1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Phong trào Mùa xuân Arab tại Syria và tác động đến Việt Nam từ 2011 đến 2016

98 262 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ VŨ THỊ DUYÊN PHONG TRÀO MÙA XUÂN ARAB TẠI SYRIA VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆT NAM TỪ 2011 ĐẾN 2016 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Thế giới HÀ NỘI – 2017 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ VŨ THỊ DUYÊN PHONG TRÀO MÙA XUÂN ARAB TẠI SYRIA VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆT NAM TỪ 2011 ĐẾN 2016 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Thế giới Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: ThS NGUYỄN VĂN VINH HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực khóa luận, nhận hướng dẫn nhiệt tình chu đáo thầy giáo ThS Nguyễn Văn Vinh – Giảng viên tổ Lịch sử giới ủng hộ, góp ý toàn thể thầy cô khoa Lịch sử - trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tác giả khóa luận xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc lời cảm ơn trân trọng đến thầy cô, đặc biệt ThS Nguyễn Văn Vinh, người giúp đỡ hoàn thành khóa luận Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2017 Tác giả khóa luận Vũ Thị Duyên DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT EU : Liên minh Châu Âu HĐBA : Hội đồng Bảo An LHQ : Liên Hợp Quốc NATO : Khối liên minh quân Bắc đại Tây dương FSA : Quân đội tự Syria SNC : Hội đồng an ninh quốc gia MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 6 Bố cục đề tài Chƣơng PHONG TRÀO MÙA XUÂN Ả RẬP Ở KHU VỰC TRUNG ĐÔNG – BẮC PHI 1.1 Sự khởi đầu lan tỏa phong trào “Mùa xuân Arab” 1.2 Nguyên nhân phong trào Mùa xuân Arab 12 1.2.1 Nguyên nhân bên 15 1.2.2 Nguyên nhân bên 12 1.3 Hệ phong trào Mùa xuân Arab 24 Tiểu kết chương 29 Chƣơng KHỦNG HOẢNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI TẠI SYRIA VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆT NAM TỪ 2011 ĐẾN 2016 30 2.1 Syria trước biến động trị - xã hội Mùa xuân Arab 30 2.2 Cuộc khủng hoảng trị - xã hội Syria từ năm 2011 đến 34 2.2.1 Thực trạng khủng hoảng Syria từ năm 2011 đến 34 2.2.2 Nguyên nhân khủng hoảng Syria 43 2.2.3 Hệ qủa khủng hoảng Syria 68 2.3 Tác động phong trào mùa xuân Ả Rập Syria tới Việt Nam 76 2.3.1 Quan hệ Việt Nam – Syria trước năm 2011 76 2.3.2 Ảnh hưởng khủng hoảng Syria đến quan hệ hai nước 78 2.3.3 Kinh nghiệm rút cho Việt Nam từ khủng hoảng Syria 79 Tiểu kết chương 85 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Bước vào thập niên thứ hai kỷ thứ XXI, giới chứng kiến giông bão trị khu vực Trung Đông – Bắc Phi lần phong trào phản kháng chống quyền diễn liệt, diện rộng quy mô lớn loạt quốc gia vốn coi ổn định, đẩy tình hình khu vực vào tình trạng bất ổn định nghiêm trọng, tác động mạnh mẽ đến tình hình quan hệ quốc tế Đây tượng chưa có tiền lệ lịch sử giới Arab nói chung khu vực Trung Đông – Bắc Phi nói riêng Khởi phát từ Tunisia, hình thức biểu tình biển người nhanh chóng lan hầu khắp khu vực, trở thành tượng phổ biến, thành phong trào cách mạng đường phố khiến quyền nước Tunisia, Ai Cập, Libya nhanh chóng sụp đổ, đe dọa tồn thể nhiều quốc gia khác Sau phong trào Mùa xuân Arab, nội chiến Syria tâm điểm quan hệ quốc tế, đánh giá vấn đề có tác động quan trọng tới ổn định khu vực Trung Đông Là đất nước có vị trí chiến lược khu vực Trung Đông - Bắc Phi có mối quan hệ ngoại giao đặc biệt với nhiều cường quốc giới, Syria đứng vòng xoáy Cũng nét đặc thù riêng mà chuỗi biến động trị, xã hội phong trào Mùa xuân Arab, khủng hoảng kinh tế, xã hội, quân Syria biến thành nội chiến kéo dài chưa có hồi kết với tham gia phản ứng vô phức tạp nhiều cường quốc với nhiều toan tính khó lường Với Việt Nam, Syria sớm thiết lập quan hệ ngoại giao từ năm 1960 Đặc biệt, Syria số nước khu vực Trung Đông – Bắc Phi sớm có hiệp định thương mại song phương với Việt Nam Vì việc lựa chọn quan điểm trước tình hình Syria nghiên cứu nhằm rút kinh nghiệm quan hệ quốc tế từ học Syria điều mà phủ Việt Nam cần quan tâm Cho đến nay, khủng hoảng trị xã hội Syria kiện mang tính thời thu hút quan tâm đặc biệt giới chưa có hồi kết Nhận thức tầm ảnh hưởng xu hướng phát triển phong trào Mùa xuân Arab Syria khu vực giới, tác giả chọn đề tài: “Phong trào Mùa xuân Arab Syria tác động đến Việt Nam từ 2011 đến 2016” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phong trào Mùa xuân Arab lan rộng đến Syria thu hút quan tâm quốc tế Đặc biệt giới nghiên cứu nước có lợi ích liên quan trực tiếp gián tiếp tới khủng hoảng Syria Mỹ, Nga, Iran, Trung Quốc… Những sách viết xuất đăng tải từ năm 2011 đến có phân tích, nhận định góc độ mức độ khác vấn đề này: Nikolaos van Dam (2011), “The Struggle for Power in Syria: Politics and Society Under Asad and the Ba'th Party” (Cuộc đấu tranh quyền lực Syria: Đặc điểm trị xã hội thời Assad Đảng Baath) Trong sách này, Nikolaos van Dam khám phá giải thích cách triều đại Assad sử dụng để “cai trị” Syria khoảng nửa kỷ XX đến tiếp tục kiểm soát an toàn mối quan hệ phức tạp dân tộc thiểu số, phe phái đối lập thời gian dài chưa có Thông qua việc phân tích chuyên sâu vai trò giáo phái, nhóm sắc tộc, Van Dam ghi lại trình phát triển nội đảng Baa'th tầng lớp quyền lực quân , dân Đảng Baath tiếp quản từ năm 1963 đến Trong bối cảnh bất ổn Trung Đông đối mặt với biểu tình từ Homs đến Damascus nơi khác khắp Syria, Đảng Baath Tổng thống Bashar Al Asad thực bị vào đấu tranh để bảo vệ quyền lực Syria Đây sách có nhiều đánh giá phân tích sâu sắc vấn đề trị xã hội Syria Commondore Charles Napier (2011), “The war in Syria” (Cuộc chiến Syria) Commondore Charles Napier, K.C.B xuất Harrison and Co., Printer Cuốn sách phân tích nguyên nhân dẫn đến nội chiến Syria mâu thuẫn giáo phái, bất cập máy quyền, hạn hán, nạn đói, thất nghiệp…Cùng với can thiệp từ lực lượng bên Tác giả đưa dự báo tương lai Syria David N Wilson (2012),“The Arab Spring: Comparing U.S Reactions in Libya and Syria” (Mùa xuân Arab: So sánh phản ứng Hoa Kỳ Libya Syria) Tác giả đưa so sánh tình hình Syria Lybia trước nổ biến động trị - xã hội, can thiệp lực bên vào tình hình hai nước đặc biệt từ Mỹ Từ phân tích đó, tác giả đưa kết luận kịch Lybia khó xảy Syria Nadia von Maltzahn (2013), “The Syria-Iran Axis: Cultural Diplomacy and International Relations in the Middle East” (Trục liên minh Syria – Iran: Ngoại giao văn hóa quan hệ quốc tế Trung Đông) Kể từ cách mạng Iran năm 1979, liên minh chặt chẽ Syria Iran trải qua ba thập kỷ dựa lợi ích địa trị hai quốc gia thường đóng khung ngôn ngữ kháng chiến Nadia von Maltzahn phân tích quan điểm Syria Iran thực cấp nhà nước để thúc đẩy giao lưu phổ biến sử dụng công cụ văn hóa nhằm xây dựng hình ảnh với quốc gia khác? Tác giả xem xét động cơ, nội dung tầm vóc ngoại giao văn hóa Syria Iran để xác định mức độ thành công mà hai nước đạt việc sử dụng ngoại giao văn hóa làm cầu nối giới quan triển vọng trị họ Bằng cách phân tích mức độ mà nhà đạo diễn giao lưu văn hóa thúc đẩy quan hệ song phương Trung Đông, Nadia von Maltzahn cung cấp phân tích độc đáo việc hình thành sách ngoại giao nước khu vực James Denselow (2013), “Iraq and Syria: Diplomacy and Geopolitics Since the Fall of Saddam” (Quan hệ Iraq Syria: Nền ngoại giao địa trị sau sụp đổ chế độ Saddam) Cuốn sách theo dõi mối quan hệ thay đổi “đầy bão tố” người hàng xóm không hòa hợp sau ảnh hưởng từ xâm lược năm 2003 Vai trò chế độ Bashar Al Assad xung đột thường bị bỏ qua, mối quan hệ trị cộng với vị trí địa lý Syria làm cho trở thành vấn đề quan trọng Trong bối cảnh hai bên thường xuyên phải đối mặt với bất ổn nội đáng kể, mối quan hệ phức tạp Syria - Iraq vấn đề trung tâm ổn định khu vực James Denselow lập luận phân tích mối quan hệ Iraq Syria bên bối cảnh diện Mỹ Iraq Tim Anderson (2016), “The Dirty War on Syria” tạm dịch “cuộc chiến tranh bẩn thỉu Syria” tác giả cộng vừa mắt làm cho dư luận quốc tế dậy sóng Nội dung cốt truyện dựa số liệu chứng thu thập được, tác giả đưa lời giải thích cặn kẽ nguyên nhân diễn biến khủng hoảng Syria từ năm 2011 tới rút kết luận rằng: Chính Mỹ với nước thuộc Liên minh quân Bắc Đại Tây Dương (NATO) đồng minh họ Trung Đông Arabia Saudi, Qatar, Thổ Nhĩ Kỳ tạo nên chiến tranh bẩn thỉu với thủ đoạn quen thuộc dàn dựng chứng giả, xuyên tạc bóp méo thật, thông qua máy truyền thông khổng lồ trải rộng khắp giới họ kiểm soát để vẽ năm 2007 đạt 17,36 triệu USD Sang năm 2008, kim ngạch xuất song phương giảm xuống 5,56 triệu USD, chủ yếu cơm dừa khô, vải, chè, hải sản…Hàng hoá nhập từ Syria gồm có: hoá chất, kim loại thường, chất dẻo nguyên liệu…[1; tr.185-186] 2.3.2 Ảnh hưởng khủng hoảng Syria đến quan hệ hai nước Năm 2011, sóng Mùa xuân Ả Rập khu vực Trung Đông – Bắc Phi nhanh chóng lan sang bùng phát Syria khiến cho đất nước rơi vào khủng hoảng trị - xã hội trầm trọng Cuộc khủng hoảng trị - xã hội Syria tác động mạnh mẽ tới quan hệ ngoại giao hai nước tất lĩnh vực Trước hết, tác động khủng hoảng trị- xã hội Syria nói riêng, khu vực Trung Đông – Bắc Phi nói chung tác động ảnh hưởng không nhỏ tới quan hệ hợp tác Việt Nam mà trước hết tới hoạt động xuất lao động, đầu tư Việt Nam vào nước khu vực đầu tư hai bên Ngoài tác động trực tiếp đó, có tác động gián tiếp thông qua việc tăng giá dầu lửa giới làm chậm tiến trình phục hồi kinh tế giới sau khủng hoảng Trong quan hệ thương mại, kim ngạch xuất Việt Nam sang Syria năm 2007 đạt 17,36 triệu USD; sang năm 2008, kim ngạch xuất song phương giảm xuống 5,56 triệu USD từ năm 2011 trở lại đây, quan hệ kinh tế Việt Nam – Syria không phát triển giao dịch thương mại bất ổn trị đất nước Nói rộng toàn khu vực chẳng hạn Ai Cập, năm mức tăng trưởng GDP dự báo giảm từ 5,3% xuống 3,7%, nguồn thu từ du lịch (13 tỷ USD), thị trường chứng khoán (12 tỷ USD), cước phí cho thuê vận tải qua kênh đào Suez (4,7 tỷ USD), tất giảm, giảm sút chắn có tác động bất lợi đến quan hệ kinh tế - thương mại với Việt Nam [1; tr.88-89] Các thị trường lao động Việt Nam Syria, 78 Libya, Qatar nơi khác khu vực giảm mạnh, chí bị dừng hẳn thời gian không ngắn Bên cạnh đó, trường hợp Syria tiếp tục nội chiến, quan hệ ngoại giao trị Việt Nam với quốc gia tiếp tục ngưng trệ nay, quan hệ hợp tác kinh tế quan hệ khác điều kiện để phát triển Không kể đến khả số lực tổ chức phản động nước khai thác tình hình phe phái Bắc Phi, Trung Đông để kích động, chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc, tình hình hoạt động tôn giáo nước ta 2.3.3 Kinh nghiệm rút cho Việt Nam từ khủng hoảng Syria Những biến động tri xã hội khu vực Trung Đông – Bắc Phi nói chung Syria nói riêng từ năm 2011 đến ảnh hưởng mạnh mẽ đến vấn đề trị đối ngoại nhiều quốc gia khu vực giới Từ biến động trị xã hội khu vực Trung Đông- Bắc Phi nói chung Syria nói riêng, rút số học kinh nghiệm cho Việt Nam việc giải quan hệ lợi ích tôn giáo, sắc tộc; vấn đề an ninh quốc gia tiến trình dân chủ hóa; sách đối ngoại quan hệ với quốc tế Về việc dung hòa mối quan hệ lợi ích tôn giáo, sắc tộc: Một nguyên nhân quan trọng dẫn tới khủng hoảng trị - xã hội khu vực Trung Đông – Bắc Phi việc không dung hòa mối quan hệ lợi ích tôn giáo, sắc tộc Chính vậy, học việc dung hòa mối quan hệ lợi ích tôn giáo, sắc tộc vô cần thiết Việt Nam tình tình trị - xã hội toàn cầu khu vực có nhiều biến động Do đó, Chính phủ Việt Nam nên trọng quán triệt phương châm “chủ động phòng ngừa, ngăn chặn”, thực tốt đường lối sách Đảng, Nhà nước phát triển kinh tế - xã hội, cải 79 thiện dân sinh, dân chủ, giải việc làm Đồng thời phải tiến hành thực nghiêm túc giải pháp đồng tư tưởng, trị, kinh tế, pháp luật, giáo dục đạo đức, lối sống; bổ sung hoàn chỉnh chế quy định, trước hết nâng cao hiệu quản lý nhà nước quốc phòng, an ninh, vấn đề tôn giáo tự tín ngưỡng người theo đạo, quản lý tài chính, tài sản công, ngân sách Nhà nước, quỹ nhân dân đóng góp nước viện trợ, bảo đảm dân chủ, công khai, công bằng, minh bạch hoạt động kinh tế, tài … Về vấn đề an ninh quốc gia thực dân chủ hóa: Hệ lụy từ biến động trị xung đột vũ trang Trung Đông – Bắc Phi; tranh giành ảnh hưởng nước lớn khu vực Đông Á, việc Mỹ tăng cường diện Đông Á; khủng hoảng kinh tế - tài toàn cầu; yếu kém, khuyết điểm, suy thoái tư tưởng trị, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, với việc lực thù địch không từ bỏ âm mưu hoạt động “diễn biến hòa bình”, thúc đẩy “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”, tăng cường chống phá mối quan hệ gắn bó Đảng Cộng sản Việt Nam với nhân dân ta… đặt nguy cơ, thách thức nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa Trong năm trước mắt, đứng trước hai nguy lớn: nguy xung đột vũ trang chiến tranh hướng biển, đe dọa toàn vẹn lãnh thổ nguy xảy ổn định trị, có can dự nước lớn, đe dọa tồn vong chế độ trị Hai nguy diễn tiến riêng rẽ, có liên hệ hữu với nghiêm trọng nước lớn thỏa hiệp với Nhiệm vụ quốc phòng Việt Nam sẵn sàng để ngăn chặn, đẩy lùi hai nguy ấy, đồng thời ứng phó thắng lợi với tình xảy 80 Để hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ nặng nề ấy, trước tiên, cần tập trung giữ vững ổn định trị - xã hội, củng cố lòng tin nhân dân vào lãnh đạo Đảng, tăng cường đoàn kết nội bộ; củng cố, tăng cường mối quan hệ gắn bó máu thịt nhân dân với Đảng, sở xây dựng quyền thật dân, dân, dân; thực dân chủ hóa sinh hoạt xã hội, thực công xã hội, kiên thu hẹp khoảng cách giàu – nghèo, chênh lệch phát triển vùng, miền, thành thị nông thôn, hạn chế tối đa tác hại “nhóm lợi ích”, lạm quyền, tham nhũng, giải tỏa xúc xã hội tích tụ nhiều năm qua, giữ vững khối đoàn kết toàn dân tộc, coi tảng để xây dựng “thế trận lòng dân”, tảng cho quốc phòng – an ninh Đổi sách dân tộc, tôn giáo, kiên đấu tranh làm thất bại âm mưu lợi dụng vấn đề “dân tộc, tôn giáo, dân chủ, nhân quyền”, tìm biện pháp hợp lý để tăng cường quản lý phương tiện thông tin, truyền thông, internet, tránh để số phần tử bất mãn bị kích động sử dụng mạng xã hội nhằm tập hợp lực lượng; vô hiệu hóa lực lượng chống đối, không để chúng kịp dựng “ngọn cờ”, kêu gọi can thiệp quân từ bên Thứ hai, trọng phát triển kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội Thực cấu lại kinh tế, kết hợp tăng trưởng kinh tế với phát triển bền vững Chú trọng phát huy nội lực kinh tế, từ giải tốt mối quan hệ hội nhập quốc tế với độc lập, tự chủ kinh tế; không để kinh tế lệ thuộc vào kinh tế lớn nào; không để xảy rối loạn lớn xã hội, làm triệt tiêu âm mưu lực thù địch lợi dụng khó khăn kinh tế ta để kích động gây khủng hoảng kinh tế - xã hội Đẩy nhanh việc dân hóa hoạt động hành chính, kinh tế… vùng biển, đảo thuộc chủ quyền Việt Nam 81 Thứ ba, phát triển đường lối, nghệ thuật chiến tranh nhân dân, củng cố quốc phòng toàn dân điều kiện Nghiên cứu, xác định phương thức tiến hành chiến tranh, nghệ thuật quân phù hợp với xung đột vũ trang chiến tranh biển, đảo “chiến tranh ủy nhiệm”, đó, địch tiến công hỏa lực đường không sử dụng vũ khí công nghệ cao, kết hợp với bạo loạn, dậy từ bên Đẩy mạnh xây dựng tổ chức, biên chế quân đội theo hướng tinh gọn, mạnh, động nhanh; trang bị vũ khí đại theo hướng ưu tiên cho hải quân, không quân, đồng thời trọng thích đáng tăng cường khả hỏa lực, trình độ tác chiến hiệp đồng lục quân; bước thực “tin học hóa” quân đội; đồng thời nâng cao chất lượng quân dự bị, xây dựng dân quân tự vệ phù hợp với kinh tế thị trường Những biến động Trung Đông – Bắc Phi thời gian vừa qua khủng hoảng trị trầm trọng diễn Syria học cảnh tỉnh cho Việt Nam nhiều quốc gia giới không vấn đề an ninh quốc gia mà vấn đề dân chủ hóa Muốn đảm bảo an ninh quốc gia trước hết phải giải tốt việc thực dân chủ hóa Chính phủ cần giải xúc tồn xã hội ta không để trở thành “điểm nóng” xúc xã hội căng thẳng diện rộng; kiềm chế lạm phát, không để đời sống nhân dân biến động tiêu cực, không để xảy xúc đột biến, thành phố lớn Đối với công dân, cần chăm lo giáo dục tất người xã hội chúng ta; tuyên truyền, giáo dục cho người dân nhận diện hành vi tham nhũng, lãng phí, độc đoán, chuyên quyền, nhũng nhiễu; có thái độ căm ghét kiên đấu tranh chống tệ nạn xã hội, tạo môi trường xã hội: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; nhân dân làm chủ Đối với cán bộ, đảng viên coi giáo dục đạo đức xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên sạch, liêm khiết biện pháp quan trọng để ngăn 82 chặn, hạn chế tiêu cực Bên cạnh đó, Chính phủ Việt Nam phải thường xuyên thực công khai, minh bạch hoạt động quan Nhà nước, bộ, ngành, việc soạn thảo ban hành định để giải trình nhân dân yêu cầu; tiếp tục đổi chế độ tiền lương; cải cách hành Nhà nước; chế tra, giám sát, kiểm tra, kiểm kê, kiểm soát, thực chế giám sát Mặt trận đoàn thể trị- xã hội; công khai thủ tục hành chính; công khai trường hợp mua sắm tài sản công (kể đấu thầu ); công khai ngân sách thu chi tài tất quan Nhà nước phạm vi cho phép; xây dựng thực quy chế dân chủ tuyển dụng, đề bạt cán bộ, công bằng, để người có quyền tuyển dụng, đề bạt không gặp khó khăn phải lựa chọn người với người thân việc tuyển dụng, đề bạt Về sách đối ngoại: Từ thực tế diễn khu vực Trung Đông- Bắc Phi xảy Syria ta nhận thấy điểm chung là: Chính sách đối ngoại nhà nước vô quan trọng phục vụ mục tiêu giữ gìn an ninh trật tự hội nhập quốc tế Trong sách đối ngoại, Việt Nam nên trọng tăng cường công tác đối ngoại, tranh thủ đồng tình, ủng hộ khu vực quốc tế, góp phần ngăn ngừa, đẩy lùi nguy chiến tranh Cần trọng giải quyết, xử lý đắn mối quan hệ với nước lớn, đối tác quan trọng, coi yếu tố then chốt bên nhằm bảo đảm vững quốc phòng đất nước; không để bị hiểu lầm với nước để chống nước kia, không quan hệ với nước lớn mà hạ thấp quan hệ với nước lớn khác Đồng thời đổi mới, nâng cao chất lượng quan hệ với nước láng giềng, nước khu vực; chủ động hội nhập giữ vai trò quan trọng ASEAN, giữ vững đoàn kết liên kết chặt chẽ, phát huy vai trò chủ đạo ASEAN khu vực, tăng cường môi trường hòa bình, an ninh, ổn định hợp 83 tác, không để nước lớn lợi dụng, sử dụng ASEAN công cụ can thiệp vào công việc nội Việt Nam; tăng cường đối thoại, hợp tác quốc phòng song phương với nước khuôn khổ Diễn đàn an ninh khu vực ASEAN (ARF), Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng nước ASEAN mở rộng (ADMM+), tạo tin cậy lẫn để hậu thuẫn cho việc giải vấn đề quốc phòng có liên quan Xử lý đắn mối quan hệ “đối tác’, “đối tượng” theo tinh thần Chiến lược bảo vệ Tổ quốc tình hình (Nghị Trung ương khóa IX), vấn đề cụ thể ý theo dõi chuyển hóa quan hệ “đối tượng” “đối tác”, không để bị bất ngờ chiến lược Bên cạnh đó, Việt Nam nên quan tâm việc hợp tác song phương với nhiều nước giới gia nhập tổ chức trị, thương mại quốc tế để có ủng hộ tất vấn đề an ninh trị nước quốc tế Trong tình hình khu vực giới có nhiều biến động tri kinh tế, phủ Việt Nam nên có sách ngoại giao quan hệ mềm dẻo, linh hoạt với cường quốc lớn giới; đồng thời phải đề phòng âm mưu bá chủ toàn cầu nước việc thiết lập trật tự giới mới, âm mưu lôi kéo, kích động, tập hợp lực lượng họ, đặc biệt phải đề phòng âm mưu can thiệp tạo cớ can thiệp nước lớn họ xử Trung Đông – Bắc Phi Tuy nhiên, tình hình Syria diễn biến phức tạp khó lường, ta cần tiếp tục theo dõi sát tình hình, thận trọng triển khai phương hướng thúc đẩy hợp tác với bạn lĩnh vực hai bên có nhiều tiềm năng, đặc biệt kinh tế, không làm ảnh hưởng tới quan hệ ta với bên thứ ba 84 Tiểu kết chƣơng Năm 2011, sóng Mùa xuân Arab khu vực Trung Đông – Bắc Phi nhanh chóng lan sang bùng phát Syria khiến cho đất nước rơi vào khủng hoảng trị - xã hội trầm trọng Có nhiều nguyên nhân khác dẫn đến khủng hoảng Syria, nguyên nhân đối đầu lợi ích xung đột tôn giáo dòng Alawite dòng Sunni nguyên nhân quan trọng có lẽ nguyên nhân bất ổn trị - kinh tế - xã hội Cuộc xung đột ngày khó kiểm soát, khó giải kéo dài chưa hồi kết có can dự tác động mạnh mẽ nhiều nhân tố khu vực, quốc tế Quốc gia chứng kiến kịch không mong muốn, giao tranh liệt đẫm máu hai phe Hồi giáo đối lập tính toán lợi ích vô phức tạp, khó lường cường quốc có liên quan bình diện khu vực quốc tế Hậu qủa từ phong trào Mùa xuân Arab đất nước Syria chìm vào nội chiến, khủng hoảng trị leo thang xã hội đầy rẫy bất ổn, tình trạng nghèo đói, bệnh tật tệ nạn xã hội gia tăng nhanh chóng ảnh hưởng lớn tới kinh tế trị khu vực Trung Đông –Bắc Phi Dư luận lo ngại tình hình Syria tiếp tục vượt khỏi tầm kiểm soát, bạo lực lan sang nước láng giềng, làm gián đoạn phục hồi Iraq, làm tăng căng thẳng Iran với phương Tây, gây bất ổn Lebanon, đe dọa Thổ Nhĩ Kỳ Israel Là nước nằm khu vưc Châu Á – Thái Bình Dương, mức độ đó, Việt Nam chia sẻ với Syria có tương đồng định tậm quan trọng vị trí địa chiến lược khu vực Bên cạnh đó, Syria số nước khu vực Trung Đông – Bắc Phi thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam từ sớm Bởi vậy, khủng hoảng tri – xã hội Syria tác động không nhỏ tới quan hệ trị đối 85 ngoại quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam với Syria nói riêng khu vực Trung Đông – Bắc Phi nói chung Cuộc khủng hoảng tri Syria tạo điều kiện cho tổ chức khủng bố quốc tế lợi dụng để tiến hành hoạt động khủng bố toàn giới, tạo tiền lệ cho cường quốc xây dựng kịch can thiệp đe dọa tới tình hình an ninh tri nhiều quốc gia có vị trí chiến lược đồ điạ tri giới Việt Nam Như vậy, để tránh tác động tác nhân bên trong, bên gây mâu thuẫn dân tộc, tôn giáo ảnh hưởng tới an ninh tri trật tự xã hội, giảm thiểu tác động tiêu cực trị từ lực phản động bên tình hình giới nhiều bất ổn, vấn đề quan hệ quan hệ đối ngoại quốc gia vô quan trọng Vì vậy, phủ Việt Nam nên có thay đổi tích cưc quan hệ đối nội đối ngoại thời gian tới, đồng thời tăng cường hợp tác song phương với nhiều nước giới sở đưa phân tích dự báo xác tầm ảnh hưởng nước tới Việt Nam để có sách đối ngoại phù hợp 86 KẾT LUẬN Phong trào Mùa xuân Arab địa chấn trị-xã hội lớn khu vực Trung Đông – Bắc Phi kể từ sau Chiến tranh giới lần thứ hai, tác động mạnh tới cục diện khu vực giới Xuất phát từ nguyên nhân ban đầu bất công xã hội tồn dai dẳng lòng xã hội Arab, phong trào nhanh chóng bị lực lượng trị khu vực lợi dụng nhằm lật đổ quyền không thân thiện với mình, trở thành công cụ để nước lớn tranh giành ảnh hưởng Syria ví dụ điển hình Sự can dự Mỹ, EU, số quốc gia Arab Nga, Trung Quốc, Iran không khiến cho khủng hoảng nước bùng nổ mà làm cho kéo dài diễn biến ngày phức tạp, đe dọa gây nhiều hệ lụy tiêu cực an ninh khu vực giới chiến tranh lan rộng, phát triển tổ chức khủng bố Hồi giáo… Cuộc khủng hoảng Syria nói riêng phong trào Mùa xuân Arab nói chung gây số tác động trực tiếp gián tiếp nhiều mặt Việt Nam Vì vậy, việc xác định nguyên nhân, học kinh nghiệm từ Syria khu vực Trung Đông - Bắc Phi có ý nghĩa quan trọng công tác quản lý, điều hành đất nước thúc đẩy quan hệ hợp tác nhiều mặt với khu vực nhằm giúp Việt Nam giữ vững ổn định trị, phấn đấu thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Từ khủng hoảng tri - xã hội Syria khu vực Trung Đông – Bắc Phi, nêu lên số kiến nghi cụ thể sau: Thứ nhất, cần coi trọng học lấy dân làm gốc Chủ tịch Hồ Chí Minh, từ tiếp tục đổi phương thức lãnh đạo Đảng, giải tốt mối quan hệ quyền nhân dân, đẩy mạnh chống tham nhũng quan liêu 87 Thứ hai, phải tỉnh táo phòng ngừa sẵn sàng đối phó với nguy an ninh phi truyền thống nguy an ninh truyền thống, chống diễn biến hòa bình, tự diễn biến, tự chuyển hóa, đề phòng lực phản động từ bên Thứ ba, coi trọng phát triển kinh tế kết hợp với giảm thiểu bất bình đẳng xã hội Coi trọng vấn đề sở hữu đất đai giải tốt quyền lợi sở hữu cho người dân Thứ tư, cần sâu, sát với thực tế, với diễn biến bật đất nước giới để chủ động nắm bắt tình hình, nhanh chóng phát vướng mắc có nguy ảnh hưởng tới vấn đề quản lý đất nước, ảnh hưởng tới ổn định, an ninh nội Các học thành công thất bại giới tạo dựng hòa bình, an ninh, ổn định đáng giá cần vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo vào điều kiện cụ thể Việt Nam Thứ năm, tăng cường công tác nắm bắt, nghiên cứu, đánh giá tình hình nước quốc tế để từ có đối sách phù hợp để phần giảm thiểu ảnh hưởng lực thù địch quan hệ quốc tế phức tạp giai đoạn phát triển 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Trần Nam Chuân (2011), “Biến động nước Hồi giáo Bắc Phi – Trung Đông ảnh hưởng tới nước Việt Nam”, Ban tôn giáo Chính Phủ ngày 30-6-2011 Hồ Khánh Duy (2016), “Vấn đề cải cách thể chế tình hình phát triển kinh tế Bắc Phi – Trung Đông sau năm Mùa xuân Arab”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Đông Châu Phi số tháng 2/2016 Đỗ Đức Định (2008), “Trung Đông: Những vấn đề xu hướng kinh tế trị bối cảnh quốc tế mới”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Lê Đức Hạnh (2014), “Nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS) thái độ quốc gia chiến chống IS”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Đông Châu Phi số tháng 11/2014 Đỗ Sơn Hải (2013), “Đi tìm giải pháp cho vấn đề Syria”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Đông Châu Phi số tháng 2/2013 Nguyễn Thị Thu Hằng (2013), “Một số vấn đề Hồi giáo Trung Đông”, Nxb Khoa học xã hội Nguyễn Thanh Hiền (2012), “Cuộc khủng hoảng Syria toan tính quốc tế”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Đông Châu Phi số 11,12 tháng 12/2012 Nguyễn Thanh Hiền (2014), “Những đặc điểm trị khu vực Trung Đông thời kỳ trước biến động Mùa xuân Arab”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Đông Châu Phi số 06 tháng 06/2014 Nguyễn Thanh Hiền (2016), “Chiến lược Nga, Mỹ Trung Đông Syria”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Đông Châu Phi số tháng 4/2016 89 10 Nguyễn Thanh Hiền (2016), “Biến động trị - Xã hội Bắc Phi Trung Đông tác động tới Việt Nam” NXB Chính Trị Quốc gia, Hà Nội 11 Trần Thị Thanh Hiền (2014), “Ba năm nhìn lại biến động trị Trung Đông – Bắc Phi, Tạp chí Lý luận trị, số 5/2014 12 Jacques-Yves Cousteau (1991), “Những vấn đề địa trị: Hồi giáo, biển, châu Phi”, Học viện Thông tin tư liệu dịch 13 Lê Thế Mẫu (2010), “Thế giới góc nhìn”, NXB Chính trị Quốc gia; “Syria trước bước ngoặt định”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Đông Châu Phi số tháng 8/2012 14 Melhem Chaoul (1979), “Vấn đề an ninh khu vực vịnh Ả Rập – Péc xích”, Tài liệu dịch Thư viện quân đội 15 Nguyễn Nhâm (2014), “Cuộc chiến chống tổ chức Hồi giáo tự xưng IS”, Tạp chí Lý luận trị, số 10/2014 16 Nguyễn Nhâm (2016), “Tấn công IS Syria – Nga đòn cân não chiến lược”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Đông Châu Phi số tháng 1/2016 17 Nguyễn Thọ Nhân (2008), “Trung Đông Trong Thế XX ”, NXB Tổng hợp TP.HCM 18 Kiều Thanh Nga (2012), “Một số kiện kinh tế - trị bật Trung Đông Châu Phi năm 2012”, Nxb Từ điển Bách khoa Hà Nội 19 Bùi Nhật Quang, (2011), “Một số vấn đề kinh tế - trị bật Trung Đông xu hướng đến năm 2020”, Nxb Khoa học xã hội 20 Tạ Ngọc Tấn (2005), “Truyền thông đại chúng”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Trần Thanh Tùng, Vũ Đức Thanh (2011), “Về biến động Ai Cập lợi ích Mỹ”,Tạp chí Nghiên cứu Trung Đông Châu Phi số tháng 3/2011 90 22 Vũ Đức Thanh (2012), “ hu vực Trung Đông – Bắc Phi trước biến động Mùa xuân Arab”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Đông Châu Phi số tháng 6/2012 23 Vũ Thị Thanh (2016) “Mùa xuân Arab: Diễn biến, nguyên nhân dự báo tương lai”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Đông Châu Phi số tháng 11/2016 II Tài liệu tiếng Anh 24 Nikolaos van Dam (2011), “The Struggle for Power in Syria: Politics and Society Under Asad and the Ba'th Party”, NXB I.B.Tauris & Co Ltd 25 Radwan Ziadeh (2012), “Power and Policy in Syria: Intelligence Services, Foreign Relations and Democracy in the Modern Middle East”, NXB I.B.Tauris & Co Ltd 26 Taku Osoegawa (2013), “Syria and Lebanon: International Relations and Diplomacy in the Middle East”, NXB I.B.Tauris & Co Ltd 27 Thomas Pierret (2013), “Religion and State in Syria: The Sunni Ulama from Coup to Revolution”, NXB Cambridge University Press III Tài liệu Internet 28 http://antg.cand.com.vn/Ho-so-mat/Bien-dong-o-Bac-Phi -Trung-Dongva-cac-cuoc-cach-mang-mau-co-tuong-dong-307841/ 29 http://thanhnien.vn/the-gioi/cuoc-chien-syria-tu-noi-chien-tro-thanhcuoc-chien-quoc-te-hoa-616329.html 30 http://tapchiqptd.vn/vi/quoc-phong-quan-su-nuoc-ngoai/mua-xuan-arapsau-hai-nam-nhin-lai/1558.html 31 http://baoquocte.vn/syria-van-bat-on-sau-6-nam-noi-chien-45849.html 32 http://www.ezlawblog.com/2015/12/lich-su-noi-chien-syria-va-su-ra-oicua.html 33 http://nghiencuuquocte.org/2016/01/18/cuoc-chien-trung-dong-ton-giao/ 91 34 http://iames.gov.vn/iames/tin-tuc-su-kien/quan-doi-syria-gianh-lai-thitran-quan-trong-tu-tay-is-o-aleppo-1576.html 35 http://www.thesaigontimes.vn/143482/5-nam-noi-chien-o-Syria-da-thaydoi-the-gioi-ra-sao.html 36 http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/nr040807104143/nr040807105001 /ns131031164627/view 37 http://m.netnews.vn/readnew.aspx?pid=150&cid=837&id=1086299 http://www.antv.gov.vn/tin-tuc/quoc-te/syria-sau-5-nam-noi-chien-nhunghau-qua-tham-khoc-192619.html 38 http://www.aljazeera.com/news/africa/2010/12/2010122819724363553.h tml 39 http://www.aljazeera.com/news/africa/2010/12/2010122063745828931.h tml 40 http://www.aljazeera.com/indepth/features/2011/01/2011126121815985 483.html 92 ... ảnh hưởng xu hướng phát triển phong trào Mùa xuân Arab Syria khu vực giới, tác giả chọn đề tài: Phong trào Mùa xuân Arab Syria tác động đến Việt Nam từ 2011 đến 2016 làm đề tài khóa luận tốt... 1.3 Hệ phong trào Mùa xuân Arab 24 Tiểu kết chương 29 Chƣơng KHỦNG HOẢNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI TẠI SYRIA VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆT NAM TỪ 2011 ĐẾN 2016 30 2.1 Syria trước biến động. ..TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ VŨ THỊ DUYÊN PHONG TRÀO MÙA XUÂN ARAB TẠI SYRIA VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆT NAM TỪ 2011 ĐẾN 2016 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Thế

Ngày đăng: 12/09/2017, 10:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Nam Chuân (2011), “Biến động ở các nước Hồi giáo Bắc Phi – Trung Đông và ảnh hưởng của nó tới các nước và Việt Nam”, Ban tôn giáo Chính Phủ ngày 30-6-2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Biến động ở các nước Hồi giáo Bắc Phi – Trung Đông và ảnh hưởng của nó tới các nước và Việt Nam”
Tác giả: Trần Nam Chuân
Năm: 2011
2. Hồ Khánh Duy (2016), “Vấn đề cải cách thể chế và tình hình phát triển kinh tế ở Bắc Phi – Trung Đông sau 5 năm Mùa xuân Arab”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Đông Châu Phi số tháng 2/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Vấn đề cải cách thể chế và tình hình phát triển kinh tế ở Bắc Phi – Trung Đông sau 5 năm Mùa xuân Arab”
Tác giả: Hồ Khánh Duy
Năm: 2016
3. Đỗ Đức Định (2008), “Trung Đông: Những vấn đề và xu hướng kinh tế - chính trị trong bối cảnh quốc tế mới”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Trung Đông: Những vấn đề và xu hướng kinh tế - chính trị trong bối cảnh quốc tế mới”
Tác giả: Đỗ Đức Định
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2008
4. Lê Đức Hạnh (2014), “Nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS) và thái độ của các quốc gia trong cuộc chiến chống IS”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Đông Châu Phi số tháng 11/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS) và thái độ của các quốc gia trong cuộc chiến chống IS”
Tác giả: Lê Đức Hạnh
Năm: 2014
5. Đỗ Sơn Hải (2013), “Đi tìm một giải pháp cho vấn đề Syria”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Đông Châu Phi số tháng 2/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đi tìm một giải pháp cho vấn đề Syria”
Tác giả: Đỗ Sơn Hải
Năm: 2013
6. Nguyễn Thị Thu Hằng (2013), “Một số vấn đề cơ bản về Hồi giáo ở Trung Đông”, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề cơ bản về Hồi giáo ở Trung Đông”
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hằng
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2013
7. Nguyễn Thanh Hiền (2012), “Cuộc khủng hoảng Syria và các toan tính quốc tế”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Đông Châu Phi số 11,12 tháng 12/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Cuộc khủng hoảng Syria và các toan tính quốc tế”
Tác giả: Nguyễn Thanh Hiền
Năm: 2012
8. Nguyễn Thanh Hiền (2014), “Những đặc điểm chính trị cơ bản của khu vực Trung Đông thời kỳ trước biến động Mùa xuân Arab”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Đông Châu Phi số 06 tháng 06/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Những đặc điểm chính trị cơ bản của khu vực Trung Đông thời kỳ trước biến động Mùa xuân Arab”
Tác giả: Nguyễn Thanh Hiền
Năm: 2014
9. Nguyễn Thanh Hiền (2016), “Chiến lược của Nga, Mỹ tại Trung Đông và Syria”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Đông Châu Phi số tháng 4/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chiến lược của Nga, Mỹ tại Trung Đông và Syria”
Tác giả: Nguyễn Thanh Hiền
Năm: 2016
10. Nguyễn Thanh Hiền (2016), “Biến động chính trị - Xã hội tại Bắc Phi - Trung Đông và những tác động tới Việt Nam”. NXB Chính Trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thanh Hiền (2016), “"Biến động chính trị - Xã hội tại Bắc Phi - Trung Đông và những tác động tới Việt Nam”
Tác giả: Nguyễn Thanh Hiền
Nhà XB: NXB Chính Trị Quốc gia
Năm: 2016
12. Jacques-Yves Cousteau (1991), “Những vấn đề địa chính trị: Hồi giáo, biển, châu Phi”, Học viện Thông tin tư liệu dịch Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Những vấn đề địa chính trị: Hồi giáo, biển, châu Phi”
Tác giả: Jacques-Yves Cousteau
Năm: 1991
13. Lê Thế Mẫu (2010), “Thế giới một góc nhìn”, NXB Chính trị Quốc gia; “Syria trước bước ngoặt quyết định”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Đông Châu Phi số tháng 8/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thế giới một góc nhìn”", NXB Chính trị Quốc gia; “Syria trước bước ngoặt quyết định
Tác giả: Lê Thế Mẫu
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia; “Syria trước bước ngoặt quyết định”
Năm: 2010
14. Melhem Chaoul (1979), “Vấn đề an ninh tại khu vực vịnh Ả Rập – Péc xích”, Tài liệu dịch của Thư viện quân đội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Vấn đề an ninh tại khu vực vịnh Ả Rập – Péc xích”
Tác giả: Melhem Chaoul
Năm: 1979
15. Nguyễn Nhâm (2014), “Cuộc chiến chống tổ chức Hồi giáo tự xưng IS”, Tạp chí Lý luận chính trị, số 10/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc chiến chống tổ chức Hồi giáo tự xưng IS
Tác giả: Nguyễn Nhâm
Năm: 2014
16. Nguyễn Nhâm (2016), “Tấn công IS ở Syria – Nga ra đòn cân não chiến lược”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Đông Châu Phi số tháng 1/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2016), “Tấn công IS ở Syria – Nga ra đòn cân não chiến lược”
Tác giả: Nguyễn Nhâm
Năm: 2016
17. Nguyễn Thọ Nhân (2008), “Trung Đông Trong Thế XX ”, NXB Tổng hợp TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Trung Đông Trong Thế XX ”
Tác giả: Nguyễn Thọ Nhân
Nhà XB: NXB Tổng hợp TP.HCM
Năm: 2008
18. Kiều Thanh Nga (2012), “Một số sự kiện kinh tế - chính trị nổi bật của Trung Đông và Châu Phi năm 2012”, Nxb Từ điển Bách khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số sự kiện kinh tế - chính trị nổi bật của Trung Đông và Châu Phi năm 2012”
Tác giả: Kiều Thanh Nga
Nhà XB: Nxb Từ điển Bách khoa Hà Nội
Năm: 2012
19. Bùi Nhật Quang, (2011), “Một số vấn đề kinh tế - chính trị nổi bật của Trung Đông và xu hướng đến năm 2020”, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề kinh tế - chính trị nổi bật của Trung Đông và xu hướng đến năm 2020”
Tác giả: Bùi Nhật Quang
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2011
20. Tạ Ngọc Tấn (2005), “Truyền thông đại chúng”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Truyền thông đại chúng”
Tác giả: Tạ Ngọc Tấn
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2005
21. Trần Thanh Tùng, Vũ Đức Thanh (2011), “Về biến động ở Ai Cập và lợi ích của Mỹ”,Tạp chí Nghiên cứu Trung Đông Châu Phi số tháng 3/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Về biến động ở Ai Cập và lợi ích của Mỹ”
Tác giả: Trần Thanh Tùng, Vũ Đức Thanh
Năm: 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w