Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
1,31 MB
Nội dung
Luận văn Thạc sĩ Khoa học BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Đào Thị Hiên NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ NHIỄM TẠP AFLATOXIN THEO CHUỖI SẢN XUẤT VÀ CUNG ỨNG NGÔ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Chuyên ngành: Công Nghệ Thực Phẩm Người hướng dẫn: GS.TS HÀ DUYÊN TƯ Hà Nội - 2012 Đào Thị Hiên Luận văn Thạc sĩ Khoa học LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Hà Duyên Tư TS Cung Thị Tố Quỳnh thu nhận, trực tiếp hướng dẫn, quan tâm tận tình bảo suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa luận Tôi xin cảm ơn thầy cô giáo, cán nhân viên Viện sau đại học, Viện công nghệ sinh học thực phẩm, Đại học Bách Khoa Hà nội giảng dạy bảo cho kiến thức kỹ quý báu trình học tập hoàn thành chương trình thạc sỹ nhà trường Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô phụ trách, anh chị kỹ thuật viên thuộc Trung tâm đào tạo phát triển Công nghệ Sinh học - trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Phòng thí nghiệm trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm Việt Trì nhiệt tình giúp đỡ sở vật chất dạy trình thực phần thí nghiệm luận văn Tôi gửi lời cám ơn chân thành tới anh Lê Thiên Minh anh chị cán viện sau thu hoạch, Viện Công nghiệp Thực phẩm giúp đỡ nhiệt tình trình tiến hành số thí nghiệm đánh giá viện Lời cuối cùng, gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cha mẹ, người thân gia đình bạn bè ủng hộ, tạo điều kiện chia sẻ khó khăn suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn: Đào Thị Hiên Đào Thị Hiên Luận văn Thạc sĩ Khoa học DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Tên đầy đủ AF Aflatoxin PGA Potato Glucose Agar STH Sau thu hoạch AFPA Aspergillus flavus and parasiticus Agar TLC Thin Layer Chromatography HPLC High Perfomence Liquid Chromatography ELISA Enzyme Linked Immuno Sorbent Assay DNA Deoxyribonucleotide Acid PCR Polymerase Chain Reaction 10 FDA Food and Drug Aministration Đào Thị Hiên Luận văn Thạc sĩ Khoa học DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các tính chất hóa lý Aflatoxin Bảng 1.2 Tỷ lệ dân số bị ung thư gan hàm lượng aflatoxin trung bình có thực phẩm 12 Bảng 1.3 Quy định hàm lượng aflatoxin thực phẩm thức ăn chăn nuôi FDA (theo Smith Tara, 2005) 14 Bảng 1.4 Giới hạn aflatoxin số nước theo tiêu chuẩn FDA 14 Bảng 1.5 Quy định hàm lượng aflatoxin sản phẩm thực phẩm Bộ Y tế Việt Nam 15 Bảng 1.6 Quy định độc tố aflatoxin B1 aflatoxin tổng số Việt Nam ( số 104/2001/QĐ/BNN) 16 Bảng 1.7 Các chủng tạo aflatoxin A flavus A parasiticus phân lập 18 Bảng 1.8 Một số loài nấm mốc có khả sinh aflatoxin 18 Bảng 1.9 Đặc điểm hình thái A flavus A parasiticus 20 Bảng 3.1 Mật độ A.flavus A.parasiticus đất trồng ngô 43 Bảng 3.2 Tỷ lệ nhiễm nấm mốc ngô giống gieo trồng địa bàn tỉnh Phú Thọ 45 Bảng 3.3 Tỷ lệ nhiễm nấm mốc ngô STH Phú Thọ 47 Bảng 3.4 Kết kiểm tra aflatoxin ngô STH địa bàn tỉnh Phú Thọ 49 Bảng 3.5 Mức độ nhiễm aflatoxin ngô STH 50 Bảng 3.6 Tỷ lệ nhiễm nấm mốc nghi sinh độc tố afltoxin ngô bảo quản 51 Đào Thị Hiên Luận văn Thạc sĩ Khoa học MỤC LỤC Ở ĐẦU Phần I : TỔNG QU N 1.1 Aflatoxin 1.1.1 Cấu tạo 1.1.2 T nh chất h a l 1.1.3 Độc t nh Aflatoxin 1.1.4 Sự chuyển h a aflatoxin thể 13 1.2 Nấm mốc c sinh aflatoxin 14 1.2.1 C c loại nấm mốc c 1.2.2 Đặc điểm h nh th i 16 1.2.3 C c yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng 20 1.2.4 Điều iện sinh độc tố 21 1.3 sinh aflatoxin 14 T nh h nh nghiên cứu aflatoxin nước 21 1.3.1 T nh h nh nghiên cứu nước 21 1.3.2 T nh h nh nghiên cứu nước 24 1.4 C c phương ph p ph n t ch Aflatoxin 25 1.4.1 Phương ph p s c Đào Thị Hiên ản m ng T C 25 Luận văn Thạc sĩ Khoa học 1.4.2 Phương ph p s c Phần II : VẬT l ng hiệu cao HP C 26 ỆU VÀ P ƢƠNG P P NG N CỨU 32 2.1 Vật liệu 32 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 32 2.1.2 Thiết ị h a chất 32 2.1.3 C c môi trường 33 2.2 Phương ph p nghiên cứu 35 2.2.1 Phương ph p thu thập mẫu 35 2.2.2 Phương ph p x c định hàm ẩm ngô 36 2.2.3 Phương ph p x c định mức độ nhiễm mốc 36 2.2.4 Phương ph p x c định aflatoxin 37 2.2.5 Phương ph p ph n loại nấm mốc 39 2.2.6 Phương ph p xử lý số liệu 39 Phần III : ẾT QUẢ VÀ T ẢO UẬN 40 3.1 Nghiên cứu mật độ loài Aspergillus flavus Aspergillus parasiticus sinh aflatoxin đất trồng ngô 40 3.2 Nghiên cứu mức độ nhiễm tạp nấm mốc aflatoxin ngô giống 42 3.3 Nghiên cứu mức độ nhiễm nấm mốc aflatoxin ngô sau thu hoạch địa bàn tỉnh Phú Thọ 44 Đào Thị Hiên Luận văn Thạc sĩ Khoa học 3.4 Nghiên cứu mức độ nhiễm nấm mốc aflatoxin ngô bảo quản sau thu hoạch 48 Phần IV : TÀ ỆU T ẾT UẬN VÀ ẾN NG Ị 50 ẢO 51 P Ụ ỤC 54 Đào Thị Hiên Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ở ĐẦU An toàn vệ sinh thực phẩm vấn đề giới quan tâm ương thực, đặc biệt loại nông sản th c gạo, ngô, khoai, s n, có dầu… nguồn nguyên liệu nuôi sống loài người, nguyên liệu ch nh để sản xuất thực phẩm thức ăn gia súc Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho loại nông sản việc kiểm tra cảnh o dư lượng tìm biện ph p ngăn chặn chất độc hại ô nhiễm loại nông sản đ đồng thời đảm bảo an toàn trình chế biến Chính việc nghiên cứu chuyên s u để góp phần nâng cao chất lượng dinh dưỡng đồng thời đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho loại c y lương thực ngày trọng Việt Nam nước nhiệt đới có khí hậu nóng ẩm, gi mùa, điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật đặc biệt nấm mốc phát triển Hoạt động mạnh mẽ loài sinh vật có hại g y nên tổn thất lớn cho nông sản trước sau thu hoạch, đ tổn thất nấm mốc gây nên chiếm phần đ ng ể Ngoài việc gây tổn thất chất lượng cảm quan, chất lượng dinh dưỡng, tổn thất khối lượng, nấm mốc sinh độc tố có tính chất nguy hiểm đến sức kh e người, động vật ảnh hưởng tới kinh tế Nấm mốc phát triển lương thực thực phẩm sử dụng chất dinh dưỡng hạt protein, glucid, lipit c c vitamin đồng thời tiết độc tố Độc tố Aflatoxin nấm mốc Aspergillus flavus, Aspergillus parasiticus tạo độc tố nguy hiểm thường nhiễm nông sản g y độc cho người gia súc, biểu cấp tính, mãn tính gây tổn thương gan (u xơ, ung thư gan ), g y qu i thai, g y đột biến chí dẫn đến tử vong với liều lượng cao Trên giới việc nghiên cứu mức độ nhiễm nấm mốc độc tố nấm lương thực, thực phẩm vấn đề quan trọng nhằm bảo vệ sức khoẻ người c c động vật kinh tế Do vậy, c nhiều công trình nghiên cứu mức độ nhiễm Đào Thị Hiên Luận văn Thạc sĩ Khoa học nấm mốc c c độc tố vi nấm, biện pháp phòng trừ độc tố mốc lương thực, thực phẩm Giới hạn mức nhiễm aflatoxin tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm Ở nước ta c số tác giả nghiên cứu vấn đề nhiễm nấm mốc số loại lương thực bảo quản Nguyễn Phùng Tiến cộng (1970) nghiên cứu mức nhiễm nấm mốc thóc kho bảo quản lương thực miền B c Việt Nam số lương thực như: Đậu, đỗ, lạc…,Đặng Hồng Miên nghiên cứu nhiễm nấm mốc Aflatoxin lạc, Nguyễn Thuỳ Châu cộng (1996) nghiên cứu tình hình nhiễm độc tố nấm mốc Aflatoxin, fumonixin, Ochotoxin A, deoxynivalenol nivalenol…và c c iện pháp phòng trừ Kết nghiên cứu cho thấy lương thực nước ta nhiễm nhiều loại mycotoxin đ Aflatoxin ị nhiễm hàm lượng cao Tuy nhiên việc nghiên cứu mycotoxin tình trạng nhiễm độc tố vi nấm số vùng, miền mà chưa rõ nguồn gốc, nguyên nh n đường nhiễm tạp c c độc tố vi nấm vào lương thực, thực phẩm Đứng trước thực trạng đ việc nghiên cứu nhiễm tạp nấm mốc theo chuỗi góp phần tìm nguyên nh n, đường nhiễm tạp để đưa iện pháp phòng trừ đảm bảo an toàn vệ sinh cho lương thực vấn đề mang tính cấp thiết Xuất phát từ thực tế tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu mức độ nhiễm tạp aflatoxin theo chuỗi sản xuất cung ứng ngô địa bàn tỉnh Phú Thọ” với mục tiêu sau: + X c định tình trạng nhiễm nấm mốc nhiễm tạp aflatoxin ngô giống đất trồng ngô Phú Thọ + Đ nh gi nhiễm tạp aflatoxin ngô sau thu hoạch thời gian bảo quản địa phương Đào Thị Hiên Luận văn Thạc sĩ Khoa học Phần TỔNG QU N 1.1 Aflatoxin Aflatoxin nh m độc tố nấm mốc tạo hai loài nấm mốc Aspergillus flavus, Aspergillus parasiticus số nấm h c Người ta phát xác nhận 16 loại Aflatoxin h c AFG1, AFG2 AFB1, AFB2, AFM1, AFM2… đ AFB1 c độc tính mạnh nhất, loại h c sản phẩm chuyển hóa từ AFB1 1.1.1 ut o Aflatoxin c nhiều loại c c c iểu cấu trúc h c nhau, đ đặc iệt đến c c aflatoxin B1, B2, G1, G2 Đ loại aflatoxin xuất phổ iến tự nhiên môi trường nuôi cấy Aflatoxin G1 G2 tương ứng dẫn xuất dihydroxyl aflatoxin B1 B2 Trong sữa aflatoxin B1 B2 chuyển h a thành aflatoxin M1 M2 Aflatoxin B1 độc tố nguy hiểm c c loại aflatoxin, với lượng nh (0,03 ppm) aflatoxin hô lạc c thể g y u gan, G1, hi đ B2 G2 tồn nồng độ thấp hơn[14] Về mặt cấu tạo c thể coi aflatoxin B1 hợp chất m , Aflatoxin M1 M2 c c chất trao đổi hydroxylat h a B1 B2, theo thứ tự chúng c công thức cấu tạo h nh 1.1 1.1.2 T h h t h Aflatoxin tinh thể màu tr ng, có khả ph t quang mạnh ánh sáng cực t m (λ = 360 nm) Dựa vào tính chất cho phép phát hợp chất aflatoxin nồng độ thấp (0,5 ng hay thấp vết s c ký m ng), sở để ph n t ch định t nh định lượng aflatoxin phương ph p hóa lý Aflatoxin hòa tan tốt dung môi phân cực nh chloroform methanol, đặc biệt dimetyl sulfoxit dung môi sử dụng phương tiện việc đưa aflatoxin vào thể động vật Độ h a tan nước dao động từ 10 ÷ 20 Đào Thị Hiên Luận văn Thạc sĩ Khoa học Việt Trì 88 80 14,3 Lâm Thao 69 50 19 14,2 Thanh Sơn 65 52 13 14,1 Hình 3.4 Tỷ lệ nhiễm nấm mốc ngô sau thu ho ch Hình 3.5 Tỷ lệ nhiễm nấm mốc ngô sau thu ho ch Phú Thọ Kết từ bảng 3.3 hình 3.4, 3.5 cho thấy tỷ lệ nhiễm nấm mốc ngo STH vùng trồng ngô địa bàn tỉnh Đào Thị Hiên 45 Luận văn Thạc sĩ Khoa học mức cao Tỷ lệ hạt nhiễm mốc chung cao vùng trồng ngô Việt Trì 88% đ tỷ lệ nhiễm mốc xanh lục nghi sinh độc tố aflatoxin 80% Các tỷ lệ Huyện Lâm Thao 69% va 50%, huyện miền núi Thanh Sơn 65% 52% Tỷ lệ nhiễm nấm mốc A.flavus A parasiticus sinh độc tố đất trồng ngô Việt trì cao (4,33.104 CFU/g), ngô giống gieo trồng giống LVN -25 c tỷ lệ nhiễm nấm mốc cao (90%) nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ cao hạt ngô sau thu hoạch Mật độ A.flavus A parasiticus đất trồng m Thao Thanh Sơn cao tỷ lệ nhiễm nấm mốc xanh nghi sinh độc tố ngô giống NK-4300 thấp (2,7%) cho thấy nguyên nhân lây nhiễm nấm mốc nghi sinh độc tố vào ngô phần lớn từ đất trồng ngô Như làm tốt công tác phòng trừ nấm đất trồng có khả giảm thiểu tỷ lệ nhiễm tạp nấm mốc ngô hạt thu hoạch 3.3.2 Nghiên c u m nhiễm t p aflatoxin ngô sau thu ho ch kỹ thu t s c ký b n m ng TLC Kết kiểm tra định tính aflatoxin ngô STH T C thể qua bảng sau: Bảng 3.4 Kết kiểm tra aflatoxin n ST địa bàn tỉnh Phú Thọ Mẫu ngô Số mẫu kiểm tra Sô mẫu phát Số mẫu KPH Ngô Việt trì Ngô Lâm Thao 3 Ngô Thanh Sơn 3 (Giới hạn phát : ng/g) Đào Thị Hiên 46 Luận văn Thạc sĩ Khoa học Dc: mẫu aflatoxin chuẩn 1: Mẫu ngô LT1 2: Mẫu ngô LT2 3: Mẫu ngô LT3 4: Mẫu ngô TS1 5: Mẫu ngô TS2 6: Mẫu ngô TS3 7: Mẫu ngô VT1 8: Mẫu ngô VT2 9: Mẫu ngô VT3 Hình 3.6 Mứ độ nhiễm aflatoxin ngô STH địa bàn tỉnh Phú Thọ Kết từ bảng 3.4 hình 3.6 cho thấy mẫu ngô STH địa bàn tỉnh kiểm tra có mẫu ngô VT3 phát có aflatoxin, mẫu lại kiểm tra cho kết KPH Điều cho thấy, ngô STH có mức độ nhiễm loài nấm mốc cao chưa cho c c ết aflatoxin, loài A.flavus A.parasiticus đất trồng ngô có số chủng hông sinh độc tố aflatoxin cao 3.3.3 K t qu nghiên c u m thu t s c ký l ng hi u ă g nhiễm t p aflatoxin ngô sau thu ho ch kỹ o Kết phân tích aflatoxin HP C thể qua bảng sau: Bảng 3.5 Mứ độ nhiễm aflatoxin ngô STH Mẫu ngô Phƣơn pháp Mẫu ngô Việt trì (Số 1-VT1) Đào Thị Hiên HPLC 47 ểm tra Kết kiểm tra KPH Luận văn Thạc sĩ Khoa học Mẫu ngô Lâm Thao (Số – LT1) HPLC KPH Mẫu ngô Thanh Sơn (số – TS1) HPLC KPH (Giới hạn phát phương ph p 0,01 µg/kg) Kết từ bảng 3.5 cho thấy mẫu ngô sau thu hoạch Việt trì, Lâm thao Thanh Sơn cho kết KPH aflatoxin S c đồ đ nh èm ảng phụ lục Kết cho thấy giới hạn phát thấp T C c c mẫu ngô VT1, LT1, TS1 thu hoạch không phát có mặt aflatoxin 3.4 N h ên ứu mứ độ nh ễm nấm mố to n n bảo quản sau thu ho h Mức độ nhiễm nấm mốc ngô bảo quản sau thu hoạch thể bảng sau: Bảng 3.6 Tỷ lệ nhiễm nấm mố n h s nh độc tố afltoxin ngô bảo quản Mẫu ngô Việt Trì Lâm Thao Đào Thị Hiên Ngô sau thu Bảo quản Bảo quản Bảo quản ho ch tháng tháng tháng * * W,% * W,% * W,% 80,0 82,0 14,3 83,1 14,3 85,7 14,4 50,0 50,0 14,2 53,5 14,3 57,1 14,3 48 Luận văn Thạc sĩ Khoa học Thanh 52,0 Sơn 53,5 14,1 57,1 14,2 60,7 14.3 (*: tỷ lệ hạt nhiễm nấm mốc xanh nghi sinh độc tố aflatoxin, %) A: Bảo quản tháng B: Bảo quản tháng C: Bảo quản tháng Dc: mẫu aflatoxin chuẩn 1: Mẫu ngô Thanh Sơn 2: Mẫu Ngô Lâm Thao Mẫu Ngô Việt Trì Hình 3.7 Mứ độ nhiễm aflatoxin ngô STH bảo quản Kết từ bảng 3.6 hình 3.7 cho thấy tỷ lệ nhiễm nấm mốc nghi sinh độc tố tăng dần hi độ ẩm hạt tăng hông đ ng ể Cụ thể ngô Việt tr tăng từ 80% lên 85,7% Ngô Thanh Sơn tăng từ 52% lên 60,7% Ngô Đào Thị Hiên 49 m Thao tăng từ 50% lên Luận văn Thạc sĩ Khoa học 57,1% Trong công tác bảo quản ngô tiêu chuẩn độ ẩm khuyến cáo < 14%, nhiên tr nh độ bảo quản bà nông dân mức thấp nên mẫu ngô Phú Thọ trình bảo quản có hàm ẩm cao tiêu chuẩn, đ y nguyên nhân dẫn đến gia tăng nấm mốc bảo quản ngô Kết kiểm tra aflatoxin KPH mẫu ngô m Thao Thanh Sơn sau tháng bảo quản Mẫu ngô Việt trì phát có aflatoxin sau tháng bảo quản Mẫu ngô có tỷ lệ nhiễm nấm mốc xanh lục nghi sinh độc tố cao Điều cho thấy với gia tăng tỷ lệ nhiễm nấm mốc, hàm lượng aflatoxin ngô tăng lên trình bảo quản Cần có biện pháp hạn chế gia tăng nấm mốc trình bảo quản nhằm đảm bảo chất lượng cho ngô STH Phần IV ẾT UẬN VÀ ẾN NG Ị I Kết luận Dựa vào kết đạt xin đưa số kết luận sau: Đất trồng ngô vùng trồng ngô địa bàn tỉnh Phú thọ có mật độ nấm mốc cao khác c c vùng Đất trồng ngô vùng Việt Trì Lâm Thao bị nhiễm aflatoxin Thanh Sơn th hông ph t có aflatoxin Đào Thị Hiên 50 Luận văn Thạc sĩ Khoa học Tỷ lệ nhiễm nấm mốc ngô giống LVN- 25 cao, ngô NK-4300 thấp, giống ngô gieo trồng vụ Xu n địa bàn tỉnh không phát có aflatoxin Tỷ lệ nhiễm nấm mốc ngô sau thu hoạch vùng trồng ngô địa bàn tỉnh cao Ở Việt trì 80%, m Thao 50% Thanh Sơn 52% Tỷ lệ nhiễm aflatoxin ngô sau thu hoạch 1/9 Tỷ lệ nhiễm nấm mốc ngô bảo quản sau thu hoạch địa bàn tỉnh Phú Thọ cao tăng dần theo thời gian Mức độ nhiễm aflatoxin ngô sau bảo quản tháng Việt Trì phát có aflatoxin, mẫu ngô bảo quản khác không phát nhiễm aflatoxin Trong chuỗi sản xuất ngô, nấm mốc aflatoxin ô nhiễm vào ngô sau thu hoạch b t nguồn từ đất trồng ngô II Kiến nghị Tiếp tục nghiên cứu s u loài nấm mốc nghi sinh độc tố Aspergillus flavus Aspergillus parasiticus nhằm đ nh gi mức độ nhiễm tạp, x c định thêm yếu tố ảnh hưởng đến hai loài nấm mốc đất trồng ngô ngô sau thu hoạch vùng trồng ngô h c địa bàn tỉnh Phú Thọ Tiếp tục nghiên cứu tỷ lệ nhiễm nấm mốc mức độ nhiễm aflatoxin ngô sau thời gian bảo quản 4,5,6 th ng ngô thương mại thị trường tỉnh Phú Thọ TÀ ỆU T ẢO Nguyễn Thùy Châu (1996) Nghiên cứu mức độ nhiễm nấm mốc sinh độc tố (mycotoxin) ngô, gạo Việt Nam biện pháp phòng trừ Luận án phó tiến sĩ hoa học Sinh học Bộ Giáo dục Đào tạo, Trường Đại học Khoa học Tự Đào Thị Hiên 51 Luận văn Thạc sĩ Khoa học nhiên Nguyễn Thùy Châu, Nguyễn Thị Hồng Hà Khả diệt nấm mốc Aspergillus flavus ức chế aflatoxin chất diệt nấm sinh học Iturin A ngô, đậu tương, đậu đen, đậu xanh cà phê Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn số 5/2002 trang 416 – 417 Nguyễn Thùy Châu, Nguyễn Hòa Bình, Nguyễn Minh Tâm Mức độ nhiễm Aflatoxin gạo Tạp chí số 8/1995 trang 316 – 317 Nguyễn Thùy Châu cộng tác viên Mức nhiễm aflatoxin trên ngô số tỉnh Việt Nam Tạp chí số 10/1995 trang 396 – 397 Lê Thị Ngọc Diệp Sử dụng chế phẩm actiso bột hạn chế tác hại độc tố aflatoxin B1 thức ăn gà thịt nuôi công nghiệp Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn số 4/2003 trang 504 – 506 Bù Xu n Đồng, Nguyễn uy Văn (2000) Vi nấm dùng công nghệ sinh học, NXB Khoa học Kỹ thuật Đậu Ngọc Hào, Nguyễn Thị Thuận, Đào Tú hánh (1991) Một số loài nấm mốc phát thức ăn gia cầm Công trình nghiên cứu khoa học Viện Thú Y Quốc Gia 1990 – 1991 Bùi Thị Thanh Hà, Nguyễn Văn Bằng, Trần Quang, Phan Thị Kim Sử dụng phương pháp sắc ký lỏng cao áp khảo sát nồng độ aflatoxin tổ chức gan người Tạp chí phân tích hóa, lý sinh học tập số 4/2000 trang – 9 Đậu Ngọc Hào (1992), Thức ăn nhiễm nấm mốc độc tố Aflatoxin chúng với gà công nghiệp Tạp chí Nông nghiệp Công nghệ Thực phẩm Số Đào Thị Hiên 52 Luận văn Thạc sĩ Khoa học 10 Đặng Hồng Miên (1980), Nấm mốc độc thực phẩm, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà nội 11 Đặng Hồng Miên (1982) Nấm mốc số sản phẩm công nông nghiệp Phương pháp khử biện pháp phòng chống, NXB khoa học kỹ thuật 12 Đỗ Thị Tính (1998), Nghiên cứu nguy aflatoxin số yếu tố nguy khác bệnh nhân ung thư gan nguyên phát Luận án tiến sĩ y học 13 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6953:2001 Thức ăn chăn nuôi – X c định hàm lượng aflatoxin B1 thức ăn hỗn hợp – Phương ph p s c ký l ng hiệu cao 14 Hussein, H.S, Brasel, J.M, (2001), Toxicity, metabolism and impact of mycotoxins on human and animal Toxicology 167, pp 101 - 134 15 AOAC oficial methods analysis, 1990 14th ed Assocciation of afficial Analytical chemists, Washington 16 Abbas, H.K.M.R Zablotowicz, and M.A Locke, Spatial variability of A.flavus soil populations under different crops and corn grain colonization and aflatoxins, Can.J.Bot 82: 1768-1775 (2004) 17 Qian G.S (1994) A follow up study of urinary markers of aflatoxin exposure and liver cancer risk in Shanghai, People‟s Repu lic of China Cancer – Epidemiology – Biomarker – Preventions, Jan – Feb p3 – 20 18 Yang,G.,Rose,M.S.,Turgeon, B G & Yoder, O C (1996) A polyketide synthase is required for fungal virulence and production of polyketide T-toxin Plant Cell 8, 2139 – 2150 Đào Thị Hiên 53 Luận văn Thạc sĩ Khoa học 19 Pitt J.I, Alisa D Hocking., Diane R Glenn., (1983), An improved medium for thr detection of Aspergillus flavus and Aspergillus parasiticus Journal of applied batergiology, pp 109 – 114 20 Mihoko Tominaga, Yun-Hae Lee, Lisa Hayashi, Yuji Suzuki, Osamu Yamada, Kazuioshi Sakamoto, Kuniyasu Gotoh and Osamu Akita Molecular Analysis of an Inactive Aflatoxin Biosunthsis Gene Cluster in Aspergillus oryzae RIB Strains Applied and Environmental Microbiology, 2006, pp 484 – 490 21 Liu Ruiqian, Yang Qian, Dusanee Thanabopirat, Prapimpuk Thansukon Biocontrol of Aspergillus flavus and aflatoxin production Departement of Biotechnology, Faculty of Science, Harbin Insitute of Technology, China P Ụ ỤC D N S C ĐỊA CHỈ THU THẬP MẪU Nơ mẫu Mẫu Ký hiệu mẫu Đất Việt Trì ĐVT1 Phường Dữu Lâu 13/01/2012 Đất Việt trì ĐVT2 Xã T n Đức 13/01/2012 Đào Thị Hiên 54 Ngày lấy mẫu Luận văn Thạc sĩ Khoa học Đất Việt Trì ĐVT3 Xã Phượng Lâu 13/01/2012 Đất Lâm Thao ĐLT1 Xã Cao Xá 17/01/2012 Đất Lâm Thao ĐLT2 Xã Vĩnh ại 17/01/2012 Đất Lâm Thao ĐLT3 Xã Cao Mại 17/01/2012 Đất Thanh Sơn ĐTS1 Thị trấn Thanh Sơn 12/01/2012 Đất Thanh Sơn ĐTS2 Xã Thạch Kiệt 12/01/2012 Đất Thanh Sơn ĐTS3 Xã Địch Quả 12/01/2012 Ngô giống LVN – 25 Nhà Bà Miên (Việt Trì) 13/01/2012 Ngô Giống NK - 4300 Nhà ông Giao (Lâm Thao 17/01/2012 Ngô thu hoạch VT1 Nhà ông Long 15/05/2012 Ngô thu hoạch VT2 Nhà bà Miên 15/05/2012 Ngô thu hoạch VT3 Nhà ông Hoàn 15/05/2012 Ngô thu hoạch LT1 Nhà ông Tùng 17/5/2012 Ngô thu hoạch LT3 Nhà ông Toàn 17/5/2012 Ngô thu hoạch TS1 Nhà ông Tín 18/5/2012 Ngô thu hoạch TS2 Nhà ông Khang 18/5/2012 Ngô thu hoạch TS3 Nhà bà Loan 18/5/2012 Độ ẩm trun b nh đị phƣơn Độ ẩm tƣơn đối trung bình t Huyện Tháng 1/2012 Đào Thị Hiên Tháng 2/2012 Tháng 3/2012 Tháng 4/2012 55 đị phƣơn (%) Tháng 5/2012 Tháng 6/2012 Tháng 7/2012 Tháng 8/2012 Luận văn Thạc sĩ Khoa học Việt Trì 68,3 80,6 87,5 78,2 74,9 72,6 72,1 71,5 Lâm Thao 65,7 80,2 85,5 77,5 73,8 71,5 69,8 68.2 Thanh Sơn 60,1 78,6 83,6 75,4 73,5 70,0 66,7 65,0 Nhiệt độ trun b nh đị phƣơn Nhiệt độ trung bình t Huyện đị phƣơn (oC) Tháng 1/2012 Tháng 2/2012 Tháng 3/2012 Tháng 4/2012 Tháng 5/2012 Tháng 6/2012 Tháng 7/2012 Tháng 8/2012 Việt Trì 16,3 18,4 20,2 23,2 27,1 28,3 31,5 30,8 Lâm Thao 15,8 17,9 19,6 22,6 26,5 27,7 31,0 30,3 Thanh Sơn 15,3 17,4 19,2 22,2 26,1 27,3 30,5 29,8 BẢNG MẪU PHÂN TÍCH AFLATOXIN BẰNG HPLC Đào Thị Hiên 56 Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ký hiệu mẫu SẮC Tên mẫu Mẫu ngô số Mẫu ngô sau thu hoạch Việt trì – VT1 Mẫu ngô số Mẫu ngô sau thu hoạch Lâm Thao – LT1 Mẫu ngô số Mẫu ngô sau thu hoạch Thanh Sơn – TS1 Ý ĐỒ PHÂN TÍCH AFLATOXIN BẰNG HPLC Đào Thị Hiên 57 Luận văn Thạc sĩ Khoa học Đào Thị Hiên 58 Luận văn Thạc sĩ Khoa học Đào Thị Hiên 59 ... thiết Xuất phát từ thực tế tiến hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu mức độ nhiễm tạp aflatoxin theo chuỗi sản xuất cung ứng ngô địa bàn tỉnh Phú Thọ với mục tiêu sau: + X c định tình trạng nhiễm. .. 3.3 Nghiên cứu mức độ nhiễm nấm mốc aflatoxin ngô sau thu hoạch địa bàn tỉnh Phú Thọ 44 Đào Thị Hiên Luận văn Thạc sĩ Khoa học 3.4 Nghiên cứu mức độ nhiễm nấm mốc aflatoxin ngô bảo... trồng ngô 43 Bảng 3.2 Tỷ lệ nhiễm nấm mốc ngô giống gieo trồng địa bàn tỉnh Phú Thọ 45 Bảng 3.3 Tỷ lệ nhiễm nấm mốc ngô STH Phú Thọ 47 Bảng 3.4 Kết kiểm tra aflatoxin ngô