1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp tỉnh Bắc Ninh theo hướng phát triển bền vững (Luận văn thạc sĩ)

101 157 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp tỉnh Bắc Ninh theo hướng phát triển bền vữngChuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp tỉnh Bắc Ninh theo hướng phát triển bền vữngChuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp tỉnh Bắc Ninh theo hướng phát triển bền vữngChuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp tỉnh Bắc Ninh theo hướng phát triển bền vữngChuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp tỉnh Bắc Ninh theo hướng phát triển bền vữngChuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp tỉnh Bắc Ninh theo hướng phát triển bền vữngChuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp tỉnh Bắc Ninh theo hướng phát triển bền vữngChuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp tỉnh Bắc Ninh theo hướng phát triển bền vữngChuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp tỉnh Bắc Ninh theo hướng phát triển bền vữngChuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp tỉnh Bắc Ninh theo hướng phát triển bền vữngChuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp tỉnh Bắc Ninh theo hướng phát triển bền vữngChuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp tỉnh Bắc Ninh theo hướng phát triển bền vữngChuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp tỉnh Bắc Ninh theo hướng phát triển bền vững

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ THU HÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH CÔNG NGHIỆP TỈNH BẮC NINH THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO HƯỚNG ỨNG DỤNG NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN – 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ THU HÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH CÔNG NGHIỆP TỈNH BẮC NINH THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Nga THÁI NGUYÊN – 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thực hướng dẫn cô giáo TS Phạm Thị Nga không trùng lặp với cơng trình khác Các tư liệu số liệu sử dụng luận văn thu thập từ nguồn số liệu có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy trích dẫn đầy đủ, xác Thái Nguyên, tháng 12 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hà ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới TS Phạm Thị Nga, người tận tình hướng dẫn, góp ý, chỉnh sửa giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, Khoa Quản lý Luật Kinh tế, Phòng Đào tạo – phận sau đại học, nhà khoa học , thầy cô giáo hội đồng đánh giá cập tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới lãnh đạo, đồng nghiệp tận tình giúp đỡ trình học tập thực luận văn Xin cảm ơn động viên, hỗ trợ to lớn gia đình, bạn bè người thân tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực luận văn mình! Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 12 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hà iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TĂT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học luận văn Kết cấu luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH CÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1 Cơ sở lý luận chuyển dịch cấu kinh tế ngành công nghiệp 1.1.1 Cơ cấu kinh tế 1.1.2 Cơ cấu ngành kinh tế 1.1.3 Cơ cấu ngành công nghiệp 1.1.4 Cơ sở lý luận phát triển bền vững 1.1.5 Chuyển dịch cấu kinh tế ngành công nghiệp theo hướng phát triển bền vững 11 1.2 Cơ sở thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế ngành công nghiệp theo hướng phát triển bền vững 20 1.2.1 Kinh nghiệm tỉnh Vĩnh Phúc 20 iv 1.2.2 Kinh nghiệm thành phố Đà Nẵng .23 1.3 Bài học kinh nghiệm rút tỉnh Bắc Ninh 24 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp 26 2.2.2 Phương pháp xử lý thông tin 27 2.2.3 Phương pháp phân tích thơng tin 27 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 28 2.3.1 Tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp 28 2.3.2 Sản xuất công nghiệp 28 2.3.3 Tổ chức không gian lãnh thổ phân bố công nghiệp 29 2.3.4 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 31 2.3.5 Khai thác hợp lý sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên 31 Chương THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH CÔNG NGHIỆP TỈNH BẮC NINH THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 32 3.1 Khái quát tình hình phát triển cơng nghiệp Bắc Ninh 32 3.2 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế ngành công nghiệp tỉnh Bắc Ninh theo hướng phát triển bền vững 33 3.2.1 Chuyển dịch cấu kinh tế ngành công nghiệp theo hướng phát triển bền vững mặt kinh tế 33 3.2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế ngành công nghiệp theo hướng phát triển bền vững xã hội 43 3.3 Các nhân tố tác động tới chuyển dịch cấu kinh tế ngành công nghiệp theo hướng phát triển bền vững địa bàn tỉnh Bắc Ninh 58 3.3.1 Điều kiện tự nhiên 58 3.3.2 Nguồn nhân lực .61 3.3.3 Tình hình kinh tế - xã hội 63 3.3.4 Chính sách phát triển cơng nghiệp bền vững 65 v 3.4 Đánh giá chung chuyển dịch cấu kinh tế ngành công nghiệp theo hướng phát triển bền vững địa bàn tỉnh Bắc Ninh 65 3.4.1 Kết đạt .65 3.4.2 Hạn chế 66 3.4.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 68 Chương PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU, GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH CÔNG NGHIỆP TỈNH BẮC NINH THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 71 4.1 Phương hướng, mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế ngành công nghiệp tỉnh Bắc Ninh theo hướng phát triển bền vững 71 4.1.1 Phương hướng chuyển dịch cấu kinh tế ngành công nghiệp tỉnh Bắc Ninh theo hướng phát triển bền vững .71 4.1.2 Mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế ngành công nghiệp tỉnh Bắc Ninh theo hướng phát triển bền vững 72 4.2 Giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế ngành công nghiệp tỉnh Bắc Ninh theo hướng phát triển bền vững 73 4.2.1 Nhóm giải pháp quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp tỉnh Bắc Ninh theo hướng phát triển bền vững .73 4.2.2 Nhóm giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp nhanh bền vững 75 4.2.3 Giải pháp tổ chức không gian lãnh thổ phân bổ công nghiệp hợp lý, phát triển hạ tầng xã hội theo hướng hợp lý, hiệu .77 4.2.4 Giải pháp nâng cao trách nhiệm xã hội doanh nghiệp .79 4.2.5 Giải pháp nhằm khai thác hợp lý sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên 85 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TĂT Viết tắt Tên đầy đủ Tiếng Việt Tên đầy đủ tiếng Anh CCKT Cơ cấu kinh tế CCN Cụm công nghiệp CDCCKT Chuyển dịch cấu kinh tế CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa DN Doanh nghiệp FDI Đầu tư trực tiếp nước Foreign Direct Investment GDP Tổng sản phẩm quốc nội Gross Domestic Product GTSX Giá trị sản xuất HĐND Hội đồng nhân dân KCN Khu công nghiệp PP Phân phối PTBV Phát triển bền vững SX Sản xuất vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá hành phân theo 36 Bảng 2: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành công nghiệp phân theo thành phần kinh tế giai đoạn 2014 – 2017 37 Bảng 3: Chỉ số sản xuất công nghiệp phân theo ngành công nghiệp 38 Bảng 4: Giá trị sản xuất tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp 39 Bảng 5: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành công nghiệp giá trị sản xuất toàn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2013 - 2017 40 Bảng 6: Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá so sánh 2010 phân theo ngành công nghiệp cấp II 41 Bảng 7: Giá trị cấu tổng sản phẩm ngành công nghiệp cấu tổng sản phẩm theo giá hành giai đoạn 2013 - 2017 42 Bảng 8: Sản phẩm công nghiệp chủ yếu tỉnh Bắc Ninh 42 Bảng 9: Thu nhập bình quân tháng người lao động địa bàn tỉnh Bắc Ninh phân theo đơn vị hành giai đoạn 2013 – 2017 46 Bảng 10: Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc thời điểm 1/7 hàng năm kinh tế qua đào tạo phân theo giới tính, thành thị, nơng thôn 61 viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1: Các phận hợp thành cấu kinh tế Biểu đồ 1: Cơ cấu kinh tế tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2013-2017 32 Biểu đồ 2: Tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 20142017 34 Biểu đồ 3: Cơ cấu kinh tế tỉnh Bắc Ninh năm 2017 35 77 giá trị tồn cầu, cơng nghệ cao, khí, công nghệ thông tin truyền thông, dược, công nghiệp sinh học, công nghiệp môi trường ngành sử dụng lượng sạch, lượng tái tạo, vật liệu mới… Những doanh nghiệp công nghiệp tiết kiệm nhiên liệu, không sử dụng nhiều lao động giá rẻ nên ưu tiên… Hạn chế tối đa việc cấp phép cho lĩnh vực có nguy gây nhiễm môi trường cao như: Giấy, dệt nhuộm, xi măng, thép…, dự án không phù hợp với quy hoạch phát triển Việt Nam nói chung tỉnh Bắc Ninh nói riêng, gây ảnh hưởng đến định hướng phát triển bền vững tỉnh đất nước 4.2.3 Giải pháp tổ chức không gian lãnh thổ phân bổ công nghiệp hợp lý, phát triển hạ tầng xã hội theo hướng hợp lý, hiệu Quy hoạch chi tiết khu, cụm công nghiệp, dịch vụ đô thị cách phù hợp Nghiên cứu lập quy hoạch khu phân bố dân cư, nhà công nhân, dịch vụ công cộng, phục vụ cho phát triển khu, cụm cơng nghiệp Tạo mối liên kết xí nghiệp công nghiệp tỉnh tổ chức mối liên kết công nghiệp vùng, liên vùng Đầu tư phát triển sở vật chất kỹ thuật, sở hạ tầng, đặc biệt phát triển giao thơng vận tải Có sách ưu đãi nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư, thu hút nguồn nhân lực để phát triển cơng nghiệp lên huyện phía Nam tỉnh, tạo điều kiện thuận lợi cho phân bố công nghiệp tỉnh theo hướng hợp lý hài hòa Cụ thể: * Về không gian, lãnh thổ công nghiệp Thực tái cấu không gian kinh tế theo định hướng phát triển nhằm đưa Bắc Ninh trở thành vùng trung tâm mở rộng vùng Thủ Phát huy tối đa lợi vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, truyền thống văn hóa, lịch sử nguồn lực, phát triển đô thị Bắc Ninh đảm bảo tính kế thừa, phù hợp với giai đoạn mới, gắn kết với khu vực khác tỉnh, với Thủ đô Hà Nội, vùng kinh tế lãnh thổ đặc biệt khu vực Bắc Bộ nước Từng bước phát triển đô thị Bắc Ninh theo định hướng “hiện đại, văn minh, văn hiến, hài hòa bền vững”, có kiến trúc xanh, tiên tiến Tôn trọng, bảo tồn phát huy giá trị truyền thống, di sản văn hóa lịch sử vật thể phi vật thể, di tích, danh thắng thiên nhiên Cân trình phát triển thị với 78 chương trình xây dựng nơng thơn mới, trọng phát triển làng nghề truyền thống không gian sinh thái tự nhiên Xác lập cấu kinh tế không gian phát triển theo hướng mở, liên kết chặt chẽ vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ vùng thủ đô Hà Nội, bao gồm trình tái cấu công nghiệp, chức đô thị dịch vụ Trong thời gian tới, Bắc Ninh cần thực tổ chức không gian lãnh thổ thành vùng để phát triển kinh tế gồm: Khu vực Bắc sơng Đuống có 03 tiểu vùng là: Đô thị lõi Bắc Ninh (chủ yếu gồm thành phố Bắc Ninh, thị xã Từ Sơn, Tiên Du) với diện tích khoảng 25.940 ha, chức trung tâm tổng hợp; huyện Yên Phong với diện tích 9.686 ha, chức vùng công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp huyện Quế Võ với diện tích 13.465 ha, chức vùng cơng nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp Khu vực Nam sông Đuống có 03 tiểu vùng là: Huyện Thuận Thành với diện tích 11.791 ha, chức vùng cơng nghiệp - dịch vụ - nơng nghiệp; huyện Gia Bình với diện tích 10.779 ha, chức vùng nơng nghiệp - công nghiệp - dịch vụ huyện Lương Tài với diện tích 10.567 ha, chức vùng nơng nghiệp công nghiệp - dịch vụ * Về phát triển hạ tầng xã hội Cần tính tốn lại việc chuyển đổi mơ hình KCN chun sản xuất cơng nghiệp cần có hàng rào riêng sang mơ hình tổ chức KCN – Đô thị, dịch vụ theo hướng đại Gắn phát triển KCN với trình xây dựng kết cấu hạ tầng xã hội (nhà ở, y tế, giáo dục, văn hóa, thể thao ) phát triển thống nhất, đồng Trước tiên phải giải từ khâu lập quy hoạch quản lý quy hoạch chi tiết KCN, có tính tốn khoa học việc tổ chức quy hoạch không gian chức tổng thể khu cơng trình phục vụ cơng cộng, khu nhà công nhân KCN Tại KCN phần lớn diện tích đất nhà máy, cơng trình kỹ thuật chung, khu trung tâm hành khu cơng cộng phục vụ cho KCN Theo quy chuẩn xây dựng, khu trung tâm cơng cộng phục vụ cho KCN có diện tích khoảng 2-4% diện tích KCN 10-15% cơng trình cơng cộng khu nhà cho cơng nhân (trạm y tế, thể thao, giải trí, chợ…) Khu cơng trình cơng cộng cho cơng nhân 79 thường bố trí trung tâm khu, thời gian lại cho công nhân từ nơi làm việc đến trung tâm công cộng khoảng 15 phút phải thoả mãn tiêu chuẩn thiết kế theo chức nhu cầu thực tế khả mở rộng sau này, có hiệu cảnh quan thị, cấu thành khu dân cư đô thị với đầy đủ chức yêu cầu đô thị Giải tốt vấn đề cải thiện sống cho người lao động KCN, đảm bảo vệ sinh môi trường, an ninh trật tư quản lý không gian kiến trúc cảnh quan theo quy hoạch 4.2.4 Giải pháp nâng cao trách nhiệm xã hội doanh nghiệp * Giải pháp phát triển công nghiệp gắn liền với bảo vệ môi trường Sự phát triển công nghiệp Bắc Ninh thời gian qua tạo áp lực lên môi trường ngày lớn, nguy trở thành bãi chứa chất thải công nghiệp ngày cao Để bước khắc phục, xử lý triệt để ô nhiễm môi trường, phải thống quan điểm khơng lợi ích, phát triển kinh tế mà làm ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh thái; cần gắn kết công tác bảo vệ môi trường cấp phép đầu tư, quy hoạch phát triển kinh tế; tăng cường tra, kiểm tra, xử lý nghiêm sở, doanh nghiệp vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường; quy định rõ trách nhiệm người đứng đầu công tác bảo vệ môi trường Để làm điều đó, cần: Thứ nhất, đẩy mạnh cơng tác tun truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức cho cộng đồng, doanh nghiệp tác động ảnh hưởng ô nhiễm môi trường đến sức khỏe nhân dân môi trường sinh thái Khuyến khích doanh nghiệp sở kinh doanh sử dụng công nghệ hơn, sử dụng tối ưu nguyên vật liệu, giảm bao bì đóng gói sản phẩm Lấy tiêu chí mơi trường tiêu chí để đánh giá tổ chức đạt danh hiệu sở, tổ chức văn hóa Xây dựng kế hoạch phát động tồn dân tham gia BVMT Thứ hai, nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước trách nhiệm người đứng đầu cấp quyền, ban, ngành, đồn thể cơng tác bảo vệ mơi trường Tiếp tục kiện tồn hệ thống quản lý nhà nước môi trường từ tỉnh đến sở; tăng cường nhân lực quản lý nhà nước bảo vệ môi trường cấp huyện xã Ban hành quy chế, áp dụng biện pháp ngăn ngừa xử lý hành vi hủy hoại gây ô nhiễm môi trường Tăng cường công tác quản lý hoạt động quản lý môi trường khu, cụm công nghiệp 80 Thứ ba, cần tập trung làm tốt công tác quy hoạch, quy hoạch đô thị, khu công nghiệp làng nghề theo hướng đô thị đại; khắc phục xử lý nghiêm vi phạm ô nhiễm môi trường làng nghề, khu cơng nghiệp, khơng để tình trạng ùn tắc giao thông, ô nhiễm môi trường cản trở phát triển kinh tế - xã hội địa phương Đặc biệt có phương án cụ thể hiệu xử lý mơi trường sống làng nghề Thứ tư, tăng cường công tác tra, kiểm tra có trọng tâm, trọng điểm, xử lý nghiêm hình thức cao sở, doanh nghiệp vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Đặc biệt doanh nghiệp làng nghề, CCN, doanh nghiệp cố tình vi phạm, xả trộm chất thải không xử lý gây ô nhiễm môi trường Kiểm soát chặt chẽ nguồn thải nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường nguồn tiếp nhận, đặc biệt dòng sơng: Sơng Đuống, sơng Cầu, sông Ngũ huyện Khê kênh tưới tiêu nội đồng Bảo tồn đa dạng sinh học; quản lý chất thải rắn chất thải nguy hại Rà soát lại nguồn gây ô nhiễm khu đô thị để có biện pháp xử lý bước Thứ năm, đẩy mạnh hợp tác quốc tế công tác xã hội hóa hoạt động bảo vệ mơi trường, phòng ngừa, xử lý nhiễm, khắc phục suy thối môi trường; Huy động nguồn lực đầu tư từ doanh nghiệp, cộng đồng dân cư, tổ chức, cá nhân ngồi nước, đồng thời có chế, sách ưu đãi, khuyến khích để huy động, thu hút đầu tư có hiệu cho cơng tác bảo vệ môi trường; Tăng cường sử dụng hiệu nguồn kinh phí nghiệp mơi trường, ưu tiên bố trí vốn đầu tư cho dự án môi trường trọng điểm Thứ sáu, tình trạng nhiễm mơi trường làng nghề: cần xây dựng hệ thống xử lý nước thải làng nghề, ứng dụng tiến kỹ thuật sử dụng khí Biogas để chạy động phát điện góp phần tiết kiệm lượng, xử lý ô nhiễm môi trường sở chăn nuôi tập trung, xây dựng mơ hình xử lý nước thải sinh hoạt khu đô thị vùng nông thơn ứng dụng cơng nghệ EBB cải tiến…Bên cạnh đó, cần ứng dụng tiến kỹ thuật, tạo mơ hình mẫu, mơ hình điểm để xử lý nhiễm mơi trường theo nhóm làng nghề phù hợp; đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, phổ biến Luật Bảo vệ môi trường; thành lập tổ, đội vệ sinh môi trường hoạt động thu gom, xử lý rác thải phạm vi thơn, làng theo ngun tắc thu phí người có nguồn xả thải 81 * Giải pháp nâng cao trách nhiệm người lao động Thứ nhất, vấn đề tiền lương Đẩy nhanh lộ trình cải cách tiền lương, áp dụng thống mặt mức lương tối thiểu doanh nghiệp, quy định rõ việc tăng lương hàng năm mức chênh lệch bậc lương, nguyên tắc xây dựng thang bảng lương để người lao động chủ sử dụng lao động có sở xác định tiền lương hợp lý phù hợp với thực tế chế thị trường Thực giải pháp đồng kiềm chế lạm phát Nếu doanh nghiệp tiếp tục tăng lương giá mặt hàng sinh hoạt tăng cao, thu nhập thực tế người lao động bị giảm sút, đời sống người lao động gặp nhiều khó khăn Đây ngun nhân dẫn đến đình cơng tự phát gia tăng thời gian qua để yêu cầu người sử dụng lao động cải thiện điều kiện làm việc nâng thu nhập Tăng cường công tác kiểm tra, tra để đảm bảo quyền lợi người lao động, xử lý nghiêm doanh nghiệp xâm phạm quyền lợi hợp pháp người lao động Xây dựng thực tốt sách BHXH, BHYT, bảo hiểm thất nghiệp người lao động Vai trò tổ chức trị - xã hội KCN quan trọng, nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp người lao động chủ doanh nghiệp Do vậy, cần tạo chế sách hành lang pháp lý an toàn để bảo vệ cán cơng đồn việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động, doanh nghiệp dân doanh, doanh nghiệp FDI để thu hút cán cơng đồn có tâm huyết lực hoạt động cơng đồn Thứ hai, vấn đề nhà người lao động Trong thời gian tới để thúc đẩy chương trình nhà cho người lao động tốt hơn, đáp ứng yêu cầu phát triển KCN, cần có giải pháp phù hợp, đồng bộ: Một là, sớm ban hành thống chế sách, hỗ trợ ưu đãi đầu tư việc xây dựng nhà cho người lao động làm việc KCN Đa dạng hóa hình thức đầu tư xây dựng nhà cho công nhân Nhà nước có sách đặc biệt ưu đãi khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư xây dựng nhà cho cơng nhân (hỗ trợ bồi thường, giải phóng mặt bằng; miễn tiền thuê đất; ưu đãi cao 82 thuế thu nhập doanh nghiệp…) đảm bảo thu hồi vốn có lãi, tạo điều kiện cho người lao động thuê với giá hợp lý Cùng với việc khuyến khích doanh nghiệp, chủ sử dụng lao động đầu tư xây dựng nhà cho công nhân, nên có quy định chủ sử dụng lao động có sách hỗ trợ chi phí th nhà cơng nhân (trợ cấp trực tiếp) có phần kinh phí hỗ trợ này, cơng nhân trả tiền thuê nhà cho chủ đầu tư theo mức tiền thuê thương mại, tương ứng với chất lượng nhà cụ thể họ Điều giải tính cơng tất cơng nhân doanh nghiệp họ sống không sống khu nhà tập trung doanh nghiệp Hai là, quy hoạch KCN phải gắn với quy hoạch khu nhà cho công nhân Quy hoạch khu nhà cho công nhân cần đáp ứng quy hoạch chung đô thị, nhà dành cho công nhân phận cấu thành hệ thống nhà thị Vì vậy, việc quy hoạch xây dựng nhà cho công nhân phải gắn với dự án nhà thương mại dự án khu thị để đảm bảo tính đồng sở hạ tầng xã hội Đảm bảo việc phát triển KCN phải đồng với việc quy hoạch, phát triển nhà hạ tầng thiết yếu cho công nhân làm việc KCN Ba là, thực miễn thuế cho người dân xây dựng nhà địa bàn có KCN nhằm giảm bớt chi phí đánh vào tiền thuê nhà người lao động Với tình hình nay, người dân gần KCN tham gia vào lĩnh vực nhà cho công nhân thực cần thiết, ưu có sẵn đất đai, không cần bỏ khoản đầu tư lớn ban đầu để thuê đất nên họ xây dựng nhà có chất lượng, giá thành rẻ cho thuê với giá hợp lý Việc xây dựng khu nhà tập trung cho công nhân KCN cần thiết, nhiên khơng phải tồn khu nhà đáp ứng hoàn toàn nhu cầu nhà cho công nhân KCN Một phần nhu cầu nhà cho công nhân đáp ứng nhà trọ có chất lượng người dân vùng xung quanh Các khu nhà tập trung tạo sức ép cạnh tranh làm cho nhà trọ dân hai nhà cung cấp phải nâng cao chất lượng dịch vụ Có vậy, việc phát triển khu nhà tập trung cho cơng nhân KCN có tính bền vững Ngồi ra, để đảm bảo cải thiện mơi trường sống nói chung cho cơng nhân, 83 bên cạnh việc quan tâm đến việc đầu tư xây dựng nhà ở, cần đặc biệt quan tâm đến cơng trình phúc lợi xã hội khác cho người lao động (cơ sở khám chữa bệnh, nhà trẻ, trường học, khu vui chơi giải trí, khu thể thao ) Bởi vì, cơng trình phúc lợi xã hội ảnh hưởng lớn đến chất lượng sống công nhân gia đình họ việc thu hồi vốn cơng trình thường chậm, nhà đầu tư cần ưu tiên, khuyến khích nhiều họ cam kết hồn thành khơng tòa nhà cho cơng nhân mà cơng trình phúc lợi xã hội kèm Thứ ba, giải pháp đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp, bước nâng cao đời sống tinh thần cho người lao động Trong năm qua Cơng đồn KCN Bắc Ninh tích cực phối hợp với Ban quản lý KCN Bắc Ninh ngành tỉnh giải tốt khúc mắc người lao động với doanh nghiệp bảo vệ quyền lợi đáng hợp pháp cơng nhân lao động (gần 17000 công nhân tăng lương tiếp tục nhận lại làm việc) Để làm tốt việc Cơng đồn KCN cần trọng tăng cường công tác bồi dưỡng, đào tạo cán Cơng đồn sở Chỉ đạo Cơng đồn sở thực chức đại diện, chăm lo bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động; tổ chức phong trào thi đua công nhân lao động Đồng thời tổ chức tuyên truyền, giáo dục nhận thức để người lao động nắm kiến thức tự bảo vệ khơng vi phạm pháp luật Phối hợp với quan chức năng, ban chuyên đề LĐLĐ tỉnh tổ chức, tuyên truyền phòng chống ma tuý HIV/AIDS, tuyên truyền, tập huấn chăm sóc sức khoẻ sinh sản vị thành niên, sức khoẻ tình dục bình đẳng giới Muốn Cơng đoàn KCN Bắc Ninh cần quan tâm tới điều kiện sở vật chất phương tiện để phục vụ cho công tác chuyên mơn Ngồi ra, để nâng cao đời sống tinh thần người lao động khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh cần phải có số giải pháp phù hợp đồng lâu dài: Đối với doanh nghiệp nên dành thời gian tối thiểu quý, năm để người lao động có điều kiện tiếp xúc hưởng thụ văn hoá tinh thần, xây dựng phòng truyền thống để cơng nhân sinh hoạt tập thể tìm hiểu lịch sử, truyền thống doanh nghiệp 84 Tăng cường tuyên truyền nghị quyết, văn Nhà nước, giáo dục cho công nhân lao động rèn luyện tác phong công nghiệp, ý thức tổ chức kỉ luật, làm việc có suất, chất lượng, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh đơn vị Đối với Ban ngành tỉnh Bắc Ninh cần có sách quan tâm hỗ trợ nơi khám chữa bệnh khu công nghiệp, cải tạo môi trường quy hoạch, sân vận động, khu vui chơi thể thao văn hoá, đèn thắp sáng, phương tiện nghe nhìn cơng cộng khu công nghiệp phục vụ nhu cầu sinh hoạt, học tập, làm việc vui chơi, giải trí người lao động Tạo điều kiện cho doanh nghiệp người lao động giao lưu học hỏi, đồng thời nâng cao sức khoẻ thể chất cho người lao động Có vây người lao động gắn bó với doanh nghiệp, đồng thời tham gia tích cực vào cơng phát triển kinh tế xã hội tỉnh nhà Tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người sử dụng lao động công nhân lao động chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước liên quan đến xây dựng đời sống văn hóa tinh thần cho người lao động KCN; tổ chức tốt hoạt động học tập nâng cao trình độ trị, chun mơn kỹ nghề nghiệp cho cơng nhân Cùng với đó, xây dựng, phát triển phong trào văn hóa, văn nghệ quần chúng, qua nhằm đáp ứng tốt đời sống văn hóa, tinh thần cho cơng nhân lao động KCN Chú trọng công tác quy hoạch, xây dựng nhà văn hóa thể thao, khu vui chơi giải trí cho cơng nhân lao động; bước hồn thành xây dựng nhà công nhân KCN, đặc biệt phát triển mơ hình “Nhà trọ văn hóa cơng nhân” Đồng thời đẩy mạnh phong trào xây dựng “Gia đình văn hóa cơng nhân”, xây dựng mơi trường văn hóa doanh nghiệp; phát triển hình thức câu lạc phù hợp với nhu cầu, sở thích, đặc điểm cơng nhân lao động KCN địa bàn tỉnh * Giải pháp nhằm nâng cao trách nhiệm doanh nghiệp cộng đồng Về chất, doanh nghiệp dù nước hay có vốn đầu tư nước ngồi thực thể kinh doanh mục tiêu lợi nhuận, nên doanh nghiệp khó khơng tự nguyện tự nhiên coi bảo vệ môi trường bảo vệ người lao động 85 mục đích tự thân, mục đích cao mình, khơng có luật pháp thể chế kinh tế - xã hội cạnh tranh thị trường tương ứng định hướng buộc doanh nghiệp tuân thủ Điều có nghĩa cần có hệ thống pháp luật, đồng vận hành đầy đủ thể chế thị trường lành mạnh, dư luận xã hội tạo áp lực để doanh nghiệp tự nhận thức, điều chỉnh hành vi, xây dựng thực thi quy định nội thực coi việc bảo vệ môi trường người lao động vừa mục tiêu, vừa động lực cho phát triển lành mạnh văn hóa doanh nghiệp Nói cách khác, Nhà nước kiến tạo có vai trò nhà tổ chức môi trường kinh doanh để doanh nghiệp cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng, tuân thủ nghiêm túc quy định pháp luật bảo vệ môi trường người lao động, thực coi mục tiêu, động lực cạnh tranh phát triển bền vững doanh nghiệp 4.2.5 Giải pháp nhằm khai thác hợp lý sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên Các quan QLNN cần quản lý chặt chẽ việc sử dụng hiệu nguồn tài nguyên, giải triệt để tình trạng khai thác mức nguồn tài nguyên thiên nhiên gây hậu nghiêm trọng tới tình hình kinh tế - xã hội môi trường địa bàn tỉnh Để thực điều đó, cần: * Đối với nguồn tài nguyên cát, sỏi Công tác quản lý khai thác cát, sỏi địa bàn tỉnh Bắc Ninh thời gian qua tập trung tăng cường kiểm tra có chuyển biến tích cực, song để ngăn chặn có hiệu tình trạng khai thác cát, sỏi trái phép sông, ngành chức cần: Thứ nhất, tăng cường tuyên truyền, siết chặt quản lý hoạt động khai thác cát theo quy hoạch Đẩy mạnh việc cấp phép khai thác cát, sỏi lòng sơng cho tổ chức, cá nhân đủ lực, có hợp đồng san lấp, có giấy phép kinh doanh vật liệu xây dựng giấy phép mở bến thủy nội địa Ưu tiên cấp phép khai thác cát cho cơng trình xây dựng hạ tầng kỹ thuật địa bàn tỉnh nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Có chế quản lý, giám sát, tra, kiểm tra việc cấp phép khai thác sử dụng tài nguyên cách hợp lý, tránh gây lãng phí ảnh hưởng đến mơi trường, cát, sỏi lòng sơng có hạn, việc nạo vét gây nhiều hệ lụy, cần giải pháp mang tính ổn định, thiết thực Thứ hai, tiếp tục xây dựng, hồn thiện chế sách, kiện toàn tổ chức 86 nâng cao chất lượng nguồn nhân lực bảo đảm hoạt động hiệu quản lý nhà nước khống sản Tiếp tục hồn thiện văn quy phạm pháp luật liên quan đến công tác thăm dò, khai thác, kinh doanh cát; có sách khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư thiết bị, công nghệ nhằm khai thác hợp lý nguồn tài ngun vừa bảo đảm dòng chảy, an tồn giao thông đường thủy mang lại hiệu kinh tế thiết thực Thứ ba, quan chức cần tích cực quản lý quy hoạch khai thác cát tự nhiên, với có chế khuyến khích tạo điều kiện sử dụng cát nhân tạo thay Có “sốt” cát hạ nhiệt, “cát tặc” khơng đất sống quan trọng tài nguyên bảo tồn, khai thác hợp lý, bền vững Thứ tư, tăng cường công tác tra, kiểm tra, kiên xử lý tổ chức, cá nhân cố tình vi phạm vi phạm gây hậu nghiêm trọng, nhằm tạo sức răn đe với đối tượng vi phạm Tăng cường thực giám sát theo kế hoạch kiểm tra đột xuất Huy động sức mạnh tổng hợp hệ thống trị bảo vệ quản lý tài nguyên cát, sỏi lòng sơng, nâng cao vai trò quần chúng tố giác hành vi khai thác cát trái phép để vào ngăn chặn triệt để, kịp thời tình trạng khai thác cát trái phép tuyến sông * Đối với nguồn tài nguyên nước Tài nguyên nước vô thiết yếu sống, điều kiện để trì sống người, đòi hỏi q trình khai thác, sử dụng nguồn nước phải hợp lý, hiệu mang tính bền vững Để đạt mục tiêu này, tỉnh Bắc Ninh cần thực nhiều giải pháp quản lý nguồn nước theo phương thức tổng hợp, tồn diện, hiệu quả, góp phần bảo vệ mơi trường đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội tỉnh trước diễn biến biến đổi khí hậu Để quản lý, khai thác, sử dụng hiệu quả, bền vững tài nguyên nước giai đoạn trước mắt lâu dài, nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu, bảo đảm phát triển bền vững, cần: Thứ nhất, tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật đến tầng lớp nhân dân để họ hiểu tầm quan trọng tài nguyên nước Hướng dẫn người dân thực biện pháp sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả, 87 tưới tiêu; tăng cường thơng tin, tun truyền tình hình nguồn nước, xâm nhập mặn tới người dân, chống lãng phí nguồn nước tăng cường giám sát hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước nguồn nước nội tỉnh Thứ hai, xem xét, rà soát lại quy hoạch tài nguyên nước toàn tỉnh Thực tốt công tác quản lý cấp phép tài nguyên nước Quản lý, sử dụng việc khai thác, cung cấp nước theo nguyên tắc tập trung Thứ ba, tăng cường công tác tra, kiểm tra việc chấp hành Luật Tài nguyên nước tổ chức, cá nhân nhằm kịp thời phát hiện, ngăn chặn xử lý nghiêm trường hợp vi phạm Cụ thể, cần đặc biệt tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm hoạt động thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước xả nước thải vào nguồn nước; đặc biệt giám sát hoạt động xả nước thải vào nguồn nước đơn vị sản xuất khu, cụm công nghiệp địa bàn (KCN Tiên Sơn, Hanaka, Đại Đồng Hoàn Sơn, VSIP, Nam Sơn Hạp Lĩnh, Thuận Thành II,III, Gia Bình, Quế Võ I, Quế Võ II, Quế Võ III) sở sản xuất lớn làng nghề như: làng nghề giấy Phong Khê, làng nghề Sắt thép Đa Hội, làng nghề rượu Đại Lâm, làng nghề Bún Khắc Niệm, làng nghề đúc đồng, đúc nhôm xã Đại Bái, làng nghề giấy Phú Lâm Thứ tư, quan tâm củng cố máy, người làm công tác quản lý tài nguyên nước cấp Cần thành lập Phòng quản lý tài nguyên nước riêng; tăng cường máy quản lý tài nguyên nước số lượng chuyên môn, nghiệp vụ, cấp huyện, xã theo quy định Thông tư liên tịch 50/TTLT-BNVBTNMT ngày 28/8/2014 Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức sở tài nguyên môi trường thuộc ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, phòng tài nguyên môi trường thuộc ủy ban nhân dân uyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Thứ năm, kiểm soát tình trạng nhiễm, cạn kiệt nguồn nước để cải tạo, phục hồi lập hành lang pháp lý bảo vệ nguồn nước Xây dựng thực hiệu Kế hoạch quan trắc động thái nước đất nhằm đánh giá biến động trữ lượng, chất lượng nước đất, phục vụ tốt công tác quản lý Nhà nước tài nguyên nước 88 KẾT LUẬN Phát triển bền vững nhu cầu tất yếu đồng thời thách thức lớn trình phát triển quốc gia, đặc biệt quốc gia phát triển Việt Nam Từ xu hướng phát triển giới thực tiễn phát triển Việt Nam, nhận thấy, để thực CNH, HĐH theo yêu cầu PTBV, trước mắt cần đảm bảo trình CDCCKT theo hướng PTBV trình CDCCKT có ảnh hưởng tới ba mặt kinh tế, xã hội môi trường - ba trụ cột PTBV Trên sở phân tích đưa quan niệm CDCC kinh tế ngành công nghiệp theo hướng PTBV, xuất phát từ việc nghiên cứu kinh nghiệm CDCCKT ngành công nghiệp số tỉnh thành Việt Nam (Vĩnh Phúc, Đà Nẵng), đề tài rút số học kinh nghiệm q trình CDCC kinh tế ngành cơng nghiệp tỉnh Bắc Ninh theo hướng PTBV Những học rút sở phân tích mặt làm tồn tại, hạn chế, sở đó, Bắc Ninh tiếp thu, rút kinh nghiệm với lợi tỉnh sau để tận dụng tối đa lợi thế, giảm thiểu bất lợi Xuất phát từ lý luận trên, đề tài phân tích thực trạng từ đánh giá tính bền vững q trình CDCC kinh tế ngành cơng nghiệp tỉnh Bắc Ninh thời gian qua Từ kết phân tích trên, đề tài phân tích mặt làm tồn tại, hạn chế từ lý giải nguyên nhân kết nói Đó sở quan trọng cho việc đề xuất hệ thống giải pháp nhằm tiếp tục thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành công nghiệp tỉnh Bắc Ninh theo hướng phát triển bền vững thời gian 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Tất Thắng (2006), Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Bùi Tất Thắng (2005), “Chuyển dịch cấu kinh tế ngành trình CNH, HĐH”, Đề tài KX 02 – 05 Bùi Tất Thắng (2005), “Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam - vấn đề đặt ra”,Tạp chí Kinh tế dự báo, số tr.30 – 32 Công Phong (2015), Nâng cao trách nhiệm xã hội DN, truy cập từ http://baotintuc.vn/doanh-nghiep/nang-cao-trach-nhiem-xa-hoi-cua-doanh-nghiep20150814203245962.htm; Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh, Niên giám Thống kê tỉnh Bắc Ninh, 2018 Đỗ Hoài Nam (2006), Chuyển dịch cấu kinh tế ngành phát triển ngành trọng điểm, mũi nhọn Việt Nam” Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Đỗ Hoài Nam (2003), Một số vấn đề cơng nghiệp hố, đại hoá Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Hằng Minh (10/2018), “Giải pháp tháo gỡ khó khăn nhà cho cơng nhân Bắc Ninh”, Báo Công luận Lâm Dương “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, doanh nhân”, Bacninh online, ngày 12/10/2018 10 Lê Du Phong, Nguyễn Thành Độ (1999), “Chuyển dịch cấu kinh tế điều kiện hội nhập với kinh tế giới”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Lê Thị Thu Hà, “Chuyển dịch Cơ cấu kinh tế Bắc Ninh”, Luận văn Thac sỹ Kinh tế Chính trị, Trường ĐH Kinh tế - ĐH Quốc gia Hà Nội 12 Ngơ Đình Giao (2010), Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế quốc dân, Nxb Chính trị Quốc gia 13 Ngô Thái Hà (2014), "Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển bền vững Việt Nam", Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội, 2014 14 Nguyễn Quang Hùng, “Nâng cao trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam nhằm mục tiêu phát triển bền vững”, Tạp chí khoa học xã hội Việt Nam, tháng 6/2017 90 15 Nguyễn Đình Hòa (2006), “Chuyển dịch cấu kinh tế trình đổi Việt Nam: Lý luận thực tiễn”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, Đại học Kinh tế Quốc dân (5), tr 42 - 44 16 Nguyễn Thị Bích Hường (2005),“Chuyển đổi cấu ngành kinh tế Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Minh (2009), “Chuyển dịch cấu tăng trưởng kinh tế”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số – 2009 18 Nguyễn Hải Bắc (2010), "Nghiên cứu vấn đề phát triển bền vững công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên", Luận án tiến sĩ kinh tế - Trường Đại học Kinh tế quốc dân 19 Nguyễn Đình Cung Lưu Minh Đức (2014), Trách nhiệm xã hội DN – (CSR): Một số vấn đề lý luận yêu cầu đổi quản lý nhà nước CSR Việt Nam; 20 Nhandan.com.vn (2018): “Gian nan giải ô nhiễm môi trường Bắc Ninh”, Tạp chí Mơi trường 21 Nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (8/2004), "Định hướng Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam" (Chương trình Nghị 21 Việt Nam) 22 Nguyễn Đình Phan (2005), “Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 95, tr.3 -5, 10 23 Ngơ Dỗn Vịnh (Chủ biên) (2005): Bàn phát triển kinh tế (Nghiên cứu đường dẫn tới giàu sang), Nhà Xuất trị quốc gia, Hà Nội 24 Nguyễn Trần Quế (2004), Chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam năm đầu kỷ 21, Nxb Khoa học Xã hội, 2004 25 Nguyễn Quang Thái (2004), “Mấy vấn đề CDCCKT”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Số 312, tháng 5/2004, tr.3 – 15; Số 313, tháng 6/2004, tr.33 – 40 26 PGS.,TS Phạm Văn Đức (2010) Trách nhiệm xã hội DN Việt Nam: Một số vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách – Tạp chí Triết học 27 Phạm Thị Khanh (2010), “Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển bền vững Việt Nam”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Phạm Thị Nga (2016), Chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Thái Nguyên theo hướng phát triển bền vững, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Khoa học Xã hội 29 Quang Huy, “Bắc Nính: đẩy lùi nhiễm mơi trường làng nghề”, Tạp chí Mơi trường nơng thơn, 28/3/2018 91 30 Thu Phương (2013), “Kinh tế Đà Nẵng: Chuyển dịch cấu phát triển bền vững”, Tạp chí Cộng sản, số 20/2013 31 Trần Hồng Minh (2010), “Chuyển dịch cấu ngành kinh tế - Con đường lên công nghiệp hóa Việt Nam”, Tạp chí Thơng tin dự báo kinh tế - xã hội, số 57, tr.16 - 20 32 Trần Anh Phương (2016), “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp thực tiễn vận dụng Việt Nam nay”, http://philosophy.vass.gov.vn 33 Tạ Đình Thi (2007), "Chuyển dịch cấu kinh tế quan điểm phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ - Việt Nam", Luận án tiến sĩ Kinh tế Trường đại học Kinh tế quốc dân 34 Trung tâm biên soạn từ điển quốc gia (1995): Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 1, Nhà Xuất trị quốc gia, Hà Nội, tr 242 35 Vũ Hùng Cường (2006),“Chuyển dịch vơ cấu kinh tế ngành vùng Duyên hải miền Nam Trung Bộ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 11, tr 39 – 48 36 Văn Duẩn (2018), “30% công nhân phải sống tằn tiện, kham khổ”, Báo Người lao động 37 UBND tỉnh Bắc Ninh (2017), “Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2017 phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2018”, Bắc Ninh 38 UBND tỉnh Bắc Ninh (2017), “Báo cáo tình hình cơng tác quản lý tài ngun nước địa bàn tỉnh Bắc Ninh”, 39 UBND tỉnh Bắc Ninh (2017), “Công báo tỉnh Bắc Ninh”, Bắc Ninh 40 UBND tỉnh Bắc Ninh, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 41 UBND tỉnh Bắc Ninh (2018), Niên giám Thống kê tỉnh Bắc Ninh 42 WCED (1987), Report of World Commission on Environment and Development: “Our common future”- “Tương lai chúng ta”, Nairobi – Kenya 43 www Bacninh online 44 www Baobacninh.com.vn ... chuyển dịch cấu kinh tế ngành công nghiệp tỉnh Bắc Ninh theo hướng phát triển bền vững 33 3.2.1 Chuyển dịch cấu kinh tế ngành công nghiệp theo hướng phát triển bền vững mặt kinh tế ... điểm CDCC kinh tế ngành công nghiệp theo hướng phát triển bền vững: Chuyển dịch cấu kinh tế ngành công nghiệp theo hướng phát triển bền vững chuyển dịch ngành công nghiệp diễn theo hướng phải... tiêu chuyển dịch cấu kinh tế ngành công nghiệp tỉnh Bắc Ninh theo hướng phát triển bền vững 72 4.2 Giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế ngành công nghiệp tỉnh Bắc Ninh theo hướng phát

Ngày đăng: 11/05/2019, 07:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w