1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Thuận Thành (tỉnh Bắc Ninh) từ năm 1997 đến năm 2015

92 269 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

Cùng với sự phát triển chung của cả tỉnh trong công cuộc đổi mới, cơ cấu kinh tế của huyện Thuận Thành trong những năm gần đây đã có chuyển biến tích cực tạo ra bước phát triển cao trên

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

LỜI CM ĐOAN

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

HÀ NỘI, 2017

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu ghi trong luận văn là trung thực Những kết luận khoa học của luận văn chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác

Bắc Ninh, ngày 29 tháng 08 năm 2017

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Yến

Trang 3

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

Chương 1 KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, XÃ HỘI VÀ TÌNH HÌNH KINH TẾ HUYỆN THUẬN THÀNH TRƯỚC NĂM 1997 10

1.1 Về điều kiện tự nhiên 10

1.2 Về đặc điểm dân cư 13

1.3 Đặc điểm văn hóa, xã hội ………13

1.4 Tình hình kinh tế huyện Thuận Thành trước năm 1997 16

Chương 2 CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 21

2.1 Về trồng trọt 22

2.2 Về chăn nuôi: 34

Chương 3 CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ CÔNG NGHIỆP - TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ 45

3.1 Trong sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 45

3.2 Trong thương mại - dịch vụ 55

Chương 4 TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ ĐẾN TÌNH HÌNH VĂN HÓA - XÃ HỘI CỦA HUYỆN THUẬN THÀNH 61

4.1 Đối với giáo dục và đào tạo 61

4.2 Đối với công tác y tế 64

4.3 Đối với đời sống văn hoá, xã hội 65

KẾT LUẬN 73

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78

PHỤ LỤC 82

Trang 4

Hợp tác xã Kinh tế - xã hội Mặt trận Tổ quốc Nghị quyết

Phó giáo sư, tiến sĩ Quyết định

Thể dục thể thao Tiến sĩ

Trung ương Trung học phổ thông Trung học cơ sở Tiểu thủ công nghiệp

Xã hội chủ nghĩa, Tư bản chủ nghĩa Xây dựng cơ bản

Uỷ ban nhân dân Nông thôn mới

Trang 5

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Thực hiện đường lối đổi mới kinh tế của Đảng và Nhà nước, cơ cấu kinh tế nước ta đã và đang chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa cũng như hội nhập kinh tế quốc tế Những kết quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế chính không chỉ làm tăng tiềm lực kinh tế mà còn góp phần khẳng định

vị thế của Việt Nam trong khu vực và thế giới

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là chủ trương chiến lược của Đảng trong quá trình đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới, là mục tiêu để đến năm 2020 Việt Nam cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại Chuyển dịch cơ cấu kinh

tế nhằm đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phân công lao động xã hội, xã hội hoá lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế hàng hoá, tạo nhiều việc làm, tăng khối lượng và giá trị sản phẩm hàng hoá, dịch vụ, nâng cao mọi mặt đời sống của nhân dân Vì vậy, Đảng Cộng sản Việt Nam chỉ rõ, chuyển dịch cơ cấu kinh tế là nội dung chủ yếu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn là nhiệm vụ trung tâm của những năm thập niên đầu thế kỷ XXI

Bắc Ninh là tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Hà Nội, tiếp giáp với các tỉnh Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Giang, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ Từ Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XV được tiến hành tháng10 năm 1997 (Nhiệm kỳ 1997- 2000) - năm đánh dấu Bắc Ninh được tái lập và đến đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIX tháng 9 năm 2015 (Nhiệm kỳ 2015 - 2020), tình hình kinh tế - xã hội của Bắc Ninh tiếp tục ổn định và phát triển, duy trì mức độ tăng trưởng cao liên tục trong cả giai đoạn

ở hầu hầu hết các ngành kinh tế; cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng và phù hợp, góp phần quan trọng vào tăng trưởng nhanh và hiệu quả cao, bền vững Những thành tựu trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, thương mại

- dịch vụ, xây dựng cơ bản đã thúc đẩy sự phát triển đúng hướng và có chất

Trang 6

lượng là nền tảng cơ sở vững chắc để xây dựng tỉnh Bắc Ninh trở thành thành phố công nghiệp hiện đại và trực thuộc Trung ương vào năm 2020

Thực hiện đường lối của Đảng, Đảng bộ và nhân dân tỉnh Bắc Ninh, cùng với nhân dân cả nước trong nhiều năm qua đã ra sức phát huy tiềm năng, thế mạnh, khắc phục khó khăn, vượt qua thử thách, từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đạt được nhiều thành tựu to lớn Những thành tựu đó đã khẳng định chủ trương chuyển dịch cơ cấu kinh tế mà Đảng đề ra là đúng đắn và phù hợp với xu thế phát triển của thời đại, phù hợp với thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và phù hợp với lòng dân

Huyện Thuận Thành thuộc tỉnh Bắc Ninh, tiếp giáp với các tỉnh như:

Hà Nội, Hải Dương và Hưng Yên, có vị trí địa lý thuận lợi, truyền thống văn hóa lịch sử lâu đời rất thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội (KT - XH) Cùng với sự phát triển chung của cả tỉnh trong công cuộc đổi mới, cơ cấu kinh tế của huyện Thuận Thành trong những năm gần đây đã có chuyển biến tích cực tạo ra bước phát triển cao trên tất cả các mặt kinh tế, xã hội Nông nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa hiệu quả cao, bền vững phù hợp với tiến trình đô thị hóa Sản xuất công nghiệp gắn với phát triển các làng nghề, ngành nghề được khuyến khích đầu tư và phát triển Cơ sở hạ tầng được cải thiện và nâng cao tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư Do vậy những năm gần đây tốc độ phát triển sản xuất công nghiệp của huyện luôn ổn định Tỷ trọng nông nghiệp ngày càng giảm, công nghiệp ngày càng tăng Tuy vậy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong huyện còn chậm, chưa ổn định, giá trị sản phẩm nông nghiệp còn thấp, sản xuất nông sản hàng hóa còn nhỏ, manh mún, chưa hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung lớn Công nghiệp đang trong thời kỳ phát triển nên còn nhiều hạn chế,… Tình hình đó đặt ra yêu cầu bức thiết phải tiếp tục chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH nhằm đẩy mạnh phát triển KT-XH

Trang 7

Tuy nhiên, do còn nhiều hạn chế trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế đặc biệt là trong chuyển dịch cơ cấu ngành nên chưa tạo ra động lực thúc đẩy KT- XH chưa tương xứng với tiềm năng, thế mạnh của huyện

Vì vậy, việc đánh giá đầy đủ, khách quan, khoa học quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện Thuận Thành là một vấn đề có ý nghĩa quan trọng đối với quá trình phát triển kinh tế của huyện trong những năm tới và góp phần vào việc tổng kết thực tiễn lãnh đạo kinh tế của Đảng bộ huyện

Việc nghiên cứu sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện Thuận Thành

và rút ra những bài học kinh nghiệm là điều cần thiết và có tầm quan trọng đặc biệt không chỉ đối với địa phương mà còn có ý nghĩa với một số địa phương khác có đặc điểm, vị trí, điều kiện tương tự trong cả nước

Do đó, tôi chọn đề tài “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Thuận Thành (tỉnh Bắc Ninh) từ năm 1997 đến năm 2015” làm đề tài luận văn

thạc sĩ, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Trong những năm gần đây vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã được nhiều cơ quan, nhà khoa học, nghiên cứu sinh và học viên cao học nghiên cứu Tiêu biểu là các công trình sau đây:

Ban tư tưởng -Văn hóa Trung ương và Bộ Nông nghiệp phát triển nông

thôn (2005), Con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Bộ Lao động- Thương binh và xã hội, (2000), Thực trạng lao động và việc làm ở Việt Nam,

Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội; Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn-

Viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp (2002), Nông nghiệp Việt Nam và 61 tỉnh thành phố, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội; Đỗ Đình Giao (1994), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa nền kinh tế quốc dân, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội; Đỗ Hoài Nam (1996), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành và phát triển mũi nhọn, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội và nhân văn, Hà Nội; Đặng Văn Thắng, Phạm Ngọc Dũng (2003), chuyển dịch cơ cấu kinh tế công - nông nghiệp ở đồng bằng sông Hồng, thực trạng và

Trang 8

triển vọng, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội; Doãn Hùng, Nguyễn Ngọc Hà, Đoàn Minh Huấn (2006), Đảng Cộng sản Việt Nam những tìm tòi

và đổi mới trên con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, Nhà xuất bản Lý luận

chính trị, Hà Nội; Phan Thanh Phố (1996), Những vấn đề cơ bản về kinh tế và đổi mới kinh tế ở Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội; Nguyễn Văn

Khanh (2003), Biến đổi cơ cấu ruộng đất và kinh tế nông nghiệp ở vùng châu thổ sông Hồng trong thời kỳ đổi mới, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội; Chu Huy Quý (1996), Phát triển toàn diện kinh tế- xã hội nông nghiệp nông thôn Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội; Lê Du Phong (1999), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong điều kiện hội nhập với khu vực và thế giới,

Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội

Những công trình khoa học trên đều đề cập đến lĩnh vực chuyển dịch

cơ cấu kinh tế nói chung và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở một số tỉnh trong phạm vi cả nước, và đều cho rằng: Cơ cấu kinh tế có tính khách quan của nó, không thể áp đặt theo ý muốn chủ quan, nên phải vận dụng và tôn trọng tính khách quan trong sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế Từ đó có cơ sở bố trí cơ cấu kinh tế của đất nước, của địa phương cho phù hợp giữa các yếu tố trong từng giai đoạn lịch sử nhất định Mọi sự chủ quan nóng vội hoặc bảo thủ trong việc xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lý đều có thể dẫn đến một hậu quả không thể lường trước được trong sự nghiệp phát triển kinh tế Cơ cấu kinh tế luôn gắn với sự biến đổi phát triển không ngừng của các bộ phận, yếu tố bên trong của nền kinh tế và những mối quan hệ giữa chúng Do đó, muốn có một nền kinh

tế phát triển chúng ta phải luôn luôn lựa chọn cho được một cơ cấu kinh tế hợp lý, phù hợp với quá trình phát triển trong từng giai đoạn lịch sử nhất định Đặc biệt là trong giai đoạn đầu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội khi các yếu tố của sản xuất còn rất hạn chế, cho nên, ta phải lựa chọn những khâu, những mối quan hệ cần thiết, then chốt, tập trung lực lượng để phát triển, tạo nên

sự cân đối thích hợp, nhờ vậy mà có thể nắm lấy những khâu, những mắt xích quan trọng tiếp theo để đưa sự nghiệp đổi mới của đất nước đi tới thắng lợi

Trang 9

Ngoài những công trình trên thì chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn được nghiên cứu trong các bài báo khoa học đăng tải trên các tạp chí, tiêu biểu như:

Lê Văn Quang, (2011) “Chiến lược để phát triển đất nước bền vững và vượt qua thách thức theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XI của Đảng” Tạp chí

Giáo dục lý luận chính trị quân sự, số 127; Nguyễn Đình Phan (2005),

“Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành của Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và phát triển Số 95/2005; Trương Tuấn Biểu (2011) “Về ba khâu đột phá trong quan điểm, mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 và phương hướng, nhiệm vụ phát triển đất nước 5 năm 2011 - 2015”, Tạp chí Giáo dục

lý luận chính trị quân sự, số 127; Tào Hữu Phùng (2002),“ Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta”, Tạp chí Cộng sản, số

127, (9/2002)

Các bài viết trên đề cập khá toàn diện các vấn đề về chuyển dịch cơ cấu kinh tế, song đều có chung nhận định, để xây dựng được cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội, nhiệm vụ trọng tâm của toàn Đảng, toàn dân là thúc đẩy nhanh hơn quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, trong đó chuyển dịch cơ cấu hiện trạng của nền kinh tế sang cơ cấu kinh tế hợp lý; phù hợp với sự bùng nổ của cuộc cách mạng khoa học công nghệ thích hợp với trình độ biến đổi của lực lượng sản xuất và chiến lược kinh tế mở của Việt Nam, là yêu cầu cấp thiết hiện nay Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý trong giai đoạn hiện nay chính là bước đi cụ thể hoá đường lối chiến lược phát triển kinh tế của Đảng

và Nhà nước Cơ cấu kinh tế được xem như một nội dung để tổ chức sắp xếp lại sản xuất, điều chỉnh lại cơ chế quản lý, sắp xếp lại bộ máy cho phù hợp với đường lối phát triển kinh tế trong từng thời kỳ Muốn kinh tế phát triển, tạo cơ

sở cho nền sản xuất hàng hoá phát triển, phát huy lợi thế so sánh của mỗi vừng, thúc đẩy quan hệ sản xuất phát triển, chúng ta phải xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lý, phù hợp với sự phát triển của nền sản xuất trong nước và quốc tế, đồng thời chỉ rõ; Thực tiễn qua nhiều năm xây dựng đất nước cho thấy những sai lầm, thiếu sót trong phát triển kinh tế đều bắt nguồn từ việc

Trang 10

xác định và bố trí cơ cấu kinh tế theo kiểu tập trung, mệnh lệnh, thiếu tôn trọng tính khách quan của cơ cấu Vì vậy, chỉ có con đường là chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH để tăng nhanh cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế xã hội chủ nghĩa mà Đảng ta đã lựa chọn

Ngoài ra một số luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản

Việt Nam: Phạm Nguyên Nhu (1999), “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở nước ta theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa”, Đại học quốc

gia, Hà Nội; Luận văn thạc sỹ Lịch sử Đảng của Đặng Kim Oanh (2005),

“Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ năm 1997 đến năm 2003”, Đại học quốc gia, Hà Nội; Luận văn thạc sỹ Lịch sử của Đỗ Xuân Tài (1999), “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Cần Thơ”, Đại học quốc gia, Hà Nội; Đào Thị Vân (2004), “Đảng bộ tỉnh Hưng Yên lãnh đạo chuyền dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa giai đoạn 1997- 2003”, Đại học quốc gia, Hà Nội; Luận văn thạc sỹ Lịch sử của Đào Thu Huyền (2010), “Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ năm 1997 đến năm 2006”, Đại học quốc gia, Hà Nội; Luận văn thạc sỹ lịch sử của Hồ Văn Tiềm (2010), “Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo thực hiện chuyển dịch

cơ cấu kinh tế từ năm 2000 đến năm 2010”,Học viện Chính trị, Hà Nội

Ngoài những tác giả và công trình nghiên cứu nói trên viết về quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên phạm vi cả nước thì cũng có những tác giả và công trình nghiên cứu chuyên sâu về quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh Bắc Ninh và huyện Thuận Thành như: Luận văn Th.s Lịch sử Đảng của

Nguyễn Duy Phương (2013), Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh lãnh đạo quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ năm 2001 đến năm 2010, Học viện Chính Trị

Bộ Quốc Phòng Luận văn Th.s Lịch sử của Nguyễn Thị Huyên ( 2013), Quá trình lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Đảng ở huyện Thuận Thành ( Bắc Ninh) từ năm 1996 đến năm 2010, Đại học KHXHNV; Luận văn Th.s

Lịch sử của Nguyễn Thị Thuận (2016), Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Tiên Du (Tỉnh Bắc Ninh) từ năm 1999 đến năm 2015, Học viện

Trang 11

KHXH Ngoài ra còn có một số công trình khoa học nghiên cứu về lịch sử đảng bộ các xã, thị trấn ở huyện Thuận Thành và một số tài liệu có liên quan đến lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội ở Thuận Thành Danh nhân danh thắng

xứ Bắc; Lịch sử Đảng bộ huyện Thuận Thành Đây là những tài liệu rất quan trọng cung cấp những số liệu, nhận định, đánh giá về thực trạng và phương hướng phát triển kinh tế - xã hội của huyện Tuy nhiên chưa có một công trình nghiên cứu cụ thể nào về quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nông nghiệp, công nghiệp -tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ thương mại của huyện Thuận Thành từ năm 1997 đến năm 2015 dưới giác độ khoa học lịch sử

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục đích nghiên cứu của đề tài luận văn

- Làm rõ quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện Thuận Thành trong những năm 1997 đến năm 2015

- Đánh giá quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện Thuận Thành

và tác động của nó đến tình hình văn hóa xã hội từ năm 1997 đến năm 2015

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài luận văn

- Trình bày một cách có hệ thống quá trình huyện Thuận Thành vận dụng chủ trương chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Đảng và của Đảng bộ Bắc Ninh vào việc xây dựng chủ trương và lãnh đạo thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện Thuận Thành từ năm 1997 đến năm 2015

- Phân tích, đánh giá những kết quả, thành tựu và hạn chế trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện từ đó làm rõ nguyên nhân của thành tựu

và của những hạn chế đó

- Phân tích tác động của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế đối với tình hình văn hóa xã hội của huyện Thuận Thành

4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong các ngành nông nghiệp; công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp; thương mại-dịch vụ; những kết quả, thành tựu,

Trang 12

hạn chế của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện Thuận Thành từ năm

1997 đến năm 2015

4.2 Phạm vi nghiên cứu

- Về nội dung: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế có một số nội dung chính là chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, chuyển dịch cơ cấu vùng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế Nhưng trong Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế gồm nông nghiệp (do đặc thù Thuận Thành không có rừng nên nội dung về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp không đề cập đến lâm nghiệp); công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp; dịch vụ, thương mại) của huyện Thuận Thành

- Về thời gian: Đề tài luận văn nghiên cứu chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ của huyện Thuận Thành từ năm

- Về không gian: Đề tài luận văn tập trung nghiên cứu sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trên địa bàn huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh hiện tại

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

- Đề tài luận văn thực hiện dựa trên cơ sở lý luận của Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về kinh tế - xã hội qua các kỳ Đại hội, quan điểm của Đảng được thể hiện trong các Hội nghị Ban Chấp hành trung ương Đảng, các kết luận được tổng kết trong các văn kiện Đảng

- Tác giả luận văn sử dụng các phương pháp chủ yếu để nghiên cứu, trình bày là phương pháp lịch sử; phương pháp lôgic Ngoài ra, luận văn còn

Trang 13

sử dụng một số phương pháp khác như tổng hợp, thống kê, so sánh, phân tích,

hệ thống hóa… để đánh giá thực tiễn chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Thuận Thành…

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn

- Hệ thống hóa các chủ trương, biện pháp chỉ đạo của Đảng bộ huyện Thuận Thành về chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện từ năm 1997 đến năm 2015

- Đánh giá, luận giải sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ của huyện từ năm 1997 đến năm 2015

- Rút ra một số nhiệm vụ và giải pháp nhằm tiếp tục thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế

- Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể là tài liệu tham khảo trong giảng dạy và nghiên cứu lịch sử huyện Thuận Thành trong thời kỳ đổi mới

7 Kết cấu của luận văn

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục, Luận văn gồm 4 chương

Chương 1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, xã hội và tình hình kinh tế huyện Thuận Thành trước năm 1997

Chương 2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

Chương 3 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ - thương mại

Chương 4 Tác động của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế đến tình hình văn hóa -xã hội của huyện Thuận Thành

Trang 14

Chương 1 KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, XÃ HỘI VÀ TÌNH HÌNH

KINH TẾ HUYỆN THUẬN THÀNH TRƯỚC NĂM 1997

1.1 Về điều kiện tự nhiên

Thuận Thành là huyện thuộc tỉnh Bắc Ninh nằm trong vùng đồng bằng Bắc Bộ, có tọa độ địa lý 21°2'15"B 106°4'22"Đ

- Phía Bắc giáp huyện Tiên Du và Quế Võ tỉnh Bắc Ninh

- Phía Nam giáp huyện Văn Lâm tỉnh Hưng Yên và huyện Cẩm Giàng tỉnh Hải Dương

- Phía Đông giáp huyện Gia Bình và Lương Tài tỉnh Bắc Ninh

- Phía Tây giáp huyện Gia Lâm thành phố Hà Nội

Huyện Thuận Thành có 18 đơn vị hành chính trong đó gồm: 1 thị trấn (Thị trấn Hồ) và 17 xã (xã Hoài thượng, xã Đại Đồng Thành, xã Song Hồ, xã Mão Điền, xã Đình Tổ, xã An Bình, xã Trí quả, xã Gia Đông, xã Thanh Khương, xã Trạm Lộ, xã Hà Mãn, xã Xuân Lâm, xã Ngũ Thái, xã Nguyệt Đức, xã Nghĩa Đạo, xã Song Liễu)

Trung tâm huyện cách thành phố Bắc Ninh 15 km về phía Bắc, cách thủ đô Hà Nội 25 km theo hướng Tây Nam

Về giao thông: Thuận Thành có quốc lộ 38 nối liền với thành phố Bắc

Ninh Thuận Thành có 3 tuyến đường tỉnh lộ đi qua: tỉnh lộ 280 tuyến huyện Cẩm Giàng (Hải Dương) - thị trấn Hồ, tỉnh lộ 282 tuyến Keo (Gia Lâm) - Cao Đức (Gia Bình), tỉnh lộ 283 tuyến thị trấn Hồ - xã Song Liễu; có sông Đuống nằm ở phía Bắc huyện, cùng mạng lưới giao thông liên huyện, liên xã, liên thôn khá phát triển Thuận Thành có nhiều điều kiện thuận lợi trong việc giao lưu kinh tế, văn hoá, xã hội, tiếp thu các thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến và khả năng thu hút vốn đầu tư của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài

Trang 15

tỉnh cũng như việc thúc đẩy phát triển một nền kinh tế đa dạng; nông nghiệp, dịch vụ thương mại, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp

1.1.2 Địa chất - địa hình

Đặc điểm địa chất huyện Thuận Thành nói chung mang những nét đặc trưng của cấu trúc địa chất thuộc sụt trũng của vùng sông Hồng, bề dầy trầm tích đê tứ chịu ảnh hưởng rõ rệt của cấu trúc mỏng Tuy nhiên, nằm trong miền kiến tạo Đông Bắc, Bắc Bộ nên cấu trúc địa chất có những nét còn mang tính chất của vòng cung Đông Triều vùng Đông Bắc

Với vị trí địa lý nằm giữa vùng đồng bằng Bắc Bộ nên địa hình chung toàn huyện khá bằng phẳng, thuận lợi cho việc xây dựng hệ thống kênh mương tưới, tiêu phát triển sản xuất nông nghiệp, cũng như xây dựng hệ thống đường giao thông phục vụ cho dân sinh và lưu thông hàng hóa giữa các

xã, thị trấn trên địa bàn huyện và các khu vực lân cận

Huyện Thuận Thành có diện tích tự nhiên là 11.971,01 ha (trong đó gồm: 7.412,07 ha đất nông nghiệp chiếm 62,86%; đất phi nông nghiệp 4.317,31 ha chiếm 36,62%; đất phát triển hạ tầng1.651,57 ha chiếm 14,01%; đất ở 1.314,54 ha chiếm 11,15%; đất chưa sử dụng là 61,63 ha chiếm 0,52%)

1.1.3 Thời tiết, khí hậu

Huyện Thuận Thành thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đông giá lạnh; nhiệt độ trung bình năm 23,30C, nhiệt độ trung bình tháng cao nhất 28,90C (tháng 7), nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất là 15,80

C (tháng 2); chênh lệnh nhiệt độ giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất là 13,10

C

Lượng mưa trung bình hàng năm dao động trong khoảng 1.400 - 1.600

mm nhưng phân bố không đều trong năm Mùa mưa tập trung chủ yếu từ tháng 5 đến tháng 10, chiếm 80% tổng lượng mưa cả năm Mùa khô từ tháng

11 đến tháng 4 năm sau chiếm 20% tổng lượng mưa trong năm

Trang 16

Tổng số giờ nắng trong năm dao động từ 1.530 - 1.776 giờ trong đó tháng có nhiều giờ nắng trong năm nhất là tháng 7, tháng có ít giờ nắng trong năm nhất là tháng 01

Hàng năm có 2 mùa gió chính: gió mùa Đông Bắc và gió mùa Đông Nam Gió mùa Đông Bắc thịnh hành từ tháng 10 năm trước đến tháng 3 năm sau, gió mùa Đông Nam thịnh hành từ tháng 4 đến tháng 9 mang theo hơi ẩm, gây mưa rào

Nhìn chung, Thuận Thành có điều kiện khí hậu thuận lợi cho phát triển nền nông nghiệp đa dạng và phong phú Yếu tố hạn chế lớn nhất đối với sản xuất nông nghiệp là mưa lớn tập trung theo mùa thường gây ngập úng các khu vực thấp, trũng ảnh hưởng đến việc thâm canh tăng vụ mở rộng diện tích

1.1.4 Thủy văn

Nguồn nước mặt: Thuận Thành có nguồn nước mặt tương đối dồi dào bao gồm sông Đuống, sông Liễu Khê, sông Dâu, sông Nguyệt Đức, sông Đông Côi, sông Bùi Sông Đuống là nguồn nước mặt chủ yếu của huyện Thuận Thành và là ranh giới với huyện Quế Võ và huyện Tiên Du Đoạn sông Đuống chảy qua phía Bắc huyện Thuận Thành từ xã Đình Tổ đến xã Hoài Thượng rồi chảy sang huyện Gia Bình dài khoảng 15 km Sông Đuống nối liền với sông Hồng và sông Thái Bình có tổng trữ lượng nước 31,6 tỷ m3

(gấp

3 lần tổng lượng nước của sông Cầu, sông Thương và sông Lục Nam) Sông Đuống có hàm lượng phù sa nhiều, vào mùa mưa trung bình cứ 1 m3

nước có 2,8 kg phù sa Lượng phù sa khá lớn này đã đóng vai trò quan trọng trong quá trình hình thành đồng bằng phù sa màu mỡ ven sông của huyện Đây cũng là con sông cung cấp nguồn nước tưới cho hệ thống thuỷ nông Gia Thuận để tưới cho phần lớn diện tích lúa nước trong toàn huyện

Hệ thống sông ngòi, kênh mương cùng với số lượng ao hồ dày đặc tạo điều kiện thuận lợi cung cấp nước ngọt quanh năm cho sản xuất, cũng như cải tạo đất

Trang 17

Nguồn nước ngầm: Theo báo cáo kết quả dự án “Điều tra đánh giá tài nguyên nước dưới đất, thành lập bản đồ địa chất thủy văn tỉnh Bắc Ninh tỷ lệ 1/50000”, huyện Thuận Thành là vùng có nước ngầm tầng chứa nước phong phú, chất lượng nước khá tốt, đặc biệt là tổng độ khoáng hóa đều nằm trong giới hạn cho phép nước dùng trong ăn uống, sinh hoạt Qua thực tế sử dụng của các hộ trong huyện cho thấy mực nước ngầm có độ sâu trung bình từ 3 - 6

m, chất lượng nước tốt, có thể khai thác phục vụ sinh hoạt và tưới cho cây trồng tại các vườn gia đình

1.2 Về đặc điểm dân cƣ

Thuận Thành là vùng đất có dân số khá đông (năm 1997 là 137.005 người), mật độ dân số khá cao vào khoảng 1.162 người/km2

(mật độ của cả tỉnh Bắc Ninh là 1.133 người/km2

) [10, tr.37] Nhờ có vị trí liền kề với thủ đô

Hà Nội qua nhiều thế kỷ, người dân Bắc Ninh nói chung và huyện Thuận Thành nói riêng xưa và nay luôn tận dụng những điều kiện thuận lợi của tự nhiên cùng với truyền thống văn hóa của con người Kinh Bắc để sinh cơ lập nghiệp Bên cạnh một nền nông nghiệp lúa nước phát triển, đã hình thành và phát triển các làng nghề truyền thống nổi tiếng như: Nghề làm hàng mã ở làng Song Hồ, nghề làm đậu phụ ở làng Trà Lâm, nghề làm tranh dân gian ở làng Đông Hồ Sự đan xen gắn kết giữa nông nghiệp với tiểu thủ công nghiệp và thương nghiệp đã làm cho làng quê Thuận Thành luôn nhộn nhịp, sầm uất, sôi động với các hoạt động kinh tế đa dạng Kế thừa và phát huy truyền thống của cha ông xưa, ngày nay Đảng bộ và nhân dân huyện Thuận Thành đang ra sức phấn đấu, khai thác những tiềm năng, thế mạnh của địa phương để thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa xây dựng quê hương đất nước phồn vinh, giàu đẹp

1.3 Đặc điểm văn hóa, xã hội

Huyện Thuận Thành là một vùng đất cổ có truyền thống văn hoá lâu đời, là một trong những cái nôi của dân tộc Việt có cách đây khoảng 3.500

Trang 18

năm Trong quá trình đấu tranh dựng nước và giữ nước, nhân dân Thuận Thành đã viết nên trang sử quê hương rạng rỡ với truyền thống văn hoá đặc sắc, lâu đời gắn liền với truyền thống kiên cường trong đấu tranh cách mạng Theo truyền thuyết, trên mảnh đất trang Phúc Khang, bộ Vũ Ninh tức thôn Á Lữ, xã Đại Đồng Thành, huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh ngày nay

là nơi Kinh Dương Vương tạ thế vào ngày 18 tháng Giêng

Thời nhà nước Hùng vương và Âu Lạc, Thuận Thành là trung tâm cư trú của người Việt cổ ở đồng bằng Bắc Bộ

Suốt ngàn năm Bắc thuộc, thủ phủ Luy Lâu thuộc vùng Dâu - huyện Thuận Thành là trung tâm văn hoá chính trị của nước ta Và trong tiến trình lịch sử của quê hương đất nước, vùng đất Thuận Thành luôn có những đóng góp trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc Trong quá trình đó đã xuất hiện nhiều người con ưu tú làm rạng rỡ quê hương

Đặt biệt trên lĩnh vực khoa bảng thời phong kiến, vùng đất Thuận

Thành đã góp phần làm nổi danh xứ Kinh Bắc - Bắc Ninh quê hương của

“một giỏ ông Ðồ, một bồ ông Cống, một đống Tiến sĩ, một bị Trạng nguyên, một thuyền Bảng nhãn” Trong số 393 vị đại khoa của tỉnh Bắc Ninh hiện

nay, huyện Thuận Thành có 44 người (Xem danh sách phần Phụ lục) trong đó

có 1 Trạng nguyên là Vũ Kiệt (1453 - ?) Vũ Kiệt là người xã Yên Việt,

huyện Siêu Loại, Kinh Bắc (nay là thôn Cửu Yên thuộc xã Ngũ Thái, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh), đỗ Trạng nguyên khoa thi năm Nhâm Thìn (1472), niên hiệu Hồng Đức năm thứ 3 khi đó mới 20 tuổi

Sự phát triển của Thuận Thành xưa và nay gắn liền với những di tích lịch sử văn hoá nổi tiếng: Làng tranh Đông Hồ (xã Song Hồ), Lăng Thuỷ Tổ Kinh Dương Vương (xã Đại Đồng Thành), chùa Bút Tháp (xã Đình Tổ) là ngôi chùa có kiến trúc đá độc đáo, chùa Dâu (xã Thanh Khương) là ngôi chùa

được xây dựng đầu tiên ở Việt Nam thuộc xã Thanh Khương, huyện Thuận

Thành Chùa được khởi công xây dựng vào thế kỷ II sau Công nguyên

Trang 19

(187-226) gắn với truyền thuyết phật Mẫu Man Nương người làng Man Xá Lịch

sử chùa Dâu gắn liền với lịch sử Phật Giáo Việt Nam Chùa Dâu cùng với hệ thống chùa Tứ Pháp làm nên trung tâm Phật Giáo lớn nhất nước ta

Cuối thế kỷ XIX, khi thực dân Pháp xâm lược nước ta và đặt nhân dân Thuận Thành dưới hai tầng áp bức, phát huy truyền thống yêu nước, các phong trào kháng Pháp đã nổ ra trên đất Thuận Thành Tại Thuận Thành, hàng ngàn người con đã tham gia vào các tổ chức cách mạng hoạt động bí mật (như Nguyễn Quyền ở Hoài Thượng cùng với Lương Văn Can ,Hoàng Tăng Bí , Lê Đại v.v lập ra Hội Đông kinh nghĩa thục thu hút thanh niên theo cách mạng) Năm 1930, chủ nghĩa Mác - Lênin do đồng chí Nguyễn Ái Quốc truyền

bá từ nước ngoài về đã đến với một bộ phận thanh niên học sinh Thuận Thành lôi kéo họ đi theo con đường cứu nước mới - con đường cách mạng vô sản Từ

đó cùng với các tổ chức thanh niên cứu quốc, phụ nữ cứu quốc, nông dân cứu quốc, phụ lão cứu quốc … phát triển mạnh mẽ ở Thuận Thành Chi bộ Đảng đầu tiên ở Thuận Thành là chi bộ làng Lạc Thổ phủ Thuận Thành (thành lập 4-8 -1929)

Ngày 20 tháng 8 năm 1945, quần chúng nhân dân dưới sự chỉ đạo của Việt Minh đã đứng lên giành chính quyền ở phủ lỵ Thuận Thành Từ đó cùng với nhân dân trong tỉnh, nhân dân Thuận Thành đã tích cực lao động sản xuất chiến đấu, xây dựng bảo vệ quê hương, góp phần đưa cuộc kháng chiến chống Pháp đến thắng lợi

Trong những đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội và đồng thời cùng cả nước chống chiến tranh phá hoại bằng không quân của Đế quốc Mỹ, chi viện cho miền Nam ruột thịt, nhân dân các dân tộc huyện Thuận Thành, góp phần làm nên thắng lợi của chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng miền Nam thống nhất đất nước

Sau ngày đất nước thống nhất, tuy còn gặp nhiều khó khăn, nhưng Đảng

bộ và nhân dân Thuận Thành đã chủ động, sáng tạo trong lao động sản xuất và

Trang 20

phát triển văn hóa xã hội Đó là nhưng cơ sở quan trọng, tạo thế và lực cho Thuận Thành bước vào thời kỳ mới với khí thế mới và sức mạnh mới

1.4 Tình hình kinh tế huyện Thuận Thành trước năm 1997

Sau 10 năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, bước đầu cơ chế mới trong quản lý kinh tế của huyện được hình thành thúc đẩy kinh tế từng bước phát triển mới Cùng với hợp tác xã, hộ nông dân đã thực sự trở thành đơn vị kinh tự chủ, được giao quyền sử dụng ruộng đất lâu dài, ổn định, được

tự do lưu thông hàng hóa…theo cơ chế thị trường Người nông dân đã gắn bó với đồng ruộng, bước đầu phát huy được tiềm năng lao động, vật tư, tiền vốn, đẩy mạnh sản xuất, do đó sản xuất nông nghiệp được phát triển

Thực hiện Chỉ thị 100 CT/TW về “Cải tiến công tác khoán, mở rộng khoán sản phẩm cuối cùng đến nhóm và người lao động trong HTX sản xuất nông nghiệp” của Ban Bí thư Trung ương Đảng và Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị và chỉ ra những hạn chế trong quản lý kinh tế của các hợp tác xã, các hợp tác xã nông nghiệp trong huyện đã cân đối quỹ đất giao cho các hộ nông dân, không để ruộng đấu thầu Các thùng, hồ, ao được quản lý chặt chẽ, giao khoán, đấu thầu cho các xã viên thả cá, phát triển kinh tế VAC Đến đầu năm 1993, toàn huyện cơ bản đã giao quyền sử dụng đất ruộng lâu dài cho các hộ xã viên, cuối năm 1994 huyện đã giao 6.658,7 ha ruộng đất đạt 94,3% tổng số ruộng đất Việc giao ruộng đất cho bà con nong dân đã có ý nghĩa tích cực đến sự phát triển kinh tế của huyện đặc biệt là kinh tế nông nghiệp

Bà con nông dân tở thành chủ sở hữu của ruộng đất nên đã chchủ động, tích cực hăng say lao động sản xuât để làm giàu cho mình, góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội

Nhằm đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp và thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XVIII coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đồng thời coi trọng hiệu quả trong sản xuất Năm

Trang 21

1994, huyện Thuận Thành có tổng sản phẩm đạt 30,521 tỷ đồng; năm 1995 đạt 32,431 tỷ đồng.[31,tr.134]

Về sản xuất nông nghiệp: Với lợi thế về điều kiện tự nhiên, hệ thống thủy lợi phát triển và vị trí địa lý thuận lợi nên sản xuất nông nghiệp của huyện có nhiều điều kiện để phát triển Do chủ động trong đổi mới cơ cấu cây trồng, luân canh tăng vụ, đưa vào sản xuất các giống lúa, tăng cường đầu tư khoa học kỹ thuật áp dụng công nghệ mới trong sản xuất nông nghiệp, từng bước sản xuất sản phẩm nông nghiệp sạch nên nông nghiệp Thuận Thành đã

có nhiều tăng trưởng Đến năm 1995, ngành nông nghiệp Thuận Thành có tổng diện tích gieo trồng là 15.594,5 ha, tổng sản lượng quy thóc đạt 45.068 tấn; năng suất lúa từ 44 tạ/ha (1991) tăng lên 48,7 tạ/ha (1995); lương thực bình quân đầu người từ 260,7 kg (1991) lên 306 kg (1995).[ 31, tr 141] Cùng với cây lúa, cây màu và cây vụ đông ở Thuận Thành cũng tăng nhanh, một số cây có giá trị kinh tế cao được đưa vào sản xuất như: khoai tây, đậu tương, dưa hấu, dưa chuột, dâu tằm…Diện tích cây dâu tằm tiếp tục đạt

100 ha (chủ yếu ở Hoài Thượng), một số xã làm tốt việc thâm canh tăng vụ cho thu nhập tăng 30% - 40% như Gia đông, Ngũ Thái Phong trào trồng cây

ăn quả, cây lấy gỗ, cải tạo vườn tạp không ngừng mở rộng Toàn huyện có hàng chục trang trại trồng cây ăn quả, cây lấy gỗ thu nhập hàng chục triệu đồng/ năm, tiêu biểu như ở Tam Á (Gia Đông), vườn quả Bắc Hồ (Song Hồ) Cùng với trồng trọt, ở Thuận Thành chăn nuôi gia súc, gia cầm không ngừng phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa Trong chăn nuôi chủ yếu là nuôi lợn và trâu bò, gia cầm, nuôi trồng thủy sản Nhờ lợi thế về nông nghiệp nên hoạt độngchăn nuôi của huyện có nhiều tiềm năng để phát triển Nhiều

mô hình làm kinh tế giỏi được nhân rộng, việc áp dụng khoa học kỹ thuật, đưa con giống mới có giá trị kinh tế cao vào sản xuất đã mang lại hiệu quả Năm

1991 đàn lợn đạt 37.000 con, tăng lên 62.000 con năm 2000, đàn gia cầm đạt 600.000 con năm 1991 đến năm 1995 tăng lên 800.000 con; đàn trâu bò đạt

Trang 22

7.000 con trong đó bò sữa là 400 con, đàn bò phát triển theo hướng lai sind zebu hóa Tỷ lệ đàn bò lai sind từ 15% tổng đàn năm 1995 lên 50% năm

2000 Kinh tế hộ gia đình cũng phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, nhiều con giống đặc sản được đưa vào chăn nuôi như: ba ba, ngan Pháp, cá trê lai…Diện tích mặt nước được khai thác nuôi thả cá cho thu hoạch 800 tấn cá năm 1995 Nghề trồng dâu nuôi tằm tiếp tục phát triển ở xã Hoài Thượng [31, tr 141]

Tóm lại, trong sản xuất nông nghiệp của huyện thì trồng trọt và chăn nuôi là hai hoạt động chính, trong đó trồng trọt là chủ đạo Đã biết phát huy lợi thế có sẵn của vùng nên sản xuất nông nghiệp có nhiều điều kiện để phát triển Chăn nuôi cũng đã bắt đầu áp dụng theo phương pháp công nghiệp, có

sự đa dạng về giống nhất là các con giống mới có giá tri kinh tế cao như lợn siêu nac, bò lai sin…

Sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệpcủa huyện cũng được phát triển Một số ngành nghề khá phát triển như: sản xuất vật liệu xây dựng, vận tải, chế biến nông sản thực phẩm, cơ khí Nghề trồng dâu nuôi tẳm ươm tơ khôi phục, một số làng nghề truyền thống được giữ vững như đậu phụ thôn Trà Lâm -Trí Quả, thôn Nghi Khúc - An Bình, tranh giấy mầu, vàng mã ở Đông Hồ - Song Hồ Năm 1996 sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp được mở rộng, một số cơ sở sản xuất mới được hình thành như: Công ty may Việt Thành, công ty Khai Sơn, cơ sở sản xuất hương xuất khẩu Phú Mỹ (Đình Tổ) Nhiều gia đình đã khôi phục và mở thêm nghề mới như: dệt vải màn, khăn mặt, may màn, bao bì, sản xuất giấy, vàng mã…Nhiều cơ sở đã đầu tư

để đổi mới thiết bị, nâng cao năng lực sản xuất, cạnh tranh và tăng thu nhập, đời sống của người lao động được cải thiện Giá trị tổng sản lượng công nghiệp

và tiểu thủ công nghiệp không ngừng tăng, năm 1991 đạt 4,145 tỷ đồng đến năm 1994 tăng lên 6,5 tỷ đồng Tổng sản phẩm giá trị công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 5 năm 1991- 995 đạt 24,393 tỷ đồng [31, tr 143] Cơ cấu kinh tế

Trang 23

bước đầu có sự chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp

Là huyện có nhiều nghề thủ công truyền thống nên trong sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp tương đối phát triển nhất là tiểu thủ công nghiệp Các làng nghề thủ công thường gắn với sản phẩm của ngành nông nghiệp như đậu phụ hay dâu tằm…hoạt động sản xuất công nghiệp vẫn mang tính chất nhỏ

lẻ, manh mún và sản phẩm chưa có gá trị kinh tế cao

Về dịch vụ - thương mại ngày càng mở rộng và đa dạng hơn Thị trấn

Hồ, phố Dâu, các chợ nông thôn, cửa hàng thương nghiệp hoạt động thường xuyên, hàng hóa đa dạng, phong phú đáp ứng nhu cầu của đời sống xã hội Hoạt động thương mại – dịch vụ thời kỳ này thường diễn ra ở các chợ nông thôn, sản phẩm buôn bán chỉ là những hàng nông sản, hàng thủ công, hàng hóa phục vụ nhu cầu thiết yếu của cuộc sống hàng ngày của bà con nông dân

mà chưa có tính trao đổi giao lưu với các vùng khác của tỉnh hay các tỉnh lân cận vì vậy mà giá trị hàng hóa chưa cao

Các hoạt động dịch vụ còn khá thô sơ, chưa phát triển Hệ thống thông tin liên lạc, dịch vụ tín dụng ngân hàng…đã bắt đầu phát triển hướng tới nhu cầu của người dân và phát triển kinh tế xã hội trong huyện

Tiểu kết chương 1

Với bề dày văn hóa lịch sử cùng với sự lãnh đạo của Đảng bộ huyện, sau

10 năm thực hiện công cuộc đổi mới, huyện Thuận Thành không ngừng nỗ lực phấn đấu, thực hiện thắng lợi các mục tiêu KT-XH, góp phần chuyển dịch

cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Tuy nhiên, bên cạnh những cố gắng và tiến bộ đã đạt được việc thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế trong những năm qua còn nhiều hạn chế,

đó là:

Trang 24

Tốc độ tăng trưởng kinh tế không đều, thiếu bền vững, cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm, tỷ trong công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ thấp Sản xuất nông nghiệp vẫn độc canh cây lúa là chủ yếu Năng suất lúa và các loại cây trồng khác như: khoai tây, đậu tương…còn thấp, chưa tăng mạnh, chậm đổi mới về cơ cấu cây trồng, vật nuôi

Sản xuất công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp chưa chú ý đến đầu tư đổi mới thiết bị công nghệ và đa dạng các mặt hàng mới Một số sản phẩm truyền thống: tranh dân gian Đông Hồ, hàng mã… sản xuất nhỏ lẻ, mang tính chất hộ gia đình Chất lượng hàng hoá nhìn chung thấp chưa đủ sức cạnh tranh trên thị trường Các doanh nghiệp còn nhỏ bé, quản lý nhà nước đối với hoạt động doanh nghiệp tư nhân có mặt bị buông lỏng

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm và thiếu đồng đều giữa các vùng, các xã trong huyện Kinh tế tập thể lúng túng trong chuyển đổi hình thức quản

lý Kinh tế tư nhân phát triển còn nhiều yếu tố tự phát, thiếu sự quản lý, giám sát chặt chẽ của các cấp chính quyền

Trước những hạn chế đó, Đảng bộ huyện Thuận Thành đã tổng kết rút kinh nghiệm để tìm ra hướng đi mới nhằm đẩy mạnh hơn nữa sự CDCCKT theo hướng CNH, HĐH để phát huy tiềm năng thế mạnh hiện có của địa phương

Trang 25

Chương 2 CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

Quán triệt chủ trương, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh đã đoàn kết toàn dân, phát huy dân chủ, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển KT - XH tạo ra sức mạnh tổng hợp xây dựng Bắc Ninh giàu mạnh, văn minh Tỉnh Bắc Ninh

đã tiến hành đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế Phấn đấu tăng trưởng kinh tế với tốc độ nhanh, có chất lượng cao và bền vững trên cơ sở tiếp tục chỉ đạo chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, phát huy có hiệu quả tiềm năng và lợi thế của tỉnh Phát triển văn hóa đồng bộ với kinh tế, coi văn hóa vừa là mục tiêu, vừa là nền tảng tinh thần, là động lực của sự phát triển kinh tế- xã hội, thể hiện rõ bản sắc văn hóa và truyền thống của người Bắc Ninh Đẩy mạnh

xã hội hóa các hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa và thể dục thể thao nhằm chăm lo giải quyết tốt các vấn đề xã hội; thực hiện tiến bộ và công bằng xã

hội trong từng bước phát triển [12, tr 21-22]

Với các chủ trương trên của Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh đã góp phần định hướng cho cán bộ và nhân dân trong tỉnh trong đó có Đảng bộ và nhân dân huyện Thuận Thành nỗ lực, phấn đấu xây dựng cơ cấu kinh tế nông nghiệp -công nghiệp - dịch vụ hợp lý theo hướng hiện đại hóa

Đảng bộ huyện Thuận Thành đã quán triệt và phổ biến sâu rộng chủ trương của tỉnh về đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, giảm dần tỷ trọng ngàng nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ

Với đường lối, chính sách đúng đắn cùng với quyết tâm và sự tin tưởng ủng hộ của nhân dân, Đảng bộ và nhân dân huyện Thuận Thành đã thực hiện thắng lợi các kế hoạch phát triển KT - XH Ủy ban nhân dân huyện đã triển khai giao chỉ tiêu nhiệm vụ cho các Sở ngành, huyện thị vừa tập trung chỉ đạo

Trang 26

điều hành, tổ chức thực hiện bằng việc cụ thể hóa các chương trình kế hoạch hàng năm Bên cạnh đó được sự hỗ trợ tích cực của Chính phủ, các Bộ ngành Trung ương, sự nỗ lực phấn đấu của các ngành, các cấp trong huyện, từ đó đã góp phần thúc đẩy KT - XH của huyện tiếp tục phát triển với tốc độ cao, cơ cấu kinh tế nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ đều đạt được những kết quả tốt, chuyển dịch cơ cấu ngành đúng hướng, hiệu quả và đem lại đời sống ấm

no hạnh phúc cho người dân

2.1 Về trồng trọt

Trong sản xuất nông nghiệp huyện Thuận Thành, trồng trọt và chăn nuôi

là hai lĩnh vực chính Vốn là một huyện thuần nông nên có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát riển nông nghiệp như: khí hậu, đất đai, địa hình và hệ thống sông ngòi dày đặc Mặt khác lại được đầu tư mạnh mẽ về cơ cấu giống cây trồng, vật nuôi, cơ cấu mùa vụ, đẩy mạnh các biện pháp thâm canh tăng

vụ, củng cố tu bổ nâng cấp hệ thống thủy lợi … Đồng thời tích cực mở các lớp tập huấn hướng dẫn, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất nông nghiệp.Vì vậy kinh tế ngành nông nghiệp phát triển toàn diện cả về trồng trọt và chăn nuôi Tỷ trọng sản xuất nông nghiệp của huyện ngày càng giảm dần trong cơ cấu kinh tế của huyện Trong cơ cấu ngành nông nghiệp cũng diễn ra quá trình chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng chăn nuôi và giảm tỷ trọng trồng trọt

Bảng 2.1: Tỷ trọng sản xuất nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế:

Trang 27

Trong trồng trọt của huyện chủ yếu gồm trồng cây lương thực và cây hoa màu Với việc đầu tư về giống, khoa học kỹ thuật vào trồng trọt nên trong lĩnh vực trồng trọt của huyện diễn ra quá trình chuyển dịch theo hướng giảm diện tích trồng trọt nhưng tăng sản lượng và năng suất gieo trồng Trong cơ cấu cây trồng thì lúa vẫn chiếm ưu thế chính, diện tích và sản lượng hoa màu ngày càng giảm

2.1.1 Cây lương thực

Cây lương thực là cây trồng chủ đạo trong diện tích trồng trọt của huyện, trong đó chủ yếu là trồng lúa Ngoài ra còn có một số cây lương thực khác như: ngô, khoai lang

Cây lúa: Là một huyện thuần nông nên ngay từ đầu cây lúa đã được

huyện ủy và nhân dân trong huyện đầu tư chú trọng và là cây lương thực chính để phát triển kinh tế nông nghiệp của huyện Theo số liệu thống kê của Cục thống kê Bắc Ninh (2017) từ năm 1997 đến năm 2015 diện tích, sản lượng, năng suất cây lúa về cơ bản có xu hướng giảm qua các năm, cụ thể:

Bảng 2.2: Diện tích, năng suất, sản lƣợng lúa

(Nguồn: Niên giám thống kê Bắc Ninh 2017[13,tr.272-275])

Qua bảng thống kê trên ta thấy về cơ bản về diện tích trồng lúa vẫn giữ được sự ổn định qua các năm Từ năm 1997 đến năm 2005 diện tích trồng lúa

có sự tăng nhẹ, từ 11.728 lên 12.159 ha, tăng 431 ha bằng 103,6% trong vòng

8 năm Sở dĩ diện tích trồng lúa của huyện có sự tăng lên như vậy là do:

Trang 28

Thứ nhất, cây lúa là cây trồng có giá trị kinh tế cao và phù hợp với điều kiện khí hậu của huyện cũng như chủ trương của tỉnh nên được nhân dân trong huyện đầu tư và phát triển diện tích trồng lúa

Thứ hai, từ năm 2000 đến năm 2005 một số diện tích đất trồng các cây hoa màu không có giá trị kinh tế cao đã được bà con nông dân chuyển sang trồng lúa đặc biệt là các giống lúa có năng suất cao

Tuy nhiên từ năm 2005 đến năm 2015, diện tích trồng lúa của huyện có

xu hướng giảm, trong vòng 10 năm diện tích lúa giảm 807 ha bằng 93,36% từ 12.159 ha xuống còn 11.352 ha Diện tích trồng lúa giảm trong thời gian này

là do:

Thứ nhất, để xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị, cụm công nghiệp hoặc các trang trại chăn nuôi trong huyện nên một phần đất nông nghiệp đã bị chuyển đổi mục đích sử dụng Năm 2005 diện tích đất sản xuất nông nghiệp toàn huyện là 7.288,0 ha đến năm 2015 giảm xuống còn 6.754,0

ha, giảm 534 ha, bằng 92,67%

Thứ hai, chủ trương khôi phục một số diện tích cây màu vụ đông có giá trị kinh tế cao nên đã ảnh hưởng đến diện tích trồng lúa

Về sản lượng, năng suất lúa trên toàn huyện về cơ bản có xu hướng tăng

lên Liên tục từ năm 1997 đến năm 2010, sản lượng lúa của huyện đạt 44.740 tấn, năng suất đạt 38,1 tạ/ha đến năm 2010 sản lượng lúa đạt 69.939 tấn, năng suất đạt 59,6 tạ/ha Như vậy qua 13 năm sản lượng lúa tăng 25199 tấn bằng 156,3%, năng suất lúa tăng 21,5 tạ/ha bằng 156,4% [10, tr 2273-275] Sản lượng và năng suất lúa của huyện tăng liên tục trong thời gian trên là do: Thứ nhất về giống lúa: Huyện Thuận Thành đã đầu tư đưa các loại giống lúa có chất lượng cao, lúa có giá trị xuất khẩu vào gieo trồng, mở rộng sản xuất lúa hàng hóa như: Tám thơm, tẻ thơm, lúa hai dòng, Q5, Khang dân… Thứ hai về khoa học kỹ thuật: Bà con nông dân đã đầu tư về mặt phân bón, thuốc trừ sâu… đặc biệt là được hướng dẫn kỹ thuật chăm sóc lúa theo

Trang 29

mùa vụ nên năng suất lúa luôn tăng Ngoài ra việc dồn điền đổi thửa, tích cực chuyển đổi cơ cấu mùa vụ hợp lý theo hướng tăng diện tích lúa trà xuân muộn, mùa sớm, mùa chính vụ, giảm diện tích xuân sớm, mùa muộn rất phù hợp với điều kiện khí hậu, đất đai của huyện nên đảm bảo chất lượng và sản lượng của cây lúa

Thứ ba về công tác thủy lợi: Hệ thống thủy lợi được nâng cấp tu bổ, phục vụ tốt cho việc tưới tiêu Đa số các kênh mương đã được kênh cứng hóa,

hệ thống thủy lợi được nâng cấp để phục vụ sản xuất Trong 5 năm (Từ năm 2000-đến năm 2005) ngân sách của huyện đã đầu tư 31,36 tỷ đồng hoàn thành trạm bơm sông Khoai, cứng hóa được 24,6km bằng 35% kênh cấp 3; 13,3 km bằng 255 kênh cấp 2; nạo vét tôn cao các kênh dẫn của trạm bơm Đại Đồng Thành, trạm bơm Nghi Khúc… Hơn nữa các khâu sản xuất nông nghiệp đã được cơ giới hóa nên hoạt động sản xuất nông nghiệp của Huyện ngày càng phát triển Nhờ vậy mà diện tích và năng suất trồng lúa liên tục tăng

Bảng 2.3: Thống kê công tác thủy lợi qua các năm

(Nguồn: Phòng thống kê huyện Thuận Thành)

Thứ tư, huyện Thuận Thành đã hoàn thành việc quy vùng sản xuất trồng trọt theo hướng sản xuất hàng hóa Phát triển vùng sản xuất lúa giống, lúa hàng hóa tập trung từ 200-250 ha ở các xã Ninh Xá, Nghĩa Đạo, Gia Đông Chuyển 100% diện tích lúa xuân sang xuân muộn, 90% diện tích lúa mùa sang mùa sớm và mùa trung Đưa 30% diện tích đất sản xuất nông nghiệp đạt

Trang 30

giá trị sản xuất 50 triệu đồng/ha trở lên Vì vậy mà năng suất và sản lượng lúa của huyện ngày càng tăng

Tuy nhiên từ những năm 2010 đến năm 2015 sản lượng, năng suất lúa của huyện có sự giảm nhẹ từ 69.939 tấn xuống 67.479 tấn, năng suất giảm từ 59,6 tạ/ ha xuống còn 59,4 tạ/ha trong 5 năm Nguyên nhân của việc giảm sản lượng lúa của huyện trong thời gian này là do:

Thứ nhất, về diện tích trồng lúa: Từ năm 2010 đến năm 2015 diện tích trồng lúa trên toàn huyện có xu hướng giảm để xây dựng các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, các khu đô thị hoặc các trang trại nuôi trồng thủy sản Năm 2010 diện tích trồng lúa của huyện là 6.880,5 ha đến năm 2015 giảm còn 6.754,0 ha, giảm 126,5 ha trong vòng 5 năm

Thứ hai, về dịch vụ nông nghiệp: Mặc dù đã có sự đầu tư về giống, khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp tuy nhiên các hoạt động dịch vụ nông nghiệp như thuốc trừ sâu, phân bón…vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của nền sản xuất nông nghiệp hàng hóa nên sản lượng lúa có giảm

Thứ ba, với xu hướng chung của nền kinh tế cả nước, huyện Thuận Thành đã phát triển kinh tế toàn diện, tập trung phát triển nông nghiệp hàng hóa, giá trị cao đồng thời phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch

vụ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp, xây dựng và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp Trong cơ cấu ngành nông nghiệp có sự chuyển dịch mạnh đưa chăn nuôi thực sự trở thành ngành sản xuất chính

Một điểm đáng chú ý trong gieo cấy lúa của cả huyện là việc ứng dụng

và đưa các giống lúa có chất lượng cao vào sản xuất ngày càng phổ biến Điều này góp phần ổn định năng suất và sản lượng lúa cho toàn huyện trong khi diện tích trồng lúa có xu hướng giảm Từ năm 2000 đến năm 2005 huyện Thuận Thành cơ bản đã không còn sử dụng những giống lúa dài ngày, năng suất thấp Tỷ lệ lúa có năng suất chất lượng cao được đưa vào sản xuất ngày

Trang 31

một tăng từ 45,7% năm 2000 lên 85% năm 2005 Trong đó, diện tích lúa trà xuân muộn, mùa sớm, mùa chính vụ đã chiếm tỷ lệ trên 95% tổng diện tích lúa địa phương, đưa năng suất lúa trung bình cả năm tăng từ 52,7 tạ/ha lên 57,6 tạ/ha năm 2005.[28,tr.3] Đặc biệt vào năm 2009 Thuận Thành đã đưa 60% diện tích lúa lai, lúa thơm, lúa chất lượng cao vào gieo cấy Năng suất, sản lượng cây trồng tăng nhất là năng suất lúa tăng từ 57,6 tạ/ha năm 2005 lên 59,8 tạ/ha năm 2009 Vụ xuân 2010 đạt 68,8 tạ/ha, cả năm ước đạt 62,5 tạ/ha.Tổng diện tích gieo trồng toàn huyện đạt 14.385 ha, trong đó nhóm cây lương thực có hạt 12.535,1 ha tăng 0,16% so năm 2008 Sản lượng lương thực

có hạt đạt 76.013,8 tấn tăng 3,67% so năm 2008 trong đó cây lúa là 11.865

ha, đạt 109,9% kế hoạch, tăng 0,2% so với năm 2008, năng suất bình quân cả năm đạt 59,8 tạ/ha, tăng 2,5% kế hoạch [19,tr.1] Năm 2011 trên toàn huyện diện tích lúa lai, lúa chất lượng cao là 6394,16 ha, chiếm 57,1%; năng suất bình quân cả năm đạt 62.7 tạ/ha, tăng 3,1 tạ/ha so với năm 2010[22,tr.2]; Năm

2012 diện tích lúa lai, lúa chất lượng cao toàn huyện là 4.816,95 ha, chiếm 41,84% diện tích [23,tr.3] Năm 2013 UBND huyện đã tập trung chỉ đạo các ngành, các xã, thị trấn tổ chức gieo cấy lúa và cây màu đảm bảo diện tích, cơ cấu và khung thời vụ; tổ chức, chỉ đạo điều hành chống úng, chống hạn; cung ứng và hỗ trợ giá giống, hướng dẫn các biện pháp phòng trừ sâu bệnh cho nông dân Nhờ các biện pháp tích cực trên nên tổng diện tích gieo trồng của huyện đạt 13.665 ha, đạt 102% kế hoạch Diện tích lúa lai, lúa chất lượng cao

là 4.188ha đạt 36,57% Năng suất lúa bình quân đạt 58,7 tạ/ha (vụ xuân đạt

67 tạ/ha, vụ mùa đạt 50,4 tạ/ha).[24,tr.2] Năm 2014 Tổng diện tích lúa lai, lúa chất lượng cao là 3.509,7 ha chiếm 30,7% [25,tr.2] Năm 2015 Tổng diện tích lúa lai, lúa chất lượng cao là 1.770 ha, đạt 15,6% diện tích [ 26, tr.2] Tóm lại, với lợi thế nông nghiệp và đẩy mạnh những biện pháp tích cực nên cây lúa đã trở thành thế mạnh của ngành nông nghiệp của huyện, các giống lúa có chất lượng cao ngày càng được đưa vào sản xuất đại trà và đã trở

Trang 32

thành mặt hàng xuất khẩu và mang lại giá trị kinh tế cao cho bà con nông dân Bình quân lương thực đầu người của huyện liên tục tăng từ 483kg năm 2000 lên 485 kg năm 2005; và 459 kg năm 2015 Giá trị sản xuất trồng trọt và nuôi trồng thủy sản trên 1 ha canh tác liên tục tăng từ 24,0 triệu đồng năm 2000 lên 34,9 triệu đồng năm 2005 và 90,8 triệu đồng năm 2015 [30, tr.42]

Tuy nhiên, xét về mặt tổng thể trong sản xuất nông nghiệp nhất là đối với diện tích và năng suất trồng lúa trên phạm vi toàn tỉnh, so với các huyện Lương Tài, Gia Bình thì năng suất lúa của huyện Thuận Thành vẫn thấp hơn

so với hai huyện trên, mặc dù diện tích trồng lúa của huyện Thuận Thành có lớn hơn hai huyện trên Cụ thể như sau:

DT(ha) NS(tạ/ha) DT(ha) NS(tạ/ha) DT(ha) NS(tạ/ha) Thuận

Như vậy, trong sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là trồng cấy lúa huyện Thuận Thành mặc dù có sự đầu tư về giống cũng như các biện pháp khoa học

kỹ thuật nhưng so với hai huyện trên năng suất lúa vẫn thấp hơn Do vậy cần đẩy mạnh hơn nữa các biện pháp để tăng năng suất cây lúa Đặc biệt là ứng dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật và cơ giới hóa sản xuất nông nghiệp trong tất cả các mắt khâu của sản xuất nông nghiệp Ngoài ra cần phải mạnh dạn đầu tư các giống lúa chất lượng cao vào sản xuất đại trà trên quy mô rộng lớn Có như vậy thì năng suất và chất lượng của cây lúa mới phát huy hết tiềm năng nông nghiệp của huyện

Trang 33

Các cây lương thực khác: Ngoài cây lúa bà con nông dân trong huyện

cũng tập trung phát triển các cây lương thực khác chủ yếu là ngô và khoai lang Các cây lương thực này có diện tích sản lượng và năng suất về cơ bản ngày càng giảm

Theo niên giám thống kê Bắc Ninh (2017) thì diện tích, năng suất, sản

lượng của cây trồng này cụ thể như sau:

Bảng 2.4: Diện tích, năng suất, sản lượng cây lương thực khác

DT(ha) SL (tấn) NS(Tạ/ha) DT(ha) SL(Tấn) NS(Tạ/ha)

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh 2017[13,tr.282-288)

Từ bảng số liệu trên ta thấy, từ năm 1997 đến năm 2015 về cơ bản diện tích và sản lượng cây ngô và cây khoai lang trên toàn huyện đều có xu hướng giảm đặc biệt là trong thời gian về sau

Về diện tích: Diện tích trồng cây ngô giảm từ 1.294 ha năm 1997 xuống

còn 723 ha năm 2010 Diện tích trồng khoai lang thì giảm mạnh mẽ và liên tục Trong vòng 18 năm diện tích khoai lang giảm từ 345 ha xuống còn 37 ha, giảm 308 ha Sở dĩ diện tích trồng hai cây lương thực này giảm là do các nguyên nhân chủ quan và khách quan sau đây:

Thứ nhất, hai cây này không phải là cây trồng có thế mạnh của huyện trong sản xuất nông nghiệp nên cây ngô chưa phải là cây được ưu tiên đầu tư phát triển

Trang 34

Thứ hai, từ năm 2000 đến năm 2010 huyện Thuận Thành chuyển một số diện tích trồng các cây có năng suất thấp cho việc hình thành các vùng chuyên canh cây lúa có giá trị xuất khẩu cao như lúa tẻ thơm, tám thơm, Q5 nên diện tích cây ngô có sự giảm mạnh đáng kể

Thứ ba, nhu cầu cả thị trường tiêu thụ giảm nên diện tích cây ngô và khaoi lang cũng giảm theo Thời kỳ này lúa trở thành sản phẩm hàng hóa có giá trị kinh tế cao trên thị trường

Tuy nhiên, từ năm 2011 đến năm 2015 diện tích trồng cây ngô lại có xu hướng tăng mạnh từ 780 ha lên 906 ha, tăng 116% trong vòng 5 năm Nguyên nhân là do:

Thứ nhất, thời gian này ngành nông nghiệp hàng hóa của huyện Thuận Thành đã phát triển có năng suất, chất lượng, hiệu quả cao gắn với bảo quản chế biến và thị trường tiêu thụ nông sản

Thứ hai, huyện Thuận Thành thực hiện chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hướng thâm canh tăng năng suất, giá trị cao Khôi phục diện tích gieo trồng cây vụ đông và phát triển mạnh các cây rau màu có giá trị kinh tế trong

đó có cây ngô

Thứ ba, do việc chăn nuôi trong huyện thời kỳ này cũng phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, mà ngô lại là một trong những loại thực phẩm chế biến thức ăn chăn nuôi chủ yếu nên diện tích và năng suất của cây ngô nhờ đó cũng được tăng lên đáng kể

Về sản lượng: Sản lượng cây ngô tăng từ 3.714 tấn năm 1997 lên 4.749

tấn 2015 Nguyên nhân tăng là do:

Thứ nhất, về giống: bà con nông dân đã đưa những giống mới có năng suất chất lượng cao vào sản xuất như: ngô lai, ngô nếp

Thứ hai, về khoa học kỹ thuật: bà con nông dân trong huyện đã được tập huấn các kỹ thuật trồng, chăm bón đúng thời vụ nên cây trồng sinh trưởng tốt cho năng suất cao

Trang 35

Thứ ba, về công tác thủy lợi: hệ thống thủy lợi được tu bổ đầu tư nâng cấp hàng năm phục vụ tốt cho hoạt động sản xuất nông nghiệp nên cũng là một trong những nguyên nhân khiến cho năng suất cây trồng tăng lên

Sản lượng cây khoai lang giảm từ 2.567 tấn năm 1997 xuống còn 272 tấn năm 2015, do:

2.1.2 Cây rau màu

Cây rau màu chủ yếu là các cây khoai tây, lạc, đậu tương Cũng giống như các cây lương thực khác, các cây hoa màu của huyện cũng có xu hướng giảm dần về diện tích cũng như sản lượng, đặc biệt là trong những năm gần đây Theo thống kê huyện Thuận Thành diện tích, sản lượng của cây hoa màu trên địa bàn huyện cụ thể như sau:

Bảng 2.5: Diện tích, sản lƣợng các cây hoa màu

( Nguồn: Niên giám thống kê Thuận Thành 1997-2000,2015[14,17,18])

Qua bảng thống kê trên ta thấy:

Về diện tích: trồng các cây hoa màu trong những năm đầu từ 1997 đến

2000 sẽ có xu hướng tăng nhẹ Năm 1997 diện tích trồng khoai tây tăng từ

Trang 36

719,9 ha lên 886 ha, tăng 166,1 ha, diện tích trồng lạc tăng từ 238 ha lên 298,3 ha tăng 60,3 ha Tuy nhiên đến những năm từ 2010 đến 2015 diện tích trồng các cây hoa màu giảm rất nhanh, diện tích trồng khoai tây giảm từ 309

ha xuống còn 160,4 ha, giảm 148,6 ha; diện tích trồng lạc giảm từ 254 ha xuống còn 127,1 ha, giảm 126,9 ha Riêng diện tích trồng cây đậu tương thì giảm liên tục từ năm 1997 đến năm 2015 giảm từ 629,7 xuống còn 235,4 giảm 394,3 ha

Nguyên nhân của việc tăng diện tích trồng các cây hoa màu từ năm 1997 đến năm 2000 là do:

Thứ nhất, đây là loại cây trồng có thể sinh trưởng tốt và phù hợp với đặc đặc điểm sản xuất nông nghiệp của huyện nên được trồng nhiều

Thứ hai, thời gian này huyện Thuận Thành tập trung phát triển nông nghiệp, coi đây là thế mạnh của huyện mà trong nông nghiệp thì trồng trọt vẫn được xác định là ưu thế đặc biệt là việc khôi phục diện tích các cây hoa màu cây vụ đông có giá trị kinh tế cao vì thế iện tích trồng hoa màu tăng lên

Từ năm 2010 đến năm 2015 diện tích trồng hoa màu trên địa bàn huyện giảm mạnh là do:

Thứ nhất, diện tích đất sản xuất nông nghiệp của huyện thời gian này đã chuyển đổi mục đích sử dụng để xây dựng các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, các khu dịch vụ hoặc các đô thị nên diện tích cho trồng trọt nói chung giảm

Thứ hai, trong sản xuất nông nghiệp huyện Thuận Thành đã cơ cấu lại theo hướng tăng tỷ trọng của chăn nuôi và giảm tỷ trọng của trồng trọt nên diện tích trồng màu trên toàn huyện vì thế cũng giảm đi

Thứ ba, nhu cầu tiêu thụ của thị trường đối với sản phẩm hoa màu trên giảm do đó diện tích có xu hướng giảm

Về sản lượng ta thấy: từ năm 1997 đến năm 2010 sản lượng các cây hoa

màu nhìn chung có xu hướng tăng Sản lượng cây lạc tăng từ 301,5 tấn năm

1997 tăng lên 292,7 năm 2010, sản lượng cây đậu tương tăng từ 753,2 tấn

Trang 37

năm 1997 lên 844 tấn năm 2010 Tuy nhiên đến năm 2015 sản lượng hoa màu lại có xu hướng giảm, trong đó sản lượng lạc giảm từ 654 tấn năm 2010 xuống còn 292,7 tấn năm 2015; sản lượng cây đậu tương giảm từ 884 tấn năm

2010 xuống còn 603 tấn năm 2015 Riêng sản lượng cây khoai tây giảm liên tục từ năm 1997 đến năm 2015 từ 7.896 tấn xuống còn 2.065,9 tấn năm 2015 Nguyên nhân của việc tăng sản lượng cây hoa màu trong thời gian từ năm 1997 đến năm 2010:

Thứ nhất, diện tích gieo trồng tăng

Thứ hai, người nông dân đã các giống hoa màu có năng suất chất lượng cao vào sản xuất như khoai tây Đức phù hợp với điều kiện thời tiết, địa hình của huyện

Thứ ba, Các kỹ thuật chăm sóc cây trồng, công tác phòng ngừa dịch bệnh được bà con nông dân học tập và áp dụng vào trồng trọt nên cây trồng sinh trưởng tốt và cho năng suất cao

Thứ tư, công tác thủy lợi và cơ giới hóa sản xuất nông nghiệp đảm bảo phục vụ tốt cho sản xuất nên góp phần thúc đẩy sản xuất toàn huyện phát triển

Từ năm 2010 đến năm 2015 sản lượng cây hoa màu trên địa bàn huyện giảm là do:

Thứ nhất, diện tích gieo trồng giảm

Thứ hai, Các kỹ thuật chăm sóc cây trồng, công tác phòng ngừa dịch bệnh chưa chủ động, kịp thời

Thứ ba, nhu cầu tiêu thụ sản phẩm hoa màu trên địa bàn giảm

Ngoài các loại cây rau màu trên trong huyện còn trồng một số loại cây công nghiệp khác như đay, mía tuy nhiên diện tích và sản lượng không đáng

kể Diện tích cây ăn quả của huyện không lớn vì đây không phải là thế mạnh

của huyện Chỉ có một số ít diện tích trồng cây ăn quả và tập trung vào một số loại cây chính như: nhãn, chuối, dưa lê…

Trang 38

Như vậy, trong lĩnh vực trồng trọt của huyện Thuận Thành ta thấy có

sự chuyển dịch lớn về cơ cấu cây trồng, diện tích cũng như sản lượng các giống cây trồng Cây lương thực vẫn được trồng với diện tích lớn và là cây trồng chủ yếu của huyện trong đó lúa trở thành cây lương thực chính vì thế

mà diện tích cũng như sản lượng, năng suất lúa của toàn huyện vẫn chiếm

tỷ lệ chủ yếu trong các cây lương thực đặc biệt là các giống lúa có giá trị kinh tế cao như: tám thơm, tẻ thơm, lúa hai dòng Trồng trọt đã phát triển theo hướng hàng hóa gắn với thị trường tiêu thụ, trong huyện đã hình thành các vùng chuyên canh cây lúa với diện tích lớn Diện tích, sản lượng các loại cây lương thực khác và hoa màu như lạc, đậu tương, khoai tây ngày càng có xu hướng giảm mạnh, tỷ trọng trồng trọt trong cơ cấu ngành nông nghiệp ngày càng giảm

Bảng 26.: Tỷ trọng trồng trọt trong sản xuất nông nghiệp huyện

bò, gia cầm và thả cá

Trang 39

2.2.1 Chăn nuôi lợn

Nhờ nguồn thức ăn tại chỗ dồi dào cùng với việc áp dụng khoa học kỹ thuật chăn nuôi và công tác phòng dịch luôn chủ động nên việc chăn nuôi lợn trong toàn huyện ngày càng phát triển Bên cạnh đó mô hình chăn nuôi trang trại ngày càng mở rộng và từng bước nâng cao hiệu quả kinh tế nên đàn lợn của huyện liên tục tăng cao, chất lượng, sản lượng ổn định Theo niên giám thống kê Bắc Ninh 2017 về cơ bản đàn lợn của huyện liên tục tăng qua các năm, cụ thể như sau:

(Nguồn: Niên giám thống kê Bắc Ninh 2017[13,302])

Qua bảng thống kê trên ta thấy, đàn lợn của huyện tăng khá đều qua các năm Từ năm 1997 đến năm 2010 tổng số đàn lợn của huyện tăng từ 51.135 con lên 89.362 con.[10, tr.320] Đàn lợn trong huyện luôn tăng đều trong thời gian này là do:

Thứ nhất, lợn là con giống khá phổ biến và dễ nuôi cho giá trị kinh tế cao nên được nuôi phổ biến ở hầu hết các hộ gia đình trong huyện vì có thể tận dụng được thức ăn thừa trong sinh hoạt hàng ngày để chăn nuôi lợn

Thứ hai, là một huyện thuần nông nên nguồn thức ăn chăn nuôi khá phong phú do đó có thể đáp ứng tại chỗ để phát triển chăn nuôi lợn

Thứ ba, nhu cầu tiêu thụ của thị trường với thịt lợn lớn do đó quy mô và sản lượng đàn lợn ngày càng được chú trọng chăn nuôi để đáp ứng nhu cầu thị trường

Trang 40

Thứ tư, do sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, giảm tỷ trọng khu vực trồng trọt tăng tỷ trọng chăn nuôi, đồng thời việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi như giống lợn tốt như lợn hướng nạc và chủ động trong công tác thú y nên đã hạn chế tốt dịch bệnh do đó đàn lợn trong huyện khống ngừng tăng về số lượng và chất lượng

Từ năm 2010 đến năm 2015 đàn lợn có xu hướng giảm từ 89.362 con xuống còn 84.904 con Nguyên nhân của việc đàn lợn giảm là do:

Thứ nhất, công tác phòng chống dịch bệnh còn chưa chủ động khiến dịch bệnh bùng phát nên số đàn lợn giảm

Thứ hai, nhu cầu của thị trường đối với các sản phẩm từ lợn đã giảm nên ảnh hưởng đến đàn lợn

Thứ ba, do chủ trương đẩy mạnh hơn nữa chuyển dịch cơ cấu theo hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, thương mại, giảm dịch vụ của ngành nông nghiệp nên tác động và làm giảm số đàn lợn trong huyện

2.2.2 Chăn nuôi trâu, bò

Nhìn chung, chăn nuôi trâu, bò của huyện ngày càng có xu hướng giảm dần đặc biệt vào những năm từ 2010 đến 2015 Trong chăn nuôi trâu bò chú trọng vào các giống mới như bò lai sind, trâu bò thương phẩm Theo niên giám thống kê Bắc Ninh 2017 tổng đàn trâu, bò trên toàn huyện từ năm 1997 đến năm 2015 như sau:

Bảng 2.8: Tổng số đàn bò của huyện qua các năm

( Nguồn: Niên giám thống kê Bắc Ninh 2017[13,tr.300-301])

Qua bảng số liệu trên ta thấy, tổng đàn trâu, bò trên toàn huyện có xu hướng giảm Năm 1997 tổng đàn bò trên toàn huyện là 3.372 con đến năm

Ngày đăng: 06/11/2017, 10:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Ngọc Anh, Bùi Trinh, Nguyễn Văn Huân (2011), Đừng chuyển dịch cơ cấu kinh tế bằng mọi giá [Trực tuyến], http://www.sgtt.com.vn, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đừng chuyển dịch cơ cấu kinh tế bằng mọi giá
Tác giả: Vũ Ngọc Anh, Bùi Trinh, Nguyễn Văn Huân
Năm: 2011
2. Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Tiên Du (2015), Báo cáo chính trị của BCH Đảng bộ Huyện tại Đại hội đại biểu lần thứ XIX, NXB Bắc Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chính trị của BCH Đảng bộ Huyện tại Đại hội đại biểu lần thứ XIX
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Tiên Du
Nhà XB: NXB Bắc Ninh
Năm: 2015
4. Bộ Khoa học công nghệ và Môi trường (1996), Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng đồng bằng sông Hồng giai đoạn 1995 - 2000, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng đồng bằng sông Hồng giai đoạn 1995 - 2000
Tác giả: Bộ Khoa học công nghệ và Môi trường
Năm: 1996
8. Cục Thống kê (2009), Niên giám Thống kê tỉnh Bắc Ninh 2009, Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám Thống kê tỉnh Bắc Ninh 2009
Tác giả: Cục Thống kê
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2009
9. Cục Thống kê (2010), Niên giám Thống kê tỉnh Bắc Ninh 2010, Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám Thống kê tỉnh Bắc Ninh 2010
Tác giả: Cục Thống kê
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2010
10. Cục Thống kê (2011), Niên giám Thống kê tỉnh Bắc Ninh 2011, Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám Thống kê tỉnh Bắc Ninh 2011
Tác giả: Cục Thống kê
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2011
11. Cục Thống kê (2013), Niên giám Thống kê tỉnh Bắc Ninh 2013, Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám Thống kê tỉnh Bắc Ninh 2013
Tác giả: Cục Thống kê
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2013
12. Cục Thống kê (2015), Niên giám thống kê 2000 -2015, Nxb Thống kê Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê 2000 -2015
Tác giả: Cục Thống kê
Nhà XB: Nxb Thống kê Hà Nội
Năm: 2015
13. Cục Thống kê (2017), Niên giám Thống kê tỉnh Bắc Ninh 2017, Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám Thống kê tỉnh Bắc Ninh 2017
Tác giả: Cục Thống kê
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2017
31. Đảng bộ huyện Thuận Thành (2010), Lịch sử Đảng bộ huyện Thuận Thành thời kỳ 1954 - 2008, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ huyện Thuận Thành thời kỳ 1954 - 2008
Tác giả: Đảng bộ huyện Thuận Thành
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2010
35. Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh, (2005), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh, Tập I, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh, Tập I
Tác giả: Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2005
36. Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh, (2010), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh, Tập II, III, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh, Tập II, III
Tác giả: Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2010
37. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
38. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương khoá X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương khoá X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2008
3. Báo điện tử Đảng cộng sản, website: http://www.dangcongsan.vn Link
44. Minh Ngọc (2011), Cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa [Trực tuyến], http://baodientu.chinhphóavn, Việt Nam Link
5. Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương và Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2005), Con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp mông thôn Việt Nam, NXB Chính trị Khác
6. Bộ Lao động thương binh xã hội (2000), Thực trạng lao động và việc làm ở Việt NamNXB Thống kê Hà Nội Khác
7. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn - Viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp (2002), Nông nghiệp Việt Nam và các tỉnh, thành phố, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Khác
14. Cục Thống kê Bắc Ninh (1997), Niên giám thống kê huyện thuận Thành năm 1996 - 1997 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w