MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Trong “Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020”, ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg, ngày 13 tháng 6 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ đã chỉ ra những hạn chế của giáo dục giai đoạn 2001-2010, trong đó có nêu: “đ, Nội dung chương trình, phương pháp dạy và học, công tác thi, kiểm tra, đánh giá chậm được đổi mới. Nội dung chương trình còn nặng về lí thuyết, phương pháp dạy học lạc hậu, chưa phù hợp với đặc thù khác nhau của các loại hình cơ sở giáo dục, vùng miền và các đối tượng người học; nhà trường chưa gắn chặt với đời sống kinh tế, xã hội; chưa chuyển mạnh sang đào tạo theo nhu cầu xã hội; chưa chú trọng giáo dục kĩ năng sống, phát huy tính sáng tạo, năng lực thực hành của học sinh, sinh viên.” [48, tr 5]. Trước bối cảnh, thời cơ và thách thức đối với giáo dục nước ta giai đoạn 2011-2020, Đảng và Nhà nước đã xác định mục tiêu phát triển giáo dục đến năm 2020 là: “Đến năm 2020, nền giáo dục nước ta được đổi mới căn bản và toàn diện theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế; chất lượng giáo dục được nâng cao một cách toàn diện, gồm: giáo dục đạo đức, kĩ năng sống, năng lực sáng tạo, năng lực thực hành, năng lực ngoại ngữ và tin học…” [48, tr 8]. Đồng thời, trong nội dung chiến lược phát triển gi áo dục cũng đề ra các giải pháp phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020, trong đó có giải pháp đổi mới nội dung, phương pháp dạy học, thi, kiểm tra và đánh giá chất lượng giáo dục: “d, Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo và năng lực tự học của người học…” [48, tr 12]. Phương pháp dạy học là một trong những yếu tố quan trọng và có vai trò quyết định đến chất lượng dạy học. Một phương pháp dạy học khoa học, tích cực và phù hợp sẽ tạo điều kiện để người dạy và người học phát huy hết khả năng của mình trong việc truyền đạt, lĩnh hội kiến thức, phát triển tư duy, phát triển năng lực giải quyết vấn đề. Một phương pháp dạy học khoa học, tích cực và phù hợp sẽ tạo nên sự hứng thú, say mê và sáng tạo của người học. Trong dạy học chuyên ngành kĩ thuật, với mục tiêu, nhiệm vụ của môn học, với đặc điểm nội dung kiến thức của môn học,… cần phải nghiên cứu để tìm ra những phương pháp, biện pháp, kĩ thuật dạy học phù hợp và hiệu quả. Thực tiễn dạy học kĩ thuật cho thấy việc nghiên cứu này vẫn chưa được quan tâm đúng mức và vì thế phương pháp dạy học các môn kĩ thuật vẫn còn những hạn chế nhất định. Một trong những mục tiêu của dạy học kĩ thuật là phát triển năng lực kĩ thuật cho người học. Việc phát triển này được thực hiện thông qua nhiều biện pháp khác nhau. Qua nghiên cứu lí luận về năng lực kĩ thuật, tư duy kĩ thuật cho thấy sử dụng bài toán kĩ thuật trong dạy học là một trong những biện pháp khá phù hợp, có tính khả thi và hiệu quả cao. Tuy nhiên, bài toán kĩ thuật không phải bao giờ cũng là những vấn đề, những bài toán đã có sẵn nên người giáo viên cần phải tự nghiên cứu, tìm tòi để xây dựng. Khi xây dựng bài toán kĩ thuật, cần phải căn cứ vào nội dung kiến thức của môn học, nhiệm vụ, mục tiêu của môn học, căn cứ vào các vấn đề kĩ thuật nảy sinh trong thực tiễn. Đó chính là lí do mà tác giả, người đang tham gia thực hiện chương trình đào tạo nghề Điện tử dân dụng, lựa chọn đề tài nghiên cứu của mình là: “Bài toán chẩn đoán kĩ thuật và vận dụng trong dạy học nghề Điện tử dân dụng”.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - - TRẦN QUỐC CƯỜNG BÀI TOÁN CHẨN ĐOÁN KĨ THUẬT VÀ VẬN DỤNG TRONG DẠY HỌC NGHỀ ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2017 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương Cơ sở lí luận xây dựng sử dụng toán chẩn đoán kĩ thuật dạy học 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu xây dựng sử dụng toán chẩn đoán kĩ thuật dạy học 1.1.1 Tình hình nghiên cứu xây dựng sử dụng toán nhận thức dạy học 1.1.2 Tình hình nghiên cứu xây dựng sử dụng toán kĩ thuật dạy học 1.2 Khái niệm chung toán chẩn đoán kĩ thuật 1.2.1 Bài toán kĩ thuật 1.2.1.1 Khái niệm toán kĩ thuật 1.2.1.2 Phân loại toán kĩ thuật 1.2.1.3 Đặc điểm toán kĩ thuật 1.2.1.4 Yêu cầu toán kĩ thuật 1.2.1.5 Vai trò toán kĩ thuật dạy học 1.2.2 Bài toán chẩn đoán kĩ thuật 1.2.2.1 Khái niệm toán chẩn đoán kĩ thuật 1.2.2.2 Phân loại toán chẩn đoán kĩ thuật 1.2.2.3 Đặc điểm toán chẩn đoán kĩ thuật 1.2.2.4 Vai trò toán chẩn đoán kĩ thuật dạy học 1.3 Xây dựng toán chẩn đoán kĩ thuật dùng dạy học 1.3.1 Nguyên tắc xây dựng toán chẩn đoán kĩ thuật 1.3.2 Qui trình xây dựng toán chẩn đoán kĩ thuật 1.3.2.1 Xây dựng toán chẩn đoán lí thuyết 1.3.2.2 Xây dựng toán chẩn đoán thực tiễn 1.4 Sử dụng toán chẩn đoán kĩ thuật dạy học 1.4.1 Qui trình sử dụng toán chẩn đoán kĩ thuật 1.4.2 Qui trình giải toán chẩn đoán kĩ thuật 1.4.3 Một số lưu ý trình sử dụng toán chẩn đoán kĩ thuật……………………………………………………………………… Kết luận chương 6 10 10 10 10 12 13 14 16 16 19 20 23 24 24 25 25 28 30 30 34 42 44 Chương Cơ sở thực tiễn việc xây dựng sử dụng toán chẩn đoán kĩ thuật dạy học mô đun Máy thu hình 2.1 Thực trạng dạy học chẩn đoán kĩ thuật đào tạo nghề Điện tử dân dụng dạy học mô đun Máy thu hình 2.1.1 Sơ lược chương trình đào tạo nghề Điện tử dân dụng 2.1.2 Thực trạng dạy học chẩn đoán kĩ thuật đào tạo nghề Điện tử dân dụng dạy học mô đun Máy thu hình 2.1.3 Tính cấp thiết dạy học chẩn đoán kĩ thuật 2.2 Khả xây dựng sử dụng toán chẩn đoán kĩ thuật dạy học mô đun Máy thu hình 2.2.1 Sơ lược mô đun Máy thu hình……………………………… 2.2.2 Khả xây dựng toán chẩn đoán kĩ thuật mô đun Máy thu hình 2.2.3 Khả sử dụng toán chẩn đoán kĩ thuật dạy học mô đun Máy thu hình 2.2.4 Khả giải toán chẩn đoán kĩ thuật người học Kết luận chương Chương Xây dựng sử dụng toán chẩn đoán kĩ thuật dạy học mô đun Máy thu hình 3.1 Xây dựng toán chẩn đoán kĩ thuật dùng dạy học mô đun Máy thu hình 3.1.1 Xây dựng toán chẩn đoán lí thuyết 3.1.2 Xây dựng toán chẩn đoán thực tiễn 3.2 Sử dụng toán chẩn đoán kĩ thuật dạy học mô đun Máy thu hình 3.2.1 Sử dụng toán chẩn đoán lí thuyết 3.2.2 Sử dụng toán chẩn đoán thực tiễn 3.2.3 Ví dụ minh họa sử dụng toán chẩn đoán kĩ thuật dạy học mô đun Máy thu hình 3.3 Kiểm tra, đánh giá mức độ phát triển lực tư kĩ thuật người học 3.3.1 Cơ sở biện pháp 3.3.2 Nội dung biện pháp 3.4 Kiểm nghiệm, đánh giá tính khả thi hiệu toán chẩn đoán kĩ thuật dạy học mô đun Máy thu hình 45 45 45 49 56 59 59 60 63 64 65 67 67 67 73 80 81 85 94 94 94 96 98 3.4.1 Mục đích, đối tượng phương pháp kiểm nghiệm…………… 3.4.2 Kiểm nghiệm phương pháp thực nghiệm sư phạm……… 3.4.3 Kiểm nghiệm phương pháp chuyên gia Kết luận chương Kết luận kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… CÁC CÔNG TRÌNH CÓ LIÊN QUAN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ……… PHỤ LỤC……………………………………………………………… 98 101 112 118 119 121 129 130 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Đọc BTNT Bài toán nhận thức BTKT Bài toán kĩ thuật CĐKT Chẩn đoán kĩ thuật ĐC GDNN TN Đối chứng Giáo dục nghề nghiệp Thực nghiệm DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Qui trình xây dựng toán chẩn đoán lí thuyết Hình 1.2 Qui trình xây dựng toán chẩn đoán thực tiễn Hình 1.3 Qui trình sử dụng toán chẩn đoán kĩ thuật Hình 1.4 Qui trình giải toán chẩn đoán kĩ thuật Hình Mạch khử từ máy thu hình màu Hình 2.2 Mạch tạo dao động máy thu hình Hình 2.3 Mạch dao động nghẹt Hình 2.4 Mạch dao động đa hài Hình 2.5 Mạch hồi tiếp để giữ ổn định điện áp Hình 2.6 Mạch hồi tiếp ổn định ngang Hình 2.7 Mạch bảo vệ Hình 2.8 Tạo quét ngang Hình 2.9 Sơ đồ khối tạo quét ngang Hình 2.10 Sơ đồ mạch điện tạo quét ngang Hình 3.1 Đồ thị tần suất Hình 3.2 Đồ thị tần suất hội tụ tiến Hình 3.3 Đồ thị tần suất Hình 3.4 Đồ thị tần suất hội tụ tiến DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Bảng liệu xây dựng toán chẩn đoán thực tiễn Bảng 2.1 Kết khảo sát ý kiến dạy học chẩn đoán kĩ thuật đào tạo nghề Điện tử dân dụng dạy học mô đun Máy thu hình Bảng 3.1 Bảng liệu xây dựng toán chẩn đoán hỏng mạch vi xử lí Bảng 3.2 Bảng liệu xây dựng toán chẩn đoán máy thu hình có hình ảnh bị nghiêng Bảng 3.3 Bảng liệu xây dựng toán chẩn đoán máy thu hình có tượng bật máy hình có vệt sáng thẳng đứng Bảng 3.4 Bảng liệu xây dựng toán chẩn đoán máy thu hình có hình ảnh bị co hai bên nở theo chiều ngang Bảng 3.5 Bảng liệu xây dựng toán chẩn đoán thực tiễn liên quan đến khối quét ngang Bảng 3.6 Thông số lớp thực nghiệm đối chứng Bảng 3.7 Số người học đạt điểm xi Bảng 3.8 Số % người học đạt điểm xi Bảng 3.9 Số % người học đạt điểm xi trở lên Bảng 3.10 Cơ sở tính toán phương sai lớp đối chứng Bảng 3.11 Cơ sở tính toán phương sai lớp thực nghiệm Bảng 3.12 Số người học đạt điểm xi Bảng 3.13 Số % người học đạt điểm xi Bảng 3.14 Số % người học đạt điểm xi trở lên Bảng 3.15 Cơ sở tính toán phương sai lớp đối chứng Bảng 3.16 Cơ sở tính toán phương sai lớp thực nghiệm Bảng 3.17 Tổng hợp kết phiếu điều tra MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong “Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020”, ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg, ngày 13 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ hạn chế giáo dục giai đoạn 2001-2010, có nêu: “đ, Nội dung chương trình, phương pháp dạy học, công tác thi, kiểm tra, đánh giá chậm đổi Nội dung chương trình nặng lí thuyết, phương pháp dạy học lạc hậu, chưa phù hợp với đặc thù khác loại hình sở giáo dục, vùng miền đối tượng người học; nhà trường chưa gắn chặt với đời sống kinh tế, xã hội; chưa chuyển mạnh sang đào tạo theo nhu cầu xã hội; chưa trọng giáo dục kĩ sống, phát huy tính sáng tạo, lực thực hành học sinh, sinh viên.” [48, tr 5] Trước bối cảnh, thời thách thức giáo dục nước ta giai đoạn 2011-2020, Đảng Nhà nước xác định mục tiêu phát triển giáo dục đến năm 2020 là: “Đến năm 2020, giáo dục nước ta đổi toàn diện theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế; chất lượng giáo dục nâng cao cách toàn diện, gồm: giáo dục đạo đức, kĩ sống, lực sáng tạo, lực thực hành, lực ngoại ngữ tin học…” [48, tr 8] Đồng thời, nội dung chiến lược phát triển giáo dục đề giải pháp phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020, có giải pháp đổi nội dung, phương pháp dạy học, thi, kiểm tra đánh giá chất lượng giáo dục: “d, Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo lực tự học người học…” [48, tr 12] Phương pháp dạy học yếu tố quan trọng có vai trò định đến chất lượng dạy học Một phương pháp dạy học khoa học, tích cực phù hợp tạo điều kiện để người dạy người học phát huy hết khả việc truyền đạt, lĩnh hội kiến thức, phát triển tư duy, phát triển lực giải vấn đề Một phương pháp dạy học khoa học, tích cực phù hợp tạo nên hứng thú, say mê sáng tạo người học Trong dạy học chuyên ngành kĩ thuật, với mục tiêu, nhiệm vụ môn học, với đặc điểm nội dung kiến thức môn học,… cần phải nghiên cứu để tìm phương pháp, biện pháp, kĩ thuật dạy học phù hợp hiệu Thực tiễn dạy học kĩ thuật cho thấy việc nghiên cứu chưa quan tâm mức phương pháp dạy học môn kĩ thuật hạn chế định Một mục tiêu dạy học kĩ thuật phát triển lực kĩ thuật cho người học Việc phát triển thực thông qua nhiều biện pháp khác Qua nghiên cứu lí luận lực kĩ thuật, tư kĩ thuật cho thấy sử dụng toán kĩ thuật dạy học biện pháp phù hợp, có tính khả thi hiệu cao Tuy nhiên, toán kĩ thuật vấn đề, toán có sẵn nên người giáo viên cần phải tự nghiên cứu, tìm tòi để xây dựng Khi xây dựng toán kĩ thuật, cần phải vào nội dung kiến thức môn học, nhiệm vụ, mục tiêu môn học, vào vấn đề kĩ thuật nảy sinh thực tiễn Đó lí mà tác giả, người tham gia thực chương trình đào tạo nghề Điện tử dân dụng, lựa chọn đề tài nghiên cứu là: “Bài toán chẩn đoán kĩ thuật vận dụng dạy học nghề Điện tử dân dụng” Mục đích nghiên cứu Xây dựng sử dụng toán chẩn đoán kĩ thuật dạy học nội dung kĩ thuật thuộc chương trình đào tạo nghề Điện tử dân dụng nhằm phát triển kĩ chẩn đoán kĩ thuật, qua góp phần phát triển lực kĩ thuật, đặc biệt phát triển tư kĩ thuật cho người học 3 Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: trình đào tạo nghề Điện tử dân dụng sở giáo dục nghề nghiệp 3.2 Đối tượng nghiên cứu: lí luận xây dựng sử dụng toán chẩn đoán kĩ thuật dạy học; chương trình đào tạo phương pháp dạy học nghề Điện tử dân dụng trình độ trung cấp, cao đẳng nghề 3.3 Phạm vi nghiên cứu: trình dạy học mô đun Máy thu hình thuộc chương trình đào tạo nghề Điện tử dân dụng số sở giáo dục nghề nghiệp số tỉnh, thành phố phía Bắc Nhiệm vụ nghiên cứu Ngoài việc nghiên cứu lí luận phương pháp dạy học kĩ thuật, phát triển lực kĩ thuật, toán kĩ thuật, đề tài tập trung thực nhiệm vụ sau: 4.1 Nghiên cứu lí luận toán chẩn đoán kĩ thuật,trong tập trung vào nghiên cứu lí luận xây dựng sử dụng toán chẩn đoán kĩ thuật dạy học 4.2 Nghiên cứu thực trạng việc tổ chức dạy học mô đun Máy thu hình sở giáo dục nghề nghiệp 4.3 Xây dựng toán chẩn đoán kĩ thuật dạy học mô đun Máy thu hình, nghề Điện tử dân dụng 4.4 Triển khai sử dụng toán chẩn đoán kĩ thuật xây dựng kiểm nghiệm, đánh giá tính khả thi hiệu việc sử dụng toán dạy học mô đun Máy thu hình Phương pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ trên, đề tài sử dụng kết hợp số phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: 5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết: 169 Luyện tập Bài toán 7: Hãy xác định nguyên nhân khiến máy thu hình không hoạt động đèn báo nguồn không sáng.(Phụ lục 02) Bài toán 8: Hãy xác định nguyên nhân khiến máy thu hình có khung sáng co dãn khối nguồn có tiếng rít.(Phụ lục 02) Kiểm tra sơ sản phẩm KẾT THÚC VẤN ĐỀ vi xử lí trò loại máy thu hình linh kiện gắn mạch - Từng nhóm đưa phán đoán nguyên nhân hỏng hóc, nhóm lại lắng nghe, kiểm tra nguyên nhân, thảo luận - Giao nhóm thực - Sử dụng Thực hành hướng dẫn tìm theo hướng tòi theo dõi dẫn qui trình tìm trình giải nguyên nhân toán CĐKT hỏng hóc - Người học người học trình bày - Kiểm tra, kiến thức nhận xét sơ liên quan, giải sản phẩm thích người học nguyên nhân - Phân tích, hỏng chỉnh sửa hóc sau nguyên đưa kết luận nhân chưa phận xác hỏng hóc người học đưa - Kiểm tra sai hỏng khối nguồn, hướng khắc phục sai hỏng - Xác nhận kết thực hành người học - Nộp kết thực hành 20’ 170 * Củng cố kiến thức: - Tổng hợp kiến thức cần nhớ * Củng cố kĩ rèn luyện - Áp dụng “Giai đoạn rút kinh nghiệm” qui trình sử dụng toán CĐKT: * Đánh giá kết công việc tiến hành, rút kinh nghiệm * Điều chỉnh, sửa đổi nội dung toán qui trình sử dụng - Thuyết trình - Ra câu hỏi nhanh, yêu cầu người học trả lời - Nhận xét kết rèn luyện - Nghe, ghi nhớ - Trả lời câu hỏi - Lắng nghe, ghi nhớ 10’ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Giao nhiệm vụ nhà: Thực hành nội dung thực lớp Đọc tài liệu tham khảo, chuẩn bị cho học sau III RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN Nội dung: Hình thức tổ chức dạy học: Phương pháp dạy học: Phương tiện thời gian: ., ngày….tháng… năm 20 Người giảng/soạn 171 GIÁO ÁN SỬ DỤNG BÀI TOÁN CHẨN ĐOÁN THỰC TIỄN Thời gian thực hiện: 900 phút GIÁO ÁN SỐ: 05 Tên học trước: Mạch điện khối vi xử lí Thực hiện: từ ngày đến ngày Tên giảng: BÀI 5: MẠCH ĐIỆN KHỐI QUÉT NGANG (Thời gian: 15h (LT:04h; TH,KT:11h) A Mục tiêu bài: Học xong người học sẽ: * Về kiến thức: - Nhận biết sơ đồ khối mạch điện quét ngang máy thu hình màu - Phân tích nguyên lí hoạt động khối mạch điện quét ngang - Trình bày nhiệm vụ nguyên lí tạo điện áp quét ngang - Trình bày phân tích sơ đồ khối quét ngang, mạch điện dạng tín hiệu điểm đo khối - Trình bày tượng nguyên nhân sai lỗi khối quét ngang sinh ra, phương pháp đo kiểm xác định sai lỗi cách khắc phục * Về kĩ năng: - Đọc phân tích sơ đồ mạch điện khối quét ngang, khoanh vùng mạch điện khối từ sơ đồ nguyên lí panel máy thu hình thực tế - Chẩn đoán sai lẫn sở triệu chứng nguyên nhân, kiểm tra sửa chữa hỏng hóc loại mạch điện khối vi xử lí - Kiểm tra sửa chữa hỏng hóc mạch điện khối quét ngang dùng máy thu hình màu - Cân chỉnh mạch điện khối quét ngang * Về thái độ: Rèn luyện cho người học ý thức: - Tự giác học tập - Bảo quản tốt tài liệu tra cứu - An toàn vệ sinh công nghiệp nơi thực hành (làm việc) B Đồ dùng trang thiết bị dạy, học: - Hệ thống trình chiếu dành cho phòng học tích hợp; phấn, bảng; - Các mô hình số mạch quét ngang đặc trưng sử dụng máy thu hình màu - Một số sơ đồ nguyên lí máy thu hình (Hình 2.8; 2.9; 2.10) - Các thiết bị đo kiểm dụng cụ sửa chữa: Đồng hồ đo vạn (VOM); mỏ hàn sợi đốt; mỏ hàn xung; panh; khay đựng thiếc nhựa thông; hút thiếc; khoan tay mini; tuốc vít cạnh; kìm cắt dây; kìm tuốt dây; kìm mỏ nhọn; kìm ép cốt; kìm điện; dao gọt cáp; bút thử điện; hộp đựng dụng cụ; máy sóng,… - Hồ sơ giảng: giáo án, đề cương giảng; giáo trình, tài liệu tham khảo; tài liệu tra cứu thông số loại linh kiện - Sổ lên lớp C Hình thức tổ chức dạy học: Dạy học tích hợp Lí thuyết: lớp; Thực hành: cá nhân nhóm D Tiến trình dạy học: I ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: (Thời gian: 05 phút) Điểm danh: Điểm danh, ghi sĩ số: … /…… 172 Nhắc nhở: - Thái độ học tập lớp - Tác phong, trang phục - Thực nội qui phòng máy II THỰC HIỆN BÀI HỌC TT NỘI DUNG Dẫn dắt vào GIỚI THIỆU CHỦ ĐỀ I Tên giảng: Bài : Mạch điện khối quét ngang II Nội dung Sơ đồ khối mạch điện quét ngang máy thu hình màu Chức năng, nhiệm vụ nguyên lí làm việc khối Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng mạch điện khối Phương pháp kiểm tra, sửa chữa khối quét ngang III Mục tiêu Kiến thức: Kĩ năng: Thái độ: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ A CÁC KIẾN THỨC LIÊN QUAN Nhiệm vụ Nguyên lí tạo điện áp quét ngang THỜI GIAN 5’ DẪN NHẬP Kiểm tra kiến thức cũ khả nhận thức thực tế (Thời gian: 895 phút) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giáo viên Người học - Đặt câu hỏi 1: Trình bày nguyên lí phân tích tổng hợp ảnh truyền hình? - Gọi người học trả lời - Nhận xét hệ thống lại kiến thức dẫn dắt vào - Lắng nghe, suy nghĩ trả lời - Lắng nghe, ghi chép 10’ - Giới thiệu tên viết tên lên bảng - Giới thiệu nội dung (các slide) - Lắng nghe, quan sát, ghi lại - Trình bày mục tiêu giảng - Lắng nghe ghi chép - Lắng nghe, ghi chép 840’ - Giới thiệu giảng giải - Giáo viên tổ chức hoạt động nghiên cứu kiến thức phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực - Quan sát, lắng nghe ghi chép - Trao đổi, lắng nghe ghi chép; - Trao đổi, lắng nghe ghi chép; 240’ 173 TT NỘI DUNG Sơ đồ khối, mạch điện dạng tín hiệu điểm đo khối quét ngang Các tượng nguyên nhân sai lẫn khối quét ngang sinh Các phương pháp đo kiểm: + Không sáng ảnh, âm báo nguồn bình thường + Màn ảnh đen kịt, có vệt trắng mảnh giữa, âm báo nguồn bình thường + Âm bình thường, ảnh xuất hình ảnh bị đổ nghiêng + Máy thu hình có hình ảnh bị nở theo chiều ngang có vệt đen nằm hình B THỰC HÀNH (Giai đoạn tổ chức, hướng dẫn giải toán qui trình sử dụng toán CĐKT) Chuẩn bị - Máy thu hình màu - Vật tư, thiết bị, dụng cụ sửa chữa - Bảng qui trình kiểm tra, sửa chữa Sử dụng toán CĐKT Bài toán 5: Hãy xác định nguyên nhân khiến cho máy thu hình có tượng khung sáng, âm thanh, có đèn báo nguồn * Chuẩn bị dụng cụ, phương tiện để giải toán * Giao toán: Giao toán theo nhóm (5 HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giáo viên Người học - Chiếu slide - Quan sát, lắng nghe mô tả sơ đồ, ghi chép mạch điện dạng tín hiệu điểm đo khối quét ngang; - Giới thiệu giảng giải - Giới thiệu tượng phổ biến thường gặp THỜI GIAN 240’ - Quan sát, lắng nghe ghi chép 600’ - Thuyết minh, nêu vật tư, dụng cụ, thiết bị cần thiết - Kiểm tra an toàn điện, an toàn máy móc - Nghe, ghi nhớ - Lắng nghe, ghi nhớ - Quan sát, ghi nhớ, ghi chép - Nhận phiếu thực hành - Áp dụng hướng dẫn tìm tòi phần - Sử dụng phương pháp động não (brainstorming) khuyến khích nhóm đưa phán đoán * Tự giác thực thực hành theo bước qui trình giải toán CĐKT: 174 TT HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giáo viên Người học người học/ nhóm) riêng nhóm * Tổ chức, hướng dẫn người học - Kiểm tra, đôn Bước 1: giải toán: đốc, uốn nắn, phân + Người học cần - Bước 1: Xác định dấu hiệu hỏng tích vấn đề liên kiểm đếm số lượng hóc quan dấu hiệu hỏng - Phát phiếu hướng hóc dẫn thực hành + Đánh giá thuộc tính tượng hỏng hóc - Bước 2: + Người học phân - Bước : Phán đoán phận tích, xem xét nguyên nhân hỏng hóc - Thực sửa tượng cụ thể, tỉ mỉ chữa, giải thích chi + Sử dụng bảng tiết nội dung điều khiển để kiểm tra bước tượng bảng qui trình + Ghi chép thông tin dấu hiệu hỏng hóc +Vận dụng kiến thức phán đoán phận hỏng (hỏng mạch dao động dòng, hỏng mạch kích dòng, mạch khuếch đại công suất dòng, biến áp dòng, cuộn lái dòng không hoạt động) + Lựa chọn khối chức có nguy hỏng hóc (khối ổn áp nguồn, mạch dao động, nguồn cấp cho IC dao động) + Người học phán đoán nguyên nhân hỏng hóc nguồn cấp cho cực C transistor công suất dòng, hỏng mạch dao động thạch anh, khối ổn áp nguồn - Bước 3: + Trong toán 5, NỘI DUNG THỜI GIAN 175 TT NỘI DUNG - Bước 3: Kiểm định phán đoán nguyên nhân hỏng hóc HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giáo viên Người học người học cần kiểm tra cuộn lái mành, cuộn lái dòng, mạch dao động, mạch kích dòng, mạch khuếch đại công suất dòng, khối ổn áp nguồn, thạch anh dao động Các phận mạch đo kiểm cẩn thận, xác, có ghi chép, sử dụng phương pháp loại trừ logic để xác định nguyên nhân hỏng hóc + Khi chưa xác định xác nguyên nhân hỏng hóc, người học cần quay lại bước qui trình giải để thực lại thao tác phán đoán nguyên nhân ban đầu - Bước 4: * Nộp phiếu thực hành lắng nghe - Giao cho nhóm Thực hành theo thực hướng dẫn qui - Kiểm tra, nhận trình giải xét sơ sản phẩm toán CĐKT người học - Bước 4: Kết luận * Tổng kết, xử lí kết quả: Luyện tập Bài toán 2: Hãy xác định nguyên nhân khiến cho hình ảnh máy thu hình bị nghiêng (Phụ lục 02) Bài toán 9: Hãy xác định nguyên nhân khiến máy thu hình hoạt động hình ảnh bị nở theo chiều ngang có vệt đen nằm hình.(Phụ lục 02) - Kiểm tra kết quả, Kiểm tra sơ sản phẩm ghi nhận xét cách khắc phục sai hỏng người học KẾT THÚC VẤN ĐỀ THỜI GIAN - Nộp kết thực hành 30’ 176 TT NỘI DUNG * Củng cố kiến thức kĩ năng: - Tổng hợp kiến thức cần nhớ - Tổng hợp thao tác, kĩ cần rèn luyện * Kết thúc học thực hành - Đánh giá kết công việc tiến hành, rút kinh nghiệm - Điều chỉnh, sửa đổi nội dung toán qui trình sử dụng HƯỚNG DẪN TỰ HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giáo viên Người học - Chiếu slide - Quan sát, lắng nghe, giới thiệu cấu trúc, ghi nhớ chức năng, đặc điểm dạng sai lỗi khối quét ngang, nhấn mạnh vấn đề cần lưu ý - Nhận xét kết quả, - Nghe, ghi lại, thu giải đáp thắc mắc dọn vệ sinh phòng nhắc người học học xếp vệ sinh nơi thực hành THỜI GIAN 1.Giao tập - Nhận tập, nghe nhà (nhằm củng cố hướng dẫn kiến thức chuẩn bị tiết học sau); - Lắng nghe, ghi Giới thiệu chép tài liệu tham khảo III RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN Nội dung: Hình thức tổ chức dạy học: Phương pháp: Phương tiện thời gian: , ngày….tháng… năm 20 Người giảng/soạn 10’ 177 PHỤ LỤC 08 BIÊN BẢN HỘI NGHỊ CHUYÊN ĐỀ VỀ BÀI TOÁN CHẨN ĐOÁN KĨ THUẬT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỘI NGHỊ CHUYÊN ĐỀ VỀ BÀI TOÁN CHẨN ĐOÁN KĨ THUẬT Thời gian: 14 00 phút; ngày 07 tháng 02 năm 2017 Địa điểm: Khoa: Điện; Trường: Cao đẳng nghề Công nghiệp Hải Phòng Thành phần: Danh sách thành viên tham dự: TT Họ tên Chức vụ Chuyên ngành Cao Anh Tuấn Phó Hiệu trưởng Điện Trần Văn Quỳnh Trưởng khoa Điện Nguyễn Văn Tiến Phó trưởng khoa Điện Phạm Thúy Hà Giáo viên Điện Lê Thị Chiên Giáo viên Điện Vũ Long Giáo viên Điện Lê Thị Minh Trang Giáo viên Điện Ngô Kim Xoạn Giáo viên Điện Nguyễn Tiến Thành Giáo viên Điện 10 Nguyễn Thị Thúy Hiền Giáo viên Điện Phạm Thị Thu Hương Giáo viên Điện 11 Ghi Chủ trì: Cao Anh Tuấn Thư ký: Vũ Ngọc Hoàng Mục đích Hội nghị: Nhận xét, đánh giá khái niệm, đặc điểm, phương pháp xây dựng sử dụng toán chẩn đoán kĩ thuật (CĐKT) vai trò toán trình dạy học nghề Điện tử dân dụng 178 NỘI DUNG HỘI NGHỊ I Đặt vấn đề Tác giả Trần Quốc Cường trình bày khái quát nội dung toán CĐKT như: khái niệm, đặc điểm, vài trò, phương pháp xây dựng sử dụng toán CĐKT; thực trạng sử dụng toán CĐKT dạy học sở giáo dục nghề nghiệp; giới thiệu số toán CĐKT xây dựng, vai trò cách sử dụng dạy học II Hội nghị thảo luận Ý kiến Thầy Cao Anh Tuấn - Những toán tác giả xây dựng phủ mô đun Máy thu hình nghề Điện tử dân dụng Những toán nên chia theo khối chức Máy thu hình (Khối nguồn, khối tín hiệu,…) Đối với máy thu hình để nhận biết dấu hiệu cần chia nhỏ, giảng dạy giáo viên theo dấu hiệu, tượng để rèn luyện cho học sinh tư duy, kĩ nghề nghiệp - Tác giả cách thức xây dựng áp dụng toán khâu dạy học Nhưng khâu thu thập liệu toán ban đầu cần làm rõ tượng hay phân loại dấu hiệu - Cần nói rõ yêu cầu giáo viên giảng dạy lực học sinh, kĩ cần thiết Ý kiến Thầy Trần Văn Quỳnh: - Tác giả nêu bật vai trò toán chẩn đoán kĩ thuật dạy học, cần làm rõ phạm vi áp dụng cho mô đun - Những giáo án trình bày minh họa biên soạn qui định, nội dung thực hành tích hợp toán chẩn đoán kĩ thuật, cách thức tiếp cận việc phát triển lực, tư duy, kĩ người học Tuy nhiên, công việc đòi hỏi thầy cô cần phải có kiến thức bao phủ toàn mô đun Trước giáo viên thường dựa vào kinh nghiệm cá nhân, nội dung chẩn đoán thường gọi nội dung dự báo - Trong mô đun Máy thu hình nay, có Bài 18 có nội dung chẩn đoán, tác giả xây dựng thêm toán chẩn đoán cho học để sinh viên giáo viên vận dụng linh hoạt trình dạy học Ý kiến Cô Nguyễn Thị Thúy Hiền: - Tác giả giải thích rõ trình xây dựng toán chẩn đoán, đặc biệt khâu thu thập liệu, khâu nghiên cứu cấu tạo, nguyên lí - Bước lựa chọn tượng hỏng hóc, tác giả cần giải thích mục đích bước này, cách thức lựa chọn hỏng hóc cho toán Ý kiến Thầy Nguyễn Văn Tiến: - Tác giả cần giải thích thêm toán chẩn đoán, nội dung cho môn học hay cách nội dung tích hợp vào giảng Máy thu hình - Cách thức tích hợp nội dung chẩn đoán vào giáo án sẵn có tác giả cần làm rõ để thuận tiện cho việc áp dụng mô đun khác liên quan 179 Một số ý kiến khác liên quan trí với vai trò, đặc điểm toán CĐKT tác giả đưa ra, có đánh giá tích cực toán chẩn đoán kĩ thuật III Kết luận Sau nghe tác giả Trần Quốc Cường giải trình ý kiến góp ý trao đổi Hội nghị, chủ trì kết luận: - Các vấn đề tác giả trình bày khát quát vấn đề liên quan đến toán chẩn đoán kĩ thuật, đánh giá vai trò toán chẩn đoán khâu dạy học sửa chữa thiết bị thực tiễn - Các giáo án trình bày đơn giản, dễ dàng áp dụng đối giáo viên, nhiên tác giả cần xem xét chia nhỏ nội dung chi tiết cho đối tượng kĩ thuật cụ thể - Tác giả xem xét bổ sung nội dung thiết bị tự chẩn đoán thiết bị đại - Tác giả xem xét cách chia nhỏ toán chẩn đoán kỹ thuật xây dựng để tăng số lượng toán, người dạy có lựa chọn đa dạng Hội nghị kết thúc vào hồi 15 giờ, 30 phút ngày Biên hội nghị kết luận đọc trước thành viên tham gia./ CHỦ TỌA THƯ KÝ (Đã ký) (Đã ký) Cao Anh Tuấn Vũ Ngọc Hoàng 180 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỘI NGHỊ CHUYÊN ĐỀ VỀ BÀI TOÁN CHẨN ĐOÁN KĨ THUẬT Thời gian: 00 phút; ngày 10 tháng 02 năm 2017 Địa điểm: Khoa: Điện – điện tử; Trường: Cao đẳng nghề Giao thông Vận tải Trung ương II Thành phần: Danh sách thành viên tham dự: TT Họ tên Chức vụ Chuyên ngành Phạm Văn Hải Trưởng khoa Tự động hóa Đào Thế Anh Phó trưởng khoa Tự động hóa Nguyễn Thị Hoàn Giáo viên Tự động hóa Đào Văn Khánh Giáo viên Sư phạm kĩ thuật Vũ Thị Thảo Giáo viên Điện công nghiệp Hoàng Thị Bích Ngọc Giáo viên Sư phạm kĩ thuật Đặng Thị Thảo Giáo viên Điện công nghiệp Phạm Đức Hải Giáo viên Điện công nghiệp Lê Thị Hồng Trang Giáo vụ Điện công nghiệp 10 Nguyễn Thị Thu Giáo viên Sư phạm kĩ thuật 11 Nguyễn Thị Thảo Giáo viên Sư phạm kĩ thuật 12 Hoàng Văn Liễu Giáo viên Tự động hóa 13 Vũ Hưng Giáo viên Điện công nghiệp 14 Cao Thị Mỹ Hạnh Giáo viên Điện công nghiệp 15 Mai Công Dũng Giáo viên Điện 16 Nguyễn Thị Xim Giáo viên Tự động hóa Ghi Chủ trì: Đào Thế Anh Thư ký: Vũ Ngọc Hoàng Mục đích Hội nghị: Nhận xét, đánh giá khái niệm, đặc điểm, phương pháp xây dựng sử dụng toán chẩn đoán kĩ thuật (CĐKT) vai trò toán trình dạy học nghề Điện tử dân dụng NỘI DUNG HỘI NGHỊ I Đặt vấn đề Tác giả Trần Quốc Cường trình bày khái quát nội dung toán CĐKT như: khái niệm, đặc điểm, vài trò, phương pháp xây dựng sử dụng toán CĐKT; thực trạng sử dụng toán CĐKT dạy học sở giáo dục nghề nghiệp; giới thiệu số toán CĐKT xây dựng, vai trò cách sử dụng dạy học II Hội nghị thảo luận Ý kiến Thầy Vũ Hưng - Bài toán chẩn đoán dùng nhiều giảng dạy, qui trình đưa ngắn gọn, đề nghị tác giả làm rõ áp dụng vào mô đun học cụ thể, cách thức áp dụng cho đối tượng kĩ thuật cụ thể 181 Ý kiến Thầy Đào Thế Anh - Qui trình xây dựng tổng quan, bước cần chi tiết hơn, bước kĩ thuật cần phân nhỏ Qui trình cần cụ thể để áp dụng cho mô đun khác - Trong giáo án cần bổ sung nội dung chi tiết hơn, để người dạy áp dụng lên lớp Ý kiến Thầy Hoàng Văn Liễu - Bài toán chẩn đoán áp dụng cho dạy học, lỗi đưa cần có cách thức xử lý kèm theo, dễ dàng xử lí - Hiện nhiều hệ thống tự chẩn đoán, cách thức xử lí đưa nhiều không khắc phục lỗi, hỏng hóc, qui trình cần bổ sung thêm để khắc phục lỗi xuất thực tế Một số ý kiến khác liên quan trí với vai trò, đặc điểm toán CĐKT tác giả trình bày, đưa đánh giá tích cực toán chẩn đoán kĩ thuật III Kết luận Sau nghe tác giả Trần Quốc Cường giải trình ý kiến góp ý trao đổi Hội nghị, chủ trì kết luận: - Các vấn đề tác giả trình bày khát quát vấn đề liên quan đến toán chẩn đoán kĩ thuật - Các liệu khảo sát xử lí công phu, có minh chứng rõ ràng, thuyết phục - Những nội dung trình bày có ích cho thầy cô tham gia công tác giảng dạy - Tác giả xem xét cách chia nhỏ toán chẩn đoán kĩ thuật xây dựng để tăng số lượng toán, người dạy có lựa chọn đa dạng Hội nghị kết thúc vào hồi 10 giờ, 00 phút ngày Biên hội nghị kết luận đọc trước thành viên tham gia./ CHỦ TỌA THƯ KÝ (Đã ký) (Đã ký) Đào Thế Anh Vũ Ngọc Hoàng 182 PHỤ LỤC PHIẾU HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TƯ DUY CỦA NGƯỜI HỌC Mô đun: Bài tên bài: Họ tên GV: Lớp: Khoa: Năm học: I THANG PHÂN LOẠI Mức độ Thang Mô tả nội dung nhận thức chấm điểm Nhớ nhắc lại dấu hiệu, tượng hỏng hóc 0,5 Biết Hiểu Ứng dụng Phân tích Tổng hợp Đánh giá Thời gian Nhận thức vấn đề hỏng hóc Nhận thức qui tắc, qui luật, đặc trưng, thuật ngữ (không cần giải thích thông tin) Truyền đạt lại thông tin thu nhận hỏng hóc thuật ngữ Hiểu mối liên hệ dấu hiệu hỏng hóc, phân biệt dấu hiệu với Đánh giá được, phán đoán tổng thể theo điều kiện mô tả thông tin thu thập Lựa chọn mảng kiến thức học để giải vấn đề Lựa chọn điều kiện áp dụng hỏng hóc, cố, toán Sử dụng qui tắc, nguyên lí, thuật toán để giải toán Phân chia tài liệu lí thuyết thành phận đơn vị kiến thức Tìm hiểu dấu hiệu đặc thù, cấu trúc bên trong, mối liên hệ qua lại yếu tố hỏng hóc Biết nguyên tắc, xếp thông tin hỏng hóc thành chỉnh thể Kết hợp, tổng hợp thành phần kiến thức, thông tin đo kiểm đối tượng hỏng hóc Đưa đánh giá định lượng, định tính nguyên nhân hỏng hóc 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1.5 1.5 Tốc độ giải vấn đề Tổng điểm 10 Ghi 183 II KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ STT Họ Tên Mức độ nhận thức Thời gian Ghi … … n Tổng Ghi chú: Phiếu sử dụng để đánh giá/chấm điểm cho toán CĐKT Điểm thời gian tính: nhanh nhất: điểm; chậm nhất: điểm Ngày đánh giá: ……/… /…… Người đánh giá:……………… ... trình đào tạo nghề Điện tử dân dụng 2.1.2 Thực trạng dạy học chẩn đoán kĩ thuật đào tạo nghề Điện tử dân dụng dạy học mô đun Máy thu hình 2.1.3 Tính cấp thiết dạy học chẩn đoán kĩ thuật 2.2... dạy học nghề Điện tử dân dụng Mục đích nghiên cứu Xây dựng sử dụng toán chẩn đoán kĩ thuật dạy học nội dung kĩ thuật thuộc chương trình đào tạo nghề Điện tử dân dụng nhằm phát triển kĩ chẩn đoán. .. sử dụng toán chẩn đoán kĩ thuật dạy học Chương 2: Cơ sở thực tiễn việc xây dựng sử dụng toán chẩn đoán kĩ thuật dạy học mô đun Máy thu hình Chương 3: Xây dựng sử dụng toán chẩn đoán kĩ thuật dạy