Nghiên cứu biện pháp nâng cao tính tự giác, tích cực trong giờ học Giáo dục thể chất

111 511 4
Nghiên cứu biện pháp nâng cao tính tự giác, tích cực trong giờ học Giáo dục thể chất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU Giáo dục thể chất (GDTC) trong trường Đại học là một mặt giáo dục quan trọng không thể thiếu trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo, góp phần thực hiện mục tiêu: Nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân lực, đào tạo nhân tài cho đất nước, cũng như để mỗi công dân, nhất là thế hệ trẻ có điều kiện phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức để đáp ứng nhu cầu đổi mới của sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Từ trước đến nay, Đảng và Nhà nước ta luôn luôn coi trọng công tác GDTC và hoạt động Thể dục thể thao (TDTT) trong trường học các cấp. Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 quy định: “Việc dạy và học thể dục là bắt buộc trong nhà trường”. Chỉ thị 36 CT của Ban bí thư Trung ương Đảng về công tác TDTT trong giai đoạn mới đã nêu: “Thực hiện Giáo dục thể chất trong tất cả các trường học, làm cho việc tập luyện thể dục thể thao trở thành nếp sống hàng ngày của hầu hết học sinh, sinh viên. Thực hiện các nhiệm vụ xây dựng con người và thế hệ trẻ thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, có đạo đức trong sáng, có ý chí kiên cường xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, có trình độ làm chủ tri thức khoa học và công nghệ hiện đại, có tư duy sáng tạo và có sức khoẻ. Cần coi trọng nâng cao chất lượng Giáo dục thể chất trong trường học...”. Trong sự nghiệp đổi mới của Đảng và Nhà nước ta, lực lượng tri thức và cán bộ khoa học kỹ thuật có vai trò là động lực thúc đẩy. Để đảm đương được vai trò to lớn đó, đòi hỏi người cán bộ kỹ thuật không những có trình độ giác ngộ chính trị cao, trình độ chuyên môn vững vàng, mà phải có thể chất phát triển. GDTC trong trường học là thực hiện mục tiêu phát triển thể chất cho học sinh, sinh viên góp phần vào việc đào tạo con người phát triển toàn diện. Nâng cao chất lượng GDTC trong trường học là một trong những hoạt động đặc biệt quan trọng nhằm nâng cao sức khỏe và thể lực, bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, ý chí, giáo dục nhân cách cho sinh viên góp phần đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. TDTT trường học là môi trường thuận lợi và giàu tiềm năng để phát hiện và bồi dưỡng tài năng thể thao cho đất nước. Đổi mới giáo dục TDTT trường học nhằm nâng cao chất lượng giờ học thể dục nội khóa, đa dạng hóa các hình thức hoạt động ngoại khóa, đồng thời tổ chức chặt chẽ việc kiểm tra tiêu chuẩn rèn luyện thân thể đối với người học. Song, thực trạng GDTC trong các trường Đại học còn bộc lộ nhiều khó khăn và tồn tại. Mặc dù GDTC từ lâu đã trở thành môn học chính thức, bắt buộc trong chương trình các cấp học, ngành học, nhưng cho đến nay quan niệm và nhận thức của phần lớn sinh viên và một bộ phận giáo viên và cán bộ quản lý ở các trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp khối không chuyên thì môn “thể dục” chỉ là môn học “phụ” nên vẫn còn bị coi nhẹ. Thực hiện chủ trương đổi mới, Bộ GD&ĐT đã hoàn thiện nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, phương tiện nhằm nâng cao nhận thức, tạo hứng thú, xây dựng động cơ, hình thành nhu cầu, kích thích thái độ tự giác, tích cực tập luyện của sinh viên trong giờ học Giáo dục thể chất, để từng bước nâng cao chất lượng đào tạo. Song song với quá trình đổi mới vẫn còn tồn tại những vấn đề như: Mức độ đáp ứng của đội ngũ giáo viên; việc sử dụng quỹ thời gian; hình thức tổ chức giờ học; điều kiện cơ sở vật chất; phương pháp giảng dạy. Từ đó, dẫn tới, chưa phát huy được tính tự giác, tích cực trong tập luyện của sinh viên và chất lượng giờ học GDTC chưa cao. Tính tự giác, tích cực của sinh viên trong giờ học có ý nghĩa quyết định hiệu quả giáo dục. Nhờ tính tự giác, tích cực, học sinh có thể đạt được nhiều tiến bộ trong học tập, lao động và trong đời sống. Do vậy, hình thành và phát triển tính tự giác, tích cực cho sinh viên là một trong các nhiệm vụ chủ yếu của giáo dục. Vì vậy, làm thế nào để nâng cao chất lượng công tác GDTC nói chung và nâng cao tính tự giác, tích cực trong giờ học GDTC nói riêng đã trở thành vấn đề được rất nhiều nhà nghiên cứu quan tâm như: Phạm Đình Bẩm, Đỗ Hữu Trường (2005), Đồng Văn Triệu (2006), Nguyễn Viết Kiên (2010), Nguyễn Thị Nhung (2011), Vũ Văn Thanh (2011). Tuy nhiên các tác giả mới chỉ đề cập đến các vấn đề như; phát huy tính tích cực của sinh viên trong giảng dạy môn Bắn súng, phát huy tính tích cực của sinh viên trong giảng dạy môn lý luận, dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của người học trong giảng dạy thực hành môn Thể Dục cho học sinh trường THPT, biện pháp nâng cao tính tự giác tích cực trong giờ học Thể dục của học sinh trường THCS... Song, chưa có tác giả nào nghiên cứu biện pháp nâng cao tích tự giác, tích cực của sinh viên trong giờ học GDTC ở Học viện Ngân hàng. Quan sát một số giờ học GDTC ở Học viện Ngân hàng, đề tài nhận thấy còn những tồn tại sau: Nhiều học sinh thiếu tập trung, chưa tích cực tập luyện, không khí tập luyện tẻ nhạt, lượng vận động thấp; ít sử dụng dụng cụ trong tập luyện; phương pháp giảng dạy chưa hấp dẫn, chưa kích thích được hứng thú học, chưa phát huy được tính chủ động tự giác, tích cực học tập của sinh viên. Sinh viên tập luyện theo kiểu đối phó, đi học để điểm danh, nghỉ học không lý do nhiều… Từ đó dẫn đến chất lượng giờ học GDTC chưa cao. Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, chúng tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu biện pháp nâng cao tính tự giác, tích cực trong giờ học Giáo dục thể chất của sinh viên Học viện Ngân hàng”.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO BẮC NINH PHẠM THỊ TUYẾT MAI NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP NÂNG CAO TÍNH TỰ GIÁC, TÍCH CỰC TRONG GIỜ HỌC GIÁO DỤC THỂ CHẤT CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN NGÂN HÀNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC BẮC NINH - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO BẮC NINH PHẠM THỊ TUYẾT MAI NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP NÂNG CAO TÍNH TỰ GIÁC, TÍCH CỰC TRONG GIỜ HỌC GIÁO DỤC THỂ CHẤT CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN NGÂN HÀNG Chuyên ngành: Mã số: Giáo dục thể chất 60.14.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hướng dẫn khoa học GS.TS Nguyễn Đại Dương BẮC NINH - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình Tác giả luận văn Phạm Thị Tuyết Mai DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CT - Chỉ thị ĐC - Đối chứng ĐH- CĐ - Đại học – Cao đẳng GD-ĐT - Giáo dục – Đào tạo GDTC - Giáo dục thể chất HVNH - Học viện Ngân hàng NCKH - Nghiên cứu khoa học TDTT - Thể dục thể thao TN - Thực nghiệm TT - Thể thao CÁC ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG TRONG LUẬN VĂN cm - Centimet kg - Kilôgam l - Số lần m - Mét “s” - Giây DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ TT Ký hiệu Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 10 Bảng 3.10 11 Bảng 3.11 12 Bảng 3.12 13 Bảng 3.13 14 Bảng 3.4 15 Bảng 3.15 16 Bảng 3.16 17 Bảng 3.17 18 Bảng 3.18 Nội dung Trang Kết vấn tiêu chí đánh giá tính tự giác, 36 tích sinh viên HVNH học GDTC Kết vấn biểu xúc cảm học tập 38 sinh viên HVNH với môn học GDTC Kết vấn biểu ý sinh viên 40 HVNH học GDTC Kết vấn biểu nỗ lực ý chí 41 sinh viên HVNH học GDTC Kết vấn biểu hành vi sinh 42 viên HVNH với môn học GDTC Kết học tập môn GDTC sinh viên HVNH 45 Kết kiểm tra thể lực chung sinh viên HVNH 45 Kết vấn sinh viên nguyên nhân ảnh 49 hưởng đến tính tự giác tích cực sinh viên HVNH Kết vấn giáo viên nguyên nhân ảnh 50 hưởng đến tính tự giác tích cực sinh viên HVNH Kết vấn xác định nguyên tắc lựa chọn biện pháp nâng cao tính tự giác, tích cực học 55 GDTC sinh viên HVNH Kết vấn lựa chọn biện pháp nâng cao tính tự 57 giác, tích cực học GDTC sinh viên HVNH Phân phối chương trình (Dành cho sinh viên hệ 59 quy HVNH) So sánh tiêu chí xúc cảm, ý, ý chí hành vi sinh viên môn học GDTC Nhóm thực 71 nghiệm Nhóm đối chứng, trước thực nghiệm So sánh kết học tập môn học GDTC Nhóm 71 thực nghiệm Nhóm đối chứng, trước thực nghiệm So sánh tiêu thể lực sinh viên nữ, Nhóm thực 71 nghiệm Nhóm đối chứng, trước thực nghiệm So sánh tiêu thể lực sinh viên nam, Nhóm 71 thực nghiệm Nhóm đối chứng, trước thực nghiệm So sánh tiêu chí xúc cảm, ý, ý chí hành vi sinh viên môn học GDTC Nhóm thực 72 nghiệm Nhóm đối chứng, sau thực nghiệm So sánh kết học tập môn học GDTC Nhóm 72 19 Bảng 3.19 20 Bảng 3.20 21 Bảng 3.21 22 Bảng 3.22 23 Bảng 3.23 24 Bảng 3.24 25 Biểu đồ 3.1 26 Biểu đồ 3.2 27 Biểu đồ 3.3 28 Biểu đồ 3.4 29 Biểu đồ 3.5 30 Sơ đồ 3.1 thực nghiệm Nhóm đối chứng, sau thực nghiệm So sánh tiêu thể lực sinh viên nữ, Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng, sau thực nghiệm So sánh tiêu thể lực sinh viên nam, Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng, sau thực nghiệm Đối chiếu so sánh nhịp tăng trưởng tiêu chí xúc cảm, ý, ý chí hành vi sinh viên môn học GDTC Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng, trước sau thực nghiệm Đối chiếu so sánh nhịp tăng trưởng kết học tập môn học GDTC Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng, trước sau thực nghiệm Đối chiếu so sánh nhịp tăng trưởng tiêu thể lực sinh viên nữ Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng, trước sau thực nghiệm Đối chiếu so sánh nhịp tăng trưởng tiêu thể lực sinh viên nam Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng, trước sau thực nghiệm Cấu trúc trình độ người vấn Nhịp tăng trưởng xúc cảm, ý, ý chí hành vi sinh viên môn học GDTC (Mức 1) Nhịp tăng trưởng xúc cảm, ý, ý chí hành vi sinh viên môn học GDTC (Mức 3) Nhịp tăng trưởng kết học tập môn GDTC Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng, sau thực nghiệm Nhịp tăng trưởng tiêu thể lực Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng, sau thực nghiệm Sự tương tác công tác GDTC 72 72 73 73 73 73 36 73 73 73 73 53 MỤC LỤC PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 25 CHƯƠNG 32 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 32 PHẦN MỞ ĐẦU Giáo dục thể chất (GDTC) trường Đại học mặt giáo dục quan trọng thiếu nghiệp giáo dục đào tạo, góp phần thực mục tiêu: Nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân lực, đào tạo nhân tài cho đất nước, để công dân, hệ trẻ có điều kiện phát triển cao trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức để đáp ứng nhu cầu đổi nghiệp phát triển kinh tế xã hội đất nước Từ trước đến nay, Đảng Nhà nước ta luôn coi trọng công tác GDTC hoạt động Thể dục thể thao (TDTT) trường học cấp Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 quy định: “Việc dạy học thể dục bắt buộc nhà trường” Chỉ thị 36 CT Ban bí thư Trung ương Đảng công tác TDTT giai đoạn nêu: “Thực Giáo dục thể chất tất trường học, làm cho việc tập luyện thể dục thể thao trở thành nếp sống hàng ngày hầu hết học sinh, sinh viên Thực nhiệm vụ xây dựng người hệ trẻ thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng, có ý chí kiên cường xây dựng bảo vệ Tổ quốc, có trình độ làm chủ tri thức khoa học công nghệ đại, có tư sáng tạo có sức khoẻ Cần coi trọng nâng cao chất lượng Giáo dục thể chất trường học ” Trong nghiệp đổi Đảng Nhà nước ta, lực lượng tri thức cán khoa học kỹ thuật có vai trò động lực thúc đẩy Để đảm đương vai trò to lớn đó, đòi hỏi người cán kỹ thuật có trình độ giác ngộ trị cao, trình độ chuyên môn vững vàng, mà phải chất phát triển GDTC trường học thực mục tiêu phát triển thể chất cho học sinh, sinh viên góp phần vào việc đào tạo người phát triển toàn diện Nâng cao chất lượng GDTC trường học hoạt động đặc biệt quan trọng nhằm nâng cao sức khỏe thể lực, bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, ý chí, giáo dục nhân cách cho sinh viên góp phần đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước TDTT trường học môi trường thuận lợi giàu tiềm để phát bồi dưỡng tài thể thao cho đất nước Đổi giáo dục TDTT trường học nhằm nâng cao chất lượng học thể dục nội khóa, đa dạng hóa hình thức hoạt động ngoại khóa, đồng thời tổ chức chặt chẽ việc kiểm tra tiêu chuẩn rèn luyện thân thể người học Song, thực trạng GDTC trường Đại học bộc lộ nhiều khó khăn tồn Mặc dù GDTC từ lâu trở thành môn học thức, bắt buộc chương trình cấp học, ngành học, quan niệm nhận thức phần lớn sinh viên phận giáo viên cán quản lý trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp khối không chuyên môn “thể dục” môn học “phụ” nên bị coi nhẹ Thực chủ trương đổi mới, Bộ GD&ĐT hoàn thiện nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, phương tiện nhằm nâng cao nhận thức, tạo hứng thú, xây dựng động cơ, hình thành nhu cầu, kích thích thái độ tự giác, tích cực tập luyện sinh viên học Giáo dục thể chất, để bước nâng cao chất lượng đào tạo Song song với trình đổi tồn vấn đề như: Mức độ đáp ứng đội ngũ giáo viên; việc sử dụng quỹ thời gian; hình thức tổ chức học; điều kiện sở vật chất; phương pháp giảng dạy Từ đó, dẫn tới, chưa phát huy tính tự giác, tích cực tập luyện sinh viên chất lượng học GDTC chưa cao Tính tự giác, tích cực sinh viên học có ý nghĩa định hiệu giáo dục Nhờ tính tự giác, tích cực, học sinh đạt nhiều tiến học tập, lao động đời sống Do vậy, hình thành phát triển tính tự giác, tích cực cho sinh viên nhiệm vụ chủ yếu giáo dục Vì vậy, làm để nâng cao chất lượng công tác GDTC nói chung nâng cao tính tự giác, tích cực học GDTC nói riêng trở thành vấn đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm như: Phạm Đình Bẩm, Đỗ Hữu Trường (2005), Đồng Văn Triệu (2006), Nguyễn Viết Kiên (2010), Nguyễn Thị Nhung (2011), Vũ Văn Thanh (2011) Tuy nhiên tác giả đề cập đến vấn đề như; phát huy tính tích cực sinh viên giảng dạy môn Bắn súng, phát huy tính tích cực sinh viên giảng dạy môn lý luận, dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực người học giảng dạy thực hành môn Thể Dục cho học sinh trường THPT, biện pháp nâng cao tính tự giác tích cực học Thể dục học sinh trường THCS Song, chưa có tác giả nghiên cứu biện pháp nâng cao tích tự giác, tích cực sinh viên học GDTC Học viện Ngân hàng Quan sát số học GDTC Học viện Ngân hàng, đề tài nhận thấy tồn sau: Nhiều học sinh thiếu tập trung, chưa tích cực tập luyện, không khí tập luyện tẻ nhạt, lượng vận động thấp; sử dụng dụng cụ tập luyện; phương pháp giảng dạy chưa hấp dẫn, chưa kích thích hứng thú học, chưa phát huy tính chủ động tự giác, tích cực học tập sinh viên Sinh viên tập luyện theo kiểu đối phó, học để điểm danh, nghỉ học không lý nhiều… Từ dẫn đến chất lượng học GDTC chưa cao Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu biện pháp nâng cao tính tự giác, tích cực học Giáo dục thể chất sinh viên Học viện Ngân hàng” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn học GDTC, đề tài xác định biện pháp dạy học theo hướng phát huy tính tự giác, tích cực học GDTC nhận thức người học nhằm nâng cao hiệu trình học tập môn GDTC cho sinh viên Học viện Ngân hàng, góp phần nâng cao chất lượng công tác đào tạo chung Học viện Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, đề tài xác định nhiệm vụ cụ thể sau: Nhiệm vụ 1: Thực trạng tính tự giác, tích cực sinh viên Học viện Ngân hàng học GDTC Nhiệm vụ 2: Lựa chọn ứng dụng biện pháp nâng cao tích tự giác, tích cực sinh viên Học viện Ngân hàng học GDTC 74 Phân tích kết nghiên cứu trình bày bảng 3.21, 3.22, 3.23 3.24 đề tài có nhận xét sau: Các tiêu chí tiêu chí xúc cảm, ý, ý chí hành vi sinh viên môn học GDTC cho kết khác biệt hai nhóm Cụ thể: - Thái độ môn học: + Nhóm thực nghiệm: Mức tăng 82.35% - Mức giảm 124.14% + Nhóm đối chứng: Mức tăng 17.39% - Mức giảm -16.87% - Tâm trạng kết môn học: + Nhóm thực nghiệm: Mức tăng 66.67% - Mức giảm -111.11% + Nhóm đối chứng: Mức tăng 6.25% - Mức giảm 0.00% - Chuyên tâm lắng nghe lời giảng giáo viên: + Nhóm thực nghiệm: Mức tăng 79.45% - Mức giảm -105.08% + Nhóm đối chứng: Mức tăng 12.77% - Mức giảm -16.22% - Chú ý quan sát động tác mẫu giáo viên bạn: + Nhóm thực nghiệm: Mức tăng 49.28% - Mức giảm -82.76% + Nhóm đối chứng: Mức tăng 13.79% - Mức giảm -17.65% - Cố gắng hoàn thành tập giáo viên giao lớp: + Nhóm thực nghiệm: Mức tăng 51.61% - Mức giảm -79.45% + Nhóm đối chứng: Mức tăng 8.70% - Mức giảm -18.60% - Tham gia tập luyện ngoại khóa: + Nhóm thực nghiệm: Mức tăng 66.67% - Mức giảm -78.26% + Nhóm đối chứng: Mức tăng 6.90% - Mức giảm -17.86% - Không bỏ học GDTC: + Nhóm thực nghiệm: Mức tăng 48.78% - Mức giảm -55.00% + Nhóm đối chứng: Mức tăng 6.45% - Mức giảm -9.30% - Đến lớp giờ: + Nhóm thực nghiệm: Mức tăng 33.77% - Mức giảm -73.97% + Nhóm đối chứng: Mức tăng 6.06% - Mức giảm -11.76% - Sốt sắng giao nhiệm vụ: + Nhóm thực nghiệm: Mức tăng 12.12% - Mức giảm -68.42% 75 + Nhóm đối chứng: Mức tăng 0.00% - Mức giảm -11.49% - Chịu khó hỏi han giáo viên học: + Nhóm thực nghiệm: Mức tăng 38.46% - Mức giảm -51.85% + Nhóm đối chứng: Mức tăng 5.13% - Mức giảm -6.32% - Nhiệt tình giúp đỡ bạn bè học: + Nhóm thực nghiệm: Mức tăng 66.67% - Mức giảm -80.00% + Nhóm đối chứng: Mức tăng 4.88% - Mức giảm -10.10% - Theo dõi thông tin có liên quan đến TDTT: + Nhóm thực nghiệm: Mức tăng 36.07% - Mức giảm -73.17% + Nhóm đối chứng: Mức tăng 8.70% - Mức giảm -14.43% Kết học tập nhóm thực nghiệm tăng cao so với nhóm đối chứng Cụ thể: + Nhóm thực nghiệm tăng 9.11% + Nhóm đối chứng tăng 0.48% Các tiêu thể lực nam nữ sinh viên hai nhóm tăng không nhau, nhóm thực nghiệm tiêu tăng cao so với nhóm đối chứng Cụ thể: - Nằm ngửa gập bụng (lần) + Nam: Nhóm thực nghiệm tăng 9.90% - Nhóm đối chứng tăng 1.40% + Nữ: Nhóm thực nghiệm tăng 8.24% - Nhóm đối chứng tăng 0.47% - Bật xa chỗ (cm) + Nam: Nhóm thực nghiệm tăng 7.98% - Nhóm đối chứng tăng 0.40% + Nữ: Nhóm thực nghiệm tăng 7.62% - Nhóm đối chứng tăng 0.38% - Chạy 30m XPC (s) + Nam: Nhóm thực nghiệm tăng - 9.59% - Nhóm đối chứng tăng -1.22% + Nữ: Nhóm thực nghiệm tăng -7.78% - Nhóm đối chứng tăng -0.61% - Chạy tuỳ sức phút (m) + Nam: Nhóm thực nghiệm tăng 6.98%, nhóm đối chứng tăng 0.08% + Nữ: Nhóm thực nghiệm tăng 8.40%, nhóm đối chứng tăng 0.07% 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu đề tài, rút số kết luận sau: 1.1 Khẳng định thực trạng tính tự giác, tích cực sinh viên Học viện Ngân hàng học GDTC chưa tốt thông qua biểu hiện: - Biểu xúc cảm học tập - Biểu ý - Biểu nỗ lực ý chí - Biểu hành vi - Biểu kết lĩnh hội Đề tài tìm nguyên nhân ảnh hưởng đến tính tự giác, tích cực sinh viên Học viện Ngân hàng học GDTC 1.2 Kết nghiên cứu lựa chọn biện pháp nâng cao tích tự giác, tích cực sinh viên Học viện Ngân hàng học GDTC Cụ thể: - Biện pháp 1: Xây dựng quy chế quản lý chặt chẽ phù hợp với môn GDTC - Biện pháp 2: Cải tiến nội dung chương trình cho phù hợp với đặc thù sinh viên điều kiện thực tiễn nhà trường - Biện pháp 3: Cải tạo, nâng cấp sân bãi, bổ sung dụng cụ phục vụ cho công tác giảng dạy hoạt động TDTT - Biện pháp 4: Nâng cao tinh thần trách nhiệm giáo viên trình giảng dạy - Biện pháp 5: Đổi phương pháp giảng dạy cho sinh động, hấp dẫn để nâng cao tính tự giác tích cực học sinh viên - Biện pháp 6: Tăng cường giáo dục ý nghĩa mục đích môn học GDTC Với biện pháp lựa chọn đưa vào ứng dụng thực tiễn mang lại kết rõ rệt việc nâng cao tích tự giác, tích cực sinh viên Học viện Ngân hàng học GDTC Điều thể thông qua kết 77 14 tiêu chí đánh giá so sánh thể khác biệt có ý nghĩa thống kê Kiến nghị 2.1 Kết nghiên cứu đề tài xem tài liệu tham khảo cho nhà quản lý, giáo viên giảng dạy môn GDTC Học viện Ngân hàng việc tổ chức quản lý, giảng dạy nâng cao chất lượng môn học GDTC Học viện 2.2 Đề nghị Bạn giám đốc, Phòng đào tạo, Bộ môn GDTC&QP tạo điều kiện cho đề tài triển khai biện pháp lựa chọn diện rộng, để nâng cao tích tự giác, tích cực sinh viên Học viện Ngân hàng học GDTC, góp phần hoàn thành tốt mục tiêu đào tạo chung Học viện 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục – Đào tạo Quyết định số 14/2001/QĐ-BGDĐT ngày 3-5-2001 V/v “ Ban hành quy chế Giáo dục Thể chất Y tế trường học” Bộ Giáo dục Đào tạo (2004) Tài liệu hội nghị tổng kết công tác TDTT phong trào Hội khoẻ Phù giai đoạn 2000 – 2004, tr 4-9 Huế: 8- 2004 Bộ Giáo dục Đào tạo - Luật giáo dục (2005) Bộ Giáo dục Đào tạo Quyết định số 53/2008/QĐ- BGDĐT việc đánh giá, xếp loại thể lực học sinh, sinh viên Các Mác, G.Anghen (1960) toàn tập, NXB sách báo trị Quốc gia, Matxcơva Chỉ thị 36/CT TW Ban Bí thư Trung ương Đảng công tác TDTT giai đoạn 24/3/1994 Chỉ thị 133/TTG TW (1996) Thủ tướng Chính phủ việc xây dựng quy hoạch phát triển ngành TDTT GDTC trường học 7/3/1995 Chỉ thị ban Chấp hành TW Đảng số 17 CT/CT ngày 23 – 10 – 2002 phát triển TDTT đến năm 2010 Chính phủ: Số 112/2007/NĐ – CP ngày 26-6-2007 Nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật thể dục, thể thao 10 Đảng cộng sản Việt Nam - Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII (1996), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1996 11 Đảng cộng sản Việt Nam - Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX (2001), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2005 12 Đảng cộng sản Việt Nam - Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X (2006), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2006 13 Bác Hồ (1991), Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục, Đảng Nhà nước với Thể dục thể thao, NXB TDTT 14 Hướng dẫn số 54/HV-ĐT ngày 12 tháng năm 2013 Giám đốc HVNH “Hướng dẫn thực quy chế đào tạo ĐH- CĐ hệ quy theo hệ thống tín 15 16 17 18 19 chỉ” Luật thể dục, thể thao (2007) Hồ Chí Minh – Sức khỏe GDTC (1984), NXB TDTT, Hà Nội Hồ Chí Minh (1990), Về vấn đề giáo dục, NXB GD, Hà Nội Đỗ Mười (1998), “Vấn đề tự học đào tạo”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, (2) Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Luật giáo dục, NXBGD 20 Quyết định số 14/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày tháng năm 2001 Bộ 79 trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành quy chế Giáo dục Thể chất Y tế trường học [2 H Anh] 21 Quyết định số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT, ngày 15 tháng năm 2007 Bộ Giáo dục – Đào tạo việc ban hành “Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín chỉ” 22 Quyết định số 112/QĐ-HVNH ngày 6/6/2011 Giám đốc HVNH quy định “Chương trình giảng dạy trình độ ĐH hệ qui theo học chế tín chỉ” 23 Hồ Đắc Sơn, Nguyễn Thị Kim Thục (2006), Định hướng đổi phương pháp thực chương trình môn học Thể dục nhằm tích cực hoá người học trường THCS quận Cầu Giấy - Hà Nội”, Tuyển tập NCKH giáo dục sức khỏe, thể chất nhà trường cấp lần thứ I, NXB TDTT, Hà Nội, tr 99-104 24 Nguyễn Văn Thời (2012), Nghiên cứu tổ chức dạy học tự chọn theo chủ đề môn Thể dục trường THCS, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Viện khoa học TDTT, Hà Nội 25 Thông tư số 2869/TTg Thủ Tướng Chính Phủ việc qui hoạch phát triển ngành TDTT rõ việc cải tiến nội dung phương pháp giảng dạy thể dục khoá ngoại khoá Tăng cường quản lí GDTC, tăng cường tuyên truyên rộng rãi tới đội ngũ giáo viên, cán quản lí giáo dục đào tạo, toàn thể học sinh, sinh viên toàn xã hội nhận thức đắn vị trí quan trọng công tác GDTC công Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá đất nước 26 Thông tư số 25/2015/TT-BGDDT ngày 14 tháng 10 năm 2015 Bộ Giáo dục – Đào tạo quy định “Chương trình môn học Giáo dục thể chất thuộc chương trình đào tạo trình độ đại học” 27 Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (1993), Lý luận phưong pháp TDTT, NXB TDTT Hà Nội, Hà Nội 28 Uỷ ban TDTT (1993), Các văn công tác TDTT, NXB TDTT, Hà Nội 29 Nguyễn Đức Văn (2001), Phương pháp thống kê TDTT, NXB TDTT, Hà Nội 30 Phạm Ngọc Viễn, Lê Văn Xem, Mai Văn Muôn (1991), Tâm lý học TDTT, NXB TDTT 31 Phạm Viết Vượng (2010), Giáo dục học, NXB ĐHSP, Hà Nội PHỤ LỤC HỌC VIỆN NGÂN HÀNG BỘ MÔN GDTC&QP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -O0O Hà Nội, ngày tháng năm 2015 PHIẾU PHỎNG VẤN Để giúp xác định tiêu chí đánh giá tính tự giác, tích cực sinh viên Học viện Ngân hàng học GDTC Xin ông (bà) trả lời giúp số câu hỏi Sự chia sẻ ông (bà) nhằm mục đích khoa học, đề nghị ông (bà) trả lời cách khách quan câu hỏi mà đưa Ông (bà) đánh dấu (X) vào ý kiến trả lời Đồng Không TT Nội dung vấn ý đồng ý Câu 1: Biểu xúc cảm học tập Thái độ môn học Tâm trạng kết môn học Câu 2: Biểu ý Chuyên tâm lắng nghe lời giảng giáo viên Chú ý quan sát động tác mẫu giáo viên bạn Câu 3: Biểu nỗ lực ý chí Cố gắng hoàn thành tập giáo viên giao lớp Tham gia tập luyện ngoại khóa Câu 4: Biểu hành vi Không bỏ học GDTC Đến lớp Chủ động lấy dụng cụ xếp dụng cụ lớp 10 Sốt sắng giao nhiệm vụ 11 Chịu khó hỏi han giáo viên học 12 Nhiệt tình giúp đỡ bạn bè học 13 Theo dõi thông tin có liên quan đến TDTT Câu 5: Biểu kết lĩnh hội 14 Kết học tập môn GDTC 15 Trình độ thể lực chung Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông (bà)! NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN NGƯỜI PHỎNG VẤN Phạm Thị Tuyết Mai PHỤ LỤC HỌC VIỆN NGÂN HÀNG BỘ MÔN GDTC&QP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -O0O Hà Nội, ngày tháng năm 2015 PHIẾU PHỎNG VẤN Để giúp hoàn thành đề tài “Nghiên cứu biện pháp nâng cao tính tự giác, tích cực học Giáo dục thể chất sinh viên Học viện Ngân hàng” Xin em trả lời giúp số câu hỏi Sự chia sẻ em nhằm mục đích khoa học, đề nghị em trả lời khách quan câu hỏi mà đưa Câu hỏi số 1: Em có thích học môn GDTC chất không? - Thích - Bình thường - Không thích Câu hỏi số 2: Em thấy mức độ cần thiết môn học GDTC nào? - Cần thiết - Bình thường - Không cần thiết Câu hỏi số 3: Tâm trạng em “Đạt” môn GDTC? - Vui - Bình thường - Không vui Câu hỏi số 4: Tâm trạng em “Không đạt” môn GDTC? - Vui - Bình thường - Không vui Câu hỏi số 5: Trong học GDTC em có chuyên tâm lắng nghe lời giảng giáo viên không? - Chuyên tâm - Bình thường - Không chuyên tâm Câu hỏi số 6: Trong học GDTC em có cố gắng hoàn thành tập giáo viên giao lớp không? - Cố gắng - Bình thường - Không cố gắng Câu hỏi số 7: Em có tham gia tập luyện ngoại khóa không? - Thường xuyên - Thỉnh thoảng - Không tập Câu hỏi số 8: Em có nghỉ buổi học GDTC không? - Không - 1- buổi - Trên buổi Câu hỏi số 9: Em có học muộn học GDTC không? - Không - 1- buổi - Trên buổi Câu hỏi số 10: Em có sốt sắng giao nhiêm vụ học GDTC không? - Sốt sắng - Bình thường - Không sốt sắng Câu hỏi số 11: Em có chịu khó hỏi han giáo viên học không? - Thường xuyên - Thỉnh thoảng - Không Câu hỏi số 12: Em có nhiệt tình giúp đỡ bạn bè học GDTC không? - Thường xuyên - Thỉnh thoảng - Không Câu hỏi số 13: Em có theo dõi thông tin có liên quan đến TDTT không? - Thường xuyên - Thỉnh thoảng - Không Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ em! NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN NGƯỜI PHỎNG VẤN Phạm Thị Tuyết Mai PHỤ LỤC HỌC VIỆN NGÂN HÀNG BỘ MÔN GDTC&QP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -O0O Hà Nội, ngày tháng năm 2015 PHIẾU PHỎNG VẤN Để giúp tìm nguyên nhân ảnh hưởng đến tính tự giác tích cực sinh viên Học viện Ngân hàng học GDTC Đề nghị em trả lời giúp số câu hỏi Sự chia sẻ em nhằm mục đích khoa học, đề nghị em trả lời khách quan câu hỏi mà đưa Mỗi câu hỏi có mức trả lời Các em chọn mức - Mức 1: Hoàn toàn đồng ý - Mức 2: Đồng ý - Mức 3: Không đồng ý Ý kiến lựa chọn TT Nội dung vấn Mức Mức Mức Không nhận thấy vai trò tác dụng môn học thân 10 11 12 13 14 Không có hứng thú với thân học Sinh viên chưa thực cố gắng học tập, học theo kiểu đối phó cần đủ điểm qua Nghỉ học không lý nhiều Sức khỏe yếu Ý thức tự tập luyện chưa tốt Sinh viên tham gia vào phong trào TDTT khoa Học viện Phương pháp tổ chức học giáo viên chưa hợp lý Yêu cầu giáo viên sinh viên học chưa cao Giáo viên quản lý lớp chưa chặt chẽ Phương pháp giảng dạy giáo viên khô cứng nhàm chán, lạ Giáo viên giảng dạy thiếu nhiệt tình, thiếu lôi sinh viên Nội dung tự chọn chưa phù hợp với sở thích số đông sinh viên Điều kiện sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ tập luyện thiếu cũ Điểm môn học GDTC không tính vào điểm trung bình học tập 15 (chỉ cần đạt) Vị trí môn học GDTC thấp so với môn học khác 16 (chỉ môn điều kiện) Lãnh đạo nhà trường chưa quan tâm đến hoạt động phong 17 trào TDTT sinh viên Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ em! NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN NGƯỜI PHỎNG VẤN Phạm Thị Tuyết Mai PHỤ LỤC HỌC VIỆN NGÂN HÀNG BỘ MÔN GDTC&QP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -O0O Hà Nội, ngày tháng năm 2015 PHIẾU PHỎNG VẤN Để giúp tìm nguyên nhân ảnh hưởng đến tính tự giác tích cực sinh viên Học viện Ngân hàng học GDTC Đề nghị ông (bà) trả lời giúp số câu hỏi Sự chia sẻ ông (bà) nhằm mục đích khoa học, đề nghị ông (bà) trả lời khách quan câu hỏi mà đưa Mỗi câu hỏi có mức trả lời Ông (bà) chọn mức - Mức 1: Hoàn toàn đồng ý - Mức 2: Đồng ý - Mức 3: Không đồng ý Ý kiến lựa chọn TT Nội dung vấn Mức Mức Mức Không nhận thấy vai trò tác dụng môn học thân 10 11 12 13 Không có hứng thú với thân học Sinh viên chưa thực cố gắng học tập, học theo kiểu đối phó cần đủ điểm qua Nghỉ học không lý nhiều Sức khỏe yếu Ý thức tự tập luyện chưa tốt Sinh viên tham gia vào phong trào TDTT khoa Học viện Phương pháp tổ chức học giáo viên chưa hợp lý Yêu cầu giáo viên sinh viên học chưa cao Giáo viên quản lý lớp chưa chặt chẽ Phương pháp giảng dạy giáo viên khô cứng nhàm chán, lạ Giáo viên giảng dạy thiếu nhiệt tình, thiếu lôi sinh viên Nội dung tự chọn chưa phù hợp với sở thích số đông sinh viên Điều kiện sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ tập luyện thiếu cũ Điểm môn học GDTC không tính vào điểm trung bình học tập 15 (chỉ cần đạt) Vị trí môn học GDTC thấp so với môn học khác 16 (chỉ môn điều kiện) Lãnh đạo nhà trường chưa quan tâm đến hoạt động phong 17 trào TDTT sinh viên 14 Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông (bà)! NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN NGƯỜI PHỎNG VẤN Phạm Thị Tuyết Mai PHỤ LỤC HỌC VIỆN NGÂN HÀNG BỘ MÔN GDTC&QP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -O0O Hà Nội, ngày tháng năm 2015 PHIẾU PHỎNG VẤN Để giúp hoàn thành đề tài “Nghiên cứu biện pháp nâng cao tính tự giác, tích cực học Giáo dục thể chất sinh viên Học viện Ngân hàng” Xin ông (bà) trả lời giúp số câu hỏi sau: Theo ông (bà) để lựa chọn biện pháp nâng cao tính tự giác, tích cực học Giáo dục thể chất sinh viên Học viện Ngân hàng cần vào nguyên tắc nào? Ông (bà) đánh dấu (X) vào ý kiến trả lời - Nguyên tắc thực tiễn - Nguyên tắc tính khả thi - Nguyên tắc đồng bộ, đa dạng - Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học Ý kiến khác ông (bà): Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông (bà)! NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN NGƯỜI PHỎNG VẤN Phạm Thị Tuyết Mai PHỤ LỤC HỌC VIỆN NGÂN HÀNG BỘ MÔN GDTC&QP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -O0O Hà Nội, ngày tháng năm 2015 PHIẾU PHỎNG VẤN Để giúp hoàn thành đề tài “Nghiên cứu biện pháp nâng cao tính tự giác, tích cực học Giáo dục thể chất sinh viên Học viện Ngân hàng” Sự chia sẻ ông (bà) nhằm mục đích khoa học, đề nghị ông (bà) trả lời cách khách quan câu hỏi mà đưa Theo ông (bà) biện pháp sau phù hợp để nâng cao tính tự giác, tích cực học Giáo dục thể chất sinh viên Học viện Ngân hàng? Ông (bà) chọn phương án trả lời (Đánh dấu (X) vào ý kiến trả lời) Ý kiến trả lời Rất T Cần Không Nội dung vấn cần T thiết cần thiết Xây dựng quy chế quản lý chặt chẽ phù hợp với môn GDTC Cải tiến nội dung chương trình cho phù hợp với đặc thù sinh viên điều kiện thực tiễn Học viện Cải tạo, nâng cấp sân bãi, bổ sung dụng cụ phục vụ cho công tác giảng dạy hoạt động TDTT Nâng cao tinh thần trách nhiệm giáo viên trình giảng dạy Đổi phương pháp giảng dạy cho sinh động, hấp dẫn để nâng cao tính tự giác tích cực học sinh viên Tăng cường giáo dục ý nghĩa mục đích môn học GDTC Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông (bà)! NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN NGƯỜI PHỎNG VẤN Phạm Thị Tuyết Mai ... thực ch a công bố công trình Tác giả luận văn Phạm Thị Tuyết Mai DANH MỤC CÁC CH VIẾT TẮT CT - Ch thị ĐC - Đối ch ng ĐH- CĐ - Đại học – Cao đẳng GD-ĐT - Giáo dục – Đào tạo GDTC - Giáo dục thể ch t... HVNH - Học viện Ngân hàng NCKH - Nghiên cứu khoa học TDTT - Thể dục thể thao TN - Thực nghiệm TT - Thể thao CÁC ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG TRONG LUẬN VĂN cm - Centimet kg - Kilôgam l - Số lần m - Mét “s” -. .. DU L CH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO BẮC NINH PHẠM THỊ TUYẾT MAI NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP NÂNG CAO TÍNH TỰ GIÁC, T CH CỰC TRONG GIỜ HỌC GIÁO DỤC THỂ CH T CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN NGÂN HÀNG Chuyên

Ngày đăng: 28/06/2017, 07:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRONG TRƯỜNG HỌC

    • 1.1.1. Quan điểm đường lối của Đảng và nhà nước về Giáo dục thể chất

    • 1.1.2. Giáo dục con người toàn diện theo quan điểm Hồ Chí Minh

    • 1.1.3. Giáo dục thể chất là một mặt của mục tiêu giáo dục toàn diện

    • 1.2. TÌNH HÌNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG

    • 1.3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG

      • 1.3.1. Mục đích

      • 1.3.2. Nhiệm vụ

      • 1.3.3. Hình thức giảng dạy

      • 1.4. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TÍNH TỰ GIÁC TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG GIÁO DỤC THỂ CHẤT

        • 1.4.1. Bản chất của quá trình dạy học

        • 1.4.2. Quan điểm dạy học theo hướng phát huy tính tự giác, tích cực của người học

        • 1.4.3. Vai trò của tính tự giác, tích cực trong Giáo dục thể chất trường học

        • 1.4.4. Vai trò của tính tự giác, tích cực trong giờ học Giáo dục thể chất

        • 1.5. NHỮNG YÊU CẦU TÂM LÝ CỦA HOẠT ĐỘNG SƯ PHẠM GDTC

          • 1.5.1. Đặc điểm chung về hoạt động sư phạm trong lĩnh vực Giáo dục thể chất

          • 1.5.2 Những yêu cầu tâm lý đối với giáo viên và học sinh trong quá trình Giáo dục thể chất

          • 1.6. MỘT SỐ CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN

            • 1.6.1. Trên Thế giới

            • 1.6.2. Ở Việt Nam

            • 2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 2.1.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu

              • 2.1.2. Phương pháp phỏng vấn, toạ đàm

              • 2.1.3. Phương pháp quan sát sư phạm

              • 2.1.4. Phương pháp kiểm tra sư phạm

              • 2.1.5. Phương pháp thực nghiệm sư phạm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan