Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
1,86 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG MAI THOAN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ HUYỆN NGỌC HỒI, TỈNH KON TUM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng- Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG MAI THOAN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ HUYỆN NGỌC HỒI, TỈNH KON TUM Chuyên ngành : Kinh tế Phát triển Mã số : 60.31.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS BÙI QUANG BÌNH Đà Nẵng- Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Mai Thoan MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Câu hỏi nghiên cứu Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CƠ CẤU VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 1.1.1 Những vấn đề chung cấu kinh tế 1.1.2 Những vấn đề chung chuyển dịch cấu kinh tế 1.1.3 Ý nghĩa cấu xu hƣớng chuyển dịch cấu ngành kinh tế 1.2 CÁC NỘI DUNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 10 1.2.1 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế 10 1.2.2 Chuyển dịch cấu nội ngành 12 1.2.3 Chuyển dịch cấu theo thành phần kinh tế 13 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 16 1.3.1 Tiềm điều kiện tự nhiên 16 1.3.2 Sự phát triển kinh tế - xã hội 16 1.3.3 Điều kiện nguồn lực 17 1.3.4 Điều kiện thị trƣờng tiêu thụ 18 Kết luận chƣơng 18 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ HUYỆN NGỌC HỒI 20 2.1 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ HUYỆN NGỌC HỒI 20 2.1.1 Điều kiện tự nhiên tiềm phát triển kinh tế 20 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế xã hội huyện 24 2.1.3 Các nguồn lực kinh tế 29 2.2 THỰC TRẠNG CƠ CẤU VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ HUYỆN NGỌC HỒI 34 2.2.1 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế huyện Ngọc Hồi 34 2.2.2 Chuyển dịch cấu nội ngành kinh tế 39 2.2.3 Chuyển dịch cấu theo thành phần kinh tế huyện Ngọc Hồi 45 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CƠ CẤU VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ HUYỆN NGỌC HỒI 49 2.3.1 Những thành tựu 49 2.3.2 Những hạn chế, nguyên nhân 49 Kết luận chƣơng 51 CHƢƠNG 52 GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ HUYỆN NGỌC HỒI 52 3.1 CĂN CỨ ĐỂ XÁC ĐỊNH GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ HUYỆN NGỌC HỒI 52 3.1.1 Quan điểm mục tiêu phát triển kinh tế xã hội 52 3.1.2 Dự báo tác động bối cảnh bên đến huyện Ngọc Hồi 54 3.2 ĐỊNH HƢỚNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ CỦA HUYỆN 57 3.2.1 Định hƣớng phát triển ngành 57 3.2.2 Định hướng phát triển thành phần kinh tế 65 3.2.3 Phương hướng tổ chức lãnh thổ vùng 66 3.3 GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 67 3.3.1 Giải pháp phát triển ngành kinh tế 67 3.3.2 Các giải pháp nhằm thu hút, điều chỉnh cấu vốn đầu tư thúc đẩy phát triển khu vực kinh tế tư nhân 71 3.3.3 Phát triển lĩnh vực gắn với nâng cao dân trí chất lượng nguồn nhân lực 71 3.3.4 Phát triển sở hạ tầng 74 3.3.5 Tận dụng lợi ba vùng kinh tế động lực tỉnh Kon Tum 77 3.3.6 Từng bước hoàn thiện khả quản lý, điều hành hệ thống quyền địa phương 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 2.2 Giá trị sản xuất (GTSX) ngành kinh tế theo giá so sánh giai đoạn 2006-2015 CDCC ngành kinh tế theo giá so sánh giai đoạn 20062015 Trang 34 35 2.3 Lao động ngành kinh tế 36 2.4 CDCC ngành kinh tế theo lao động 37 2.5 Vốn đầu tƣ theo ngành kinh tế 37 2.6 CDCC ngành kinh tế theo vốn đầu tƣ 38 2.7 Cơ cấu ngành theo doanh nghiệp huyện Ngọc Hồi 39 2.8 2.9 2.10 2.11 2.12 Chuyển dịch cấu giá trị sản xuất nội ngành nông nghiệp theo nghĩa rộng Chuyển dịch cấu lao động nội ngành nông nghiệp theo nghĩa rộng Chuyển dịch cấu lao động nội ngành công nghiệp - xây dựng Chuyển dịch cấu nội ngành dịch vụ theo lao động Chuyển dịch cấu theo thành phần kinh tế giá trị sản xuất 40 41 43 44 45 2.13 Chuyển dịch cấu theo thành phần kinh tế lao động 46 2.14 Chuyển dịch cấu theo thành phần kinh tế vốn 48 2.15 Cơ cấu doanh nghiệp theo thành phần kinh tế huyện Ngọc Hồi 48 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 2.2 Chuyển dịch cấu GTSX nội ngành công nghiệp Chuyển dịch cấu GTSX nội ngành dịch vụ Trang 42 44 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở nƣớc ta, vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đƣợc quan tâm từ lâu Trong văn kiện Đảng, Nhà nƣớc hội nghị chuyên đề công nghiệp hóa, đại hóa nói chung chuyển dịch cấu kinh tế nói riêng đƣợc đề cập mức độ khác Nhất Đại hội đại biểu lần thứ X Đảng nêu rõ “Đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố giải phóng phát triển mạnh mẽ lực lƣợng sản xuất, phát huy tiềm nguồn lực, tạo bƣớc đột phá xây dựng kết cấu hạ tầng chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao chất lƣợng sức cạnh tranh, tăng tốc độ tăng trƣởng kinh tế, sớm đƣa nƣớc ta khỏi tình trạng nƣớc phát triển có thu nhập thấp” Đối với quốc gia, tỉnh hay huyện cần thiết phải xác định cấu kinh tế hợp lý xác định đắn mối quan hệ ngành kinh tế, vùng kinh tế, thành phần kinh tế Các mối quan hệ đƣợc xác lập chặt chẽ thể số lƣợng chất lƣợng Việc xác định cấu kinh tế hợp lý nhân tố quan trọng thúc đẩy tăng trƣởng phát triển bền vững kinh tế Ngƣợc lại, tăng trƣởng phát triển kinh tế có tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế Huyện Ngọc Hồi huyện miền núi nằm phía Tây Bắc tỉnh Kon Tum, có diện tích 84.453ha, dân số khoảng 55.000 ngƣời, số ngƣời độ tuổi lao động chiếm gần 60% dân số Cơ cấu ngành kinh tế có thay đổi đáng kể theo hƣớng tích cực, tỷ trọng tổng giá trị sản xuất hành ngành nông nghiệp giảm nhanh từ 44,43% năm 2006 xuống 28,51% năm 2015 Tỷ trọng cơng nghiệp tăng nhanh năm 2006 29,22% đến năm 2015 49,75% Tỷ trọng dịch vụ GDP chƣa biến động nhiều, năm 2006 26,35%, năm 2015 21,74% Văn kiện Đại hội Đảng huyện Ngọc Hồi lần thứ VI (tháng 05/2015) xác định: “nâng cao chất lƣợng tăng trƣởng đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế đảm bảo phát triển đồng bộ, bền vững Phát triển thƣơng mại, dịch vụ bảo đảm tốc độ tăng trƣởng tỷ trọng cao cấu kinh tế địa bàn Phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp xây dựng theo hƣớng nâng cao chất lƣợng, sức cạnh tranh, với cấu ngành nghề phù hợp Phát triển toàn diện kinh tế nông - lâm - thủy sản theo hƣớng sản xuất hàng hóa gắn với cơng nghiệp chế biến nhu cầu thị trƣờng…”, thực thắng lợi mục tiêu mà Nghị Đảng huyện xác định nhiệm kỳ 2015 - 2020 nhiệm vụ quan trọng huyện Ngọc Hồi Ngày bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng đẩy mạnh CNH, HĐH đất nƣớc, vấn đề xác định cấu kinh tế hợp lý đòi hỏi tất yếu nhân tố quan trọng thúc đẩy tăng trƣởng phát triển bền vững kinh tế quốc gia, địa phƣơng chuyển dịch cấu kinh tế nói chung, chuyển dịch cấu ngành kinh tế, thành phần kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ biện chứng Việc xác định cấu kinh tế nhằm sử dụng hợp lý, hiệu tiềm năng, lợi huyện đảm bảo đƣợc mục tiêu trƣớc mắt nhƣ lâu dài Với yêu cầu khách quan q trình cơng nghiệp hố đại hố, chuyển dịch mạnh cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hố, đại hố, tơi chọn đề tài “Chuyển dịch cấu kinh tế huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum” làm luận văn thạc sỹ cần thiết Mục tiêu đề tài - Khái quát đƣợc lý luận chuyển dịch cấu (viết tắt CDCC) kinh tế - Đánh giá đƣợc thực trạng CDCC kinh tế huyện Ngọc Hồi thời gian qua - Đƣa đƣợc giải pháp nhằm thúc đẩy CDCC kinh tế huyện thời gian tới 71 kết cấu hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật cho cửa Bờ Y Cửa phía Lào, tạo điều kiện thuận lợi đón đƣa khách du lịch qua cửa Đầu tƣ phát triển du lịch khu vực cột mốc 03 biên (Việt Nam - Lào - Campuchia) - Khai thác sản phẩm du lịch nhƣ: sản phẩm dệt thổ cẩm, biểu tƣợng ngã ba Đơng dƣơng (logo); số sản phẩm mang tính đặc thù đồng bào dân tộc thiểu số, đan lát, tạc tƣợng, chế tác nhạc cụ dân tộc, dệt thổ cẩm 3.3.2 Các giải pháp nhằm thu hút, điều chỉnh cấu vốn đầu tƣ thúc đẩy phát triển khu vực kinh tế tƣ nhân - Phát triển đồng hạ tầng kinh tế - xã hội, trọng tâm hệ thống giao thông nông thôn, thuỷ lợi, hạ tầng đô thị Huy động tối đa nguồn lực từ thành phần kinh tế, trọng khu vực tƣ nhân; khai thác nguồn vốn từ quĩ đất để phát triển đô thị, công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp… - Tiếp tục tái cấu nguồn vốn theo hƣớng giảm tỉ trọng vốn đầu tƣ khu vực nhà nƣớc, mở rộng giải pháp huy động vốn khu vực nhà nƣớc, mở rộng nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngồi Thực có hiệu quả, qui trình giai đoạn trình đầu tƣ xây dựng, từ khâu qui hoạch, kế hoạch, chủ trƣơng đầu tƣ, chuẩn bị đầu tƣ, thực đầu tƣ, cấp phát vốn đầu tƣ đến khâu nghiệm thu cơng trình đƣa vào sử dụng Đầu tƣ có trọng điểm, tránh tràn lan - Luôn đồng hành, sát cánh doanh nghiệp suốt trình triển khai thực dự án đị bàn huyện Xây dựng hệ thống giải pháp nhằm hỗ trợ doanh nghiệp cải tiến khoa học - công nghệ 3.3.3 Phát triển lĩnh vực gắn với nâng cao dân trí chất lƣợng nguồn nhân lực a Phát triển giáo dục - đào tạo - Xây dựng kế hoạch triển khai thực có hiệu quy hoạch phát triển nguồn nhân lực địa bàn Đẩy mạnh việc phổ cập tri thức khoa học kỹ thuật phổ thông cho ngƣời lao động, giới thiệu chuyển giao kỹ thuật 72 tiên tiến lĩnh vực sản xuất, đặc biệt lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, bảo quản chế biến nông, lâm sản; nâng cao kỹ sản xuất chất lƣợng sản phẩm - Thực mạnh mẽ giải pháp nâng cao chất lƣợng cấp học, bậc học địa bàn trung tâm, nâng cao chất giáo dục toàn diện vùng sâu, vùng xa, vùng có đơng ngƣời dân tộc thiểu số Thực đào tạo học sinh dân tộc nội trú chất lƣợng cao, có đủ lực, đáp ứng yêu cầu phát triển địa phƣơng thời kỳ - Nâng cao thể trạng nguồn nhân lực, tập trung vào ba vấn đề bản: Đảm bảo an toàn dinh dƣỡng, an ninh lƣơng thực, chăm sóc y tế phát triển đời sống văn hoá tinh thần cho Nhân dân Đầu tư xây dựng sở vật chất trang thiết bị dạy học: + Tăng cƣờng nguồn lực xây dựng trƣờng theo quy hoạch đáp ứng yêu cầu phát triển lên thị xã; kiên cố hóa trƣờng học, phòng học Xây dựng thêm phòng học để tổ chức việc dạy buổi/ngày bậc học + Đầu tƣ nguồn lực xây dựng phòng học mơn, phòng thí nghiệm, thực hành thƣ viện theo chuẩn Mua sắm trang thiết bị dạy học đảm bảo tính đồng bộ, đại, đáp ứng nhu cầu giáo dục đào tạo địa phƣơng huyện Bố trí xây dựng mạng lưới trường lớp hợp lý: + Bố trí mạng lƣới trƣờng lớp, sở giáo dục đào tạo theo hƣớng đa dạng hố loại hình trƣờng lớp; phát triển mạng lƣới trƣờng lớp cấp học, bậc học Xây dựng trƣờng THCS địa bàn chƣa có trƣờng THCS, quy hoạch, xây dựng điểm trƣờng lẻ thôn xa trung tâm xã bậc mầm non bậc tiểu học + Xây dựng ký túc xá cho học sinh dân tộc thiểu số trƣờng THPT (không thuộc diện hƣởng chế độ nội trú) xã biên giới, xã xa trung 73 tâm huyện có nơi ở, sinh hoạt Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tuyển dụng: + Xây dựng triển khai thực kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao lực, trình độ giáo viên theo qui định đạt chuẩn + Tuyển chọn sinh viên tốt nghiệp có lực để bổ sung thay số giáo viên giải chế độ tinh giản biên chế theo nhu cầu biên chế ngành Ƣu tiên tuyển dụng sinh viên ngƣời dân tộc thiểu số + Tổ chức bồi dƣỡng tiếng dân tộc chổ cho cán bộ, giáo viên trƣờng Phổ thông dân tộc nội trú, trƣờng nơi dân tộc thiểu số chiếm đa số Xã hội hoá giáo dục xây dựng xã hội học tập: Tiếp tục củng cố phát triển hệ thống trƣờng công lập tất ngành học, bậc học Huy động đóng góp Nhân dân từ nhiều nguồn để chăm lo, phát triển nghiệp giáo dục nâng cao dân trí Phát huy Trung tâm học tập cộng đồng Phát triển Trung tâm Ngoại ngữ Tin học; Thực nhiệm vụ quốc tế, đào tạo cán khoa học kỹ thuật giúp cho nƣớc bạn Lào Dạy nghề: Nâng cao hiệu Trung tâm dạy nghề dạy nghề Đẩy mạnh xã hội hóa dạy nghề nhằm huy động lực dạy nghề địa bàn, đặc biệt doanh nghiệp, làng nghề, hình thành mạng lƣới dạy nghề với nhiều hệ thống, nhiều cấp độ Phát triển mạnh hình thức dạy nghề ngắn hạn phù hợp với đặc điểm điều kiện nhóm đối tƣợng địa bàn; phát triển dạy nghề lƣu động, tạo điều kiện thuận lợi cho nhóm đối tƣợng khó khăn, yếu đƣợc tham gia học nghề, tự tạo việc làm, Thực dạy nghề theo nhu cầu thị trƣờng, dạy nghề theo địa b Một số giải pháp phát triển y tế - Huy động vốn đầu tư: + Tăng cƣờng nguồn vốn từ ngân sách (cả ngân sách Trung ƣơng địa 74 phƣơng), vốn Trái phiếu Chính phủ, vốn ODA cho đầu tƣ xây dựng phát triển mạng lƣới y tế địa bàn huyện + Có sách ƣu đãi đầu tƣ lĩnh vực y tế nhằm kêu gọi tổ chức, cá nhân huyện để tăng cƣờng đầu tƣ cho y tế - Phát triển nguồn nhân lực y tế: + Xây dựng kế hoạch dài hạn bố trí kinh phí để tăng cƣờng đào tạo cán y tế sau đại học Tạo điều kiện làm việc có chế độ đãi ngộ thích hợp cho cán y tế có trình độ cao để giữ chân cán bộ, hạn chế tình trạng cán xin chuyển nơi khác sau đƣợc đào tạo + Thực việc hợp đồng đào tạo nhân lực y tế trình độ cao, bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ nhƣ chuyển giao hỗ trợ ứng dụng kỹ thuật y tế đại cho sở y tế công lập - Quan tâm mở rộng bệnh viện Đa khoa khu vực huyện Ngọc Hồi (đã có chủ trƣơng) nhằm chăm sóc sức khỏe nhân dân tốt Đẩy mạnh xã hội hố khuyến khích phát triển y tế ngồi cơng lập - Ƣu tiên dành quỹ đất cho xây dựng phát triển sở y tế cơng lập ngồi cơng lập; cơng khai, đơn giản hoá thủ tục giao đất, cho thuê đất bệnh viện, phòng khám tƣ nhân bác sỹ gia đình - Quản lý thống sở y tế cơng lập ngồi cơng lập Thực sách bình đẳng khu vực y tế cơng lập ngồi cơng lập nhƣ đào tạo, khen thƣởng chế độ sách khác 3.3.4 Phát triển sở hạ tầng a Mạng lưới giao thơng Các tuyến quốc lộ: - Đƣờng Hồ Chí Minh (huyện Ngọc Hồi 40 km), điểm đầu tính từ ranh giới huyện Đăk Glei Ngọc Hồi, điểm cuối tính đến ranh giới huyện Ngọc Hồi Đắk Tơ, dài 40 km Đây trục giao thông quan trọng huyện Ngọc 75 Hồi, nối huyện, đô thị tỉnh Kon Tum Đến năm 2020, tuyến đƣờng xây dựng hoàn chỉnh thành đƣờng cao tốc đạt cấp III - Quốc lộ 14C (huyện Ngọc Hồi 19 km) Điểm đầu ngã tƣ Plei Kần, điểm cuối ranh giới xã Rờ Kơi (huyện Sa Thầy) xã Đăk Kan (huyện Ngọc Hồi) Đây trục giao thông quan trọng vùng biên giới Việt Nam - Lào, Việt Nam - Campuchia, nối trung tâm kinh tế, trị, văn hố khu vực Tây Ngun, đảm bảo an ninh biên giới, đồng thời nối với tuyến hành lang Đông - Tây Đến năm 2020 nâng cấp đạt tiêu chuẩn cấp IV miền núi, xe, đoạn cửa đƣợc mở rộng đạt tiêu chuẩn cấp III miền núi, xe - Quốc lộ 40 (40A): Nằm địa phận huyện Ngọc Hồi dài 20,5 km, đến năm 2020 đạt tiêu chuẩn cấp III, quy mô xe cấp đƣờng đô thị phục vụ khu kinh tế cửa Bờ Y (Quyết định 834/QĐ-UBND ngày 24/10/2013 Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum) - Đầu tƣ đƣờng giao thông từ đƣờng Hồ Chí Minh xã Đắk Ang để nối thơng đƣờng N5 với đƣờng Nam Quảng Nam, làm sở để báo cáo Bộ Giao thông vận tải nâng cấp thành Quốc lộ -Đƣờng huyện: Dự kiến nâng cấp tuyến đƣờng ĐH 71: 7,2 km, ĐH 72: 6,5 km, ĐH73: 17 km, ĐH 74: 9,5 km, ĐH75: 5,5 km, ĐH76: 2,4 km, ĐH77: 11km, ĐH78: 4,6 km, ĐH79: 4,5 km, ĐH80: 17,5 xây dựng tuyến ĐH 80A: 15 km, đạt tiêu chuẩn cấp IV, V miền núi, quy mô 1-2 xe -Đƣờng đô thị: Nâng cấp, xây dựng tuyến đƣờng khu vực thị trấn Plei Kần, nhựa hoá 100% tập trung tuyến đƣờng, trục đƣờng khu trung tâm hành huyện, tuyến đƣờng thị trấn Plei Kần, đƣờng nối các tuyến đƣờng thị với đƣờng Hồ Chí Minh với đƣờng NT18, N5 đƣợc đầu tƣ; tuyến đƣờng khu đô thị cửa Bờ Y -Đƣờng thôn, xã: Cải tạo, nâng cấp, xây dựng 116 tuyến với khoảng 76 280 km đƣờng liên thôn, liên xã, nhựa hoá 60%, đạt tiêu chuẩn cấp V, VI tiêu chuẩn đƣờng giao thông nông thôn, quy mô xe b Mạng lưới cấp điện Dự kiến đến năm 2020 địa bàn huyện Ngọc Hồi hoàn thành việc xây dựng 04 nhà máy thuỷ điện (NMTĐ) vừa nhỏ với tổng công suất 30,9 MW, gồm NMTĐ Đăk Piu 1,2; NMTĐ Plei Kần 1; NMTĐ Đắk Xú Thủy điện Đắk Xú đƣợc đầu tƣ xây dựng, thủy điền PleiKan 1, Đăk Piu 1,2 làm thủ tục đầu tƣ với tổng công suất 29MW + Xây dựng trạm biến áp Bờ Y: lắp máy biến áp T2, công suất 25MVA, điện áp 110/22KV, nâng tổng quy mô công suất trạm lên 2x25MVA + Xây dựng đƣờng dây mạch đơn Bờ Y- Sa Thầy để đấu nối trạm 110KV Sa Thầy chiều dài 22km, tiết diện AC240 - Cải tạo, xây lƣới điện trung thế, hạ địa bàn xã, thị trấn huyện khu kinh tế cửa quốc tế Bờ Y - Cải tạo lƣới điện vùng thị trấn bảo đảm an tồn mỹ quan thị Chú trọng đầu tƣ trạm biến áp lƣới điện khu kinh tế cửa quốc tế Bờ Y, khu-cụm công nghiệp, khu du lịch Xây dựng lắp đặt hệ thống đèn đƣờng đảm bảo ánh sáng đô thị c Thuỷ lợi - Phát triển thủy lợi theo hƣớng khai thác, sử dụng tổng hợp Coi trọng phát triển thuỷ lợi phục vụ cho chuyển đổi cấu sản xuất nơng nghiệp, đa dạng hóa trồng, đảm bảo an ninh lƣơng thực, đồng thời phải giải nguồn nƣớc cho sinh hoạt, công nghiệp, thủy sản, dịch vụ du lịch, trì cải thiện mơi trƣờng sinh thái, phát triển thủy điện - Gắn phát triển thủy lợi với giảm nhẹ ảnh hƣởng thiên tai Nâng cao khả chủ động mức bảo đảm an tồn phòng, chống thiên tai bão lũ để giảm thiểu tổn thất Có kế hoạch biện pháp thích hợp cho vùng, chủ 77 động phòng, chống giảm nhẹ ảnh hƣởng thiên tai - Kết hợp chặt chẽ đầu tƣ xây dựng cơng trình thủy lợi với tu, bảo dƣỡng, sửa chữa, khai thác hiệu cơng trình thủy lợi có Khai thác cơng trình thủy lợi vừa nhỏ theo hƣớng Nhà nƣớc bảo đảm việc hỗ trợ kỹ thuật tài để phát huy mạnh mẽ vai trò cộng đồng, khuyến khích thực giải pháp tiết kiệm nƣớc tƣới 3.3.5 Tận dụng lợi ba vùng kinh tế động lực tỉnh Kon Tum Nhằm tạo sức lan toả vùng lại mở rộng thị trƣờng Tập trung đầu tƣ, phát triển mạnh thị trấn Plei Kần, phát triển Khu kinh tế cửa Quốc tế Bờ Y trở thành trung tâm tăng trƣởng liên kết kinh tế Tam giác phát triển ba nƣớc Campuchia, Lào Việt Nam gắn với xây dựng phát triển huyện Ngọc Hồi thành thị xã nhiệm kỳ 2015 - 2020 Đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tƣ, xây dựng chiến lƣợc đầu tƣ theo hƣớng tận dụng tối đa lợi địa phƣơng Thu hút đầu tƣ nƣớc phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế huyện theo hƣớng CNH, HĐH Tiếp tục thực chƣơng trình hợp tác với địa phƣơng ký kết, đồng thời mở rộng hợp tác với địa phƣơng khác sở bình đẳng, có lợi theo pháp luật nhằm hình thành phát triển mối quan hệ lâu dài, bền vững làm sở phát huy lợi thế, khai thác tiềm địa phƣơng, góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế Lấy việc thực chƣơng trình hợp tác với địa phƣơng nhiệm vụ trọng tâm hoạt động kinh tế đối ngoại huyện thời kỳ hội nhập Có sách để hỗ trợ doanh nghiệp huyện đẩy mạnh quan hệ ngoại thƣơng với doanh nghiệp huyện nƣớc bạn Lào, Campuchia để nghiên cứu, thăm dò, thơng tin kịp thời thị trƣờng làm đầu mối giao dịch 78 Tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia hội chợ, triển lãm huyện, tỉnh; trƣng bày giới thiệu sản phẩm, đẩy mạnh hoạt động quảng cáo, chào hàng Ƣu tiên cho doanh nghiệp có lực sản xuất kinh doanh tốt tham gia vào chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại từ quỹ xúc tiến thƣơng mại huyện Đổi công tác tổ chức triển khai chế sách, rà sốt tồn chế sách ban hành, bổ sung, sửa đổi xây dựng phù hợp với thời kỳ phát triển Phổ biến, cung cấp kịp thời thông tin kinh tế, chế, sách, cam kết lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh tế - xã hội thành phần kinh tế Đổi công tác triển khai qui hoạch, kế hoạch, làm tốt việc rà soát, điều chỉnh, bổ sung qui hoạch, công bố qui hoạch rộng rãi Thực tốt công tác dự báo thị trƣờng tƣơng lai, hạn chế đến mức thấp biến động thị trƣờng làm ảnh hƣởng sản xuất nơng dân 3.3.6 Từng bƣớc hồn thiện khả quản lý, điều hành hệ thống quyền địa phƣơng Tập trung củng cố, kiện toàn, xây dựng hệ thống trị sở đảm bảo điều hành thông suốt, đạo, xử lý đắn đoán vấn đề thuộc thẩm quyền, trách nhiệm đƣợc giao, nắm bắt xử lý có hiệu vấn đề phát sinh Xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức có phẩm chất đạo đức, lực trách nhiệm, tâm huyết với nhiệm vụ đƣợc giao đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình Kiên thay cán yếu lực chun mơn, uy tín, giảm sút phẩm chất đạo đức Chú trọng nâng cao chất lƣợng hoạt động Hội đồng nhân dân hoạt động định, giám sát Nâng cao lực, hiệu hoạt động 79 quyền cấp, triển khai theo lộ trình xây dựng quyền điện tử Thực quy chế dân chủ, phát huy quyền làm chủ Nhân dân việc tham gia hoạt động kinh tế xây dựng quyền địa phƣơng Tập trung đạo công tác xây dựng, củng cố, kiện tồn hệ thống quyền sở Xây dựng kế hoạch, đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức tất mặt nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn thực mục tiêu chuẩn hóa cán bộ; xây dựng quy hoạch chức danh cán kế cận Có kế hoạch chi tiết để bồi dƣỡng, đào tạo đào tạo lại chức danh Tiếp tục thực có hiệu cơng tác ln chuyển cán lãnh đạo quản lý Đẩy mạnh cải cách hành chính, trọng tâm cải cách thủ tục hành lĩnh vực xúc tiến đầu tƣ, đất đai, xây dựng, đền bù, giải phóng mặt bằng, đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng, tạo quĩ đất để thu hút đầu tƣ Cải cách tài cơng theo hƣớng nâng cao hiệu đầu tƣ cơng, đầu tƣ tập trung, có trọng điểm; thực có hiệu cơng tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí theo Nghị Trung ƣơng (khóa X) tăng cƣờng lãnh đạo Đảng cơng tác phòng chống tham nhũng, lãng phí thực hành tiết kiệm chống lãng phí 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trong năm qua, với cố gắng, nỗ lực Cấp uỷ, Chính quyền, Mặt trận tổ chức trị - xã hội, đặc biệt vào mạnh mẽ nhân dân, kinh tế huyện Ngọc Hồi bƣớc thực việc chuyển dịch cấu kinh tế huyện theo hƣớng tích cực Tuy nhiên, với xuất phát điểm thấp, đến kinh tế huyện nhà nặng nơng nghiệp, suất lao động ngành so với địa phƣơng lân cận với tỉnh thấp, đời sống Nhân dân nhiều khó khăn Với mục tiêu giảm nghèo bền vững, phát triển nhanh, bền vững việc chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng CNH, HĐH nhiệm vụ hàng đầu huyện giai đoạn 2015 - 2020, định hƣớng đến năm 2025 Nhằm thúc đẩy cấu kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế tích cực nhanh, bền vững theo hƣớng CNH, HĐH, luận văn kiến nghị số nội dung cụ thể sau: Đối với Huyện ủy: Đề nghị chuyên đề đảm bảo lãnh, đạo sâu sát cấp uỷ, đặc biệt ban hành chƣơng trình hành động thực Nghị Đại hội Đảng huyện lần thứ VI (nhiệm kỳ 2015-2020) cụ thể, sát với tình hình, điều kiện địa phƣơng, phân công cụ thể UV.BTV phụ trách, đạo, nhằm thực thắng lợi chủ trƣơng đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng CNH, HĐH, giảm nhanh tỉ trọng nông nghiệp, tăng mạnh tỉ trọng công nghiệp dịch vụ giá trị sản xuất huyện Chú trọng công tác kiểm tra, giám sát việc triển khai thực Nghị chƣơng trình Huyện uỷ ban hành Đối với Ủy ban nhân dân huyện: - Xây dựng kế hoạch chi tiết cho giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội huyện, xác định nhiệm vụ trọng tâm, nhiệm vụ cần thiết đề tập trung 81 điều hành quản lý đầu tƣ sở hạ tầng; phân công cụ thể nhiệm vụ, tăng cƣờng phối hợp thực phòng, ban Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn địa bàn huyện phối hợp chặt chẽ với Sở, ngành tỉnh công tác - Ban hành Đề án hỗ trợ phát triển sản phẩm chủ lực; đề án phát triển công nghiệp dịch vụ nhằm nâng cao lực cạnh tranh, chất lƣợng sản phẩm, mở rộng thị trƣờng tiêu thụ Kiên nói khơng với dự án cơng nghiệp dễ gây ô nhiễm môi trƣờng công nghệ lạc hậu - Triển khai kịp thời, đầy đủ sách, tích cực tham mƣu cho cấp có thẩm quyền ban hành sách, chế cụ thể hỗ trợ theo hƣớng thuận lợi cho nhà đầu tƣ địa bàn huyện Ngọc Hồi - Đẩy mạnh mời gọi đầu tƣ nƣớc ngoài, thu hút đầu tƣ vào vùng kinh tế khó khăn, đảm bảo bình đẳng thành phần kinh tế, tạo điều kiện cho kinh tế tƣ nhân, kinh tế tập thể phát triển Đồng thời kiên bãi bỏ thủ tục hành rƣờm rà, không phù hợp, chấn chỉnh xử lý nghiêm trƣờng hợp công chức thực thi công vụ quan liêu, nhũng nhiễu, gây phiền hà ngƣời dân doanh nghiệp Thực tốt việc giải phóng mặt bằng, tạo quĩ đất tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế nhanh chóng triển khai dự án Đối với doanh nghiệp: Phải tận dụng hỗ trợ nhà nƣớc, chủ động sản xuất kinh doanh, cải tiến công nghệ, nâng cao chất lƣợng sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trƣờng, tránh ỷ lại, trông chờ vào bao cấp nhà nƣớc, khối doanh nghiệp nhà nƣớc TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đào Thế Anh, Đào Thế Tuấn, Lê Quốc Doanh (2005), Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nƣớc KC.07.17: Nghiên cứu luận khoa học chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hƣớng cơng nghiệp hố, đại hố Viện khoa học nơng nghiệp Việt Nam 2005 [2] Báo cáo tình hình phát triển Khu kinh tế cửa quốc tế Bờ Y từ năm 2010 đến [3] Bùi Quang Bình (2010), “Mơ hình tăng trƣởng kinh tế Việt Nam nhìn từ góc độ chuyển dịch cấu”, Tạp chí khoa học công nghệ Đại học Đà Nẵng, số 5/2010 [4] Các Báo cáo liên quan Ủy ban nhân huyện Ngọc Hồi từ năm 2010 đến [5] Võ Tấn Danh (2011), Chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Kon Tum, Luận văn cao học Kinh tế Phát triển 2011 [6] Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam [7] Trần Anh Hùng (2013), Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Gia Lai, Luận văn cao học Kinh tế Phát triển 2013 [8] Trần Việt Hùng, Phát triển Tây Ngun thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, Phó trƣởng Ban Chỉ đạo Tây Nguyên - nguồn Cục xúc tiến thƣơng mại [9] Nghị quyết, chƣơng trình Ban thƣờng vụ Huyện ủy từ 2010 đến [10] TS.Trần Anh Phƣơng, Chuyển dịch cấu kinh tế - thực trạng vấn đề đặt ra, nguồn Tạp chí Cộng sản [11] Lê Du Phong, Nguyễn Thành Độ (1999), Chuyển dịch cấu kinh tế điều kiện hội nhập với kinh tế giới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [12] Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2025 (2014) [13] Bùi Tất Thắng (2003), Tiếp cận nghiên cứu vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế thời kỳ cơng nghiệp hóa, Viện Kinh tế học, Hà Nội [14] Bùi Tất Thắng (2006), Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam, Nhà Xuất Khoa học xã hội [15] Lê Đình Hòa (2006), chuyển dịch cấu kinh tế trình đổi Việt Nam: Lý luận thực tiễn, Tạp chí kinh tế phát triển [16] Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX (2001) NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [17] Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ X (2006), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [18] Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI (2011), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [19] Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XII (2016), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [20] Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Kon Tum lần thứ XIV (2010), lần thứ XV (2015) [21] Văn kiện Đại hội Đảng huyện Ngọc Hồi lần thứ VI (2015) Tiếng Anh [22] Fisher A.G.B., The clash of progress and security, London, Macmillan, 1935 Clark c., The conditions of economic progress, London, Macmillan, 1940 [23] Lewis A (1954), Economic Development with Unlimited Supplies of Labor, Manchester School [24] Lewis A (1955), The Theory of Economic Growth, Homewood, Illinois, Richard D Irwin [25] Shenggen Fan, Xiaobo Zhang Sherman Robinson (2003), “Structural Change and Economic Growth in China”, Review of Development Economics, 7(3), 360-377, 2003 ... chung chuyển dịch cấu kinh tế 1.1.3 Ý nghĩa cấu xu hƣớng chuyển dịch cấu ngành kinh tế 1.2 CÁC NỘI DUNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 10 1.2.1 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế 10 1.2.2 Chuyển. .. 34 2.2.2 Chuyển dịch cấu nội ngành kinh tế 39 2.2.3 Chuyển dịch cấu theo thành phần kinh tế huyện Ngọc Hồi 45 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CƠ CẤU VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ HUYỆN NGỌC HỒI ... kinh tế xã hội huyện 24 2.1.3 Các nguồn lực kinh tế 29 2.2 THỰC TRẠNG CƠ CẤU VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ HUYỆN NGỌC HỒI 34 2.2.1 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế huyện Ngọc