1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Một số bệnh thường gặp ở bò tại trại công ty cổ phần nam việt xã hồng tiến thị xã phổ yên tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị

54 260 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 756,62 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGÔ XUÂN PHƢƠNG Tên đề tài: “MỘT SỐ BỆNH THƢỜNG GẶP Ở BÕ TẠI TRẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NAM VIỆT - XÃ HỒNG TIẾN THỊ XÃ PHỔ YÊN - TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP PHÕNG TRỊ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chun ngành: Khoa: Khóa học: Chính quy Thú y Chăn nuôi thú y 2012 - 2017 Thái Nguyên, năm 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGÔ XUÂN PHƢƠNG Tên đề tài: “MỘT SỐ BỆNH THƢỜNG GẶP Ở BÕ TẠI TRẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NAM VIỆT - XÃ HỒNG TIẾN THỊ XÃ PHỔ YÊN - TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP PHÕNG TRỊ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Thú y Khoa: Chăn ni thú y Khóa học: 2012 - 2017 Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Thu Trang Thái Nguyên, năm 2016 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tháng thực tập tốt nghiệp Công ty cổ phần Nam Việt giúp đỡ nhiều cá nhân, tập thể giúp hiểu kiến thức chuyên môn công việc cán kỹ thuật, từ giúp tơi vững tin cơng việc sau Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn ni Thú y, tồn thể thầy giáo khoa dìu dắt tơi q trình học tập trường đợt thực tập tốt nghiệp Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến cô giáo hướng dẫn ThS Nguyễn Thu Trang quan tâm, tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành tốt khóa thực tập tốt nghiệp Đồng thời xin chân thành cảm ơn tới cô quản lý, cán kỹ thuật trại chăn nuôi, tiếp nhận tạo điều kiện thuận lợi để tiến hành theo dõi, thu thập số liệu phục vụ cho việc hoàn thành đề tài tốt nghiệp Qua xin chân thành cảm ơn tới gia đình, tất bạn bè động viên giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng Sinh viên Ngô Xuân Phƣơng năm 2016 ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Khẩu phần thức ăn dinh dưỡng cho bò, bê 31 Bảng 4.2 Kết công tác phục vụ sản xuất 33 Bảng 4.3 Tình hình mắc bệnh đàn bị, bê ni trại năm 2016 33 Bảng 4.4 Tình hình mắc bệnh viêm tử cung 34 đàn bò theo lứa đẻ 34 Bảng 4.5 Tình hình mắc bệnh viêm tử cung đàn bị ni 35 trại qua tháng 35 Bảng 4.6 Tình hình mắc hội chứng tiêu chảy bê theo lứa tuổi 35 Bảng 4.7 Tình hình mắc hội chứng tiêu chảy bê theo tháng theo dõi 36 Bảng 4.8 Tình hình mắc bệnh ký sinh trùng (ve) bê nuôi trại 37 Bảng 4.9 Kết điều trị bệnh viêm tử cung cho bò 38 Bảng 4.10 Kết điều trị bê mắc bệnh hội chứng tiêu chảy 39 iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Cs: Cộng ĐHNNI: Đại học nông Nghiệp I KHKT Khoa học kỹ thuật LMLM: Lở mồm long móng NXB: Nhà xuất TP: Thành phố TT: Thể trọng TW: Trung ương FAO: Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc iv MỤC LỤC Phần 1.MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài Phần 2.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Điều kiện sở vật chất, sở hạ tầng sở thực tập 2.2 Cơ sở khoa học 2.2.1 Những đặc điểm cấu tạo chức phận thể bò 2.2.2 Đặc điểm sinh lý bò thịt 2.3 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 24 2.3.1 Tình hình nghiên cứu giới 24 2.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 26 Phần 3.ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 28 3.1 Đối tượng 28 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 28 3.3 Nội dung tiến hành 28 3.3.1 Tình hình mắc bệnh đàn bị trại 28 3.3.2 Đánh giá hiệu lực thuốc điều trị bệnh 28 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 28 3.4.1 Các tiêu theo dõi 28 3.4.2 Phương pháp theo dõi, thu thập thông tin 28 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 29 v Phần 4.KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 30 4.1.1 Công tác chăn nuôi trại 30 4.1.2 Cơng tác phịng trị bệnh 32 4.1.3 Công tác khác 32 4.2 Tình hình mắc bệnh đàn bị ni trại bị cơng ty cổ phần Nam Việt - xã Hồng Tiến - thị xã Phổ Yên - tỉnh Thái Nguyên 33 4.2.1 Tình hình mắc bệnh đàn bị ni trại năm 2016 33 Qua bảng 4.3 Tình hình bị bê mắc bệnh năm 2016 gồm bệnh sau: 34 4.2.2 Tình hình mắc bệnh viêm tử cung đàn bị ni trại 34 4.2.3 Tình hình mắc hội chứng tiêu chảy bê theo lứa tuổi 35 4.2.4 Tình hình mắc hội chứng tiêu chảy bê theo tháng theo dõi 36 4.2.5 Tình hình mắc bệnh ký sinh trùng (ve) bê nuôi trại 37 4.2.6 Kết điều trị bệnh cho bò 38 PHẦN 5.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 5.1 Kết luận 40 5.2 Kiến nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 I Tài liệu tiếng việt 42 II Tài Liệu tiếng nước 44 III Tài liệu web 44 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hiện nay, ngành chăn ni bị Việt Nam ngày khẳng định vị trí quan trọng lĩnh vực nơng nghiệp nói riêng kinh tế nói chung Chăn ni bị khơng cung cấp lượng lớn thực phẩm cho nhu cầu nước mà cịn góp phần thu ngoại tệ đáng kể thơng qua xuất sản phẩm chăn nuôi Khi mức sống người dân tăng lên nhu cầu sử dụng thực phẩm vấn đề mà xã hội quan tâm, ngành chăn ni nói chung ngành chăn bị nói riêng phải tạo số lượng thịt nhiều chất lượng cao Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt nhiều vấn đề đặt ngành ni chăn bị.Với hình thức chăn ni cơng nghiệp tập trung bệnh dịch xuất ngày nhiều, gây thiệt hại khơng nhỏ Một số bệnh bị hay mắc như: lở mồm long móng, bệnh ký sinh trùng, chướng cỏ, viêm tử cung, viêm vú, ngộ độc thức ăn gây thiệt hại kinh tế lớn, mầm bệnh tồn lâu thể bò ngồi mơi trường làm cho cơng tác phịng bệnh gặp khó khăn, bị nhiễm bệnh chi phí điều trị lớn, thời gian điều trị lâu dài Xuất phát từ điều kiện thực tiễn, nhằm nâng cao suất, chất lượng hiệu kinh tế chăn nuôi bị, chúng tơi tiến hành thực đề tài: “Một số bệnh thường gặp bị trại Cơng ty cổ phần Nam Việt - xã Hồng Tiến - thị xã Phổ Yên - tỉnhThái Nguyên biện pháp phòng trị” 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài - Đánh giá tình hình mắc bệnh đàn bị hướng thịt ni Trại bị cơng ty cổ phần Nam Việt - xã Hồng Tiến - thị xã Phổ Yên - tỉnh Thái Nguyên để đưa biện pháp phịng trị bệnh thích hợp - Đánh giá hiệu lực thuốc điều trị, chọn loại thuốc có hiệu lực cao an tồn bị Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý Hồng Tiến xã thuộc huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên Xã nằm cực bắc khu vực phía đơng huyện có tuyến đường quốc lộ, đường cao tốc Hà Nội - Thái Nguyên chạy qua ranh giới phía tây Ngồi ra, Hồng Tiến có tuyến đường liên huyện Phú Bình Phổ n tuyến đường nối thị xã Sông Công quốc lộ tới xã Điềm Thụy huyện Phú Bình chạy qua, tuyến đường sắt Hà Nội - Thái Nguyên qua địa bàn xã Hồng Tiến Hồng Tiến có hình dạng địa lí đặc biệt có hình chữ V tính theo chiều kim đồng hồ từ phía bắc, xã giáp với xã Lương Sơn thuộc thành phố Thái Nguyên; ba xã Thượng Đình, Điềm Thụy Nga My(Phú Bình); xã Đồng Tiến, thị trấn Bãi Bông, thị trấn Ba Hàng, xã Đồng Tiến , xã Đắc Sơn (Phổ Yên); ba phường Phố Cò,Cải ĐanvàBách Quang (TP Sơng Cơng) Xã Hồng Tiến có diện tích 18,4 km², dân số 11.314 người, mật độ cư trú đạt 615 người/km² Hồng Tiến chia thành 15 xóm Mãn Chiêm, Ngoài, Giếng, Hắng, Yên Mễ, Hanh, Chùa, Hiệp Đồng, Đông Sinh, Ấm, Diện, Thành Lập, Cống Thượng, Liên Minh, Liên Sơn Hồng Tiến nằm dự án Khu cơng nghiệp Điềm Thụy, có 93,4ha thuộc xã Hồng Tiến.Ngoài địa bàn xã Hồng Tiến cịn có quy hoạch cơng nghiệp nhỏ Vân Thượng tổng diện tích tồn khu có 69 ha, nằm cách trung tâm huyện lị 1,5 km phía đơng 2.1.2 Điều kiện sở vật chất, sở hạ tầng sở thực tập 2.1.1.1 Cơ sở vật chất Để phục vụ tốt cho việc chăn nuôi trại Cơng ty đầu tư máy móc, thiết bị, dụng cụ sau: + Xe chở cỏ cho bò: 01 + Máy cắt cỏ tay: 01 + Máy băm cỏ cho bò: 01 + Máy bơm nước: 02 + Gióng ăn chuồng: 128 gióng + Tủ chứa thuốc: 01 + Dụng cụ thú y: xilanh, panh, dao mổ, kìm bấm số tai… 2.1.1.2 Cơ sở hạ tầng Chăn nuôi nhiệm vụ chủ yếu, đóng vai trị định phát triển trại Vì vậy, quy mơ chăn ni mở rộng, mức đầu tư trang trại kỹ thuật ngày cao * Hệ thống chuồng nuôi - Chuồng xây dựng kiên cố theo hướng Đông Nam - Tây Bắc, đảm bảo thoáng mát mùa Hè, ấm áp mùa Đông xây dựng theo kiểu ni dãy: dãy ni bị dãy ni bê + Dãy ni bị gồm khu: khu ni bị chờ phối bị chửa - Chuồng xây khu đất cao, dễ thoát, tách biệt khu nhà kho nhà Xung quanh chuồng ni có hàng rào bao bọc có cổng vào riêng Dãy ni bị chia làm chuồng: + Chuồng ni bị chờ phối bị chửa có diện tích 80m + Chuồng ni bị gầy bị loại thải có diện tích 20m - Dãy ni bê tách riêng chuồng: + Chuồng nuôi bê tháng tuổi có diện tích 25m + Chuồng ni bê tháng tuổi có diện tích 75m - Khu sân chơi dành cho bò xây dựng sau chuồng có xanh che mát, có tổng diện tích: 56m 33 Bảng 4.2 Kết cơng tác phục vụ sản xuất Nội dung công việc STT Kết (an toàn/khỏi) Số lƣợng (con) Số lƣợng (con) Phòng bệnh cho bò 105 - Vaccine Tụ huyết trùng 105 105 100 - Vaccine Lở mồm long móng 105 105 100 An tồn Khỏi Điều trị bệnh cho bị,bê - Viêm tử cung 15 15 100 - Tiêu chảy bê 27 27 100 - Ngoại ký sinh trùng 17 17 100 An tồn/đạt Cơng tác khác Tỷ lệ (%) - Phối giống 50 - Đỡ đẻ 4 100 - Bấm số tai 20 20 100 - Khám thai cho bò chửa 25 25 100 4.2 Tình hình mắc bệnh đàn bị ni trại bị cơng ty cổ phần Nam Việt - xã Hồng Tiến - thị xã Phổ Yên - tỉnh Thái Ngun 4.2.1 Tình hình mắc bệnh đàn bị ni trại năm 2016 Bảng 4.3 Tình hình mắc bệnh đàn bị, bê ni trại năm 2016 Tên bệnh Tổng số bò (con) Số bò mắc bệnh (con) Tỷ lệ mắc (%) Viêm tử cung 47 25 53,19 Hội chứng tiêu chảy bê 63 36 57,14 Bệnh ve ký sinh bê 63 25 39,68 34 Qua bảng 4.3 ta thấy tình hình bị, bê mắc bệnh năm 2016 gồm bệnh sau:Bệnh viêm tử cung có số theo dõi 47 con, số mắc bệnh 25 con, chiếm tỷ lệ53,19% Hội chứng tiêu chảy bê qua theo dõi 63 có số mắc bệnh 36, chiếm tỷ lệ 57,14% Bệnh ve ký sinh bê có tỷ lệ mắc 39,68%(25/63 mắc bệnh) 4.2.2 Tình hình mắc bệnh viêm tử cung đàn bị ni trại Bảng 4.4 Tình hình mắc bệnh viêm tử cung đàn bò theo lứa đẻ Số theo dõi Số mắc bệnh Tỷ lệ (con) (con) (%) 10 70,00 42,86 55,56 Tính chung 26 15 57,69 Lứa đẻ Bảng 4.4 cho thấy: tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn bò thường tậptrung vào bò đẻ lứa đầu (70,00%) bò đẻ nhiều lứa lứa thứ (55,56%) Ở lứa đầu tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung cao lần sinh đẻ phận quan sinh dục giãn nở chưa hoàn toàn, thường dẫn đến tượng đẻ khó phải dùng biện pháp can thiệp tay hay dụng cụ để kéo thai từ làm trầy sước niêm mạc đường sinh dục, tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn từ xâm nhập vào qua vết thương niêm mạc tử cung gây viêm Nhận xét phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đăng Phong (1994) [17]: phương pháp đỡ đẻ thô bạo, không kỹ thuật nguyên nhân gây bệnh viêm tử cung Đặc biệt trường hợp đẻ khó phải can thiệp tay dụng cụ 35 Bảng 4.5 Tình hình mắc bệnh viêm tử cung đàn bị ni trại qua tháng Tháng Số bị theo dõi (con) Số bò mắc bệnh (con) Tỷ lệ mắc bệnh (%) 60,00 50,00 50,00 75,00 10 66,67 Tính chung 26 15 57,69 Qua bảng 4.5ta thấy:bò mắc bệnh viêm tử cungchiếm tỷ lệ cao vào tháng 9,10 (75,00 % 66,67 %) Khí hậu thay đổi,nguồn nước giếng khoan ít, cơng tác vệ sinh chuồng trại khơng sạch, bị sau đẻ bị nhiễm bẩn gây nên bệnh viêm tử cung Số bò mắc bệnh vào tháng 6, 7, 60,00%, 50,00% 50,00%; tỷ lệ mắc thấp mùa hè nguồn nước cung cấp đầy đủ, công tác vệ sinh chuồng trại Chính vậy, chăn ni bị cần làm tốt cơng tác phối giống kỹ thuật, chuồng trại vệ sinh trước sau đẻ để đề phòng bệnh viêm tử cung cho bị 4.2.3 Tình hình mắc hội chứng tiêu chảy bê theo lứa tuổi Bảng 4.6 Tình hình mắc hội chứngtiêu chảy bê theo lứa tuổi Lứa tuổi Số bê theo dõi Số bê mắc bệnh Tỷ lệ mắc bệnh (tháng) (con) (con) (%) Sơ sinh - < 20 12 60,00 -

Ngày đăng: 06/07/2017, 09:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2.Tô Minh Châu, (2000), "Phân lập và giám định vi khuẩn E.coli gây tiêu chảy trên heo sau cai sữa ở một số trại chăn nuôi quốc doanh thuộc TP Hồ Chí Minh", Tập san khoa học kỹ thuật Nông Lâm nghiệp, số 1, trang 45 - 48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân lập và giám định vi khuẩn E.coli gây tiêu chảy trên heo sau cai sữa ở một số trại chăn nuôi quốc doanh thuộc TP Hồ Chí Minh
Tác giả: Tô Minh Châu
Năm: 2000
3. Nguyễn Tiến Dũng (2000), Bệnh LMLM,Tạp Chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập VII số 3 năm 2000, Hội Thú y Việt Nam, trang 8 - 16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp Chí Khoa học Kỹ thuật Thú y
Tác giả: Nguyễn Tiến Dũng
Năm: 2000
4.Nguyễn Thị Hà (2010), Nghiên cứu sự lưu hành của vi khuẩn Pasteurella multocida trong bệnh tụ huyết trùng ở trâu, bò tại một số huyện có dịch trên địa bàn tỉnh Hà Giang và biện pháp phòng trị, Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự lưu hành của vi khuẩn Pasteurella multocida trong bệnh tụ huyết trùng ở trâu, bò tại một số huyện có dịch trên địa bàn tỉnh Hà Giang và biện pháp phòng trị
Tác giả: Nguyễn Thị Hà
Năm: 2010
5.Cao Văn Hồng (2002), Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh tụ huyết trùng trâu, bò, lợn tại Đắk Lắk và một số biện pháp phòng trị, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh tụ huyết trùng trâu, bò, lợn tại Đắk Lắk và một số biện pháp phòng trị
Tác giả: Cao Văn Hồng
Năm: 2002
6.Bùi Quý Huy (1998), “Một số đặc điểm bệnh tụ huyết trùng ở Việt Nam trong những năm vừa qua”, Tạp chíKHKT Thú y, tập 5(1), trang. 9 - 94 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm bệnh tụ huyết trùng ở Việt Nam trong những năm vừa qua”, "Tạp chíKHKT Thú y
Tác giả: Bùi Quý Huy
Năm: 1998
7. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1999), Giáo trình ký sinh trùng thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang. 94 - 97 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ký sinh trùng thú y
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1999
8. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Ngân (2006), "Một số đặc điểm dịch tễ hội chứng tiêu chảy ở lợn tại Thái Nguyên",Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập VIII, số 4, trang. 92 - 96 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm dịch tễ hội chứng tiêu chảy ở lợn tại Thái Nguyên
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Ngân
Năm: 2006
9. Phạm Sỹ Lăng và Phan Địch Lân (2002), Bệnh thường gặp ở bò sữa Việt Nam và kỹ thuật phòng trị, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tập 1,trang. 18-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh thường gặp ở bò sữa Việt Nam và kỹ thuật phòng trị
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng và Phan Địch Lân
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2002
10. Phạm Sỹ Lăng, Lê Văn Tạo (2002), Hướng dẫn phòng trị bệnh ký sinh trùng, bệnh nội khoa và nhiễm độc ở bò sữa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang. 5 - 10; trang.125 - 131 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn phòng trị bệnh ký sinh trùng, bệnh nội khoa và nhiễm độc ở bò sữa
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng, Lê Văn Tạo
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2002
11. Phạm Sỹ Lăng (2008), Các bệnh truyền nhiễm thường gặp ở trâu, bò và biện pháp phòng, Nxb nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bệnh truyền nhiễm thường gặp ở trâu, bò và biện pháp phòng
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng
Nhà XB: Nxb nông nghiệp
Năm: 2008
13. Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Trương Quang, Phùng Quốc Chướng, Chu Đức Thắng, Phạm Ngọc Thạch (1997), “Hệ vi khuẩn gây bệnh viêm ruột ỉa chảy ở lợn”. Tạp chí KHKT thú y. Tập IV (số 1), trang. 15- 22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Hệ vi khuẩn gây bệnh viêm ruột ỉa chảy ở lợn”. "Tạp chí KHKT thú y
Tác giả: Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Trương Quang, Phùng Quốc Chướng, Chu Đức Thắng, Phạm Ngọc Thạch
Năm: 1997
14. Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch (1997), Bệnh viêm ruột ỉa chảy ở gia súc, Giáo trình bệnh nội khoa gia súc, Hà Nội, trang. 200 - 210 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh viêm ruột ỉa chảy ở gia súc
Tác giả: Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch
Năm: 1997
15. Lê Văn Năm (2004), Bệnh cầu trùng gia súc, gia cầm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang. 5 - 23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh cầu trùng gia súc, gia cầm
Tác giả: Lê Văn Năm
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2004
16. Nguyễn Ngã (2000), "Điều tra nghiên cứu hệ vi khuẩn trong hội chứng ỉa chảy của bê, nghé khu vực Miền Trung", Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật thú y 1996 - 2000, NXB nông nghiệp, trang. 218 - 220 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra nghiên cứu hệ vi khuẩn trong hội chứng ỉa chảy của bê, nghé khu vực Miền Trung
Tác giả: Nguyễn Ngã
Nhà XB: NXB nông nghiệp
Năm: 2000
17. Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đăng Phong (1994), Giáo trình bệnh sinh sản gia súc, NXB Nông nghiệp, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình bệnh sinh sản gia súc
Tác giả: Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đăng Phong
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1994
18. Phan Thanh Phượng (2000), “Bệnh tụ huyết trùng gia súc, gia cầm và biện pháp phòng chống”, Tạp chí KHKT Thú y, 7(2), trang. 87- 96 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh tụ huyết trùng gia súc, gia cầm và biện pháp phòng chống”, "Tạp chí KHKT Thú y
Tác giả: Phan Thanh Phượng
Năm: 2000
19. Võ Văn Sơn và cs. (2003), “Một số giải pháp đề phòng và trị bệnh tiêu chảy đường ruột do vi khuẩn”, Khoa Nông Nghiệp, Đại Học Cần Thơ 20. Tô Long Thành (2000), Những tiến bộ trong sản xuất vaccin chống bệnhLMLM. Tạp Chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập VII số 3 năm 2000, Hội Thú y Việt Nam, trang. 22 -27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số giải pháp đề phòng và trị bệnh tiêu chảy đường ruột do vi khuẩn"”, Khoa Nông Nghiệp, Đại Học Cần Thơ 20. Tô Long Thành (2000), Những tiến bộ trong sản xuất vaccin chống bệnh LMLM". Tạp Chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập VII số 3 năm 2000, Hội Thú y Việt Nam
Tác giả: Võ Văn Sơn và cs. (2003), “Một số giải pháp đề phòng và trị bệnh tiêu chảy đường ruột do vi khuẩn”, Khoa Nông Nghiệp, Đại Học Cần Thơ 20. Tô Long Thành
Năm: 2000
21. Phạm Quang Thái (2007), “An toàn hiệu lực vắc xin tụ huyết trùng nhũ hóa chủng P52”, Tạp chí KHKT Thú y, 14(2), trang. 16-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An toàn hiệu lực vắc xin tụ huyết trùng nhũ hóa chủng P52”, "Tạp chí KHKT Thú y
Tác giả: Phạm Quang Thái
Năm: 2007
22.Phạm Huy Thụy (2000), “Phòng chống bệnh tụ huyết trùng trâu, bò ở Vĩnh Phúc”, Tạp chí KHKT thú y, 7(4), trang. 94-96.II. Tài Liệu tiếng nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng chống bệnh tụ huyết trùng trâu, bò ở Vĩnh Phúc”, "Tạp chí KHKT thú y
Tác giả: Phạm Huy Thụy
Năm: 2000
23. De Alwis M. C. L. (1999), “Pasteurellosis, Pasteurellosis in production animal”, ACIAR proceedings, No 57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pasteurellosis, Pasteurellosis in production animal”, "ACIAR proceedings
Tác giả: De Alwis M. C. L
Năm: 1999

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w