1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu ứng dụng thể thao giải trí đối với người lao động trí óc nhằm nâng cao khả năng làm việc cho giảng viên Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng

87 180 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 593,35 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU Thể dục thể thao (TDTT) là một mặt cấu thành của xã hội, nhằm tác động có chủ đích và hợp lý đến quá trình phát triển của con người, là một bộ phận không thể thiếu được trong nền giáo dục xã hội chủ nghĩa. Tập luyện thể thao giúp con người ngày càng tăng cường sức khoẻ, phát triển cân đối về thể lực, trí lực, đạo đức, thẩm mỹ, tăng năng suất lao động và nâng cao chất lượng sống. Rèn luyện TDTT là một biện pháp quan trọng đem lại sức khỏe và thể chất cường tráng cho thế hệ trẻ hiện nay. Một xã hội công bằng chỉ được xây dựng trên nền tảng của những tư tưởng tiến bộ. Một chế độ tốt đẹp chỉ có thể ở con người phát triển toàn diện. Trong lời kêu gọi tập thể dục của Hồ Chủ Tịch, Bác viết: “Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần có sức khỏe mới thành công. Mỗi một người dân yếu ớt tức là làm cho cả nước yếu ớt một phần, mỗi một người dân mạnh khỏe tức là góp phần cho cả nước mạnh khỏe. Vậy nên luyện tập thể dục, bồi bổ sức khỏe là bổn phận của mỗi người dân yêu nước.Việc đó không tốn kém, khó khăn gì, gái trai, già trẻ, ai cũng nên làm và ai cũng làm đươc. Mỗi người lúc ngủ dậy, tập ít phút thể dục, ngày nào cũng tập thì khí huyết lưu thông, tinh thần đầy đủ. Như vậy thì sức khỏe. Dân cường thì nước thịnh. Tôi mong đồng bào ta ai cũng gắng tập thể dục”. Bác còn dạy: “Muốn lao động sản xuất tốt, học tập công tác tốt, thì cần có sức khỏe. Muốn giữ gìn sức khỏe phải thường xuyên tập thể dục thể thao” và bản thân người đã nêu gương: “Tự tôi ngày nào cũng tập”. Làm theo lời kêu gọi của Bác, Đảng ta đã khởi xướng và lãnh đạo nước ta đi lên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đảng chỉ đạo yếu tố con người luôn chiếm vị trí hàng đầu, con người ngoài việc phải có trình độ chuyên môn, năng lực làm việc còn cần có sức khỏe mới đáp ứng được yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc. Một trong những mục đích cơ bản nhất, lâu dài nhất của công tác TDTT là hình thành nền thể thao phát triển và tiến bộ, góp phần nâng cao sức khỏe, thể lực đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần của nhân dân. Trong những năm gần đây, tình hình kinh tế chính trị nước ta tương đối ổn định, phát triển nhất là về mặt kinh tế. Cùng với sự phát triển về kinh tế, hoạt động TDTT cũng được đầu tư phát triển và gặt hái được thành tựu đáng khích lệ, đã cải thiện đáng kể vị trí thể thao Việt Nam trên đấu trường khu vực, Châu lục. Để hòa nhập vào sự phát triển TDTT của khu vực và thế giới nhằm nâng cao uy tín trên vũ đài quốc tế, để thực hiện được điều đó văn kiện Đại hội Đảng IX đã chỉ rõ: “Đẩy mạnh hoạt động TDTT, nâng cao thể trạng và tầm vóc người Việt Nam. Phát triển TDTT quần chúng và mạng lưới TDTT rộng khắp”. Việc ra đời của thể thao giải trí chính là sự thỏa mãn tất yếu nhu cầu về mặt thể chất và tinh thần của con người. Theo sự phát triển của xã hội và nâng cao của đời sống, nhu cầu thể thao giải trí của nhân dân về thời gian, phương thức và chất lượng sẽ càng lớn. Trong điều kiện cơ chế thị trường và mở cửa, giao lưu văn hóa nhất là trong thời kỳ Công nghiệp hóa và hiện đại hóa hiện nay, nhu cầu đó lại càng trở nên bức thiết. Xét chung trong xã hội, hoạt động trên không chỉ nhằm giáo dục nhiều mặt, mà còn gắn càng nhiều với dịch vụ, du lịch, kinh doanh, quảng cáo. Tuy vậy, mục đích giáo dục vẫn đứng hàng đầu; cố gắng đảm bảo theo khả năng sao cho vừa có tính hiện đại mà vẫn giữ gìn, phát huy được thuần phong, mỹ tục, bản sắc dân tộc. Thể thao giải trí khác với các loại hình giải trí khác, đòi hỏi con người phải sử dụng các bài tập thể chất khác nhau (môn thể thao) để làm phương tiện tiến hành tập luyện, nghỉ ngơi, thư giãn hoặc làm cho tinh thần phấn chấn, tăng cường sức khỏe, thân thể được nghỉ ngơi, đức, trí, thể, mỹ đều được phát triển mạnh mẽ, hài hòa. Theo Phạm Đình Bẩm, đó là hoạt động TDTT thông qua hoạt động thể thao và du lịch phong phú để giải trí, giải trừ căng thẳng và vui chơi. Khoảng thập kỷ 70, 80, Pô-nô-ma-rôp và Vây-đờ-rin (Khoa lý luận và phương pháp TDTT ở học viện TDTT Lêningrat cũ) là hai trong những nhà lý luận TDTT Liên Xô cũ đã nêu lên một số vấn đề lý luận về thể thao giải trí, vui chơi từ góc độ khoa học văn hóa thể chất một cách nghiêm túc. Tuy vậy, cũng có một thực tế là các nước xã hội chủ nghĩa cũ đã đi chậm hơn một số nước phương tây phát triển trên vấn đề này nhưng họ lại tỏ ra mạnh trong lĩnh vực Giáo dục thể chất bắt buộc. Một nhà tư tưởng đã nói một câu nổi tiếng là: “cuộc sống là vận động”, Aristốp nhà tư tưởng vĩ đại người Hy Lạp nói: “cuộc sống cần vận động”. Ông còn nói: “Cái dễ làm con người suy thoái, chóng già là thiếu sự rèn luyện thường xuyên”. Muốn khỏe mạnh và sống lâu phải vận động và rèn luyện thân thể. Có khỏe mạnh mới đẩy lùi được sự suy thoái, mới có khả năng phòng ngừa được các nhân tố suy thoái và bệnh tật của người già. Ở nước ta hiện nay, việc tập luyện thể thao giải trí ngày càng được quan tâm đặc biệt là đối với đội ngũ những người hoạt động trí óc. Nhưng phần lớn họ chỉ tập luyện theo phong trào hoặc theo hứng thú họ không đưa việc tập luyện vào như một thói quen. Điều này xuất phát từ nhiều lý do khác nhau như: do công việc của cơ quan nhiều, công việc gia đình, các mối quan hệ xã hội… nên việc tập luyện nhiều khi bi gián đoạn vì vậy tạo cho ho thói quen không kiên trì. Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng là một trường lớn trong hệ thống các trường đại học của Đại học Đà Nẵng. Ban Giám hiệu nhà trường cùng với công đoàn trường rất quan tâm đến đời sống vật chất cũng như tinh thần của anh chị em. Công đoàn trường thường xuyên tổ chức những buổi giao lưu văn nghệ, thể thao nhân kỷ niệm những ngày lễ lớn của đất nước để nâng cao tình đoàn kết trong cán bộ công nhân viên chức nhà trường và tăng cường sức khỏe cho cán bộ công nhân viên. Nhưng việc tham gia vào các hoạt động thể thao ở trường chỉ mang tính giao lưu chứ không thể mang lại sức khỏe cho cán bộ công nhân viên. Thể thao giải trí là loại hình thể thao được yêu thích của nhiều tầng lớp nhân dân, việc tổ chức tập luyện môn này không đòi hỏi điều kiện tập luyện phức tạp, phù hợp với sở thích và sức khỏe của từng người lại đem lại hiệu quả cao về sức khỏe và nâng cao năng lực làm việc cho mọi người. Song việc lựa chọn môn thể thao phù hợp với điều kiện sức khỏe và nâng cao khả năng làm việc của mình thì không phải ai cũng làm được. Vì vậy việc nghiên cứu ứng dụng thể thao giải trí đối với người lao động trí óc làm tăng khả năng hoạt động trí óc và nâng cao khả năng làm việc là vấn đề cấp thiết. Hiện nay, mới chỉ có một tác giả nghiên cứu về vấn đề này là: Lê Hoài Nam (2009). Nhưng phạm vi đề tài đó mới chỉ đi nghiên cứu được một mặt của vấn đề là ảnh hưởng của thể thao giải trí đối với người hoạt động trí óc chứ chưa đưa ra được ứng dụng của nó. Và vẫn chưa có một đề tài nào nghiên cứu vấn đề này với khách thể là giảng viên Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng. Nên đề tài tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng thể thao giải trí đối với người lao động trí óc nhằm nâng cao khả năng làm việc cho giảng viên Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng”.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO BẮC NINH PHẠM THỊ PHƯỢNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG THỂ THAO GIẢI TRÍ ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG LÀM VIỆC CHO GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC BẮC NINH – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO BẮC NINH PHẠM THỊ PHƯỢNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG THỂ THAO GIẢI TRÍ ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ĨC NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG LÀM VIỆC CHO GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Giáo dục thể chất Mã số: 60140103 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Trần Đức Dũng BẮC NINH – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình Tác giả luận văn Phạm Thị Phượng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGD – ĐT CNH – HĐH - Bộ giáo dục đào tạo Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa CSTĐ - Chiến sĩ thi đua CT - Chỉ thị GDTC - Giáo dục thể chất ĐH- CĐ - Đại học – Cao đẳng HLV NCKH - Huấn luyện viên Nghiên cứu khoa học TDTT - Thể dục thể thao TT - Thể thao TS KH - Tiến sĩ khoa học CÁC ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG TRONG LUẬN VĂN cm - Centimet l - Số lần m - Mét s - Giây KG - Kilogam lực DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ TT Ký hiệu Bảng 3.1 Các phương thức giải trí người lao động trí óc Bảng 3.2 Mục đích tập luyện TDTT người lao động trí óc Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 10 11 12 13 14 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 15 Bảng 3.15 16 27 28 Bảng 3.16 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ 3.2 29 Biểu đồ 3.3 30 Biểu đồ 3.4 Năng lực chun mơn hai nhóm STN Biểu đồ 3.5 Năng lực giảng dạy hai nhóm STN 31 Nội dung Năng lực giảng viên Trường Đại học Sư phạm Đại học Đà Nẵng Thực trạng việc tập luyện thể thao giảng viên Trường Đại học Sư phạm Đại học Đà Nẵng Kết vấn lựa chọn mơn thể thao giải trí cho giảng viên Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng Lịch hoạt động Câu lạc “Thể thao sức khỏe” Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Kết vấn lựa chọn số, test để kiểm tra sức khỏe thể lực chung đối tượng nghiên cứu Kết kiểm tra ban đầu nữ hai nhóm NĐC NTN trước thực nghiệm Kết kiểm tra ban đầu nam hai nhóm NĐC NTN trước thực nghiệm Kết kiểm tra nữ hai nhóm NĐC NTN sau năm thực nghiệm Kết kiểm tra nam hai nhóm NĐC NTN sau năm thực nghiệm Kết so sánh tự đối chiếu số nhóm đối chứng Kết so sánh tự đối chiếu số nhóm thực nghiệm Kết tọa đàm với giảng viên Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng sau năm tập luyện Năng lực giảng viên Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng Các phương thức giải trí người lao động Thực trạng mục đích tập luyện người lao động trí óc Kết tọa đàm với giảng viên Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng sau năm tập luyện 32 Biểu đồ 3.6 Năng lực nghiên cứu KH hai nhóm STN 33 Biểu đồ 3.7 Năng lực NCKH hai nhóm STN 34 Biểu đồ 3.8 Đánh giá, phân loại công chức, viên chức hàng năm 2013 – 2014 35 Sơ đồ Phân loại giải trí Trang MỤC LỤC Trang Phần mở đầu Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Khái niệm đặc điểm “Lao động trí óc” 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm 1.2 Giải trí TDTT giải trí 1.2.1 Khái niệm giải trí 1.2.2 TDTT giải trí 1.3 Phân nhóm mơn thể thao giải trí 1.3.1 Nhóm mơn giải trí cao cấp 1.3.2 Nhóm mơn giải trí mang tính nghệ thuật 1.3.3 Nhóm mơn thể thao giải trí mang tính trí tuệ 1.3.4 Nhóm mơn thể thao giải trí mạo hiểm 1.3.5 Nhóm mơn thể thao giải trí mang tính dân tộc, thể dục dưỡng sinh, gần với thiên nhiên 1.4 Các nghiên cứu có liên quan Chương 2: Phương pháp tổ chức nghiên cứu 2.1 Phương pháp nghiên cứu 2.2 Tổ chức nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu 3.1 Đánh giá thực trạng lực giảng viên ảnh hưởng việc tập luyện thể thao giải trí người lao động trí óc 3.1.1 Ảnh hưởng thể thao giải trí tới lực làm việc người lao động trí óc 3.1.2 Phương thức giải trí mục đích tập luyện TDTT người lao động trí óc 3.1.3 Đặc điểm lao động trí óc giảng viên Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng 3.1.4 Xác định lực giảng viên tiêu chí đánh giá lực giảng viên Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng 3.1.5 Đánh giá thực trạng lực giảng viên Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng 3.1.6 Thực trạng việc tập luyện thể thao giảng viên Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng 3.2 Lựa chọn môn thể thao giải trí cho giảng viên Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng 3.2.1 Cơ sở khoa học để lựa chọn mơn thể thao giải trí cho giảng viên Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng 3.2.2 Kết lựa chọn mơn thể thao giải trí cho giảng viên Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng 3.2.3 Xây dựng kế hoạch tập luyện cho đối tượng thực nghiệm 3.3 Ứng dụng đánh giá hiệu việc ứng dụng thể thao giải trí giảng viên trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng 3.3.1 Lựa chọn đối tượng thực nghiệm 3.3.2 Tổ chức thực nghiệm 3.3.3 Đánh giá hiệu việc ứng dụng thể thao giải trí giảng viên trường Đại học Sư phạm Đại học Đà Nẵng Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục PHẦN MỞ ĐẦU Thể dục thể thao (TDTT) mặt cấu thành xã hội, nhằm tác động có chủ đích hợp lý đến q trình phát triển người, phận thiếu giáo dục xã hội chủ nghĩa Tập luyện thể thao giúp người ngày tăng cường sức khoẻ, phát triển cân đối thể lực, trí lực, đạo đức, thẩm mỹ, tăng suất lao động nâng cao chất lượng sống Rèn luyện TDTT biện pháp quan trọng đem lại sức khỏe thể chất cường tráng cho hệ trẻ Một xã hội công xây dựng tảng tư tưởng tiến Một chế độ tốt đẹp người phát triển toàn diện Trong lời kêu gọi tập thể dục Hồ Chủ Tịch, Bác viết: “Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc cần có sức khỏe thành cơng Mỗi người dân yếu ớt tức làm cho nước yếu ớt phần, người dân mạnh khỏe tức góp phần cho nước mạnh khỏe Vậy nên luyện tập thể dục, bồi bổ sức khỏe bổn phận người dân yêu nước.Việc khơng tốn kém, khó khăn gì, gái trai, già trẻ, nên làm làm đươc Mỗi người lúc ngủ dậy, tập phút thể dục, ngày tập khí huyết lưu thơng, tinh thần đầy đủ Như sức khỏe Dân cường nước thịnh Tơi mong đồng bào ta gắng tập thể dục” Bác dạy: “Muốn lao động sản xuất tốt, học tập cơng tác tốt, cần có sức khỏe Muốn giữ gìn sức khỏe phải thường xuyên tập thể dục thể thao” thân người nêu gương: “Tự ngày tập” Làm theo lời kêu gọi Bác, Đảng ta khởi xướng lãnh đạo nước ta lên đường cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đảng đạo yếu tố người ln chiếm vị trí hàng đầu, người ngồi việc phải có trình độ chun mơn, lực làm việc cịn cần có sức khỏe đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ Quốc Một mục đích nhất, lâu dài cơng tác TDTT hình thành thể thao phát triển tiến bộ, góp phần nâng cao sức khỏe, thể lực đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần nhân dân Trong năm gần đây, tình hình kinh tế trị nước ta tương đối ổn định, phát triển mặt kinh tế Cùng với phát triển kinh tế, hoạt động TDTT đầu tư phát triển gặt hái thành tựu đáng khích lệ, cải thiện đáng kể vị trí thể thao Việt Nam đấu trường khu vực, Châu lục Để hòa nhập vào phát triển TDTT khu vực giới nhằm nâng cao uy tín vũ đài quốc tế, để thực điều văn kiện Đại hội Đảng IX rõ: “Đẩy mạnh hoạt động TDTT, nâng cao thể trạng tầm vóc người Việt Nam Phát triển TDTT quần chúng mạng lưới TDTT rộng khắp” Việc đời thể thao giải trí thỏa mãn tất yếu nhu cầu mặt thể chất tinh thần người Theo phát triển xã hội nâng cao đời sống, nhu cầu thể thao giải trí nhân dân thời gian, phương thức chất lượng lớn Trong điều kiện chế thị trường mở cửa, giao lưu văn hóa thời kỳ Cơng nghiệp hóa đại hóa nay, nhu cầu lại trở nên thiết Xét chung xã hội, hoạt động không nhằm giáo dục nhiều mặt, mà gắn nhiều với dịch vụ, du lịch, kinh doanh, quảng cáo Tuy vậy, mục đích giáo dục đứng hàng đầu; cố gắng đảm bảo theo khả cho vừa có tính đại mà giữ gìn, phát huy phong, mỹ tục, sắc dân tộc Thể thao giải trí khác với loại hình giải trí khác, địi hỏi người phải sử dụng tập thể chất khác (môn thể thao) để làm phương tiện tiến hành tập luyện, nghỉ ngơi, thư giãn làm cho tinh thần phấn chấn, tăng cường sức khỏe, thân thể nghỉ ngơi, đức, trí, thể, mỹ phát triển mạnh mẽ, hài hịa Theo Phạm Đình Bẩm, hoạt động TDTT thơng qua hoạt động thể thao du lịch phong phú để giải trí, giải trừ căng thẳng vui chơi Khoảng thập kỷ 70, 80, Pô-nô-ma-rôp Vây-đờ-rin (Khoa lý luận phương pháp TDTT học viện TDTT Lêningrat cũ) hai nhà lý luận TDTT Liên Xô cũ nêu lên số vấn đề lý luận thể thao giải trí, vui chơi từ góc độ khoa học văn hóa thể chất cách nghiêm túc Tuy vậy, có thực tế nước xã hội chủ nghĩa cũ chậm số nước phương tây phát triển vấn đề họ lại tỏ mạnh lĩnh vực Giáo dục thể chất bắt buộc Một nhà tư tưởng nói câu tiếng là: “cuộc sống vận động”, Aristốp nhà tư tưởng vĩ đại người Hy Lạp nói: “cuộc sống cần vận động” Ơng cịn nói: “Cái dễ làm người suy thối, chóng già thiếu rèn luyện thường xuyên” Muốn khỏe mạnh sống lâu phải vận động rèn luyện thân thể Có khỏe mạnh đẩy lùi suy thối, có khả phịng ngừa nhân tố suy thối bệnh tật người già Ở nước ta nay, việc tập luyện thể thao giải trí ngày quan tâm đặc biệt đội ngũ người hoạt động trí óc Nhưng phần lớn họ tập luyện theo phong trào theo hứng thú họ không đưa việc tập luyện vào thói quen Điều xuất phát từ nhiều lý khác như: công việc quan nhiều, công việc gia đình, mối quan hệ xã hội… nên việc tập luyện nhiều bi gián đoạn tạo cho ho thói quen khơng kiên trì Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng trường lớn hệ thống trường đại học Đại học Đà Nẵng Ban Giám hiệu nhà trường với công đoàn trường quan tâm đến đời sống vật chất tinh thần anh chị em Cơng đồn trường thường xuyên tổ chức buổi giao lưu văn nghệ, thể thao nhân kỷ niệm ngày lễ lớn đất nước để nâng cao tình đồn kết cán công nhân viên chức nhà trường tăng cường sức khỏe cho cán công nhân viên Nhưng việc tham gia vào hoạt động thể thao trường mang tính giao lưu khơng thể mang lại sức khỏe cho cán công nhân viên Thể thao giải trí loại hình thể thao u thích nhiều tầng lớp nhân dân, việc tổ chức tập luyện mơn khơng địi hỏi điều kiện tập luyện phức tạp, phù hợp với sở thích sức khỏe người lại đem lại hiệu cao sức khỏe nâng cao lực làm việc cho người Song việc lựa chọn môn thể thao phù hợp với điều kiện sức khỏe nâng cao khả làm việc khơng phải làm Vì việc nghiên cứu ứng dụng thể thao giải trí người lao động trí óc làm tăng khả hoạt động trí óc nâng cao khả làm việc vấn đề cấp thiết Hiện nay, có tác giả nghiên cứu vấn đề là: Lê Hoài Nam (2009) Nhưng phạm vi đề tài nghiên cứu mặt vấn đề ảnh hưởng thể thao giải trí người hoạt động trí óc chưa đưa ứng dụng Và chưa có đề tài nghiên cứu vấn đề với khách thể giảng viên Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng Nên đề tài tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng thể thao giải trí người lao động trí óc nhằm nâng cao khả làm việc cho giảng viên Trường Đại học Sư phạm Đại học Đà Nẵng” Mục đích nghiên cứu: Thơng qua việc nghiên cứu sở lý luận thực tiễn Thể thao giải trí, đề tài sâu tìm hiểu vai trị thể thao giải trí ứng dụng thể thao giải trí người hoạt động trí óc từ góp phần phục vụ thiết thực cho việc nghỉ ngơi, thư giãn tích cực, cải thiện thể chất nhằm nâng cao khả làm việc cho người lao động trí óc Nhiệm vụ 1: Đánh giá thực trạng lực giảng viên ảnh hưởng việc tập luyện thể thao giải trí người lao động trí óc Nhiệm vụ 2: Lựa chọn ứng dụng thể thao giải trí cho giảng viên Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng Giả thuyết khoa học: Qua nghiên cứu tìm hiểu việc tập luyện thể thao giải trí giảng viên Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng có chất lượng thấp nhiều nguyên nhân khác Nếu lựa chọn ứng dụng mơn thể thao giải trí phù hợp hiệu làm việc trí óc giảng viên Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng tăng lên Bảng 3.16 Năng lực giảng viên Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng Nhóm đối chứng (n = 100) TT Chỉ tiêu đánh giá Năng lực chuyên môn Năng lực giảng dạy Năng lực nghiên cứu khoa học Năng lực tham gia hoạt động đoàn thể Đánh giá, phân loại công chức, viên chức năm 2013 – 2014 Nội dung đánh giá Nhóm thực nghiệm (n = 100) TTN STN W% TTN STN W% Giáo sư 0 0 0 Phó giáo sư 2 28.57 Tiến sĩ tiến sĩ KH 14 15 6.90 16 18 11.76 Thạc sĩ 35 37 5.56 30 35 15.38 Cử nhân 52 49 -5.94 48 40 -18.18 Xuất sắc > 90 điểm 3 40 Giỏi từ 81 – 90 điểm 44 47 6.59 56 72 25.00 Khá từ 70 – 80 điểm 25 24 -4.08 20 15 -28.57 Trung bình

Ngày đăng: 30/12/2016, 12:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Diệp Gia Bảo, Tô Liên Dũng (2005), Khái luận TDTT, Nxb Trường đại học TDTT Bắc Kinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái luận TDTT
Tác giả: Diệp Gia Bảo, Tô Liên Dũng
Nhà XB: Nxb Trường đại học TDTT Bắc Kinh
Năm: 2005
2. Chu Hồng Bình, Tô Gia Phúc (2005), Chỉ nam giải trí hoá dạy học điền kinh - Nxb Đại học TDTT Bắc Kinh (Tiếng TQ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ nam giải trí hoá dạy học điền kinh
Tác giả: Chu Hồng Bình, Tô Gia Phúc
Nhà XB: Nxb Đại học TDTT Bắc Kinh (Tiếng TQ)
Năm: 2005
3. Dương Nghiệp Chí (1991), Đo lường thể thao, Nxb TDTT - Hà Nội 4. Dương Nghiệp Chí (2004), Đo lường thể thao, Nxb TDTT - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đo lường thể thao", Nxb TDTT - Hà Nội4. Dương Nghiệp Chí (2004), "Đo lường thể thao
Tác giả: Dương Nghiệp Chí (1991), Đo lường thể thao, Nxb TDTT - Hà Nội 4. Dương Nghiệp Chí
Nhà XB: Nxb TDTT - Hà Nội4. Dương Nghiệp Chí (2004)
Năm: 2004
5. Dương Nghiệp Chí và cộng sự (2001), TDTT giải trí (bản dự thảo), Nxb TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: TDTT giải trí
Tác giả: Dương Nghiệp Chí và cộng sự
Nhà XB: Nxb TDTT
Năm: 2001
6. Dương Nghiệp Chí, Nguyễn Ngọc Cừ (2009) TDTT phục vụ an sinh xã hội, tạp chí "thể thao" số đầu tháng 3 7. Chỉ thị 36/CT/TW ngày 24/3/1994 của Ban bí thư TW Đảng CSVN về công tác TDTT trong giai đoạn mới Sách, tạp chí
Tiêu đề: thể thao
9. Lương Kim Chung (2009), “Chức năng kinh tế của TDTT giải trí”, Tạp chí thể thao, số đầu tháng 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chức năng kinh tế của TDTT giải trí
Tác giả: Lương Kim Chung
Năm: 2009
10. HanDan (2005), “Bàn về giải trí, ngành giải trí và giải trí thân thể”, Tạp chí khoa học thể thao số 6/2006 (Tiếng TQ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về giải trí, ngành giải trí và giải trí thân thể
Tác giả: HanDan
Năm: 2005
11. Hoàng Công Dân (2004) “Nghiên cứu phát triển thể chất cho học sinh các trường phổ thông dân tộc nội trú khu vực miền núi phía Bắc, từ 15 đến 18 tuổi”, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phát triển thể chất cho học sinh các trường phổ thông dân tộc nội trú khu vực miền núi phía Bắc, từ 15 đến 18 tuổi
12. Trương Hồng Đàm (2004), Nghiên cứu lý luận cơ bản của TDTT, Nxb Đại học Sư phạm Quảng Tây (Tiếng TQ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu lý luận cơ bản của TDTT
Tác giả: Trương Hồng Đàm
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm Quảng Tây (Tiếng TQ)
Năm: 2004
13. Vũ Cao Đàm (2007), Giáo trình phương pháp luận NCKH, Nxb giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phương pháp luận NCKH
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: Nxb giáo dục
Năm: 2007
14. Đề tài KHXH 04 - 04 (2000), “Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc giáo dục thể chất đối với nhân dân, đặc biệt là đối với thanh thiếu niên trong thời kỳ CNH - HĐH đất nước”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc giáo dục thể chất đối với nhân dân, đặc biệt là đối với thanh thiếu niên trong thời kỳ CNH - HĐH đất nước
Tác giả: Đề tài KHXH 04 - 04
Năm: 2000
15. Bùi Quang Hải (2008), “Nghiên cứu sự phát triển thể chất của học sinh một số tỉnh phía Bắc bằng phương pháp quan sát dọc (từ 6 đến 10 tuổi)”, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự phát triển thể chất của học sinh một số tỉnh phía Bắc bằng phương pháp quan sát dọc (từ 6 đến 10 tuổi)
Tác giả: Bùi Quang Hải
Năm: 2008
16. Tân Hạo - Võ thuật không thủ đạo, Life style - Nxb thanh niên số 3/2009 Tr.118 - 119 17. Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên (1995), Sinh lý học TDTT, Nxb TDTT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: õ thuật không thủ đạo, Life style" - Nxb thanh niên số 3/2009 Tr.118 - 11917. Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên (1995), "Sinh lý học TDTT
Tác giả: Tân Hạo - Võ thuật không thủ đạo, Life style - Nxb thanh niên số 3/2009 Tr.118 - 119 17. Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên
Nhà XB: Nxb thanh niên số 3/2009 Tr.118 - 11917. Lưu Quang Hiệp
Năm: 1995
18. Nguyễn Văn Hùng (2008) “Nghiên cứu động cơ và hiệu quả tham gia tập luyện TDTT quần chúng của phụ nữ từ 21-55 tuổi tại Tp.HCM”, dự thảo luận án tiến sĩ giáo dục học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu động cơ và hiệu quả tham gia tập luyện TDTT quần chúng của phụ nữ từ 21-55 tuổi tại Tp.HCM
19. Nguyễn Văn Hùng (2009) “Ảnh hưởng của việc tập luyện TDTT đối với một số chỉ số thể chất và tâm lý của phụ nữ TP. HCM”, Tạp chí "khoa học thể thao" số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của việc tập luyện TDTT đối với một số chỉ số thể chất và tâm lý của phụ nữ TP. HCM”, Tạp chí "khoa học thể thao
20. Nguyễn Văn Hùng (2008), “Động cơ tham gia tập luyện TDTT của phụ nữ TP. HCM”, Tạp chí "khoa học thể thao" thường kỳ số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Động cơ tham gia tập luyện TDTT của phụ nữ TP. HCM”, Tạp chí "khoa học thể thao
Tác giả: Nguyễn Văn Hùng
Năm: 2008
21. Ivanôp V.X (1996), Những cơ sở của toán học thống kê, Nxb TDTT, Hà nội (sách dịch) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cơ sở của toán học thống kê
Tác giả: Ivanôp V.X
Nhà XB: Nxb TDTT
Năm: 1996
22. Trương Minh Lâm (2000) Văn thể công hội, Bách khoa toàn thư vui khoẻ, Nxb Ấn chế công nghiệp, Bắc kinh, tr.40 (tiếng Trung) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn thể công hội
Nhà XB: Nxb Ấn chế công nghiệp
23. Lê Hoài Nam (2009), “Nghiên cứu vai trò của thể thao giải trí đối với người lao động trí óc trong thời kỳ Công nghiệp hoá và Hiện đại hoá đất nước”, đề tài thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu vai trò của thể thao giải trí đối với người lao động trí óc trong thời kỳ Công nghiệp hoá và Hiện đại hoá đất nước
Tác giả: Lê Hoài Nam
Năm: 2009
24. Lê Văn Lẫm, Phạm Xuân Thành (2007), Đo lường TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đo lường TDTT
Tác giả: Lê Văn Lẫm, Phạm Xuân Thành
Nhà XB: Nxb TDTT
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w