HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH sản PHẨM KHÁCH sạn của CÔNG TY TNHH DU LỊCH và THƯƠNG mại KHANG NGUYÊN

84 245 0
HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH sản PHẨM KHÁCH sạn của CÔNG TY TNHH DU LỊCH và THƯƠNG mại KHANG NGUYÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ sKHOA DU LỊCH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM KHÁCH SẠN CỦA CÔNG TY TNHH DU LỊCH VÀ THƯƠNG MẠI KHANG NGUYÊN Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực ThS Trần Đào Phú Lộc Võ Nguyễn Diễm Quỳnh Lớp: K47 TT& Marketing Huế, tháng năm 2017 1 LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành Chuyên Đề tốt nghiệp nỗ lực thân, nhận nhiều giúp đỡ ủng hộ thầy cô, bạn bè tạo điều kiện thuận lợi từ phía đơn vị thực tập Trước hết, xin bày tỏ lòng cảm ơn đến thầy giáo, cô giáo Khoa Du Lịch - Đại Học Huế nhiệt tình giúp đỡ, đóng góp ý kiến cho suốt trình hoàn thành đề tài Thực ý kiến đóng góp quý báu Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc thầy giáo: ThS Trần Đào Phú Lộc- người tận tình hướng dẫn hoàn thành chuyên đề Tiếp theo, xin chân thành cảm ơn đến khách sạn Orchid tạo điệu kiện cho thực tập tháng qua, cho tích lũy kinh nghiệm phận nhà hàng, lễ tân, cho thông tin, số liệu phục vụ cho việc nghiên cứu Chuyên Đề tốt nghiệp Mặc dù cố gắng nổ lực việc thực Chuyên Đề đề tài không tránh khỏi thiếu sót hạn chế trình thực hiện.Kính mong giúp đỡ thầy giáo, cô giáo để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cám ơn! Huế, tháng năm 2017 Sinh viên thực Võ Nguyễn Diễm Quỳnh 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài thực hiên, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực Đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Huế, tháng năm 2017 Sinh viên thực Võ Nguyễn Diễm Quỳnh 3 MỤC LỤC 4 DANH MỤC CÁC BẢNG 5 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ 6 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Ngày không công ty bắt tay vào kinh doanh dịch vụ du lịch lại không gắn hoạt động kinh doanh vào thị trường dịch vụ du lịch Có công ty hi vọng sản phẩm thị trường chấp nhận, công ty tồn phát triển chế thị trường Một công ty muốn tồn cần phải tổ chức tốt hoạt động chức sau: Sản xuất, tài chính, nhân sự, marketing… chức marketing có vai trò kết nối chức quản trị khác với thị trường Chính sách sản phẩm nhân tố quan trọng định thành công, xương sống chiến lược kinh doanh chiến lược marketing Sản phẩm công ty cung cấp cho thị trường lời giải đáp công ty cho việc thỏa mãn nhu cầu lượng hóa nhờ vào việc nghiên cứu thị trường công ty kinh doanh lĩnh vực du lịch, khách sạn ngày bán nhiều loại sản phẩm dịch vụ khác nhau, đặc thù ngành kinh doanh dịch vụ du lịch, sản phẩm du lịch có đặc trưng khác với sản phẩm hàng hóa khác, nên sản phẩm du lịch, khách sạn cần liên kết nhà cung ứng khác tham gia vào việc tạo sản phẩm hoàn chỉnh, đòi hỏi công ty cần thiết phải xác định sách sản phẩm thích hợp Xuất phát từ thực tế ngành kinh doanh du lich qua thực tập khách sạn Orchid Huế - công ty TNHH Du Lịch Thương Mại Khang Nguyên, thấy cần thiết sách sản phẩm doanh nghiệp nên em chọn đề tài:” Hoàn thiện sách sản phẩm khách sạn công ty TNHH Du Lịch Thương Mại Khang Nguyên – khách sạn Orchid Huế” cho chuyên đề tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Chuyên đề tập trung vào phân tích sách sản phẩm kết đạt việc thu hút phục vụ khách lưu trú khách sạn Orchid năm qua sở làm rõ đặc điểm tâm lí, sở thích, truyền thống văn hóa 7 dòng khách đến nghỉ khách sạn, dự vào kinh nghiệm khách sạn Orchid, đồng thời chuyên đề gắng đưa giải đáp nhằm hoàn thiện sách sản phẩm khách sạn thời gian tới 2.2 Mục tiêu cụ thể Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn sách hoàn thiện sản phẩm kinh doanh khách sạn Đưa giải pháp khả thi cho việc hoàn thiện sách sản phẩm khách sạn Orchid Huế Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Không gian: Khách sạn Orchid Huế 3.1.2 Thời gian: Số liệu thứ cấp thu thập giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2016 + Số liệu sơ cấp thu thập khoảng thời gian từ tháng năm 2017 đến tháng năm 2017 + Các giải pháp đề xuất áp dụng cho giai đoạn từ đến năm 2020 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nội dung xuyên suốt đề tài tập trung hoàn thiện sách sản phẩm khách sạn Orchid Huế Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng 4.1 Phương pháp thu thập số liệu  Số liệu thứ cấp: - Thu thập thông tin số liệu khách sạn từ phòng kế toán, phòng kinh doanh giai đoạn từ năm 2013-2015 Bao gồm: + Lịch sử hình thành phát triển công ty TNHH Du Lịch Thương Mại Khang Nguyên + Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ + Các thông tin, số liệu liên quan đến khách sạn doanh thu, lao động, kết hoạt động kinh doanh 8 + Bên cạnh đó, số liệu thu thập từ sách, báo, Internet, chuyên đề khóa luận liên quan đến đề tài nghiên cứu  Số liệu sơ cấp + Với tư cách đối tượng nhận, xử lý, sử dụng thông tin cung cấp cụ thể thực trạng tình hình sản phẩm khách sạn Do vậy, nghiên cứu sử dụng bảng hỏi cấu trúc để điều tra trực tiếp khách hàng sử dụng sản phẩm khách sạn Orchid Huế + Thời gian điều tra: tháng năm 2017  Phương pháp chọn mẫu Xác định quy mô mẫu theo công thức: Taro Yamane n= N (1 + N * e ) = 98 + Trong đó: n: quy mô mẫu N: kích thước tổng thể (tổng lượt khách đến với khách sạn Orchid năm 2015) với độ tin cậy 90% , sai số cho phép tỷ lệ mẫu tổng thể e = 10% Như vậy, quy mô mẫu 98 Để đảm bảo thu đủ số lượng, số phiếu phát 110 phiếu cho khách khách sạn Orchid Huế 4.2 Đối tượng điều tra  Đối tượng nghiên cứu : hoàn thiện sách sản phẩm khách sạn công ty TNHH Du Lịch Thương Mại Khang Nguyên  Đối tượng khảo sát : khách du lịch nội địa khách sạn Orchid địa bàn thành phố Huế 4.3 Phương pháp phân tích xử lí số liệu Số liệu thu thập từ phiếu khảo sát khách du lịch xử lý phân tích kĩ thuật thống kê mô tả với hỗ trợ phần mềm SPSS 20, với phương pháp sau:  Thống kê tần suất (Frequency), phần trăm (Percent), trung bình (Mean)  Phân tích phương sai yếu tố (Oneway ANOVA) để xem xét khác ý kiến đánh giá khách hàng 9  Dùng phương pháp kiểm định One sample – T Test để kiểm định giá trị trung bình số biến cần thiết với giả thuyết cần kiểm định là: H0 : μ = Giá trị kiểm định (Test value) H1: μ ≠ Giá trị kiểm định (Test value) μ >Giá trị kiểm định (Test value) μ

Ngày đăng: 05/07/2017, 11:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Định nghĩa tổng quát của Philip Kotler về sản phẩm: “ Sản phẩm được hiểu là bất kỳ cái gì có thể được cung ứng chào hàng cho một thị trường để tạo sự chú ý, đạt tới việc mua và tiêu dùng nó nhằm thoả mãn một nhu cầu hoặc mong muốn nào đó”.

  • Khái niệm khác về sản phẩm dịch vụ: “Dịch vụ là mọi hoạt động, kết quả mà một bên có thể cung cấp cho bên kia chủ yếu là vô hình và không dẫn đến quyền sở hữu một cái gì đó. Sản phẩm của nó có thể có hay không gắn liền với một sản phẩm vật chất”.

  • Ngày nay, cùng với sự phát triển của các ngành kinh tế khác, thì ngành kinh doanh khách sạn cũng có những bước phát triển. Khách sạn là cơ sở phục vụ lưu trú phổ biến đối với mọi khách du lịch. Khách sạn là nơi sản xuất bán và trao đổi cho khách du lịch những dịch vụ, những hàng hoá nhằm đáp ứng nhu cầu của họ về chổ ngủ, nghỉ ngơi, ăn uống, chữa bệnh, vui chơi giải trí…phù hợp với mục đích động cơ của chuyến đi. Chất lượng và sự đa dạng của dịch vụ hàng hoá trong kinh doanh khách sạn sẽ xác định thứ hạng của nó. Mục đích của hoạt động là thu hút được lợi nhuận.

  • Sản phẩm khách sạn là dịch vụ tổng thể của hệ thống dịch vụ trong khách sạn, trong đó dịch vụ cơ bản là dịch vụ lưu trú và các dịch vụ ngoại vi khác như dịch vụ ăn uống, giặt là, massage, vui chơi giải trí …Dịch vi ngoại vi có tác dụng tạo điều kiện dễ dàng sử dụng dịch vụ cơ bản, đồng thời là tăng giá trị của nó.

  • Các dịch vụ khác như: giặt là, massage, giải trí, phương tiện vận chuyển… tạo ra sự thuận tiện, hấp dẫn thu hút được khách đến với khách sạn, nên kéo dài thời gian lưu trú, từ đó làm tăng lên giá trị của dịch vụ cơ bản.

  • Khi khách tiêu dùng sản phẩm trong khách sạn thì họ không chỉ chú ý đến giá trị sử dụng chủ yếu của sản phẩm, mà còn quan tâm đến các khía cạnh khác như, tiện nghi, thoải mái, thẩm mỹ, các dịch vụ kèm theo…. Vì vậy các doanh nghiệp kinh doanh cần cung cấp sản phẩm của mình đáp ứng nhu cầu của khách.

  • Với sản phẩm khách sạn thì các nhà kinh doanh chia sản phẩm ra làm 5 mức, các mức này là mục tiêu của doanh nghiệp, tìm cách đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng, giành thắng lợi trong cạnh tranh.

  • - Mức thứ nhất là lợi ích nòng cốt: Đây là mức cơ bản nhất nó biểu hiện lợi ích căn bản mà khách hàng sẽ nhận được khi mua và tiêu dùng sản phẩm của khách sạn.

  • - Mức thứ hai là lợi ích chủng loại: Lợi ích chủng loại là lợi ích mang lại lợi ích nòng cốt. Lợi ích nòng cốt là mục đích còn lợi ích chủng loại là phương tiện để đạt được mục đích ấy. Trên ý nghĩa đó mà xem xét thì lợi ích chủng loại đó chính là sản phẩm dịch vụ cụ thể.

  • - Mức thứ ba là sản phẩm mong đợi: Nó được thể hiện bằng những thuộc tính và điều kiện của những người mua mong đợi.

  • - Mức thứ tư là sản phẩm phụ thêm: Nó được biểu hiện bằng những dịch vụ và lợi ích phụ thêm. Sự cạnh tranh ngày càng gay gắt chính là ở các dịch vụ phụ thêm.

  • - Mức thứ năm là sản phẩm tiềm năng: Nó biểu hiện bằng dịch vụ và lợi ích phụ thêm sẽ có trong tương lai. Đây là những thứ mà các nhà cung ứng đang tìm tòi, sáng tạo nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng.

  • Như vậy, để có một sản phẩm thoả mãn nhu cầu của khách thì các khách sạn phải quan tâm đặc biệt đến các mức này của sản phẩm. Để sản phẩm của mình có chỗ đứng và đáp ứng nhu cầu của mọi tập khách hàng và cạnh tranh được với các khách sạn khác.

  • b) Đặc điểm của sản phẩm khách sạn

  • Sau khi nghiên cứu khái niệm sản phẩm khách sạn có thể đưa ra một số đặc điểm của sản phẩm khách sạn:

  • - Sản phẩm khách sạn đa dạng và tổng hợp, nó bao gồm các dịch vụ lưu trú, dịch vụ bổ sung như ăn uống, vui chơi giải trí, massage, vận chuyển, giặt là…Do vậy cần phải đảm bảo sự ăn khớp, nhuần nhuyễn giữa các bộ phận với nhau để tạo ra cho khách sự thoả mái nhất khi lưu trú tại khách sạn.

  • - Do sản phẩm khách sạn mang tính chất vô hình, nên khách hàng không kiểm tra sản phẩm trước khi mua được, mà họ chỉ có thể cảm nhận sau khi tiêu dùng xong dịch vụ. Vì vậy doanh nghiệp khách sạn cần phải cung cấp thông tin một cách đầy đủ về phẩm chất và quy cách sản phẩm cho khách hàng.

  • - Sản phẩm khách sạn không lưu trữ được và không có tính ổn định. Do bản chất vô hình và tiêu dùng tại chổ nên sản phẩm không bán được nghĩa là mất đi vĩnh viễn phần lợi nhuận chứ không thể cất dữ lại để hôm sau bán.

  • Mỗi doanh nghiệp, dù là doanh nghiệp lớn hay doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp kinh doanh ở bất kỳ lĩnh vực kinh doanh nào thì chính sách sản phẩm đều được coi trọng. Chính sách sản phẩm là nền tảng, là xương sống của chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Ngày nay, trong kinh doanh khách sạn đang gặp nhiều khó khăn, các doanh nghiệp đang cạnh tranh khốc liệt để tồn tại thì chính sách sản phẩm lại càng được nhấn mạnh. Mặt khác chính sách sản phẩm lại càng quan trong hơn bởi nếu như không có chính sách sản phẩm thì các chính sách khác của hệ thống Marketing-mix không có lý do gì để tồn tại. Nếu doanh nghiệp đưa ra các sản phẩm không phù hợp với thị trường, không được khách hàng chấp nhận. Hay nói cách khác là doanh nghiệp đã đưa ra chính sách sản phẩm sai, thì cho dù mức giá thấp, quảng cáo hấp dẫn đến mức nào đều không có ý nghĩa gì.

  • * Chiều dài.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan