1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kinh tế huyện càng long (tỉnh trà vinh) từ năm 1991 đến năm 2015

66 228 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 3,59 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - - MÃ VĂN IM KINH TẾ HUYỆN CÀNG LONG (TỈNH TRÀ VINH) TỪ 1991 ĐẾN 2015 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam (theo định hướng ứng dụng) Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS Phan Ngọc Huyền HÀ NỘI - 2017 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện lịch sử địa phương Bộ Giáo dục Đào tạo đưa vào giảng dạy trường phổ thông nhằm thực mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh, góp phần làm phong phú thêm nguồn tri thức cho học sinh đặc biệt tình thần yêu nước, tinh thần đoàn kết dân tộc, hiểu cống hiến to lớn, hi sinh mát hệ cha ông trước để có sống hòa bình, độc lập hôm Lịch sử địa phương có tác dụng to lớn việc giáo dục đạo đức, nhân cách, thẩm mỹ ý thức lao động cho hệ trẻ - chủ nhân tương lai đất nước Bên cạnh đó, lịch sử địa phương góp phần làm cho hệ trẻ ngày thấy vai trò to lớn Đảng Cộng sản Việt Nam công đổi xây dựng đất nước, từ làm cho hệ trẻ ngày thêm yêu quý quê hương đất nước, tin tưởng tuyệt đối vào lãnh đạo Đảng, tự hào tinh thần kiên cường bất khuất dân tộc Việt Nam công xây dựng đất nước Càng Long huyện nằm phía Bắc – Tây Bắc tỉnh Trà Vinh, thuộc tản ngạn sông Cổ Chiên - nhánh đổ biển sông Cửu Long (Mê Kông) Do có địa hình thuận lợi, hệ thống sông ngòi dày đặc với đặc điểm tự nhiên ưu đãi, Càng Long có nhiều tiềm để phát triển kinh tế nông nghiệp, ngư nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ Trải qua gần hai trăm năm hình thành phát triển, kinh tế huyện có nhiều đóng góp cho đất nước nói chung tỉnh Trà Vinh nói riêng Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng 30/4/1975 với nước bắt tay vào công xây dựng bảo vệ tổ quốc, nhân dân địa bàn huyện Càng Long có nhiều nỗ lực nhằm nhanh chóng khắc phục hậu sau chiến tranh bắt tay vào công xây dựng phát triển kinh tế Sau mười năm với nước lên xây dựng Chủ nghĩa xã hội (từ 1975 đến 1985), kinh tế huyện Càng Long đạt thành tựu đáng kể, đời sống nhân dân bước đầu cải thiện đáng kể so với trước giải phóng Tuy nhiên trình xây dựng phát triển kinh tế thời kì trước đổi mới, địa phương gặp nhiều khó khăn thách thức tác động đến tình hình kinh tế - xã hội tỉnh nói chung huyện nói riêng Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI (12/1986) đề đường lối đổi kinh tế - xã hội cho nước nói chung tỉnh Trà Vinh nói riêng Trên sở đó, quyền nhân dân huyện Càng Long vận dụng triệt để, sáng tạo đường lối đổi Đảng vào thực tế địa phương Nhờ đó, kinh tế huyện bước phát triển cách rõ rệt, đời sống nhân dân bươc nâng lên Sự phát triển kinh tế nói lên tinh thần cách mạng, ý chí kiên cường vươn lên khó khăn để xây dựng quê hương đất nước, xây dựng sống tốt đẹp nhân dân Tuy nhiên bên cạnh kết đạt được, trình xây dựng kinh tế huyện bộc lộ hạn chế yếu cần nhanh chóng khắc phục Việc dựng lại tranh toàn cảnh tình hình kinh tế huyện giai đoạn từ năm 1991 đến năm 2015 góp phần giúp có nhìn tổng quát, hệ thống, đánh giá khách quan thành tựu hạn chế công xây dựng đổi kinh tế địa bàn huyện Kết việc nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng việc giảng dạy lịch sử địa phương nhằm giúp hệ trẻ có thêm nhiều hiểu biết quê hương công đổi Đảng Nhà nước Từ đó, giáo dục hệ trẻ có trách nhiệm việc xây dựng bảo vệ tổ quốc, bước xây dựng quê hương đất nước ngày giàu đẹp Với ý nghĩa trên, tác giả chọn đề tài: “Kinh tế huyện Càng Long (tỉnh Trà Vinh) từ năm 1991 đến năm 2015” để làm đề tài luận văn Thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu tình hình kinh tế - xã hội nước ta thời kì đổi nói chung địa phương nói riêng Đảng, nhà nước nhà khoa học quan tâm đầu tư nghiên cứu Tuy nhiên, công trình nghiên cứu kinh tế tỉnh Trà Vinh thời kì đổi mới, đặc biệt từ sau tái lập huyện (1991) đến khiêm tốn đề cập đến tình hình chung kinh tế xã hội tỉnh Trà Vinh mà chưa sâu nghiên cứu kinh tế huyện Từ năm 1995 đến năm 2005, Ủy ban nhân dân tỉnh Trà Vinh cho xuất sách Lịch sử tỉnh Trà Vinh tập 1, tập tập năm 2005 Nội dung chủ yếu sách giới thiệu người, vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên trình cách mạng nhân dân tỉnh Trà Vinh hai kháng chiến chống Pháp Mĩ Phần đổi kinh tế huyện/thị xã, có huyện Càng Long chưa đề cập cụ thể chuyên sâu Tháng 7/2000, Trung tâm thông tin chuyển giao tiến sinh học Việt Nam xuất Đồng sông Cửu Long đón chào kỉ XXI Cuốn sách giới thiệu điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội đồng sông Cửu Long có Trà Vinh chưa đề cập nhiều đến huyện Càng Long Năm 2008, Nhà xuất Chính trị Quốc gia phối hợp với Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Trà Vinh xuất Hào khí Trà Vinh Cuốn sách có đề cập đến tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Trà Vinh mang tính phác họa, giới thiệu mà chưa sâu vào nghiên cứu tình hình kinh tế huyện tỉnh Năm 2015, Huyện ủy Càng long phối hợp Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội xuất Lịch sử huyện Càng Long 1930 - 2010 Nội dung sách giới thiệu khái quát tình hình kinh tế, trị xã hội huyện, đặc biệt trình đấu tranh kháng chiến chống Pháp Mĩ quân dân địa bàn huyện Phần đổi kinh tế chưa trình bày hệ thống chưa cập nhật thành tựu Điểm qua số công trình nghiên cứu thấy rằng, chưa có công trình đề cập cách toàn diện, hệ thống chuyên sâu tình hình kinh tế huyện giai đoạn 1991 đến 2015 Đây sở để tác giả mạnh dạn nghiên cứu đề tài luận văn sở kế thừa có chọn lọc phát triển thành nghiên cứu tác giả trước Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu, tìm hiểu làm rõ tình hình kinh tế huyện Càng Long thời kì đổi mới, tính từ tái lập huyện (năm 1991) đến năm 2015 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Đề tài giới hạn nghiên cứu địa bàn huyện Càng Long (tỉnh Trà Vinh) Về thời gian: Đề tài nghiên cứu tình hình kinh tế huyện Càng Long từ huyện tái lập, trực thuộc tỉnh Trà Vinh (năm 1991) đến hết nhiệm kì Đại hội Đảng tỉnh lần thứ X (năm 2015) Tuy nhiên để làm rõ thêm chuyển biến tình hình kinh tế huyện từ đổi mới, tác giả có liên hệ đến giai đoạn trước tái lập tỉnh trước thời kì đổi Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ trình xây dựng phát triển kinh tế huyện từ năm 1991 đến năm 2015 Qua làm bật thành tựu đạt được, đồng thời hạn chế trình xây dựng phát triển kinh tế huyện thời kì đổi 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ đề tài tìm hiểu tình hình kinh tế huyện giai đoạn từ năm 1991 đến năm 2015 Qua đó, dựng lại tranh toàn cảnh tình hình kinh tế huyện thời kì đổi Đồng thời tìm nguyên nhân thành tựu hạn chế trình xây dựng phát triển kinh tế huyện Từ thực tiễn tình hình phát triển kinh tế huyện (giai đoạn 1991 2015), luận văn góp phần phân tích định hướng phát triển nhằm phát triển kinh tế huyện thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài luận văn, tác giả sử dụng hai phương pháp phương pháp lịch sử phương pháp lôgic Trên sở thu thập tài liệu để khôi phục/dựng lại tranh toàn cảnh kinh tế huyện Càng Long từ năm 1991 đến năm 2015, tác giả rút số nhận xét đặc điểm phát triển, thành tựu hạn chế kinh tế huyện thời kì đổi Ngoài ra, tác giả sử dụng số phương pháp bổ trợ khác phân tích, đánh giá, tổng hợp, thống kê…nhằm giải vấn đề đặt đề tài Đóng góp luận văn Luận văn công trình nghiên cứu toàn diện có hệ thống tình hình kinh tế huyện Càng Long từ năm 1991 đến năm 2015 Kết nghiên cứu luận văn góp phần bổ sung tài liệu thực tiễn địa phương kinh tế Việt Nam thời kì đổi hội nhập Bên cạnh đó, luận văn nguồn tài liệu tham khảo hữu ích, phục vụ trực tiếp cho việc nghiên cứu, giảng dạy lịch sử địa phương trường trung học phổ thông địa bàn huyện Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn kết cấu thành ba chương : Chương Khái quát huyện Càng Long (tỉnh Trà Vinh) trước năm 1991 Chương Chuyển biến kinh tế huyện Càng Long từ năm 1991 đến năm 2015 Chương Một số nhận xét kinh tế huyện Càng Long từ năm 1991 đến năm 2015 NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN CÀNG LONG VÀ KINH TẾ CỦA HUYỆN TRƯỚC THỜI KÌ ĐỔI MỚI 1.1 Khái quát vùng đất người huyện Càng Long 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lí Huyện Càng Long nằm phía Bắc - Tây Bắc tỉnh Trà Vinh, thuộc tả ngạn sông Cổ Chuyên – nhánh đổ biển sông Cửu Long (Mê Kông) Phía Tây Bắc huyện giáp huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long; phía Đông Bắc giáp huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre; phía Đông Nam giáp thị xã Trà Vinh (nay thành phố Trà Vinh ) huyện Châu Thành với huyện Tiểu Cần; phía Tây Nam giáp huyện Cầu Kè Huyện lỵ Càng Long nằm quốc lộ 53 (trước liên tỉnh lộ 7) hai thành phố Vĩnh Long (ở Tây Bắc) thị xã Trà Vinh (ở Đông Nam ), cách thị xã Trà Vinh 21 km Càng Long có tổng diện tích tự nhiên 30.009,88 ha, địa hình huyện chia thành hai cánh quốc lộ 53 Cánh A phía Nam – Tây Nam vùng đất giồng gò cao, giao thông lại thuận lợi Cánh B phía Bắc - Đông Bắc, đất thấp dần phía sông Cổ Chuyên, sông rạch chằng chịt, giao thông đường đầu tư nhiều vốn bắc cầu qua kênh rạch, giao thông đường thủy thuận lợi cho vận chuyển hàng hóa phát triển kinh tế Trung tâm huyện nằm ven quốc lộ 53, nối liền hai tỉnh Trà Vinh Vĩnh Long, cách thành phố Vĩnh Long 43 km Huyện Càng Long xem cửa ngõ giao lưu kinh tế - văn hoá - xã hội tỉnh Trà Vinh với tỉnh khu vực Đồng sông Cửu Long Huyện nằm xa biển so huyện khác tỉnh, nên bị ảnh hưởng mặn Ðây điểm thuận lợi để bố trí sản xuất nông nghiệp đa dạng phát triển kinh tế - xã hội huyện 1.1.1.2 Điều kiện tự nhiên Địa hình: Vùng đất Càng Long xem đẻ sông Mê Kông biển Đông, hai nhánh dòng Mê Kông sông Hậu sông Cổ Chiên đã, tiếp tục chuyển tải phù sa biển để không ngừng bồi đấp cho miền đất theo thời gian làm cho vùng đất Càng Long ngày thêm phì nhiêu màu mỡ Đất Càng Long, nhìn bao quát dải đồng ven biển với hệ thống sông ngòi dày đặc, núi đồi, độ cao trung bình từ 2m đến 3m so với mực nước biển, nằm kẹp sông Tiền sông Hậu Nhìn chi tiết, đất Càng Long có nhiều chỗ gợn lên lớp sóng, tác động thủy triều biển Đông vùng đất phù sa bồi tụ Từ lâu đồng bào địa phương gọi chỗ đất gợn lên “gò”, “giồng” đặt tên riêng cho gò đất, giồng đất Hợp chất đất giồng, gò cát pha sét, số nơi có phù sa pha bùn, giồng đất thường trải dài theo hướng Đông Bắc – Tây Nam Các giồng đất có kích thước khác chiều rộng, chiều dài độ cao: chiều rộng khoảng 100m đến 200m, chiều dài khoảng 400m đến 2.000m, độ cao khoảng đến 5m so với mặt nước biển Ngày vùng đất Càng Long diện hàng chục giồng đất thế, song mật độ phân bố tuổi giồng đất khác Riêng phần phía Nam tỉnh vùng đất thấp, bị giồng cát hình cánh cung chia cắt thành nhiều vùng trũng cục bộ, nhiều nơi độ cao từ 0,5m đến 0,8m nên hàng năm thường bị ngập mặn thời gian đến tháng Nhìn chung địa hình thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, thích hợp cho việc tưới tiêu, bị hạn không bị ngập úng Sông, rạch, biển: Trên địa bàn huyện Càng Long có hệ thống sông chính, có sông lớn sông Hậu, sông Cổ Chiên sông Măng Thít Các sông ngòi, kênh rạch địa bàn Càng Long hợp lưu đổ biển chủ yếu qua hai cửa sông Cổ Chiên (cửa Cung Hầu) sông Hậu (cửa Định An), sông Cổ Chiên sông Hậu ví hai đường biên lớn cho mạng lưới sông rạch, kênh đào chằng chịt phân bố tương đối mạch máu khắp thể tự nhiên Càng Long Mạng lưới sông rạch, kênh đào dày đặc, tính trung bình 100m2 diện tích tự nhiên có tới 10m2 diện tích mặt nước Có thể phân chia mạng lưới sông rạch, kênh đào Càng Long thành hệ thống: Hệ thống đổ sông Cổ Chiên hệ thống đổ sông Hậu Các hệ thống sông rạch, kênh đào giao tạo nên mạng lưới lưu thông điều hòa thủy mực nguồn nước cung cấp cho địa bàn huyện, hệ thống sông rạch, kênh đào ý nghĩa việc tưới tiêu mà đem lại nguồn phù sa vô tận, bồi đắp cho dải đất Càng Long Khí hậu: Càng Long nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, nằm ảnh hưởng gió mùa cực đới Chế độ gió Càng Long thuộc loại gió vùng đồng ven biển nằm khu vực chí tuyến, phân bố gió hàng năm sau: Tháng tháng thường có gió theo hướng Đông - Nam từ cấp đến cấp (gọi gió chướng); tháng tháng thời kỳ gió chuyển mùa, đổi hướng Tây - Nam cấp đến cấp 4; tháng tháng gió mùa theo hướng Tây - Nam chính, thời điểm hội tụ gió mùa, bắt đầu đợt mưa dông Từ tháng đến tháng 12, gió mùa chuyển dần theo hướng Đông – Nam sang Đông – Bắc, trung bình sức gió cấp Nằm vùng đồng sông Cửu Long, huyện Càng Long có thuận lợi chung như: có điều kiện ánh sáng xạ dồi dào, nhiệt độ cao ổn định Tuy nhiên, đặc thù vùng khí hậu ven biển, Càng Long có số hạn chế mặt khí tượng như: gió chướng mạnh, bốc cao, mưa Nhiệt độ trung bình 26,6°C, biên độ nhiệt tối cao 35,8°C, nhiệt độ tối thấp 18,5°C, biên độ nhiệt ngày đêm thấp khoảng 6,4°C, cho phép trồng phát triển quanh năm Nhìn chung nhiệt độ tương đối điều hòa phân chia mùa năm không rõ, chủ yếu mùa mưa nắng Độ ẩm trung bình năm biến thiên từ 80-85%, biến thiên độ ẩm có xu biến đổi theo mùa, mùa khô có độ ẩm từ 76% đến 86%, mùa mưa có ẩm độ từ 86% đến 88% Chế độ mưa nắng Càng Long có hai mùa rõ rệt (mùa mưa mùa nắng), mùa mưa tháng đến tháng 11, tổng lượng mưa từ trung bình đến thấp (1.627-1.250 mm), phân bố không ổn định phân hóa mạnh theo thời gian không gian Lượng mưa giảm dần từ Bắc xuống Nam, cao xã Tân An Huyền Hội Càng Long nằm vùng vĩ độ thấp nên nhận nhiều ánh sáng, trung bình có 2.500 nắng năm Trong suốt thời gian từ tháng 12 đến tháng không mưa, thời gian gọi mùa khô, nắng hạn hàng năm thường xảy gây khó khăn cho sản xuất Nói chung, yếu tố khí hậu Càng Long tương đối ổn định, có biến đổi bất thường đột ngột Đây điều kiện thuận lợi cho phát triển ngành trồng trọt chăn nuôi Thủy văn: Vùng đất Càng Long trực tiếp nhận nguồn nước từ sông Mê Kông, nước mưa nước biển Đông Lượng dòng chảy sông Hậu sông Cổ Chiên tương đối cao: khoảng 1.500m3/giây vào mùa khô 6.000m3/giây vào mùa mưa Đặc điểm lớn thủy văn Càng Long dòng chảy phức tạp bị chi phối thủy triều biển Đông, chu kỳ thủy triều cường – nhược 15 ngày Hàng tháng đỉnh triều cường thường xuất sau ngày ngày 15 âm lịch, đỉnh triều nhược thường xuất sau ngày ngày 23 âm lịch Biển mạng lước sông rạch dày đặc Càng Long làm cho ảnh hưởng cường - nhược thủy triều ăn sâu vào nội địa, nước triều cao dần theo mùa mưa giảm dần theo mùa khô, độ mặn triều ảnh hưởng vào nội địa giảm dần theo mùa mưa tăng dần theo mùa khô, đồng thời độ mặn giảm dần vào sâu nội địa Hàng năm có khoảng 90% diện tích đất tự nhiên tỉnh bị nhiễm mặn phạm vi 30 km tính từ biển trở vào Độ mặn bình quân 4g/lít, tượng nhiễm mặn thường tháng 12 sông Cổ Chiên vàTrà Kha sông Hậu Mặn lên cao vào tháng cửa Vũng Liêm (sông Cổ Chiên) Cầu Quan (sông Hậu), mặn thường kết thúc vào tháng 6, thời gian sớm hay muộn phụ thuộc vào thời gian, lượng mưa thượng nguồn địa phương Điều kiện thủy văn Càng Long tác động nhiều đến mặt sinh hoạt người, có ý nghĩa tích cực hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt thủy hải sản giao thông đường thủy, mặt khác có hạn chế định đến việc cung cấp nước giao thông đường Huyện có địa hình tương đối thấp, lại nằm gần biển nên chịu ảnh hưởng mạnh mẽ chế độ bán nhật triều biển Ðông, thông qua đoạn sông Cổ Chiên hệ thống sông rạch địa bàn huyện Vào ngày cao điểm triều cường, toàn diện tích huyện bị ngập nước Huyện Càng Long có nguồn nước mặt phong phú, huyện có hệ thống sông ngòi chính, như: sông Cổ Chiên, sông Cái Hóp, hệ thống kênh Trà mở rộng quy mô mặt hàng sản xuất, huyện cần tranh thủ huy động nguồn vốn đầu tư phát triển toàn xã hội để xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội bước đồng bộ, đặc biệt giao thông liên kết với vùng trọng điểm lúa mở điều kiện thuận lợi để nhà đầu tư phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp - dịch vụ nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế nhanh bền vững Đồng thời, muốn đảm bảo nguồn thu ngân sách cần có giải pháp thu thuế lệ phí hợp lý; huy động vốn dân, vốn tích lũy tái đầu tư từ doanh nghiệp; vốn vay tín dụng, vốn thuê mua tài chính, vốn từ nơi khác đầu tư vào; khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, có sở tạo điều kiện cho sở sản xuất kinh doanh có sức phát triển thu thuế nhiều, xây dựng biểu thuế suất hợp lý khuyến khích sản xuất, giảm hàng nhập Huyện cần tăng cường mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, chủ yếu mặt hàng nông sản tiểu thủ công nghiệp; song người sản xuất gặp nhiều khó khăn việc tìm đầu cho sản phẩm mình, để giải đầu cho sản xuất, trước hết phải tìm kiếm thị trường nước nước Việc xây dựng mô hình sản xuất tiên tiến nhằm tìm kiếm thị trường tiêu thụ va tiến tới xây dựng thương hiệu cho mặt hàng đặc sản địa phương (như xoài Châu nghệ, quýt đường Thuận Phú ) cần tiếp tục phát triển Trong thời gian tới, huyện cần đẩy nhanh tiến độ thực đề án tái cấu kinh tế nông nghiệp Tập trung nguồn lực đầu tư công trình thiết yếu phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng thị trấn Càng Long đạt thị trấn văn minh đô thị, phấn đấu xây dựng xã Tân An Nhị Long trở thành đô thị loại Tập trung đầu tư vùng lúa chất lượng cao, khuyến cáo áp dụng quy trình sản xuất tiên tiến nhằm tăng suất, nâng cao chất lượng sản phẩm Tạo điều kiện nhằm giúp nông dân tiếp cận với công nghệ tiên tiến, chương trình, dự án Chính phủ, tỉnh tổ chức phi Chính phủ triển khai địa bàn Do đổi kinh tế phải gắn liền với trị nên huyện Càng Long cần đẩy mạnh cải cách hành chính, thủ tục hành để tạo thuận lợi cho nhân dân doanh nghiệp làm thủ tục đầu tư sản xuất, kinh doanh Nâng cao trình độ vai trò trách nhiệm đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức với chức trách, nhiệm vụ giao [41, tr 29,30 ] Việc giảm nhẹ thủ tục hành chính, thu hút đầu tư từ bên huyện để phục vụ cho việc phát triển kinh tế cần nhận thức nghiêm tục thực có hiệu thực tế Tiểu kết chương Từ năm 1991 đến năm 2015, kinh tế huyện Càng Long có chuyển biến mạnh, thể rõ trình phát triển với đặc điểm như: Có chuyển dịch cấu ngành nội ngành theo hướng giảm dần tỉ trọng nông nghiệp, tăng dần tỉ trọng công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, bước mở rộng thương mại dịch vụ Ngay cấu nội ngành lĩnh vực sản xuất, kinh tế huyện có chuyển biến bước, để phù hợp với điều kiện sản xuất địa phương Tỷ trọng giá trị ngành nông – lâm – ngư nghiệp mặt chung kinh tế có giảm thay sụt giảm tỷ trọng ngành trồng trọt tương quan với ngành khác ngược lại, ngành chăn nuôi nuôi cấy, khai thác thủy sản lại tăng nhanh Tốc độ phát triển kinh tế huyện tăng qua giai đoạn với mở rộng quy mô sản xuất Huyện thực tốt sách ưu đãi đầu tư, nhằm tạo môi trường thông thoáng cho nhà đầu tư bước đầu có thông tin thị trường thường xuyên để cung cấp dịch vụ thông tin bao tiêu sản phẩm nông sản, hàng hóa thủ công…cho nhà đầu tư Mô hình sản xuất mặt hàng với việc mở rộng thị trường tiêu thụ cho ngành, từ trồng trọt, nuôi trồng thủy sản đến ngành nghề tiểu thủ công nghiệp “mô hình cánh đồng lớn, xoài Châu nghệ, quýt đường Thuận Phú ” đẩy mạnh Mặc dù đạt nhiều thành tựu, có tác động lớn đến tình hình kinh tế - xã hội địa phương kinh tế huyện từ năm 1991 đến năm 2015 gặp nhiều khó khăn, liền với hàng loạt thách thức đặt trước mắt Để đảm bảo phát triển bền vững, ổn định, huyện cần có định hướng phát triển kinh tế rõ ràng, phù hợp với tình hình sở nhìn nhận điểm mạnh điểm yếu địa phương sau gần 30 năm đổi để từ tái lập tỉnh KẾT LUẬN Huyện Càng Long nằm phía Bắc - Tây Bắc tỉnh Trà Vinh, thuộc tả ngạn sông Cổ Chuyên – nhánh đổ biển sông Cửu Long (Mê Kông) Với vị trí địa lí thuận lợi, huyện xem cửa ngõ giao lưu kinh tế - văn hoá - xã hội tỉnh Trà Vinh với tỉnh khu vực Đồng sông Cửu Long Từ xa xưa, cư dân sinh sống địa bàn huyện Càng Long vốn có truyền thống đoàn kết gắn bó keo sơn Có thể nói, đoàn kết – chiến đấu – xây dựng trục xuyên suốt chi phối toàn tiến trình lịch sử lao động sản xuất chiến đấu nhân dân huyện Càng Long Đây sở hình thành sức mạnh vật chất lẫn tinh thần để người Càng Long đủ sức chiến đấu chiến thắng kẻ thù móng để xây dựng phát triển kinh tế thời kì đổi Trước thời kì đổi (năm 1986) tái lập huyện (năm 1991), kinh tế huyện Càng Long năm 1975 - 1985 có bước phát triển định song có nhiều khó khăn, bất cập Xét theo cấu ngành cấu sản xuất, kinh tế huyện Càng Long trước đổi bật chủ yếu sản xuất nông nghiệp với ngành nghề như: trồng lúa, chăn nuôi, hoa màu, ăn trái công nghiệp ngắn ngày, đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản… Từ sau năm 1991, huyện Càng Long tái lập trực thuộc tỉnh Trà Vinh Trong bối cảnh đất nước tiến hành công đổi từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (năm 1986), huyện Càng Long cụ thể hóa chủ trương, sách đổi trung ương tỉnh Trà Vinh thành nhiệm vụ, giải pháp đổi cụ thể phù hợp thực tiễn địa phương Từ năm 1991 đến năm 2015, kinh tế huyện Càng Long có nhiều chuyển biến tích cực tất ngành từ nông nghiệp, công nghiệp tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ, giao thông vận tải, xây dựng Trong đó, có thay đổi cấu sản xuất ngành nội ngành theo định hướng chung tăng dần tỉ trọng ngành công nghiệp, thương mại dịch vụ nông nghiệp xem mạnh huyện Trong gần 30 năm đổi kinh tế từ tái lập huyện, kinh tế huyện Càng Long có tốc độ tăng trưởng GDP bình quân ổn Nếu giai đoạn 19911995, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm đạt 7,35% từ năm 2000 đến năm 2015, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm đạt 10% Huyện có nhiều đổi phương thuwccs quản lí tổ chức sản xuất kinh tế Ngoài thu hút mạnh vốn đầu tư từ nguồn khác nhau, địa phương khuyến khích mở rộng mô hình sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp theo hướng đại, gắn với thị trường bước đầu thành công việc xây dựng số mô hình sản xuất có hiệu “mô hình cánh đồng lớn, xoài Châu nghệ, quýt đường Thuận Phú ” Nhìn chung, tranh tổng thể kinh tế huyện Càng Long từ năm 1991 đến năm 2015 ngày khởi sắc với nhiều thành tựu quan trọng, góp phần bước cải thiện mức thu nhập nâng cao đời sống nhân dân, bước nâng cao thu nhập bình quân đầu người huyện Mặc dù đạt nhiều thành tựu, có tác động lớn đến tình hình kinh tế - xã hội địa phương kinh tế huyện từ năm 1991 đến năm 2015 gặp nhiều khó khăn liền với khó khăn nhiều thách thức đặt trước mắt Để phát huy mặt mạnh, hạn chế mặt yếu kinh tế cảu địa phương, huyện Càng Long lãnh đạo đạo kinh tế địa phương, huyện Càng Long cần có định hướng phát triển rõ ràng như: Tăng cường sách điều hành vĩ mô kinh tế, tiếp tục chuyển dịch cấu ngành tái cấu trúc số ngành; xây dựng thực chương trình phát triển khoa học chuyển giao công nghệ tiên tiến áp dụng vào sản xuất; tích cực thu hút vốn đầu tư tỉnh nước ngoài; tăng cường mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, chủ yếu mặt hàng nông sản tiểu thủ công nghiệp; xây dựng mô hình sản xuất điển hình nhằm tiến tới xây dựng thương hiệu cho mặt hàng đặc sản địa phương Có vậy, đảm bảo phát triển ổn định, bền vững thích ứng với thị trường kinh tế huyện tương lai TÀI LIỆU THAM KHẢO Bút ký Bùi Ngọc Quản - Cán ty Thủy lợi tỉnh Cửu Long, Tài liệu lưu Ban Tuyên giáo huyện Càng Long Ban Dân vận Trung ương (2000), Một số vấn đề công tác vận động nông dân nước ta nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương (2002), Con đường công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Một số văn pháp luật hành phát triển nông nghiệp, nông thôn, NXB Lao động xã hội Nguyễn Tấn Dũng (20/3/2002), “Công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu tiến trình CNH, HĐH đất nước”, Báo Nhân dân, trang Nguyễn Văn Bích - Chu Quang Tiến (1996), Chính sách kinh tế vai trò phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi (1986-2002), NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Sinh Cúc (2004), “Nông nghiệp Việt Nam nửa đầu kế hoạch năm 2001 - 2005”, Tạp chí Cộng sản, số Trần Văn Châu (2003), Phát triển nông nghiệp hàng hóa Việt Nam thực trạng giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Vũ Minh Giang (Chủ biên, 2008), Lược sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (5/4/1988), Nghị số 10 Bộ Chính trị đổi quản lý kinh tế nông nghiệp, NXB Sự thật, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Sự thật, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, NXB Sự thật, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ năm (Khoá VII), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Nghị Hội nghị Trung ương (khoá VIII), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị Hội nghị Trung ương (khoá VIII), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (10/1997), Chỉ thị số công việc cấp báchở nông thôn nay, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị Hội nghị Trung ương (khoá VIII), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị 06/TQ - TW Bộ Chính trị số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2/2001), Chỉ thị Bộ Chính trị đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Các Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khoá IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng cộng sản Việt nam với công đổi đất nước (2003), NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 26 Đảng cộng sản Việt nam (2000) Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX, X, XI), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Nguyễn Điền (1997), Công nghiệp hóa, nông nghiệp, nông thôn nước châu Á Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 NguyễnThị Hằng (1997), Vấn đề xóa đói, giảm nghèo nông thôn nước ta nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Trịnh Văn Lâu (1995), Vĩnh Long đường đổi mới, Ban tuyên giáo tỉnh ủy Vĩnh Long xuất 30 Đảng tỉnh Trà Vinh (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Trà Vinh lần thứ VI (1996-2001), Tài liệu lưu địa phương 31 Đảng tỉnh Trà Vinh (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Trà Vinh lần thứ VII (2001-2005), Tài liệu lưu địa phương 32 Đảng tỉnh Trà Vinh (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Trà Vinh lần thứ VIII (2005-2010), Tài liệu lưu địa phương 33 Đảng tỉnh Trà Vinh (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Trà Vinh lần thứ IX (2010-2015), Tài liệu lưu địa phương 34 Đảng huyện Càng Long (1977), Văn kiện Đại hội huyện Càng Long Lần thứ nhiệm kì 1977-1979 diễn vào ngày 25/10/1977 đến ngày 27/10/1977 , Lưu hành nội văn phòng Huyện ủy Càng Long 35 Đảng huyện Càng Long (1979), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng huyện Càng Long lần thứ II (1980-1982), Lưu hành nội 36 Đảng huyện Càng Long, Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng huyện Càng Long lần thứ III (1982 - 1985), Lưu hành nội 37 Đảng huyện Càng Long, Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng huyện Càng Long lần thứ IV (1986 - 1988), Lưu hành nội 38 Đảng huyện Càng Long, Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng huyện Càng Long lần thứ V (1989 - 1991), Lưu hành nội 39 Đảng huyện Càng Long, Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng huyện Càng Long lần thứ VIII (2001 - 2005), Lưu hành nội 40 Đảng huyện Càng Long, Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng huyện Càng Long lần thứ IX (2005 - 2010), Lưu hành nội 41 Đảng huyện Càng Long, Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng huyện Càng Long lần thứ X (2010 - 2015), Lưu hành nội 42 Đảng huyện Càng Long (1995), Văn kiện nhiệm kì Đảng huyện Càng Long tháng 01/1995, Lưu hành nội 43 Đảng Cộng sản Việt Nam toàn tập (2005), NXB Chính tri quốc gia, Hà Nội 44 Một số vấn đề công tác vận động nông dân nước ta (2000), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Ngô Anh Ngà (2003), “Cần có sách đồng nhà nước cho phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa nông thôn”, Báo Nông thôn mới, số 90, tr.5, 46 Nghị số 09 Chính phủ (15/6/2000), Về số chủ trương, sách chuyển dịch cấu kinh tế tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, Hà Nội 47 Quyết định Thủ tướng Chính phủ (24/11/2000), Về số sách khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn, Hà Nội 48 Lê Quốc Sử (2001), Chuyển dịch cấu xu hướng phát triển kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng CNH - HĐH từ kỷ XX đến kỷ XXI “thời đại kinh tế tri thức”, NXB Thống kê, chi nhánh TP Hồ Chí Minh 49 UBND huyện Càng Long, Báo cáo tình hình thực kế hoạch phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 1992 đến 2015, Lưu hành nội 50 Lịch sử huyện Càng Long (1930-2010), NXB Chính trị quốc qia - Sự thật, Hà Nội 51 Lực lượng vũ trang huyện Càng Long (1945-2010), NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 52 Huỳnh Lứa (1987), Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ, NXB Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 53 Lương Ninh (2005), Vương quốc Phù Nam lịch sử văn hóa, Viện Văn hóa NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 54 Quang Minh, Tiến Đạt (2011), Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam mốc son lịch sử, NXB Chính trị hành chính, Hà Nội 55 Ủy ban Nhân huyện Càng Long (1992), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội huyện Càng Long, Tài liệu lưu UBND huyện Càng Long số 31/BC.UBH 56 Ủy ban Nhân dân huyện Càng Long (1992), Báo cáo Ủy ban nhân dân huyện kết hoạt động năm 1992 phương hướng nhiệm vụ kế hoạch KT – XH năm 1993, Tài liệu lưu UBND huyện Càng Long số 37/BC.UBH 57 Ủy ban Nhân dân huyện Càng Long (1994), Báo cáo Ủy ban nhân dân huyện thực kế hoạch năm 1993, phương hướng nhiệm vụ kế hoạch KT – XH năm 1994, Tài liệu lưu UBND huyện Càng Long số 02/BC.UBH 58 Ủy ban Nhân dân huyện Càng Long (1994), Báo cáo đánh giá tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng năm 1994, Tài liệu lưu UBND huyện Càng Long số 52/UBH 59 Ủy ban Nhân dân huyện Càng Long (1994), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 1995 định hướng chủ yếu đến năm 1996, Tài liệu lưu UBND huyện Càng Long số 22 UBH/KH 60 Ủy ban Nhân dân huyện Càng Long (1995), Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng năm 1995 phương hướng nhiệm vụ mục tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 1996, Tài liệu lưu UBND huyện Càng Long số 31/UBH 61 Ủy ban Nhân dân huyện Càng Long (1997), Báo cáo tình hình thực kế hoạch năm 1996, kế hoạch kinh tế - xã hội năm 1997 phương hương phát triển kinh tế - xã hội năm (1996 – 2000), Tài liệu lưu UBND huyện Càng Long số 02/BC.UBH 62 Ủy ban Nhân dân huyện Càng Long (1998), Báo cáo tình hình thực kế hoạch năm 1997 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 1998, Tài liệu lưu UBND huyện Càng Long số 03/BC.UBH 63 Ủy ban Nhân dân huyện Càng Long (1999), Báo cáo tình hình thực kế hoạch năm 1998 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 1999, Tài liệu lưu UBND huyện Càng Long số 09/BC.UBH 64 Ủy ban Nhân dân huyện Càng Long (2003), Báo cáo tình hình KT - XH năm 2003 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2004, Tài liệu lưu UBND huyện Càng Long số 34/BC.UBH 65 Ủy ban Nhân dân huyện Càng Long (2003), Báo cáo tình hình thực kế hoạch năm 2002 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2003, Tài liệu lưu UBND huyện Càng Long số 02/BC.UBH 66 Ủy ban Nhân dân huyện Càng Long (2004), Báo cáo tổng kết tổ chức hoạt động, kiểm điểm đạo điều hành UBND huyện, nhiệm kỳ 19992004, Tài liệu lưu UBND huyện Càng Long số10/BC.UBH 67 Ủy ban Nhân dân huyện Càng Long (2006), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2001-2005 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 20062010, Tài liệu lưu UBND huyện Càng Long 68 Ủy ban Nhân dân huyện Càng Long (2008), Định hướng phát triển kinh tế - xã hội năm 2008, Tài liệu lưu UBND huyện Càng Long 69 Ủy ban Nhân dân huyện Càng Long (2010), Báo cáo tình hình thực Nghị Quyết Hội đồng nhân dân tỉnh nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 - 2010, Tài liệu lưu UBND huyện Càng Long số 182/UBND-TH 70 Ủy ban Nhân dân huyện Càng Long (2011), Báo cáo tình hình thực Nghị Quyết Hội đồng nhân huyện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2010 kế hoạch năm 2011, Tài liệu lưu UBND huyện Càng Long 71 Ủy ban Nhân dân huyện Càng Long (2001), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện giai đoạn 2001 - 2010, Tài liệu lưu UBND huyện Càng Long 72 Ủy Ban nhân dân huyện Càng Long (2001), Báo cáo tổng kết tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện giai đoạn 2010 - 2015, Tài liệu lưu UBND huyện Càng Long PHỤ LỤC Bản đồ hành tỉnh Trà Vinh [Nguồn: Tác giả sưu tầm] Bản đồ hành huyện Càng Long [Nguồn: Tác giả sưu tầm] Hội nghị tổng kết tình hình thực kinh tế năm 2015 [Nguồn: Tác giả sưu tầm] Hội thảo chuyển đổi cấu nông nghiệp [Nguồn: Tác giả sưu tầm] Cầu Cổ Chuyên [Nguồn: Tác giả sưu tầm] Mô hình Cánh đồng lớn [Nguồn: Tác giả sưu tầm] Mô hình Cánh đồng lớn [Nguồn: Tác giả sưu tầm] Mô hình long ruột đỏ [Nguồn: Tác giả sưu tầm] Quýt đường Thuận Phú xã Bình Phú (Càng Long) [Nguồn: Tác giả sưu tầm] Làng nghề dệt chiếu Đức Mỹ (Càng Long) [Nguồn: Tác giả sưu tầm] ... biến kinh tế huyện Càng Long từ năm 1991 đến năm 2015 Chương Một số nhận xét kinh tế huyện Càng Long từ năm 1991 đến năm 2015 NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN CÀNG LONG VÀ KINH TẾ CỦA HUYỆN... hình kinh tế huyện Càng Long thời kì đổi mới, tính từ tái lập huyện (năm 1991) đến năm 2015 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Đề tài giới hạn nghiên cứu địa bàn huyện Càng Long (tỉnh Trà Vinh). .. 16] 2.2 Những chuyển biến kinh tế huyện từ năm 1991 đến năm 2015 Ngày 26/12 /1991, tỉnh Cửu Long tách thành hai tỉnh Vĩnh Long Trà Vinh, huyện Càng Long tái lập thuộc tỉnh Trà Vinh gồm xã: Mỹ Cẩm,

Ngày đăng: 13/07/2017, 15:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Ban Dân vận Trung ương (2000), Một số vấn đề về công tác vận động nông dân ở nước ta hiện nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về công tác vận động nông dân ở nước ta hiện nay
Tác giả: Ban Dân vận Trung ương
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2000
3. Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương (2002), Con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Việt Nam
Tác giả: Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2002
4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Một số văn bản pháp luật hiện hành về phát triển nông nghiệp, nông thôn, NXB Lao động xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số văn bản pháp luật hiện hành về phát triển nông nghiệp, nông thôn
Nhà XB: NXB Lao động xã hội
5. Nguyễn Tấn Dũng (20/3/2002), “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong tiến trình CNH, HĐH đất nước”, Báo Nhân dân, trang 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong tiến trình CNH, HĐH đất nước”, "Báo Nhân dân
6. Nguyễn Văn Bích - Chu Quang Tiến (1996), Chính sách kinh tế và vai trò của nó đối với phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách kinh tế và vai trò của nó đối với phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Bích - Chu Quang Tiến
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1996
7. Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới (1986-2002), NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghiệp nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới (1986-2002)
Tác giả: Nguyễn Sinh Cúc
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2003
8. Nguyễn Sinh Cúc (2004), “Nông nghiệp Việt Nam nửa đầu kế hoạch 5 năm 2001 - 2005”, Tạp chí Cộng sản, số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghiệp Việt Nam nửa đầu kế hoạch 5 năm 2001 - 2005”, "Tạp chí Cộng sản
Tác giả: Nguyễn Sinh Cúc
Năm: 2004
9. Trần Văn Châu (2003), Phát triển nền nông nghiệp hàng hóa ở Việt Nam thực trạng và giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nền nông nghiệp hàng hóa ở Việt Nam thực trạng và giải pháp
Tác giả: Trần Văn Châu
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2003
10. Vũ Minh Giang (Chủ biên, 2008), Lược sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam, Nxb. Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lược sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Thế giới
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 1987
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (5/4/1988), Nghị quyết số 10 của Bộ Chính trị về đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp, NXB Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 10 của Bộ Chính trị về đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp
Nhà XB: NXB Sự thật
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 1991
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, NXB Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 1991
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (10/1997), Chỉ thị về một số công việc cấp báchở nông thôn hiện nay, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị về một số công việc cấp báchở nông thôn hiện nay
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị quyết Hội nghị Trung ương 6 (khoá VIII), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Hội nghị Trung ương 6 (khoá VIII)
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1998
21. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị quyết 06/TQ - TW của Bộ Chính trị về một số vấn đề phát triển nông nghiệp và nông thôn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết 06/TQ - TW của Bộ Chính trị về một số vấn đề phát triển nông nghiệp và nông thôn
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1998
22. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2001
23. Đảng Cộng sản Việt Nam (2/2001), Chỉ thị của Bộ Chính trị về đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị của Bộ Chính trị về đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn
24. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Các Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khoá IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khoá IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2002
25. Đảng cộng sản Việt nam với công cuộc đổi mới đất nước (2003), NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng cộng sản Việt nam với công cuộc đổi mới đất nước
Tác giả: Đảng cộng sản Việt nam với công cuộc đổi mới đất nước
Nhà XB: NXB Quân đội nhân dân
Năm: 2003

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN