Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
10,47 MB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI ****** Khoa Thương mại quốc tế HỌC PHẦN: ĐỊA LÝ KINH TẾ VÀ VĂN HÓA CÁC NƯỚC Đề tài: Nước Công hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Mã học phần: ĐLKT_19_06 Lớp: CĐKDXK19R SVTH:Nhóm GVHD: Huỳnh Thị Thảo Nguyên Nội dung Vị trí địa lý Dân cư thể chế trị Kinh tế Văn Hóa Quan hệ với nước ASEAN Vị trí địa lý - - Việt Hệ toạ Nam độ địadải lý:đất cong hình chữ S,nằm rìa phía đông bán đảo Đông Dương ,thuộc 0 0 +khu Vĩ độ: vực23Đông 23'BNam - 34' Á B (kể đảo: 23 23' B - 50' B) 0 0 + Kinh độ: 102 09’Đ - l09 24'Đ (kể đảo 101 Đ – l07 20’Đ) - Biên giới: + Phía Bắc giáp Trung Quốc + Phía Tây giáp Lào Campuchia + Phía Đông Nam giáp biển dài 3260km Vị trí địa lý - Diện tích đất liền hải đảo 331.212 km2 - Nước ta có 4000 đảo lớn nhỏ, có hai quần đảo Hoàng Sa (Đà Nẵng), Trường Sa (Khánh Hoà) - Diện tích biển khoảng triệu km2 Vị trí địa lý Ý nghĩa tự nhiên • Thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa • Đa dạng động - thực vật, nông sản • Nằm vành đai sinh khoáng nên có nhiều tài nguyên khoáng sản • Có phân hoá da dạng tự nhiên, phân hoá Bắc – Nam, Đông - Tây, thấp - cao Khó khăn: bão, lũ lụt, hạn hán Vị trí địa lý Ý nghĩa kinh tế văn hóa, xã hội quốc phòng Về kinh tế: Có nhiều thuận lợi để phát triển giao thông đường bộ, đường biển, đường không với nước giới tạo điều kiện thực sách mở cửa, hội nhập với nước khu vực giới Vùng biển rộng lớn, giàu có, phát triển ngành kinh tế (khai thác, nuôi trồng, đánh bắt hải sản, giao thông biển, du lịch…) Về văn hoá - xã hội: Thuận lợi cho nước ta chung sống hoà bình, hợp tác hữu nghị phát triển với nước láng giềng nước khu vực Đông Nam Á Về trị quốc phòng: Là khu vực quân đặc biệt quan trọng vùng Đông Nam Á Dân cư & thể chế trị Dân cư Theo sô liệu tổng cục thống kê 2014: - Dân số : 90,7 triệu người, đứng hạng 13 danh sách nước đông dân giới thứ Đông Nam Á Dân cư & thể chế trị Dân cư - Tỉ lệ tăng dân số bình quân giai đoạn 2009-2014 thấp: 1,06% năm - Tuổi thọ trung bình tăng từ 68 (năm 1999) lên 73,2 tuổi ( 2014) Nhờ vào sách, chương trình y tế, chăm sóc bà mẹ & trẻ em Dân cư & thể chế trị - Dân cư Tỷ trọng dân số độ tuổi lao động (15-64) VN 69.4 %, tỷ trọng dân số phụ thuộc ( 12 65) 30.6% => VN thời kỳ “cơ cấu dân số vàng” Dân cư & thể chế trị Dân cư Ẩm thực Âm nhạc Âm nhạc cổ truyền Việt Nam cũng có truyền thống lâu đời, bắt đầu với chầu văn, quan họ, ca trù, hát ví, dân ca, vọng cổ, nhạc cung đình, người Việt bên cạnh âm nhạc dân gian dân tộc khác như hát lượn của người Tày, hát Sli của người Nùng, hát Khan của người Ê Đê, hát dù kê của người Khmer Cùng với môn nghệ thuật đại khác, âm nhạc đại Việt Nam từ năm 1930 hình thành phát triển đến ngày gọi là tân nhạc Việt Nam với dòngnhạc tiền chiến, nhạc đỏ, tình khúc 1954-1975, nhạc vàng, nhạc hải ngoại và nhạc trẻ Tính đến tháng 12 năm 2013, số hình thức âm nhạc cổ truyền Việt Nam là dân ca quan họ, ca trù, nhã nhạc cung đình Huế, hát xoan, Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên (bao gồm âm nhạc Cồng Chiêng) và đờn ca tài tử được UNESCO vinh danh là kiệt tác di sản truyền văn hóa phi vật thể nhân loại (ở Việt Nam thường gọi là Di sản văn hóa phi vật thể giới) Âm nhạc Kiến trúc Bắt đầu sớm với kiến trúc dân gian với hoạ tiết nhà cửa mặt trống đồng Đông Sơn vào khoảng kỷ trước công nguyên, trải qua thời bắc thuộc kiến trúc Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng kiến trúc Trung Quốc, từ kỷ 10 giành độc lập kiến trúc Việt Nam kết hợp kiến trúc địa với ảnh hưởng từ Trung Quốc Các công trình Việt Nam quy mô thường không lớn, thường kết hợp hài hoà công trình cảnh quan xung quanh, đặc biệt sử dụng hồ, ao, sông ngòi để điều tiết khí hậu tạo cảnh quan Từ cuối kỷ 19, với việc đô hộ của thực dân Pháp, kiến trúc Việt Nam bắt đầu áp dụng rộng rãi khuông mẫu thủ pháp kiến trúc, xây dựng của phương Tây, nhiều công trình tồn đến ngày đô thị, đặc biệt tại Hà Nội đã để lại sắc thái kiến trúc đẹp độc đáo Kiến trúc Mối quan hệ Việt Nam ASEAN Ngày 28/07/1995, Hội nghị ngoại trưởng ASEAN lần thứ 28 Brunei, dã diễn buổi lễ trọng thể kết nạp Việt Nam làm thành viên thứ Hiệp hội Ngay sau trở thành thành viên ASEAN, Viêt Nam chủ động tích cực tham gia hoạt động hợp tác lĩnh vực Viêt Nam thành viên sáng lập Diễn đàn khu vực ASEAN(ARF), góp phần xây dựng ARF trở thành Diễn đàn quan trọng đối thoại an ninh khu vực Mối quan hệ Việt Nam ASEAN Về trị, ngoại giao, an ninh quốc phòng - Việt Nam 18 thành viên tham gia diễn đàn khu vực ASEAN từ đầu Với tư cách chủ tịch ARF nhiệm kỳ 2000-2001, Việt Nam phối hợp chặc chẽ với nước khác ASEAN để trì nguyên tắc Tiếp tục thực biện pháp xây dựng củng cố lòng tin, hiểu biết lẫn đường tiến tới “ Ngoại giao phòng ngừa” - Ngoài sáng kiến xây dựng chương trình “ Hà Nội năm 1998”, Việt Nam với nước ASEAN kiên trì thương lượng với Trung Quốc để có “ Tuyên bố nguyên tắc ứng xử biển Đông” vào năm 2002 Gần đây, Việt Nam tích cực chủ động việc đóng góp nội dung cho “ Tuyên bố Bali II” “ Dự thảo cộng đồng ASEAN” nhằm hình thành Tuyên bố Kế hoạch hành động cộng đồng an ninh ASEAN - Năm 2010, Việt Nam đảm nhiệm cương vị chủ tịch ASEAN Hơn 20 năm đổi mới, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, lãnh đạo Đảng, nước ta đạt nhiều thành tựu to lớn, sức mạnh đất nước tăng cường, trị xã hội ổn định, đọc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, quốc phòng- an ninh giữ vững Việt Nam trường quốc tế ngày nâng cao Mối quan hệ Việt Nam ASEAN Mối quan hệ Việt Nam ASEAN Về kinh tế Từ gia nhập ASEAN, Việt Nam thực lộ trình AFTA, chủ động tham gia hợp tác kinh tế ASEAN, phù hợp với quyền lợi đất nước - 1995-2000, Việt Nam đưa vào danh sách CEPT 4,233 mặt hàng chiếm 67% tổng số 6,332 mặt hàng biểu nhập ưu đãi MFN -Tháng 2/2001, phủ Việt Nam công bố cắt giảm thuế theo hiệp định CEFT ngày 1/1/2006 thời điểm hội nhập đầy đủ vào AFTA Việt Nam tham gia ký kết hiệp định chung khu vực đầu tư ASEAN(7/10/1998) với mục tiêu tạo khu vực đầu tư tự nội cách nước ASEAN(2010) cho nước khác ASEAN(2020) - Về quan hệ mậu dịch, từ sau Việt Nam vào ASEAN năm 1995 tốc độ tăng trưởng năm đạt 20% Năm 1994, giá trị nhập Việt Nam ASEAN chiếm 21%, đầu năm 2000 chiếm 25% Mối quan hệ Việt Nam ASEAN Mối quan hệ Việt Nam ASEAN Về văn hóa xã hội - Tích cực hội nhập với khu vực Đông Nam Á giới, Việt Nam giữ gìn sắc văn hóa dân tộc đồng thời tiếp thu văn hóa khu vực giới, giao lưu học hỏi, tăng cường hiểu biết lẫn nước ASEAN Mối quan hệ Việt Nam ASEAN Mối quan hệ Việt Nam ASEAN Về giáo dục - Từ đầu năm 1990, Bộ giáo dục đào tạo Việt Nam coi việc mở rộng quan hệ hợp tác với nước khu vực Đông Nam Á ưu tiên.Tháng 2/1990, Bộ giáo dục đào tạo thức gia nhập tổ chức Bộ trưởng Giáo dục nước Đông Nam Á (SEAMEO) - Sau Việt Nam trở thành thành viên ASEAN, Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam trở thành thành viên Tiểu ban Giáo dục ASEAN (ASCOE) Đã tích cực phối hợp với nước khu vực với nhiều hoạt động thiết thực, có hiệu đánh giá cao Mối quan hệ Việt Nam ASEAN The end Thank your for yor listening ... Thiện Nhân Kinh tế - Đơn vị tiền tệ: VNĐ ( Việt Nam Đồng) Kinh tế - Kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường , phụ thuộc cao vào xuất thô đầu tư trực tiếp nước - GDP bình quân đầu người Việt Nam năm...Nội dung Vị trí địa lý Dân cư thể chế trị Kinh tế Văn Hóa Quan hệ với nước ASEAN Vị trí địa lý - - Việt Hệ toạ Nam độ địadải lý: đất cong hình chữ S,nằm rìa phía đông... sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Sau năm 1976, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sáp nhập với Cộng hòa Miền Nam Việt Nam thành nhà nước thống có tên gọi là Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Chủ tịch