LAO PHỔI và THAI (TUBERCULOSIS AND PREGNANCY)

30 283 1
LAO PHỔI và THAI (TUBERCULOSIS AND PREGNANCY)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trực khuẩn lao: Mycobacterium tuberculosis thuộc họ Mycobacteriaceae.Trực khuẩn lao kháng lại cồn và axit ở nồng độ diệt được vi khuẩn khác. Trực khuẩn lao sống được nhiều tuần trong đờm, trong rác ẩm và tối, chết ở nhiệt độ 1000℃5 phút và dễ bị mất khả năng gây bệnh dưới ánh nắng mặt trời.

TUBERCULOSIS AND PREGNANCY I/ I/ Dịch Dịch Tễ Tễ - Bệnh lao bệnh xã hội, ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe cộng đồng - Theo TCYTTG (2007) có khoảng 1/3 dân số bị nhiễm lao, gần triệu người mắc lao triệu người chết lao - Việt Nam 22 nước mắc bệnh lao trầm trọng giới I/ I/ Dịch Dịch Tễ Tễ - Theo CTCLQG (2013), Việt Nam có 94,853 ca mắc lao phát hiện, 9.000 bệnh nhân lao cũ cần tái điều trị gần 18.000 người chết bệnh lao - Trong lao phổi hay gặp, dễ lây cho cộng đồng - Lao phổi AFB(-) trở thành lao phổi AFB(+) nguồn lây mạnh - Vì việc chẩn đoán sớm, xác lao phổi AFB(-) vấn đề lớn công tác phòng chống lao II/ II/ Tác Tác Nhân Nhân Gây Gây Bệnh Bệnh - Trực khuẩn lao: Mycobacterium tuberculosis thuộc họ Mycobacteriaceae   Hình thái: + Trực khuẩn lao hình que, dài - m, rộng 0,2 0,4 m + Trực khuẩn không sinh nha bào, không di động, sinh sản chậm (20 hệ đời), VK hiếu khí II/ II/ Tác Tác Nhân Nhân Gây Gây Bệnh Bệnh •   tồn môi trường bên ngoài: - Khả Trực khuẩn lao kháng lại cồn axit nồng độ diệt vi khuẩn khác Trực khuẩn lao sống nhiều tuần đờm, rác ẩm tối, chết nhiệt độ 1000/5 phút dễ bị khả gây bệnh ánh nắng mặt trời III/ III/ Nguyên Nguyên Nhân Nhân Gây Gây Lao Lao - Do VK Mycobacterium tuberculosis gây bệnh lao - Do thường xuyên hoạt động nơi bị ô nhiễm, nơi ẩm ướt tối tăm, điều kiện để VK lao phát triển - Tiếp xúc trực tiếp với người mắc bệnh, tiếp xúc với chất thải có chứa VK lao đờm, dãi, nước bọt ho, hắt … - Có thể ăn phải thực phẩm bị nhiễm VK lao, tiếp xúc với thú nuôi nhiễm lao, dễ mắc lao da, lao ống tiêu hóa, lao dày,… III/ III/ Nguyên Nguyên Nhân Nhân Gây Gây Lao Lao Phụ nữ mang thai dễ bị mắc lao so với lứa tuổi khác nam giới Nguyên nhân: + Sự thay đổi nội tiết tố estrogen, progesteron + Sự xuất nội tiết tố rau thai làm cho quan phục vụ cho trình mang thai hệ sinh dục, chậu hông, da, tăng cường chuyển hóa chất, tổ chức phổi, tổ chức xơ sẹo trở nên mềm hơn, làm cho VK dễ dàng hoạt động + Cơ thể người mẹ giảm miễn dịch tự nhiên để chấp nhận thể lạ + Do ăn uống không đủ chất, vất vả mang thai III/ III/ Nguyên Nguyên Nhân Nhân Gây Gây Lao Lao Miễn dịch với lao miễn dịch thu được, không truyền từ mẹ sang cần phải tạo miễn dịch cho trẻ cách tiêm phòng lao (vắc xin BCG) sau trẻ sinh Trẻ không tiêm vắc-xin BCG có nguy mắc bệnh cao trẻ tiêm.Tuy nhiên, trẻ tiêm vắc-xin tiếp xúc gần gũi với nguồn lây mạnh có khả lây bệnh Hiệu bảo vệ BCG khoảng 80% IV/ IV/ Cơ Cơ Chế Chế - Lao phổi lây truyền qua đường hô hấp - VK lao từ hạt nước bọt li ti, hạt bụi nhỏ dễ dàng bị hít vào phổi, xuống tận phế nang nhân lên, gây bệnh phổi TB in droplets - Từ phổi, VK qua máu, bạch huyết đến tạng khác thể (hạch bạch huyết, xương, gan, thận,…) gây bệnh quan thể Airway Lungs V/Chẩn V/Chẩn Đoán Đoán Lao Lao Phổi Phổi a) Lâm Sàng: - Toàn thân: Sốt nhẹ chiều, mồ hôi đêm, chán ăn, mệt mỏi, gầy sút cân - Cơ năng: Ho, khạc đờm, ho máu, đau ngực, khó thở - Thực thể: Nghe phổi có tiếng bệnh lý (ran ẩm, ran nổ, VI/ VI/ Di Di Chứng Chứng Bệnh Bệnh Lao Lao Phổi Phổi U nấm phổi: vi nấm Aspergillus VI/ VI/ Di Di Chứng Chứng Bệnh Bệnh Lao Lao Phổi Phổi - Ảnh hưởng phụ nữ mang thai: Phụ nữ mang thai mắc bệnh lao không điều trị có nhiều khả bị tiền sản giật, sẩy thai, sin non, CD khó khăn BHSS Thai chết TC Thiếu máu - Thai nhi: Chỉ số Apgar thấp Sanh non tháng Chết chu sinh IUGR Thai nhi có khả mắc lao sơ nhiễm mẹ mắc lao thời điểm sinh VII/ VII/ Điều Điều Trị Trị 1/ Mục tiêu điều trị lao  Tiêu diệt vi trùng gây bệnh  Ngăn ngừa kháng thuốc  Ngăn ngừa tái phát  Ngăn ngừa lây lan cộng đồng VII/ VII/ Điều Điều Trị Trị 2/ Các yếu tố ảnh hưởng đến điều trị lao VII/ VII/ Điều Điều Trị Trị 3/ Nguyên tắc VII/ VII/ Điều Điều Trị Trị 4/ Các thuốc kháng lao - Thuốc kháng lao cổ điển: Rifampicine Pyrazinamide Ethambutol Streptomycine - Thuốc kháng lao hệ mới: + Nhóm Quinolone: Ciprofloxacin, Ofoloxacin, Levofloxacin, Moxifloxacin + Nhóm Macrolide: Azithromycine, Roxithromycine, Clarithromycine + Nhóm Amoxicilline/Clavulanic VII/ VII/ Điều Điều Trị Trị 5/ Phác đồ điều trị:  Phác Đồ Chỉ định: - Các trường hợp bệnh lao mới: + Chưa điều trị lao + Hoặc điều trị lao tháng  Phác đồ Chỉ định: + Lao tái phát + Thất bại với phát đồ I + Điều trị lại sau bỏ trị + Một số thể lao nặng VII/ VII/ Điều Điều Trị Trị 5/ Phác đồ điều trị: Phác đồ Chỉ đinh: - Cho tất thể lao trẻ em.( nặng cân nhắc phối hợp với S) (S.Streptomycine, H.Isoniazide, R.Rifampicine, Z.Pyrazinamide, E.Ethambitol) VII/ VII/ Điều Điều Trị Trị 5/ Phác đồ điều trị: Trong thai kỳ: - Giai đoạn công kéo dài tháng với loại thuốc dùng hàng ngày - Giai đoạn trì kéo dài tháng với loại thuốc H, R dùng hàng ngày VII/ VII/ Điều Điều Trị Trị 5/ Phác đồ điều trị: Trong thai kỳ:  - Isoniazid gây thiếu vitamin B6 Rifampicin gây thiếu vitamin K vào tháng cuối thai kỳ (cả hai phải dùng vitamin bổ sung) - Rifampin: + Nước tiểu, nước bọt nước mắt có mảu vàng cam + Da trở nên nhạy cảm với ánh mặt trời VII/ VII/ Điều Điều Trị Trị 5/ Phác đồ điều trị: Trong thai kỳ: • Các thuốc trị lao thường an toàn (rất người bị phản ứng phụ) + Kém ăn, buồn nôn, nôn ói, chóng mặt + Đau khớp + Dễ bị bầm tím, dễ dàng chảy máu +Vàng da, vàng mắt, cảm giác ngứa ran ngón tay, chân + Mắt mờ hay thị giác bị thay đổi + Nóng sốt ngày + Da mụn VII/ VII/ Điều Điều Trị Trị Trong thai kỳ: (1) Phải đặc biệt lưu ý bảo đảm cung cấp đủ chất dinh dưỡng, đủ lượng calo, giàu prôtêin, vitamin chất khoáng.( Uống Ca dầu cá) (2) Phải có chế độ nghỉ ngơi thích hợp (3) Đi khám thai định kỳ, hẹn (4) Trong gđ đầu kỳ mang thai cần tránh kiểm tra tia X không cần thiết, tia X làm cho thai nhi pt dị dạng (5) Tránh sử dụng thuốc gây tổn hại đến thai nhi (streptomycin kanamycin) (6) Sau sinh phải nghỉ ngơi lâu, ăn nhiều thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao VIII/ VIII/ Phòng Phòng Bệnh Bệnh THANKS YOU!!! http://www.iph.org.vn/index.php/bnh-truyn-nhim/241-bnh-lao-phi-tuberculosis http://www.fhi.no/dokumenter/66377b0051.pdf http://kcb.vn/wp-content/uploads/2015/10/Huong-dan-chan-doan-dieu-tri-du-phong-benh-lao-ban-h%C3%A0nh-k%C3%A8m-Q-.pdf http://suckhoedoisong.vn/vi-sao-de-mac-lao-khi-mang-thai-n38772.html http://diendan.songkhoe.vn/chi-tiet-nguyen-nhan-benh-lao-phoi-s2531-650-437718.html http://www.phoiviet.com/benh-lao-7.aspx ... Chứng Bệnh Bệnh Lao Lao Phổi Phổi U nấm phổi: vi nấm Aspergillus VI/ VI/ Di Di Chứng Chứng Bệnh Bệnh Lao Lao Phổi Phổi - Ảnh hưởng phụ nữ mang thai: Phụ nữ mang thai mắc bệnh lao không điều trị... Thường xuất vùng phổi V/Chẩn V/Chẩn Đoán Đoán Lao Lao Phổi Phổi b) Cận Lâm Sàng: • X-Q phổi thường quy: Lao phổi mãn tính: + Hình nốt, hình xơ + Hình hang + Hình co kéo xẹp phổi VI/ VI/ Di Di... Bệnh Lao Lao Phổi Phổi - Ho máu: ít, vừa hay nhiều Ho máu sét đánh, bệnh lao làm hoại tử thành động mạch, biến chứng gây tử vong vòng vài phút - Tràn dịch màng phổi: tiếp cận với ổ lao phổi tiến

Ngày đăng: 30/06/2017, 12:12

Mục lục

  • II/ Tác Nhân Gây Bệnh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan