1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Kinh tế quốc tế Tác động của hàng rào thế quan và phi thuế quan đến thương mại quốc tế

52 757 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 6,79 MB

Nội dung

 Các loại thuế quan nhập khẩu được áp dụng phổ biến Hạn ngạch thuế quan Thuế đối kháng Thuế chống bán phá giá Thuế leo thang... Hạn ngạch thuế quanLà một biện pháp quản lý xuất nhập kh

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

*****

Khoa Thương mại quốc tế

TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ VÀ PHI THUẾ QUAN TRONG TMQT.

TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP VIỆT NAM NÊN ÁP DỤNG RÀO CẢN PHI THUẾ QUAN NHƯ THẾ NÀO

ĐỂ QUẢN LÝ VÀ HẠN CHẾ NHẬP KHẨU CÓ HIỆU QUẢ

Học phần: Kinh tế quốc tế

Mã học phần: KTXK_19_

GVHD: Võ Khắc Huy

Trang 2

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM

Phạm Thị Ngọc Châu CĐKDXNK19R Trịnh Thị Ngọc Huyền CĐKDXNK19R

Vũ Thị Thanh Huyền CĐKDXNK19R Nguyễn Minh Hưng CĐKDXNK19R

Nguyễn Thị Duy Lệ CĐKDXNK19R

Trang 3

Nội dung chính

Phần 1: Thuế quan và tác động của thuế quan

Phần 2: Hàng rào phi thuế quan và tác động của nó

Phần 3: Vận dụng phi thuế quan tại Việt Nam

Trang 4

PHẦN 1 : THUẾ QUAN

VÀ TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ QUAN

Trang 5

Khái niệm thuế quan ( thuế xuất khẩu, nhập khẩu)

Thuế quan là một loại thuế gián thu đánh vào các hàng hoá mậu

dịch, phi mậu dịch được phép xuất khẩu, nhập khẩu qua biên giới Thuế quan còn được gọi là thuế xuất khẩu, nhập khẩu

Thuế quan gồm thuế đánh vào hàng hóa xuất khẩu và nhập khẩu

Trang 6

Thuế quan xuất khẩu

 Ví dụ: thuế xuất khẩu là thuế

đánh vào một số nguyên liệu thô của Việt Nam nhằm đảm bảo nguồn cung nguyên liệu cho sản xuất nội địa

Trang 7

Tác dụng:

Giảm xuất khẩu do nhà nước không khuyến khích xuất khẩu các mặt hàng sử dụng các nguồn tài nguyên khan hiếm đang bị cạn kiệt hay các mặt hàng mà tính chất quan trọng của nó đối với sự an toàn lương thực hay an ninh quốc gia được đặt lên trên hết

Thuế xuất khẩu có thể được dùng để tăng thu ngân sách cho nhà nước.

Thuế quan xuất khẩu

Trang 9

Thuế quan nhập khẩu

 Thuế nhập khẩu là thuế đánh vào hàng hóa nhập khẩu.

 Các loại thuế quan nhập khẩu được áp dụng phổ biến Hạn ngạch thuế quan

Thuế đối kháng

Thuế chống bán phá giá

Thuế leo thang

Trang 10

Hạn ngạch thuế quan

Là một biện pháp quản lý xuất nhập khẩu với

2 mức thuế xuất nhập khẩu; hàng hoá trong hạn ngạch mức thuế quan thấp, hàng hoá

ngoài hạn ngạch chịu mức thuế quan cao

hơn.

Trang 11

Hạn ngạch thuế quan

Ví dụ để bảo vệ sx lúa gạo trong nước chính phủ

sẽ yêu cầu các công ty nhập khẩu đăng ký số lượng nhập khẩu trong năm Nếu như nhà nhập khẩu nhập trong hạn ngạch thì thuế thấp (15%) nhưng khi vượt hạn ngạch được duyệt thì thuế có thể tăng lên tới 100%

Trang 12

Thuế đối kháng

 Thuế đối kháng là khoản thuế bổ sung (ngoài thuế nhập khẩu thông thường) đánh vào sản phẩm nước ngoài được trợ cấp vào nước nhập khẩu

 Đây là biện pháp chống trợ cấp nhằm vào các nhà sản xuất xuất khẩu nước ngoài được trợ cấp chứ không nhằm vào

chính phủ nước ngoài đã thực hiện việc trợ cấp

Trang 13

Thuế đối kháng

Ví dụ như khi Mỹ cho rằng cá basa của Việt nam được trợ cấp từ chính phủ

để có giá rẻ thì Mỹ sẽ áp dụng mức thuế này Mỹ sẽ phải chứng minh được điều này để có thể được áp dụng mức thuế đối kháng.(Việt Dũng, 2013)

Trang 14

Thuế chống bán phá giá

Thuế chống bán phá giá là khoản thuế bổ sung bên cạnh thuế nhập khẩu thông thường,

do cơ quan có thẩm quyền của nước nhập khẩu ban hành, đánh vào sản phẩm nước ngoài

bị bán phá giá vào nước nhập khẩu Đây là loại thuế nhằm chống lại việc bán phá giá và loại bỏ những thiệt hại do việc hàng nhập khẩu bán phá giá gây ra

Trang 15

Thuế quan leo thang là việc đánh thuế quan tăng dần trong một dãy sản phẩm có liên quan với nhau, Việc đánh thuế quan như trên được nhiều nước áp dụng để hạn chế hàng hoá đã chế biến sẵn, bảo vệ ngành sản xuất trong nước và khuyến khích phát triển các ngành lắp ráp, gia công.

Thuế leo thang

Trang 16

Ví dụ nguyên liệu thô đánh thuế 0%, sản

phẩm sơ chế đánh

thuế 3%, bán thành phẩm phải chịu thuế 7% và hàng hoá đã chế biến, đóng gói

Trang 17

Tác dụng của thuế quan nhập khẩu

- Giảm nhập khẩu , làm giảm thâm hụt trong cán cân thương mại.

- Chống lại các hành vi phá giá

- Trả đũa trước các hành vi dựng hàng rào thuế quan

- Bảo hộ cho các lĩnh vực sản xuất then chốt

- Bảo vệ các ngành công nghiệp non trẻ

- Thuế nhập nhập có thể được dùng để tăng thu ngân sách cho nhà nước.

Trang 18

Tác động của thuế quan

- Hạn chế thương mại, tăng thu ngân sách quốc gia

- Thuế quan sẽ làm thay

đổi cán cân thương mại

- Thuế quan có thể có

những ảnh hưởng tiêu cực

Trang 19

* Thuế xuất khẩu

Thuế xuất khẩu sẽ làm tăng giá trị

hàng hóa trên thị trường quốc tế và

giữ giá thấp nhất ở thị trường nội địa

Tác động của thuế quan

Đồng thời có ảnh hưởng lớn đế các nhà sản xuất trong nước tăng sản lượng

Trang 20

Tác động của thuế quan

Trang 21

PHẦN 2: HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN

VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ

Trang 22

Khái niệm

 Biện pháp phi thuế quan là biện pháp ngoài thuế quan, liên

quan hoặc ảnh hưởng đến sự luân chuyển hàng hóa giữa các nước.

 Hàng rào phi thuế quan là những biện pháp phi thuế quan

mang tính cản trở đối với thương mại mà không dựa trên cơ

sở pháp lý, khoa học hoặc bình đẳng.

Trang 23

Biện pháp liên quan đến doanh nghiệp

Biện pháp liên quan về giá

Biện pháp tạm thời

Các biện pháp liên quan đến đầu tư

Các biện pháp khác

Trang 25

Ví dụ về biện pháp hạn chế số lượng nhập khẩu vì các lợi ích công cộng quan trọng:Việt Nam cấm nhập khẩu vũ khí, đạn dược nhằm mục đích bảo vệ an ninh quốc gia, cấm nhập khẩu hóa chất độc, phế liệu, phế thải nhằm mục đích bảo vệ sức khỏe con người, bảo vệ môi trường Những biện pháp hạn chế số lượng nhập khẩu như vậy được coi là ngoại lệ phù hợp với quy định của WTO ( Đức Dũng, 2016)

Biện pháp hạn chế định lượng

Trang 26

Hạn ngạch

Hạn ngạch là quy định quản lý thương mại hạn chế về số lượng hoặc trị giá

nhập khẩu một mặt hàng nào đó từ một thị trường trong một thời gian có thể

xác định hoặc không xác định cụ thể

Có nhiều loại hạn ngạch khác nhau

Trang 27

Biện pháp hạn chế định lượng

Ví dụ: trước 1930 Pháp đã áp dụng hạn ngạch đối với lúa mì nhập khẩu để duy trì thu nhập cho nông dân trước sự cạnh tranh của lúa mì Australia Chỉ có hạn ngạch mới

có thể giảm được khối lượng hàng hóa đáng

lo sợ này (Nguyễn Việt Khôi, 2012)

Trang 28

Biện pháp hạn chế định lượng

Trang 29

Hạn chế xuất khẩu tự nguyện

Là một biện pháp hạn chế xuất khẩu mà theo đó quốc gia nhập khẩu đòi hỏi quốc gia xuất khẩu phải hạn chế chế bớt lượng hàng xuất khẩu sang nước mình một cách tự nguyện, nếu không thì sẽ áp dụng biện pháp trả đũa kiên quyết

Biện pháp hạn chế định lượng

Trang 30

VD: Trong thập niên 90 Hoa Kỳ phàn nàn Nhật Bản thặng dư trong mua bán với Hoa Kỳ quá nhiều và Nhật Bản bảo hộ ngành sản xuất thiết bị máy bay trong nước Sau khi đàm phán thất bại, Hoa Kỳ

quyết định trả đũa bằng luật Super

3013 nhằm hạn chế nhập khẩu ô tô

từ Nhật Sau đó, Nhật phải nhượng

bộ tự hạn chế xuất khẩu ô tô sang Hoa Kỳ và tăng nhập máy bay từ Hoa Kỳ, tranh chấp thương mại

mới kết thúc (Nguyễn Việt Khôi, 2012)

Trang 31

Hàng rào kỹ thuật

“Rào cản kỹ thuật đối với thương mại” thực chất là các tiêu chuẩn, qui chuẩn kỹ thuật mà một nước áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu/ hoặc qui trình đánh giá sự phù hợp của hàng hóa nhập khẩu đối với các tiêu chuẩn, qui chuẩn kỹ thuật đó

Trang 32

 Ba loại biện pháp kỹ thuật:

- Qui chuẩn kỹ thuật (technical regulation

- Tiêu chuẩn kỹ thuật (technical standards)

- Qui trình đánh giá sự phù hợp

(confomity assessment procedure).

Hàng rào kỹ thuật

Trang 33

 Mục đích hoạt động.

Mục đích hoạt động của hiệp định TBT bao gồm các mục đích sau:

- Thứ nhất, bảo vệ sức khỏe và an toàn cho người tiêu dùng

- Thứ hai, bảo vệ đời sống của động thực vật

- Thứ ba, bảo vệ môi trường

- Thứ tư, ngăn chặn các thông tin không chính xác

- Thứ năm, các mục đích khác liên quan đến các quy định về chất lượng, hài hòa hóa

Hàng rào kỹ thuật

Trang 34

Ví dụ như Nhật Bản và Hàn Quốc đã dựng rào cản về kỹ thuật dư lượng chất

Ethoxyquin với con tôm Việt Nam năm 2012 hay việc

Hàn Quốc ngưng NK cá khô Việt Nam từ giữa năm 2012 Trung Quốc cũng bắt đầu

dựng lên rào cản kỹ thuật

với thủy sản NK từ Việt Nam Đặc biệt, mới đây, Liên minh công nghiệp tôm vùng Vịnh

Mỹ kiện tôm nước ấm NK từ

7 nước trong đó có Việt Nam nhận trợ cấp từ Chính phủ.

( Diệp Anh, 2013)

Trang 35

 Quyền kinh doanh xuất nhập khẩu

 DNTM Nhà nước, đầu mối XNK

Biện pháp liên quan đến doanh nghiệp

Trang 36

- Bảng giá nhập khẩu tối thiểu

- Các khoản phí, lệ phí, phụ thu

- Quy định giá bán tối đa trong nước Biện pháp liên quan về giá

Trang 37

Biện pháp tạm thời

Biện pháp tự vệ (safeguard measures)

là việc tạm thời hạn chế nhập khẩu đối với một hoặc một số loại hàng hoá khi việc nhập khẩu chúng tăng nhanh gây ra hoặc đe doạ gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất trong nước Biện pháp tự vệ chỉ được áp dụng đối với hàng hoá, không áp dụng đối với dịch vụ, đầu tư hay sở hữu trí tuệ

Trang 38

Biện pháp chống trợ cấp

Khi khối lượng hàng NK tăng quá mức do

được hưởng từ trợ cấp, gây thiệt hại đến

hàng sản xuất trong nước, chứng minh được

Biện pháp tạm thời

Trang 39

Giữa 2016, Bộ Thương mại Mỹ (DOC) ra phán quyết áp thuế chống bán phá giá với tôm đông lạnh của Việt Nam xuất khẩu vào thị trường này trong giai đoạn từ 1/2/2014 đến 31/1/2015 , việc DOC tăng thuế chống bán phá giá với tôm Việt sẽ gây khó khăn cho xuất khẩu vào thị trường này thời gian tới ( Hồng Châu, 2016)

Trang 40

 Quy định tỷ lệ nội địa hóa

 Tỷ lệ Xuất Khẩu bắt buộc

 Cân bằng cán cân thương mại.

Các biện pháp liên quan đến đầu tư

Trang 41

Kiếm soát ngoại tệ

Giấy chứng nhận xuât xứ

Các biện pháp liên quan đến thị trường nội địa

Các biện pháp khác

Trang 42

Tác động của hàng rào phi thuế quan

Trang 43

- Tạo điều kiện cho nhiều ngành sản xuất có sức cạnh

tranh kém hơn so với nuớc ngoài có thế tiếp tục duy trì và phát triến

- Hỗ trợ việc xây dựng một số ngành công

nghiệp quan trọng

- Tạo công ăn việc làm

Trang 44

- Làm chi phí sản xuất tăng lên dẫn tới khả năng cạnh tranh bị giảm sút.

- Gây tổn thất đáng kế cho các ngành xuất khẩu

- Ngăn cản những nỗ lực chủ động cải tiến

hợp lý hóa sản xuất

Trang 45

- Dẫn đến sự bất bình đẳng giữà các doanh nghiệp trong nội bộ nến kinh tế.

- Chi phí quản lý các NTM cao nhưng hiệu

quả quản lý lại thấp

Trang 46

PHẦN 3: ÁP DỤNG HÀNG RÀO PHI

THUẾ QUAN TẠI VIỆT NAM

Trang 47

Theo xu hướng chung, hiện nay việc sử dụng các hàng rào phi thuế quan nhằm bảo vệ thị trường nội địa cũng trở nên ngày càng phổ biến ở Việt Nam

Từ EU, Việt Nam có thể học tập trong việc áp dụng Hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật với 5 tiêu chuẩn của sản phẩm bao gồm: tiêu chuẩn chất lượng, tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm, tiêu chuẩn an toàn cho người sử dụng, tiêu chuẩn bảo vệ môi trường

và tiêu chuẩn về lao động

Trang 48

Giấy phép nhập khẩu và phân bổ hạn ngạch là bài học mà Việt Nam có thể học được từ kinh nghiệm của Nhật Bản

Trang 49

Trợ cấp hay ưu đãi cho các Doanh nghiệp trong nước là một bài học kinh nghiệm mà Việt Nam có thể tham khảo từ Trung Quốc

Trang 50

Trước ngưỡng cửa tham gia và ký kết Hiệp định Đối tác Kinh tế Xuyên Thái Bình Dương (TPP), hy vọng Việt Nam sẽ học được nhiều bài học kinh nghiệm từ các nước trên thế giới trong việc xây dựng rào cản phi thuế quan nhằm thúc đẩy sản xuất trong nước nhưng vẫn đảm bảo được quyền lợi của người tiêu dùng nội địa.

Trang 51

Tài liệu tham khảo:

1 Việt Dũng, Thương mại quốc tế, 2013

2 Đức Dũng, Việt Nam đã mua vũ khí của những nước nào?, 2016

3 Nguyễn Việt Khôi, Chính sách Thương mại quốc tế, 2012

4 Diệp Anh, Thủy sản gặp khó với rào cản thương mại, 2013

5 Hồng Châu, Mỹ tăng thuế chống bán phá giá với tôm VN, 2016

6 Trần Thanh Hải, Hỏi đáp về WTO, 2006

Trang 52

Thank you your listening

Ngày đăng: 07/07/2017, 19:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Việt Dũng, Thương mại quốc tế, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thương mại quốc tế
2. Đức Dũng, Việt Nam đã mua vũ khí của những nước nào?, 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam đã mua vũ khí của những nước nào
3. Nguyễn Việt Khôi, Chính sách Thương mại quốc tế, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách Thương mại quốc tế
4. Diệp Anh, Thủy sản gặp khó với rào cản thương mại, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thủy sản gặp khó với rào cản thương mại
5. Hồng Châu, Mỹ tăng thuế chống bán phá giá với tôm VN, 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ tăng thuế chống bán phá giá với tôm VN
6. Trần Thanh Hải, Hỏi đáp về WTO, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi đáp về WTO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w