1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Quản lý nhà nước đối với đội ngũ giáo viên các trường THCS công lập

37 665 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 235 KB

Nội dung

Tầm quan trọng của ngành GDĐT đã được Đảng và Nhà nước ta nhiều lần nêu ra trong Văn kiện các kỳ đại hội. Gần đây, trong Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI: “Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu. Đổi mới căn bản toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá và hội nhập quốc tế”, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, nhấn mạnh: “Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; đẩy mạnh nghiên cứu, phát triển, ứng dụng khoa học, công nghệ; phát huy vai trò quốc sách hàng đầu của giáo dục, đào tạo và khoa học, công nghệ đối với sự nghiệp đổi mới và phát triển đất nước”.

Trang 1

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Tầm quan trọng của ngành GD&ĐT đã được Đảng và Nhà nước ta nhiềulần nêu ra trong Văn kiện các kỳ đại hội Gần đây, trong Văn kiện Đại hội Đạibiểu toàn quốc lần thứ XI: “Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu Đổimới căn bản toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, hiện đạihoá, xã hội hoá, dân chủ hoá và hội nhập quốc tế”, Văn kiện Đại hội Đại biểutoàn quốc lần thứ XII, nhấn mạnh: “Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục,đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; đẩy mạnh nghiên cứu, pháttriển, ứng dụng khoa học, công nghệ; phát huy vai trò quốc sách hàng đầu củagiáo dục, đào tạo và khoa học, công nghệ đối với sự nghiệp đổi mới và pháttriển đất nước”

Trong hệ thống giáo dục nước ta thì giáo dục phổ thông có tầm quantrọng rất lớn đối với đào tạo nguồn nhân lực và là bộ phận trọng yếu của cáchmạng tư tưởng và văn hoá Mục tiêu của giáo dục phổ thông và của cả hệthống giáo dục là đào tạo con người có lòng yêu nước và lý tưởng xã hội chủnghĩa, có phẩm chất, kiến thức và kỹ năng để làm tốt một nghề, hợp với sựphân công lao động, thích ứng với trình độ phát triển kinh tế – xã hội ở nước

ta Trong hệ thống giáo dục phổ thông, bậc trung học cơ sở công lập là bậchọc chuyển tiếp từ bậc học tiểu học và chuẩn bị cho giai đoạn lên trung họcphổ thông và giáo dục chuyên nghiệp, là giai đoạn quan trọng trong xây dựngý thức, dự nguồn để đào tạo bậc học cao hơn hoặc đào tạo nghề, hình thànhnguồn nhân lực tương lai của đất nước Trọng trách đó đặt lên vai người giáoviên; bởi chất lượng, nhân cách, phẩm chất đạo đức và lý tưởng của đội ngugiáo viên sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sản phẩm mà họ đào tạo ra Tuy nhiên,

để có được đội ngu giáo viên xứng với danh hiệu là những “kỹ sư tâm hồn”

Trang 2

đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phải có một quá trình lâu dài, đòi hỏi rấtcao cả về lý luận lẫn thực tiễn Việc xây dựng, quản lý đội ngu giáo viên, đặcbiệt là đội ngu giáo viên trung học cơ sở công lập có phẩm chất đạo đức tốt,trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững vàng là yêu cầu cấp thiết, là nhân tố cốtlõi, là con đường, là biện pháp tối ưu cần phải thực hiện Đây cung chính làmục tiêu quan trọng trong công cuộc đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dụcquốc gia.

Vì vậy, để hoàn thành mục tiêu phát triển kinh tế nhanh và bền vững;xây dựng sớm trở thành một đô thị loại III vào năm 2018; là trung tâm kinhtế và xã hội của tỉnh ; là địa bàn giữ vị trí chiến lược quan trọng về quốcphòng, an ninh của tỉnh , khu vực miền Trung và cả nước, tạo nền tảng để xâydựng huyện trở thành huyện công nghiệp trước năm 2020, thì yêu cầu vềcông tác quản lý nguồn nhân lực chất lượng cao trở thành hướng đột pháchiến lược; trong đó giải pháp đặt ra hàng đầu là quản lý giáo dục mà trọngtâm chú trọng vào xây dựng và quản lý đội ngu giáo viên, đặc biệt là đội ngugiáo viên trung học cơ sở công lập Xuất phát từ ý nghĩ đó, tôi chọn đề tài:

“Quản lý Nhà nước đối với đội ngũ giáo viên các trường trung học cơ sở công lập trên địa bàn” trong giai đoạn hiện nay để làm tiểu luận trung cấp lý

Trang 3

tương lai, góp phần phát triển mạnh hơn nữa giáo dục trung học cơ sở cônglập của , tỉnh

2.2 Nhiệm vụ

+ Nghiên cứu cơ sở lý luận về đội ngu giáo viên, QLNN đối với độingu giáo viên; vai trò của đội ngu giáo viên trung học cơ sở công lập trongquá trình phát triển giáo dục và đào tạo;

+ Tìm hiểu, nghiên cứu thực trạng đội ngu giáo viên, công tác QLNNđối với đội ngu giáo viên ở các trường trung cơ sở công lập trên địa bànhuyện, làm rõ những điểm mạnh, yếu và những nguyên nhân cụ thể của vấnđề này;

+ Đề ra định hướng và một số giải pháp QLNN đối với đội ngu giáoviên trung học cơ sở công lập trên địa bàn huyện trong thời gian đến

3 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu:

3.1 Phạm vi nghiên cứu

Đề tài tập trung nghiên cứu vào thực trạng số lượng, chất lượng, cơ cấuđội ngu giáo viên cùng với các chủ trương, chính sách các trường trung học

cơ sở công lập trên địa bàn , giai đoạn 2012 đến 2016

3.2 Đối tượng nghiên cứu

Đề tài tập trung vào việc nghiên cứu QLNN đối với đội ngu giáo viêntrung học cơ sở công lập trên địa bàn huyện

4 Phương pháp nghiên cứu

Kế thừa có chọn lọc kết quả các công trình nghiên của các tác giả trongvà ngoài nước được đăng trên sách, báo, bài giảng làm tiền đề để xây dựngmột số khái niệm phục vụ cho đề tài, làm cơ sở lý luận cho nghiên cứu thựctiễn Đồng thời, vận dụng các phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịchsử trong nghiên cứu khoa học và các phương pháp khác như: thống kê,

Trang 4

phương pháp phân tích hệ thống, so sánh, quy nạp, diễn dịch, khảo sát thực tếvà một số phương pháp bổ trợ khác

5 Kết cấu của khóa luận

Ngoài phần mở đầu và kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu thamkhảo, nội dung luận văn bao gồm ba chương:

- Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với đội ngu giáoviên các trường trung học cơ sở công lập

- Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước đối với giáo viên các trườngtrung học cơ sở công lập trên địa bàn

- Chương 3: Định hướng và giải pháp quản lý nhà nước đối với đội ngugiáo viên các trường trung học cơ sở công lập trên địa bàn

Trang 5

Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CÔNG LẬP

1 Đội ngũ giáo viên trong các trường trung học cơ sở công lập

1.1 Đội ngũ Giáo viên

Trong lĩnh vực GD&ĐT, thuật ngữ đội ngu cung được sử dụng để chỉnhững tập hợp người được phân biệt với nhau về chức năng trong hệ thốnggiáo dục và đào tạo Ví dụ ĐNGV, giảng viên, đội ngu cán bộ quản lý trườnghọc

ĐNGV được nhiều tác giả nước ngoài quan niệm như là những chuyêngia trong lĩnh vực giáo dục, họ có kiến thức và hiểu biết phương pháp dạy họcvà giáo dục và có khả năng cống hiến toàn bộ sức lực và trí tuệ của họ đối vớigiáo dục Ở Việt Nam, khái niệm ĐNGV dùng để chỉ một tập hợp người baogồm cán bộ quản lý, GV Từ điển Giáo dục học định nghĩa: “ĐNGV là tậphợp những người đảm nhận công tác giáo dục và dạy học có đủ tiêu chuẩnđạo đức, chuyên môn và nghiệp vụ quy định”

Từ những định nghĩa nêu trên, có thể khẳng định rằng: ĐNGV THCS lànhững người làm công tác giảng dạy, giáo dục trong trường THCS, có cùngnhiệm vụ giáo dục, rèn luyện học sinh THCS, giúp các em hình thành và phát

triển nhân cách theo mục tiêu giáo dục đã xác định cho cấp học Theo quan

điểm hệ thống, tập hợp các GV của một trường THCS nhất định được gọi làĐNGV của trường THCS đó Đây là một hệ thống mà mỗi thành tố trong đócó mối quan hệ với nhau, bị ràng buộc bởi những cơ chế xác định Vì lẽ đómỗi tác động vào các thành tố đơn lẻ của hệ thống vừa có ý nghĩa cục bộ vừacó ý nghĩa trên toàn thể với toàn bộ hệ thống

Trang 6

1.2 Quản lý nhà nước đối với đội ngũ giáo viên các trường Trung học cơ

sở công lập

Theo Giáo trình quản lý hành chính nhà nước: “QLNN là sự tác động

có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực Nhà nước đối với các quá trình xãhội và hành vi hoạt động của con người để duy trì và phát triển các mối quanhệ xã hội và trật tự pháp luật nhằm thực hiện những chức năng và nhiệm vụcủa Nhà nước trong công cuộc xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quốc XHCN”.(Giáo trình quản lý hành chính nhà nước, tập 1, trang 407)

QLNN đối với ĐNGV THCS công lập là một nội dung quan trọng củaQLNN về giáo dục đào tạo nói chung và QLNN về giáo dục ở bậc THCS nóiriêng

- Quản lý đạt chuẩn về trình độ và chất lượng

+ Trình độ đào tạo đạt chuẩn hay vượt chuẩn, đào tạo chính quy haykhông chính quy Luật Giáo dục 2005 quy định trình độ chuẩn của nhà giáotrong các trường THCS phải tốt nghiệp cao đẳng sư phạm hoặc có bằng tốtnghiệp cao đẳng và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm

Bên cạnh đó, người GV phải đảm bảo được trình độ về kiến thức củamôn học mình đảm nhận; kiến thức về lý luận dạy học, giáo dục học và tâm lýcủa học sinh phổ thông; kỹ năng chuẩn bị và tiến hành các bài giảng; kỹ năngsử dụng các thiết bị dạy học; kỹ năng tổ chức và kỹ năng giao tiếp để hoànthành nhiệm vụ của mình là đào tạo thế hệ tương lai của đất nước

- Quản lý về phẩm chất đạo đức, lối sống

Phẩm chất tư tưởng, chính trị, đạo đức, lối sống là những tiêu chí quantrọng nhất vì quá trình lao động của GV là quá trình đặc biệt, quá trình dùngnhân cách để giáo dục nhân cách Nhân cách của người học sinh sẽ từng bướchình thành và phát triển nhờ vào sự định hướng của giáo viên Do vậy, nhân

Trang 7

cách của người thầy càng hoàn hảo bao nhiêu thì sản phẩm do họ tạo ra cànghoàn thiện bấy nhiêu về tư tưởng, tình cảm, thế giới quan, niềm tin, lối sống.

Từ đó, người GV phải luôn tự hoàn thiện mình, giữ gìn phẩm chất, uy tín,danh dự của nhà giáo, tôn trọng nhân cách người học, hướng dẫn người họctrong học tập, rèn luyện để luôn là tấm gương sáng cho người học noi theo

- Quản lý công tác tuyển dụng, ký kết hợp đồng, bố trí, phân công

nhiệm vụ ĐNGV là quá trình bao gồm các nội dung: xác định nhu cầu bổ

sung, thu hút ứng viên dự tuyển; tuyển chọn người đáp ứng nhu cầu; tập sự vàbổ nhiệm chính thức họ vào ngạch GV Do vậy, trong quá trình tuyển chọncần đưa ra các tiêu chuẩn cụ thể, rõ ràng và công khai trên các phương tiệnthông tin đại chúng và đồng thời cần có những cơ chế chính sách hấp dẫn thuhút GV có chất lượng

- Quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV là quá trình GV tham giahọc tập để phát triển hơn nữa hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ hành

vi của mỗi cá nhân nhằm thực hiện công việc có hiệu quả Qua quá trình đàotạo sẽ được đánh giá, cấp bằng, đồng thời hình thành ở ĐNGV những phẩmchất, năng lực theo chương trình chuẩn, trên chuẩn Đào tạo là phương thức

cơ bản nhằm phát triển ĐNGV gồm các loại hình như: đào tạo mới, đào tạolại, đào tạo nâng cao, chuẩn hóa ĐNGV thông qua các hình thức tập trung, tạichức, từ xa

- Quản lý công tác kiểm tra ĐNGV là thuật ngữ chỉ sự đo lường, thuthập thông tin để có những phán đoán, xác định xem mức độ hoàn thành côngviệc của mỗi GV Thông qua công tác này, hiệu trưởng nhà trường sẽ nắmđược tình hình thực tế về số lượng, chất lượng và cơ cấu ĐNGV hiện có màcó kế hoạch quản lý đội ngu như tuyển dụng, đào tạo bồi dưỡng, luân chuyển,khen thưởng, thực hiện chế độ chính sách kịp thời

Trang 8

- Quản lý công tác đánh giá ĐNGV là sự phán xét trên cơ sở kiểm tra,bao giờ cung gắn liền với kiểm tra Trong đánh giá, ngoài sự đo lường mộtcách khách quan dựa trên kiểm tra, còn có ý kiến bình luận, nhận xét, phêbình để có sự đánh giá một cách công bằng, dân chủ và

Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN

CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CÔNG LẬP

TRÊN ĐỊA BÀN 2.1 Đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh

2.1.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên

2.12 Tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh

Cát lái là trọng điểm đầu tư nên tập trung nhiều khu công nghiệp lớn.Chính vì vậy, trong cơ cấu sử dụng đất, một diện tích đất nông nghiệp trướcđây được chuyển thành đất công nghiệp

Cát láilà huyện có phong trào cách mạng từ rất sớm, là nơi ra đời chi bộĐảng và lực lượng vu trang đầu tiên Trong hai cuộc kháng chiến chống thựcdân Pháp và đế quốc Mỹ, Cát láichịu nhiều hy sinh, mất mát Toàn huyện có4.612 liệt sỹ, 1.100 thương bệnh binh, có 539 bà mẹ Việt Nam anh hùng,trong đó có 30 Mẹ còn sống, có 10.141 người được trao tặng huân huychương các loại do thành tích tham gia đóng góp cho cách mạng

Công tác quốc phòng, quân sự địa phương được chú trọng, tăng cường;đảm bảo giữ vững ổn định an ninh chính trị, trật tự an toàn XH trên địa bànhuyện Lĩnh vực văn hóa – xã hội được đầu tư đạt nhiều kết quả quan trọng,

an sinh xã hội đảm bảo, đời sống nhân dân không ngừng cải thiện Giáo dục,đào tạo được chú trọng, hoàn thành chương trình kiên cố hóa trường, lớp học

Trang 9

và nhà công vụ Đội ngu CBQL, GV đảm bảo về số lượng, chất lượng đượcnâng lên Chất lượng giáo dục các bậc học có chuyển biến tốt, phong trào muinhọn được duy trì; có 16/17 xã, thị trấn được công nhận đạt chuẩn phổ cậpgiáo dục mầm non trẻ 05 tuổi.

Công tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe của nhân dân được chú trọng.Năm 2016 có 08/17 trạm y tế đạt chuẩn quốc gia; 100% thôn, khối phố có cánbộ y tế Công tác dân số đảm bảo, tỉ suất sinh thô hằng năm giảm 0,190/00

Tóm lại, kinh tế - xã hội từ năm 2011 đến 2016, đã có những bướctiến, tạo ra những tiền đề cơ bản để phát huy nội lực, phát huy nhân tố conngười, góp phần thắng lợi vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội nói chungvà của tỉnh nói riêng

2.2 Thực trạng quản lý nhà nước đối với đội ngũ giáo viên trong các trường Trung học cơ sở công lập trên địa

2.2.1 Về xây dựng và thực hiện quy định về tiêu chuẩn, chức danh nghề

nghiệp Giáo viên Trung học cơ sở; xác định vị trí việc làm, số lượng, chất lượng, cơ cấu Giáo viên

2.2.1.1 Thực trạng thực hiện tại địa phương

Nhằm đáp ứng với việc phát triển quy mô lớp, học sinh và đảm bảo đủ

số lượng GV, cán bộ quản lý theo định mức, tỷ lệ quy định tại Thông tư liêntịch số 35/2006/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 23/8/2006 của Bộ GD&ĐT và BộNội vụ về việc Hướng dẫn định mức biên chế viên chức ở các cơ sở giáo dụcphổ thông công lập; đồng thời, thực hiện việc đồng bộ hoá các bộ môn giảngdạy theo chương trình giáo dục phổ thông nên hằng năm Phòng GD&ĐT phốihợp với Phòng Nội vụ huyện tham mưu UBND huyện về đã có kế hoạchtuyển dụng, tiếp nhận, hợp đồng GV cho các trường công lập Nhờ đó, cáctrường học đủ GV giảng dạy đủ các môn học theo chương trình giáo dục

Trang 10

THCS đúng quy định của Bộ GD&ĐT Tuy nhiên, trong năm cung có trườnghợp nghỉ dạy vì nhiều lý do, chuyển công tác, nghỉ theo Nghị định108/2014/NĐ-CP ngày 20/11/2014 của Chính phủ về tinh giản biên chế, nêncác trường đều chủ động phân công dạy thay, đảm bảo hoạt động giảng dạybình thường tại các nhà trường

Có thể nói chất lượng giáo dục - đào tạo nói chung, giáo dục THCS nóiriêng phụ thuộc phần lớn vào ĐNGV Xác định đúng vai trò và tầm quantrọng của đội ngu nhà giáo trong việc nâng cao chất lượng giáo dục, trongnhững năm qua, đã chú trọng về việc bồi dưỡng nâng cao chất lượng GV, tỉ lệ

GV trên chuẩn tăng từ năm học 2011-2012 đến năm học 2015-2016, thựctrạng đội ngu GV trường THCS qua số liệu Bảng 2.3 và bảng 2.4:

Bảng 2.3 : Thống kê số lượng trường lớp, đội ngũ cán bộ, GV THCS trên

địa bàn từ năm học 2011-2012 đến năm học 2015-2016

Đạt chuẩn Trên chuẩn Chưa đạt chuẩn

Trang 11

Về trình độ chuyên môn của đội ngu GV THCS, cơ bản đáp ứng đượcyêu cầu, có 100% số GV đạt chuẩn về trình độ đào tạo, tỉ lệ trên chuẩn ngàycàng tăng, năm học 2015 - 2016 đạt trên 52% Đa số GV có phẩm chất đạođức tốt, có kiến thức và kỹ năng để phục vụ công tác giảng dạy và giáo dụchọc sinh.

2.2.1.2 Về tổ chức thực hiện việc tuyển dụng, ký hợp đồng làm việc, bố trí, phân công, đánh giá Giáo viên.

- Về tổ chức thực hiện việc tuyển dụng, ký hợp đồng làm việc, bố trí,phân công GV

+ Căn cứ vào qui mô trường lớp học và GV hiện có vào cuối năm học,UBND huyện giao Phòng GD&ĐT, Phòng Nội vụ huyện xây dựng kế hoạch,tham mưu xin chủ trương của UBND tỉnh, Sở Nội vụ và Sở GD&ĐT tỉnh vềtuyển dụng mới bằng hình thức hợp đồng hoặc thông qua thi tuyển GVTHCS Việc tuyển dụng GV được thực hiện công khai, khách quan, côngbằng và đảm bảo các quy định về công tác tuyển dụng cán bộ, viên chức theocác văn bản hiện hành

+ Vì vậy, trong những năm qua, UBND huyện, đã tuyển chọn, bổ sungđủ GV giảng dạy các môn học cho các trường học; số lượng và chất lượngtuyển dụng ĐNGV THCS được thể hiện qua các bảng sau:

Trang 12

Bảng 2.3: Số lượng GV tuyển mới

Năm

học

Tổng sốGVtuyểnmới

Cao đẳng Đại học Thạc sỹ

Ghi chú

Tổngsố

Tỷlệ

(%)

Tổngsố

Tỷ lệ

(%)

Tổngsố

Trang 13

những năm học tới.

+ Việc bố trí, sắp xếp, phân công ĐNGV này tại các trường học, PhòngGD&ĐT huyện đã quan tâm chú ý đến trình độ chuyên môn, năng lực và sởtrường công tác, đồng thời cung đã quan tâm đến việc phân công GV mớituyển dụng về các trường phù hợp với vị trí địa lý, hoàn cảnh gia đình, cự lynhà ở của GV đến nơi làm việc, Qua đó, phát huy tinh thần làm việc củaĐNGV và nâng cao chất lượng giảng dạy tại các cơ sở trường học Với cáchlàm này đã tạo điều kiện và giúp cho ĐNGV có ý thức và trách nhiệm hơn vớicông việc, gắn bó với nhà trường và tâm huyết với nhiệm vụ được giao

- Về đánh giá GV

+ Những năm qua, Phòng GD&ĐT đã tăng cường công tác thanh kiểmtra, đánh giá và thực hiện việc khen thưởng kịp thời đối với ĐNGV; xem đâylà biện pháp quan trọng trong công tác quản lý ĐNGV THCS

+ Công tác đánh giá, xếp loại ĐNGV THCS được thực hiện trên cơ sởcác văn bản quy định của các cấp về đánh giá, xếp loại GV theo Quyết định

số 06/2006/QĐ-BNV ngày 21/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ V/v ban hànhQuy chế đánh giá, xếp loại GV mầm non và GV phổ thông công lập; Nghịđịnh 56/2015/NĐ-CP, ngày 09/6/2015 của Chính phủ về đánh giá và phân loạicán bộ, công chức, viên chức; đánh giá, xếp loại GV theo quy định tại Thông

tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009 ban hành Quy định Chuẩn nghềnghiệp GV THCS, GV trung học phổ thông của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT

+ Trên cơ sở hướng dẫn, chỉ đạo của Sở GD&ĐT, hàng năm PhòngGD&ĐT tổ chức quán triệt, triển khai, hướng dẫn GV tự đánh giá, tổ chức tổchuyên môn tham gia góp ý, đánh giá và hiệu trưởng tiến hành đánh giá, xếploại GV Kết quả đánh giá, xếp loại GV THCS trong từ năm học 2011 – 2012đến 2015 - 2016 được thể hiện qua số liệu (bảng 2.6 và 2.7):

Trang 14

Bảng 2.4: Kết quả xếp loại GV THCS theo Quyết định số

06/2006/QĐ-BNV ngày 21/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ và Nghị định

Sốlượng

Tỷlệ

(%)

Sốlượng

Tỷ lệ

(%)

Sốlượng

Tỷ lệ

(%)

Sốlượng

Tỷ lệ(%)

Kết quả xếp loại GV THCS theo Quyết định số 06/2006/QĐ-BNV

Trang 15

Bảng 2.5: Kết quả xếp loại GV THCS theo Thông tư số

30/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009 của Bộ GDĐT

Năm học

Kết quả đánh giá, xếp loại

Tổng sốGVđược

ĐG, XL

Sốlượng

Tỷlệ

(%)

Sốlượng

Tỷ lệ

(%)

Sốlượng

Tỷ lệ

(%)

Sốlượng

Tỷ lệ(%)

2.2.2 Về tổ chức thực hiện chế độ đào tạo, bồi dưỡng đối với Giáo viên

- Về chính trị, tư tưởng, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp

Bằng các hình thức tổ chức bồi dưỡng cho ĐNGV THCS thông quacông tác bồi dưỡng thường xuyên, bồi dưỡng chính trị hè trên cơ sở hướngdẫn chỉ đạo của Sở GD&ĐT Công tác bồi dưỡng về chính trị, tư tưởng, phẩmchất đạo đức nghề nghiệp thể hiện qua:

+ Qua kết quả đánh giá công tác bồi dưỡng này hằng năm và qua traođổi với cán bộ quản lý và GV cho thấy những nội dung bồi dưỡng tương đốiphù hợp Tuy nhiên hình thức tổ chức chưa đổi mới, số lượng GV tham dựtrên từng lớp bồi dưỡng chưa đạt tỷ lệ tuyệt đối, công tác quản lý, điều kiện

Trang 16

phục vụ, báo cáo viên chưa tốt… dẫn đến chất lượng bồi dưỡng không cao.Đồng thời, về phía các trường học cung ít quan tâm đến công tác này, chủ yếulà Phòng GD&ĐT

- Về trình độ chuyên môn

+ Trên cơ sở các quy định về công tác đào tạo và tình hình thực tế củaĐNGV THCS, Phòng GD&ĐT chủ động tham mưu và xây dựng kế hoạchđào tạo, chuẩn bị nguồn kinh phí phục vụ, xét chọn ĐNGV tham gia học tập,chỉ đạo các trường tạo điều kiện về thời gian, động viên, hỗ trợ một phần kinhphí (nếu có) cho số GV không thuộc kế hoạch đào tạo của ngành, tự túc kinhphí tham gia học tập các lớp đào tạo đại học và sau đại học

+ Phòng GD&ĐT đã chủ động tham mưu với UBND huyện và phốihợp với các trường đại học (với trường Đại học , Đại học Sư phạm Đà Nẵng,Đại học Huế, Đại học Vinh, Quy Nhơn, Trung tâm Giáo dục Thường xuyêntỉnh , ) tổ chức các lớp đào tạo nâng chuẩn về trình độ chuyên môn tại địaphương, nhằm tiết kiệm kinh phí, thời gian và tạo điều kiện tốt nhất choĐNGV tham gia học tập, góp phần nâng cao hiệu quả đào tạo

+ Trước những thay đổi về chương trình, phương pháp giảng dạy mới;quan hệ giữa dạy và học đã có những thay đổi; công tác đào tạo, bồi dưỡngtrình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, phương pháp giảng dạy cho ĐNGVcó vị trí quan trọng Hằng năm vào đầu năm học Phòng GD&ĐT tổ chức bồidưỡng chuyên môn hè cho ĐNGV theo kế hoạch của Bộ và Sở GD&ĐT để bổsung và nâng cao trình độ chuyên môn Ngoài mỗi GV đều phải thực hiệnchương trình bồi dưỡng thường xuyên theo các mô đun mà Bộ GD&ĐT quiđịnh

2.2.3 Chất lượng đội ngũ giáo viên Trung học cơ sở hiện nay

- Về trình độ đào tạo

Trang 17

Năm học 2011-2012, có 99,45 % GV THCS các trường công lập đạtchuẩn trình độ chuyên môn trở lên, trong đó có 45,8 % có trình độ trên chuẩn.Tuy nhiên, qua đánh giá Phòng GD&ĐT huyện, nhiều GV năng lực giảng dạychưa tương đồng với trình độ đào tạo; cá biệt có GV có bằng giỏi, khá nhưngkhông đáp ứng tốt công tác giảng dạy; xếp loại bằng cấp của ĐNGV lớn tuổithấp hơn GV mới ra trường nhưng đa phần họ có năng lực giảng dạy tốt Điềunày phản ánh một phần do chương trình, nội dung, yêu cầu đào tạo ở cáctrường sư phạm, một phần do ý thức tự học, tự vươn lên của từng GV.

Bảng 2.6: Tổng hợp trình độ đào tạo ĐNGV đến đầu năm học 2016 – 2017

Năm học Tổng số

Chứngchỉ B

Chứngchỉ C

Caođẳng

Đạihọc

504 Ngoại ngữTin học 00 427386 5888 300 120 1946

Nguồn: Phòng GD&ĐT

Hiện các trường có 177 GV là đảng viên (chiếm 35.1%); trong đó, GVcó trình độ sơ cấp và trung cấp lý luận chính trị (chiếm 17.8%), còn đa số cóđược bồi dưỡng một số chuyên đề về chính trị Số GV là Đảng viên chiếm 1/3tổng số GV khối THCS, tuy cao nhưng đa phần là GV kiêm nhiệm các chứcvụ tổ trưởng và các đoàn thể trong nhà trường nên trong thời gian tới cần tạođiều kiện để giáo viên kết nạp Đảng và tham gia học các lớp bồi dưỡng vềchính trị (bảng 2.10)

Trang 18

Bảng 2.10: Thống kê trình độ chính trị của ĐNGV đến năm học 2016- 2017

bồi dưỡng lý

luận chính trịphổ thông

Lý luận chínhtrị phổ thông Sơ cấp

Trungcấp

Nguồn: Phòng GD&ĐT

2.2.4 Về tổ chức thực hiện chế độ chính sách và các chế độ, đãi ngộ, khen

thưởng, kỷ luật đối với Giáo viên.

- Thực hiện các chính sách ưu đãi theo quy định hiện hành đối với GVvà cán bộ quản lý giáo dục; thường xuyên thực hiện, điều chỉnh chế độ phụcấp thu hút; tham mưu Ủy ban nhân dân huyện và phối hợp với công đoànngành Giáo dục có cơ chế chính sách hỗ trợ tạo điều kiện về nhà ở cho độingu cán bộ, GV, nhân viên thu nhập thấp, có hoàn cảnh đặt biệt khó khănnhư: hỗ trợ đột xuất, đinh kỳ, xây nhà mái ấm công đoàn, Quỹ hỗ trợ Vì đồngnghiệp,

- Tham mưu UBND huyện có chính sách ưu đãi đối với GV người địaphương Cát láivà các nơi khác có trình độ cao (tốt nghiệp đại học bằng giỏi,xuất sắc và thạc sỹ), qua đó, giúp cho ngành thu hút, bố trí được những GV cóchất lượng, có tâm huyết về công tác tại địa phương, cụ thể như: giải thưởng

Võ Chí Công, hỗ trợ kinh phí khuyến khích một lần cho sinh viên tốt nghiệploại xuất sắc về công tác tại địa phương, ưu tiên đặt cách tuyển dụng vào biênchế,

Ngày đăng: 08/07/2017, 15:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w