1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài thuyết trình thương mại điện tử b2b quản lý chuỗi cung ứng và hợp tác thương mại, luận văn tốt nghiệp đại học, thạc sĩ, đồ án,tiểu luận tốt nghiệp

49 676 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 13,12 MB

Nội dung

Trang 1

ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHƠ HỖ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

DP

THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ B2B:

Trang 3

NỘI DUNG

1 Giới thiệu về TMĐT B2B

2 Hệ thống chuỗi cung ứng

3 Các hình thức chính của thương mại B2B trên nên Internet

Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh

Trang 5

1.2 Định nghĩa thương mại B2B

B2B = Business To Business — mô hình kinh doanh thương mại điện tử trong đó giao dịch xảy ra trực tiêp g1ữa các doanh nghiệp với nhau

TMĐT B2B chiếm tỷ trọng lớn trong TMĐT (khoảng 90%)

Các giao dịch B2B chủ yếu được thực hiện trên các hệ thống

ứng dung TMDT:

- Mang gia tri gia tang (VAN);

- Quản trị chuỗi cung tmg (SCM),

Trang 6

1.3 Lợi ích của TMĐT B2B

- Giảm chi phí: Chi phí quản lý, Chi phí tìm kiếm khách hàng, Chi phí hàng tôn kho, Chi phí giao dịch

- Cải thiện chất lượng sản phẩm bằng cách tăng hợp tác ø1ữa người mua và người bán

- Giảm thời gian chu kỳ sản phẩm - Tăng cơ hội hợp tác

- Minh bach gia hon

- Tăng khả năng nhìn (hiển thị), chia sẻ thông tin theo thời ø1an thực

Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh

Trang 7

1.4 Xu hướng của TMĐT B2B

- Giảm nhẹ rủi ro cho chuỗi cung ứng toàn cầu

- Chi phí của việc sử dụng hệ thống B2B giảm, cho phép các công ty nhỏ hơn có thể tham gia

- Dữ liệu lớn, phát triển mạnh việc phân tích kinh doanh

- Các công ty B2B sử dụng các nền tảng mạng xã hội - Phát triển việc sử dụng nên tảng điện thoại di động

Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh

Trang 8

1.5 Quá trình phát triển của TMĐT B2B

Trang 9

1.6 Tương lai phát triển của TMĐT B2B

trong thời gian tới (Trillions) > a ao nN al |- mi wien 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Year

M traditional B28 Mcp B28 Net Markets Bl Private Networks

Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh

Trang 10

2 Hệ thống chuỗi cung ứng - Cac cong ty mua nguyên vật liệu

cần thiết để sản xuất sản phẩm

- Chuỗi cung ứng gom cac cong 4 ‘ ty, các nhà cung câp của họ, và € > ®

các nhà cung cấp của nhà cung at, A + đạT

câp, các môi quan hệ và các quá trình liên quan

- Các bước trong quá trình mua sắm:

Quyết định xem mua từ ai va tra bang gi Hoàn thành giao dịch

Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh

Trang 11

Quá trình mua săm

Tìm kiếm Kiểm tra điều Thương lượng |Yêu cau mua Lap hoa don Van chuyén Tra tién cho

kién hang hang duge

chuyén Catalogs Lịch sử tín Giá Yêu cầu sản Nhận PO Nhập vào hệ | Nhận hàng

dụn 5 ham thống theo dõi

Internet wae Ky han tra tién P Nhap vao hé chan, ời Nhập chứng từ ¬ Kiểm tra với : , Đề xướngPO | thống tài chính eu ` vận chuyển vào Nhân viên 1m Giao kẻo pháp chuyên hàng ag

sa đôi thủ cạnh „ ¬ ¬ hệ thơng kho bán hàng lý Nhập vào hệ Nhập vào hệ toa

tranh 1 1 ` , | Chuyên hàng , a we og 1 thông thông hàng hoá Xác nhận đúng Các mầu VÀ cự Chat lượng ` „

i Nghiên cứu ¬ nous teas Giao hang hoa don quảng cáo Tu và Gửi thư điện tử | Gửi hóa đơn

thêm băng Thời gian , " aa TA ¬

` " PO ứng với PO Nhập vào hệ Gửi lại hoá đơn Điện thoại điện thoại thống theo đối

Trang 12

Các loại hình mua bản Chia theo loại hàng hoá Chia theo phương pháp Purchasing Contract Spot Purchasing

Quy trình mua bán yêu cầu nhiều thông tin và nhân lực: Yêu cầu thông tin quản trị trong nhiều hệ thống của công ty

Liên quan đến 1,2 triệu người lao động Mỹ

Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh

Trang 14

Vai trò của các hệ thông

Hệ thống máy tính:

Trang 15

Xu hướng trong quản lý chuỗi cung ứng (SCM)

Những sự phát triển chính trong SCM - Just-in-time and lean production

- Đơn giản hóa chuỗi cung ứng - Chuỗi cung ứng thích nghi - Chuỗi cung ứng có trách nhiệm - Chuỗi cung ứng bền vững

- Trao đổi đữ liệu điện tử

- Hệ thống quản lý chuỗi cung ứng

- Hợp tác thương mại

Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh

Trang 16

Xu hướng trong quản lý chuỗi cung ứng (SCM)

Just in time and lean production - Phuong phap quan ly chi phi hang tôn kho

- Tìm cách loại bỏ tồn kho dư thừa

- Thiết lập các phương pháp và công s a

cu san xuat Lp a >

- Tập trung vào loại bỏ sự dư thừa BS ể a

khi xây dựng chuỗi giá trị khách 14 MAMABEMENT PRINIPLE$

hàng, không chỉ hàng tồn kho ph Price ncrautcg2e

Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh

Trang 17

Xu hướng trong quản lý chuỗi cung ứng (SCM)

Đơn giản hoá chuỗi cung ứng:

Làm việc với các nhóm chiên lược của các nhà cung câp đê

giảm chi phí hành chính, chi phí sản xuât va nang cao chat lượng Thích ứng chuỗi cung ứng: Giảm tập trung Giảm thiểu rủi ro đo phụ thuộc vào một nhà cung cấp duy nhất, có thê mất ôn định

Chuyển việc sản xuất đến những nơi khác an toàn

Trang 18

Xu hướng trong quản lý chuỗi cung ứng (SCM) Cung ứng có trách nhiệm - Nô lệ, lao động cưỡng bức - Lao động trẻ em - Tiếp xúc thường xuyên với các chất độc hại

- Làm việc trên 48 giờ/tuần

- Quay réi va lam dụng - Đền bù không thoả đáng

Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh

Trang 19

Xu hướng trong quản lý chuỗi cung ứng (SCM)

Chuôi cung ứng bên vững - Quan tâm đên lợi ích sinh thái

và xã hội

cụ đối với mơi trường trong sản ©

xuất, phân phối, hậu cần

- Kinh doanh tốt hơn, lâu dài hơn

- Tạo ra giá trị cho người tiêu dùng, các nhà đầu tư, cộng

đồng

Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh

Trang 20

Xu hướng trong quản lý chuôi cung ứng (SCM)

Trao đi dữ liệu điện tử (EDI)

Các phần mềm ứng dụng giúp EDI cung cấp sự trao đổi thông tin kinh doanh quan trọng, hỗ trợ các quy trình kinh doanh Purchase Orders Payments ————————> Em — Shipping Notices } | Supplier Price Schedules Firm

Computer Invoices Computer 1 Document Automation Production Schedule Delivery Schedule —— — Payment Schedule : Supplier Shipping Orders Firm Computer Computer 2 Document Elimination - - Continuous Replenishment Supplier A Production System

Trang 21

Xu hướng trong quản lý chuỗi cung ứng (SCM)

Hệ thống quản lý chuỗi cung ứng

- Kết nối một cách liên tục các hoạt động mua

bán, sản suât và vận chuyên sản phâm từ nhà cung câầp đên các công ty mua săm sản phâm - - Hợp nhất công đoạn đặt hàng vào trong toàn

bộ quá trình

Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh

Trang 22

Xu hướng trong quản lý chuỗi cung ứng (SCM) Hệ thống quản lý chuỗi cung ứng

- - Với hệ thông quản lý chuỗi cung ứng

(QLCCU) và sự bô sung liên tục, hàng tôn kho được loại trừ và sản xuât chỉ bất đầu khi

có đơn đặt hàng

- Hệ thống QLCCU của HP: thời gian trễ từ đơn hàng đâu vào đên lúc chuyên hàng là 48h

- Hệ thống tự động nhận dạng RFID Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh

Trang 23

Xu hướng trong quản lý chuỗi cung ứng (SCM) Hợp tác thương mại

- Dùng công nghệ số đề kết hợp việc thiết kế, sản xuât và quản lý sản phầm xuyên suôt qua chu trình sông của sản phâm

- _ Thay đổi việc tập trung vào sự giao dịch sang tập trung vào môi quan hệ

- Sử dụng internet cho môi trường thông tin giàu có hơn, có tính tương tác hơn

Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh

Trang 24

3 Các hình thức chính của thương mại B2B trên nên Internet

Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh

Trang 25

Hai loại chính của thương mại B2B trên nên Internet

I Thị trường mạng 2 Mạng lưới công nghiệp tư

- Mangđếnhàngngàn nhân

người mua và người -Mang đến số lượng nhỏ các

Trang 26

Hai loại chính của thương mại B2B trên nên Internet coll ooh pl ool

Nha cung cap Doanh nghiép

Trang 27

Thị trường mạng

- - Kinh doanh mua cái gì (hàng hóa trực tiếp hay gián tiêp)

- - Kinh doanh mua như thê nào (mua một ít hay cung câp dài hạn)

-_ Có 4 loại chính: phân phôi điện tử, mua săm điện tu, san giao dịch, tập đồn cơng nghiệp

Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh

Trang 28

Các đặc tính khác của thị trường mạng Bảng từ vựng B2B

°Ö Khuynh hướng: giữa bên mua, bán và trung

gian, bên nào được hưởng lợi ích

‹ Quyên sở hữu: công nghiệp và bên thứ ba, ai sở hữu thị trường

‹© Cơ chế giá: danh mục giá cô định, đâu giá, giá

mua/bán, và đề xuất mời thâu/báo giá

Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh

Trang 29

Những loại hình thuần túy của thị trường Mua giao ngay Mua bằng cách nào Mua dài hạn

Thị trường mở r6ng*——— 0D Thị trường thu hẹp

Trang 30

Nhà phân phối điện tử (E-distributor)

Trang 31

Nha phân phôi điện tử

- SỞ hữu hình thức trung gian

-_ Tính phí dựa trên sản phẩm phân phối -_ Người mua và người bán ngang hàng - Giá cô định

- Lợi ích: Chi phí tìm kiếm, chỉ phi giao dịch rẻ, ø1ao

hàng nhanh,

- Hinh thức phố biến nhất của thị trường mạng -_ Bảng kê mục lục điện tử BIỚI thiệu sản phẩm cua,

hàng ngàn sản phẩm của các nhà sản xuất.tr

Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh

Trang 32

Thị trường mạng mua sắm điện tử (E-Procurement)

Trang 33

Thị trường mạng mua săm điện tử

Các bên trung gian sở hữu độc lập

Kết nối hàng trăm nhà cung cấp hàng hóa gián tiếp

Thị trường hàng ngang

Các công ty chi tra phí gia nhập thị trường Tinh phi % giao dich

Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh

Trang 34

Thị trường mạng mua săm điện tử

- Mua bán hàng hóa gián tiếp theo hợp đồng dài

hạn

° Doanh thu từ phí giao dịch, dịch vụ tư van cap

giấy phép và các phần mêm, phí mạng lưới ° Là loại hình mở rộng của E-distributor Cung

cấp thêm các dịch vụ quản lý chuỗi giá trị: quy

trình mua hàng tự động, thanh toán,

Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh Thị trường phân bồ rộng khắp ví dụ

Trang 35

Sản giao dịch (Exchanges) Buyer Mita Nha ites "ites ies Ms Mp Mtr tứ: hee tea he Firms a) nee)

Suppliers “ly “ily et hee CP : Cilla

Market Maker’s Proprietary Software Envelope

Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh

Trang 36

Sản giao dịch (Exchanges)

- Sở hữu thị trường trực tuyến độc lập

- Kết nối hàng trăm đến hàng ngàn nhà cung cấp và nguoi mua

- Hang giao ngay, san pham đa số trực tiếp

- Thị trường kết cấu theo chiéu doc, mua hang trong ngành công nghiệp đơn nhât

- Phí hoa hồng được ấn định trên các giao dịch

Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh

Trang 37

Sản giao dịch (Exchanges)

- Lợi ích: giảm chi phí tìm kiếm và mua hàng

- Các nhà cung cấp tiếp cận được với khách hàng trên toàn thê giới

- Các nhà cung cấp bị thiệt thòi bởi sự cạnh tranh

- Đã có nhiều thất bại bởi vì tính thanh khoản thấp

Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh

Trang 39

Tập đồn cơng nghiệp (Industry ConsortIa)

- Ngành công nghiệp sở hữu thị trường theo chiều dọc -Mua nguyên liệu đầu vào trực tiếp từ một thành viên tham gia trong nganh

- Hợp đồng dài hạn

- Nhan manh toi cac hop đồng mua hàng dài hạn, những

môi quan hệ ôn định, thiết lập những dữ liệu được chuân

hóa và đông bộ

Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh

Trang 40

Tập đồn cơng nghiệp (Industry ConsortIa)

- Mục tiêu cuối cùng: Thống nhất chuỗi cung ứng trong toàn bộ ngành công nghiệp thông qua mạng lưới chung và nên tảng điện toán

- Doanh thu từ phí giao dịch và đăng ký:

- Có thể buộc các nhà cung cấp sử dụng mạng lưới thông tin của ngành, đê được bán hàng cho các thành viên trong ngành

Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh

Trang 41

Sự năng động của thị trường mạng trong dài hạn

- Thị trường mạng thay đối nhanh chóng

- TMĐT B2B tạo ra các giá trị làm thay đối hệ thống mua hàng và cung ứng hiện tại

- Nhiều tập đồn cơng nghiệp đã xây dựng thành công

những tiêu chuân dữ liệu được đông bộ hóa

Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh

Trang 42

Net Marketplace Trends

WHAT BUSINESSES BUY

Trang 43

P&G’s Private Industrial Network

SUPPLIERS MANUFACTURERS DISTRIBUTORS RETAILERS CUSTOMERS (Procter & Gamble) (Spartan Stores) ventas)

FA «+ đà of Sale Data } Sale Data

Trang 44

Mạng lưới công nghiệp tư nhân

‹© Trao đơi thương mại tư nhân (PTXs)

»° Hệ thông mạng cho phép phôi hợp quá trình hoạt động kinh doanh của tô chức (hợp tác thương mai) ¢ Truc tiếp duy trì sự trao đổi của dữ liệu điện tử

Trang 45

Đặc điểm của mạng lưới công nghiệp tư nhân Bao gồm:

+ Tăng hiệu quả của ngành công nghiệp mua bán

+ Hoạch định nguồn luc dé bé sung kế hoạch tài

nguyên

+ Tăng khả năng minh bạch chuỗi cung ứng + Gắn kết mối quan hệ người mua người bán + Hoạt động trên quy mơ tồn cầu

+ Giảm nguy cơ rủi ro cho ngảnh công, nghiệp bằng cách ngăn chặn sự mất cân bằng g1ữa cung và cầu

- Tiếp tục tập trung vào việc phối hợp quá trình kinh doanh

Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh

Trang 46

Pieces of the industry-wide ‘“ Collaborative

Collaborative Product Resource Planning,

Trang 47

Mạng công nghiệp tư nhân và hợp tác

thương mại

- Các hình thức hợp tác:

+ Hoạch định nguôn lực hợp tác, dự báo, và bộ sung (CPFR): Làm việc với các thành viên mạng lưới để dự báo nhu câu, phát triển kế hoạch sản xuất, phối hợp

vận chuyến, kho bãi và hoạt động

+ Có khả năng nhìn ra được chuỗi nhu câu + Phôi hợp marketing và thiệt kê sản phâm

Trang 48

Rào cản thực hiện

- Những lo ngại về chia sẻ quyền sở hữu đữ liệu nhạy cảm

° Tích hợp mạng công nghiệp tư nhân vào hệ thống ERP (Phần mêm quản lý kinh doanh)

hiện có và mạng EDI khó khăn, tốn kém

‹ Yêu cầu thay đổi trong suy nghĩ và hành vi của nhân viên và nhà cung câp

°Ồ Tất cả người tham gia mất một SỐ quyên tự

chủ

Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh

Trang 49

CAM O'N THAY VA CAC BAN DA CHU Y LANG NGHE

Ngày đăng: 11/07/2017, 20:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w