1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Nghiên cứu đề xuất giải pháp tăng cường sự tham gia của cộng đồng trong hoạt động cấp nước nông thôn bền vững tại xã thanh trạch, huyện bố trạch, tỉnh quảng bình

109 309 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 2,15 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH NGUYỄN THỊ HỒNG HẢI NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNGSỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNGTRONG HOẠT ĐỘNG CẤP NƢỚC NÔNG THÔN BỀN VỮNGTẠI Xà THANH TRẠCH, HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC BỀN VỮNG HÀ NỘI – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH NGUYỄN THỊ HỒNG HẢI NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNGSỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNGTRONG HOẠT ĐỘNG CẤP NƢỚC NÔNG THÔN BỀN VỮNGTẠI Xà THANH TRẠCH, HUYỆN BỐ TRẠCH,TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC BỀN VỮNG Chuyên ngành: KHOA HỌC BỀN VỮNG Mã số: Chương trình đào tạo thí điểm Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Chu Hồi HÀ NỘI – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơixincamđoan,luậnvănnàylàcơngtrìnhnghiên cứudocánhântơithực hiệndướisựhướngdẫnkhoahọccủaPGS TS Nguyễn Chu Hồi,khơngsaochépcáccơng trìnhnghiêncứucủangườikhác.Sốliệuvàkếtquảcủaluậnvănchưatừngđượccơng bốởbấtkỳmộtcơngtrìnhkhoahọcnàokhác Cácthơngtinthứcấpsửdụngtrongluậnvănlàcónguồngốcrõràng,được tríchdẫnđầy đủ,trungthựcvàđúngquy định Tơihồntồnchịutráchnhiệmvềtínhxácthựcvàngunbảncủaluậnvăn Tác giả Nguyễn Thị Hồng Hải LỜICẢMƠN Luậnvănthạcsĩ“Nghiên cứu đề xuất giải pháp tăng cường tham gia cộng đồng hoạt động cấp nước nông thôn bền vững xã Thanh Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình”đãđượchồnthànhtại Khoacác khoa học liên ngành-ĐạihọcQuốcgiaHà Nộitháng1 năm2016.Trongqtrìnhhọctập,nghiêncứuvàhồnthànhluậnvăn, học viên đãnhậnđượcrấtnhiềusựgiúpđỡcủacácthầycơ,bạnbèvàgiađình Học viênxinđượcgửilờicảmơnchânthànhđếnPGS.TS Nguyễn Chu Hồiđãtrựctiếp hướngdẫnvàgiúpđỡhọc viêntrongqtrìnhnghiêncứuvàhồnthiệnluậnvăn Học viêncũngxinđượcgửilờicảmơn đếncácanhchịđanglàmviệctạiTrung tâm Quốc gia Nước Vệ sinh Môi trường nông thôn, Ban Quản lý dự án Cấp nước Vệ sinh môi trường nơng thơn tỉnh Quảng Bình,UBND xã Thanh Trạch, cáchộgiađìnhởthơn Quyết Thắng, thôn Thành Vinh thôn Thanh Xuânđãhỗtrợhọc viênvềchuyên mơn,thuthậptàiliệu, thơngtintrongcácchuyếnt hựcđịaphương Học viêncũngxinđượcgửilờicảmơnđếncácthầycơgiáoKhoa khoa học liên ngànhĐạihọcQuốcgiaHàNộivàtồnthểcácthầycơgiáođãgiảngdạy lớp Khoahọcbềnvững- Khóa1 cung cấp kiến thức tạomọiđiềukiệnthuậnlợinhấtchohọc viêntrongs u ố t thời gianhọctập thựchiệnluậnvăn Trongkhuônkhổcủamộtluậnvăn thạc sỹ,dothờigiancũngnhưđiềukiệnhạnchế nênkhơngtránhkhỏinhữngthiếusót.Vìvậy,học viênrấtmongnhậnđượcnhữngý kiếnđónggópqbáucủacácthầycơvàcácđồngnghiệp Xintrântrọngcảmơn! HàNội, tháng năm2016 Tác giả Nguyễn Thị Hồng Hải DANH MụC VIếT TắT ADB Ngân hàng Phát triển châu Á BQLDA Ban Quản lý dự án CBA-IEC Phương pháp tiếp cận dựa vào cộng đồng Thông tin - Giáo dục - Truyền thông CP Chính Phủ IEC Thơng tin - Giáo dục - Truyền thông M&E Giám sát đánh giá MARD Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn MTTQ Mặt trận Tổ quốc NCERWASS Trung tâm quốc gia Nước Vệ sinh Môi trường nông thôn NN&NT Nông nghiệp Nông thôn PCERWASS Trung tâm Nước Vệ sinh nông thôn tỉnh RRA Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn PTBV Phát triển bền vững O&M Vận hành bảo dưỡng PCERWASS Trung tâm Nước Vệ sinh Môi trường nông thôn cấp tỉnh PTBV Phát triển bền vững SWOT Điểm mạnh- điểm yếu- hội- thách thức TTV Tuyên truyền viên UBND Ủy ban nhân dân MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜICẢMƠN DANH MụC VIếT TắT MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Dự kiến đóng góp đề tài Vấn đề nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 4.1 Vấn đề nghiên cứu 4.2 Giả thuyết nghiên cứu CHƢƠNG 1: CƠ Sở LÝ LUậN CủA Đề TÀI NGHIÊN CứU 1.1 Các khái niệm công cụ 1.1.1 Khái niệm cộng đồng 1.1.2 Khái niệm tham gia 1.1.3 Khái niệm cấp nước nông thôn bền vững 10 1.2 Tổng quan nghiên cứu 11 1.2.1 Về nông thôn bền vững vai trò hoạt động cấp nước việc xây dựng nông thôn 11 1.2.2 Kinh nghiệm tham gia cộng đồng dự án cấp nước giới Việt Nam 17 1.3 Đặc trưng vùng nghiên cứu 24 1.3.1 Tiêu chí lựa chọn địa điểm nghiên cứu 24 1.3.2 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội vùng nghiên cứu 25 1.3.3 Hiện trạng cấp nước vệ sinh môi trường địa bàn nghiên cứu 27 1.3.4 Tình hình bệnh tật liên quan đến cấp nước vệ sinh địa bàn nghiên cứu 28 CHƢƠNG 2: ĐốI TƢợNG, PHạM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CứU 30 2.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.2 Phạm vi nghiên cứu 30 2.3 Nội dung nghiên cứu 30 2.4 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 31 2.4.1 Cách tiếp cận 31 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu 33 2.4.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 36 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 37 3.1 Sự tham gia cộng đồng giai đoạn dự án cấp nước xã Thanh Trạch 37 3.1.1 Mức độ tham gia cộng đồng giai đoạn chuẩn bị dự án 38 3.1.2 Hoạt động tham gia cộng đồng giai đoạn thực dự án42 3.1.3 Tham gia cộng đồng giai đoạn vận hành bảo dưỡng 46 3.1.4 Hoạt động tham gia cộng đồng giai đoạn giám sát đánh giá 48 3.2 Các hình thức tham gia cộng đồng giai đoạn dự án cấp nước khu vực nghiên cứu 48 3.2.1 Cộng đồng tham gia hình thức “Nghe biết thơng tin dự án” 49 3.2.2 Cộng đồng tham gia hình thức “đóng góp tiền bạc cơng lao động cho dự án” 53 3.2.3 Cộng đồng tham gia dự án hình thức “tuyên truyền vận động cho người khác” 54 3.2.4 Cộng đồng tham gia dự án qua hình thức “tham dự họp” 59 3.2.5 Cộng đồng tham gia hình thức giám sát thực bảo vệ cơng trình 60 3.3 Vai trò tham gia cộng đồng việc trì tính ổn định lâu dài hoạt động cấp nước 62 3.4 Đánh giá chung tham gia cộng đồng dự án cấp nước xã Thanh Trạch phân tích SWOT 68 3.5 Thảo luận chung 70 CHƢƠNG 4: Đề XUấT GIảI PHAP THÚCĐẩY Sự THAM GIA CủA CộNG ĐồNG TRONG HOạT ĐộNG CấP NƢớC SạCH GĨP PHầN XÂY DựNG NƠNG THƠN BềN VữNG 73 4.1 Xây dựng môi trường pháp lý phù hợp để thúc đẩy tham gia bền vững cộng đồng 73 4.2 Phát triển cộng đồng gắn với tổ chức cộng đồng 74 4.3 Thay đổi cách tiếp cận quy hoạch, lập kế hoạch phát triển ngành cấp nước 75 4.4 Tăng cường phương thức “tiếp cận theo nhu cầu” “tiếp cận dựa quyền” 75 4.5 Nâng cao lực hỗ trợ cộng đồng quyền địa phương 75 4.6 Phân bổ ngân sách cho hoạt động hỗ trợ cộng đồng sau dự án kết thúc 78 4.7 Tăng cường lực cho cộng đồng vận hành, bảo dưỡng cơng trình 78 4.8 Tăng cường quyền tiếp cận thông tin cho cộng đồng 79 KếT LUậN VA KHUYếN NGHị 80 Kết luận 80 Khuyến nghị 81 TAI LIệU THAM KHảO 83 PHụ LụC HƢớNG DẫN PHỏNG VấN BÁN CấU TRÚC I PHỤ LỤC BảNG HỏI KHảO SÁT Hộ GIA ĐÌNH III DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Vị trí xã Thanh Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình 26 Hình 1.2 Các ca bệnh tật liên quan đến cấp nước vệ sinh báo cáo cộng đồng xã Thanh Trạch 29 Hình 3.1 Cộng đồng tham gia vào giai đoạn dự án cấp nước xã Thanh Trạch 37 Hình 3.2 Hoạt động tham gia cộng đồng giai đoạn chuẩn bị dự án xã Thanh Trạch 39 Hình 3.3 Hoạt động cộng đồng giai đoạn chuẩn bị dự án xã Thanh Trạch 41 Hình 3.4 Hoạt động tham gia cộng đồng giai đoạn thực dự án xã Thanh Trạch 42 Hình 3.5 Cộng đồng tham gia chương trình Ngày thứ Bảy xanh hoạt động CBA-IEC 45 Hình 3.6 Hoạt động tham gia cộng đồng giai đoạn vận hành bảo dưỡng cơng trình xã Thanh Trạch 47 Hình 3.7 Người dân nghe biết thơng tin vể dự án 49 Hình 3.8 Các kênh thơng tin dự án cấp nước xã Thanh Trạch (%) 51 Hình 3.9 Hình thức đóng góp vào cơng trình cấp nước xã Thanh Trạch (%) 53 Hình 3.10 Cộng đồng tham gia vào hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức thay đổi hành vi 55 Hình 3.11 Truyền thông cộng đồng khu vực dự án nghiên cứu 55 Hình 3.12 Cộng đồng tham gia dự án thơng qua hình thức họp cộng đồng 59 Hình 3.13 Mong muốn tham gia đóng góp ý kiến vào dự án 59 Hình 3.14 Hình thức đóng góp ý kiến vào dự án (%) 60 Hình 3.15 Các hình thức tham gia cộng đồng dự án cấp nước khu vực nghiên cứu 61 Hình 3.16 Hình ảnh cộng đồng sử dụng nước khu vực nghiên cứu 67 Hình 3.17 Mức thang tương ứng với tham gia cộng đồng vào dự án 71 Hình 3.18 Mức thang cộng đồng tham gia vào giai đoạn dự án 72 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thành phần Ban Nước Vệ sinh xã Đội tuyên truyền viên phân theo giới 43 Bảng 3.2 Các kênh thông tin người dân mong muốn nhận thông tin nhiều (%) 52 Bảng 3.3 Nội dung thông tin truyền thông việc sử dụng nước máy 566 Bảng 3.4 Thơng tin giá nước, phí sử dụng nước chi phí đấu nối khu vực nghiên cứu 577 Bảng 3.5 Các hình thức truyền thông chủ đề sử dụng nước máy 588 Bảng 3.6 Hình thức, mức độ vai trị tham gia cộng đồng dự án 63 Bảng 3.7 Kết phân tích SWOT tham gia cộng đồng dự án cấp nước khu vực nghiên cứu 688 Bảng 4.1 Mô tả nhiệm vụ hỗ trợ cộng đồng quan chức giai đoạn 76 23 Huỳnh Ngọc Tuyết (2003) Sự tham gia cộng đồng hoạt động nâng cấp thị chỗ: Trường hợp dự án thí điểm 415 “Nâng cấp đô thị làm kênh Tân Hóa- Lị Gốm” Tạp chí Khoa học Xã hội, số (63), 67-79 24 Lê Anh Tuấn, Huỳnh Vương Thu Minh, Đinh Diệp Anh Tuấn cộng (2015) Nghiên cứu sở cho Dự án Quản lý Nước Dựa vào Cộng đồng (CWMPs) OXFAM - DRAGON - WARECOD, Dự án Inclusion/ Chương trình Quản lý Nước Mekong, Việt Nam 25 Lê Hồng Hải (2015) Kết thực chương trình mục tiêu quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2011-2015 Hội nghị Môi trường toàn quốc lần thứ IV, Bộ Tài nguyên Môi trường, Hà Nội, 29/9/2015 26 Lưu Thị Thọ, Phạm Bảo Dương (2013) Sự tham gia cộng đồng dân tộc hoạt động giảm nghèo số địa phương miền núi phía Bắc Tạp chí Khoa học Phát triển, số (11), 249-259 27 Ngân hàng Thế giới (2003) Giao thông nông thôn phát triển dựa vào cộng đồng Tài liệu kỹ thuật, Washington, DC 28 Ngân hàng Thế Giới (2006) Nghiên cứu đánh giá mơ hình quản lý vận hành hệ thống cấp nước vệ sinh tập trung nông thôn Việt Nam Công ty tư vấn ADCOM 29 Nguyễn Chu Hồi (2007) Cộng đồng tham gia bảo vệ Môi trường biển Việt Nam Cục Bảo vệ Môi trường, Hà Nội 30 Nguyễn Ngọc Hợi (2003) Nghiên cứu hành động tham gia giảm nghèo Phát triển nông thôn, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Nguyễn Trung Kiên, Lê Ngọc Hùng (2012) Quản lý xã hội dựa vào tham gia: Một số vấn đề lý luận thực tiễn Tạp chí Xã hội học, số (117), 103-113 32 Nguyễn Văn Huân, Ngô Minh Hương (2006) Việt nam - Sự tham gia cộng đồng ngư dân nghèo xác đimh nguồn lực nhu cầu đầu tư phát triển thủy sản Viện Kinh tế Việt Nam Trung tâm Phát triển Hội nhập, Hà Nội 85 33 Nguyễn Việt Dũng, Nguyễn Danh Tĩnh, Trịnh Lê Nguyên (2006) Quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đồng Việt Nam Nghiên cứu tài liệu kinh nghiệm mơ hình thành cơng Hà Nội, tháng 8/2006 34 Nhóm hành động chống đói nghèo (2003) Đánh giá nghèo có tham gia cộng đồng Ninh Thuận, Trung tâm phát triển nông thôn (CRP) – Ngân hàng Thế Giới 35 Phạm Bảo Dương (2009) Các nhân tố hỗ trợ cản trở hộ nghèo tiếp cận nguồn vốn sinh kế để giảm nghèo bền vững Bộ môn Chiến lược Chính sách trực thuộc Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn Tải http://ipsard.gov.vn/dspr/news/newsdetail.as p?targetID=2478 36 Phạm Ngọc Dũng (2011) Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn từ lý luận đến thực tiễn Việt Nam Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Phạm Thành Nghị cộng (2005) Nâng cao ý thức sinh thái cộng đồng mục tiêu phát triển bền vững, Viện nghiên cứu người Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 38 Phạm Thị Tố Oanh, Vũ Thu Hạnh (2015) Đánh giá tiêu chí mơi trường Chương trình xây dựng nơng thơn Tạp chí Mơi trường, số 39 Thủ tướng Chính Phủ (2009) Quyết định số 491/QĐ-TTg, ngày 16/04/2009 việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn 40 Thủ tướng Chính Phủ (2010) Quyết định số 800/QĐ-TTg, ngày 4/6/2010 việc phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2020 41 Thủ tướng Chính Phủ (2013) Quyết định số342/QĐ-TTg, ngày 20/02/2013 việc sửa đổi số tiêu chí Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn 42 Tơ Duy Hợp (2007) Một số vấn đề xã hội nan giải q trình đổi tam nơng Việt Nam Tạp chí Xã hội học, số (100), 11-26 86 43 Tổ chức Y tế Thế Giới, Bộ Y tế- Cục Quản lý Môi trường Y tế, Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc (2012) Báo cáo đánh giá lĩnh vực cấp nước vệ sinh môi trường Việt Nam 44 Trần Ngọc Ngoạn (2008) Phát triển nông thôn bền vững Những vấn đề lý luận kinh nghiệm giới, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 45 Trịnh Duy Luân (2009) Một số vấn đề tham gia xã hội phản biện xã hội Tạp chí Xã hội học, số (106), 3-9 46 UNDP & AusAID (2004) Đánh giá nghèo theo vùng Vùng đồng sông Cửu Long Nhà xuất Lao động Xã hội 47 Vũ Thị Thanh Hương, Vũ Quốc Chính, Nguyễn Thị Hà, Lê Văn Cư (2014) Giải pháp huy động cộng đồng tham gia quản lý môi trường chăn nuôi.Tạp chí Khoa học cơng nghệ thủy lợi, số 22 Tài liệu tiếng Anh 48 ADB (1999) Loan to Sri Lanka for the Third Water Supply and Sanitation Sector Project, Manila 49 ADB (2005) Loan and Grant Assistance to Indonesia for the Community Water Services and Health Project, Manila 50 ADB (2008) Strategy 2020: The Long-Term Strategic Framework of the Asian Development Bank 2008-2020, Manila 51 Arnstein Sherry R (1969) A Ladder of Citizen Participation Journal of the American Planning Association, Vol 35, No 4, 216-224 52 Benton,T (1994).TheGreeningof Machiavelli:TheEvolutionof International EnvironmentalPolitics, London:Royal InstituteofInternationalAffairs/Earthscan 53 Brager Specht (1973) Community Organising Clumbia Univercity Press, New York 54 Cohen, J.M and Uphoff, N (1977) Rural Development Participation: Concepts and Measure for Project Design, Implementation and Evaluation, Center for International Studies, Rural Development Committee, Monograph no 2, Ithaca: Cornell University 87 55 Daly,H.E.&Cobb,J B., Jr (1989).Forthe CommonGood: RedirectingtheEconomy TowardCommunity,theEnvironment, anda Sustainable Future.Boston, Beacon Press 56 Dara O‟Rourke (2004) Community-Driven Regulation: Balancing Development and Environmental in Viet Nam Journal of Vietnamese Studies Vol 1, No 1-2 57 Dmitri Efremenko (2001) Up the Participation Ladder: Proplems of Public Involvement in Environmental and Technological Policy-Making 58 Goethert, R (1998) Presentation notes to Thematic Group for Services to the Urban Poor, World Bank, Special Interest Group inUrban Settlement, School of Architectureand Planning, Massachusetts of Technology 59 Gabrielle Watson; N Vijay Jagannathan (1995) Participation in the water and sanitation sector Social Development Notes; no Washington, DC: World Bank 60 Golam M Mathbor (2008) Effective Community Participation in Costal Development, Monmouth University 61 Hoa Thi Hoang (2013) Vietnam - VN-Red River Delta Rural Water Supply and Sanitation Project: P077287 - Implementation Status Results Report: Sequence 11 Washington, D.C.: World Bank Group 62 Imparato, I & Ruster, J (2003) Slum Upgrading and Participation: Lessons from Latin America, Washington: World Bank 63 Ludwig von Bertalanffy Bertalanffy (1968) General System Theory Foundations, Development, Applications, GEORGE BRAZILLER New York 64 Mariela Garcia Vargas (2007), Community Management of Water Supply Services: the Changing Circumstances and Needs of Institutional - Support Situations and reflections based on Colombian experiences, IRC International Water and Sanitation Centre, Netherlands 65 Nat J Colletta, Gallian Perkins (1965) Participation in Education, Environmentally Sustainable Development, The World Bank 66 Oakley P (1989) Community involvement in health development: an examination of critical issues, Geneva, World Health Organization 88 67 Paul Samuel (1987) Community Participation in Development Projects: The World Bank Experience In Readings in Community Participation, Washington, D.C.: EDI 68 Roark, P., Hodgkin, J., Wyatt, A (1993) Models of management systems for the operation and maintenance of rural water supply and sanitation facilities, WASH Technical Report No 71 69 Ruth Alsop, Mette Bertelsen and Jeremy Holland (2006) Empowerment in practice: From analysis to implementation, The World Bank 70 Ruth Meinzen-Dick, Richard Reidinger, Andrew Manzardo (1995) Participation in the irrigation sector, Washington, DC: World Bank 71 Shuman,M (1998).GoingLocal:Creating Self-reliant Communities in a Global Age New York.Free Press 72 T Schouten and P Moriaty (2006), E-conference “Beyond the Community” on Scaling up Community Management of Rural Water Supplies in Kenya, International Water and Sanitation Centre, Netherlands 73 UN.1992a (1992).UnitedNationsConference onEnvironmentand Development, Riode Janeiro, Brazil 74 WCED (1987).Our CommonFuture OxfordUniversity Press, Oxford 75 World Bank (1999) A Synthesis of Participatory Poverty Assessments from four sites in Vietnam: Lao Cai, Ha Tinh, Tra Vinh and Ho Chi Minh City Submission to WDR 2000 by Viet Nam- Sweden Moutain Rural Development Programme, ActionAid, Save the Children, Fund (UK) and Oxfam (GB), Hanoi 76 World Bank (2001) Empowering Poor Communities through Decentralized Decision Making: The Vietnam Community Based Rural Infrastructure Project (2001-2009) Social Development Notes, No 66 Washington, DC, World Bank 89 PHụ LụC 1.HƢớNG DẫN PHỏNG VấN BÁN CấU TRÚC Mục tiêu: - Đánh giá hoạt động, cách thức tham gia cộng đồng giai đoạn dự án (từ giai đoạn chuẩn bị dự án, giai đoạn thực dự án đến giai đoạn vận hành, bảo dưỡng giai đoạn giám sát đánh giá dự án) - Đánh giá vai trị tham gia cộng đồng việc trì tính ổn định lâu dài hoạt động cấp nước - Đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy tham gia cộng đồng hoạt động cấp nước để góp phần xây dựng nơng thơn bền vững khu vực nghiên cứu Dân chủ Theo Pháp lệnh thực dân chủ phường, xã thị trấn3: 1.1 Người dân xã có biết, tham gia ý kiến, định, thực giám sát việc thực dân chủ cấp xã? 1.2 Thực hiệu “Dân biết, Dân bàn, Dân làm, Dân kiểm tra, Dân tu bảo dưỡng, Dân hưởng lợi ích” có phải quyền tham gia người dân dự án? Trong chu trình dự án từ giai đoạn chuẩn bị dự án, giai đoạn thực dự án đến giai đoạn vận hành, bảo dưỡng giai đoạn giám sát đánh giá dự án, cộng đông tham gia vào giai đoạn nào? Hình thức mức độ tham gia người dân vào tiến trình dự án nào? 3.1 Trong dự án cấp nước xã, người dân tham gia hình thức nào? Vì sao? 3.2 Trong dự án cấp nước dự án phát triển khác địa phương, người dân mong muốn tham gia hình thức nào? Tại sao? Có thể đánh giá mức độ: (i) Không tham gia; (ii) Tham gia thụ động, tham gia hình thức (tham gia trả lời vấn, cung cấp thông tin, ); (iii) Tham gia chủ động, tham gia thực (tự huy động nguồn lực, tự hình thành ý tưởng xây dựng dự án) Pháp lệnh số 34/2007/PL-UBTVQH11, Uỷ ban thường vụ Quốc hội Việt Nam khố XI thơng qua vào ngày 20 tháng năm 2007, có hiệu lực thi hành từ ngày tháng năm 2007 i Nguyên nhân/ trở ngại hạn chế tham gia cộng đồng vào hoạt động dự án? Giải pháp/ cách khắc phục nhằm huy động cộng đồng tham gia hiệu vào hoạt động cấp nước khu vực nông thôn? Thông qua việc tham gia cộng đồng vào hoạt động dự án đem lại lợi ích cho cộng đồng điều có đóng góp cho việc xây dựng/ cải thiện cơng trình cấp nước xã? Xin trân trọng cảm ơn! ii PHỤ LỤC BảNG HỏI KHảO SÁT Hộ GIA ĐÌNH (ĐƢỢC SỬ DỤNG TRONG DỰ ÁN CẤP NƢỚC SẠCH VÀ VỆ SINH MÔI TRƢỜNG NÔNG THÔN VÙNG MIỀN TRUNG) BẢNG HỎI KHẢO SÁT HỘ GIA ĐÌNH Mã bảng hỏi Tên điều tra viên: …………………………………………………… Địa chỉ: Thôn ………………………xã …………………………Huyện ……………… tỉnh Thời gian vấn: Từ … …… Ngày / /201 đến … …… Ngày / /201 Tên chủ hộ: Giới tính: Nam Nữ Tên người trả lời: Giới tính: Nam Nữ; Dân tộc:…… Tuổi người trả lời:…………… …Nghề nghiệp người trả lời:.…………………………………… Quan hệ với chủ hộ:………………………… Trình độ học vấn:………………………………… Kính thưa ông/bà, Dự án cấp nước vệ sinh nông thôn vùng Miền Trung Ngân hàng phát triển Châu Á tài trợ thực Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Nam Bình Định nhằm tăng cường sức khỏe điều kiện sống người dân nông thôn tỉnh tham gia dự án Để dự án thiết kế xây dựng phù hợp với nhu cầu thực tế người dân, chúng tơi tiến hành khảo sát để tìm hiểu điều kiện kinh tế xã hội, tình hình sử dụng nước vệ sinh, nhận thức, thái độ, hành vi vệ sinh người dân Những thơng tin, ý kiến thẳng thắn xác ông/bà yếu tố định thành công dự ánđáp ứng nhu cầu người dân A VẤN ĐỀ SỬ DỤNG NƢỚC A1 Trong MỘT NGÀY, gia đình ơng/bà sử dụng loại nƣớc nào, lƣợng nƣớc cho mục đích dƣới đây? Số tiền Nguồn Mục đích sử dụng Đánh phải trả nƣớc sử (Số lít nƣớc giá hàng dụng Nguồn nƣớc ngày sử dụng) chất chính(đ tháng Ăn Tắm Kinh Khá lƣợng ánh dấu cho việc nƣớc uố giặt, doanh c X vào ô dùng ng rửa / sản (ghi thích nƣớc sử ráy xuất rõ) (nếu có) hợp) …… dụng* 1.Nước máy (từ hệ thống cấp nước tập trung chảy đến tận nhà) 2.Nước mua (có người chở đến) 3.Nước đóng chai (bình 20 lít, lít,…) 4.Nước mưa 5.Nước giếng khoan 6.Nước giếng đào/khơi 7.Nước ao/hồ/kênh/sơng/ suối 8.Nguồn nước khác *Ghi theo mã(có thể ghi nhiều phương án): Trong (không mùi, màu, vị) Có màu 3.Có mùi 4.Có vị Khác (ghi rõ) A2 Gia đình ơng/bà có bể (dụng cụ) chứa nƣớc khơng? Có 2.Khơng có (Chuyển đến iii A3) A2.1 Nếu có, dung tích bể (dụng cụ) chứa nước bao nhiêu? ………… m3 A2.2 Bể (dụng cụ) có nắp đậy khơng? Có Khơng A2.3 Bao lâu thau rửa lần? A3 Gia đình ơng/bà có xử lý nƣớc trƣớc sử dụng không? Không xử lý Đánh phèn để lắng Lọc nước bể cát/sỏi (Chuyển đếnA4) Cách khác (ghi rõ) …………… A3.1 Nếu không xử lý, xin ông/bà cho biết sao? Nước không cần xử lý Không biết cách xử lý Tốn kém, khơng có tiền Lý khác (ghi rõ)…………………… A4 Gia đình ơng/bà có phải gánh/chở nƣớc từ nơi khác nhà để sinh hoạt không? Có Khơng (Chuyển đếnA5) A4.1 Nếu có, xin ông bà cho biết việc gánh/chở nước Mùa mƣa Mùa khô Số lần gánh/chở nước tuần (lần) Khoảng cách từ nhà đến nơi lấy nước (mét) Thời gian trung bình cho lần lấy nước (phút) Chi phí cho việc chở nước (xăng xe lại, thuê gánh nước,…) A5 Nếu có hệ thống cấp nƣớc máy đạt tiêu chuẩn vệ sinh đƣợc xây dựng địa bàn, ơng/bà có mong muốn đƣợc đấu nối nƣớc máy vào nhà hay khơng? Có(Chuyển đến A6) Khơng A5.1 Nếu ơng/bà không mong muốn đấu nối nước máy vào nhà, xin cho biết lý sao? Đã có nguồn nước dùng chấp nhận Không đủ tiền trả phí đấu nối Khơng đủ tiền trả tiền nước hàng tháng 4.Dùng chung với người thân/ hàng xóm Khác (ghi rõ)…………………………… A6 Nếu mong muốn đƣợc đấu nối vào hệ thống nƣớc máy, gia đình ơng/bà, ngƣời định việc gia đình có đấu nối vào hệ thống cấp nƣớc hay khơng? Nam giới 2.Phụ nữ Người khác A7 Gia đình ơng/bà có muốn chia sẻ kinh phí cho việc xây dựng hệ thống cấp nƣớc (thơng qua phí đấu nối) khơng? Có Khơng(Chuyển đến A8) C7.1 Nếu có, gia đình ơng/bà trả phí đấu nối tiền Dưới 1.000.000 đồng Từ 1.000.000 – 1.300.000 vnđ Từ 1.300.000 – 1.500.000 vnđ Hơn 1.500.000 vnđ Khác (ghi rõ) A8 Nếu đƣợc sử dụng nƣớc máy từ hệ thống cấp nƣớc tƣơng lai, gia đình ơng/bà có nhu cầu dùng lít nƣớc máy ngày? TT Mục đích sử dụng nƣớc Nhu cầu (tính iv Nhu cầu (tính theo lít/ngày) theo m3/ngày) Ăn uống Tắm giặt, rửa ráy Sản xuất kinh doanh Khác (ghi rõ)……… Tổng nhu cầu (lít nƣớc/ ngày) A8.1 Với lượng nước máy ơng/bà ước tính sử dụng đây, gia đình ơng/bà chi trả tiền tháng? ……………………… VNĐ/tháng A9 Khi đƣợc đấu nối nƣớc máy, gia đình ơng/bà cịn tiếp tục sử dụng nguồn nƣớc dùng hay không? 1.Có Khơng (chuyển đến B1) A9.1 Nếu có, sao?(Có thể chọn nhiều phương án) Nguồn nước không tiền mua Nguồn nước rẻ nước máy Một số hoạt động sinh hoạt khơng địi hỏi nước phải nước máy (ghi rõ)…………… Lý khác (ghi rõ)………………………………………………………………… B VẤN ĐỀ NHÀ VỆ SINH, THOÁT NƢỚC, RÁC SINH HOẠT B1 Hộ gia đình ơng/bà có sở hữu sử dụng nhà tiêu riêng khơng? Có (Chuyển đến B2) Khơng B1.1 Vì gia đình ơng/bà chưa có nhà tiêu? Khơng có diện tích để xây Khơng có tiền Khơng thấy cần thiết Lý khác (nói rõ)………………… B1.2 Khơng có nhà tiêu, ơng/bà thường đại tiện đâu? (Để người trả lời tự trả lời – Khi người trả lời trả lời xong câu hỏi chuyển sang B3) Đi nhờ nhà tiêu nhà hàng xóm/họ hàng Đi vào túi ni lơng đổ bỏ Đi ngồi ruộng/vườn/ao/kênh/mương/bãi biển Cách khác (xin nói rõ) …… B2 Nếu có, nhà tiêu gia đình ơng/bà thuộc loại dƣới đây? Nhà tiêu đào tạm thời Nhà tiêu xây gạch ngăn Nhà tiêu xây gạch ngăn ủ phân chỗ Nhà tiêu thấm dội nước Nhà tiêu tự hoại Nhà tiêu loại khác (xin ghi rõ)…………………………… B2.1 Ông/bà đánh giá tình trạng nhà tiêu hộ gia đình mình? Sạch sẽ, hợp vệ sinh (Chuyển sang câu B3) Chưa hợp vệ sinh Khác (ghi rõ)………………………………… B2.2 Tại nhà tiêu ông/bà chưa hợp vệ sinh? (Có thể chọn nhiều phương án) Khơng có nắp đậy ngăn ruồi muỗi/chó/gà Khơng dọn thường xun Giấy vệ sinh vứt bừa bãi Khơng có chỗ thoát nước Nhà vệ sinh xuống cấp (dột, ngập nước v.v…) Khác (ghi rõ)……………………………………………………… B3 Khoảng cách từ địa điểm sau đến nguồn nƣớc ông/bà sử dụng bao nhiêu?(Nếu hộ gia đình khơng dùng nước từ giếng đào/giếng khoan/nước sơng, suối, khe v không hỏi câu hỏi ghi không phù hợp) Giếng đào Giếng khoan Nƣớc sông, suối, khe 1.Từ nhà tiêu gần (khơng tính nhà tiêu tự hoại) đến 2.Từ chuồng nuôi gia súc, gia cầm gần đến 3.Từ rãnh thoát nước thải đến B4 Xin cho biết, khu vực gia đình ơng/bà có hệ thống nƣớc chung hay chƣa? Có Chưa có(Chuyển đến B5) B4.1 Ơng/bà đánh giá tình trạng nước mưa , nước thải ta ̣i thơn/xóm? Tớ t Bình thường Khơng tố t B5 Xin cho biết, nƣớc thải nhà vệ sinh nƣớc mƣa, nƣớc sinh hoạt gia đình ông/bà đƣợc thoát theo cách dƣới đây? (Đánh dấu X vào thích hợp) Nƣớc thải Nƣớc thải sinh Nƣớc TT Phƣơng thức thoát nƣớc nhà vệ sinh hoạt/ sản xuất mƣa Tự thấm chỗ Chảy theo rãnh hệ thống thoát nước chung Chảy tự vườn/ ao/ sơng/ đường ngõ xóm Cách khác (ghi rõ)…………………… B6 Nơi ông/bà sống có dịch vụ thu gom rác tập chung chƣa? Có Chưa có (Chuyển đếnB7) B6.1 Xin ơng/bà đánh giá mức độ hài lòng dịch vụ thu gom rác này? Tốt Tạm Tồi B7 Rác thải gia đình ơng/bà thƣờng đƣợc xử lý nhƣ nào?(Có thể chọn nhiều phương án) Đốt Chôn Đổ vườn Vứt đồng/bụi cây/ao/kênh/sơng/đường/bãi biển, 5.Tự mang bãi rác chung Có tổ vệ sinh thu gom rác tận nhà gần nhà Ủ thành phân bón Khác (ghi rõ) ………………………………… B8 Gia đình ơng/bà có phân loại rác thải trƣớc xử lý không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không C NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI VỀ NƢỚC VÀ VỆ SINH C1 Theo ông/bà, đƣợc gọi nƣớc an toàn cho mục đích sinh hoạt (ăn uống)?(Có thể chọn nhiều phương án) Trong Không màu Không mùi Nước khơng có vị khác thường Nước khơng có độc chất vi khuẩn gây bệnh Đã quan nhà nước kiểm định chất lượng Khác (ghi rõ)…………………………………………………………………… C2 Xin ơng/bà cho biết tình trạng uống nƣớc trực tiếp không đun sôi (uống nƣớc lã) thành viên gia đình nhƣ nào? vi Loại nƣớc Uống nƣớc chƣa đun sôi Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không Nước máy Nước mưa Nước giếng khoan/ giếng đào Nước ao/ hồ/ sông/ suối/ kênh mương Nước mua (xe téc) Khác (ghi rõ)…………… C3 Ngày hơm qua, Ơng/bà thành viên gia đình có rửa tay xà phịng trƣờng hợp sau không? (đánh dấu X vào ô chọn) Tần xuất Rửa tay xà phòng Trƣớc ăn Sau vệ nấu ăn sinh Ghi Thường xuyên Chuyển sang câu C4 Thỉnh thoảng Không Không trả lời Chuyển sang câu C3.1 C3.1 Nếu ngƣời trả lời “thỉnh thoảng, không bao giờ, không trả lời”, điều tra viên cần hỏi lý sao? (Có thể chọn nhiều phương án)? Chỉ cần rửa với nước Khơng có nước để rửa tay Khơng rửa thói quen Khơng có tiền mua xà phịng Chỗ để xà phịng khơng tiện Đã dùng giấy vệ sinh nên không cần rửa tay Khác (ghi rõ)……………… C4 Trong vòng năm trở lại đây, ơng/bà có đại tiện ngồi đồng ruộng/vƣờn/ao/hồ/ kênh/mƣơng/bãi biển hay không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không (Chuyển đến C4.2) C4.1 Vì ơng/bà đại tiện ngồi đồng ruộng/vườn/ao/hồ/kênh/mương/bãi biển? C4.2.Theo ông/bà, việc vệ sinh bừa bãi có ảnh hưởng đến mơi trường khơng?(Có thể chọn nhiều phương án) Khơng ảnh hưởng 2.Tạo điều kiện cho bệnh tật phát triển Mất mỹ quan khu dân cư 4.Gây đồn kết khu dân cư Làm nhiễm nguồn nước sinh hoạt Gây ô nhiễm môi trường Khác (ghi rõ)………………………… C5 Ơng/bà có thƣờng xun dùng phân tƣơi (chƣa qua ủ) để bón cho trồng khơng? Thường xun Thỉnh thoảng Khơng C5.1 Ơng/bà có ý kiến việc sử dụng phân tươi (chưa qua ủ) để bón cho trồng khơng? (Có thể chọn nhiều phương án) Tiết kiệm thời gian Giảm chi phí sản xuất Năng suất rau/cây trồng cao bón phân ủ Dễ gây bệnh truyền nhiễm (tiêu chảy….) vii Khơng có tác động/ảnh hưởng đến sức khỏe người Không biết Khác (ghi rõ)…………………………… E THAM GIA CỘNG ĐỒNG VÀ THÔNG TIN – GIÁO DỤC – TRUYỀN THƠNG E1 Ơng/bà đƣợc biết/nghe thơng tin nƣớc vệ sinh qua đâu?(Có thể chọn nhiều phương án) Chưa nghe Đài, báo, tivi Tờ rơi, panơ, áp phích Qua họp cộng đồng Không để ý có hay khơng Loa truyền thanh, bảng tin xã Qua cán quyền, đồn thể Khác (ghi rõ) ………………… E2 Ơng/bà muốn biết thơng tin dự án Cấp nƣớc Vệ sinh nơng thơn vùng miền Trung? (Có thể chọn nhiều phương án) 1.Nước, vệ sinh sức khỏe Các thông tin chung dự án Các sách hỗ trợ dự án 4.Quyền nghĩa vụ hộ gia đình tham gia DA Khác (ghi rõ)………………………………………………………………… E2.1 Theo ông/bà, thông tin dự án nên truyền tải qua phương tiện nào?(Có thể chọn nhiều phương án) Đài, báo, tivi Loa truyền Bảng tin xã/thơn Tờ rơi, panơ, áp phích Qua họp thôn, xã Cán quyền, đồn thể đến hộ gia đình Qua lớp tập huấn Đến gặp trực tiếp cán quyền xã Qua trao đổi nhóm nhỏ 10 Qua bạn bè, người thân, hàng xóm 11 Khác (ghi rõ) ………………………………………………………………… E3 Ơng/bà có muốn tham gia đóng góp ý kiến vào dự án hay khơng? Có(Chuyển đếnE3.2) Khơng E3.1 Tại ơng/bà khơng muốn đóng góp ý kiến? Khơng biết góp ý 2.Sợ ý kiến đưa không đưa lên cấp Ý kiến khác (xin ghi xác)…………….……………………………… E3.2 phương án) Ơng/bà muốn đóng góp thơng tin qua hình thức nào?(Có thể chọn nhiều Qua họp thơn, xã Cán quyền, đồn thể cấp thơn Gửi vào hịm thư góp ý xã Qua lớp tập huấn Trao đổi với cán quyền xã Trao đổi với người phụ trách dự án cấp xã Gọi điện thoại Hình thức khác (ghi rõ):……………………………………………………… F TÌNH HÌNH SỨC KHỎE VÀ BỆNH TẬT F1 Trong năm trở lại đây, có thành viên gia đình mắc phải bệnh sau không? viii Tên bệnh Ngƣời mắc bệnh Số trẻ Số phụ Số nam em nữ giới (không (không tuổi gồm trẻ gồm trẻ em gái em trai dưới tuổi) tuổi) Thời gian mắc bệnh (số ngày trung bình cho lần mắc) Khá m chữa bệnh đâu* Tổng số tiền khám chữa trị bệnh (cho tất người mắc bệnh – nghìn đồng) Tiêu chảy Đau mắt Các bệnh da (ngứa, ghẻ lở, ) Ký sinh trùng đường ruột (giun, sán) Sốt rét sốt xuất huyết Bệnh dịch tả Bệnh phụ khoa/viêm đường sinh sản Bệnh liên quan đến nước vệ sinh khác (ghi rõ:…………… ) *Ghi theo mã: 1=trạm y tế xã; 2= trung tâm y tế tuyến huyện trở lên; 3=tự chữa trị; 4=thầy lang/cơ sở y tế tư nhân G THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ GIA ĐÌNH G1.Số thành viên sống ăn gia đình ơng/bà từ tháng trở lên:……….người Trong đó, số nam: người; số nữ: người;số người độ tuổi lao động: người G1.1.Gia đình ơng/bà có phải chu cấp tiền sinh hoạt hàng tháng cho người khác không sống ăn (con học xa, bố mẹ già xa,…) khơng? Có Khơng G1.2 Gia đình ơng/bà có nhận tiền từ người khác khơng sống ăn (vợ/chồng, làm ăn xa) gửi khơng? Có Khơng G2 Xin ơng/bà cho biết khoản chi tiêu thƣờng xuyên gia đình ơng/bà năm vừa rồi? Chi tiêu tính Chi tiêu tính Chi tiêu theo tháng theo năm 1.Lương thực, thực phẩm (gạo,thức ăn…… ) Giáo dục (học phí, sách vở, học thêm,…) Chăm sóc sức khỏe (khám chữa bệnh, thuốc ) Điện (không bao gồm tiền điện bơm nước) Điện thoại (điện thoại di động, điện thoại cố định), truyền hình cáp, Internet, 6.1 Tiền mua nước sinh hoạt ix 6.2.Chi phí khác liên quan đến nước sinh hoạt (tiền điện bơm nước, phí bảo dưỡng cơng trình cấp nước (máy bơm, đường ống, thuê thau rửa giếng, ) Chi phí lại (xăng xe, bảo dưỡng, sửa chữa phương tiện lại….) Phí thu gom rác thải Đóng góp địa phương, ma chay, hiếu hỉ,… 10.Chất đốt (than, củi, gas,…) 11 Khác (ghi rõ)…………………………………………… Tổng chi tiêu G6 Xin ơng/bà cho thu nhập gia đình ơng/bà năm vừa nhƣ nào? Thu nhập Thu nhập tính Thu nhập tính theo theo tháng năm 1.Hoạt động sản xuất nông/lâm/ngư nghiệp (hoa màu, chăn nuôi, …) Sản xuất hàng tiểu thủ công nghiệp/làng nghề (tự làm) Kinh doanh/buôn bán/dịch vụ Lương/lương hưu Làm thuê (công việc không thường xuyên) Tiền trợ cấp khó khăn nhà nước Lãi suất tiền gửi tiết kiệm, lãi từ tiền cho vay Tiền hỗ trợ từ họ hàng, bạn bè, thân quen Nguồn khác (ghi rõ)………………………………… Tổng thu nhập Ghi chú: -Những khoản thu nhập/chi tiêu người trả lời tính theo tháng ghi vào cột “thu nhập/chi tiêu tính theo tháng”, khoản thu nhập/chi tiêu người trả lời không ước tính theo tháng, mà theo năm ghi vào cột “thu nhập/chi tiêu tính theo năm” -Lương thực (gạo, ngũ cốc,…) dù hộ gia đình tự sản xuất tính vào chi tiêu - Những khoản thu nhập tính sau trừchi phí: nguyên vật liệu, giống, th nhân cơng,… G7 Ơng/bà có đề xuất dự án? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Một lần nữa, xin chân thành cám ơn hợp tác ông/bà! x ... luận văn thạc sỹ ? ?Nghiên cứu đề xuất giải pháp tăng cường tham gia cộng đồng hoạt động cấp nước nông thôn bền vững xã Thanh Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình? ?? Mục tiêu nghiên cứu - Hiểu vai... LỜICẢMƠN Luậnvănthạcsĩ? ?Nghiên cứu đề xuất giải pháp tăng cường tham gia cộng đồng hoạt động cấp nước nông thôn bền vững xã Thanh Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình? ??đãđượchồnthànhtại Khoacác khoa... QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH NGUYỄN THỊ HỒNG HẢI NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNGSỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNGTRONG HOẠT ĐỘNG CẤP NƢỚC NÔNG THÔN BỀN VỮNGTẠI Xà THANH TRẠCH, HUYỆN

Ngày đăng: 29/06/2017, 15:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Anderson, J. và cộng sự (2010). Báo cáo phát triển Việt Nam 2010: Các thể chế hiện đại.Ngân hàng Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo phát triển Việt Nam 2010: Các thể chế hiện đại
Tác giả: Anderson, J. và cộng sự
Năm: 2010
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2012). Báo cáo Khảo sát nền kinh tế xã hội, tiểu dự áncấp nước và vệ sinh môi trường xã Thanh Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình. Liên danh tư vấn CDM, Nippon Koei và Vinaconsult Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Khảo sát nền kinh tế xã hội, tiểu dự áncấp nước và vệ sinh môi trường xã Thanh Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Năm: 2012
4. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2015). Kết quả thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2011-2015. Hội nghị Môi trường toàn quốc lần thứ IV ngày 29/9/2015, Bộ Tài nguyên và Môi trường Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nghị Môi trường toàn quốc lần thứ IV ngày 29/9/2015
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2015
5. Bộ Y tế (2009). Thông tư số 05/2009/TT – BYT, ngày 17/6/2009 về việc ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt (QCVN:02:2009/BYT) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 05/2009/TT – BYT, ngày 17/6/2009 về việc ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2009
6. BùiĐứcKính (2010).Pháttriểnbềnvững vànềntảngsinhthái.Tạpchí Khoahọcxã hội, số11+12, 147-148 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạpchí Khoahọcxã hội
Tác giả: BùiĐứcKính
Năm: 2010
8. Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2012). Thực hiện phát triển bền vững tại Việt Nam: Báo cáo quốc gia tại hội nghị cấp cao của Liên Hiệp Quốc về phát triển bền vững (RIO+20), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hiện phát triển bền vững tại Việt Nam: Báo cáo quốc gia tại hội nghị cấp cao của Liên Hiệp Quốc về phát triển bền vững (RIO+20)
Tác giả: Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2012
9. Chương trình Tiếp cận Cộng đồng Đông Nam Á - SEACAP 15 (2005). Sự tham gia của Cộng đồng trong Giao thông Nông thôn. Những vấn đề về đóng góp và tham gia ở Việt Nam. Công ty Tư vấn Mekong Economics Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự tham gia của Cộng đồng trong Giao thông Nông thôn
Tác giả: Chương trình Tiếp cận Cộng đồng Đông Nam Á - SEACAP 15
Năm: 2005
10. Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2004). Định hướng Chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam (Chương trình Nghị sự 21 của Việt Nam), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng Chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam (Chương trình Nghị sự 21 của Việt Nam)
Tác giả: Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2004
11. CộnghòaXãhộiChủnghĩaViệtNam (2005). Chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và Vệ sinh Môi trường Nông thôn, giai đoạn 2006-2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và Vệ sinh Môi trường Nông thôn, giai đoạn 2006-2010
Tác giả: CộnghòaXãhộiChủnghĩaViệtNam
Năm: 2005
12. CộnghòaXãhộiChủnghĩaViệtNam (2006). Chiến lược quốc gia về tài nguyên nước đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược quốc gia về tài nguyên nước đến năm 2020
Tác giả: CộnghòaXãhộiChủnghĩaViệtNam
Năm: 2006
13. CộnghòaXãhộiChủnghĩaViệtNam (2010). Báo cáo mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ: Việt Nam 2/3 chặng đường thực hiện các mục tiêu phát triển Thiên niên kỳ, hướng tới năm 2015, Hà Nội, tháng 8/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ: Việt Nam 2/3 chặng đường thực hiện các mục tiêu phát triển Thiên niên kỳ, hướng tới năm 2015
Tác giả: CộnghòaXãhộiChủnghĩaViệtNam
Năm: 2010
14. Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2010). Chương trình Mục tiêu Quốc gia về Nước sạch và Vệ sinh Nông thôn Giai đoạn 2011-2015, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình Mục tiêu Quốc gia về Nước sạch và Vệ sinh Nông thôn Giai đoạn 2011-2015
Tác giả: Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2010
15. CụcBảovệ Môitrường (2003).10 năm pháttriểnbềnvữngchặngđườngtừRio deJaneiro1992đếnJohannesburg2002.Hộithảovìsựpháttriểnbềnvững của Việt Nam, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Hà Nội, tháng 10/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hộithảovìsựpháttriểnbềnvững của Việt Nam
Tác giả: CụcBảovệ Môitrường
Năm: 2003
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2011
19. Đặng Ngọc Quang và cộng sự (2004). Đánh giá nghèo có sự tham gia của cộng đồng tại đồng bằng sông Hồng, tỉnh Hà Tây và Hải Dương, Nhà xuất bản Lao động và Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá nghèo có sự tham gia của cộng đồng tại đồng bằng sông Hồng, tỉnh Hà Tây và Hải Dương
Tác giả: Đặng Ngọc Quang và cộng sự
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động và Xã hội
Năm: 2004
20. DFID (2003). Nghiên cứu tác động của mạng lưới đường nông thôn đối với người nghèo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tác động của mạng lưới đường nông thôn đối với người nghèo
Tác giả: DFID
Năm: 2003
21. Diễn đàn về việc cung cấp các dịch vụ cơ sở hạ tầng vì người nghèo (2003), Băng Cốc, Thái Lan, tháng 11/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diễn đàn về việc cung cấp các dịch vụ cơ sở hạ tầng vì người nghèo
Tác giả: Diễn đàn về việc cung cấp các dịch vụ cơ sở hạ tầng vì người nghèo
Năm: 2003
22. Đỗ Hậu (2000). Sự tham gia của cộng đồng dân cư trong công tác quy hoạch xây dựng đô thị ở Việt Nam. Tạp chí Xã hội học, số 3 (71), 92-96 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Xã hội học
Tác giả: Đỗ Hậu
Năm: 2000
23. Huỳnh Ngọc Tuyết (2003). Sự tham gia của cộng đồng trong hoạt động nâng cấp đô thị tại chỗ: Trường hợp dự án thí điểm 415 “Nâng cấp đô thị làm sạch kênh Tân Hóa- Lò Gốm”. Tạp chí Khoa học Xã hội, số 5 (63), 67-79 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cấp đô thị làm sạch kênh Tân Hóa- Lò Gốm”. "Tạp chí Khoa học Xã hội
Tác giả: Huỳnh Ngọc Tuyết
Năm: 2003

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w