Ppnckd-đo lường sự hài lòng của khách hàng dùng thẻ vietcombank
Trang 1Bộ Giáo Dục Đào Tạo
Trường Dh Kinh Tế Tp Hồ Chí MinhKhoa Quản Trị Kinh Doanh
Trang 2MỤC LỤC 2
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 3
1.1 Lý do nghiên cứu 3
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 4
1.3 Phương pháp nghiên cứu 4
1.4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4
1.5 quy trình nghiên cứu………5
1.6 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài 5
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT & MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 7
2.1 Giới thiệu 7
2.2 Khái niệm chất lượng dịch vụ 7
2.3 Sự thỏa mãn của khách hàng 8
1.1.1 Tại sao phải làm hài lòng khách hàng? 8
2.3.2 Vì sao cần đo lường sự thỏa mãn của khách hàng 9
2.4 Mối quan hệ giữa sự thỏa mãn và sự chấp nhận dịch vụ của khách hàng 9
2.5 Mô hình chất lượng dịch vụ SERVQUAL 10
2.6 Tóm tắt 12
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 13
CHƯƠNG 4: GỢI Ý CHÍNH SÁCH VÀ DỰ KIẾN KẾT CẤU BÀINGHIÊN CỨU……….25
Trang 3Cùng với quá trình tự do hóa thương mại đang diễn ra rầm rộ trên toàn thế giới,các doanh nghiệp nhận ra rằng hài lòng khách hàng là một vũ khí chiến lược quyết địnhđem lại cho các doanh nghiệp thị phần và lợi nhuận tăng thêm Một khách hàng rất hàilòng thì khả năng gấp 6 lần có thể trở thành khách hàng trung thành và tiếp tục mua sảnphẩm và/ hoặc giới thiệu sản phẩm so với khách hàng chỉ ở mức độ hài lòng Lòngtrung thành tăng 5% có thể làm lợi nhuận doanh nghiệp tăng 25%-85% Nắm bắt đượctầm quan trọng của sự hài lòng khách hàng, các doanh nghiệp thành công trong nềnkinh tế toàn cầu mới nhận ra rằng sự đo lường hài lòng khách hàng đã và đang là mộtvấn đề then chốt trong hoạt động của các doanh nghiệp Chỉ bằng cách đo lường hàilòng khách hàng các doanh nghiệp mới biết được làm thế nào để làm hài lòng kháchhàng, duy trì được lòng trung thành của khách hàng và thu hút được khách hàng mới Việt Nam, từ khi trở thành thành viên thứ 150 của WTO vào năm 2006, đã nổilên là một địa chỉ hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngoài Các ngành dịch vụ đã vàđang phát triển, chứng tỏ vai trò ngày càng quan trọng trong sự phát triển của nềnkinh tế nói chung, điều đó được thể hiện ở sự mở rộng các lĩnh vực dịch vụ, đặc biệttrong bối cảnh hội nhập và phát triển kinh tế - thương mại Trong tiến trình đó, Ngânhàng là một trong những ngành phải chịu áp lực cạnh tranh lớn khi Việt Nam thực hiệncam kết mở cửa thị trường dịch vụ cho nhà đầu tư nước ngoài.
Hoạt động của các ngân hàng trong những năm qua đã đóng góp phần quantrọng trong việc đẩy mạnh sự phát triển và hiện đại hóa nền kinh tế - xã hội của thànhphố nói riêng và cả nước nói chung Các dịch vụ ngân hàng ngày càng đến gần với cáccá nhân và doanh nghiệp, đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất kinh doanh và đời sống.Tuy nhiên, thực trạng cung ứng các dịch vụ ngân hàng mà cụ thể là dịch vụ thẻ ATMtrên địa bàn thành phố vẫn còn nhiều bất cập, tính đa dạng và hoàn thiện chất lượng củacác loại hình dịch vụ chưa cao, chưa thực sự đáp ứng nhu cầu của khách hàng và chưacó những chuyển biến rõ rệt để có thể đủ sức cạnh tranh trong xu thế hội nhập của nềnkinh tế Trước thực trạng đó, vấn đề phát triển dịch vụ khách hàng sử dụng thẻ ATMđang là yêu cầu cấp bách hiện nay và Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam -Vietinbank là đối tượng để tìm hiểu và phân tích trong đề tài này.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Mô hình thang đo SERVQUAL đã được nhiều nhà nghiên cứu kiểm định vàsử dụng tại nhiều quốc gia khác nhau trên thế giới Tuy nhiên, đối với dịch vụ thìmô hình nghiên cứu và thang đo lường có khác nhau theo từng nước và từng loại
3
Trang 4hình.Tại nước ta những nghiên cứu về chất lượng dịch vụ và sự thỏa mãn của kháchhàng chưa nhiều, còn ở mức sơ khai
Với những lý do nêu trên, đề tài này nhằm mục tiêu tìm hiểu các yếu tố chính tạonên sự hài lòng của người sử dụng dịch vụ thẻ, cụ thể là:
- Đo lường mức độ hài lòng của KH đối với dịch vụ thẻ ATM của Ngân hàngTMCP Công Thương ( Vietinbank).
1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: các khách hàng có sử dụng thẻ ATM của Vietinbank,mẫu n=100
1.4 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thường thông dụng để xem xét sự hài lòng của khách hàng làkhung lý thuyết “Kỳ vọng - Xác nhận” Theo Oliver (1980), lý thuyết “Kỳ vọng - Xácnhận” bao gồm hai quá trình nhỏ có tác động độc lập đến sự hài lòng của khách hàng:kỳ vọng về dịch vụ trước khi mua và cảm nhận về dịch vụ sau khi đã trải nghiệm Vậndụng lý thuyết này vào dịch vụ thẻ ATM, có thể hiểu sự hài lòng của khách hàng là quátrình như sau: trước hết, khách hàng hình thành trong suy nghĩ của mình những kỳ vọngvề những yếu tố cấu thành nên chất lượng dịch vụ mà Ngân hàng có thể mang lại chohọ trước khi các khách hàng quyết định mua Sau đó, việc mua dịch vụ và sử dụng dịchvụ đóng góp vào niềm tin khách hàng về hiệu năng thực sự của dịch vụ thẻ mà họ có thểcảm nhận được là tốt hay xấu Khách hàng sau đó sẽ so sánh hiệu quả mà dịch vụ nàymang lại giữa những gì mà họ kỳ vọng trước khi mua dịch vụ để sử dụng và những gìmà họ đã nhận được sau khi đã sử dụng nó Sự thỏa mãn của khách hàng chính là kếtquả của sự so sánh này và sẽ có ba trường hợp: Kỳ vọng của khách hàng là
(a) được xác nhận nếu hiệu quả của dịch vụ đó hoàn toàn trùng với kỳ vọng của kháchhàng;
(b) sẽ thất vọng nếu hiệu quả dịch vụ không phù hợp với kỳ vọng/mong đợi của kháchhàng;
(c) sẽ hài lòng nếu như những gì họ đã cảm nhận và trải nghiệm sau khi đã sử dụngdịch vụ vượt quá những gì mà họ mong đợi và kỳ vọng trước khi mua dịch vụ
Công cụ chủ yếu là bảng câu hỏi để thu thập thông tin về sự hài lòng của khách hàngđối với dịch vụ thẻ ATM của Ngân hàng Vietinbank mà họ sử dụng
4
Trang 5Dữ liệu thu thập được xử lý, phân tích bằng phần mềm SPSS 16.0 for Windows để đánhgiá thang đo và kiểm định mô hình.
1.5 Quy trình nghiên cứu:
1.6 Ý nghĩa thực tiễn của đế tài
Kết quả nghiên cứu này mang đến một số ý nghĩa sau:
- Dịch vụ khó đo lường, nhận ra các yếu tố chất lượng đặc trưng của một dịch vụdo khách hàng đánh giá Việc hiểu kỳ vọng và cảm nhận của khách hàng trongviệc sử dụng thẻ ATM Vietinbank giúp nhà quản ly hiểu rõ hơn, đáp ứng tốt hơnnhu cầu đối tượng phục vụ của mình.
- Mức độ chất lượng của dịch vụ cung cấp và mức độ ảnh hưởng của nó đến sự hàilòng của khách hàng giúp ngân hàng Vietinbank có cơ hội nhìn lại mình từ gócđộ khách hàng Đây là cơ sở để Vietinbank nhận ra điểm mạnh yếu, các chứcnăng cần tập trung trong việc cung ứng sản phẩm thẻ ATM từ đó đưa ra chínhsách quản lý, biện pháp điều chỉnh thích hợp để nâng cao sự hài lòng của kháchhàng.
5
Trang 6CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT & MÔHÌNH NGHIÊN CỨU
2.1 Giới thiệu
Chương này sẽ đề cập đến các lý thuyết về sự hài lòng của khách hàng trong dịch vụ, sựcần thiết của đo lường nhu cầu và thỏa mãn khách hàng và các mô hình đo lường thỏamãn khách hàng trong dịch vụ.
2.2 Khái niệm chất lượng dịch vụ
Ngày nay ngành dịch vụ được xem như bộ phận đem lại giá trị vô hình cho nềnkinh tế Các nhà nghiên cứu marketing hiện đại Kotler và Armstrong định nghĩa dịch vụ
6
Trang 7như sau: “Dịch vụ là bất kỳ hành động hay lợi ích nào một bên có thể cung cấp cho bênkhác mà về cơ bản là vô hình và không đem lại sự sở hữu nào cả”
Dịch vụ có 04 tính chất dưới đây:
- Tính vô hình (intangibility): một dịch vụ thuần túy không thể được đánh giá bằng cáchsử dụng bất kỳ giác quan cơ thể nào trước khi nó được mua Vì vậy, để giảm sự khôngchắc chắn, người mua sẽ tìm kiếm các bằng chứng của chất lượng dịch vụ từ những đốitượng họ tiếp xúc, trang thiết bị … mà họ thấy được.
- Tính không thể tách rời (inseparability): Đặc thù của dịch vụ là được sản xuất và tiêuthụ đồng thời cùng một lúc Nếu một người nào đó thuê dịch vụ thì bên cung cấp dịchvụ sẽ là một phần của dịch vụ, cho dù bên cung cấp dịch vụ là con người thật hay máymóc Bởi vì khách hàng cũng sẽ có mặt lúc dịch vụ được cung cấp nên sự tương tácgiữa bên cung cấp dịch vụ và khách hàng là một đặc tính đặc biệt của marketing dịchvụ.
- Tính hay thay đổi (variability): thể hiện ở đặc điểm chất lượng dịch vụ phụ thuộc vàongười cung cấp dịch vụ, thời gian, địa điểm và cách thức dịch vụ được cung cấp.
- Tính dễ bị phá vỡ (perishability): dịch vụ khác với các hàng hóa thông thường ở chỗnó không thể được cất giữ Nói cách khác, dịch vụ nhạy cảm hơn các hàng hóa thôngthường trước những thay đổi và sự đa dạng của nhu cầu Khi nhu cầu thay đổi thì cáccông ty dịch vụ thường gặp khó khăn chính vì vậy các công ty dịch vụ luôn phải tìmcách để làm cung và cầu phù hợp nhau, chẳng hạn như các nhà hàng thuê thêm nhânviên bán thời gian để phục vụ vào các giờ cao điểm.
2.3 Sự thỏa mãn của khách hàng
1.2.1 Tại sao phải làm hài lòng khách hàng?
Sự hài lòng của khách hàng có thể giúp doanh nghiệp đạt được lợi thế cạnh tranhđáng kể Doanh nghiệp hiểu được khách hàng có cảm giác như thế nào sau khi mua sảnphẩm hay dịch vụ và cụ thể là liệu sản phẩm hay dịch vụ có đáp ứng được mong đợi củakhách hàng.
Khách hàng chủ yếu hình thành mong đợi của họ thông qua những kinh nghiệm muahàng trong quá khứ, thông tin miệng từ gia đình, bạn bè và đồng nghiệp và thông tinđược chuyển giao thông qua các hoạt động marketing, như quảng cáo hoặc quan hệcông chúng Nếu sự mong đợi của khách hàng không được đáp ứng, họ sẽ không hàilòng và rất có thể họ sẽ kể những người khác nghe về điều đó Trung bình khách hàng
7
Trang 8gặp sự cố sẽ kể cho 9 người khác nghe về sự cố này và chỉ 4% khách hàng không hàilòng sẽ phàn nàn Sự hài lòng khách hàng đã trở thành một yếu tố quan trọng tạo nên lợithế cạnh tranh Mức độ hài lòng cao có thể đem lại nhiều lợi ích bao gồm:
• Lòng trung thành: một khách hàng có mức độ hài lòng cao là một khách hàng trung
thành Một khách hàng rất hài lòng thì khả năng gấp 6 lần có thể trở thành khách hàngtrung thành và tiếp tục mua sản phẩm và/ hoặc giới thiệu sản phẩm so với khách hàngchỉ ở mức độ hài lòng Lòng trung thành tăng 5% có thể làm tăng lợi nhuận 25%-85%
• Tiếp tục mua thêm sản phẩm: một khách hàng có mức độ hài lòng cao sẽ tiếp tục mua
thêm sản phẩm.
• Giới thiệu cho người khác: một khách hàng có mức độ hài lòng cao sẽ kể cho gia đình
và bạn bè về sản phẩm và dịch vụ đó Một khách hàng hài lòng sẽ kể cho 5 người khácnghe
• Duy trì sự lựa chọn: một khách hàng có mức độ hài lòng cao ít có khả năng thay đổi
2.3.2 Vì sao cần đo lường sự thỏa mãn của khách hàng
Các Doanh nghiệp hiện nay nhận ra rằng nền kinh tế toàn cầu mới đã làm mọi thứ luônluôn thay đổi Sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, thị trường đông đúc tấp nập và tìnhhình kinh doanh ngày càng khó khăn đã làm cho các doanh nghiệp hiểu rằng họ phảithay đổi cách nhìn và nhận ra rằng đo lường thỏa mãn khách hàng là điều then chốt Chỉbằng cách đó thì công ty mới giữ được khách hàng cũ và biết được làm thế nào để thuhút thêm khách hàng mới Các công ty thành công nhận ra rằng thỏa mãn khách hàng làmột vũ khí chiến lược quyết định có thể giúp làm tăng thị phần và tăng lợi nhuận Việcđo lường thỏa mãn của khách hàng giúp đạt được các mục đích sau:
Hiểu được mức độ thỏa mãn của khách hàng để quyết định các hoạt động nhằmnâng cao thỏa mãn của khách hàng
Hiệu lực của các hoạt động nhằm nâng cao thỏa mãn khách hàng có thể đượcđánh giá.
8
Trang 9 Các thông tin, kết quả điều tra có thể giúp so sánh mức độ thỏa mãn của kháchhàng
Nếu kết quả không đạt được hoặc mức độ thỏa mãn khách hàng thấp hơn thìnguyên nhân có thể được tìm hiểu và hành động khắc phục có
thể được thực hiện.
So sánh với đối thủ cạnh tranh, thực hiện phân tích so sánh để vượt hơn đối thủcạnh tranh.
2.4 Mối quan hệ giữa sự thỏa mãn và sự chấp nhận dịch vụ của khách hàng
Thông thường các nhà kinh doanh dịch vụ thường cho rằng chất lượngcủa dịch vụ chính là mức độ thỏa mãn của khách hàng Tuy nhiên, nhiều nhànghiên cứu cho thấy, chất lượng dịch vụ và sự thỏa mãn của khách hàng là haikhái niệm phân biệt (Zeithaml & Bitner 2000) Sự thỏa mãn của khách hàng làmột khái niệm tổng quát, nói lên sự hài lòng của họ khi tiêu dùng một dịch vụ.Trong khi đó, chất lượng dịch vụ chỉ tập trung vào các thành phần cụ thể củadịch vụ.
Trong lĩnh vực dịch vụ, hai khái niệm “sự thỏa mãn của khách hàng” và“chất lượng dịch vụ” có sự khác nhau cơ bản dựa trên việc phân tích nhữngquan hệ nhân quả giữa chúng Sự thỏa mãn của khách hàng nhìn chung là mộtkhái niệm rộng lớn hơn chất lượng dịch vụ Với cách nhìn này ta có thể xemchất lượng dịch vụ như là một yếu tố tác động vào sự thỏa mãn của kháchhàng Mô hình sau sẽ nói rõ điều này
Hình 1: Mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ và sự thỏa mãn của kháchhàng
Chấtlượngdịchvụ(Service Quality)
Chấtlượngsảnphẩm(Product Quality)
(Situation Factors)
(Customer Satisfaction)Nhữngnhântốcá
(PesonalFactors) Chấtlượngdịchvụ
(Service Quality)
Chấtlượngsảnphẩm(Product Quality)
(Situation Factors)
(Customer Satisfaction)Nhữngnhântốcá
(PesonalFactors) Chấtlượngdịchvụ
(Service Quality)
Chấtlượngsảnphẩm(Product Quality)
(Situation Factors)
(Customer Satisfaction)Nhữngnhântốcá
(PesonalFactors) Chấtlượngdịchvụ
(Service Quality)
Chấtlượngsảnphẩm(Product Quality)
(Situation Factors)
(Customer Satisfaction)Nhữngnhântốcá
(PesonalFactors)
Trang 10Như vậy, rõ ràng là sự thỏa mãn của khách hàng là một khái niệm rộng, bao gồmcác yếu tố tác động đến nó như: chất lượng dịch vụ, chất lượng sản phẩm, giá, cácnhân tố cá nhân và các nhân tố tình huống.
2.5 Mô hình chất lượng dịch vụ SERVQUAL
Thang đo SERVQUAL
Một cách đo lường chất lượng dịch vụ được sử dụng rộng rãi là mô hìnhSERVQUAL được phát triển bởi Parasuraman SERVQUAL là cách tiếp cận được sửdụng nhiều nhất để đo lường chất lượng dịch vụ, so sánh sự mong đợi của khách hàngtrước một dịch vụ và nhận thức của khách hàng về dịch vụ thực sự được chuyển giao(Parasuraman et al., 1985) SERVQUAL là thang đo đa mục được xây dựng để đánh giásự nhận thức của khách hàng về chất lượng dịch vụ trong ngành dịch vụ
- Độ hữu hình (Tangibility): cơ sở vật chất, trang thiết bị, diện mạo của nhân viên…- Độ tin cậy (Reliability): khả năng thực hiện dịch vụ phù hợp và đúng
thời hạn ngay từ lần đầu
- Độ đáp ứng (Responsiveness): sự sẳn sàng giúp đỡ và đáp ứng lại nhu cầu của kháchhàng
- Sự đảm bảo (Assurance): khả năng của nhân viên tạo được lòng tin với khách hàng- Độ thấu cảm (Empathy): thể hiện sự quan tâm chăm sóc đến từng cá nhân khách hàng.
SERVQUAL là thang đo hoàn chỉnh về chất lượng dịch vụ, đạt giá trị và độtin cậy và có ứng dụng cho nhiều dịch vụ khác nhau Áp dụng thang đoSERVQUAL cho sản phẩm thẻ của ngân hàng Vietinbank như sau:
Độ tin cậy (reliability)
• Khi Ngân hàng hứa làm điều gì đó vào thời gian nào đó thì họ sẽ làm
• Khi bạn gặp trở ngại, Ngân hàng chứng tỏ mối quan tâm thực sự muốn giải quyết trở ngại đó
• Ngân hàng thực hiện dịch vụ đúng ngay từ lần đầu 10
Trang 11• Ngân hàng cung cấp dịch vụ đúng như thời gian họ đã hứa • Ngân hàng lưu ý để không xảy ra một sai sót nào
Độ đáp ứng (responsiveness)
• Nhân viên Ngân hàng cho bạn biết khi nào thực hiện dịch vụ • Nhân viên Ngân hàng nhanh chóng thực hiện dịch vụ cho bạn • Nhân viên Ngân hàng luôn sẵn sàng giúp bạn
• Nhân viên Ngân hàng không bao giờ quá bận đến nỗi không đáp ứng yêu cầu của bạn
Sự đảm bảo (assurance)
• Cách cư xử của nhân viên Ngân hàng gây niềm tin cho bạn • Bạn cảm thấy an toàn trong khi giao dịch với Ngân hàng • Nhân viên Ngân hàng luôn niềm nở với bạn
• Nhân viên Ngân hàng có đủ hiểu biết để trả lời câu hỏi của bạn.
Độ thấu cảm (empathy)
• Ngân hàng luôn đặc biệt chú ý đến bạn
• Ngân hàng có nhân viên biết quan tâm đến bạn
• Ngân hàng lấy lợi ích của bạn là điều tâm niệm của họ • Nhân viên Ngân hàng hiểu rõ những nhu cầu của bạn • Ngân hàng làm việc vào những giờ thuận tiện
Độ hữu hình (tangibility)
• Ngân hàng có trang thiết bị rất hiện đại
• Các cơ sở vật chất của Ngân hàng trông rất bắt mắt • Nhân viên Ngân hàng ăn mặc rất tươm tất
• Các sách, ảnh, tờ rơi giới thiệu của Ngân hàng có liên quan đến dịch vụ trôngrất đẹp .
2.6 Tóm tắt
Chương 2 này đã trình bày tóm tắt các lý thuyết liên quan đến sự thỏa mãn của kháchhàng và đã xây dựng được mô hình lý thuyết biểu diễn sự tác động của các nhân tố đếnsự thỏa mãn của khách hàng khi sử dụng dịch vụ thẻ ATM của Vietinbank Cụ thể cácnhân tố này là: chất lượng; giá cả; chủng loại; thái độ phục vụ; kênh phân phối; phươngthức thanh toán; chương trình khuyến mãi Các giả thuyết đặt ra rằng nếu cảm nhận củakhách hàng đánh giá càng tốt đẹp về các nhân tố trên thì sự thỏa mãn của họ càng cao.Trong chương 3 tiếp theo sẽ trình bày phương pháp nghiên cứu được thực hiện
11
Trang 12để xây dựng và đánh giá các thang đo lường và kiểm định sự phù hợp của mô hình lýthuyết với thông tin thị trường thu thập được.
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Mẫu khảo sát: n=100, có 93 người sử dụng, 7 người không sử dụng thẻ Vietinbank trong 100 mẫu khảo sát
Kiểm tra thời gian giao dịch thẻ ATM Vietinbank của khách hàng được khảo sát
Trang 13THOI GIAN SU DUNG
Frequency Percent
CumulativePercentValid < 1NAM 37 39.8 39.8 39.8
DO TUOI
FrequencyPercentValid Percent
Độ tuổi trung bình của khách hàng sử dụng thẻ ATM Vietinbank từ 22-60 tuổi.
13
Trang 14NGHỀ NGHIỆP
NGHE NGHIEP
NGHE NGHIEP
FrequencyPercentValid Percent
CumulativePercentValidCONG NHAN1414.015.115.1
SINH VIEN2121.022.637.6NHAN VIEN4242.045.282.8KHAC1616.017.2100.0Total9393.0100.0
Nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu chủ yếu là sinh viên và nhân viên.
TẦN SUẤT SỬ DỤNG
TUAN SUAT SU DUNG
14