1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Hiệu quả phối hợp kháng sinh colistin với imipenem, meropenem, cefoperazone sulbactam trên vi khuẩn acinetobacter SPP tại bệnh viện 304 từ tháng 012014 đến tháng 042015

73 965 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

Trường Đại học Mở TP HCM GVHD: ThS Mai Thị Trong MỤC LỤC  MỤC LỤC  DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT  DANH MỤC CÁC BẢNG  DANH MỤC CÁC HÌNH  DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ  ĐẶT VẤN ĐỀ  MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 10 PHẦN 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU I VI KHUẨN ACINETOBACTER SPP 12 Giới thiệu chung 12 Tính chất vi sinh học 13 2.1 Hình thái 13 2.2 Tính chất nuôi cấy 13 2.3 Tính chất sinh hóa 14 Khả gây bệnh 16 Nguyên tắc điều trị 16 II KHÁNG SINH 17 Thuốc kháng sinh 17 1.1 Định nghĩa 17 1.2 Phân loại 17 1.3 Cơ chế tác động kháng sinh 18 1.4 Sự đề kháng kháng sinh vi khuẩn 20 Nguyên tắc sử dụng kháng sinh 22 Kháng sinh colistin 23 3.1 Dƣợc lý chế tác dụng 24 3.2 Hoạt phổ 24 3.3 Dƣợc động học 24 3.4 Độc tính 25 Kháng sinh nhóm carbapenems Trần Lê Phương Duy – MSSV: 1153010127 Trường Đại học Mở TP HCM GVHD: ThS Mai Thị Trong 4.1 Imipenem 26 4.2 Meropenem 29 Cefoperazone 32 5.1 Dƣợc lý chế tác dụng 33 5.2 Hoạt phổ 34 5.3 Dƣợc động học 35 5.4 Chỉ định 35 Phối hợp kháng sinh 35 6.1 Mục đích tác dụng 35 6.2 Nguyên tắc phối hợp kháng sinh 37 6.3 Lựa chọn kháng sinh để phối hợp 38 III NHIỄM TRÙNG 39 Định nghĩa 39 Các hình thái nhiễm trùng 39 2.1 Bệnh nhiễm trùng 39 2.2 Nhiễm trùng thể ẩn 40 2.3 Nhiễm trùng tiềm tàng 40 2.4 Nhiễm trùng chậm 40 Nhân tố gây nhiễm trùng 40 3.1 Vi sinh vật gây bệnh 40 3.2 Tính chất phản ứng thể 43 3.3 Yếu tố hoàn cảnh 43 Nguồn gốc bệnh truyền nhiễm phƣơng thức truyền nhiễm 43 4.1 Nguồn gốc bệnh truyền nhiễm 43 4.2 Phƣơng thức truyền nhiễm 44 Đặc điểm bệnh truyền nhiễm 44 Tình hình nhiễm khuẩn đề kháng kháng sinh Acinetobacter spp năm gần 45 IV NHIỄM TRÙNG BỆNH VIỆN 46 Khái niệm 46 Trần Lê Phương Duy – MSSV: 1153010127 Trường Đại học Mở TP HCM GVHD: ThS Mai Thị Trong Các yếu tố thuận lợi cho nhiễm trùng bệnh viện 47 2.1 Vi sinh vật gây bệnh nhiễm trùng 47 2.2 Sự lan truyền vi khuẩn bệnh viện 48 2.3 Các đối tƣợng thƣờng bị nhiễm trùng bệnh viện 48 2.4 Các nguyên tắc phòng ngừa 48 PHẦN II: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU I VẬT LIỆU 51 Chủng vi khuẩn 51 Môi trƣờng nuôi cấy 51 Bộ test sinh hóa API 20NE 51 Thiết bị dụng cụ 52 Đĩa giấy kháng sinh 53 II PHƢƠNG PHÁP 54 Đối tƣợng nghiên cứu 54 Tiêu chuẩn chọn mẫu 54 Tiến hành 54 Phƣơng pháp nhuộm Gram 56 4.1 Bộ thuốc nhuộm Gram 56 4.2 Phƣơng pháp thực 56 4.3 Đọc kết 57 Phƣơng pháp cấy chiều 57 Phƣơng pháp thực thử nghiệm kháng sinh đồ (Kirby - Bauer) 58 6.1 Các bƣớc thực 58 6.2 Đọc biện luận kết 60 Phƣơng pháp đĩa đôi (Kỹ thuật thử nghiệm phối hợp kháng sinh) 60 7.1 Cách thực 60 7.2 Đọc biện luận kết 60 PHẦN III: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN I KẾT QUẢ 63 Tình hình nhiễm khuẩn theo năm 64 Trần Lê Phương Duy – MSSV: 1153010127 Trường Đại học Mở TP HCM GVHD: ThS Mai Thị Trong Tình hình đề kháng kháng sinh 64 Kết phối hợp kháng sinh colistin meropenem, imipenem, cefoperazone/sulbactam 64 3.1 Colistin Meropenem 64 3.2 Colistin Imipenem 65 3.3 Colistin Cefoperazone/sulbactam 65 II BÀN LUẬN Kết khảo sát vi sinh 65 Tình hình đề kháng kháng sinh 66 Kết phối hợp kháng sinh 67 PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ I KẾT LUẬN 70 II ĐỀ NGHỊ 70  DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 Trần Lê Phương Duy – MSSV: 1153010127 Trường Đại học Mở TP HCM GVHD: ThS Mai Thị Trong DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Quy định viết tắt nhƣ sau: g gram ml millilit mm milimet R đề kháng (resistant) S nhạy cảm (susceptible) I trung gian (intermediate) n số lƣợng Tên môi trƣờng: BA Blood Agar MC Mac Conkey MHA Mueller Hinton Agar Trần Lê Phương Duy – MSSV: 1153010127 Trường Đại học Mở TP HCM GVHD: ThS Mai Thị Trong DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Kết test sinh hóa định danh Acinetobacter spp API 20NE 15 Bảng 2.1: Các test sinh hóa API 20NE 52 Bảng 2.2: Danh sách kháng sinh sử dụng thực kháng sinh đồ chủng Acinetobacter spp 53 Bảng 3.1: Tỷ lệ đề kháng kháng sinh vi khuẩn Acinetobacter spp 63 Bảng 3.2: Tỷ lệ hiệp đồng kháng sinh colistin meropenem 64 Bảng 3.3: Tỷ lệ hiệp đồng kháng sinh colistin imipenem 65 Bảng 3.4: Tỷ lệ hiệp đồng kháng sinh colistin cefoperazone/sulbactam 65 Bảng 3.5: So sánh kết kháng số kháng sinh chủng Acinetobacter nghiên cứu với nghiên cứu khác 67 Trần Lê Phương Duy – MSSV: 1153010127 Trường Đại học Mở TP HCM GVHD: ThS Mai Thị Trong DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Vi khuẩn Acinetobacter spp 12 Hình 1.2: Hình nhuộm Gram Acinetobacter baumannii (X100) 13 Hình 1.3: Vi khuẩn Acinetobacter môi trƣờng MC 14 Hình 1.4: Vi khuẩn Acinetobacter môi trƣờng BA 14 Hình 1.5: Kit API 20NE 15 Hình 1.6: Cơ chế tác dụng kháng sinh vi khuẩn 19 Hình 1.7: Công thức cấu tạo colistin 24 Hình 1.8: Công thức cấu tạo thienamycin 25 Hình 1.9: Công thức cấu tạo imipenem 26 Hình 1.10: Công thức cấu tạo meropenem 30 Hình 1.11: Công thức cấu tạo cefoperazone 33 Hình 1.12: Công thức cấu tạo sulbactam natri 33 Hình 2.1: Kết phƣơng pháp nhuộm Gram 57 Hình 2.2: Tác dụng hiệp đồng kháng sinh 60 Hình 2.3: Tác dụng đối kháng kháng sinh 61 Hình 2.4: Tác dụng hợp cộng kháng sinh 61 Trần Lê Phương Duy – MSSV: 1153010127 Trường Đại học Mở TP HCM GVHD: ThS Mai Thị Trong DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Tỷ lệ kháng kháng sinh Acinetobacter từ mẫu bệnh phẩm đƣợc phân lập Bệnh viện Nhiệt đới TP HCM năm 2010 46 Biểu đồ 1.2: Tỷ lệ Acinetobacter đa kháng 46 Trần Lê Phương Duy – MSSV: 1153010127 Trường Đại học Mở TP HCM GVHD: ThS Mai Thị Trong ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, bệnh nhiễm trùng đƣợc xem vấn đề lớn y tế giới, đặc biệt nƣớc phát triển nhƣ Việt Nam Bệnh nhiễm trùng chủ yếu vi khuẩn thƣờng trú da, dụng cụ xung quanh,… nhân hội xuất vết trầy xƣớc da, vết thƣơng mà loại vi khuẩn xâm nhập vào máu đến quan khác gây nên bệnh lý nguy hiểm Theo nghiên cứu Viện Vệ sinh Y tế Cộng đồng, Việt Nam năm có 60 nghìn ngƣời bị nhiễm trùng tổng số 7,5 triệu ngƣời nhập viện, nguyên nhân gây tử vong cho trẻ em ngƣời lớn tuổi, số tác nhân thƣờng gặp nhiễm trùng Acinetobater spp Theo WHO vi khuẩn Acinetobacter xuất kháng với nhiều loại kháng sinh theo nghiên cứu tình hình đề kháng kháng sinh bệnh viện nƣớc khảo sát chủng Acinetobacter baumannii phát kháng meropenem 43,8% nhiều nơi tỷ lệ kháng cao nữa, chí kháng hoàn toàn với meropenem nhƣng colistin hầu hết chủng vi khuẩn Acinetobacter nhạy cảm Tuy nhiên, lâm sàng cho thấy phối hợp kháng sinh colistin với meropenem đạt hiệu chủng đa kháng nhƣ Acinetobacter nhƣng thực nghiệm in vitro thấy đƣa số liệu chứng minh có tác dụng hiệp đồng phối hợp Từ đó, việc thực đề tài “Hiệu phối hợp kháng sinh colistin với imipenem, meropenem cefoperazone/sulbactam vi khuẩn Acinetobacter spp” để đánh giá hiệu phối hợp kháng sinh nghiên cứu in vitro vi khuẩn Acinetobacter spp Việc thực đề tài có ý nghĩa quan trọng việc định hƣớng sử dụng phối hợp kháng sinh hợp lý việc hạn chế lây nhiễm chủng vi khuẩn Acinetobacter tình trạng Từ mở hƣớng điều trị hợp lý cho bệnh Viêm phổi cộng đồng Trần Lê Phương Duy – MSSV: 1153010127 Trường Đại học Mở TP HCM GVHD: ThS Mai Thị Trong Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu chung: - Đánh giá hiệu phối hợp kháng sinh colistin với imipenem, meropenem cefoperazone/sulbactam phƣơng pháp khuếch tán kháng sinh đĩa thạch Mục tiêu chuyên biệt: - Khảo sát tình hình đề kháng kháng sinh chủng Acinetobacter spp từ tháng 01/2014 đến tháng 04/2015 - Đánh giá hiệu phối hợp kháng sinh colistin với imipenem, meropenem cefoperazone/sulbactam phƣơng pháp khuếch tán kháng sinh đĩa thạch Trần Lê Phương Duy – MSSV: 1153010127 10 Trường Đại học Mở TP HCM GVHD: ThS Mai Thị Trong Bƣớc 1: Cấy chủng vào môi trƣờng không chọn lọc (thạch dinh dƣỡng, thạch máu, thạch BHI) Ủ 35 ± 20C/18 – 24 Bƣớc 2: Chọn – khuẩn lạc cho vào ml nƣớc muối, điều chỉnh để đƣợc mật độ vi khuẩn đạt 108 vi khuẩn/ml (cùng độ đục với huyền dịch 0,5 McFarland có giá trị OD625= 0,08 – 0,1) Bƣớc 3: Trong vòng 15 phút sau điều chỉnh độ đục: - Nhúng que gòn vô trùng vào huyền dịch vi khuẩn, xoay vài vòng quanh thành ống cho khô bớt - Trải huyền dịch vi khuẩn lên thạch MHI Bƣớc 4: Để khô mặt thạch (không 15 phút), nhẹ nhàng sử dụng kẹp đầu nhọn vô trùng đặt đĩa kháng sinh lên bề mặt thạch (hoặc dùng dụng cụ đặt kháng sinh) Lƣu ý: - Khoảng cách đặt đĩa giấy kháng sinh: + Giữa đĩa giấy: 2,5 – cm + Giữa đĩa giấy rìa hộp thạch: 1,5 – cm - – đĩa giấy/ hộp thạch Ø90 mm Không di chuyển khoanh giấy tiếp xúc với mặt thạch để tránh vòng ức chế chồng chéo lên gây sai số đo vòng ức chế Bƣớc 5: Để đĩa thạch nhiệt độ phòng vòng 30 phút cho kháng sinh khuếch tán mặt thạch Lật ngƣợc mặt thạch ủ ấm 35 ± 20C/16 – 18 Bƣớc 6: Sau thời gian ủ, lấy hộp thạch khỏi tủ ấm quan sát: - Vi khuẩn phải mọc thành khúm mịn tiếp hợp nhau, vòng vô khuẩn vòng tròn đồng - Nếu vi khuẩn mọc rời rạc thảm dày: phải tiến hành điều chỉnh lại độ đục huyền dịch vi khuẩn cho phù hợp - Nếu có tƣợng vi khuẩn mọc vòng ức chế: nuôi cấy, phân lập thử nghiệm lại tính nhạy cảm với kháng sinh Trần Lê Phương Duy – MSSV: 1153010127 59 Trường Đại học Mở TP HCM GVHD: ThS Mai Thị Trong 6.2 Đọc biện luận kết Đo ghi lại kích thƣớc vòng vô khuẩn (dùng thƣớc đo từ mặt sau đĩa không đƣợc mở nắp) So sánh kích thƣớc vòng vô khuẩn chủng thử nghiệm với vòng ức chế chuẩn, sau ghi lại kết loại kháng sinh đƣợc thử nghiệm nhƣ là: nhạy cảm (S), trung gian (I) kháng (R) Phƣơng pháp đĩa đôi (Kỹ thuật thử nghiệm phối hợp kháng sinh)[9] 7.1 Cách thực Bƣớc 1: Làm kháng sinh đồ phƣơng pháp khuếch tán đĩa kháng sinh, đo kết đƣờng kính vòng vô khuẩn hai kháng sinh A B muốn làm thử nghiệm phối hợp Bƣớc 2: Sau tiến hành xét nghiệm phối hợp kháng sinh A B với bƣớc chuẩn bị huyền dịch vi khuẩn trải vi khuẩn lên mặt thạch giống phƣơng pháp khuếch tán kháng sinh thạch tiến hành đặt đĩa kháng sinh A B lên mặt thạch vị trí cách tổng bán kính hai vòng vô khuẩn Bƣớc 3: Sau thời gian ủ 24 giờ, đọc kết nơi tiếp giáp vòng vô khuẩn hai đĩa kháng sinh A B 7.2 Đọc biện luận kết Nếu có hình ảnh mở rộng vòng vô khuẩn nhƣ cổ chai champagne kết luận có tác dụng hiệp đồng Hình 2.2: Tác dụng hiệp đồng kháng sinh Trần Lê Phương Duy – MSSV: 1153010127 60 Trường Đại học Mở TP HCM GVHD: ThS Mai Thị Trong Nếu có hình ảnh hẹp lại vòng vô khuẩn nơi tiếp giáp hai vòng vô khuẩn kết luận có đối kháng Hình 2.3: Tác dụng đối kháng kháng sinh Nếu thay đổi hình ảnh vòng vô khuẩn hai kháng sinh kết luận hợp cộng Hình 2.4: Tác dụng hợp cộng kháng sinh Hình ảnh hiệp đồng hình ảnh đối kháng có thấy đƣợc kết hộp thạch kháng sinh đồ phƣơng pháp khuếch tán đặt đĩa kháng sinh thử nghiệm ngƣời làm thí nghiệm cố ý đặt đĩa kháng sinh A B cần tìm phối hợp gần Trần Lê Phương Duy – MSSV: 1153010127 61 Trường Đại học Mở TP HCM GVHD: ThS Mai Thị Trong PHẦN III KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Trần Lê Phương Duy – MSSV: 1153010127 62 Trường Đại học Mở TP HCM GVHD: ThS Mai Thị Trong I KẾT QUẢ Khảo sát 73 chủng vi khuẩn Acinetobacter khoa Vi sinh Bệnh viện 30/4 từ tháng 01/2014 đến tháng 04/2015 cho ghi nhận nhƣ sau: Tình hình nhiễm khuẩn theo năm Số ca nhiễm vi khuẩn Acinetobacter năm 2014: 55 ca So sánh với số ca nhiễm khuẩn Acinetobacter bệnh viện năm 2013 49 trƣờng hợp ghi nhận Từ ta thấy, tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Acinetobacter tăng theo năm Tại bệnh viện 30/4, tỷ lệ nhiễm năm 2014 cao năm 2013 gấp 1,1 lần (1:1,1) Tình hình đề kháng kháng sinh Bảng 3.1: Tỷ lệ đề kháng kháng sinh vi khuẩn Acinetobacter spp (n = 73) Tên kháng sinh S Ceftazidime Ceftriaxone Cefoperazone/sulbactam Trimethoprim/sulfamethoxazole 21,8% 1,8% 34,5% 18,2% Genatamicin Colistin 25,5% Piperacillin/tazobactam Cefepime Imipenem Ertapenem Amikacin Netilmicin Ciprofloxacin Doxycycline Nitrofurantoin Ticarcillin/clavulanic acid 83,6% 10,9% 20,0% 23,6% 12,7% 21,8% 29,1% 16,4% 36,4% 12,7% 23,6% Ampicillin Levofloxacin Fosfomycin Meropenem Cefpodoxime I 9,1% 21,8% 1,8% 1,8% 3,6% 5,5% 10,9% R 69,1% 76,4% 63,6% 80,0% 70,9% 10,9% 78,2% 5,5% 3,6% 1,8% 12,7% 1,8% 10,9% 14,5% 0,0% 5,5% 72,7% 85,5% 65,5% 69,1% 72,7% 49,1% 87,3% 70,9% 10,9% 21,8% 0,0% 1,8% 89,1% 76,4% 12,7% 12,7% 7,3% 12,7% 12,7% 0,0% 74,5% Trần Lê Phương Duy – MSSV: 1153010127 74,5% 74,5% 92,7% 63 Trường Đại học Mở TP HCM GVHD: ThS Mai Thị Trong Dựa vào bảng kết cho thấy: Chỉ có loại kháng sinh nhạy cảm cao với chủng vi khuẩn Acinetobacter spp 80% colistin (83,6%) Các loại kháng sinh nhạy cảm với chủng Acinetobacter dƣới 20% là: ceftriaxone (1,8%), cefpodoxime (7,3%), fosfomycin (12,7%), ampicillin (10,9%), nitrofurantoin (12,7%), piperacillin/tazobactam (10,9%), ciprofloxacin (16,4%), meropenem (12,7%), trimethoprim/sulfamethoxazole (18,2%), ertapenem (12,7%) Đối với kháng sinh ertapenem, imipenem meropenem, kháng sinh thuộc nhóm carbapenems có tỷ lệ đề kháng kháng sinh cao lần lƣợt 85,5%, 72,7% 74,5% Tỷ lệ đề kháng kháng sinh imipenem ertapenem giảm đáng kể so với năm 2013, từ 79,6% 88,6% xuống 72,7% 85,5% nhiên tỷ lệ cao Đối với meropenem tỷ lệ ngày tăng nhẹ, từ 73,5% lên 74,5% Từ cho thấy việc giám sát cần có biện pháp hạn chế việc kháng kháng sinh kháng sinh thuộc nhóm carbapenems điều cần thiết Từ kết cho thấy, đề kháng kháng sinh chủng Acinetobacter mức cao Từ cần phải có biện pháp hợp lý điều trị nhƣ để hạn chế gia tăng đề kháng vi khuẩn loại kháng sinh Kết phối hợp kháng sinh 3.1 Colistin Meropenem Bảng 3.2: Tỷ lệ hiệp đồng kháng sinh colistin meropenem Hiệp đồng Hợp cộng Đối kháng Từ bảng cho thấy, Tỷ lệ 35% 65% 0% tỷ lệ hiệp đồng kháng sinh colistin meropenem chiếm 35% tổng số 73 chủng Acinetobacter spp đƣợc thử nghiệm Các chủng thử nghiệm có kết không hiệp đồng không đối kháng chiếm 65% tổng số 73 chủng cao gấp 1,8 lần so với mẫu hiệp đồng Trần Lê Phương Duy – MSSV: 1153010127 64 Trường Đại học Mở TP HCM GVHD: ThS Mai Thị Trong (1:1,8) Tuy nhiên, chủng có tƣợng đối kháng kháng sinh Tỷ lệ hiệp đồng thấp 3.2 Colistin Imipenem Bảng 3.3: Tỷ lệ hiệp đồng kháng sinh colistin imipenem Hiệp đồng Hợp cộng Đối kháng Tỷ lệ 34% 66% 0% Kết phối hợp loại kháng sinh colistin imipenem cho kết gần nhƣ tƣơng tự với kết hiệp đồng kháng sinh colistin meropenem Tỷ lệ chủng cho kết hợp cộng cao gấp 1,9 lần (1:1,9) Không có chủng có tƣợng đối kháng 3.3 Colistin Cefoperazone/sulbactam Bảng 3.4: Tỷ lệ hiệp đồng kháng sinh colistin cefoperazone/sulbactam Tỷ lệ Hiệp đồng 87% Hợp cộng 13% Đối kháng 0% Kết hiệp đồng kháng sinh colistin cefoperazone/sulbactam cho kết khả quan Tỷ lệ chủng cho kết hiệp đồng kháng sinh cao chiếm 87% so với chủng có kết hợp cộng 13%, cao gấp 6,7 lần (1:6,7) Không có chủng có tƣợng đối kháng xảy II BÀN LUẬN Kết khảo sát vi sinh Kết phân lập đƣợc chủng Acinetobacter spp từ mẫu bệnh phẩm đàm 73 chủng (chiếm 12,3% tổng số mẫu bệnh phẩm), chủng vi khuẩn đƣợc phân lập nhiều nhất, đứng sau Pseudomonas, E.coli Klebsiella Số lƣợng ca nhiễm khuẩn Acinetobacter có xu hƣớng gia tăng theo năm đề kháng kháng sinh chủng vi khuẩn có xu hƣớng tăng cao làm cho công tác điều trị bệnh ngày khó khăn Trần Lê Phương Duy – MSSV: 1153010127 65 Trường Đại học Mở TP HCM GVHD: ThS Mai Thị Trong Theo kết nghiên cứu đề tài “Khảo sát mức độ kháng kháng sinh Acinetobacter Pseudomonas phân lập Bệnh viện Nhiệt Đới năm 2010”của ThS BS Nguyễn Phú Phƣơng Lan cộng cho thấy tỷ lệ nhiễm khuẩn Acinetobacter dịch hút khí quản chiếm 50,5% số lƣợng mẫu nhận đƣợc bệnh viện Bên cạnh với kết nghiên cứu đề tài “Tình hình nhiễm Acinetobacter spp bệnh nhân nhập viện bệnh viện Chợ Rẫy từ 01/09/2010 – 31/12/2010” BS Dƣơng Hoàng Lân cộng cho kết tỷ lệ nhiễm khuẩn Acinetobacter 15,41% số lƣợng mẫu cấy dƣơng tính Từ cho thấy tỷ lệ nhiễm khuẩn Acinetobacter bệnh viện 30/4 chiếm tỷ lệ không cao so với bệnh viện khác Tuy nhiên tác nhân hàng đầu gây nhiễm trùng bệnh viện chủng đa kháng với nhiều loại kháng sinh Do cần phải có biện pháp phù hợp để hạn chế tỷ lệ nhiễm khuẩn Acinetobacter đến mức thấp giảm theo năm Tình hình đề kháng kháng sinh Qua kết kháng sinh đồ cho thấy: Kháng sinh nhạy cảm tốt điều trị bệnh nhiễm Acinetobacter colistin, tỷ lệ nhạy cảm đạt 83,6% chủng Acinetobacter Các kháng sinh có tỷ lệ đề kháng kháng sinh cao chủng Acinetobacter nhƣ: cefpodoxime (92,7%), ampicillin (89,1%), nitrofurantoin (87,3%), trimethoprim/sulfamethoxazole (80%) Đối với kháng sinh thuộc nhóm carbapenems bao gồm ertapenem, imipenem có tỷ lệ kháng giảm so với năm 2013, từ 79,6% 88,6% xuống 72,7% 85,5% nhiên tỷ lệ cao Đối với meropenem tỷ lệ tăng nhẹ, từ 73,5% lên 74,5% Các tỷ lệ cao Trần Lê Phương Duy – MSSV: 1153010127 66 Trường Đại học Mở TP HCM GVHD: ThS Mai Thị Trong Bảng 3.5: So sánh kết kháng số kháng sinh chủng Acinetobacter nghiên cứu với nghiên cứu khác Tác giả Imipenem Meropenem Cefoperazon/sulbactam [12] H Lân (2010) 83,09% 81,47% 62,53% [13] P.Lan (2012) 75% 73% [16] H Phƣơng (2013) 96,7% BV 30/4 (2013) 79,59% 73,47% 51,02% Chúng (2014) 85,5% 74,5% 63,6% Từ bảng so sánh cho thấy tỷ lệ đề kháng kháng sinh Colistin 0,41% 0% 0% 4,08 10,9% chủng Acinetobacter tăng lên cao qua năm kể colistin Mặc dù colistin kháng sinh có tỷ lệ kháng kháng sinh thấp nhƣng đƣa vào điều trị colistin đơn độc, khả xâm nhập mô phổi colistin Điều cho thấy cần phải phối hợp colistin với số kháng sinh khác để đạt hiệu cao điều trị bệnh nhiễm khuẩn chủng Acinetobacter gây nên Kết phối hợp kháng sinh Qua khảo sát 73 chủng Acinetobacter spp phân lập đƣợc khoa Vi sinh Bệnh viện 30/4 từ tháng 01/2014 đến tháng 04/2015 ghi nhận đƣợc - Có phối hợp kháng sinh colitin meropenem, colistin imipenem, colistin cefoperazone/sulbactam - Sự hiệp đồng colistin meropenem cho kết 35% tổng số 73 chủng Không có tƣợng đối kháng kháng sinh thử nghiệm - Sự hiệp đồng colistin imipenem cho kết 34% tổng số 73 chủng Không có tƣợng đối kháng kháng sinh thử nghiệm - Sự hiệp đồng colistin cefoperazone/sulbactam đạt hiệu cao với 87% tổng số 73 chủng cho kết hiệp đồng kháng sinh Không có tƣợng đối kháng xảy kháng sinh thử nghiệm Với tình hình đề kháng kháng sinh chủng vi khuẩn Acinetobacter nay, việc phối hợp kháng sinh điều trị điều cần thiết Từ kết cho thấy, kháng sinh đƣợc thử nghiệm đạt kết hiệp đồng phƣơng pháp phối hợp kháng sinh Trong phối hợp colistin Trần Lê Phương Duy – MSSV: 1153010127 67 Trường Đại học Mở TP HCM cefoperazone/sulbactam cho GVHD: ThS Mai Thị Trong hiệu phối hợp cao cefoperazone/sulbactam có tỷ lệ kháng kháng sinh cao (63,6%) Điều chứng minh đƣợc phối hợp kháng sinh cho kết khả quan chủng Acinetobacter nói riêng chủng vi khuẩn đa kháng nói chung Tuy nhiên, việc phối hợp kháng sinh cần phải đƣợc sử dụng hợp lý nhằm tránh tƣợng đối kháng kháng sinh, gây hoạt tính nhƣ làm gia tăng đề kháng kháng sinh Trần Lê Phương Duy – MSSV: 1153010127 68 Trường Đại học Mở TP HCM GVHD: ThS Mai Thị Trong PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Trần Lê Phương Duy – MSSV: 1153010127 69 Trường Đại học Mở TP HCM GVHD: ThS Mai Thị Trong I KẾT LUẬN Qua khảo sát 73 chủng vi khuẩn phân lập đƣợc từ mẫu bệnh phẩm đàm khoa Vi sinh Bệnh viện 30/4 từ tháng 01/2014 đến tháng 04/2015 cho kết nhƣ sau: Tỷ lệ nhiễm khuẩn Acinetobacter phân lập đƣợc tăng dần qua năm, năm 2014 gấp 1,1 lần so với năm 2013 (1:1,1) Chỉ có loại kháng sinh nhạy cảm cao với chủng Acinetobacter colistin đạt 83,6% Đối với kháng sinh ertapenem, imipenem meropenem, kháng sinh thuộc nhóm carbapenems có tỷ lệ đề kháng kháng sinh cao lần lƣợt 79,6% 88,6% xuống 72,7% 85,5% nhiên tỷ lệ cao Đối với meropenem tỷ lệ ngày tăng nhẹ, từ 73,5% lên 74,5% Kết phối hợp kháng sinh cho thấy có hiệu hiệp đồng colistin với imipenem, meropenem cefoperazone/sulbactam Trong phối hợp colistin cefoperazone/sulbactam đạt tỷ lệ hiệp đồng cao 87% tổng số 73 chủng phân lập đƣợc Cả phối hợp tƣợng đối kháng kháng sinh II ĐỀ NGHỊ Qua nghiên cứu cho thấy phối hợp kháng sinh phƣơng pháp mang lại hiệu điều trị cao Tuy nhiên phối hợp kháng sinh đƣợc thực chủ yếu dựa lâm sàng hay kinh nghiệm bác sĩ, đƣợc kiểm nghiệm thực tế qua thí nghiệm cụ thể Do đó, mong muốn nghiên cứu đƣợc tiếp tục với phối hợp kháng sinh việc điều trị không riêng với nhiễm khuẩn Acinetobacter mà với chủng vi khuẩn đa kháng khác Điều thực hữu ích cho nhà lâm sàng việc điều trị kháng sinh cho bệnh nhân nhiễm khuẩn nặng Trần Lê Phương Duy – MSSV: 1153010127 70 Trường Đại học Mở TP HCM GVHD: ThS Mai Thị Trong DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nƣớc Phạm Hùng Vân (2002), “Các kỹ thuật lấy làm xét nghiệm vi sinh lâm sàng bệnh phẩm kh c nhau”, ĐH Y Dƣợc TP.HCM, trang 29- 30, 83 – 84 Bộ y tế (2006), “Vi khuẩn học”, Trƣờng Đại học Y dƣợc TP HCM, khoa Y, Bộ môn Vi sinh, trang 57 – 74, 283 – 284 Bộ y tế, Trƣờng Đại học Y dƣợc TP HCM, khoa Điều dƣỡng – Kỹ thuật y học, “Vi sinh y học”, trang 16 – 18, 52 – 54, 75 – 77 Cao Văn Thu (2013), “Vi sinh vật học”, NXB Giáo dục Việt Nam, trang 131 144 Bộ y tế (2012), “Vi sinh vật”, NXB Y Học, trang 38 – 42, 95 – 105 Viện Pasteur Nguyễn Đức Lƣợng, Phan Thị Huyền, Nguyễn Ánh Tuyết, “Thí nghiệm công nghệ sinh học tập – Thí nghiệm vi sinh vật học”, Trƣờng Đại học Bách Khoa, NXB Đại học Quốc Gia TP HCM, trang 33 – 35, 39 – 41 Nguyễn Khang (2005), “Kh ng sinh học ứng dụng”, NXB Y Học, trang 19 24 Phạm Thái Bình, Phạm Hùng Vân, “Nghiên cứu phát triển hệ thống phát ESBL cách kết hợp phương ph p đĩa đôi phương ph p đĩa kết hợp”, Y Học TP Hồ Chí Minh Tập11 (Phụ số 3), trang 146 – 150 10 Trần Thanh Bình, Cao Văn Hội (2010), “Nghiên cứu vi khuẩn gây viêm phổi bệnh viện khoa Hồi sức chống độc bệnh viện Nguyễn Tri hương từ tháng 01 đến th ng 06 năm 2010”, Tài liệu Hội thảo khoa học 11 TS.BS Trần Quang Bính, “Nhiễm trùng bệnh viện Acinetobacter baumannii – Khó khăn điều trị vi khuẩn đa kh ng thuốc”, Tài liệu hội thảo khoa học 12 Dƣơng Hoàng Lân, Trần Thị Thanh Nga, Mai Nguyệt Thu Hồng, Lục Thị Vân Bích (2012), “Tình hình nhiễm Acinetobacter spp bệnh nhân nhập viện bệnh viện Chợ Rẫy từ 01/09/2010 – 31/12/2010”, Y học TP Hồ Chí Minh Tập 16 (Phụ số 1), trang 104 – 108 Trần Lê Phương Duy – MSSV: 1153010127 71 Trường Đại học Mở TP HCM GVHD: ThS Mai Thị Trong 13 Nguyễn Phú Phƣơng Lan, Nguyễn Văn Vĩnh Châu, Đinh Nguyễn Minh Mẫn, Lê Thị Dƣng, Nguyễn Thị Thu Yến (2012), “Khảo sát mức độ kháng kháng sinh Acinetobacter Pseudomonas phân lập Bệnh viện Nhiệt Đới năm 2010”, Thời Y học, số 68, trang -12 14 Nguyễn Thanh Bảo, Cao Minh Nga, Trần Thị Thanh Nga, Vũ Thị Kim Cƣơng, Nguyễn Sử Minh Tuyết, Vũ Bảo Châu, Huỳnh Minh Tuấn (2012), “Chọn lựa kh ng sinh ban đầu việc điều trị nhiễm khuẩn bệnh viện số bệnh viện TP Hồ Chí Minh”, Y học TP Hồ Chí Minh Tập 16 (Phụ số 1), trang 206 – 214 15 Trần Văn Ngọc (2012), “Điều trị viêm phổ bệnh viện viêm phổi kết hợp thở m y Acinetobacter baumannii”, Y học TP Hồ Chí Minh Tập 16 (Phụ số 1), trang 1- 16 Ngô Thị Hồng Phƣơng, Nguyễn Quốc Hiệu, Cao Hữu Nghĩa, Vũ Lê Ngọc Lan, Trần Thái Thanh (2013), “Tình hình kh ng kh ng sinh Acinetobacter baumannii phát viện Pasteur TP Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM, số 47, trang 112 – 118 17 Trần Văn Ngọc (2008), “Sự đề kháng kháng sinh vi khuẩn gây viêm phổi bệnh viện phương ph p điều trị thích hợp giai đọan nay”, Đại học Y dƣợc TP Hồ Chí Minh, Khoa Hô hấp Bệnh viện Chợ Rẫy, Tài liệu hội thảo khoa học Tài liệu nƣớc 18 Jawetz, Melnick, & Adelberg's “Medical Microbiology”, 25th edition 2010 19 Elmer W Koneman, Stephen D Allen, William M Janda, Paul C Schreckenberger, Washington C Winn Jr, “Color atlas and textbook of Diagnostic microbiology”, Lippncott William and Wilkins 20 Song JH, and the Asian HAP Working Group Seoul, Korea (2008), “Treatment recommendations of hospital-acquired pneumonia in Asia countries: first consensus report by the Asia HAP Working Group J Infect Control 36: S83 – 92 Trần Lê Phương Duy – MSSV: 1153010127 72 Trường Đại học Mở TP HCM GVHD: ThS Mai Thị Trong 21 WHO (2011), Guidelines for control and prevention of multi-drug resistant organisms (MDRO) excluding MRSA in the healthcare setting Tài liệu internet 22 http://ytethanhhoa.gov.vn/newsdetail.asp?newsid=1033&opt=1 23 http://ykhoa.net/duoc/sudungthuoc/27_066.htm 24 http://www.dieutri.vn/c/11-5-2011/S509/Colistin.htm 25 http://glomedvn.com.vn/vn/view.aspx?drugs=152&meropenem-500-glomedbot-pha-tiem.html 26 http://www.dieutri.vn/i/26-5-2011/S629/Imipenem.htm 27 http://vnthuoc.com/imipenem-glomed-i-v.html 28 http://tudu.com.vn/vn/tin-tuc-su-kien/thong-tin-thuoc/thong-tin-thuoc-thang92012-mot-so-dac-diem-cua-cac-khang-sinh-nhom-carbapenem/ 29 http://glomedvn.com.vn/vn/view.aspx?drugs=168&glortum-bot-pha-tiem.html 30 http://www.dieutri.vn/c/10-5-2011/S472/Cefoperazon.htm 31 http://www.dieutri.vn/a/7-5-2011/S425/Ampicillin-and-sulbactam.htm 32 http://www.dieutri.vn/duocly/17-4-2014/S4688/Su-dung-va-phoi-hop-khangsinh-trong-dieu-tri.htm 33 http://www.nihe.org.vn/new-vn/dao-tao-ngan-han tap-huan412312272/511/Dac-tinh-mot-so-moi-truong-phan-lap-va-chan-doan-vi-khuangay-benh.vhtm 34 http://www.nihe.org.vn/new-vn/dao-tao-ngan-han tap-huan412312272/928/Ky-thuat-khoanh-giay-khang-sinh-khuech-tan.vhtm Trần Lê Phương Duy – MSSV: 1153010127 73 ... tử kháng sinh ‫ـ‬ Những vi khuẩn kháng kháng sinh thƣờng phối hợp chế đề kháng kháng sinh lại với Ví dụ: vi khuẩn Gram âm kháng β lactam có men β lactamase kết hợp với giảm khả gắn với kháng sinh. .. sinh chủng Acinetobacter spp từ tháng 01/2014 đến tháng 04/2015 - Đánh giá hiệu phối hợp kháng sinh colistin với imipenem, meropenem cefoperazone/ sulbactam phƣơng pháp khuếch tán kháng sinh đĩa... tiểu vi khuẩn thƣờng gây nhiễm trùng bệnh vi n Acinetobacter spp có chiều hƣớng kháng nhiều loại kháng sinh, gây khó khăn vi c điều trị nhiễm khuẩn Acinetobacter spp kháng với loại kháng sinh

Ngày đăng: 01/07/2017, 21:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Hùng Vân (2002), “Các kỹ thuật lấy và làm xét nghiệm vi sinh lâm sàng các bệnh phẩm kh c nhau”, ĐH Y Dƣợc TP.HCM, trang 29- 30, 83 – 84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các kỹ thuật lấy và làm xét nghiệm vi sinh lâm sàng các bệnh phẩm kh c nhau”
Tác giả: Phạm Hùng Vân
Năm: 2002
2. Bộ y tế (2006), “Vi khuẩn học”, Trường Đại học Y dược TP HCM, khoa Y, Bộ môn Vi sinh, trang 57 – 74, 283 – 284 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi khuẩn học
Tác giả: Bộ y tế
Năm: 2006
3. Bộ y tế, Trường Đại học Y dược TP. HCM, khoa Điều dưỡng – Kỹ thuật y học, “Vi sinh y học”, trang 16 – 18, 52 – 54, 75 – 77 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi sinh y học”
4. Cao Văn Thu (2013), “Vi sinh vật học”, NXB Giáo dục Việt Nam, trang 131 - 144 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi sinh vật học
Tác giả: Cao Văn Thu
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2013
5. Bộ y tế (2012), “Vi sinh vật”, NXB Y Học, trang 38 – 42, 95 – 105. 6. Viện Pasteur Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Vi sinh vật”", NXB Y Học, trang 38 – 42, 95 – 105. 6. Viện
Tác giả: Bộ y tế
Nhà XB: NXB Y Học
Năm: 2012
7. Nguyễn Đức Lƣợng, Phan Thị Huyền, Nguyễn Ánh Tuyết, “Thí nghiệm công nghệ sinh học tập 2 – Thí nghiệm vi sinh vật học”, Trường Đại học Bách Khoa, NXB Đại học Quốc Gia TP HCM, trang 33 – 35, 39 – 41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thí nghiệm công nghệ sinh học tập 2 – Thí nghiệm vi sinh vật học”
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia TP HCM
8. Nguyễn Khang (2005), “Kh ng sinh học ứng dụng”, NXB Y Học, trang 19 - 24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Kh ng sinh học ứng dụng”
Tác giả: Nguyễn Khang
Nhà XB: NXB Y Học
Năm: 2005
9. Phạm Thái Bình, Phạm Hùng Vân, “Nghiên cứu phát triển hệ thống phát hiện ESBL bằng cách kết hợp phương ph p đĩa đôi và phương ph p đĩa kết hợp”, Y Học TP. Hồ Chí Minh. Tập11 (Phụ bản số 3), trang 146 – 150 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phát triển hệ thống phát hiện ESBL bằng cách kết hợp phương ph p đĩa đôi và phương ph p đĩa kết hợp
10. Trần Thanh Bình, Cao Văn Hội (2010), “Nghiên cứu về vi khuẩn gây viêm phổi bệnh viện tại khoa Hồi sức chống độc bệnh viện Nguyễn Tri hương từ tháng 01 đến th ng 06 năm 2010”, Tài liệu Hội thảo khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu về vi khuẩn gây viêm phổi bệnh viện tại khoa Hồi sức chống độc bệnh viện Nguyễn Tri hương từ tháng 01 đến th ng 06 năm 2010”
Tác giả: Trần Thanh Bình, Cao Văn Hội
Năm: 2010
11. TS.BS Trần Quang Bính, “Nhiễm trùng bệnh viện do Acinetobacter baumannii – Khó khăn trong điều trị do vi khuẩn đa kh ng thuốc”, Tài liệu hội thảo khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nhiễm trùng bệnh viện do Acinetobacter baumannii – Khó khăn trong điều trị do vi khuẩn đa kh ng thuốc”
12. Dương Hoàng Lân, Trần Thị Thanh Nga, Mai Nguyệt Thu Hồng, Lục Thị Vân Bích (2012), “Tình hình nhiễm Acinetobacter spp trên bệnh nhân nhập viện tại bệnh viện Chợ Rẫy từ 01/09/2010 – 31/12/2010”, Y học TP. Hồ Chí Minh. Tập 16 (Phụ bản số 1), trang 104 – 108 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình nhiễm Acinetobacter spp trên bệnh nhân nhập viện tại bệnh viện Chợ Rẫy từ 01/09/2010 – 31/12/2010”
Tác giả: Dương Hoàng Lân, Trần Thị Thanh Nga, Mai Nguyệt Thu Hồng, Lục Thị Vân Bích
Năm: 2012

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w