Bài tập bổ trợ chuyên môn hoàn thiện kỹ thuật chạy đà và giậm nhảy bước bộ cho VĐV Nhảy xa

85 793 1
Bài tập bổ trợ chuyên môn hoàn thiện kỹ thuật chạy đà và giậm nhảy bước bộ cho VĐV Nhảy xa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng công tác huấn luyện kỹ thuật chạy đà và giậm nhảy bước bộ cho nữ VĐV Nhảy xa lứa tuổi 13 – 15 Trung tâm đào tạo VĐV Hải Phòng. Để giải quyết mục tiêu 1 đề tài dự kiến giải quyết các vấn đề sau: - Thực trạng quan điểm và kế hoạch huấn luyện kỹ thuật chạy đà và giậm nhảy bước bộ cho nữ VĐV Nhảy xa lứa tuổi 13 – 15 Trung tâm đào tạo VĐV Hải Phòng. - Đánh giá thực trạng việc sử dụng hệ thống bài tập bổ trợ chuyên môn trong huấn luyện kỹ chạy đà và giậm nhảy bước bộ cho nữ VĐV Nhảy xa lứa tuổi 13 – 15 Trung tâm đào tạo VĐV Hải Phòng. - Thực trạng điều kiện cơ sở vật chất phục vụ cho công tác huấn luyện Trung tâm đào tạo VĐV Hải Phòng. - Đánh giá thực trạng kỹ thuật chạy đà và giậm nhảy bước bộ cho nữ VĐV Nhảy xa lứa tuổi 13 – 15 Trung tâm đào tạo VĐV Hải Phòng. - Lựa chọn các test đánh giá kỹ thuật chạy đà và giậm nhảy bước bộ cho nữ VĐV Nhảy xa lứa tuổi 13 – 15 Trung tâm đào tạo VĐV Hải Phòng. Mục tiêu 2: Nghiên cứu lựa chọn và đánh giá hiệu quả ứng dụng hệ thống bài tập bổ trợ chuyên môn trong huấn luyện kỹ thuật chạy đà và giậm nhảy bước bộ cho nữ VĐV Nhảy xa lứa tuổi 13 – 15 Trung tâm đào tạo VĐV Hải Phòng. Để giải quyết mục tiêu 2 đề tài dự kiến giải quyết các vấn đề sau: - Lựa chọn hệ thống bài tập bổ trợ chuyên môn hoàn thiện kỹ thuật chạy đà và giậm nhảy bước bộ cho nữ VĐV Nhảy xa lứa tuổi 13 – 15 Trung tâm đào tạo VĐV Hải Phòng. - Xây dựng kế hoạch huấn luyện cho đối tượng thực nghiệm. - Tổ chức thực nghiệm và đánh giá hiệu quả.

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Sau 20 năm thực công đổi với thành tựu trị - kinh tế - văn hoá xã hội, nghiệp Thể dục Thể thao (TDTT) nước ta có bước phát triển thu kết đáng ghi nhận thể dục thể thao quần chúng thể thao thành tích cao Hiện nay, phong trào TDTT phát triển rộng khắp từ thành thị đến nông thôn, miền núi, vùng đồng bào dân tộc với nhiều thành phần tham gia, thiếu niên, người cao tuổi, người khuyết tật, công nhân viên chức, lực lượng vũ trang Số người tập luyện TDTT thường xuyên đạt xấp xỉ 23% dân số nước Thể thao thành tích cao có tiến vượt bậc, Việt Nam đứng tốp quốc gia dẫn đầu khu vực Đông Nam Á, số môn có trình độ đứng đầu Châu Á giới như: Pencak Silat, Wushu, Taekwondo Bên cạnh đó, công tác khác như: tổ chức giải thi đấu, đào tạo Vận động viên (VĐV), xây dựng mạng lưới sở vật chất phục vụ cho tập luyện thi đấu trọng ngày hoàn thiện Đến nay, ngành TDTT xây dựng hệ thống thi đấu quốc gia khoảng 40 môn thể thao, hàng năm đào tạo tập trung khoảng 10.000 VĐV môn thể thao từ địa phương tới trung ương, chế quản lý số môn thể thao chuyển dần sang chuyên nghiệp, bán chuyên nghiệp Có thể khẳng định hoạt động TDTT góp phần nâng cao sức khoẻ, thể lực, đời sống tinh thần, lòng tự hào dân tộc, phục vụ đường lối đối ngoại hoà bình, hữu nghị, hội nhập, hợp tác quốc tế Đảng Nhà nước Điều khẳng định rõ Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X: "Đẩy mạnh hoạt động TDTT quy mô chất lượng Phân định rõ trách nhiệm quan quản lý hành nhà nước tổ chức liên đoàn, hiệp hội thể thao Chuyển giao hoạt động tác nghiệp thể thao cho tổ chức xã hội sở công lập thực hiện" Để phục vụ nghiệp phát triển TDTT đất nước theo xu hướng phát triển tất yếu đồng thời thực chủ trương Đảng Nhà nước, ngành TDTT cần có lộ trình để thực nhiệm vụ cách bản, khoa học Cùng với nghiệp phát triển kinh tế, xã hội, phong trào thể thao Hải Phòng có bước phát triển mạnh mẽ Là trung tâm TDTT mạnh nước, năm qua, Hải Phòng đóng góp cho Thể thao Việt Nam nhiều VĐV xuất sắc như: Vũ Mỹ Hạnh, Bùi Thị Nhung, Nguyễn Hữu Việt, Nguyễn Ngọc Quân… Mục tiêu mà TDTT Hải Phòng phát triển mạnh mẽ phong trào TDTT quần chúng, đẩy mạnh công tác đào tạo tài thể thao nhằm tăng nhanh tốc độ thành tích thể thao Điền kinh môn thể thao sở, có vị trí quan trọng giáo duc thể chất huấn luyên thể thao thành tích cao Điền kinh hoạt động phong phú, đa dạng nội dung, hình thức, phương pháp luyện tập phương tiện quan trọng để rèn luyện thể chất cho người Chính Điền kinh chiếm vị trí quan trọng trương trình thi đấu Đại hội thể thao Olympic Điền kinh đươc nhà chuyên môn ưu gọi môn thể thao “Nữ hoàng” Trong Điền kinh nội dung nhảy xa nội dung có “thâm niên” lâu đời Trong lịch sử Điền kinh đại, thi đấu nhảy xa thức tổ chức Anh vào năm 1864 thành tích lập 5,48m Đại hội Olympic tổ chức Aten (Hy lạp) Năm 1960 nữ VĐV Xô Viết nhảy xa nữ giành huy chương vàng Olympic tổ chức Rôm Trong huấn luyện có mục tiêu lớn chinh phục đỉnh cao thành tích, HLV, VĐV nhà khoa học nghiên cứu tìm phương pháp có hiệu cao huấn luyện, thi đấu nhảy xa Nghiên cứu ứng dụng hệ thống tập chuyên môn huấn luyện kỹ thuật môn Điền kinh có nhiều đóng góp to lớn chuyên gia, nhà chuyên môn, HLV kỳ cựu nước nhà như: Nguyễn Đại Dương 1995 1997, Vũ Đức Thượng 1991 - 1993; Hoàng Vĩnh Giang 1985 - 1987 Với điều kiện, đối tượng cần nghiên cứu khác nhau, sâu nghiên cứu ứng dụng hệ thống tập bổ trợ chuyên môn huấn luyện kỹ thuật nội dung môn Điền kinh quan trọng kỹ thuật chạy đà giậm nhảy bước cho nữ VĐV Nhảy xa lứa tuổi 13 – 15 chưa có tác giả đề cập nghiên cứu Từ vấn đề nên: “Nghiên cứu ứng dụng hệ thống tập bổ trợ chuyên môn hoàn thiện kỹ thuật chạy đà giậm nhảy bước cho nữ VĐV Nhảy xa lứa tuổi 13 – 15 Trung tâm đào tạo VĐV Hải Phòng” Là yêu cầu cấp bách trình HL kỹ thuật cho VĐV, góp phần nâng cao hiệu công tác huấn luyện Mục đích đề tài: Trên sở nghiên cứu thực trạng công tác huấn luyện, đề tài lựa chọn hệ thống tập bổ trợ chuyên môn có hiệu cao huấn luyện kỹ thuật chạy đà giậm nhảy bước cho VĐV Nhảy xa, góp phần nâng cao hiệu công tác huấn luyện nâng cao thành tích thi đấu Để đạt mục đích nghiên cứu, đề tài xác định mục tiêu cụ thể sau: Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng công tác huấn luyện kỹ thuật chạy đà giậm nhảy bước cho nữ VĐV Nhảy xa lứa tuổi 13 – 15 Trung tâm đào tạo VĐV Hải Phòng Để giải mục tiêu đề tài dự kiến giải vấn đề sau: - Thực trạng quan điểm kế hoạch huấn luyện kỹ thuật chạy đà giậm nhảy bước cho nữ VĐV Nhảy xa lứa tuổi 13 – 15 Trung tâm đào tạo VĐV Hải Phòng - Đánh giá thực trạng việc sử dụng hệ thống tập bổ trợ chuyên môn huấn luyện kỹ chạy đà giậm nhảy bước cho nữ VĐV Nhảy xa lứa tuổi 13 – 15 Trung tâm đào tạo VĐV Hải Phòng - Thực trạng điều kiện sở vật chất phục vụ cho công tác huấn luyện Trung tâm đào tạo VĐV Hải Phòng - Đánh giá thực trạng kỹ thuật chạy đà giậm nhảy bước cho nữ VĐV Nhảy xa lứa tuổi 13 – 15 Trung tâm đào tạo VĐV Hải Phòng - Lựa chọn test đánh giá kỹ thuật chạy đà giậm nhảy bước cho nữ VĐV Nhảy xa lứa tuổi 13 – 15 Trung tâm đào tạo VĐV Hải Phòng Mục tiêu 2: Nghiên cứu lựa chọn đánh giá hiệu ứng dụng hệ thống tập bổ trợ chuyên môn huấn luyện kỹ thuật chạy đà giậm nhảy bước cho nữ VĐV Nhảy xa lứa tuổi 13 – 15 Trung tâm đào tạo VĐV Hải Phòng Để giải mục tiêu đề tài dự kiến giải vấn đề sau: - Lựa chọn hệ thống tập bổ trợ chuyên môn hoàn thiện kỹ thuật chạy đà giậm nhảy bước cho nữ VĐV Nhảy xa lứa tuổi 13 – 15 Trung tâm đào tạo VĐV Hải Phòng - Xây dựng kế hoạch huấn luyện cho đối tượng thực nghiệm - Tổ chức thực nghiệm đánh giá hiệu Giả thuyết khoa học: Trong trình huấn luyện thực tế, qua quan sát tìm hiểu việc ứng dụng hệ thống tập bổ trợ chuyên môn hoàn thiện kỹ thuật chạy đà giậm nhảy bước cho nữ VĐV nhảy xa lứa tuổi 13 – 15 chất lượng chưa cao Điều nhiều nguyên nhân, giả thiết nguyên nhân chủ yếu HLV sử dụng tập bổ trợ chuyên môn chưa phù hợp với lứa tuổi Nếu ứng dụng hệ thống tập trình huấn luyện phù hợp, khoa học cho nữ VĐV Nhảy xa, góp phần nâng cao hiệu trình huấn luyện CHƯƠNG TỔNG QUAN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG HUẤN LUYỆN THỂ THAO 1.1.1 Mục đích huấn luyện thể thao Huấn luyện thể thao có quan hệ trực tiếp đến việc xác lập thành tích thể thao Thành tích thể thao dù quan trọng tự có Bởi vậy, mục đích thực tế huấn luyện thể thao chỗ: là, phát triển lực thể chất tinh thần VĐV để đạt thành tích thể thao cần thiết; hai là, sử dụng hoạt động thể thao nhân tố để hình thành hài hòa nhân cách giáo dục trách nhiệm xã hội Chỉ điều kiện vậy, thể thao (đặc biệt huấn luyện thể thao) giữ giá trị xã hội sư phạm [47] 1.1.2 Nhiệm vụ huấn luyện thể thao Huấn luyện thể thao phải giải nhiệm vụ chung đào tạo tâm lý, kỹ thuật, chiến thuật thể lực cho VĐV Trong trình đó, vừa phải đào tạo chung, vừa phải đào tạo chuyên môn Đào tạo chung mặt đào tạo mà nội dung liên quan chuyên biệt đến chuyên môn hóa, nhằm phát triển toàn diện VĐV tạo tiền đề thuận lợi cho việc tập luyện môn thể thao chọn Còn đào tạo chuyên môn mặt đào tạo trực tiếp đến môn thể thao chuyên môn hóa, bao gồm giáo dưỡng kỹ thuật, chiến thuật, giáo dục lực thể chất tâm lý phù hợp với đặc điểm môn thể thao lựa chọn Xuất phát từ nhiệm vụ chung kể trên, trình huấn luyện thể thao phải giải nhiệm vụ cụ thể sau: - Các nhiệm vụ giáo dục tư tưởng, đạo đức, thẩm mỹ, tri thức nhiệm vụ chuyên môn lĩnh vực đào tạo tâm lý VĐV Ở đây, trước hết phải ý giáo dục cho VĐV tinh thần yêu nước gắn liền với yêu CNXH, thấm nhuần tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh; giáo dục thẩm mỹ chung thẩm mỹ thể thao; trang bị cho VĐV kiến thức tâm lý thể thao để phấn đấu giành thành tích thể thao cao; ý huấn luyện tâm lý chuyên môn, thực dụng giáo dục phẩm chất tâm lý phù hợp với yêu cầu môn thể thao chuyên sâu, hình thành sở đạo đức cụ thể, điều chỉnh cảm xúc trình tập luyện thi đấu, xác định thái độ đắn thành tích thể thao, đồng đội, đối phương, người xem [47] - Các nhiệm vụ huấn luyện thể lực Đó giáo dục lực thể chất cần thiết môn thể thao chuyên sâu (sức mạnh, sức nhanh, sức bền, độ mềm dẻo ) thể lực chung nhằm đảo bảo cho thể, thể chất phát triển toàn diện củng cố sức khỏe - Các nhiệm vụ huấn luyện kỹ chiến thuật thể thao nhằm giáo dưỡng kỹ thuật chiến thuật thể thao, hình thành hoàn thiện kỹ kỹ xảo vận động; giáo dục ý thức chiến thuật cho VĐV phẩm chất khác phẩm chất khác có liên quan trực tiếp đến việc hoàn thiện kỹ - chiến thuật thể thao Tất nhiệm vụ kể giải khuôn khổ huấn luyện thể thao, mà phần giải buổi tập luyện Trình độ tập luyện VĐV kết tổng hợp việc giải nhiệm vụ thực tiễn tập luyện thể thao Trình độ tập luyện thể mức nâng cao khả chức phận thể, lực hoạt động chung chuyên môn VĐV mức hoàn thiện kỹ kỹ xảo thể thao phù hợp Còn kết tổng hợp việc giải nhiệm vụ thực dụng đào tạo VĐV nói chung trình độ đào tạo toàn diện VĐV để lập thành tích thể thao (bao gồm trình độ đào tạo thể lực, kỹ thuật, chiến thuật tâm lý) Hiện nay, mặt đào tạo đánh giá, kiểm tra đặt kế hoạch số cụ thể (thông qua test tập kiểm tra, tiêu đánh giá chức tổng hợp thành tích thể thao) 1.1.3 Nội dung huấn luyện thể thao - Giáo dục phẩm chất nhân cách; huấn luyện tâm lý chuyên môn tri thức cho VĐV Để đạt thành tích tập luyện thi đấu thể thao, điều trước tiên phải giáo dục cho VĐV có động tập luyện đắn cao đẹp, mong muốn đào tạo toàn diện để sẵn sàng lao động bảo vệ tổ quốc, vươn tới thành tích thể thao ngày cao, làm vinh quang cho tập thể tổ quốc Nhiệm vụ hàng đầu của huấn luyện viên khêu gợi phát huy chí hướng để VĐV tự giác phấn đấu tập luyện thi đấu Một nhiệm vụ giáo dục quan trọng phải cho VĐV tiếp thu chuẩn mực quy định "đạo đức thể thao" thông qua việc nghiên cứu điều lệ luật thi đấu, quy định khác Phải ý giáo dục cho VĐV biết cách ứng xử đắn với HLV, đồng đội, cá nhân tập thể, khán giả Phải luôn quan tâm giáo dục VĐV tinh thần thi đấu cao thượng, thắng không kiêu, thua không nản Phải không ngừng làm cho VĐV hiểu rằng, thể thao đường dễ dàng, phẳng để dẫn tới đỉnh cao Muốn đạt tới đường khác cần cù lao động, chịu đựng gian khổ, khắc phục khó khăn điều kiện tương tự với thi đấu Để điều chỉnh trạng thái tâm lý VĐV, tránh căng thẳng mức, phương pháp sư phạm, HLV sử dụng thủ thuật sau: + Sử dụng yếu tố giáo dục tự giáo dục phổ biến, xác định nhiệm vụ phù hợp cho VĐV để tạo lòng tự tin tập luyện thi đấu; xây dựng tình đồng đội gắn bó để động viên lẫn nhau; giáo dục tự rèn luyện phẩm chất ý chí cần thiết + Sử dụng biện pháp, phương pháp thủ thuật chuyên môn để điều chỉnh trạng thái tâm lý VĐV Khởi động chuyên môn tiến hành với cách thức khác làm tăng, ổn định làm giảm mức độ căng thẳng ý Luân phiên hợp lý lượng vận động nghỉ ngơi, kết hợp lượng vận động lớn, trung bình nhỏ tạo nên phác đồ diễn biến lượng vận động hợp lý có tác động điều hòa trạng thái tâm lý VĐV Làm quen với điều kiện thi đấu Tổ chức cho VĐV thích ứng dần với thi đấu khác điều kiện quan trọng làm cho VĐV thích nghi dần với lượng vận động không khí thi đấu Để tăng mức ổn định tâm lý cho VĐV thi đấu căng thẳng, cần thiết phải tổ chức thi đấu chuẩn bị có tình tương tự thi đấu thức + Sử dụng phương pháp chuyên biệt để điều khiển tự điều khiển tâm lý ám thị tự kỷ ám thị, tập tư vận động + Sử dụng điều kiện, môi trường tự nhiên, yếu tố vệ sinh có tác động tới trạng thái tâm lý, giải tỏa trạng thái căng thẳng Vậy giáo dục cho VĐV đức tính chuyên cần, tinh thần khổ luyện, ý chí vượt khó, thắng không kiêu, thua không nản tập luyện thi đấu thể thao nhiệm vụ trung tâm nhà giáo dục Mặt khác giáo dục tính chủ động, sáng tạo, lòng dũng cảm, tinh thần tự chủ Tất điều nêu để hình thành "tính cách thể thao" đắn cho VĐV Với ý nghĩa đó, người ta nói không ngoa thể thao trường học ý chí Huấn luyện viên đồng thời phải biết rằng, tính đặc thù môn thể thao nên môn có khó khăn riêng biệt, đòi hỏi VĐV tính kiên trì chịu đựng kéo dài để chống lại mệt mỏi cực hạn (chạy cự ly dài), có môn lại đòi hỏi nỗ lực ý chí mạnh mẽ tối đa với thời gian ngắn (cử tạ), Bởi vậy, việc giáo dục phẩm chất, ý chí, đòi hỏi phải chuẩn bị tâm lý chuyên môn cho VĐV mà nội dung giáo dục lực vượt qua khó khăn tâm lý (trạng thái bồn chồn, thờ căng thẳng ) xuất tập luyện thi đấu môn lựa chọn, điều hòa tối ưu trạng thái tâm lý mình, động viên tối đa sức mạnh thể lực tinh thần để giành thắng lợi Nội dung thường thực trực tiếp trình tập luyện theo nguyên tắc tăng dần độ khó, yêu cầu tập luyện Trong đào tạo VĐV mặt tri thức, cần lưu ý trang bị quy luật hoạt động chức phát triển thể trình hoạt động thể thao, chất thể thao, nguyên tắc, quy định phương pháp cụ thể tập luyện thể thao Đấy không tiền đề, mà điều kiện thiếu để giành thành tích thể thao cao, đồng thời điều kiện quan trọng làm cho thể thao trở thành biện pháp hoàn thiện hài hòa nhân cách VĐV Nội dung đào tạo VĐV tri thức bao gồm: + Những tri thức giúp hình thành giới quan đắn, giúp hiểu thực chất hoạt động thể thao, ý nghĩa xã hội cá nhân thể thao VĐV, giúp hình thành động xác ổn định, nguyên tắc đạo đức + Những tri thức sở khoa học chung công tác đào tạo VĐV + Những tri thức hoạt động thực dụng luật thi thể thao, kỹ thuật chiến thuật môn thể thao lựa chọn, tiêu đánh giá hiệu quả, phương pháp học tập, biện pháp phương pháp huấn luyện thể lực, ý chí, tâm lý chuyên môn, phương pháp xây dựng kế hoạch tập luyện, yếu tố tập luyện, yêu cầu tổ chức, chế độ sinh hoạt chung VĐV, yêu cầu tổ chức, chế độ sinh hoạt chung VĐV, điều kiện đảm bảo sở vật chất kỹ thuật cho tập luyện thể thao Hình thức đào tạo phổ biến mặt giảng, thảo luận tự đọc sách Tuy nhiên huấn luyện thể thao việc truyền thụ tri thức cho VĐV gắn liền với giảng dạy hoàn thiện kỹ - chiến thuật, rèn luyện thể lực tâm lý chuyên môn - Huấn luyện thể lực Huấn luyện thể lực sở huấn luyện thể thào Huấn luyện thể lực cho VĐV phải phù hợp với quy luật chung giáo dục lực thể chất đặc điểm huấn luyện thể thao Một biểu cụ thể tương ứng kết hợp chặt chẽ huấn luyện thể lực chung huấn luyện thể lực chuyên môn cho VĐV + Huấn luyện thể lực chung: Đó trình giáo dục toàn diện lực thể chất VĐV Nội dung huấn luyện thể lực đa dạng Người 10 ta sử dụng tập khác để nâng cao khả chức phận thể + Huấn luyện thể lực chuyên môn: Là trình giáo dục nhằm phát triển hoàn thiện lực thể chất tương ứng với đặc điểm môn thể thao chuyên chọn Nó có nhiệm vụ phát triển đến mức tối đa lực VĐV - Huấn luyện kỹ thuật chiến thuật thể thao + Huấn luyện kỹ thuật Huấn luyện kỹ thuật cho VĐV trình giảng dạy hoàn thiện kỹ thuật động tác hành vi vận động để VĐV dùng làm phương tiện tập luyện thi đấu thể thao Phần bao gồm huấn luyện kỹ thuật kỹ thuật chung huấn luyện kỹ thuật chuyên môn Huấn luyện kỹ thuật chung trình giáo dưỡng nhằm làm tăng vốn kỹ kỹ xảo hữu ích cho đời sống hàng ngày cho thể thao Còn huấn kỹ thuật chuyên môn lại trình giáo dưỡng nhằm làm cho VĐV nắm vững hoàn thiện kỹ kỹ xảo môn thể thao lựa chọn Giữa huấn luyện kỹ thuật chung huấn luyện kỹ thuật chuyên môn có mối quan hệ chặt chẽ, mà nội dung chủ yếu vận dụng chuyển tốt tri thức, kỹ kỹ xảo vận động Việc hình thành vốn tri thức phong phú kỹ năng, kỹ xảo vận động chung có tác động thúc đẩy tiếp thu hoàn thiện kỹ thuật môn thể thao lựa chọn Mặt khác huấn luyện kỹ thuật chuyên môn định hướng cho việc huấn luyện kỹ thuật chung Đồng thời vào phát triển hoàn thiện trình độ điêu luyện thể thao mà yêu cầu huấn luyện kỹ thuật chung phải nâng lên cách tương ứng + Huấn luyện chiến thuật Chiến thuật thể thao nghệ thuật tranh tài thi đấu thể thao Nhưng nói đến huấn luyện chiến thuật thể thao cho VĐV nói đến hai công việc có 71 Thi đấu giải các lứa tuổi Từ 24/5 đến 20/6/2010 (4 tuần) Thời kì quá độ Từ ngày 21/6 đến 27/6/2010 (1 tuần) Chu kỳ II Từ Thời kỳ chuẩn bị thể lực chung hoàn thiện kỹ thuật Từ 28/6 đến 8/8/2010 (6 tuần) Thời kỳ chuẩn bị thể lực chuyên môn hoàn thiện kỹ thuật Từ 9/8 đến 19/8/2010 (6 tuần) - Khối lượng giảm dần cường độ tăng dần - Thử mô hình thi đấu - Ổn định tốt khả vận động, tâm lý thi đấu - Xác định điểm rơi xuầt xung sức thể thao - Đạt thành tích cao giải vô địch lứa tuổi toàn quốc 2010 - Hồi phục thư giãn sau giải đấu - Các tập hoàn thiện thi đấu - Các tập phục hồi tích cực, chạy nhẹ, hồi phục xông massages - Chuẩn bị tâm lí sẵn sàng tham gia thi đấu đạt kết cao - Trang bị lý thuyết lý luận kĩ, chiến thuật, giáo dục tư tưởng đạo đức - Khôi phục trạng thái VĐV - Tăng cường công tác chuẩn bị cho buổi tập nặng khối lượng đươc nâng dần - Hoàn thành hệ thống tim mạch, tuần hoàn, hô hấp - Phát triển chủ yếu sức mạnh bền - Hoàn thiện kỹ thuật - Xem băng hình phân tích kỹ thuật kế hoạch huấn luyện với VĐV - Các tập nén căng - Các tập kĩ thuật tai chỗ di động với biên độ lớn - Các tập với rào - Các với bậc thang khán đài - Các với tạ nhẹ 10 – 15% trọng lượng tạ tối đa - Các tập bổ trợ kĩ thuật lẻ - liên hoàn, nhip điệu bước nhảy - Các tập nhảy, bật, lò cò, đạp sau - Các tập với giàn tạ đa phát triển triển toàn thân - Các tập kĩ thuật - Các tập với trò chơi vận động - Các tập chạy toàn đà, bước cuối đạt tốc độ tối ưu kết hợp với giậm nhảy - Các tập với cường độ, biên độ lớn - Khối lượng trung bình cường độ cao - Các tập với rào yêu cầu động tác nhanh, mạnh - Các tập tạ với trọng lượng đạt 200 % đến 250 % trọng lượng thể - Phối hợp kĩ thuật vận động - Hoàn thiện kĩ thuật tổng thể bước đà, giậm nhảy không tiếp đất - Sức mạnh tối đa trì, sức mạnh tốc độ, sức mạnh bền nâng lên - Tăng cường tâp tốc độ sức - Các tập phục hồi tích cực, chạy nhẹ - Các tập trò chơi vận động tuầnngày 28/6/2010 đến 31/12/2010 = 27 72 mạnh tốc độ Thi đấu giải Điền kinh học sinh thành phố (Từ ngày 10/10 đến ngày Từ 20/9 đến 19/8/2010 (1 tuần) - Các tập bổ trợ liên hoàn với bao chì - Các tập nhảy chủ yếu với đà ngắn đà trung - Các tập với dây nhảy - Các tập với hố cát - Các tập với tạ bình vôi - Khối lượng giảm dần cường độ - Các tập hoàn thiện thi đấu tăng dần - Các tập phục hồi tích cực, chạy nhẹ, hồi phục xông - Thử mô hình thi đấu massages - Ổn định tốt khả vận động, tâm lý - Chuẩn bị tâm lí sẵn sàng tham gia thi đấu đạt kết cao thi đấu - Trang bị lý thuyết lý luận kĩ, chiến thuật, giáo dục - Xác định điểm rơi xuầt xung tư tưởng đạo đức sức thể thao - Đạt thành tích cao giải vô địch Điền kinh học sinh thành phố Thời kì quá độ Từ ngày 18/10 đến 24/10/2010 (1 tuần) Thời kỳ chuyển tiếp Từ 25/10 đến 31/12/2010 (10 tuần) - Hồi phục thư giãn sau giải đấu - Các tập phục hồi tích cực, chạy nhẹ - Các tập trò chơi vận động - Khôi phục trạng thái VĐV - Tăng cường công tác chuẩn bị cho buổi tập nặng khối lượng đươc nâng dần - Hoàn thành hệ thống tim mạch, tuần hoàn, hô hấp - Phát triển chủ yếu sức mạnh bền - Hoàn thiện kỹ thuật - Xem băng hình phân tích kỹ thuật kế hoạch huấn luyện với VĐV - Kiểm tra y học - Các tập nén căng - Các tập kĩ thuật tai chỗ di động với biên độ lớn - Các tập với rào - Các với bậc thang khán đài - Các với tạ nhẹ 10 – 15% trọng lượng tạ tối đa - Các tập bổ trợ kĩ thuật lẻ - liên hoàn, nhip điệu bước nhảy - Các tập nhảy, bật, lò cò, đạp sau - Các tập với giàn tạ đa phát triển triển toàn thân - Các tập kĩ thuật - Các tập với trò chơi vận động 73 Biểu đồ 3.3 Kế hoạch huấn luyện cho đối tượng nghiên cứu năm 74 Bảng 3.13 cho thấy thời gian huấn luyện năm chia làm chu kỳ huấn luyện lớn, chu kỳ lại chia thời kỳ phù hợp với hệ thống giải đấu năm Khi so sánh tỷ lệ thời gian huấn luyện (bảng 3.12) Bộ môn Điền kinh Trung tâm đào tạo VĐV Hải Phòng với kế hoạch huấn luyện đề tài cho thấy có khác biệt tỷ lệ thời gian huấn luyện yếu tố 3.2.3 Tổ chức thực nghiệm đánh giá hiệu Sau xây dựng kế hoạch huấn luyện cho nhóm thực nghiệm, sở đề tài tiến hành thực nghiệm đối tượng nghiên cứu Để tổ chức thực nghiệm đảm bảo tính khách quan, trình nghiên cứu tổ chức theo phương pháp thực nghiệm so sánh song song hai nhóm thực nghiệm đối chứng Nhóm thực nghiệm tập luyện theo kế hoạch tập mà đề tài xây dựng lựa chọn Số lượng tập tập cụ thể buổi tập xếp luân phiên tương ứng với nhiệm vụ huấn luyện giáo án thời kỳ huấn luyện đảm bảo nguyên tắc huấn luyện thể thao Nhóm đối chứng tập theo chương trình huấn luyện môn Điền kinh Trung tâm đào tạo VĐV Hải Phòng Nhóm thực nghiệm (NTN) đề tài chọn ngẫu nhiên VĐV Nhóm đối chứng (NĐC) số VĐV lại (5 VĐV) Trước vào thực nghiệm đề tài tiến hành kiểm tra theo test mà đề tài lựa chọn (ở phần 3.1.4.1 3.1.4.2) để lấy số liệu ban đầu vào tháng năm 2010 Sau xử lý số liệu toán học thống kê, kết kiểm tra đề tài trình bày bảng 3.14 BẢNG 3.14 SO SÁNH KẾT QUẢ KIỂM TRA BAN ĐẦU CỦA HAI NHÓM NĐC VÀ NTN TRƯỚC THỰC NGHIỆM TT Các test NTN NĐC (n=5) (n=5) − So sánh x ±δ x − ±δ t tính P Bật xa chỗ (cm) 211.5 0.05 212.7 0.14 0.44 > 0.05 Bật xa bước (cm) 688.2 1.09 689.1 1.18 0.57 > 0.05 Bật cao chỗ (cm) 0.32 0.38 > 0.05 45.10 0.21 45.15 75 Chạy 30m tốc độ cao (s) 3.79 0.41 3.78 0.29 0.86 > 0.05 Chạy 60m xuất phát cao (s) 8.17 0.12 8.16 0.47 0.93 > 0.05 Nhảy xa toàn đà (m) 4.85 1.24 4.86 1.31 0.98 > 0.05 Qua bảng 3.14 cho thấy: Kết kiểm tra ban đầu test nhóm đối chứng thực nghiệm có t tính < t bảng (2.306) ngưỡng xác xuất p > 0.05 Điều chứng tỏ nhóm khác biệt trình độ kỹ thuật chạy đà giậm nhảy bước trước vào thực nghiệm Sau tháng thực nghiệm đề tài tiến hành kiểm tra giai đoạn (vào tuần thứ tháng 6/2010), xem có tiến mức độ hoàn thiện kỹ thuật chạy đà giậm nhảy bước hay không Nhằm mục đích theo dõi, đồng thời làm sở cho đề tài tiếp tục nghiên cứu giai đoạn hai hệ thống tập trợ chuyên môn hoàn thiện kỹ thuật chạy đà giậm nhảy bước mà đề tài lựa chọn đề xuất Kết kiểm tra trình bày bảng 3.15 BẢNG 3.15 KẾT QUẢ KIỂM TRA GIAI ĐOẠN (6 THÁNG) CỦA HAI NHÓM NĐC VÀ NTN TT Các test NTN NĐC (n=5) (n=5) − So sánh x ±δ x − ±δ t tính P Bật xa chỗ (cm) 227.5 0.12 215.7 0.16 0.44 >0.05 Bật xa bước (cm) 695.7 1.15 691.1 1.21 1.57 >0.05 Bật cao chỗ (cm) 0.24 45.17 0.35 0.86 >0.05 Chạy 30m tốc độ cao (s) 0.51 0.31 0.92 >0.05 Chạy 60m xuất phát cao (s) 46.12 3.75 3.77 1.28 >0.05 8.12 0.16 8.15 0.52 Nhảy xa toàn đà (m) 1.96 >0.05 4.98 1.41 4.88 1.42 − Kết bảng 3.15 cho thấy sau tháng thực nghiệm x test nhóm thực nghiệm có phát triển Bật xa chỗ trước thực nghiệm 211.5cm, sau tháng 227.5cm; Bật xa bước trước thực nghiệm 688.2cm, sau tháng 695.7cm Các test lại cho kết tương tự Tuy nhiên so sánh 76 thành tích hai nhóm thông qua phương pháp so sánh tự đối chiếu (t) kết cho thấy t tính < t bảng (2.306) ngưỡng xác xuất p > 0.05 Điều chứng tỏ nhóm khác biệt nhiều thành tích sau tháng thực nghiệm − Mặc dù khác biệt hai nhóm không nhiều vào x nhóm thực nghiệm thời gian thực nghiệm có tháng Nên đề tài mạnh dạn tiếp tục nghiên cứu giai đoạn (6 tháng tiếp theo) sau năm thực nghiệm đề tài tiến hành kiểm tra lại test, đánh giá mức độ hoàn thiện kỹ thuật chạy đà giậm nhảy bước hai nhóm thực nghiệm đối chứng (thời điểm kiểm tra tuần thứ tháng 12/2010 Kết thu đề tài trình bày bảng 3.16, 3.17 biểu đồ minh họa (từ biểu đồ 3.4 đến biểu đồ 3.9) BẢNG 3.16 SO SÁNH KẾT QUẢ KIỂM TRA CỦA HAI NHÓM NĐC VÀ NTN SAU MỘT NĂM THỰC NGHIỆM TT Các test NTN NĐC (n=5) (n=5) − So sánh x ±δ x − ±δ ttính P Bật xa chỗ (cm) 248.6 0.17 216.7 0.18 2.813 < 0.05 Bật xa bước (cm) 717.7 1.19 693.2 1.25 3.710 < 0.05 Bật cao chỗ (cm) 47.18 0.32 45.19 0.34 2.412 < 0.05 Chạy 30m tốc độ cao (s) 3.71 0.67 3.76 0.37 2.557 < 0.05 Chạy 60m xuất phát cao (s) 8.05 0.21 8.14 0.58 2.892 < 0.05 Nhảy xa toàn đà (m) 5.28 1.46 4.98 1.49 3.680 < 0.05 Biểu đồ 3.2: Kết test BX bước (m) NĐC NTN thời điểm trước sau thực nghiệm 89 NĐC NTN 250 NĐC NTN 720 715 240 710 705 230 700 695 220 690 210 685 680 200 675 190 TTN 670 STN Biểu đồ 3.4 Kết test BXTC (cm) NĐC NTN thời điểm trước sau thực nghiệm TTN STN Biểu đồ 3.5 Kết test BX bước (cm) NĐC NTN thời điểm trước sau thực nghiệm NĐC NTN NĐC NTN 47.5 3.8 47 3.78 46.5 3.76 46 3.74 45.5 3.72 45 3.7 44.5 3.68 44 TTN STN Biểu đồ 3.6 Kết test bật cao chỗ (cm) NĐC NTN thời điểm trước sau thực nghiệm 3.66 TTN STN Biểu đồ 3.7 Kết test chạy 30m tốc độ cao (s) NĐC NTN thời điểm trước sau thực nghiệm 89 NĐC NTN 8.18 8.16 NĐC NTN 5.3 5.2 8.14 5.1 8.12 8.1 8.08 8.06 4.9 8.04 4.8 8.02 4.7 7.98 TTN STN Biểu đồ 3.8 Kết test chạy 60m XFC (s) NĐC NTN thời điểm trước sau thực nghiệm 4.6 TTN STN Biểu đồ 3.9 Kết Nhảy xa toàn đà (m) NĐC NTN thời điểm trước sau thực nghiệm Kết bảng 3.17 biểu đồ minh họa (từ biểu đồ 3.4 đến biểu đồ 3.9) đề tài rút nhận xét: Các test kiểm tra đánh giá mức độ hoàn thiện kỹ thuật chạy đà giậm nhảy bước nữ VĐV nhóm thực nghiệm tốt hẳn nhóm đối chứng, có t tính > t bảng (2.306) ngưỡng xác suất p < 0.05 Điều chứng tỏ tập đề tài đưa có hiệu việc hoàn thiện kỹ thuật chạy đà giậm nhảy bước cho nữ VĐV Nhảy xa lứa tuổi 13 – 15 Trung tâm đào tạo VĐV Hải Phòng Từ kết phân tích cho thấy khác biệt sau năm huấn luyện thể lực chuyên môn xuất rõ nét hai đối tượng nghiên cứu Bên cạnh tiến kỹ thuật thành tích Nhảy xa số lần phạm quy hai giải năm cho thấy khác biệt rõ rệt hai nhóm (bảng 3.18) Tóm lại: Nhờ hệ thống tập đa dạng phong phú, phù hợp với đối tượng nghiên cứu, kết kỹ thuật chạy đà giậm nhảy bước cho nữ VĐV Nhảy xa lứa tuổi 13 – 15 Trung tâm đào tạo VĐV Hải Phòng có cải thiện rõ rệt Biểu thông qua vượt trội test kiểm tra sau kết thúc thời gian thực nghiệm (1 năm) 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu trên, đề tài đến số kết luận sau: Thực trạng kỹ thuật chạy đà giậm nhảy bước cho nữ VĐV Nhảy xa lứa tuổi 13 – 15 Trung tâm đào tạo VĐV Hải Phòng chưa tốt Điều nhiều nguyên nhân nguyên nhân dẫn đến trạng huấn luyện viên chưa trọng nhiều đến huấn luyện kỹ thuật (đặc biệt kỹ thuật chạy đà giậm nhảy bước bộ) giai đoạn Biểu qua việc phân chia thời gian huấn luyện yếu tố chưa phù hợp Các tập bổ trợ chuyên môn tương đối nghèo nàn Cơ sở vật chất nguyên nhân tác động đến trình làm công tác chuyên môn Kết nghiên cứu lựa chọn 29/36 tập (được chia làm nhóm lớn) xây dựng kế hoạch huấn luyện phù hợp, khoa học để hoàn thiện kỹ thuật chạy đà giậm nhảy bước cho nữ VĐV Nhảy xa lứa tuổi 13 – 15 Trung tâm đào tạo VĐV Hải Phòng Nhóm tập lựa chọn là: Nhóm 1: Nhóm tập bổ trợ kỹ thuật chạy đà (10 tập) Nhóm 2: Nhóm tập bổ trợ kỹ thuật giậm nhảy bước (19 tập) Với 29 tập lựa chọn đưa vào ứng dụng thực tiễn huấn luyện mang lại kết khả thi (như trình bày mục 3.2.3) Kiến nghị Từ kết luận đề tài cho phép đề tài đến số kiến nghị sau: - Kỹ thuật chạy đà giậm nhảy bước môn Nhảy xa quan trọng có tính định, cần mở rộng nghiên cứu triển khai hệ thống tập hoàn thiện kỹ thuật công tác huấn luyện, góp phần cải thiện thành tích thi đấu nâng cao chất lượng đào tạo VĐV trẻ Trung tâm đào tạo VĐV Hải Phòng - Các kết nghiên cứu đề tài làm cứ, tài liệu tham khảo cho HLV nhằm nâng hoàn thiện kỹ thuật chạy đà giậm nhảy bươc cho 89 VĐV Nhảy xa Trung tâm đào tạo VĐV Hải Phòng trung tâm huấn luyện TDTT khác 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Aulic I.V (1982), Đánh giá trình độ luyện tập thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội Bansevich (1980), Các nguyên tắc phương pháp thử nghiệm sư phạm nhằm tuyển chọn dự báo TDTT, Nxb TDTT, Matxcova Lê Bửu, Nguyễn Thế Truyền (1986), Kiểm tra lực thể chất thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội Lê Bửu, Dương Nghiệp Chí, Nguyễn Hiệp (1983), Lý luận phương pháp huấn luyện thể thao, Nxb TDTT, thành phố Hồ Chí Minh Lê Bửu, Nguyễn Thế Truyền (1991), Lý luận phương pháp thể thao trẻ, Nxb TDTT, thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Ngọc Bích (1998), Học nhân cách - số vấn đề lý luận, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bungacôva N.G (1983), Tuyển chọn đào tạo VĐV bơi trẻ, Dịch: Phạm Trọng Thanh, Nxb TDTT, Hà Nội Dương Nghiệp Chí cộng (2000), Điền kinh, Nxb TDTT, Hà Nội Dương Nghiệp Chí, Nguyễn Danh Thái (2002), Công nghệ đào tạo vận động viên trình độ cao, Nxb TDTT, Hà Nội 10 Dương Ngiệp Chí, Trần Đức Dũng, Tạ Hữu Hiển, Nguyễn Đức Văn (2004), Đo lường thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội 11 Dương Nghiệp Chí (1987), Phương pháp lập test đánh giá khả tập luyện thể thao, Bản tin khoa học kỹ thuật TDTT, (6) 12 Chrastek Sanek (1990), Test kiểm tra thể lực VĐV, Bản tin khoa học kỹ thuật TDTT, (4) 13 Nguyễn Ngọc Cừ (1997), Khoa học tuyển chọn tài thể thao, Tài liệu dùng cho lớp bồi dưỡng nghiệp vụ HLV môn thể thao, Hà Nội 14 Nguyễn Ngọc Cừ (1996), Y học thể thao, Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ bác sĩ thể thao, tập + 2, Hà Nội 15 Phạm Văn Diện (2008) Nghiên cứu lựa chọn số tập nhằm phát triển thể lực chuyên môn cho nam VĐV bắn cung lứa tuổi 16 – 18 Thành phố Hải Phòng 89 16 Daxiorơxki V.M (1978), Các tố chất thể lực VĐV, Nxb TDTT, Hà Nội 17 Diatrocop V (1963), Rèn luyện thể lực vận động viên, Dịch: Nguyễn Trình, Nxb TDTT, Hà Nội 18 Dierich Harre (1996), Học thuyết huấn luyện, Nxb TDTT, Hà Nội 19 Đỗ Đình Du (2002) Nghiên cứu ứng dụng hệ thống tập nhằm phát triển sức mạnh tối đa cho vận động viên cử tạ trẻ chương trình thể thao quốc gia trường Đại học TDTT I 20 Phạm Đông Đức (1998), Lựa chọn số tập phát triển thể lực cho vận động viên vật tự do, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học TDTT I, Bắc Ninh 21 Goikhơman P.N (1978), Các tố chất thể lực VĐV, Dịch: Nguyễn Quang Hưng, Nxb TDTT, Hà Nội 22 Gotovsen P.I, Dulerovxiki V.I (1983), Hồi phục sức khoẻ cho vận động viên, Dịch: Đào Duy Thư, Nxb TDTT, Hà Nội 23 Harre D (1996), Học thuyết huấn luyện, Dịch: Trương Anh Tuấn, Bùi Thế Hiển, Nxb TDTT, Hà Nội 24 Hebbelluckm(1992), Nhận biết phát triển tài thể thao, Thông tin khoa học kỹ thuật TDTT 25 Trần Tuấn Hiếu (2004), Nghiên cứu phát triển sức mạnh tốc độ vận động viên Karate-do (từ 12-15 tuổi), Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Viện khoa học TDTT, Hà Nội 26 Lưu Quang Hiệp (1994), Tập giảng sinh lý học TDTT, Tài liệu dùng cho học viên cao học TDTT, Hà Nội 27 Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên (1995), Sinh lý học TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội 28 Trịnh Trung Hiếu, Nguyễn Sỹ Hà (1994), Huấn luyện thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội 29 Trịnh Trung Hiếu (1997), Lý luận phương pháp thể dục thể thao nhà trường, Nxb TDTT, Hà Nội 30 Ivanôv V.X (1996), Những sở toán học thống kê, Dịch: Trần Đức Dũng, Nxb TDTT, Hà Nội 89 31 Lê Văn Lẫm (2000) Nghiên cứu tăng trưởng tố chất thể lực nữ vận động viên thể dục từ - tuổi trương trình mục tiêu QG2, Thông tin khoa học – công nghệ TDTT (trang – 14) 32 Mensicov V.V, Volcov N.I (1997), Sinh hoá học TDTT, Dịch: Lê Quý Phượng, Vũ Chung Thuỷ, Nxb TDTT, Hà Nội 33 Tạ Văn Minh (1991) Vấn đề nghiên cứu tổ chức đào tạo vận động viên trẻ nước ta năm tới, tuyển tập nghiên cứu khoa học TDTT, Trường Đại Học TDTT I, Nxb TDTT, Hà Nội 34 Nabatnhicova M.Ia (1985), Quản lý đào tạo VĐV trẻ, Dịch: Phạm Trọng Thanh, Nxb TDTT, Hà Nội 35 Nabatnhicôva M.Ia (1985), Mối liên hệ trình độ chuẩn bị thể lực toàn diện thành tích thể thao VĐV trẻ, Thông tin khoa học kỹ thuật TDTT, (3) 36 Phạm Xuân Ngà (1996), Một số vấn đề tuyển chọn đào tạo VĐV trẻ, Nxb TDTT, Hà Nội 37 Novicop - Matveep (1990), Lý luận phương pháp GDTC, Dịch: Phạm Trọng Thanh, Lê Văn Lẫm, Nxb TDTT, Hà Nội 38 Ozolin M.G (1980), Hệ thống huấn luyện thể thao đại, Nxb TDTT, Hà Nội 39 Philin V.P (1996), Lý luận phương pháp thể thao trẻ, Dịch: Nguyễn Quang Hưng, Nxb TDTT, Hà Nội 40 Ngô Ích Quân (2007), Nghiên cứu tập phát triển sức mạnh vận động viên nam 15 - 17 tuổi, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Viện khoa học TDTT, Hả Nội 41 Lê Hồng Sơn (2006), Nghiên cứu ứng dụng hệ thống tập nhằm phát triển thể lực chuyên môn cho nam vận động viên cầu lông trẻ lứa tuổi 15 - 17, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Viện khoa học TDTT, Hà Nội 42 Trịnh Hùng Thanh, Lê Nguyệt Nga (1993), Cơ sở sinh học phát triển tài thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội 43 Trịnh Hùng Thanh, Lê Nguyệt Nga, Trịnh Trung Hiếu (1988), Sinh huấn luyện thể thao, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 44 Nguyễn Hữu Thắng (1998), Ứng dụng phương pháp rèn luyện thể lực cho đơn vị binh sau giai đoạn huấn luyện tân binh, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Viện khoa học TDTT, Hả Nội 89 45 Nguyễn Hạc Thuý, Nguyễn Quý Bình (2000), Huấn luyện thể lực cho vận động viên cầu lông, Nxb TDTT, Hà Nội 46 Nguyễn Toán (1998), Cơ sở lý luận phương pháp đào tạo VĐV, Nxb TDTT, Hà Nội 47 Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (2000), Lý luận phương pháp thể dục thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội 48 Phạm Danh Tốn (1991), Lý luận phương pháp TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội 49 Tổng cục TDTT (1990 - 2003), Thể thao Việt Nam số kiện, Nxb TDTT, Hà Nội 50 Tổng cục TDTT (1993), Các văn công tác TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội 51 Nguyễn Thế Truyền, Nguyễn Kim Minh, Trần Quốc Tuấn (2002), Tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện tuyển chọn huấn luyện thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội 52 Nguyễn Thế Truyền (1985), Di truyền tuyển chọn thể thao, Bản tin khoa học kỹ thuật TDTT, (11) 53 Nguyễn Thế Truyền, Lê Quý Phượng, Nguyễn Kim Minh, Ngô Đức Nhuận, Nguyễn Thị Tuyết (1999), Xác định chuẩn mực đánh giá trình độ tập luyện VĐV số môn thể thao trọng điểm chương trình Quốc gia thể thao, Báo cáo kết nghiên cứu khoa học, Viện khoa học TDTT, Hà Nội 54 Nguyễn Thế Truyền (1991), Lý luận phương pháp huấn luyện thể thao trẻ, Nxb TDTT, Hà Nội 55 Trung tâm HLTT Quốc gia III (2000, 2001, 2002, 2003), Kế hoạch huấn luyện đội dự tuyển trẻ Quốc gia đội dự tuyển Quốc gia, Tài liệu lưu hành nội bộ, Đà Nẵng 56 Utkin V.L (1996), Sinh học TDTT, Dịch: Lê Quý Phượng, Vũ Chung Thuỷ, Phạm Xuân Ngà, Nxb TDTT, Hà Nội 57 Uỷ ban TDTT (1998), Báo cáo xây dựng tiềm lực KHCN ngành TDTT (1998 - 2000, 2005 định hướng đến năm 2010), Hà Nội 58 Nguyễn Đức Văn (2001), Phương pháp thống kê thể dục thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội 89 59 Phạm Ngọc Viễn, Lê Văn Xem, Mai Văn Muôn, Nguyễn Thanh Nữ (1991), Y học TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội 60 Phạm Ngọc Viễn (1991), Tâm lý học TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội 61 Nguyễn Danh Hoàng Việt (2004), Nghiên cứu lựa chọn ứng dụng hệ thống tập nhằm phát triển thể lực chuyên môn cho nam vận động viên bóng bàn lứa tuổi 12 - 14, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Viện Khoa học TDTT, Hà Nội 62 Lê Văn Xem (1999), “Đặc điểm loại hình thể thao phương pháp nghiên cứu”, Thông tin khoa học công nghệ TDTT, (2) ... h nh thành phát triển nhân cách thiếu niên Mối quan tâm xã h i ngày phong phú phức tạp thúc đẩy nhanh trình h nh thành ý thức em Khi nhìn nhận người khác, em có thái độ đánh giá cứng nhắc, thường... đạt thành tích thể thao cần thiết; hai là, sử dụng hoạt động thể thao nhân tố để h nh thành h i h a nhân cách giáo dục trách nhiệm xã h i Chỉ điều kiện vậy, thể thao (đặc biệt huấn luyện thể thao)... 1.6.1.1 H thần kinh Não thời kỳ hoàn chỉnh, hoạt động h thần kinh chưa ổn định, trình h ng phấn chiến ưu so với trình ức chế Khả phân tích tổng h p em thấp sâu sắc tuổi nhi đồng Dễ thiết 27 lập phản

Ngày đăng: 30/06/2017, 11:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan