực trạng triển vọng Ngô Thị Trinh; Hợp tác khoa học công nghệ Việt Nam - Hàn Quốc: Kết triển vọng Lê Dũng; Đào tạo nghiên cứu Korea học Việt Nam Trần Ngọc Thêm; Hợp tác song phương Việt - Hàn giáo dục, văn hóa từ sau thiết lập quan hệ ngoại giao Trần Kim Lan v.v Nhìn chung, công trình viết phản ánh vận động quan hệ Hàn Quốc - Việt Nam từ đầu thập niên 90 (thế kỷ XX) đến nhiều lĩnh vực quan hệ trị, kinh tế, khoa học kỹ thuật, văn hóa giáo dục đào tạo, y tế hai nước trao đổi ý kiến vấn đề quan trọng liên quan đến quan hệ song phương, tình hình khu vực quốc tế Hai bên hoan nghênh kết Đối thoại chiến lược ngoại giao-an ninh-quốc phòng lần thứ cấp Thứ trưởng Ngoại giao việc thiết lập Đối thoại sách quốc phòng cấp Thứ trưởng; trí tiếp tục tăng cường giao lưu hợp tác quan ngoại giao, an ninh - quốc phòng hai nước đối thoại chiến lược tăng cường hợp tác thực chất lĩnh vực huấn luyện đào tạo nguồn nhân lực, cứu hộ cứu nạn, chống khủng bố, phòng chống tội phạm, công nghiệp quốc phòng hậu cần Lãnh đạo hai nước trí nâng quan hệ tin cậy, hữu nghị hợp tác có lợi nhân dân hai nước lên tầm cao nhân kỷ niệm 20 năm thiết lập quan hệ ngoại giao hai nước vào năm 2012 Theo đó, hai bên tuyên bố năm 2012 “Năm hữu nghị Việt Nam-Hàn Quốc” định dịp tổ chức nhiều hoạt động giao lưu kỷ niệm đa dạng, xem xét thúc đẩy dự án hợp tác mang tính biểu tượng cho 20 năm tới Hai bên trí tích cực nỗ lực nhằm sớm hoàn thành mục tiêu đưa kim ngạch thương mại song phương lên mức 20 tỷ USD trước năm 2015 hướng tới mục tiêu 30 tỷ USD vào thời gian tới, đồng thời, nỗ lực hợp tác cân quan hệ thương mại song phương Trên sở đó, phía Hàn Quốc tích cực xem xét đề nghị Việt Nam việc tạo điều kiện cho hàng hóa Việt Nam xuất vào Hàn Quốc Hai bên trí tầm quan trọng việc hợp tác toàn diện lĩnh vực công nghiệp, coi trọng hợp tác kỹ thuật công nghiệp, ngành công nghiệp phụ trợ Lãnh đạo hai nước hoan nghênh Nhóm Công tác chung Hiệp định thương mại tự song phương Việt Nam-Hàn Quốc, thành lập theo Tuyên bố chung Chủ tịch nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Việt Nam 103 Tổng thống Đại Hàn Dân Quốc nhân chuyến thăm thức Việt Nam Tổng thống Đại Hàn Dân Quốc năm 2009, hoàn thành Báo cáo Nhóm trí hai nước tiếp tục nỗ lực nhằm mở rộng tăng cường quan hệ thương mại đầu song phương, bao gồm xem xét khả đàm phán Hiệp định thương mại tự song phương Phía Việt Nam ghi nhận đóng góp doanh nghiệp Hàn Quốc phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam tái khẳng định tiếp tục nỗ lực cải thiện môi trường đầu kinh doanh Việt Nam Phía Việt Nam hoan nghênh doanh nghiệp Hàn Quốc tăng cường đầu vào Việt Nam, đặc biệt lĩnh vực xây dựng sở hạ tầng giao thông, khai thác chế biến sâu khoáng sản, sản xuất mặt hàng xuất thay nhập Hai bên trí cần tiếp tục hợp tác phát triển lượng hạt nhân để góp phần ứng phó với biến đổi khí hậu, đạt mục tiêu tăng trưởng cácbon thấp, bền vững thúc đẩy phát triển kinh tế hai nước Hai bên mong muốn tăng cường hợp tác song phương lĩnh vực sử dụng lượng nguyên tử mục đích hòa bình, ghi nhận cần thiết biện pháp đảm bảo không phổ biến, an ninh, an toàn hạt nhân phù hợp với quy định quốc tế Hai bên ghi nhận hoan nghênh kết hợp tác đạt Đề xuất nguyên cứu chung tổng thể hợp tác phát triển điện hạt nhân Việt Nam mục đích hòa bình (OJPP) Đề xuất sử dụng làm sở cho bước hợp tác hai nước thống Hai bên ghi nhận việc Hàn Quốc mong muốn hợp tác việc phát triển nhà máy điện hạt nhân Việt Nam, hoạt động đào tạo nguồn nhân lực, nghiên cứu chuyển giao công nghệ vấn đề liên quan khác 104 Phía Việt Nam cho hợp tác phát triển với Hàn Quốc chất xúc tác quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đề nghị Hàn Quốc tiếp tục coi Việt Nam đối tác hợp tác trọng điểm thời gian tới Phía Hàn Quốc tiếp tục hợp tác cách hệ thống sở Chiến lược trung dài hạn giai đoạn 2011-2015 (Chiến lược Đối tác quốc gia) phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Lãnh đạo hai nước chia sẻ tầm quan trọng việc đào tạo nhân tài phát triển bền vững trí xem xét hỗ trợ dự án đại hóa công tác đào tạo cán tòa án xây dựng Trường trung học phổ thông chuyên khoa học công nghệ Hà Nội, coi dự án mang tính biểu tượng kỷ niệm 20 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Phía Hàn Quốc xem xét hỗ trợ dự án nâng cấp Trường Cao đẳng Công nghệ thông tin hữu nghị Việt-Hàn Đà Nẵng sở tính khả thi dự án, đồng thời tích cực xem xét đề nghị phía Việt Nam việc thúc đẩy dự án xây dựng tuyến đường Lộ Tẻ-Rạch Sỏi tuyến đường Tân Vạn-Nhân Trạch vốn EDCF 10 Lãnh đạo hai nước trí nỗ lực tăng cường giao lưu nhân dân, bảo vệ bảo đảm quyền lợi đáng cho công dân nước cư trú nước bên kia, tăng cường hợp tác pháp lãnh có việc thúc đẩy sớm ký Hiệp định tương trợ pháp lĩnh vực dân 11 Lãnh đạo hai nước trí mở rộng hợp tác thông tin truyền thông phát triển ứng dụng công nghệ thông tin, phủ điện tử, hợp tác khoa học kỹ thuật bao gồm nghiên cứu phát triển chung, chuyển giao công nghệ mũi nhọn, tăng cường đầu vào khu công nghệ cao Bên cạnh đó, hai bên trí tăng cường hợp tác, chia sẻ thông tin kinh nghiệm lĩnh vực tiêu chuẩn hóa, kiểm dịch, y tế, môi trường Hai bên đánh giá cao hợp tác hiệu lĩnh vực lao động dạy nghề thời gian qua thỏa thuận tiếp 105 tục hợp tác chặt chẽ nhằm tăng cường hợp tác lĩnh vực thời gian tới 12 Lãnh đạo hai nước cho rằng, thời gian qua hai nước hợp tác chặt chẽ diễn đàn khu vực quốc tế; trí tiếp tục tăng cường hợp tác vấn đề quốc tế phát triển bền vững, đối phó với biến đổi khí hậu, chống phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt, chống khủng bố quốc tế, trì hòa bình, ổn định, bảo đảm tự hàng hải vùng biển khu vực theo luật pháp quốc tế Hai bên hoan nghênh việc thiết lập quan hệ Đối tác chiến lược ASEAN-Hàn Quốc năm 2010 trí tăng cường hợp tác xây dựng Cộng đồng chung ASEAN thực cách hiệu Kế hoạch Tổng thể ASEAN Kết nối Seoul, ngày tháng 11 năm 2011 Nguồn: Tạp Chí Cộng Sản phiên điện tử, ngày 9/11/2011 lúc 20:30' 106 PHỤ LỤC Tuyên bố chung Việt Nam - Hàn Quốc thịnh vượng chung Nhận lời mời Chủ tịch nước Trương Tấn Sang, Tổng thống Hàn Quốc Park Geun-hye thăm cấp Nhà nước nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ ngày đến 11/9/2013 Hai bên tuyên bố chung Việt Nam-Hàn Quốc Nhận lời mời Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trương Tấn Sang, Tổng thống Đại Hàn Dân Quốc Park Geun-hye thăm cấp Nhà nước nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ ngày 7-11/9/2013 Trong thời gian thăm, Tổng thống Park Geun-hye hội đàm với Chủ tịch nước Trương Tấn Sang, hội kiến với Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng Chủ tịch nước Trương Tấn Sang Tổng thống Park Geun-hye trao đổi ý kiến sâu sắc vấn đề hai bên quan tâm quan hệ song phương Việt Nam-Hàn Quốc, tình hình bán đảo Triều Tiên, khu vực quốc tế Hai bên trí tăng cường quan hệ đối tác hợp tác thịnh vượng chung nỗ lực hạnh phúc nhân dân hai nước Đánh giá quan hệ song phương Hai bên bày tỏ hài lòng phát triển vượt bậc quan hệ hai nước lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, giao lưu nhân dân kể từ thiết lập quan hệ ngoại giao năm 1992 Hai bên trí thúc đẩy quan hệ đối tác hợp tác chiến lược Việt Nam-Hàn Quốc thiết lập năm 2009 phát triển thực chất tiếp tục phối hợp chặt chẽ không vấn đề khuôn khổ song phương mà vấn đề cộng đồng quốc tế đối mặt Phát triển thực chất quan hệ đối tác hợp tác chiến lược 107 2.1 Tăng cường hợp tác trị-an ninh: 2.1.1 Hai bên trí nỗ lực tổ chức định kỳ hội đàm cấp cao hình thức thăm song phương tiếp xúc hội nghị đa phương; thúc đẩy giao lưu nhân cấp cao Đảng, Chính phủ, Quốc hội hai nước 2.1.2 Hai bên cho Đối thoại chiến lược ngoại giao-an ninh-quốc phòng tổ chức Hà Nội tháng 3/2011 Xê-un tháng 8/2013 góp phần tăng cường hiểu biết lòng tin chiến lược hai nước trí tiếp tục tổ chức định kỳ chế Đối thoại 2.1.3 Hai bên cho Đối thoại sách quốc phòng lần thứ tổ chức Hà Nội tháng 3/2012 hội bổ ích để hai bên trao đổi ý kiến tình hình an ninh khu vực hoạt động giao lưu hợp tác quốc phòng hai nước; trí tiếp tục làm sâu sắc giao lưu hợp tác quốc phòng hai nước thông qua Đối thoại sách quốc phòng lần thứ hai dự kiến tổ chức Xê-un tháng 11/2013 2.1.4 Hai bên trí tiếp tục tăng cường giao lưu hợp tác lĩnh vực đào tạo cán quốc phòng, công nghiệp quốc phòng, chia sẻ kinh nghiệm tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình (PKO) góp phần trì hòa bình ổn định khu vực giới 2.2 Mở rộng hợp tác Kinh tế-Thương mại 2.2.1 Hai bên bày tỏ vui mừng trước việc hoàn thành mục tiêu nâng kim ngạch thương mại song phương lên 20 tỷ USD vào năm 2012, sớm năm so với mục tiêu đặt năm 2009 Hai bên trí phấn đấu hướng tới mục tiêu đạt kim ngạch 70 tỷ USD vào năm 2020 thông qua việc tiếp tục mở rộng quan hệ thương mại song phương sở hai bên có lợi Phía Hàn Quốc trí cần thiết thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang 108 Hàn Quốc Hai bên đồng ý tích cực tìm kiếm triển khai biện pháp thiết thực nhằm mở rộng thương mại song phương theo hướng cân 2.2.2 Hai bên trí cần thiết thúc đẩy đàm phán hướng tới mục tiêu ký kết Hiệp định thương mại tự Việt Nam-Hàn Quốc (VKFTA) mức độ cao toàn diện năm 2014, đồng thời cân nhắc đến chênh lệch trình độ phát triển hai nước 2.2.3 Phía Việt Nam đánh giá cao đầu doanh nghiệp Hàn Quốc đối tác đầu Việt Nam, góp phần thúc đẩy công nghiệp hóa tăng trưởng xuất Việt Nam; khẳng định tích cực nỗ lực để cải thiện môi trường đầu kinh doanh, tạo điều kiện để doanh nghiệp Hàn Quốc tiếp tục mở rộng đầu Việt Nam Phía Việt Nam hoan nghênh doanh nghiệp Hàn Quốc tăng cường đầu vào lĩnh vực xây dựng kết cấu hạ tầng, công nghệ cao, công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp chế tạo bày tỏ hy vọng hoạt động đầu góp phần vào phát triển chung hai quốc gia Hai bên trí tiếp tục thúc đẩy việc chia sẻ kiến thức chuyên môn hợp tác công-tư hỗ trợ doanh nghiệp hai nước tham gia dự án đầu dân hai bên 2.2.4 Hai bên đánh giá cao kết giao lưu hợp tác hai nước lĩnh vực tài thời gian qua, có tham gia tích cực công ty tài Hàn Quốc; hoan nghênh việc ký kết Bản ghi nhớ (MOU) việc thành lập Văn phòng đại diện Cơ quan giám sát tài Hàn Quốc Việt Nam; bày tỏ hy vọng Văn phòng đóng vai trò quan trọng việc tăng cường tảng hợp tác tài hai nước tương lai 2.2.5 Hai bên đánh giá cao hợp tác chặt chẽ lĩnh vực lao động việc làm hai nước thời gian qua; trí thúc đẩy dự án hợp tác xây dựng chế độ sách, hỗ trợ phát triển hạ tầng nâng cao lực điều hành lĩnh vực lao động việc làm Hai bên cho Chương 109 trình cấp phép việc làm triển khai từ năm 2004 góp phần phát triển kinh tế nước; trí tích cực nỗ lực để sớm nối lại Chương trình cấp phép việc làm hết hạn năm 2012 2.2.6 Hai bên đánh giá cao hợp tác quan hữu quan hai nước lĩnh vực sử dụng lượng hạt nhân mục đích hòa bình; hoan nghênh việc khởi động nghiên cứu tiền khả thi vào tháng 6/2013 để nghiên cứu phát triển nhà máy điện hạt nhân Việt Nam theo Đề xuất nghiên cứu chung tổng thể hợp tác phát triển điện hạt nhân Việt Nam mục đích hòa bình (OJPP) thống vào năm 2011 Hai bên cho rằng, việc chia sẻ kinh nghiệm công nghệ phát triển điện hạt nhân Hàn Quốc góp phần phát triển ngành công nghiệp hạt nhân Việt Nam Hai bên trí tiếp tục hợp tác nhằm phát triển điện hạt nhân Việt Nam 2.2.7 Hai bên ghi nhận hợp tác hai nước diễn sôi động lĩnh vực kỹ thuật công nghiệp nghiên cứu phát triển công nghiệp hỗ trợ, đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật lĩnh vực công nghiệp chế tạo, xây dựng vườn ươm công nghệ Hai bên cho hoạt động hợp tác góp phần thúc đẩy phát triển chung hai quốc gia 2.2.8 Hai bên hoan nghênh việc ký kết Bản ghi nhớ (MOU) Bộ Công Thương Việt Nam Bộ Công nghiệp, Thương mại Năng lượng Hàn Quốc hợp tác lĩnh vực phân phối logistics, bày tỏ tin tưởng Bản ghi nhớ tăng cường hợp tác hai nước việc hỗ trợ doanh nghiệp chia sẻ kinh nghiệm lĩnh vực 2.2.9 Hai bên trí hợp tác hỗ trợ để doanh nghiệp Hàn Quốc tham gia dự án hạ tầng lượng dự án kho dự trữ dầu Dung Quất, dự án xây dựng nhà máy nhiệt điện khu vực phía Nam Việt Nam Hai bên bày tỏ hoan nghênh việc ký kết Bản ghi nhớ (MOU) thúc đẩy việc thực 110 dự án nhà máy nhiệt điện BOT Nghi Sơn Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa Tổng Công ty điện lực Hàn Quốc 2.2.10 Hai bên trí tăng cường hợp tác lĩnh vực sản xuất phân phối thực phẩm nông-thủy sản, vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch Để thực điều này, hai bên trí thúc đẩy ký kết Bản ghi nhớ (MOU) hợp tác toàn diện lĩnh vực nông nghiệp Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Bộ Nông nghiệp, Thực phẩm Nông thôn Hàn Quốc 2.2.11 Hai bên trí tăng cường hợp tác lĩnh vực liệu không gian Phía Hàn Quốc cam kết hỗ trợ để xây dựng mở rộng dự án hệ thống quản lý tổng hợp thông tin đất đai quy mô toàn quốc 2.2.12 Nhằm hạn chế thiệt hại kinh tế, xã hội môi trường tác động tượng biến đổi khí hậu, hai bên trí xem xét thúc đẩy dự án chống sa mạc hóa khu vực miền Trung Việt Nam dự án trồng rừng hữu nghị Việt Nam-Hàn Quốc 2.3 Hợp tác phát triển 2.3.1 Hai bên cho hợp tác phát triển góp phần vào phát triển quan hệ hai nước trí tăng cường hợp tác nhằm nâng cao hiệu phát triển mở rộng hợp tác phát triển hai nước Hai bên trí nỗ lực để thực Văn kiện quan hệ đối tác Việt Nam nhằm triển khai văn kiện “Quan hệ đối tác Busan hợp tác phát triển hiệu quả” 2.3.2 Hai bên trí cho việc phát triển khoa học công nghệ có vai trò quan trọng phát triển bền vững Việt Nam Hai bên hoan nghênh việc ký thỏa thuận thành lập Viện khoa học công nghệ Việt Nam (VKIST) thực hình thức dự án Cơ quan hợp tác Hàn Quốc (KOICA) trí hợp tác để dự án trở thành mô hình hợp tác phát triển thành công hai nước 111 2.3.3 Hai bên trí tích cực thúc đẩy “Chương trình hạnh phúc Việt Nam” -dự án phát triển tổng thể địa bàn chậm phát triển theo mô hình Phong trào làng Hàn Quốc - nhằm nâng cao thu nhập dựa ý thức làm chủ người dân, xây dựng tảng phát triển cân bằng, góp phần vào trình phát triển trở thành nước công nghiệp đại vào năm 2020 Việt Nam 2.3.4 Hai bên đánh giá cao kết hợp tác phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải Việt Nam thời gian qua thống thúc đẩy hợp tác hai nước lĩnh vực thời gian tới, đặc biệt thông qua mô hình hợp tác công-tư (PPP) Hai bên hoan nghênh việc ký kết Bản ghi nhớ (MOU) hợp tác dự án xây dựng đường vành đai III Thành phố Hồ Chí Minh đoạn từ Tân Vạn Nhơn Trạch - dự án PPP sử dụng vốn EDCF, đồng thời trí tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp Hàn Quốc tham gia vào dự án 2.4 Hợp tác văn hóa xã hội 2.4.1 Hai bên chia sẻ tầm quan trọng việc tăng cường hiểu biết tình cảm thân mật nhân dân hai nước Để đạt điều này, hai bên trí tiếp tục thúc đẩy hợp tác nhiều lĩnh vực đa dạng đào tạo ngôn ngữ, văn hóa nghệ thuật, thể thao mở rộng hợp tác lĩnh vực ngoại giao công chúng Hai bên trí tăng cường giao lưu thiếu niên-những chủ nhân tương lai 2.4.2 Hai bên trí tiếp tục quan tâm đến việc bảo vệ bảo đảm quyền lợi đáng cho công dân nước cư trú nước bên kia; trí tăng cường quan tâm hỗ trợ cần thiết để gia đình đa văn hóa Việt Nam-Hàn Quốc trở thành cầu nối giúp người dân hai nước xích lại gần Hai bên trí nỗ lực thúc đẩy sớm kết thúc đàm phán Hiệp định tương trợ pháp lĩnh vực dân thương mại Phía Hàn Quốc xem xét 112 biện pháp tạo điều kiện thuận lợi cho công dân Việt Nam nhập cảnh Hàn Quốc Mở rộng hợp tác khu vực diễn đàn quốc tế 3.1 Phía Hàn Quốc bày tỏ lo ngại vụ thử hạt nhân Triều Tiên khẳng định rõ không chấp nhận việc Triều Tiên sở hữu hạt nhân hoàn cảnh Liên quan đến vấn đề này, hai bên trí cho việc phát triển vũ khí hạt nhân đe dọa hòa bình ổn định Bán đảo Triều Tiên, khu vực Đông Á giới Hai bên kêu gọi Triều Tiên thực đầy đủ nghĩa vụ cam kết quốc tế bao gồm nghị liên quan Hội đồng bảo an Liên hợp quốc, Tuyên bố chung Đàm phán bên ngày 19/9/2005 trở thành thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế Phía Việt Nam hoan nghênh sách “Tiến trình xây dựng lòng tin Bán đảo Triều Tiên” Tổng thống Park Geun-hye nhằm xây dựng hòa bình bền vững Bán đảo Triều Tiên ủng hộ Sáng kiến hợp tác hòa bình Đông Bắc Á nhằm thúc đẩy hợp tác xây dựng lòng tin khu vực Châu Á 3.2 Hai bên trí hợp tác chặt chẽ diễn đàn khu vực quốc tế ASEAN+3, Diễn đàn An ninh khu vực (ARF), Cấp cao Đông Á (EAS), Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC), Diễn đàn Hợp tác Á – Âu (ASEM), Liên hợp quốc 3.3 Hai bên ghi nhận phát triển quan hệ ASEAN-Hàn Quốc thời gian qua cho việc nâng cấp mối quan hệ ASEAN-Hàn Quốc năm 2010 góp phần vào tăng cường hợp tác thực chất Việt Nam trí hợp tác chặt chẽ với Hàn Quốc để tổ chức thành công Hội nghị cấp cao đặc biệt ASEANHàn Quốc vào năm 2014 Hàn Quốc kỷ niệm 25 năm thiết lập quan hệ đối thoại ASEAN-Hàn Quốc 3.4 Hai bên cho cần tăng cường hợp tác Mê Công-Hàn Quốc việc xây dựng cộng đồng ASEAN Với ý nghĩa đó, hai bên hy vọng việc Việt Nam 113 tổ chức Diễn đàn doanh nghiệp Mê Công-Hàn Quốc lần thứ vào năm 2014 đóng góp vào việc tăng cường hợp tác dân hai khu vực Hai bên trí tiếp tục hợp tác xây dựng cộng đồng ASEAN, góp phần thu hẹp khoảng cách phát triển tăng cường kết nối 3.5 Hai bên nhấn mạnh tầm quan trọng việc trì hòa bình, ổn định, tự hàng hải biển cho tranh chấp biển cần giải biện pháp hòa bình, phù hợp với luật pháp quốc tế, có Công ước Liên hợp quốc Luật Biển (UNCLOS) 1982 Hai bên cho chuyến thăm lần có vai trò quan trọng, đưa quan hệ hợp tác hữu nghị hai nước bước vào giai đoạn phát triển Tổng thống Park Geun-hye bày tỏ cảm ơn sâu sắc đón tiếp trọng thị phía Việt Nam trân trọng mời Chủ tịch nước Trương Tấn Sang sang thăm Hàn Quốc vào thời gian thuận tiện Chủ tịch nước Trương Tấn Sang chân thành cảm ơn vui vẻ nhận lời Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Nguồn: Tuổi trẻ online, ngày 09/09/2013 lúc 20:42 114 PHỤ LỤC Toàn văn Tuyên bố chung Việt Nam - Hàn Quốc Nhân chuyến thăm cấp Nhà nước Đại Hàn Dân Quốc từ ngày 1/10 đến ngày 4/10/2014 theo lời mời Tổng thống Đại Hàn Dân Quốc Park Geun-hye Tổng Bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng hai nước Tuyên bố chung Hàn Quốc - Việt Nam Nhận lời mời Tổng thống Đại Hàn Dân Quốc Park Geun-hye, Tổng Bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng thăm cấp Nhà nước Đại Hàn Dân Quốc từ ngày đến ngày tháng 10 năm 2014 Trong thời gian chuyến thăm, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng hội đàm với Tổng thống Park Geun-hye dự chiêu đãi thức Tổng thống Park Geun-hye chủ trì vào ngày tháng 10 2.Tổng thống Park Geun-hye Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đánh giá cao phát triển mạnh mẽ quan hệ song phương kể từ thiết lập quan hệ ngoại giao hai nước vào năm 1992 Hai bên nhấn mạnh cần thiết đẩy mạnh toàn diện làm sâu sắc quan hệ Đối tác hợp tác chiến lược Việt NamHàn Quốc thiết lập năm 2009 Về vấn đề này, hai nhà Lãnh đạo bày tỏ tâm tăng cường hợp tác nhiều lĩnh vực trị, an ninh, quốc phòng, thương mại kinh tế, văn hóa xã hội, vấn đề khu vực quốc tế Trên tinh thần đó, hai nhà Lãnh đạo trí tìm biện pháp củng cố chế Ủy ban liên Chính phủ để nâng tầm quan hệ hợp tác song phương giai đoạn Hai nhà Lãnh đạo trí tăng cường trao đổi cấp cao Chính phủ, Quốc hội, đảng hai nước đẩy mạnh kênh đối thoại có nhằm tăng cường hợp tác trị, an ninh tin cậy lẫn Hai nhà Lãnh đạo trí thúc đẩy hợp tác thương mại đầu hai nước thông qua việc hoàn tất đàm phán Hiệp định Thương mại tự Việt Nam-Hàn Quốc 115 năm 2014; trí mở rộng tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai quan hệ hợp tác song phương lĩnh vực hợp tác lao động, công nghiệp, nông nghiệp, tài dự án phát triển dự án xây dựng sở hạ tầng quy mô lớn nhằm kết nối hiệu hai kinh tế để hỗ trợ phát triển bền vững hai nước Hai nhà Lãnh đạo ghi nhận tầm quan trọng việc cải thiện môi trường đầu để thúc đẩy đầu nhân hai bên Về vấn đề này, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đánh giá cao đầu doanh nghiệp Hàn Quốc góp phần vào phát triển Việt Nam bày tỏ tâm Chính phủ Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi để mở rộng đầu doanh nghiệp Hàn Quốc Việt Nam Hai bên chia sẻ nhận thức giao lưu nhân dân tạo tảng vững cho phát triển quan hệ song phương trí tăng cường giao lưu lĩnh vực giáo dục, khoa học, văn hóa, thể thao du lịch Hai nhà Lãnh đạo trí đẩy mạnh nỗ lực nhằm tăng cường phúc lợi an toàn công dân nước sinh sống nước Hai nhà Lãnh đạo đặc biệt ghi nhận tầm quan trọng gia đình đa văn hóa với vai trò cầu nối nhân dân hai nước; trí nỗ lực khuyến khích hệ tương lai gia đình đa văn hóa phát huy vai trò tích cực giao lưu thanh, thiếu niên hai nước Hàn Quốc thể lo ngại sâu sắc đe dọa tiến hành vụ thử hạt nhân vụ phóng tên lửa đạn đạo gần CHDCND Triều Tiên, bày tỏ không chấp nhận việc CHDCND Triều Tiên sở hữu vũ khí hạt nhân mạnh mẽ yêu cầu Triều Tiên từ bỏ chương trình hạt nhân để theo đường hòa bình, thịnh vượng Về việc này, hai bên khẳng định lại Tuyên bố chung Việt Nam-Hàn Quốc năm 2013, kêu gọi CHDCND Triều Tiên tuân thủ 116 đầy đủ nghị liên quan HĐBA LHQ cam kết Tuyên bố chung Đàm phán Sáu bên ngày 19 tháng năm 2005 Việt Nam khẳng định lại ủng hộ sáng kiến Hàn Quốc nhằm thúc đẩy đối thoại, giảm căng thẳng, thiết lập hòa bình bền vững hướng tới tái thống hòa bình bán đảo Triều Tiên thúc đẩy hòa bình, hợp tác Đông Bắc Á Các nhà Lãnh đạo nhấn mạnh tầm quan trọng việc trì hòa bình, ổn định, bảo đảm an ninh, an toàn biển tự hàng hải; công nhận cần thiết bên liên quan giải tranh chấp đường hòa bình, tuân thủ luật pháp quốc tế, thực Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông (DOC) 2002 xây dựng để sớm thông qua Bộ Quy tắc ứng xử bên Biển Đông (COC) Hai nhà Lãnh đạo chia sẻ quan điểm cho Hội nghị Cấp cao đặc biệt ASEAN-Hàn Quốc tổ chức từ ngày 11 đến ngày 12 tháng 12 năm Busan nhằm kỷ niệm 25 năm thiết lập đối thoại ASEAN-Hàn Quốc dấu mốc quan trọng thúc đẩy phát triển thực chất Quan hệ Đối tác Chiến lược ASEAN-Hàn Quốc Việt Nam thông báo Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng dự Hội nghị Cấp cao đặc biệt ASEAN - Hàn Quốc phối hợp thành công Hội nghị Hàn Quốc cảm ơn hợp tác Việt Nam Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chân thành cảm ơn Tổng thống Park Geunhye nhân dân Hàn Quốc đón tiếp trọng thị, thân tình, chu đáo trân trọng mời Tổng thống Park Geun-hye sang thăm lại Việt Nam vào thời gian thuận tiện Tổng thống Park Geun-hye chân thành cảm ơn vui vẻ nhận lời Seoul, ngày tháng 10 năm 2014 Nguồn: Thông Tấn Xã Việt Nam/VIETNAM+, ngày 02/10/2014 lúc 19:24 117 ... giới, quan hệ Hàn Quốc – Việt Nam không ngoại lệ 1.2 Nhân tố lịch sử 1.2.1 Quan hệ Hàn Quốc – Việt Nam trước năm 1992 Hàn Quốc có mối quan hệ đặc biệt với Việt Nam nhiều mặt Mối quan hệ với Việt Nam. .. hệ Hàn Quốc – Việt Nam từ năm 2006 đến năm 2016 Chương 2: Diễn tiến quan hệ Hàn Quốc – Việt Nam từ năm 2006 đến năm 2016 Chương 3: Tác động triển vọng quan hệ Hàn Quốc – Việt Nam NỘI DUNG CHƯƠNG... mẽ Hàn Quốc sách Hàn Quốc với Việt Nam vươn lên Việt Nam sách Việt Nam với Hàn Quốc thúc đẩy mối quan hệ mặt hai nước, tạo đà phát triển mạnh mẽ mối quan hệ Hàn Việt, thúc đẩy mối quan hệ Hàn

Ngày đăng: 13/07/2017, 15:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan