Đánh giá biến động độ che phủ thực vật giai đoạn 20052015 sử dụng tư liệu ảnh vệ tinh Landsat khu vực huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội

59 475 3
Đánh giá biến động độ che phủ thực vật giai đoạn 20052015 sử dụng tư liệu ảnh vệ tinh Landsat khu vực huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 1. Đặt vấn đề 1 2. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu 1 3.Nội dung nghiên cứu: 2 4. Phương pháp nghiên cứu 2 5. Bố cục đồ án 2 CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM 3 1.1. Khái niệm về viễn thám 3 1.2. Các thành phần chính của hệ thống viễn thám 3 1.3. Phân loại viễn thám 5 1.3.1. Phân loại theo nguồn tín hiệu 5 1.3.2. Phân loại theo đặc điểm quỹ đạo 6 1.3.3. Phân loại theo dải sóng thu nhận 6 1.4. Ứng dụng của công nghệ viễn thám 7 1.4.1. Sử dụng tư liệu ảnh viễn thám để thành lập bản đồ 7 1.4.2. Ứng dụng trong điều tra và quản lý tài nguyên môi trường 8 1.4.3. Ứng dụng viễn thám trong nghiên cứu địa chất 8 1.5. Tìm hiểu về vệ tinh viễn thám Landsat 9 1.5.1. Giới thiệu 9 1.5.2. Ứng dụng của anh Landsat 12 CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP VIỄN THÁM TRONG NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG ĐỘ CHE PHỦ THỰC VẬT 17 2.1. Tiền xử lý ảnh vệ tinh 17 2.1.1. Hiệu chỉnh bức xạ 17 2.1.2. Hiệu chỉnh hình học 19 2.2. Xác định độ che phủ thực vật 21 2.2.1. Xác định chỉ số thực vật 21 2.2.2. Xác định độ che phủ thực vật 22 2.3. Đánh giá biến động độ che phủ thực vật 24 CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG ĐỘ CHE PHỦ THỰC VẬT HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 20052015 25 3.1. Đặc điểm khu vực nghiên cứu 25 3.1.1. Vị trí địa lý 25 3.1.2. Điều kiện tự nhiên 26 3.1.3. Điều kiện kinh tế xã hội 27 3.2. Nguồn tài liệu và phần mềm sử dụng 29 3.2.1. Nguồn tài liệu 29 3.2.2. Phần mềm sử dụng 30 3.3. Xử lý ảnh vệ tinh trên phần mềm 33 3.3.1. Sử dụng phần mềm Envi xử lý ảnh vệ tinh Landsat 33 3.3.2. Sử dụng phần mềm ArcMap để đánh giá biến động và biên tập bản đồ 43 3.4. Kết quả xác định độ che phủ thực vật qua hai thời kỳ 47 3.4.1. Hiện trang độ che phủ phủ thực vật huyện Đông Anh, Hà Nội năm 2005 47 3.4.2. Hiện trang độ che phủ phủ thực vật huyện Đông Anh, Hà Nội năm 2015 49 3.5. Đánh giá biến động độ che phủ thực vật huyện Đông Anh qua hai thời kỳ 51 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 53 KẾT LUẬN 53 KIẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54  

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG LỜI CẢM ƠN Trên thực tế thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đường đại học đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ thầy giáo, cô giáo, gia đình bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi tới thầy, cô giáo khoa Trắc địa – Bản đồ Trường Đại Học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội lời cảm ơn sâu sắc Các thầy, cô với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập mái Trường Đại Học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội Và đặc biệt, Khoa Trắc địa – Bản đồ cho chúng em tiếp cận với nhiều môn học mà theo em hữu ích sinh viên khoa Trắc địa – Bản đồ tất sinh viên ngồi ghế nhà trường Em xin chân thành cảm ơn thầy TS Nguyễn Tiến Thành tận tâm giúp đỡ em thời gian làm đồ án tốt nghiệp Nếu hướng dẫn, bảo tận tâm cô em nghĩ em hoàn thành đồ án tốt nghiệp cách tốt đẹp Một lần em xin chân thành cảm ơn !!! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Tú Thanh MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Với phát triển mạnh mẽ khoa học vũ trụ ảnh viễn thám xuất ngày tỏ rõ tính ưu việt công tác điều tra quản lý tài nguyên, đặc biệt xuất tư liệu viễn thám LANDSAT, SPOT, IKONOS, ASTER, ảnh viễn thám có độ phân giải không gian phân giải phổ cao Một số tư liệu viễn thám có khả chụp lập thể, đặc biệt cập nhập thông tin nhanh chóng thông qua việc thu nhận xử lý ảnh vệ tinh nhiều thời điểm khác nhau, tạo thành ảnh đa thời gian dạng số, sản phẩm dễ dàng sử dụng phần mềm phân tích ảnh đại, đem lại giá trị đích thực phương pháp viễn thám nghiên cứu mối quan hệ tác động qua lại đối tượng, tượng, đối tượng biến động thảm thực vật, tài nguyên rừng đem lại khả thực tế cho xu hướng thành lập đồ theo quan điểm đồng bộ, hệ thống Độ che phủ thực vật nhiều yếu tố quan trọng sử dụng để đánh giá trình tự nhiên xói lở, trượt lở, lũ lụt tốc độ phá hủy môi trường tự nhiên hoạt động nhân sinh Đối với khu vực miền núi hiểm trở, thành lập đồ thảm phủ gặp nhiều khó khăn tiến hành lấy mẫu phân tích khắp vùng Thành lập sơ đồ thảm phủ thực vật từ phân tích ảnh viễn thám rút gọn thời gian làm tăng độ xác đồ Nhận thức tầm quan trọng thay đổi độ che phủ thực vật với thay đổi khí hậu chất lượng sống, đồng thời với mong muốn áp dụng phương pháp mới, có hiệu đánh giá quản lý tài nguyên rừng, em chọn đề tài : “ Đánh giá biến động độ che phủ thực vật giai đoạn 2005-2015 sử dụng tư liệu ảnh vệ tinh Landsat khu vực huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội” Mục tiêu phạm vi nghiên cứu Mục tiêu đồ án đánh giá biến động độ che phủ thực vật từ tư liệu ảnh vệ tinh Landsat giai đoạn 2005 - 2015 Phạm vi nghiên cứu khu vực huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội – huyện đa dạng hệ thực vật thành phố Hà Nội chịu biến đổi khí hậu 3.Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu tổng quan viễn thám Tìm hiểu phương pháp xử lý ảnh vệ tinh Nghiên cứu quy trình biến động độ che phủ thực vật từ tư liệu ảnh vệ tinh Landsat - Đánh giá biến động độ che phủ vật khu vực Đông Anh-Hà Nội Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập liệu: thu thập ảnh vệ tinh, đồ tài liệu khác khu - vực nghiên cứu Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế: nhằm bổ sung xác thông tin thực tế - khu vực nghiên cứu, đánh giá độ xác kết nghiên cứu Phương pháp viễn thám: chiết tách thông tin - Phương pháp GIS: sử dụng thành lập đồ biến động độ che phủ thực vật khu vực nghiên cứu Bố cục đồ án Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung đề tài trình bày chương: Chương I : Tổng quan công nghệ viễn thám Chương II: Phương pháp viễn thám nghiên cứu biến động độ che phủ thực vật Chương III: Thực nghiệm đánh giá biến động độ che phủ thực vật khu vực huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội giai đoạn 2005-2015 CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM 1.1 Khái niệm viễn thám Viễn thám (Remote sensing – tieesng Anh) hiểu khoa học nghệ thuật để thu nhận thông tin đối tượng, khu vực tượng thông qua việc phân tích tài liệu thu nhận phương tiện Những phương tiện tiếp xúc trực tiếp với đối tượng, khu vực tượng nghiên cứu Có nhiều định nghĩa khác viễn thám, định nghĩa có nét chung nhấn mạnh “viễn thám khoa học thu nhận từ xa thông tin đối tượng, tượng trái đất” Thuật ngữ viễn thám sử dụng Mỹ vào năm 1960, bao gồm tất lĩnh vực không gian ảnh, giải đoán ảnh, địa chất ảnh Về chất, tính chất vật thể xác định thông qua lượng xạ hay phản xạ từ vật thể nên viễn thám công nghệ nhằm xác định nhận biết đối tượng điều kiện môi trường thông qua đặc trưng riêng phản xạ xạ Nguồn tài nguyên chủ yếu sử dụng viễn thám sóng điện tử phản xạ, xạ từ vật thể Thiết bị dùng để cảm nhận sóng điện từ phản xạ xạ vật thể gọi cảm biến (sensor) Bộ cảm biến có nhiệm vụ chuyển đổi giá trị điện từ sang giá trị số để thu ảnh số (digtal number) Phương tiện dùng để mang cảm biến gọi vật mang Hiện nay, vật mang đa dạng kinh khí cầu, máy bay, vệ tinh, tàu vũ trụ… 1.2 Các thành phần hệ thống viễn thám Hình 1.1 : Các thành phần hệ thống viễn thám Sóng điện tử phản xạ xạ từ vật thể nguồn cung cấp thông tin chủ yếu đặc tính đối tượng Ảnh viễn thám cung cấp thông tin vật thể tương ứng với lượng xạ ứng với bước sóng xác định Đo lường phân tích lượng phản xạ phổ ghi nhận bở ảnh viễn thám, cho phép tách thông tin hữu ích lớp phủ mặt đất khác tương tác xạ điện từ vật thể Nguồn lượng thường sử dụng viễn thám nguồn lượng mặt trời, lượng sóng điện từ vật thể phản xạ hay xạ cảm biến đặt vật mang thu nhận Thông tin lượng phản xạ vật thể ảnh viễn thám thu nhận xử lý tự động máy giải đoán trực tiếp từ ảnh dựa kinh nghiệm chuyên gia Cuối liệu, thông tin liên quan đến vật thể, tượng mặt đất ứng dụng vào nhiều lĩnh vực khác lâm nghiệp, địa chất, khí tượng Hình 1.2 : Nguyên lý thu nhận liệu viễn thám Năng lượng sóng điện từ lan truyền qua môi trường khí bị phần tử khí hấp thụ hình thức khác tùy thuộc bước sóng cụ thể Trong viễn thám người ta thường quan tâm đến khả truyền sóng điện từ khí tượng chế tương tác sóng điên từ với khí có tác động mạnh đến thông tin cảm biến thu nhận Phân loại viễn thám 1.3 Sự phân biệt loại viễn thám vào yếu tố: 1.3.1 Hình dáng quỹ đạo vệ tinh Độ bay cao vệ tinh, thời gian lại quỹ đạo Dải phổ thiết bị thu Loại nguồn phát tín hiệu thu nhận Phân loại theo nguồn tín hiệu Căn vào nguồn tia tới mà viễn thám chia làm hai loại: viễn thám chủ động viễn thám bị động Hình 1.3 : Viễn thám chủ động viễn thám bị động - Viễn thám chủ động (active): nguồn tia tới ánh sáng phát từ thiết bị nhân tạo - thường thiết bị máy phát đặt thiết bị bay Viễn thám bị động (passive): nguồn xạ mặt trời vật chất tự nhiên Hiện nay, việc ứng dụng phối hợp viến thám công nghệ vũ trụ trở lên phổ biến phạm vi toàn cầu Các nước có công nghệ vũ trụ phát triển phóng nhiều vệ tinh lên quỹ đạo, mang nhiều thiết bị viễn thám khác Các trạm thu mặt đất phân bố phạm vi toàn cầu có khả thu nhận nhiều loại tư liệu viễn thám vệ tinh truyền xuống 1.3.2 Phân loại theo đặc điểm quỹ đạo Có hai loại viễn thám vệ tinh địa tĩnh viễn thám vệ tinh quỹ đạo cực (hay gần cực) Hình 1.4 : Vệ tinh địa tĩnh (trái) Vệ tinh quỹ đạo gần cực (phải) Vệ tinh địa tĩnh vệ tinh có tốc độ quay tốc độ quay trái đất, nghĩa vị trí tương đối vệ tinh so với trái đất đứng yên Vệ tinh quỹ đạo cực (hay gần cực) vệ tinh có mặt phẳng quỹ đạo vuông góc so với mặt phẳng xích đạo trái đất Tốc độ quay vệ tinh khác với tốc độ quay trái đất thiết kế riêng cho thời gian thu ảnh vùng lãnh thổ mặt đất địa phương thời gian thu lặp lại vệ tinh Ví dụ Landsat 18 ngày, SPOT 26 ngày 1.3.3 Phân loại theo dải sóng thu nhận Theo bước sóng sử dụng chia viễn thám thành ba loại bản: - Viễn thám dải sóng nhìn thấy hồng ngoại Viễn thám hồng ngoại nhiệt Viễn thám siêu cao tần Mặt trời nguồn lượng chủ yếu nhóm viễn thám dải sóng nhìn thầy hồng ngoại Mặt trời cung cấp xạ có bước sóng ưu 0,5m Tư liệu viễn thám thu dải sóng nhìn thầy phụ thuộc chủ yếu vào phản xạ từ bề mặt vật thể bề mặt trái đất Các thông tin từ vật thể xác định từ phổ phản xạ Viễn thám siêu cao tần sử dụng xạ siêu cao tần có bước sóng từ đến vài chục centimet Nguồn lượng sử dụng viễn thám siêu cao tần chủ động chủ động phát từ máy phát Kỹ thuật rada thuộc viễn thám siêu cao tần chủ động Rada chủ động phát nguồn lượng tới vật thể sau thu lại xạ, tán xạ phản xạ từ vật thể Nguồn lượng sử dụng viễn thám siêu cao tần bị động vật thể phát xạ Bức xạ kế siêu cao tần cảm thu nhận phân tích xạ siêu cao tần vật thể 1.4 Ứng dụng công nghệ viễn thám 1.4.1 Sử dụng tư liệu ảnh viễn thám để thành lập đồ Khi người phóng vệ tinh tàu vũ trụ vào không gian, nhà khảo sát đồ học mong ngày sử dụng ảnh chụp từ vũ trụ vào mục đích đo vẽ đồ Các kết thực nghiệm : sử dụng tư liệu ảnh thu nhận bề mặt trái đất từ tàu vũ trụ để thành lập đồ tỷ lệ 1: 250.000 nhỏ Tuy nhiên độ phân giải chúng không thỏa mãn số yêu cầu nội dung đồ cần thiết thể xác đường, tuyến đường sắt, khu đô thị, vẽ cấu trúc nhân tạo a Đối với tư liệu ảnh Landsat MSS, TM, ETM+ Ảnh Landsat MSS sử dụng để tạo sản phẩm đồ ảnh, số loại đồ chuyên đề, cập nhật chỉnh loại đồ cảnh quan, đồ bay, đồ địa hình đồng thời biên vẽ lược đồ nông sâu biển Ảnh Landsat TM có độ phân giải cao đáp ứng công tác thành lập hiệu chỉnh đồ tỷ lệ 1: 250.000 đến 1: 50.000 b Đối với ảnh SPOT, MAPSAT Ở nhiều nước, người ta tiến hành nhiều thực nghiệm công tác tăng dày đo vẽ đồ ảnh SPOT Nhìn chung có kết luận ảnh SPOT sử dụng vẽ loại đồ tỷ lệ 1: 250.000 với khoảng cao từ 20 đến 25m Ảnh đa phổ MAPSAT dùng để vẽ đồ tỷ lệ 1: 50.000 với khoảng cao 20m Độ phân giải mặt đất 10m ảnh toàn sắc 30m ảnh đa phổ c Đối với tư liệu ảnh thu từ máy chụp ảnh vũ trụ quang học Khi sử dụng ảnh vũ trụ chụp từ máy chụp ảnh quang học đo vẽ đồ tỷ lệ trung bình nhỏ 1.4.2 Ứng dụng điều tra quản lý tài nguyên môi trường a Phân loại bề mặt lớp phủ 10 Kết quả, ta tính độ che phủ thực vật: 45 Hình 3.20 : Độ che phủ thực vật năm 2005 Hình 3.21 : Độ che phủ thực vật năm 2015 46 3.3.2 Sử dụng phần mềm ArcMap để đánh giá biến động biên tập đồ a Nhập liệu Sau đổi đuôi Envi thành đuôi (.tif), ta mở ArcMap vào Layers/Add Data Xuất bảng hộp thoại Add Dât, chọn file lưuOK Hình 3.22 : Bảng hộp thoại Add Data b Đánh giá biến động Tiến hành đánh giá biến động độ che phủ thực vật qua việc chồng xếp đồ trạng năm 2005 phủ nên trạng năm 2015, giữ nguyên thông tin thuộc tính Ở công cụ phần mềm ArcMap vào Window chọn ArcToolbox/ Spatial Analyst Tool/ Reclassify, xuất bảng hộp thoại Reclassify Ta nhập liệu đầu vào năm 2005 2015 OK 47 Hình 3.23 : Bảng hộp thoại Union Sau kết thúc, ta file reclassify năm 2005 2005 Sau ta tính toán biến động, vào ArcToolbox/ Spatial Analyst Tool/Map Alegabra/Raster Calculator Xuất bảng hộp thoại Raster Calculator, ta nhập công thức hình sau : Hình 3.24 : Bảng hộp thoại Raster Calculator 48 Sau tính toán, ta file raster đặt biến động, sau chuyển file raster_biendong thành dạng vùng để tính diện tích biến động Vào ArcToolbox /Conversion Tools/From Raster/Raster to Polygon Mở bảng thuộc tính file kết sau chạy lệnh Raster to Polygon , kích chuột phải vào, chọn Open Attribute Table Xuất bảng hộp thoại Attribute.Tạo thêm trường “dientich” (vào option/Add data) Chuột phải vào trường dientich, chọn Calculate Geometry/Area Hình 3.25 : Bảng Calculate Geometry Kết quả, ta : Hình 3.26 : Bảng thuộc tính c Biên tập 49 - Khung đồ: menu phần mềm chọn View/Data Frame Properties/Grids/New Grids Xuất bảng hộp thoại Grids and Graticules Wizard, chọn Measured Grid: divides map into a grid of map units, ta tiến hành thiết kế khung cho đồ Hình 3.27 : Tạo khung đồ      Trên menu phần mềm ArcMap chọn Insert để biên tập đồ: Title: Tiêu đề đồ Text: Viết chữ Legend: Chú giải North Arrow Selector: Mũi tên phương Bắc Scale Bar: Thước tỷ lệ 50 3.4 Kết xác định độ che phủ thực vật qua hai thời kỳ 3.4.1 Hiện trang độ che phủ phủ thực vật huyện Đông Anh, Hà Nội năm 2005 Hình 3.28 : Bản đồ độ che phủ thực vật huyện Đông Anh năm 2005 51 Ta rút bảng sau: Bảng 3.2 : Bảng thống kê độ che phủ thực vật khu vực Đông Anh năm 2005 Độ che phủ TV_FVC(% ) 00 – 30 30 – 50 50 – 60 60 – 80 80 – 100 Tổng Diện tích () Diện tích tích lũy () Tỷ lệ (%) Tỷ lệ % tích lũy 156.81 76.31 34.96 36.93 8.74 313.75 156.81 233.12 268.08 305.01 313.75 49.98 24.33 11.14 11.77 2.78 100 49.98 74.31 85.45 97.22 100 Từ Bảng ,nhận xét thấy : - Về tổng thấy độ che phủ thực vật tương đối thấp, trung bình đạt 26.69% Diện tích có độ che phủ thực vật (FVC) thưa thớt 30% chiếm đến 156.81 - tổng diện tích khu vực nghiên cứu 313.75 (đạt 49.98%) FVC 50% chiếm 233,12 (đạt 74.31%) Một số khu vực có mật độ che phủ cao 60% đến 80% chiếm diện tích tương - đối nhỏ 36.93 (đạt 11.77%) Khu vực có độ che phủ dày đặc từ 80% đến 100% chiếm diện tích nhỏ 8.74 (chỉ đạt 2.78%) 52 3.4.2 Hiện trang độ che phủ phủ thực vật huyện Đông Anh, Hà Nội năm 2015 Hình 3.29 : Bản đồ độ che phủ thực vật huyện Đông Anh năm 2015 53 Ta rút bảng sau: Bảng 3.3 : Bảng thống kê độ che phủ thực vật khu vữ Đông Anh năm 2015 Độ che phủ Diện tích TV_FVC(% () ) 00 – 30 190.05 30 – 50 74.86 50 – 60 23.25 60 – 80 22.80 80 – 100 2.79 Tổng 313.75 Từ Bảng ,nhận xé thấy: Diện tích tích lũy () Tỷ lệ (%) Tỷ lệ % tích lũy 190.05 264.91 288.16 310.96 313.75 60.57 23.85 7.43 7.27 0.88 100 60.57 84.42 91.85 99.12 100 - Về tổng thấy độ che phủ thực vật tương đối thấp, trung bình đạt 15.58% Diện tích có độ che phủ thực vật (FVC) thưa thớt 30% chiếm đến 264.91 - tổng diện tích khu vực nghiên cứu 313.75 (đạt 60.57%) FVC 50% chiếm 264.91 (đạt 84.42%) Một số khu vực có mật độ che phủ cao 60% đến 80% chiếm diện tích tương - đối nhỏ 22.80 (đạt 7.27%) Khu vực có độ che phủ dày đặc từ 80% đến 100% chiếm diện tích nhỏ 2.79 (chỉ đạt 0.88%) 3.5 Đánh giá biến động độ che phủ thực vật huyện Đông Anh qua hai thời kỳ 54 Hình 3.29 : Bản đồ biến động độ che phủ thực vật huyện Đông Anh giai đoạn 2005 - 2015 55 Ta có kết sau: Bảng 3.4 : Diện tích biến động độ che phủ thực vật huyện Đông Anh năm 2005 2015 FVC Diện tích năm 2005 Diện tích năm 2015 Biến Động % % % 00 – 30 156.81 49.98 190.05 60.57 33.24 10.59 30 – 50 76.31 24.33 74.86 23.85 -1.45 -0.48 50 – 60 34.96 11.14 23.25 7.43 -11.71 -3.71 60 – 80 36.93 11.77 22.80 7.27 -14.13 -4.50 80 – 100 8.74 2.78 2.79 0.88 -5.95 -1.90 Trong : + Giá trị tăng đối tượng, - Giá trị giảm đối tượng Hình 3.20 : Biểu đồ diện tích độ che phủ thực vật huyện Đông Anh năm 2005 2015 Từ kết bảng 3.3 kết hợp với biểu đồ 3.20 thấy rõ biến động độ che phủ thực vật Năm 2015, diện tích có độ che phủ thực vật (FVC) thưa thớt 30% tăng lên nhanh chóng, từ 156.81 lên tới 190.05 (chiếm 60.57% tổng diện tích toàn huyện) Có thể thấy FVC 50% tăng lên 31,79 kể từ sau năm 2005 Một số khu vực có mật độ che phủ cao từ 60% đến 80% bị giảm dần Đặc biệt khu vực có độ che phủ dày đặc từ 80% đến 100% năm 2005 có diện tích 8.74 (chiếm 2.78% tổng diện tích toàn huyện) bị giảm trầm trọng, xuống 2.79 (chỉ 0.88% tổng diện tích toàn huyện) KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 56 KẾT LUẬN Sau hoàn thành đề tài “ Đánh giá biến động độ che phủ thực vật giai đoạn 2005-2015 sử dụng tư liệu ảnh vệ tinh Landsat khu vực huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội”, em xin rút số kết luận sau: • Sử dụng theo phương pháp viễn thám, dùng ảnh vệ tinh có độ phân giải cao, đa thời gian để tính toán đánh giá biến động độ che phủ thực vật cho khu vực huyện Đông Anh - Hà Nội phương pháp hiệu Tư liệu ảnh có tính cập nhập, chiết tách • thông tin lớp thảm thực vật điều kiện thực tế thường xuyên Dựa vào ảnh viễn thám, kết hợp tài liệu tham khảo sử dụng phần mềm ENVI ta tính số thực vật NDVI cho khu vực huyện Đông Anh - Hà Nội dựa • vào để thành lập đồ biến động độ che phủ thực vật giai đoạn 2005 – 2015 Qua đồ biến động, ta thấy độ che phủ thực vật khu vực huyện Đông Anh - Hà Nội bị giảm dần Ảnh hướng trình công nghiệp, đại hóa đất nước, trình đô thị hóa diễn Đất nông nghiệp, khu trồng thực vật dần bị thu hẹp chuyển đổi sử dụng thành công trình nhà ở, chung cư, phát triển đô thị, xây dựng sở hạ tầng, trường học, bệnh viện, khu vui chơi giải trí, mở rộng hệ thống giao thông nhằm đáp ứng nhu cầu người, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội năm Cần có biện pháp tăng cường khai thác hiệu vùng đồi núi, vùng đất trống để trồng xanh KIẾN NGHỊ Tư liệu ảnh vệ tinh Landsat công cụ hiệu chiết tách thông tin độ che phủ thực vật Do hạn chế mặt thời gian tư liệu, đồ án sử dụng cảnh ảnh Landsat giai đoạn 2005 – 2015 Hướng phát triển đề tài sử dụng số lượng lớn tư liệu ảnh vệ tinh Landsat để đánh giá cách toàn diện khách quan không khu vực huyện Đông Anh mà thành phố Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Khắc Thời (2012), Giáo trình Viễn thám, Nhà xuất Đại học Nông nghiệp Hà Nội 57 Nguyễn Văn Đài (2002), Cơ sở viễn thám, Giáo trình bậc đại học, ĐHQG Hà Nội Trịnh Lê Hùng, Vũ Danh Tuyên, Phạm Thị Thương Huyền (2013), Cơ sở viễn thám, Giáo trình đại học, Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Trịnh Lê Hùng, Vũ Danh Tuyên (2014), Ứng dụng công nghệ viễn thám nghiên cứu, giám sát tài nguyên môi trường, Giáo trình bậc đại học, Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Lu, D and Weng, Q (2004) Spectral mixture analysis of the urban landscape in Indianapolis city with Landsat ETM+ imagery Photogrammetric Engineering and Remote Sensing, 70, 1053-1062 SobrinoJ.A.,Jiménez-MuñozJ.C.,SòriaG.,etal(2008) Land Surface Emissivity Retrieval From Different VNIRand TIR sensors, IEEE Transactions on Geoscience and Remote Sensing, 46, 2, 316-326 Van der Meer, F 1999 Image classification through spectral unmixing In: Spatial Statistics for Remote Sensing, Stein, A., Van der Meer, F & Gorte, B (Eds.) Kluwer Academic Publishers, Dordrecht, pp 185-193 Z Zhang, M Ji (2008), Surface urban heat island in Shanghai, China: Examining the relationship between land surface temperature and impervious surface fraction derived from LANDSAT ETM+ imagery, The International archives of the Photogrammetric, Remote sensing and spatial information sciences, Vol 37, Beijing, pp 601 - 607 58 ... nguyên thiên nhiên giám sát môi trường Bảng 1.1: Các hệ vệ tinh Landsat Vệ tinh Landsat Landsat Landsat Landsat Landsat Landsat Landsat Landsat Ngày phóng 23/6/1972 22/1/1975 05/3/1978 16/7/1982 01/3/1984... tinh Landsat 8(phải) Hiện nay, ảnh Landsat có nhiều hệ với số lượng kênh phổ độ phân giải khác Tuy nhiên, hệ ảnh Landsat TM thu từ vệ tinh Landsat 4, Landsat ảnh Landsat ETM+ thu từ vệ tinh Landsat... phổ ảnh Landsat Vê tinh LDCM – 14 Kênh Band - Coastal aerosol Bước sóng (micrometers) 0.433 - 0.453 Độ phân giải (meters) 30 Landsat (Bộ cảm OLI TIRs) Band - Blue Band - Green Band - Red Band -

Ngày đăng: 06/07/2017, 08:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Đặt vấn đề

    • 2. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu

    • 3.Nội dung nghiên cứu:

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Bố cục đồ án

    • CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM

    • 1.1. Khái niệm về viễn thám

    • 1.2. Các thành phần chính của hệ thống viễn thám

    • Hình 1.1 : Các thành phần của hệ thống viễn thám

    • Hình 1.2 : Nguyên lý thu nhận dữ liệu viễn thám

    • 1.3. Phân loại viễn thám

    • 1.3.1. Phân loại theo nguồn tín hiệu

    • Hình 1.3 : Viễn thám chủ động và viễn thám bị động

    • 1.3.2. Phân loại theo đặc điểm quỹ đạo

    • Hình 1.4 : Vệ tinh địa tĩnh (trái) và Vệ tinh quỹ đạo gần cực (phải)

    • 1.3.3. Phân loại theo dải sóng thu nhận

    • 1.4. Ứng dụng của công nghệ viễn thám

    • 1.4.1. Sử dụng tư liệu ảnh viễn thám để thành lập bản đồ

    • 1.4.2. Ứng dụng trong điều tra và quản lý tài nguyên môi trường

    • 1.4.3. Ứng dụng viễn thám trong nghiên cứu địa chất

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan