Nghiên cứu sự biến động tài nguyên đất đai do quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá khu vực huyện hoài đức thành phố hà nội

87 4 0
Nghiên cứu sự biến động tài nguyên đất đai do quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá khu vực huyện hoài đức   thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT PHÍ HỮU LÂM NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỘNG TÀI NGUN ĐẤT ĐAI DO Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA VÀ ĐƠ THỊ HĨA KHU VỰC HUYỆN HỒI ĐỨC – THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Hà Nội – 2011 MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI 12 KHU VỰC HUYỆN HOÀI ĐỨC – THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 ĐỊNH NGHĨA TÀI NGUYÊN ĐẤT 12 1.2 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT 12 1.2.1 Tình hình sử dụng đất giới 12 1.2.2 Tình hình sử dụng đất Việt Nam 14 1.2.3 Tình hình sử dụng đất khu vực huyện Hoài Đức 15 1.3 Ý NGHĨA CỦA SỬ DỤNG ĐẤT 16 1.4 CÁC NGUYÊN NHÂN BIẾN ĐỘNG TÀI NGUN ĐẤT 17 1.4.1 Q trình cơng nghiệp hố 17 1.4.2 Q trình thị hố 18 1.5 BIẾN ĐỘNG TÀI NGUYÊN ĐẤT TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 18 1.5.1 Biến động tài nguyên đất giới 18 1.5.2 Biến động tài nguyên đất Việt Nam 19 1.5.3 Sự chuyển đổi cấu sử dụng tài nguyên đất huyện Hoài Đức 21 1.6 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI 22 1.6.1 Phương pháp truyền thống 22 1.6.2 Phương pháp tích hợp viễn thám GIS 23 Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 TỔNG QUAN VỀ VIỄN THÁM 25 2.1.1 Khái niệm viễn thám 25 2.1.2 Hệ thống viễn thám 25 2.1.3 Nguyên lý viễn thám 26 2.1.4 Đặc điểm ảnh viễn thám 30 2.1.5 Giới thiệu số tư liệu ảnh vệ tinh 31 2.1.6 Lựa chọn tư liệu viễn thám 36 2.1.7 Phương pháp xử lý thông tin viễn thám 37 2.1.8 Nghiên cứu biến động tài nguyên đất 39 2.2 TỔNG QUAN VỀ GIS 42 2.2.1 Khái niệm GIS 42 2.2.2 Cấu trúc hệ thống thông tin địa lý 43 2.2.3 Cơ sở liệu GIS (CSDL) 48 2.2.4 Quan hệ Topo 51 2.2.5 Khả phân tích khơng gian GIS 51 2.2.6 Sử dụng GIS nghiên cứu biến động tài nguyên đất 54 2.3 TÍCH HƠP CƠNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS TRONG NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI 55 Chương NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI KHU VƯC HUYỆN HOÀI 56 ĐỨC – HÀ NỘI DO Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA VÀ ĐƠ THỊ HĨA 3.1 TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 56 3.1.1 Vị trí địa lý 56 3.1.2 Điều kiện địa hình 57 3.1.2 Điều kiện khí hậu 57 3.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 57 3.2 MÔ TẢ DỮ LIỆU VIỄN THÁM 59 3.3 XỬ LÝ DỮ LIỆU ẢNH 62 3.3.1 Hiển thị ảnh 62 3.3.2 Tiền xử lý liệu ảnh 62 3.3.3 Phân loại ảnh 64 3.4 THÀNH LẬP BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG 66 3.4.1 Chuẩn liệu đầu vào 66 3.4.2 Khảo sát thực địa 67 3.5 BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI HUYỆN HOÀI ĐỨC – HÀ NỘI 3.5.1 Xử lý liệu GIS 71 71 3.5.2 Đánh giá biến động chung 75 3.5.3 Đánh giá biến động sử dụng đất đai trình cơng nghiệp hóa, thị hóa huyện Hồi Đức – thành phố Hà Nội 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VÀ CHỮ VIẾT TẮT ONT Đất nông thôn ODT Đất đô thị LUC Đất trồng lúa HMA Đất trồng hoa màu TNMT Tài nguyên Môi trường GIS Hệ thống thông tin địa lý MNC Mặt nước sử dụng NTS Nuôi trồng thủy sản QHT Quy hoạch đô thị DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng1.1: Bảng thống kê diện tích đất sử dụng năm 2000 - 2010 15 Bảng 1.2 Bảng tỷ lệ suy thối đất số nước khu vực Đơng Nam Á 19 Bảng 2.2 Các kênh phổ MSS 33 Bảng 2.3 Các thông số kỹ thuật cảm TM 33 Bảng 2.4 Các thơng số ảnh vệ tinh SPOT 35 Bảng 3.1 Các thông số ảnh vệ tinh SPOT 65 Bảng 3.2 Các lớp sau gộp 70 Bảng 3.3 Danh sách đối tượng nghiên cứu 72 Bảng 3.4, Diện tích thống kê 76 Bảng 3.5 Ma trận biến động loại đất hai thời kỳ 78 Bảng 3.6 Ma trận biến động mục đích sử dụng đất năm 2003 2009 80 Bảng Bảng hệ số tương quan biến động đối tượng năm 2003 – 2009 82 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BẢN ĐỒ Hình 1.1 Ảnh lớp phủ bề mặt giới 13 Hình 1.2 Biểu đồ phân bố diện tích đất nơng nghiệp theo lãnh thổ (nguồn FAO) 14 Hình 1.3 Biểu đồ phân bố diện tích đất Hồi Đức năm 2010 (sở TNMT Hồi Đức ) 16 Hình 2.1 Hệ thống viễn thám 25 Hình 2.2 Sóng điện từ 26 Hình 2.3 Phản xạ phổ đối tượng tự nhiên 27 Hình 2.4 Đồ thị phản xạ phổ số loại thực vật 28 Hình 2.5 Đồ thị phản xạ phổ số loại nước 29 Hình 2.6 Phản xạ phổ số loại đất 29 Hình 2.7 Đặc tính phản xạ phổ đối tượng thị 30 Hình 2.8 Vệ tinh landsat 34 Hình 2.9 Vệ tinh Spot 35 Hình 2.10 Các phương pháp đánh giá biến động 43 Hình 2.11 Các thành phần GIS 45 Hình 2.12 Cấu tạo phần cứng 46 Hình2.13 Sơ đồ nhập số liệu 47 Hình2.14 Sơ đồ xuất số liệu 48 Hình 2.15 Quy trình biến đổi liệu 49 Hình 2.16 Quy trình biến đổi liệu 51 Hình 2.17 Cấu trúc liệu vector 52 Hình2.18 Phân tích chồng xếp 56 Hình 3.1a Sơ đồ hành khu vực 60 Hình 3.1b.Ảnh vệ tinh SPOT khu vực huyện Hoài Đức hiển thị tổ hợp màu giả 64 Hình 3.2 Sơ đồ nghiên cứu biến động tài nguyên đất 66 Hình 3.3 Sơ đồ phân loại 69 Hình 3.4 Ảnh phân loại gộp lớp năm 2003, năm 2009 70 Hình 3.5 Sơ đồ điểm khảo sát ngồi thực địa 73 Hình 3.6 Bản đồ trạng sử dụng đất năm 2003 huyện Hồi Đức 74 Hình 3.7 Bản đồ trạng sử dụng đất năm 2009 huyện Hồi Đức 75 Hình 3.8: Sơ đồ đánh giá biến động 77 Hình 3.9: Bản đồ chồng lớp từ thời kỳ 2003 2009 77 Hình 3.10 Bản đồ biến động sử dụng đất năm 2003 – 2009 huyện Hồi Đức 79 Hình 3.11: Biểu đồ biến động sử dụng đất năm 2003-2010 81 Hình 3.12: Biểu đồ biến động sử dụng đất năm 2003-2009 82 Hình 3.13 Biểu đồ xu hướng biến động sử dụng đất năm 2003 năm 2009 86 Hình 3.14 Phối cảnh khu thị Nam An Khánh 87 Hình 3.15 Nghề tạc tượng làng nghề Sơn Đồng 88 Hình 3.16 Khu cơng nghiệp, nhà Đức Thượng – Hoài Đức 89 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, với phát triển đất nước, đất đai ngày biến đổi mục đích sử dụng để đáp ứng nhu cầu xã hội Cùng với trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, khu đô thị khu công nghiệp mọc lên ngày nhiều, diện tích đất nơng nghiệp ngày bị thu hẹp Để đảm bảo an ninh lương thực phát triển đồng đều, cần phải có quản lý quy hoạch cách chặt chẽ việc sử dụng đất, để từ giúp cho nhà hoạch định sách, cấp lãnh đạo nhà quy hoạch có sở để đưa sách phù hợp với vùng, miền, địa phương giúp cho công tác quản lý nhà nước đất đai đạt hiệu cao Hoài Đức huyện ngoại thành Hà Nội với vị trí thuận lợi cho việc thơng thương nên tốc độ thị hóa cơng nghiệp hóa diễn nhanh Chính q trình làm thay mục đích sử dụng đất, chuyển đổi mục đích sử dụng loại đất Để có chiến lược phát triển lâu dài việc cần thiết phải nắm số liệu trạng sử dụng đất Công cụ hữu hiệu cho nhà quản lý quy hoạch đồ, số liệu hiên trạng sử dụng đất tình hình biến động đất đai qua thời kì Dữ liệu viễn thám với đặc điểm đa thời gian phủ trùm khu vực rộng lớn công cụ hữu hiệu cho nghiên cứu biến động đất đai hệ thống thông tin địa lý (GIS) với khả trợ giúp nhà quản lý, quy hoạch đánh giá trạng trình, đối tượng tự nhiên, xã hội thông qua chức trợ giúp thu thập quản lý, truy vấn, phân tích tích hợp thơng tin nhanh chóng xác Đề tài luận văn: “Nghiên cứu biến động tài nguyên đất đai q trình cơng nghiệp hóa thị hóa khu vực huyện Hồi Đức – thành phố Hà Nội” lựa chọn xuất phát từ nhu cầu thực tế Mục tiêu nghiên cứu - Xác định mối quan hệ q trình cơng nghiệp hố, thị hố biến động tài ngun đất đai khu vực huyện Hồi Đức - Thơng qua kết nghiên cứu để minh chứng tính hiệu công nghệ địa tin học (Geomatics engineering) mà trọng tâm tích hợp tư liệu viễn thám GIS công tác nghiên cứu biến động tài nguyên đất Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu biến động tài nguyên đất đai q trình cơng nghiệp hóa thị hóa khu vực huyện Hồi Đức – thành phố Hà Nội Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Luận văn thực giới hạn ranh giới huyện Hoài Đức – TP Hà Nội - Phạm vi thời gian: Từ năm 2003 đến năm 2009 - Về đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu chủ yếu biến động sử dụng đất Nghiên cứu trình cơng nghiệp hố thị hố để thấy ảnh hưởng chúng đến số loại hình sử dụng đất Nhiệm vụ nội dung nghiên cứu Để thực mục tiêu trên, luận văn thực nhiệm vụ sau: - Thu thập liệu khu vực huyện Hoài Đức (vị trí địa lý, tình hình kinh tế xã hội, dân cư…) - Thu thập tài liệu đồ nền, ảnh viễn thám thời điểm khu vưc huyện Hoài Đức - Nghiên cứu sở lý thuyết phục vụ việc thành lập đồ trạng, đồ biến động sử dụng đất đánh giá biến động sử dụng đất - Xử lý liệu ảnh vệ tinh qua phần mềm chuyên dụng 72 Dữ liệu trạng Dữ liệu trạng Phủ chồng (Overlay) Bảng biểu đối tượng biến động Bản đồ biến động Đánh giá biến động Hình 3.8: Sơ đồ đánh giá biến động Sau hoàn thành đồ trạng ta tiến hành chồng ghép thời kỳ với 2003-2009 Trong ArcMap ta xây dựng thêm cột biến động dùng ứng dụng ArcMap để xây dựng cột biến động 2003 2009 2003-2009 A-A A A B-A B B A-B B-B Hình 3.9: Bản đồ chồng lớp từ thời kỳ 2003 2009 - Khu vực A-A, B-B khu vực không biến động - Khu vực B-A, A-B khu vực biến động 73 Bảng 3.5 Ma trận biến động loại đất hai thời kỳ TK-1/TK-2 A B C A A-A A-B A-C B B-A B-B B-C C C-A C-B C-C Bảng ma trận biến động loại đất A, B, C Kết việc chồng ghép đồ tạo đồ biến động thời kỳ 2003- 2009 (hình 3.10) 74 Hình 3.10 Bản đồ biến động sử dụng đất đai năm 2003 – 2009 huyện Hoài Đức tỉ lệ 1:10000 75 3.5.2 Đánh giá biến động chung 3.5.2.1 Kết biến động Bản đồ biến động sử dụng đất cho ta thấy phân bố khơng gian loại hình sử dụng đất qua năm Tuy nhiên, muốn đánh giá biến động sử dụng đất q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa cách cụ thể đồ chưa đáp ứng số liệu không tường minh Nhờ chức phân tích khơng gian GIS, số liệu thống kê biến động tính tốn thành ma trận biến động bảng 3.6 Bảng 3.6 Ma trận biến động mục đích sử dụng đất đai năm 2003 2009 (Đơn vị: ha) 2009 LUC1 QHT1 ONT1 HMA1 MNC1 ODT1 DCD1 NTS1 2003 LUC 949,5700 751,8600 59,27000 120,75200 QHT 290,6400 ONT 293,1100 1060,2300 HMA MNC 0 0 0 25,6500 511,8600 0 790,8800 608,2400 1920,6600 4,4600 204,6900 0 6,4300 18,1100 40,6500 0,5200 54,9900 15,1500 1,4000 ODT 0 0 7,5000 0 DCD 206700 0 323400 14,6700 NTS 0 0 0 383,4700 32,3500 0 15,6300 3.5.2.2 Phân tích kết biến động Bảng 3.6 ma trận biến động đối tượng sử dụng đất năm 2003 so với năm 2009 Những giá trị đường chéo ma trận tô đậm giá trị không biến động từ năm 2003 đến năm 2009 Các giá trị ngồi đường chéo giá trị chuyển đổi diện tích biến động từ mục đích sử dụng đất sang mục đích sử dụng đất khác, đơn vị biến động diện tích tính Hình 3.11 cho thấy tính trực quan đối tượng biến động Để xét tính tương quan đối tượng biến động, ta phân tích tương quan giá trị này, trình bày mục 76 2000 1800 1600 1400 1200 LUC QHT 1000 ONT 800 HMA MNC 600 ODT 400 DCD MNC1 ODT1 DCD1 NTS1 ODT MNC HMA1 HMA ONT1 ONT QHT1 LUC LUC1 QHT NTS DCD 200 NTS Hình 3.11: Biểu đồ biến động sử dụng đất đai năm 2003-2010 BIỂU ĐỒ SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2003 - 2009 HUYỆN HOÀI ĐỨC 4000 3500 3000 2500 2000 Diện tích 2003 1500 Diện tích 2009 1000 500 Lúa Quy Đất Trồng Mặt hoạch nông hoa nước đô thị thôn màu Đất Đất Nuôi Đất khu đô thị chun trồng cơng dùng thủy nghiệp sản Hình 3.12: Biểu đồ biến động sử dụng đất đai năm 2003-2009 77 3.5.3 Đánh giá biến động sử dụng đất đai q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa huyện Hoài Đức – thành phố Hà Nội 3.5.3.1 Đánh giá mối quan hệ đối tượng biến động sử dụng đất đai huyện Hoài Đức hàm tương quan Sử dụng phần mềm SPSS ver 17.0 để đánh giá mối tương quan biến động lớp phủ dựa ma trận biến động bảng 3.7 ta kết sau: Bảng Bảng hệ số tương quan biến động đối tượng năm 2003 – 2009 Pearson Correlation LUC1 QHT1 ONT1 HMA1 MNC1 ODT1 DCD1 NTS1 LUC1 QHT1 ONT1 HMA1 MNC1 ODT1 DCD1 NTS1 KCN1 1.00 0.58 0.30 0.44 -0.21 0.48 0.90 -0.16 0.05 0.13 0.47 0.28 0.62 0.23 0.00 0.71 0.90 Sig (2-tailed) N 8.00 8.00 8.00 8.00 8.00 8.00 8.00 8.00 8.00 Pearson Correlation 0.58 1.00 0.64 0.906 -0.24 0.61 0.43 -0.36 0.747 Sig (2-tailed) 0.13 0.09 0.00 0.57 0.11 0.29 0.38 0.03 N 8.00 8.00 8.00 8.00 8.00 8.00 8.00 8.00 8.00 Pearson Correlation 0.30 0.64 1.00 0.46 0.13 0.968 0.17 -0.31 0.37 Sig (2-tailed) 0.47 0.09 0.26 0.75 0.00 0.70 0.46 0.37 N 8.00 8.00 8.00 8.00 8.00 8.00 8.00 8.00 8.00 Pearson Correlation 0.44 0.906 0.46 1.00 -0.24 0.38 0.33 -0.23 0.919 Sig (2-tailed) 0.28 0.00 0.26 0.57 0.35 0.42 0.58 0.00 N 8.00 8.00 8.00 8.00 8.00 8.00 8.00 8.00 8.00 Pearson Correlation -0.21 -0.24 0.13 -0.24 1.00 0.09 -0.30 -0.14 -0.13 Sig (2-tailed) 0.62 0.57 0.75 0.57 0.83 0.47 0.75 0.76 N 8.00 8.00 8.00 8.00 8.00 8.00 8.00 8.00 8.00 Pearson Correlation 0.48 0.61 0.968 0.38 0.09 1.00 0.36 -0.31 0.21 Sig (2-tailed) 0.23 0.11 0.00 0.35 0.83 0.38 0.45 0.62 N 8.00 8.00 8.00 8.00 8.00 8.00 8.00 8.00 8.00 Pearson Correlation 0.901 0.43 0.17 0.33 -0.30 0.36 1.00 -0.22 -0.03 Sig (2-tailed) 0.00 0.29 0.70 0.42 0.47 0.38 0.60 0.95 N 8.00 8.00 8.00 8.00 8.00 8.00 8.00 8.00 8.00 Pearson Correlation -0.16 -0.36 -0.31 -0.23 -0.14 -0.31 -0.22 1.00 -0.19 Sig (2-tailed) 0.71 0.38 0.46 0.58 0.75 0.45 0.60 0.65 78 KCN1 N 8.00 8.00 8.00 8.00 8.00 8.00 8.00 8.00 8.00 Pearson Correlation 0.05 0.747 0.37 0.919 -0.13 0.21 -0.03 -0.19 1.00 Sig (2-tailed) 0.90 0.03 0.37 0.00 0.76 0.62 0.95 0.65 N 8.00 8.00 8.00 8.00 8.00 8.00 8.00 8.00 8.00 Việc phân tích, đánh giá biến động dựa số liệu, biểu đồ dựa vào hệ số tương quan biến động Hệ số tương quan biến động đối tượng bảng 3.7 Với biến có ba hàng: - Hàng thứ chứa hệ số tương quan (Pearson correlation) biến động đối tượng giai đoạn năm 2003 -2009 - Hàng thứ hai chứa giá trị tiêu chuẩn bình phương phía (Significance 2-tailed) dùng để kiểm định tính khác hệ số tương quan tương ứng (nếu giá trị lớn mức ý nghĩa ngầm định 5% 1% ta phải kết luận hệ số tương quan hai biến khơng có mối quan hệ tuyến tính ngược lại hai biến có mối quan hệ tuyến tính) - Hàng thứ ba liệt kê số lượng phần tử mẫu N = dùng việc tính hệ số tương quan Ý nghĩa hệ số tương quan việc phân tích biến động: - Hệ số tương quan cho biết độ mạnh mối tương quan tuyến tính hai biến số ngẫu nhiên Việc phân tích, đánh giá biến động dựa số liệu, biểu đồ dựa vào hệ số tương quan loại hình sử dụng đất - Hệ số tương quan hai đại lượng X, Y, ký nhiệu R, xác định công thức sau đây: R= cov( X , Y ) Sx * Sy với Sx, Sy độ lệch tiêu chuẩn X, Y - Hệ số tương quan đo mức độ phụ thuộc tuyến tính X Y Khi R tiến dần tới tương quan tuyến tính chặt; R tiến hành tới tương quan tuyến tính lỏng lẻo 79 - Hệ số tương quan Pearson tính cách chia hiệp phương sai (covariance) hai biến với tích độ lệch chuẩn (standard deviation) chúng - Các giá trị khác khoảng [-1,1] cho biết mức độ phụ thuộc tuyến tính biến Hệ số tương quan gần với -1 tương quan biến mạnh Hệ số tương quan khoảng (0,+1] gọi tương quan tính thuận (X↑, Y↑); khoảng [-1,0] gọi tương quan tuyến tính nghịch (X↑, Y↓) biến độc lập thống kê hệ số tương quan 3.5.3.2 Đánh giá chung biến động sử dụng đất đai Nhìn vào đồ với biếu đồ diện tích loại hình sử dụng đất năm ta thấy rằng: - Diện tích đất trồng hoa màu trồng lúa năm 2003 giảm nhanh chóng với diện tích lớn, đến năm 2009 33.21 chủ yếu biến thành đất quy hoạch đô thị, đất đô thị thành đất nơng thơn - Diện tích đất nông thông năm 2009 tăng so với năm 2003 410,97 nằm chủ yếu khu vực xã Cát Quế, Yên Sở, Vân Côn - Diện tích đất quy hoạch năm 2010 tăng mạnh mẽ so với năm 2003 1874.63 tập trung khu vực Trạm Trôi, Kim Chung, Di Trạch nhu cầu xây dựng đô thi, mở rộng đô thị huyện Hồi Đức từ năm 2008 - Diện tích đất đô thị năm 2009 tăng so với năm 2003 1147.51 Diện tích đất thị tăng chủ yếu quy hoạch khu dân cư, từ năm 2003 đến năm 2009 huyện Hồi Đức có 50 đồ án lớn nhỏ quy hoach khu dân cư triển khai thực hoàn thành đưa vào sử dụng Dân cư tập trung chủ yếu dọc tuyến quốc lộ 32A , hay khu đo thị An Khánh, khu dân cư quy hoạch, khu phố chợ giáp TP Hà Đông xung quanh trường đại học - Diện tích đất chuyên trồng lúa nước năm 2009 giảm so với năm 2003 348.75 Diện tích đất trồng lúa Hồi Đức cịn lại diện tích 956 nằm khu vực Minh Khai, Đức Giang Diện tích cịn thu hẹp dự án khu thị đưa vào triển khai Diện tích trồng lúa hoa màu Hoài Đức giảm tới 3398.21ha để biến thành đất đô thị quy hoạch đô thị chủ yếu - Diện tích đất có mặt nước chun dùng năm 2009 giảm so với năm 2003 53.44ha quy hoạch khu dân cư hay phát triển khu thị 80 - Diện tích đất khu công nghiệp năm 2009 tăng so với năm 2003 37.8 mở rộng khu Công nghiệp An Thượng Từ kết phân tích biến động ta thấy loại hình sử dụng đất huyện Hồi Đức có nhiều thay đổi đối tượng có thay đổi nhiều đất đô thị, đất khu công nghiệp Sự biến đổi q trình Cơng nghiệp hố, Đơ thị hố thể biểu đồ sau 4500 4000 3500 3000 2500 Diện tích 2003 2000 Diện tích 2009 1500 1000 500 Lúa Quy hoạch đô thị Đất nông thôn Trồng Mặt nước Đất đô hoa màu thị Đất chuyên dùng Nuôi trồng thủy sản Đất khu cơng nghiệp Hình 3.13 Biểu đồ xu hướng biến động sử dụng đất đai năm 2003 năm 2009 3.5.3.3 Đánh giá biến động sử dụng đất đai trình cơng nghiệp hóa, thị hóa huyện Hồi Đức – thành phố Hà Nội * Biến động sử dụng đất đai q trình cơng nghiệp hóa Về cơng nghiệp, xác định ngành kinh tế mũi nhọn nên huyện chủ trương khai thác tiềm sở, ngành, vùng, thành phần kinh tế để phát triển công nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp theo hướng kinh tế hàng hố nhiều thành phần, đáp ứng nhu cầu đời sống, phục vụ xuất khẩu, giải việc làm, đảm bảo nâng cao đời sống nhân dân Để phục vụ cho việc thực mục tiêu trên, huyện tiến hành quy hoạch 15 cụm điểm công nghiệp xây dựng vùng cơng nghiệp tập trung 81 Diện tích hoa màu lúa chuyển đổi phần thành đất khu công nghiệp Phát huy tiềm năng, lợi thế, huyện Hồi Đức có bước tiến nhanh vững phát triển kinh tế - xã hội để trở thành vùng kinh tế đại, động tương lai Trên đồ biến động sử dụng đất, diện tích đất hoa màu trồng lúa nhường phần phát triển cho khu công nghiệp đô thị, xã An Thượng, Cát Quế, Minh Khai, Dương Liễu… Trong năm gần đây, sản xuất cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp Hồi Đức có bước phát triển vượt bậc, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn huyện Hàng năm, Hoài Đức cung cấp khoảng 10% nhu cầu rau, quả, sản phẩm nông nghiệp qua chế biến cho thành phố Hà Nội Hình 3.15 Nghề tạc tượng làng nghề Sơn Đồng Với tiềm lợi sẵn có, cần cù động người dân lãnh đạo đạo nhạy bén, tích cực huyện, Hồi Đức có bước phát triển nhanh chóng mặt Trong tương lai không xa, với hàng loạt dự án lớn địa bàn triển khai, Hồi Đức trở thành thị văn minh, đại giữ sắc đặc trưng vùng nơng thơn Bắc Bộ 82 Hình 3.16 Khu cơng nghiệp, nhà Đức Thượng – Hồi Đức * Biến động sử dụng đất đai trình thị hố Phó chủ tịch UBND huyện Hồi Đức - Hà Nội, ông Đàm Văn Thông cho biết: Đến nay, địa bàn huyện quy hoạch 36 khu đô thị nhà ở, với 94 dự án, tổng diện tích 2.900 Trong số huyện Hồi Đức triển khai giải phóng mặt 23 dự án đô thị, nhà như: Đô thị Bắc An Khánh, Nam An Khánh, Đại học Vân Canh, đô thị Kim Chung - Di Trạch… với diện tích thu hồi đất gần 1.000 Trong qui hoạch phát triển kinh tế - xã hội, qui hoạch sử dụng đất, huyện Hoài Đức xác định phát triển khu đô thị dịch vụ chủ yếu (trừ vùng bãi sông Đáy) UBND huyện triển khai qui hoạch sử dụng đất đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Đến năm 2010, diện tích đất nơng nghiệp tồn huyện cịn khoảng 1.500 ha, đất phi nông nghiệp khoảng 6.500 (riêng đất đô thị khoảng 2.900 ha) Đến năm 2020, đất nông nghiệp gần 600 ha, tập trung vùng bãi sơng Đáy 83 Ơng Đàm Văn Thơng cho rằng: Việc qui hoạch đô thị, công nghiệp xây dựng kết cấu hạ tầng để phát triển kinh tế - xã hội cần thiết, song tránh khỏi khó khăn cho người dân việc chuyển đổi nghề, đặc biệt hộ nông Là huyện quy hoạch thành phố Hà Nội, Hoài Đức xác định huyện nằm vùng phát triển dịch vụ, giao dịch kinh tế tài Là huyện khu trung tâm (nội thành) "Hà Nội mới" đại xứng tầm khu vực Hệ thống giao thông đại thủ đô Đường rộng thênh thang đáp ứng nhu cầu lại không tắc nghẽn khu nội thành cũ Hiện cụm quy hoạch đô thị phát triển rầm rộ gần toàn địa bàn huyện Hoài Đức như: Khu đô thị An Khánh, Bắc An Khánh, Nam Anh Khánh, Kim Chng – Di Trạch… Khi dự án hoàn thiện se đem lại mặt cho huyện Hồi Đức nói riêng Hà Nội nói chung Hình 3.14 Phối cảnh khu đô thị Nam An Khánh 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua kết nghiên cứu, học viên rút số kết luận sau: - Việc áp dụng công nghệ viễn thám vào nghiên cứu biến động sử dụng đất cho thấy ưu phương pháp là: cung cấp lượng thơng tin phong phú, q trình xử lý nhanh khả định lượng hố thơng tin tốt, với phối hợp thơng tin thực địa tài liệu liên quan nhằm tăng mức độ tin cậy phương pháp - Phương pháp nghiên cứu biến động kết hợp phương pháp phân loại khơng kiểm định, kết hợp với phân tích giải đoán tài liệu liên quan đồ trạng, đồ quy hoạch sử dụng đất cho kết tốt với khu vực nghiên cứu - Biến động đất nông thôn đất đô thị theo không gian: Đất nông thôn đất đô thị phát triển dọc theo đường giao thơng quốc lộ 32, khu đô thị An Khánh Diện tích đất nơng thơn tăng 403.47ha, chủ yếu suy giả đất nông nghiệp trồng lúa hoa màu - Diện tích đất nơng nghiêp ngày bị thu hẹp thời kỳ 2003 - 2009 giảm 34% diện tích trồng lúa hoa màu Diện tích đất chuyên trồng lúa nước năm 2009 giảm so với năm 2003 348.75 Diện tích đất trồng lúa Hồi Đức cịn lại diện tích 956 nằm khu vực Minh Khai, Đức Giang Diện tích cịn thu hẹp dự án khu thị đưa vào triển khai Diện tích trồng lúa hoa màu Hoài Đức giảm tới 3398.21ha để biến thành đất đô thị quy hoạch thị chủ yếu - Diện tích đất đô thị năm 2009 tăng so với năm 2003 1147.51 Diện tích đất thị tăng chủ yếu quy hoạch khu dân cư, từ năm 2003 đến năm 2009 huyện Hồi Đức có 50 đồ án lớn nhỏ quy hoach khu dân cư triển khai thực hoàn thành đưa vào sử dụng Dân cư tập trung chủ yếu dọc tuyến quốc lộ 32A , hay khu đo thị An Khánh, khu dân cư quy hoạch, khu phố chợ giáp TP Hà Đông xung quanh trường đại học - Diện tích đất quy hoạch năm 2010 tăng mạnh mẽ so với năm 2003 1874.63 tập trung khu vực Trạm Trôi, Kim Chung, Di Trạch nhu cầu xây dựng đô thi, mở rộng thị huyện Hồi Đức từ năm 2008 85 - Chồng ghép đồ trạng với đồ quy hoạch cho thấy diện tích đất thị mở rộng hết diện tích xã An Khánh, Vân Canh, Trôi Kiến nghị - Trong luận văn sử dụng tư liệu viễn thám SPOT với độ phân giải 10m hai thời điểm khác nhau, ảnh 2009 chụp có nhiều mây khó giải đốn phân loại, việc nghiên cứu bị hạn chế Để có mức độ chi tiết việc sử dụng tư liệu ảnh viễn thám có độ phân giải cao có nhiều kênh phổ - Ảnh chụp thời điểm mùa khác gây nhiều khó khăn việc chiết tách xác định đối tượng Ảnh 2003 chụp lúa gặt xong, ảnh 2009 chụp lúc trời nhiều mây bóng mây Vì vậy, việc thống tư liệu viễn thám để nghiên cứu tăng thêm độ xác cho kết nghiên cứu - Tốc độ tăng diện tích đất thị trung bình hàng năm 191ha đất nông thôn 68ha, điều cho thấy diện tích đất nơng nghiệp cịn giảm mạnh tương lại Vì vậy, cần phải có đánh giá lợi ích lâu dài q trình chuyển dịch cấu đất nơng nghiệp để có giải pháp kịp thời, đảm bảo cho phát triển bền vững - Việc nghiên cứu biến động mục đích sử dụng đất tác động q trình cơng nghiệp hố thị hố mặt trình nghiên cứu biến động tài nguyên đất Để quản lý tài nguồn tài nguyên cách khoa học cần phải có kết hợp nghiên cứu nhiều quan ban ngành./ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Chí Mỹ (2005), Khoa học mơi trường, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Võ Chí Mỹ (2005), Kỹ thuật mơi trường, Giáo trình Cao học Trắc địa Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Võ Chí Mỹ (2010), Geomatics Engineering for Environmental and Natural Resources Research, Hanoi University of Mining and Geology, Hanoi Võ Chí Mỹ (1992), “Khảo sát biến động môi trường ảnh hưởng q trình khai thác mỏ”, Tạp chí cơng nghiệp mỏ số 1/1992-HN Nguyễn Ngọc Thạch (2005), Cơ sở viễn thám, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội Nguyễn Ngọc Thạch (1997), Viễn thám nghiên cứu tài nguyên môi trường , Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Lê Văn Trung (2005), Giáo trình viễn thám, Bài giảng cho sinh viên học viên cao học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Trường Xuân,(2005), Bài giảng Viễn thám dành cho học viên cao học, Trường Đại học Mỏ địa chất Hà Nội Nguyễn Trường Xuân, Giáo trình Hệ thơng tin địa lý, Trường Đại học Mỏ địa chất Hà Nội 10 Bách khoa toàn thư www.wikipedia.org 11 Báo Tài Nguyên Môi Trường điện tử Bộ Tài Nguyên Môi Trường ... công tác nghiên cứu biến động tài nguyên đất Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu biến động tài ngun đất đai q trình cơng nghiệp hóa thị hóa khu vực huyện Hồi Đức – thành. .. nghiên cứu biến động tài ngun đất 54 2.3 TÍCH HƠP CƠNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS TRONG NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI 55 Chương NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI KHU VƯC HUYỆN HOÀI 56 ĐỨC – HÀ... Đề tài luận văn: ? ?Nghiên cứu biến động tài nguyên đất đai trình cơng nghiệp hóa thị hóa khu vực huyện Hoài Đức – thành phố Hà Nội? ?? lựa chọn xuất phát từ nhu cầu thực tế 9 Mục tiêu nghiên cứu

Ngày đăng: 22/05/2021, 15:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan