1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 25: Bàn luận về phép học

23 3,3K 28
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

BÀI 25 – TIẾT 1 BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC (Luận học pháp) Nguyễn Thiếp BÀI 25 – TIẾT 1 BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC (Luận học pháp) Nguyễn Thiếp I. Đọc – tìm hiểu chú thích Sgk trang 78 La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp sinh ngày 24-9-1723, mất ngày 6-2-1804, quê La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp sinh ngày 24-9-1723, mất ngày 6-2-1804, quê làng Nguyệt Ao, huyện La Sơn (nay là huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh). Ông làng Nguyệt Ao, huyện La Sơn (nay là huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh). Ông đỗ Hương giải (1743) ra làm quan ít lâu thì cáo về, ở ẩn, đọc sách, nghiên đỗ Hương giải (1743) ra làm quan ít lâu thì cáo về, ở ẩn, đọc sách, nghiên cứu lý học. cứu lý học. Ông nổi tiếng là người đạo hạnh thanh cao, có trình độ uyên bác. Cả nước Ông nổi tiếng là người đạo hạnh thanh cao, có trình độ uyên bác. Cả nước hâm mộ tôn ông là bậc thầy. Ông cũng là con người cao sĩ, sống ẩn dật. hâm mộ tôn ông là bậc thầy. Ông cũng là con người cao sĩ, sống ẩn dật. Ngoài danh hiệu La Sơn phu tử, người ta còn gọi ông là Lạp Phong cư sĩ, Ngoài danh hiệu La Sơn phu tử, người ta còn gọi ông là Lạp Phong cư sĩ, hoặc gọi là ông Lục Niên (vì ông ẩn dật ở thành Lục Niên). hoặc gọi là ông Lục Niên (vì ông ẩn dật ở thành Lục Niên). Chúa Trịnh nhiều lần mời ông ra làm quan, nhưng ông từ chối. Chỉ đến khi Chúa Trịnh nhiều lần mời ông ra làm quan, nhưng ông từ chối. Chỉ đến khi vua Quang Trung kiên nhẫn cầu hiền đến ba bốn lần, ông mới nhận lời giúp. vua Quang Trung kiên nhẫn cầu hiền đến ba bốn lần, ông mới nhận lời giúp. Sử sách ghi rõ những đóng góp của ông: Sử sách ghi rõ những đóng góp của ông: - Thống nhất với Quang Trung thời cơ đánh quân Thanh. Chiến lược "thần - Thống nhất với Quang Trung thời cơ đánh quân Thanh. Chiến lược "thần tốc" là do ông nêu ra. Ông cũng khẳng định trước là Quang Trung sẽ thắng. tốc" là do ông nêu ra. Ông cũng khẳng định trước là Quang Trung sẽ thắng. - Nhận chức viện trưởng Viện Sùng chính, chỉ đạo việc dịch các sách chữ - Nhận chức viện trưởng Viện Sùng chính, chỉ đạo việc dịch các sách chữ Hán, chữ Nôm. Hán, chữ Nôm. - Đề xuất với Quang Trung việc chính học, nhấn mạnh việc giảng dạy đạo - Đề xuất với Quang Trung việc chính học, nhấn mạnh việc giảng dạy đạo đức. đức. -Khi Quang Trung mất, vua Cảnh Thịnh mời ông vào Phú Xuân, nhưng -Khi Quang Trung mất, vua Cảnh Thịnh mời ông vào Phú Xuân, nhưng không giúp được gì để cứu vãn cơ đồ Tây Sơn. Vua Gia Long cũng tỏ ý trọng không giúp được gì để cứu vãn cơ đồ Tây Sơn. Vua Gia Long cũng tỏ ý trọng đãi ông, nhưng ông đã từ chối không cộng tác. đãi ông, nhưng ông đã từ chối không cộng tác. Bố cục văn bản: 4 phần Bố cục văn bản: 4 phần Đoạn 1 Đoạn 1 : Mục đích chân chính của việc học. : Mục đích chân chính của việc học. Đoạn 2 Đoạn 2 : phê phán những lệch lạc ,sai trái trong : phê phán những lệch lạc ,sai trái trong việc học. việc học. Đoạn 3 Đoạn 3 : khẳng đònh những quan điểm , : khẳng đònh những quan điểm , phương pháp đúng trong học tập. phương pháp đúng trong học tập. Đoạn 4 Đoạn 4 : : tác dụng của việc học chân chính. tác dụng của việc học chân chính. Ngọc không mài không thành đồ vật; Ngọc không mài không thành đồ vật; người không học không biết rõ đạo. người không học không biết rõ đạo. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người . Kẻ đi họchọc điều ấy. người . Kẻ đi họchọc điều ấy.   HỌC ĐẠO LÀM NGƯỜI. HỌC ĐẠO LÀM NGƯỜI. II. ĐỌC_HIỂU VĂN BẢN: 1. Mục đích của việc học chân chính - “Ngọc không mài, không thành đồ vật ; người không học, không biết rõ đạo”. Học để làm người Nước Việt ta từ khi lập quốc đến giờ,nền chính học đã bò thất truyền .Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi ,không còn biết đến tam cương ,ngũ thường .Chúa tầm thường, thần nònh hót.Nước mất , nhà tan đều do những điều tệ hại ấy. HỌC ĐỂ CẦU DANH LI CHO BẢN THÂN, BỎ QUA ĐẠO LÍ NƯỚC MẤT NHÀ TAN. 2. Phê phán những biểu hiện lệch lạc, sai trái trong việc học - …Lối học hình thức…cầu danh lợi. - …Không còn biết đến tam cương, ngũ thường Học để mưu cầu danh lợi cho bản thân, không còn biết đến đạo làm người. CÂU HỎI THẢO LUẬN: CÂU HỎI THẢO LUẬN: Liên hệ thực tế hiện nay, em nghó thế nào Liên hệ thực tế hiện nay, em nghó thế nào là lối học chuộng hình thức, cầu danh lợi? Lối` là lối học chuộng hình thức, cầu danh lợi? Lối` học ấy tốt hay xấu ?Vì sao? học ấy tốt hay xấu ?Vì sao? [...]... THỊNH 4 Tác dụng của việc học chân chính -…triều đình mới ngay ngắn, thiên hạ mới thònh trò QUỐC GIA HƯNG THỊNH Khái qt bài học theo sơ đồ cấu tạo Mục đích chân chính Phê phán những lệch lạc, sai trái trong học tập Khẳng định quan điểm, phương pháp đúng đắn Tác dụng của việc học chân chính GHI NHỚ: Với cách lập luận chặt chẽ, bài BÀN VỀ PHÉP HỌC giúp ta hiểu mục đích của việc học là để làm người có... thư cho thầy trò trường học của phủ huyện , các trường tư , con cháu các nhà văn võ ,thuộc lại ở các trấn cựu triều ,đều tùy đâu tiện đấy mà đi học Phép dạy, nhất đònh theo Chu Tử Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc Tuần tự tiến lên học đến tứ thư , ngũ kinh, chư sử Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm *PHỔ BIẾN RỘNG VIỆC HỌC *HỌC CƠ BẢN  NÂNG CAOTÓM LƯC *HỌC ĐI ĐÔI VỚI HÀNH 3 Quan... 3 Quan điểm và phương pháp học tập: - …thầy trò của phủ, huyện, các trường tư…tùy đâu chọn đấy mà đi học - học tiểu học để bồi lấy gốc học rộng rồi tóm lược cho gọn - … theo điều học mà làm Quan điểm tiến bộ, hữu dụng CÂU HỎI THẢO LUẬN: Quan điểm của tác giả có phù hợp với cách học của chúng ta ngày nay không ? Điều đó cho thấy gì về tài năng của Nguyễn Thiếp ? Đạo học thành thì người tốt nhiều;... phần làm hưng thònh đất nước, chứ không phải để cầu danh lợi Muốn học tốt phải có phương pháp học cho rộng nhưng phải nắm cho gọn, đặc biệt, học phải đi đôi với hành III Ghi nhớ Sgk trang 79 IV Luyện tập Vở bài tập LUYỆN TẬP: Tìm những câu tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về việc học 1- Không thầy đố mày làm nên 2 -Học thầy không tày học bạn 3-Nhất tự vi sư, bán tự vi sư 4- Lương sư hưng quốc 5-Muốn . BÀI 25 – TIẾT 1 BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC (Luận học pháp) Nguyễn Thiếp BÀI 25 – TIẾT 1 BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC (Luận học pháp) Nguyễn Thiếp. luận chặt chẽ, bài BÀN BÀN VỀ PHÉP HỌC VỀ PHÉP HỌC giúp ta hiểu mục đích giúp ta hiểu mục đích của việc học là để làm người có đạo của việc học là để làm

Ngày đăng: 05/07/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w