Đề án tốt nghiệp cao cấp lý luận chính trị xây dựng nông thôn mới

46 2.5K 22
Đề án tốt nghiệp cao cấp lý luận chính trị xây dựng nông thôn mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng NTM được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt vào tháng 6 năm 2010 với 19 tiêu chí Quốc gia được chia thành 5 nhóm gồm 39 chỉ tiêu cụ thể. Đây là một chương trình phát triển tổng hợp cả về kinh tế, văn hóa, xã hội, phát huy quyền làm chủ của nhân dân và xây dựng hệ thống chính trị, bảo đảm quốc phòng an ninh, trật tự an toàn xã hội; là Chương trình cả Đảng và Nhà nước cùng chăm lo phát triển đời sống của nhân dân trên địa bàn nông thôn. NTM là nông thôn kiểu mới tương ứng với hình thái kinh tếxã hội của giai đoạn phát triển và hiện đại hóa. Theo tinh thần Nghị quyết 26NQTW của Trung ương, phải xây dựng NTM có kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội từng bước hiện đại; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc; môi trường sinh thái được bảo vệ; an ninh trật tự được giữ vững; đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày càng được nâng cao; theo định hướng xã hội chủ nghĩa. NTM có những đặc trưng cơ bản sau đây: Một là, nông thôn có làng xã văn minh, sạch đẹp, hạ tầng hiện đại. Hai là, sản xuất bền vững, theo hướng hàng hóa. Ba là, đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày được nâng cao. Bốn là, bản sắc văn hóa dân tộc được giữ gìn và phát triển. Năm là, xã hội nông thôn được quản lý tốt và dân chủ.Sau 5 năm thực hiện, hiện nay Ban Chỉ đạo Trung ương và các địa phương đang tiến hành sơ kết việc thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 (khóa X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn nhằm đánh giá những ưu nhược điểm và rút ra bài học kinh nghiệm trong việc chỉ đạo, tổ chức thực hiện nghị quyết.

1 PHẦN MỞ ĐẦU .1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU CỦA ĐỀ ÁN ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Phần CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ CƠ SỞ THỰC TIỂN .3 Phần MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ ÁN 19 Phần TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN 31 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .36 PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nghị số 26 - NQ/TƯ Ban Chấp hành Trung ương ngày 5/8/2008, "Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn” rõ: Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến lược nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sở lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định trị, đảm bảo an ninh, quốc phòng, giữ gìn, phát huy sắc văn hoá dân tộc bảo vệ môi trường sinh thái đất nước Các vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn phải giải đồng bộ, gắn với trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Phát triển nông nghiệp, nông thôn nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nông dân phải dựa chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phù hợp với điều kiện vùng, lĩnh vực, để giải phóng sử dụng có hiệu nguồn lực xã hội, trước hết lao động, đất đai, rừng biển; khai thác tốt điều kiện thuận lợi hội nhập kinh tế quốc tế cho phát triển lực lượng sản xuất nông nghiệp, nông thôn; phát huy cao nội lực; đồng thời tăng mạnh đầu tư Nhà nước xã hội, ứng dụng nhanh thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến cho nông nghiệp, nông thôn, phát triển nguồn nhân lực, nâng cao dân trí nông dân Giải vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn nhiệm vụ hệ thống trị toàn xã hội; trước hết, phải khơi dậy tinh thần yêu nước, tự chủ, tự lực tự cường vươn lên nông dân… Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng NTM Thủ tướng Chính phủ phê duyệt vào tháng năm 2010 với 19 tiêu chí Quốc gia chia thành nhóm gồm 39 tiêu cụ thể Đây chương trình phát triển tổng hợp kinh tế, văn hóa, xã hội, phát huy quyền làm chủ nhân dân xây dựng hệ thống trị, bảo đảm quốc phòng an ninh, trật tự an toàn xã hội; Chương trình Đảng Nhà nước chăm lo phát triển đời sống nhân dân địa bàn nông thôn NTM nông thôn kiểu tương ứng với hình thái kinh tế-xã hội giai đoạn phát triển đại hóa Theo tinh thần Nghị 26-NQ/TW Trung ương, phải xây dựng NTM có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội bước đại; cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu sắc văn hóa dân tộc; môi trường sinh thái bảo vệ; an ninh trật tự giữ vững; đời sống vật chất tinh thần người dân ngày nâng cao; theo định hướng xã hội chủ nghĩa NTM có đặc trưng sau đây: Một là, nông thôn có làng xã văn minh, đẹp, hạ tầng đại Hai là, sản xuất bền vững, theo hướng hàng hóa Ba là, đời sống vật chất tinh thần người dân ngày nâng cao Bốn là, sắc văn hóa dân tộc giữ gìn phát triển Năm là, xã hội nông thôn quản lý tốt dân chủ Sau năm thực hiện, Ban Chỉ đạo Trung ương địa phương tiến hành sơ kết việc thực Nghị Trung ương (khóa X) nông nghiệp, nông dân, nông thôn nhằm đánh giá ưu nhược điểm rút học kinh nghiệm việc đạo, tổ chức thực nghị Với nhận thức trên, chọn đề tài: “Xây dựng nông thôn xã địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình” đăng ký làm đề án tốt nghiệp lớp cao cấp lý luận trị MỤC TIÊU CỦA ĐỀ ÁN - Hệ thống hóa vấn đề lý luận xây dựng nông thôn - Phân tích thực trạng, đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng nông thôn địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình - Đề xuất phương pháp tổ chức thực đề án nhằm đạt hiệu kinh tế xã hội cao ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề án vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng nông thôn địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình PHẠM VI NGHIÊN CỨU + Về nội dung: Đề án tập trung nghiên cứu vấn đề nhằm xây dựng nông thôn + Về không gian: Nội dung nghiên cứu tiến hành thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình + Về thời gian: Các giải pháp, trình tổ chức thực đề xuất đề án có ý nghĩa khoảng thời gian - năm đến Phần CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ CƠ SỞ THỰC TIỂN 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Khái niệm Xây dựng nông thôn cách mạng vận động lớn để cộng đồng dân cư nông thôn đồng lòng xây dựng thôn, xã, gia đình khang trang, đẹp; phát triển sản xuất toàn diện (nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ); có nếp sống văn hoá, môi trường an ninh nông thôn đảm bảo; thu nhập, đời sống vật chất, tinh thần người dân nâng cao Xây dựng nông thôn nghiệp cách mạng toàn Đảng, toàn dân, hệ thống trị Nông thôn không vấn đề kinh tế - xã hội, mà vấn đề kinh tế - trị tổng hợp Xây dựng nông thôn giúp cho nông dân có niềm tin, trở nên tích cực, chăm chỉ, đoàn kết giúp đỡ xây dựng nông thôn phát triển giàu đẹp, dân chủ, văn minh 1.1.2 Quan điểm Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nông nghiệp, nông dân, nông thôn Các nhà kinh điển Chủ nghĩa Mác-Lênin trình nghiên cứu để hoạch định đường lên CNXH quan tâm đến nông nghiệp, nông dân nông thôn phương diện Sau C.Mác Ăngghen Lênin Chủ tịch Hồ Chí Minh hai lãnh tụ có tầm nhìn sâu sắc, đắn toàn diện nông nghiệp, nông dân nông thôn cách mạng XHCN Mặc dù đường độ lên CNXH tiếp tục gặp khó khăn, thách thức không làm giảm chất, niềm tin ý nghĩa tư tưởng Lênin, Hồ Chí Minh nông nghiệp, nông dân nông thôn, trái lại bối cảnh lại làm bật chất, niềm tin sức sống, ý nghĩa thời đại việc vận dụng tư tưởng Lênin, Hồ Chí Minh vào xây dựng nông thôn nước ta Lênin cho công đổi vấn đề nông nghiệp, nông dân nông thôn quan trọng lĩnh vực kinh tế-xã hội mà trước hết lĩnh vực trị “Lấy dân làm gốc “ lại không trọng đến lực lượng chiếm 70% dân số sống nông thôn cách thiết thực nói suông Do dó, để ổn định trị cải cách kinh tế cần phải đặt vấn đề nông nghiệp, nông dân nông thôn vị Lênin nói: Phải nông dân, từ Người đề Chính sách kinh tế (NEP) Trong suốt đời hoạt động cách mạng Hồ Chí Minh quan tâm nhận thức sâu sắc nông nghiệp, nông dân nông thôn lý luận thực tiễn ánh sáng chủ nghĩa Mác-Lênin; đồng thời vấn đề Hồ Chí Minh vận dụng thành công thực tiễn cách mạng Việt Nam Với cách nhìn, đánh giá nông dân Hồ Chí Minh đồng tình với Lênin mà tinh tế Người không dừng lại thái độ trị mà nghiên cứu tâm lý, chất, tập quán người nông dân làm nông nghiệp cộng đồng nông thôn Để hiểu sâu sắc làm phong phú, động bên nông nghiệp, nông dân nông thôn Việt Nam Hồ Chí Minh nghiên cứu, tìm hiểu bên để giải phóng khổ cho nông dân, phát triển nông nghiệp xây dựng nông thôn Tuy bận trăm công nghìn việc cho kháng chiến kiến quốc Người dành nhiều thời gian nghiên cứu vấn đề ruộng đất Châu Á thời gian Mácxcơva Theo Hồ Chí Minh, mặt trị nông dân sơ Mặt trận dân tộc thống kháng chiến; sau độc lập liên minh công nông trí thức tảng quyền, công cụ sắc bén công xây dựng bảo vệ chế độ Mặt kinh tế-xã hội nông dân quyện chặt với trị, giai cấp công nhân đồng hành với giai cấp nông dân; đó, phải coi nông nghiệp công nghiệp hai chân kinh tế, xác định vai trò nông nghiệp, Người nhấn mạnh: “ Nước ta nước nông nghiệp Muốn phát triển công nghiệp, phát triển kinh tế nói chung, phải lấy việc phát triển nông nghiệp làm gốc, làm Nếu không phát triển nông nghiệp sở để phát triển công nghiệp”, Người rõ phải có chế quản lý thật tốt để nâng cao suất lao động đảm bảo hàng hóa phục vụ quốc kế dân sinh nhanh, nhiều, rẽ, tốt Trong giai đoạn giành quyền, hiệu” Người cày có ruộng” có sức loan tỏa động viên toàn dân tham gia kháng chiến Nhưng giai đoạn này, yêu cầu kinh tế” Người cày có ruộng” sách cải cách ruộng đất chủ yếu nhằm phục vụ nhiệm vụ trị để giành độc lập dân tộc Hồ Chí Minh khẳng định trị phải thể yêu cầu kinh tế, trị thành công 1.1.3 Quan điểm, chủ trương Đảng, sách Nhà nước, mục tiêu nông nghiệp, nông dân nông thôn Vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn giữ vị trí quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Đảng nhà nước Việt Nam nước phát triển, 70% số dân sống nông thôn, nông nghiệp ngành sản xuất vật chất quan trọng, nông dân lực lượng nòng cốt sản xuất nông nghiệp xây dựng phát triển nông thôn Trong giai đoạn tiếp tục đổi để phát triển đất nước vấn đề nông nghiệp, nông dân nông thôn có vai trò quan trọng đặc biệt Hội nghị lần thứ 7, Ban chấp hành Trung ương khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn bên cạnh việc đánh giá thành tựu sau năm đổi lãnh đạo Đảng nông nghiệp, nông dân nông thôn nước ta đạt thành tựu toàn diện Nghị hạn chế, yếu là: nông nghiệp phát triển bền vững, đời sống vật chất tinh thần nông dân thấp, kinh tế - xã hội nông thôn nhiều bất cập Trên bình diện chung nước vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn miền Trung - Tây Nguyên sau năm đổi có bước phát triển đáng kể kinh tế - xã hội, trị, an ninh, quốc phòng Song, so với nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước nông nghiệp, nông dân, nông thôn miền Trung - Tây Nguyên nhiều mặt hạn chế, số lĩnh vực thấp - Nông nghiệp, nông dân nông thôn có vị trí chiến lược nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ Tổ quốc sở lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững - Các vấn đề nông nghiệp, nông dân nông thôn phải giải đồng bộ, gắn với trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong mối quan hệ mật thiết nông nghiệp, nông dân nông thôn nông dân chủ thể trình phát triển xây dựng nông thôn mới, đó: quy hoạch cho phát triển toàn diện, đại hóa nông nghiệp then chốt Phát triển nông nghiệp, nông thôn nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nông dân phải dựa chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phù hợp với điều kiện vùng, lĩnh vực để giải phóng sức sản xuất Giải vấn đề nông nghiệp, nông dân nông thôn nhiệm vụ hệ thống trị toàn xã hội 1.2 CƠ SỞ PHÁP LÝ Thủ tướng phủ ban hành Bộ tiêu chí quốc gia xây dựng nông thôn bao gồm 19 tiêu chí, chia thành nhóm: Nhóm tiêu chí quy hoạch Nhóm tiêu chí hạ tầng kinh tế - xã hội Nhóm tiêu chí kinh tế tổ chức sản xuất Nhóm tiêu chí văn hóa - xã hội - môi trường Nhóm tiêu chí hệ thống trị Trên sở Bộ tiêu chí chung, Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 Thủ tướng Chính phủ ban hành Bộ tiêu chí cụ thể theo vùng: Trung du miền núi phía Bắc, Đồng Bắc bộ, Bắc Trung bộ, Duyên hải Nam trung bộ, Tây Nguyên, Đông Nam bộ, Đồng Sông Cửu Long Công văn số 852/UBND ngày 9/5/2011 UBND tỉnh Quảng Bình hướng dẫn lập quy hoạch xây dựng nông thôn Uỷ ban nhân dân thành phố Đồng Hới ban hành Quyết định số 1159/QĐUBND ngày 13 tháng năm 2011 việc thành lập Ban đạo xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2020 thành phố Đồng Hới; Quyết định số 07/QĐ-UBND ngày 5/8/2011 việc ban hành Chương trình xây dựng nông thôn thành phố Đồng Hới giai đoạn 2011-2015 giai đoạn 2016-2020 Triển khai thực Chương trình xây dựng nông thôn bảo đảm an sinh xã hội với mục tiêu nhằm đẩy mạnh thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn đảm bảo chất lượng phát triển bền vững, xây dựng nông thôn trù phú xanh đẹp gắn liền với sắc truyền thống nông thôn Thành phố Đồng Hới nói riêng tỉnh Quảng Bình nói chung Phấn đấu giai đoạn 2015-2017 có 5/6 xã, chiếm 83,3% so với tổng số xã đạt chuẩn nông thôn ( xã Đức Ninh, Bảo Ninh, Thuận Đức, Lộc Ninh, Quang Phú); Đến năm 2017-2020 phấn đấu 100% số xã đạt chuẩn nông thôn mới; Hoàn thành việc lập quy hoạch phê duyệt quy hoạch cho xã nêu Xây dựng nông thôn vận động toàn diện tất lĩnh vực kinh tế - trị - xã hội, động lực thúc để đưa thành phố Đồng Hới trở thành đô thị loại II vào năm 2015 Xây dựng nông thôn phải gắn với kế hoạch phát triển Kinh tế - Xã hội năm thành phố Thành phố không làm điểm mà triển khai đồng loạt tất xã, thực đồng tất tiêu chí Bộ tiêu chí Ọuốc gia nông thôn Trách nhiệm xây dựng nông thôn xã, nguồn vốn huy động nguồn lực: Nhà nước, nhân dân, doanh nghiệp, tín dụng dựa vào nội lực xã chủ yếu Huy động hệ thống trị thành phố góp sức xây dựng nông thôn Lấy phát triển khu vực nông thôn ổn định làm tiền đề để đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội thành phố, góp phần hoàn thành tiêu, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội mà Nghị Đại hội Đảng thành phố lần thứ XIX đề 1.3 CƠ SỞ THỰC TIỂN 1.3.1 Đăc điểm tự nhiên Thành phố Đồng Hới, trung tâm tỉnh lỵ Quảng Bình, nằm quốc lộ 1A, Đường sắt Thống Bắc Nam đường Hồ Chí Minh, có vị trí địa lý 17°21’ vĩ độ bắc 106°10’ kinh độ Đông - Phía Bắc giáp huyện Bố Trạch; - Phía Nam giáp huyện Quảng Ninh; - Phía Đông giáp biển Đông; - Phía Tây giáp huyện Bố Trạch, huyện Quảng Ninh Khí hậu: Nằm vùng nhiệt đới gió mùa Mùa khô nóng từ tháng đến tháng hàng năm, chịu ảnh hưởng gió mùa Tây Nam khô nóng nên thường gây hạn hán Mùa mưa lạnh kéo dài từ tháng 10 đến tháng năm sau, chịu ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc, thời gian thường xảy bão lụt Đất đai: Thành phố có diện tích đất tự nhiên 15.570,5 Trong đó: + Đất nông nghiệp: 2.883,79 + Đất lâm nghiệp: 6.566,45 + Đất nuôi trồng thuỷ sản: 486,73 + Đất nông nghiệp khác: 78,56 + Đất khu vực nông thôn: 185,42 ha, khu vực thành thị: 295,66 + Đất chuyên dùng: 2.517,52 + Đất chưa sử dụng: 1.444,32 Sông ngòi: Sông sông Nhật Lệ; sông khác: Lệ Kỳ, Phú Vinh, cầu Rào đổ vào sông Nhật Lệ Đặc điểm sông nhỏ, ngắn nghiêng dốc từ Tây sang Đông nên thường xảy lũ lụt vào mùa mưa Bờ biển dài 19,5 km, từ xã Ọuang Phú đến xã Bảo Ninh, thích hợp cho phát triển du lịch Có cửa sông Nhật Lệ thuận tiện cho tàu thuyền vào khai thác, chế biến hải sản Thành phố Đồng Hới gồm có 16 xã phường ( có 10 phường bao gồm: Phường Hải Đình, phường Đồng Phú, phường Hải Thành, phường Nam Lý, phường Bắc Lý, phường Bắc Nghĩa, phường Đồng Sơn, phường Đức Ninh Đông, phường Phú Hải, phường Đồng Mỹ) xã triển khai xây dựng nông thôn thành phố gồm: Xã Lộc Ninh, xã Quang Phú, xã Thuận Đức, xã Bảo Ninh, xã Đức Ninh xã Nghĩa Ninh Dân số, lao động: Dân số Đồng Hới năm 2014 có 112.517 người; khu vực nông thôn có 36.104 người; tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 11%0 Có 30.417 hộ, khu vực nông thôn 8.738 hộ (Niên giám thống kê năm 2014) Lực lượng lao động độ tuổi: 65.755 lao động, khu vực nông thôn có 21.099 lao động, chiếm 32% tổng số lao động thành phố Đánh giá tiềm năng: Thành phố Đồng Hới trung tâm trị, kinh tế, văn hoá - xã hội khoa học kỹ thuật tỉnh Quảng Bình Nằm tuyến giao thông quốc lộ 1A đường Hồ Chí Minh, có sân bay Đồng Hới, đường sắt Bắc Nam thuận tiện cho việc giao lưu với tỉnh, thành phố nước, tỉnh, thành phố khu vực miền Trung ; Đây điều kiện thuận lợi áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, phát triển sản xuất hàng hoá, ngành nghề nông, lâm, ngư nghiệp, công nghiệp, TTCN, dịch vụ, du lịch sinh thái biển, rừng để phát triển thành nơi làm dịch vụ trung chuyển hàng hoá nước quốc tế Những năm gân đây, Đồng Hới khẳng định vai trò đô thị hạt nhân thúc đẩy phát triển kinh tế huyện toàn tỉnh, vừa hậu phương dịch vụ cho phát triển khu kinh tế, khu du lịch tỉnh khu vực như: cụm cảng biển Hòn La, di sản thiên nhiên giới Phong Nha - Kẻ Bàng, cửa quốc tế Cha Lo nối với vùng Trung Lào Đông Bắc Thái Lan Đây nơi tập trung khu công nghiệp, khu du lịch, trường đào tạo cán bộ, công nhân kỹ thuật, bệnh viện khu vực 1.3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 1.3.2.1 Giá trị sản xuất nông nghiệp - Giá trị sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp năm 2014 đạt 128 tỷ đồng + Giá trị sản xuất nông nghiệp 48,9 tỷ đồng, + Giá trị sản xuất lâm nghiệp 19,2 tỷ đồng + Giá trị sản xuất thủy sản 59,9 tỷ đồng * Trồng trọt - Giá trị sản xuất trồng trọt đạt 19,5 tỷ đồng - Tổng diện tích gieo trồng lương thực 2.076 - Tổng sản lượng lương thực: 778,8 Trong đó: - Diện tích lúa năm: 2.035 ha, (Đông Xuân: 1.056 ha; Hè Thu: 979 ha) + Năng sụất bình quân năm: 47,76 tạ/ha (Đồng Xuân: 53,41 tạ/ha; Hè Thu: 41,03 tạ/ha) + Sản lượng lúa năm 9.612 tẩn (Đông Xuân: 5.597 tấn; Hè Thu 4.015 tấn) - Diện tích ngô: 42 ha; Năng suất: 39,71 tạ/ha; sản lượng: 166,8 - Diện tích chất bột có củ loại 223 Sản lượng: 1.338,2 + Lạc: Diện tích 24 Năng suất: 20,3 tạ/ha; Sản lượng: 48,8 tẩn - Cây công nghiệp hàng năm khác: Diện tích (vừng ha, ớt ha); sản lượng 4,4 tân - Cây lâu năm: Tiêu 10 ha, diện tích kiến thiết bản: ha; Diện tích kinh doanh: ha; suất (hạt khô): 1,6 tấn/ha; sản lượng: 12,8 + Cây cao su: Diện tích 57 (đang thời kỳ kiến thiết bản) - Cây rau quả, thực phẩm: 277 Sản lượng 1.915,8 tấn, - Cây trồng khác: 50 Sản lượng 387,6 * Chăn nuôi, thú y - Giá tri sản xuất ngành chăn nuôi 25,43 tỷ đồng Tỉ trọng chăn nuôi chiếm 52% giá trị sản xuất nông nghiệp - Tổng đàn trâu: 513 con; tổng đàn bò: 2.123 - Tổng đàn lợn: 21.969 con; Đàn dê: 160 con; Đàn thỏ: 283 con; Gia cầm: 89.074 * Thủy sản Năm 2014 tổng sản lượng đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản 8.325,3 Trong sản lượng khai thác đạt 7.131,3 tấn, sản lượng nuôi trồng đạt 1.194 Thành phố có 140 sở thu mua, chế biến sơ chế nguyên liệu phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng nội địa xuất khẩu, với nhóm sản phẩm chủ yếu là: mắm loại, nước mắm, ruốc, thuỷ sản khô đông lạnh Chế biến thuỷ sản tiêu dùng nội địa ý phát triển, toàn thành phố có 20 sở có công suất chế biến đạt 30 - 40 nguyên liệu/năm Chế biến mắm loại đạt 130 tấn; hải sản khô đạt 360 tấn; nước mắm đạt 590.000 lít * Lâm nghiệp Giá trị sản xuất lâm nghiệp đạt 19.200 triệu - Bảo vệ rừng: 2.700 - Chăm sóc, trồng rừng: 70 - Khoanh nuôi: 200 - Trồng phân tán: 270.000 1.3.2.2.Trình độ văn hoá kỹ sản xuất lao động nông thôn Lao động làm việc lĩnh vực nông - lâm - ngư nghiệp: 8.233 lao động, chiếm 39,9% lao động khu vực nông thôn Nhìn chung trình độ văn hoá lao động khu vực nông thôn thấp so với mức chung thành phố Có khoảng 60% lao động nông thôn chưa qua trường lớp đào tạo, khả chuyển đổi nghề nghiệp, tìm kiếm tự tạo 31 Phần TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN 3.1 PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM THỰC HIỆN ĐỀ ÁN 3.1.1 Ban đạo NTM thành phố Ban đạo thành phổ có nhiệm vụ trực tiếp đạo UBND xã xây dựng đề án nông thôn tổ chức thực đề án phê duyệt 3.1.2 Phòng Kinh tế - Tham mưu tổng họp tình hình triển khai kết đề án xây dựng nông thôn xã Định kỳ báo cáo với Ban Thường vụ Thảnh uỷ, Ủy ban nhân dân thành phố Ban đạo NTM thành phố - Tham mưu, hướng, dẫn xã lĩnh vực phát triển nông nghiệp, CNTTCN, thương mại dịch vụ, lựa chọn tiến KHKT để ứng dụng vào sản xuất 3.1.3 Phòng Tài - Kế hoạch - Tham mưu lồng ghép nguồn vốn Chương trình mục tiêu Quốc gia; chương trình, dự án hỗ trợ có mục tiêu địa bàn cho xã thực kế hoạch xây dựng nông thôn đảm bảo sách theo định số 80/QĐ/TTg - Giám sát chi tiêu; tổng hợp toán kinh phí Chương trình 3.1.4 Phòng Văn hoá - Thông tin - Tham mưu cho UBND thành phố hướng dẫn xã thực nội dung: Xây dựng đời sống văn hóa - thông tin truyền thông nông thôn, đáp ứng yêu cầu tiêu chí quốc gia nông thôn - Tham mưu, hướng dẫn “Hoàn thiện hệ thống công trình phục vụ nhu cầu hoạt động văn hóa thể thao địa bàn xã” 3.1.5 Phòng Quản lý đô thị - Tham mưu cho UBND thành phố, hướng dẫn hỗ trợ Uỷ ban nhân dân xã hoàn thành quy hoạch xây dựng xã theo tiêu chí nông thôn phát triển không gian (các khu vực sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, thủ công nghiệp, làng nghề, hệ thống trung tâm xã; bảo tồn di sản ); quy hoạch điểm dân cư nông thôn, quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội - môi trường; phát triển khu dân cư chỉnh trang khu dân cư có địa bàn xã; - Tham mưu, hướng dẫn xây dựng công trình xây dựng đường giao thông, nhà dân cư, hệ thống điện sinh hoạt điện chiếu sáng đáp ứng yêu cầu Bộ tiêu chí 32 3.1.6 Phòng Tài nguyên Môi trường - Tham mựu, hướng dẫn việc thực quy hoạch sử dụng đất hạ tầng thiết yếu cho phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa, công nghiệp, tiểu thủ công nghiêp dịch vụ - Tham mưu, hướng dẫn việc thực nhiệm vụ bảo vệ môi trường nông thôn đáp ứng yêu cầu Chương trình 3.1.7 Phòng Lao động - Thương binh Xã hội Tham mưu lĩnh vực đào tạo nghề cho lao động nông thôn, thúc đẩy đưa Công nghiệp vào nông thôn, giải việc làm chuyển dịch nhanh cấu lao động nông thôn 3.1.8 Phòng Giáo dục Tham mưu, hướng dẫn hoàn thiện hệ thống công trình phục vụ việc chuẩn hoá giáo dục địa bàn xã đáp ứng yêu cầu Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới; tiếp tục tham mưu, hướng dẫn thực Chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục đào tạo 3.1.9 Phòng Nội vụ - Tham mưu cho UBND thành phố nâng cao chất lượng tổ chức Đảng, quyền, đoàn thể Chính trị - Xã hội theo Bộ tiêu chí - Tham mưu thực sách đào tạo cán đạt chuẩn theo quy định Bộ Nội vụ, thu hút cán trẻ đào tạo, đủ tiêu chuẩn công tác xã để nhanh chóng chuẩn hoá đội ngũ cán 3.1.10 Ban quản lý dự án Đấu tư xây dựng Tham mưu cho UBND thành phố công tác quản lý dự án, quản lý hiệu nguồn vốn đầu tư, tiến hành giám sát công trình đảm bảo chất lượng, tiến độ 3.1.11 UBND xã - Thực đạo UBND thành phố BCĐ NTM thành phố - Xây dựng quy chế hoạt động Ban quản lý, phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên phụ trách mặt công việc địa bàn thôn - Chịu trách nhiệm trực tiếp thực nội dung đề án xây dựng nông thôn địa bàn xã - Tiếp nhận nguồn lực hỗ trợ đóng góp cá nhân, tổ chức, tập thể cộng đồng - Tổ chức triển khai dự án sau phê duyệt (trên sở định hướng Nhà nước, tiêu chuẩn kỹ thụât, hướng dẫn ban hành khả 33 nội lực địa phương) - Tổ chức đạo điều hành tiểu ban quản lý xây dựng nông thôn thôn; tổ chức cho người dân cộng đồng thực tốt chương trình - Thực chế độ báo cáo tình hình, tiến độ, kết triển khai thực Đề án nông thôn với Đảng uỷ xã, BCĐ thành phổ; tham gia đánh giá sơ kết, tổng kết báo cáo cấp theo quy định 3.2 TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN Đề án thực giai đoạn từ 2015 -2017 từ 2017-2020: - Giai đoạn: 2015-2017 Tập trung triển khai xây dựng hoàn thành 19 tiêu chí cho xã - Giai đoạn 2017-2020: Tiếp tục xây dựng nhiệm vụ giải pháp phù hợp để hoàn thành mục tiêu xây dựng nông thôn với 6/6 xã đạt 19 tiêu chí Bộ tiêu chí quốc gia 3.3 KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN - Trên sở sơ kết đánh giá kết dự kiến thực giai đoạn 201520120, tình hình thực tế nguồn lực để hoàn thiện nâng cao số tiêu chí xã thực hiện, đồng thời tiếp tục xây dựng nhiệm vụ giải pháp phù hợp để đến năm 2017 hoàn thành mục tiêu xây dựng nông thôn xã Năm 2020 hoàn thành với 6/6 xã đạt 19 tiêu chí Bộ tiêu chí quốc gia - Ngân sách Trung ương: 66,054 tỷ đồng, Trung ương cấp theo kế hoạch thực cùa Đề án, gồm nội dung đầu tư cho cấp xã: xây dựng đường trục xã, trưởng học, nâng cấp thiết bị y tế, sở vật chất văn hoá, thủy lợi, hệ thống trị an ninh trật tự xã hội - Ngân sách tỉnh: 18,750 tỷ đồng, ngân sách tỉnh hỗ trợ cấp qua dự toán kế hoạch đầu tư hàng năm - Ngân sách thành phố dành cho XDNTM ngân sách xã: 129,615 tỷ đồng huy động từ nguồn thu ngân sách địa bàn từ nguồn đấu giá quyền sử dụng đât xã - Nguồn huy động từ chương trình lồng ghép: 5,123 tỷ đồng, bao gồm: chương trình dự án xây dựng, khuyến nông, khuyến công, đào tạo nghề - Nguồn huy động từ doanh nghiệp: 64,779 tỷ đồng, bao gồm: + Nguồn nâng cấp cải tạo hệ thống điện sản xuất, sinh hoạt ngành điện đầu tư theo chương trình nâng cấp, cải tạo hệ thống điện nông thôn 34 + Nguồn đầu tư doanh nghiệp vào đầu tư kinh doanh hạ tầng điểm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp làng nghề, chợ nông thôn + Nguồn đầu tư HTX hệ thống kênh mương - Nguồn vốn huy động đóng góp nhân dân: 68,454 tỷ đồng thông qua huy động tiền, ngày công tham gia xây dựng công trình, hiến đât - Nguồn vốn tín dụng: Huy động thông qua vay ngân hàng, quỹ tín dụng trung ương địa phương 3.4 DỰ KIẾN KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN - Từ triển khai Chương trình MTQG xây dựng NTM, xã thuộc thành phố tích cực triển khai đạt nhiều kết tốt, tạo chuyển biến thực nhận thức cấp, ngành, đặc biệt khơi dậy vai trò chủ thể, tạo niềm tin, tự giác tham gia người dân cộng đồng dân cư xây dựng NTM; hình thành máy tổ chức thực từ thành phố đến thôn, bản; hoàn thành quy hoạch chung đề án xây dựng NTM, xã triển khai quy hoạch chi tiết trung tâm xã đạt số kết xây dựng sở hạ tầng phát triển sản xuất + Về kinh tế: Nông thôn có sản xuất hàng hóa mở, hướng đến thị trường giao lưu, hội nhập, sở hạ tầng nông thôn bước đại, tạo điều kiện thuận lợi cho mở rộng sản xuất, giao lưu buôn bán, chăm sóc sức khỏe cộng đồng Thúc đẩy nông nghiệp, nông thôn phát triển nhanh, kích thích người tham gia vào thị trường, hạn chế rủi ro cho nông dân Phát triển hình thức sở hữu đa dạng, ý xây dựng HTX theo mô hình kinh doanh đa ngành Sản xuất hàng hóa với chất lượng sản phẩm mang nét độc đáo, đặc sắc vùng, địa phương + Về trị: Phát huy dân chủ với tinh thần tôn trọng pháp luật, gắn lệ làng, hương ước với pháp luật để điều chỉnh hành vi người, đảm bảo tính pháp lý, phát huy tính tự chủ làng xã Phát huy tối đa Quy chế dân chủ sở, tôn trọng hoạt động hội, đoàn thể, tổ chức hiệp hội lợi ích cộng đồng, nhằm huy động tổng lực vào xây dựng NTM + Về văn hóa - xã hội: Tăng cường dân chủ sở, phát huy vai trò tự chủ thực chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư, giúp xóa đói giảm nghèo, vươn lên làm giàu đáng 35 + Về người: Xây dựng nhân vật trung tâm mô hình NTM, người nông dân sản xuất hàng hóa giả, giàu có; nông dân kết tinh tư cách: công dân, thể nhân, dân làng, người dòng họ, gia đình Có kế hoạch, chương trình, lộ trình xây dựng người nông dân nông thôn thành người nông dân sản xuất hàng hóa kinh tế thị trường, thành nhân vật trung tâm mô hình NTM, người định thành công cải cách nông thôn + Về môi trường: Môi trường sinh thái phải bảo tồn xây dựng, củng cố, bảo vệ Bảo vệ rừng đầu nguồn, chống ô nhiễm nguồn nước, môi trường không khí chất thải từ khu công nghiệp để nông thôn phát triển bền vững 36 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Đề án chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn xã địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình triển khai xây dựng theo giai đoạn, cụ thể gồm giai đoạn 2015-2017 2017-2020 để phù hợp với nguồn vốn ngân sách hỗ trợ nguồn ngân sách thành phố Đồng Hới Xây dựng nông thôn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội bước đại; cẩu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn dân chủ, ổn định giàu sắc văn hóa dân tộc; môi trường sinh thái bảo vệ; an ninh trật tự giữ vững; đời sống vật chất tinh thần người dân ngày nâng cao, theo định hướng xã hội chủ nghĩa KIẾN NGHỊ Chương trình xây dựng NTM chương trình hướng dẫn, giúp người dân nâng cao chất lượng sống có hỗ trợ Nhà nước Để tạo điều kiện thực phát huy vai trò chủ thể trình tham gia xây dựng NTM, Nhà nước cần công bố hỗ trợ cho xã tiền, thời hạn năm, sở số tiền đó, người dân chủ động bàn bạc làm gì, số tiền thiếu huy động đóng góp cộng đồng Do đó, cần thay đổi chế hỗ trợ phân bổ năm theo kiểu “xin – cho”, không tạo chủ động cho sở người dân, mà tạo tư tưởng trông chờ vào Nhà nước Khai thác phát triển khu công nghiệp vùng đồi, vùng đất bạc màu, hạn chế tối đa khai thác quỹ đất trồng lúa cho phát triển công nghiệp, bảo đảm cho phát triển bền vững KCN Không sử dụng đất canh tác để làm sân golf, tránh lãng phí đất nông nghiệp Cần xây dựng thương hiệu, tạo cho nông nghiệp nói chung rau, trái nói riêng logo thống để dán lên sản phẩm chứng nhận đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, có xuất xứ hàng hóa Thái Lan, để giúp cho người tiêu dùng phân biệt sản phẩm đạt GAP không đạt GAP, qua thúc đẩy đầu Hỗ trợ HTX sở pháp lý nhận Giấy chứng nhận VietGap Các cấp ngành cần tuyên truyền vận động, đôn đốc mạnh nhân dân Chương trình xây dựng NTM lưu ý tiêu chí cụ thể, xác định rõ mục đích, mục tiêu tạo niềm tin đóng góp tích cực nhân dân 37 Tăng cường hướng nghiệp, phát triển ngành nghề nông thôn, hỗ trợ vốn, ý nhiều đến việc làm cải thiện đời sống, sở hạ tầng môi trường Việc cần làm dồn điền đổi thửa, có nơi thu gom tập kết rác thải, có sách thưởng phạt rõ ràng Để hoàn thành sở hạ tầng nông thôn nay, cần sớm hoàn thiện quy hoạch đồng quy hoạch chi tiết, có đề án tiểu đề án cụ thể, bước chắn, thực theo phương thức “Nhân dân làm, nhân dân hưởng lợi, Nhà nước hỗ trợ” có tham gia thành phần kinh tế Đề nghị UBND tỉnh hỗ trợ thêm nguồn vốn cho địa phương để triển khai thực xây dựng sở hạ tầng nhằm hoàn thành tiêu chí theo kế hoạch phê duyệt Trong ưu tiên cho xã phấn đấu đạt chuẩn vào năm 2015 (Lộc Ninh, Nghĩa Ninh) Chương trình xây dựng Nông thôn sau hoàn thành kết cấu hạ tầng xã hội xã nâng cao, bước đưa số xã lên thành phường trực thuộc thành phố Vì vậy, đề nghị UBND tỉnh quan tâm hỗ trợ nguồn vốn , để thực dự án, đề án, mô hình cho địa phương như: Phát triển hệ thống giao thông xã Bảo Ninh; Mô hình rau an toàn xã Bảo Ninh, Bắc Nghĩa, Đồng Phú; phát triển du lịch dịch vụ gắn với chế biến thuỷ hải sản xã Quang Phú, Bảo Ninh; Phát triển kinh tế trang trại vùng gò đồi xã Thuận Đức, Lộc Ninh; kinh tế nông xã Nghĩa Ninh PHỤ LỤC KÈM THEO Phụ lục Bảng: Khái toán kinh phí cho nội dung xây dựng Đơn vị tính: Triệu đồng Nguồn vốn TT Nội dung 2015-2017 Tổng số Hoàn chỉnh quy hoạch nông thôn - 357.414 - Phát triển hạ tầng Kinh tế-xã hội Giao thông Thuỷ lợi Điện Trường học Cơ sở vật chất văn hoá Chợ nông thôn Bưu điện Nhà dân cư Kinh tế tổ chức sản xuất Thu nhập Hộ nghèo Cơ cẩu lao động Hình thức tổ chức sản xuất Văn hoá, xã hội môi trường Giáo dục đào tạo Ytế Phát triển văn hoá 1.200 253.414 67.720 28.525 10.650 42.684 66.750 35.000 1.500 585 64.370 1.250 63.120 36.050 4.960 3.000 2.478 - Môi trường 25.612 Củng cố, nâng cao chất lương vai trò tổ chức hệ thống chỉnh trị sử giữ gìn an ninh, trật tự xã hội 2.380 2017-2020 17.403 - 2015-2020 374.817 36 1.200 269.019 68.120 30.645 10.890 50.684 66.750 39.800 1.500 630 66.120 1.250 64.870 36.098 4.960 3.000 2.514 12 25.624 15.605 400 2.120 240 8.000 4.800 45 1.750 1.750 48 2.380 Phục lục 02 Biểu tổng hợp nguồn vốn đầu tư Đơn vị tính: Tỷ đồng Chia theo nguồn vốn T Cơ cấụ đàu tư Vốn XDCB Tổng vốn 292,213 Trung ương Địa phương Dân đóng góp Vốn lồng ghép 58,131 126,96 52,504 0,720 49,45 4,448 21,133 13,26 0,675 VốnPTSX 65,870 0,928 14,363 15,511 Vốn nghiệp 16,734 6,995 7,042 0,439 374,817 66,054 148,365 68,454 Tổng cộng Vay tín Doanh dụng nghiệp 0,189 2,069 22,042 64,779 5,123 Phụ lục 03 Biểu tổng hợp nguồn vốn đầu tư Đơn vị tính: Tỷ đồng Trung STT Cơ cấu đầu tư Tổng vốn ương VốnXDCB 276,641 50,051 Địa phương 123,948 VốnPTSX 64,120 0,928 14,363 Vốn nghiệp 16,653 6,995 6,961 357,414 57,974 145,272 Tổng cộng Chia theo nguồn vốn Dân Vay Doanh đóng tín góp dụng 52,048 Vốn nghiệp lồng ghép 0,706 45,440 4,448 15,511 19,383 13,260 0,675 0,439 0,189 2,069 67,998 20,278 60,769 5,123 Phụ lục 04 Biểu phân kỳ vốn đầu tư Đơn vị tính: Tỷ đồng Phân theo giai đoạn TT Cơ cấu đầu tư Tổng vốn 2015 2016 2017 2018 2019 XDCB 276,641 17,142 44,688 57,655 72,223 84,933 PTSX 64,120 4,915 9,409 12,188 15,897 21,711 Vốn nghiệp 16,653 3,647 3,133 3,428 3,191 3,762 357,414 25,704 57,337 73,086 Tổng cộng 91,311 109,976 Phụ lục 05 Biểu tổng hợp nguồn vốn đầu tư Đơn vị tính: Tỷ đồng TT Cơ cấu đầu tư Chia theo nguồn vốn Tổng Trung Địa Dân Vay Doanh Vốn vốn ương phương đóng tín nghiệp lồng góp dụng ghép VốnXDCB 15,572 8,080 3,012 0,456 4,014 4,01 VốnPTSX 1,750 0 1,75 0 Vốn nghiệp 0,081 0,081 0 17,403 8,080 3,093 0,456 4,01 Tông cộng 1,764 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nxb trị Quốc gia , Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành trung ương Đảng khóa IX đẩy nhanh công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn thời kỳ 2001 - 2010 Đảng Cộng sản Việt Nam,Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ bảy, khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 491/QĐ - TTg ngày 16/4/2009 Thủ tướng Chính Phủ ban hành Bộ tiêu chí quốc gia xây dựng nông thôn Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 800/QĐ - TTg ngày 4/6/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 - 2020 TS Mai Ngọc Anh: “An sinh xã hội nông dân kinh tế thị trường Việt Nam”, Nxb CTQG, 2010 PGS, TS Trương Minh Dục: “Nông nghiệp tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ năm đổi mới”, Nxb Đà Nẵng, 2006 PGS, TS Trương Minh Dục: “Nông nghiệp, nông thôn, nông dân miền Trung, từ góc nhìn lịch sử”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Số (238), 1998 10 TS Phạm Ngọc Dũng: “Công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn – Từ lý luận đến thực tiễn”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011 11 PGS, TS Lê Quốc Lý (chủ biên): “Công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn – vấn đề giải pháp”, Nxb CTQG, 2012 12 Nguyễn Danh Sơn: Vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân Việt Nam trình phát triển đất nước theo hướng đại, Nxb KHXH, Hà Nội 2010 13 PGS, TS Vũ Văn Phúc (chủ biên): “Xây dựng nông thôn – Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Nxb CTQG, Hà Nội, 2012 14 TS Nguyễn Thị Tố Quyên: Nông nghiệp, nông dân, nông thôn mô hình tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2011 - 2020, Nxb CTQG 2012 15 TS Nguyễn Từ (chủ biên): “Tác động Hội nhập quốc tế phát triển nông nghiệp Việt Nam”, Nxb CTQG, Hà Nội, 2010 ... chọn đề tài: Xây dựng nông thôn xã địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình” đăng ký làm đề án tốt nghiệp lớp cao cấp lý luận trị MỤC TIÊU CỦA ĐỀ ÁN - Hệ thống hóa vấn đề lý luận xây dựng nông. .. dân nâng cao Xây dựng nông thôn nghiệp cách mạng toàn Đảng, toàn dân, hệ thống trị Nông thôn không vấn đề kinh tế - xã hội, mà vấn đề kinh tế - trị tổng hợp Xây dựng nông thôn giúp cho nông dân... trách công tác xây dựng nông thôn mới, trưởng thôn tham gia tích cực lớp tập huấn tỉnh thành phố tổ chức, phổ biến sâu rộng văn xây dựng nông thôn mới, tầm quan trọng việc xây dựng nông thôn đến người

Ngày đăng: 28/06/2017, 15:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.

    • 2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ ÁN.

    • 3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.

    • Phần 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ CƠ SỞ THỰC TIỂN.

      • 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN.

        • 1.1.1. Khái niệm

        • 1.1.2. Quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về nông nghiệp, nông dân, nông thôn.

        • 1.1.3. Quan điểm, chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước, mục tiêu về nông nghiệp, nông dân và nông thôn

        • 1.2. CƠ SỞ PHÁP LÝ

        • 1.3. CƠ SỞ THỰC TIỂN.

          • 1.3.1. Đăc điểm tự nhiên

          • 1.3.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội

            • 1.3.2.1. Giá trị sản xuất nông nghiệp

            • 1.3.2.2.Trình độ văn hoá và kỹ năng sản xuất lao động nông thôn

            • 1.3.2.3. Hạ tầng - kinh tế xã hội khu vực nông thôn

              • * Kết cấu hạ tầng

              • * Tổ chức kinh tế - xã hội

              • 1.3.2.4. Trình độ quản lý, năng lực lãnh đạo của hệ thống chính trị cơ sở

              • 1.3.2.5. Thực trạng nông thôn của 6 xã thuộc thành phố Đồng Hới so với 19 tiêu chí quốc gia về nông thôn mới.

                • * Quy hoạch và thực hiện quy hoạch

                • - Quy hoạch sử dụng đất và hạ tầng thiết yếu cho phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa, công nghiệp, tiểu công nghiệp, dịch vụ.

                • - Quy hoạch phát triển cơ sở hạ tằng Kinh tế - Xã hội - Môi trường:

                • - Quy hoạch phát triền các khu dân cư mới và chỉnh trang khu dân cư:

                • * Hạ tầng kinh tế - xã hội

                • - Giao thông

                • - Thuỷ lợi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan