Tham luận cách dạy học văn bản trong trường THCs

13 816 1
Tham luận cách dạy học văn bản trong trường THCs

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phòng giáo dục hữu lũng Trờng THCS Hoà Lạc Cộng hoà x hội chủ nghĩa Việt Namã Độc lập-Tự do-Hạnh phúc báo cáo tham luận về cách dạy học văn bản trong chơng trình ngữ văn thcs trờng THCS Hoà Lạc Tổ: Văn Sử Trờng THCS Hoà Lạc Hoà Lạc, ngày 23 tháng 3 năm 2007 phòng giáo dục hữu lũng trờng THCS Hòa Lạc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập-Tự do-Hạnh phúc Báo cáo tham luận Về cách dạy học văn bản trong chơng trình ngữ văn THCS Trờng THCS Hòa Lạc A. Phần mở đầu. Dạy ngữ văn dễ hay khó? - Một nhiệm vụ quan trọng của ngời giáo viên trong việ dạy học Ngữ Văn là tập trung hình thành cho học sinh cách đọc văn, để dần dần các em có thể tự đọc- hiểu tác phẩm văn học một cách khoa học, đúng đắn. - Để dạyhọc văn bản không chỉ dựa vào các kiến thức lịch sử và lý luận văn học mà còn phải trang bị cho học sinh các kiến thức Việt ngữ với tất cả các đơn vị và đầy đủ theo cấp độ. Chính những đơn vị ngôn ngữ này tạo nên thế giới hình tợng của tác phẩm văn học. Cố thủ tớng Phạm Văn Đồng đã từng nói: Ngày nay sự hiểu biết của con ngời luôn đổi mới. Cho nên dù học đợc trong nhà trờng bao nhiêu chăng nữa cũng chỉ là rất hạn chế. Thế thì cái gì là quan trọng? Cái quan trọng là rèn luyện bộ óc, rèn luyện phơng pháp suy nghĩ, phơng pháp học tập, phải tìm tòi phơng pháp vận dung kiến thức, phải vận dụng tốt nhất bộ óc của mình (Dạy văn là một quá trình rèn luyện toàn diện - NCGD, số 28, 11/1973) Nh vậy, dạy văn không dễ nhng chúng ta cố gắng nghiên cứu, tìm tòi và sáng tạo thì vẫn có thể cho ra đời những tiết văn hay và thú vị. B. Nội dung. I. Suy nghĩ về cách dạy-học văn bản. 1. Lý thuyết: Nh cố thủ tớng Phạm Văn Đồng đã nói: Dạy văn là quá trình rèn luyện toàn diện ; trớc kia dạy văn đợc hiểu là giảng văn, còn nay dạy văn theo hớng Đọc- hiểu văn bản. Chúng ta dễ dàng chỉ ra đợc sự khác nhau giữa dạy đọc-hiểu và giảng văn: Giảng văn Đọc hiểu văn bản -Nghiêng về công việc của thầy - Thầy nói cái hay mà thầy cảm nhận đợc cho học sinh nghe - Nghiêng về khai thác nội dung, t tởng của văn bản. - ít chú ý đến ngôn từ và các hình thức nghệ thuật cụ thể - Nhiều khi không cần đọc văn bản. - Chỉ biết văn bản đợc học. - Tổ chức cho trò thực hiện - Trò tự khám phá ra cái hay, cái đẹp của văn bản theo ý mình. - Tập trung khai thác vẻ đẹp nội dung qua hình thức văn bản. - Bám sát câu chữ của văn bản để chỉ ra nội dung, t tởng. - Học sinh bắt buộc phải đọc văn bản. - Có phơng pháp đọc-hiểu các tác phẩm cùng loại. Nh vậy, dạy văn theo yêu cầu đổi mới hiện nay khó hơn nhiều so với trớc kia, cần tới sự nỗ lực của cả thầy và trò thì tiết dạy văn bản mới có hiệu quả. 2. Một số kiểu loại câu hỏi đợc sử dụng trong giảng dạy văn bản: a. Hỏi về đặc điểm thể loại - Đặc điểm của thể loại. - Vai trò và tác dụng của thể loại. b. Hỏi h ớng vào các yếu tố của văn bản: + Câu hỏi đọc lớt, đọc thông: Tìm bố cục, nêu nội dung mỗi đoạn; lập dàn ý cho bài văn; thuật lại cốt truyện; thông kê nhân vật; nêu cảm nhận chung + Câu hỏi đọc sâu, cảm nhận ngôn từ: - Tên văn bản, từ khóa, câu then chốt. - Giải nghĩa từ khó, câu văn, thơ, chi tiết, hình ảnh - Hiểu các biểu trng, biểu tợng. - Nắm các điểm nhìn, không gian, thời gian. - Hỏi về giọng điệu. + Câu hỏi đọc hiểu: - Chỉ ra t tởng khái quát của văn bản. - Nhận định, đánh giá chung về nội dung xã hội. - Giá trị thẩm mĩ, kết cấu, nghệ thuật. c. Hỏi về yếu tố ngoài văn bản: + Câu hỏi về hoàn cảnh ra đời của tác phẩm: Hoàn cảnh xã hội chung-Hoàn cảnh cụ thể. + Câu hỏi về tác giả: Quê hơng-Gia đình-Bản thân tác giả. d. Câu hỏi về vai trò của ng ời tiếp nhận (ng ời đọc): - Khai thác kinh nghiệm, vốn sống, gia đình, quê hơng. - Khai thác năng lực, trí tuệ phân hóa khác nhau của học sinh. 3. Một số điều cần lu ý khi dạy văn bản. Ngoài việc phải hoàn thành bài giảng, phải tuân thủ theo các bớc quy định, làm rõ trọng tâm nội dung của tiết học thì một số giáo viên khi dạy văn bản cha thật sự chú ý đến việc rèn cho học sinh phát triển kỹ năng nói, đọc, phát hiện những nghệ thuật đợc sử dụng trong các phần (đoạn), cha (hoặc ít) liên hệ với thực tế. 3.1 Nói là một trong những kĩ năng rất quan trọng trong giao tiếp hàng ngày. Thế nhng, có một thực tế là nhiều thế hệ học sinh khi ra trờng không biết lắng nghe và thấu hiểu, không biết nói ra những điều mình nghĩ, không truyền đạt đợc chính xác một thông tin hoặc không nói đúng theo những nguyên tắc giao tiếp, không biết cách đọc-hiểu chính xác một văn bản Chính vì thế, từ những tiết dạy văn bản, giáo viên cũng cần phải rèn cho học sinh kỹ năng nói, ít nhiều phải tạo điều kiện cho học sinh đợc phát biểu, nêu lên những suy nghĩ, cảm nhận của riêng mình về vấn đề đang tiếp cận; bớc đầu giúp cho học sinh có năng lực cảm nhận và bình giá văn học. 3.2 Để tổ chức tốt tâm thế tiếp nhận tác phẩm cho học sinh, với một bài đọc hiểu trên lớp, thì sự mở đầu để tiếp cận tác phẩm có giá trị nh là sự khơi mào của t- ởng tợng. Bớc tiếp theo mới là đọc. Đọc để hiểu tác phẩm, để rèn kĩ năng đọc cho học sinh. Đọc chuẩn một đoạn văn bản tác phẩm có nghĩa là phải đọc đúng, đọc rõ, đọc diễn cảm -đọc hay, đọc nh là một tự biểu hiện , nh là một sự tự cảm nhận; khi đọc phải tính đến đặc điểm thể loại của văn bản, tính cách của nhân vật, phong cách của tác giả, giọng điệu của tác phẩm , tức là phải tính đến sự phức hợp của văn bản. Khi dạy văn bản trên lớp, giáo viên cần cung cấp cho học sinh kỹ thuật đọc một tác phẩm cụ thể trong giờ đọc - hiểu , kỹ năng đọc trình diễn tại khối lớp hoặc trên thực địa. 3.3 Phải chăng do ảnh hởng của cách dạy học cũ mà một số giáo viên hiện nay khi dạy văn bản vẫn thiên về khai thác nội dung chứ cha chú ý nhiều đến nghệ thuật đợc sử dụng trong bài? Điều cần lu ý ở đây là khai thác song song về nội dung và nghệ thuật suốt chiều dài tiết học, nh vậy vừa đảm bảo về kiến thức lại vừa tạo ra sự logic để học sinh dễ tiếp nhận. 3.4 Theo chơng trình biên soạn sách giáo khoa Ngữ Văn mới, để làm rõ và khắc sâu tính giáo dục trong các văn bản thì yêu cầu phải có sự liên hệ với thực tế. Đây là một điều rất đáng lu ý đối với giáo viên dạy văn. II. Tình hình chung: 1. Thuận lợi: - Đa số học sinh có hứng thú học tập các văn bản. - Khi dạy văn bản dễ tích hợp với kiến thức ở phân môn Tiếng Việt và Tập làm Văn. - Có thể phát huy khả năng bình văn của thầy và trò. 2. Khó khăn: - Học sinh thờng chú ý đến nội dung của văn bản nhiều hơn là nghệ thuật. - Cách đọc văn của học sinh cha thật sự diễn cảm. - Khả năng bình văn của học sinh còn yếu do vốn từ còn hạn chế. - Khả năng xác định nội dung cơ bản của văn bản của học sinh cha tốt. - Khả năng phát hiện nghệ thuật và phân tích công dụng của nghệ thuật của học sinh cha cao. III. Giải pháp giảng dạy một văn bản. 1. Các bớc quy định cần tuân thủ: Khi dạy văn bản, giáo viên cần tuân thủ theo các bớc quy định sau: - Bớc 1: Đọc và tìm hiểu chung - Bớc 2: Phân tích văn bản - Bớc 3: Tổng kết-ghi nhớ. - Bớc 4: Luyện tập - Bớc 5: Đọc thêm. 2. Xác định nội dung trọng tâm các bớc: * Trong bớc 1, học sinh phải tìm hiểu và nắm đợc về: + Tác giả, tác phẩm. + Từ khó + Cách đọc văn bản + Thể loại + Bố cục và hớng phân tích. Giáo viên phải định hớng cho học sinh hớng phân tích theo: + Bố cục. + Tuyến nhân vật. + Trình tự thời gian * Bớc 2: (Đây là trọng tâm của tiết học) Giáo viên tổ chức cho học sinh phát hiện nội dung chính của từng phần: - Lựa chọn hệ thống câu hỏi từ thấp đến cao sao cho phù hợp với các đối tợng học sinh. - Cho học sinh phân tích song song cả nội dung lẫn nghệ thuật và tác dụng của nghệ thuật. - Giáo viên bình những chi tiết đặc sắc và hớng dẫn học sinh bình. - Giáo viên liên hệ thực tế hoặc có những nội dung có thể giáo viên phải định hớng cho học sinh tự liên hệ với thực tế. - Từ nội dung và nghệ thuật của văn bản, giáo viên phải giúp rèn học sinh những tình cảm mà học sinh đã có nh: yêu quê hơng, đất nớc, gia dình ; hình thành cho học sinh những tình cảm mà các em cha có nh : cảm thông, chia sẻ, tự hào từ đó học sinh nêu cảm nhận của bản thân. * Bớc 3: - Giúp học sinh tổng kết về nội dung, nghệ thuật - Đánh giá giá trị của văn bản. * Bớc 4: Từ nội dung đã học, giáo viên giúp học sinh vận dụng làm bài tập *Bớc 5: - Giúp các em mở rộng thêm và nhớ lâu hơn nội dung bài học. IV. Vận dụng thực tế. Bài 25-Tiết 126 Văn bản Mây và sóng (Ta-go) Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *Hoạt động 1: Khởi động, giới thiệu bài - Nhắc lại tên các văn bản: + Cổng trờng mở ra (Lí Lan) + Mẹ tôi (E.A-mi-xi) + Trong lòng mẹ (Nguyên Hồng) + Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ (Nguyễn Khoa Điềm) + Con cò (Chế Lan Viên) - Giáo viên sử dụng đài hoặc hát cho học sinh nghe một đoạn bài hát về tình mẹ con. (Bài hát Mẹ yêu con Nguyễn Văn Tý) (?) Trong chơng trình Ngữ Văn THCS em đã đợc học những văn bản nào nói về tình mẹ con, hãy kể tên các văn bản đó? - GV chốt và liên hệ dẫn vào bài Mây và sóng của Ta-go - Ghi tên bài. - nghe hát và liên tởng - Suy nghĩ và trả lời. Bớc 1: Hoạt động 2: I. Đọc và tìm hiểu chung: 1. Vài nét về tác giả, tác phẩm: - R.Ta-go (1861-1941), là nhà thơ hiện đại lớn nhất của ấn Độ; nhận giải Noben về Văn học (1913) - Mây và sóng đợc in trong tập Trẻ thơ (1909) - GV hớng dẫn học sinh đọc phần chú thích (*) (?) Tóm tắt những nét chính về Ta-go? - GV mở rộng thông tin về tác giả. - Cho học sinh xem ảnh chân dung của tác giả. (?) Nêu hiểu biết của mình về tác phẩm? - Đọc chú thích (*) - Tóm tắt các ý chính. và tập Trăng non (1915) 2. Đọc văn bản: 3. Bố cục và thể loại: - Bố cục: 2 phần: Phần 1: Từ đầu xanh thẳm Phần 2: Còn lại. - Thể loại: Thơ văn xuôi. (lối thơ hiện đại), câu thơ dài, gắn khác nhau, không vần, nhng vẫn có nhạc điệu. - GV bình: Tập thơ là tặng vật vô giá của Ta-go dành cho tuổi thơ, đợc viết từ lòng yêu con trẻ và cả nỗi đau buồn vì mất hai đứa con thân yêu. - Đọc biểu cảm. - GV hớng dẫn học sinh đọc phân vai (1 học sinh đọc lời em bé, 2 học sinh đọc lời những ngời trên mây, 2 học sinh đọc lời những ngời trên sóng.) - GV nhận xét giọng đọc của học sinh (văn bản trên không có phần giải thích từ khó) (?) Phát hiện cách tổ chức bài thơ? Có đặc biệt gì? - GV hớng dẫn học sinh thảo luận nhóm. Gợi dẫn các câu hỏi nhỏ để học sinh thảo luận. (?) 1 Bài thơ là lời của ai nói với ai? Lời đó chia làm mấy phần? (?) 2 Các phần đó có gì giống và khác nhau? (Về số dòng thơ, cách xây dựng hình ảnh, cách tổ chức khổ thơ .) (?) 3 Câu thơ trong bài thơ có gì đặc biệt? Cho biết thể loại của văn bản? - Ghi các ý chốt - 5 Học sinh đọc - Nghiên cứu văn bản - Thảo luận nhóm và trình bày - Ghi nhớ kiến thức. * Bớc 2: Hoạt động 3: II. Phân tích bài thơ: 1. Lời mời gọi của những ngời sống trên mây, trên sóng: - Những ngời trên mây, trên sóng đã vẽ ra một thế giới hấp dẫn, giữa vũ trụ rực rỡ sắc mầu với bình minh vàng, với vầng trăng bạc, với tiếng ca du dơng, bất tận và đợc đi khắp nơi này nơi nọ. - Cách đến với họ là cách hòa nhập cùng họ thú vị, hấp dẫn. 2. Lời chối từ của em bé. - Lời chối từ của em bé: + Mẹ mình đang đợi ở (?) Nêu hớng phân tích? - Định hớng: có thể phân tích theo 2 hớng: + Theo hai phần lời của em bé + Hoặc các ý trong lời của em bé. - Hớng dẫn đọc đoạn 1. (?) Những ngời trên mây, trên sóng đã nói gì với em bé? (?) Thế giới của họ có gì hấp dẫn? (?) Hình ảnh trong thơ nh thế nào? - Học sinh dẫn các câu thơ trong bài. - GV chốt lại. - GV bình, chuyển. + Thiên nhiên rực rỡ, bí ẩn, bao điều mới lạ hấp dẫn với tuổi thơ. Dờng nh khó có thể từ chối lời mời gọi nhng điều gì đã níu giữ em lại? + Lời mời gọi của những ngời sống trên mây, trên sóng chính là tiếng gọi của một thế giới diệu kì. (?) Lí do nào đã khiến em bé từ chối lời mời gọi đầy hấp dẫn trên ? - Đọc - Thảo luận - Trả lời nhà. Làm sao có thể rời mẹ mà đến đợc? + Buổi chiều mẹ luôn máôn mình ở nhà, làm sao có thể rời mẹ mà đi đợc? Sức níu giữ của tình mẫu tử. 3. Trò chơi của em bé - Trò chơi có mẹ, có sự hòa quyện vào thiên nhiên. - Tình mẫu tử thiêng liêng bất diệt. GV gợi dẫn: (?) 1 Đọc lại lời em bé nói với mây và sóng (?) 2 Phát hiện lý do từ chối (?) 3 Cảm nhận của em bé khi đọc lời của em bé. - GV chốt lại, bình: lời từ chối và lý do thật dễ thơng khiến những ngời sống trên mây, trên sóng đều mỉn cời. Lòng mẹ yêu con và con yêu mẹ da diết biết nhờng nào. Tình cảm hai chiều nên càng tha thiết, cảm động. + Dĩ nhiên em bé đầy luyến tiếc cuộc vui chơi nhng tình yêu thơng với mẹ đã thắng. (?) Em bé đã tởng tợng ra trò chơi đầy thú vị khác nh thế nào? - GV gọi dẫn: + 1 Hớng dẫn đọc: Hãy đọc thầm lời em bé nói với mẹ về những trò chơi mà em tởng t- ợng ra. + 2 Trò chơi đợc miêu tả thế nào qua lời kể , có gì đặc biệt ở đây. + 3 Phát hiện các chi tiết, hình ảnh thể hiện tình mẫu tử + 4 Cảm xúc của em về những hình ảnh đợc mô tả qua lời kể - Đọc - Thảo luận nhóm - Trình bày ý kiến. - Ghi lại nội dung. - Đọc các câu thơ trò chơi có mẹ. - Tởng tợng, mô tả, tái hiện lại từng trò chơi [...]... và 2 Dặn dò: trả lời - Về nhà học bài - Soạn bài: Ôn tập về thơ C Kết luận: Thông qua trao đổi, dự giờ rút kinh nghiệm, học tập lẫn nhau về chuyên môn, Tổ Văn- Sử chúng tôi đã rút ra một số kinh nghiệm trong giảng dạy môn Ngữ Văn THCS nói chung và giảng dạy về Văn bản nói riêng; từ đó đã đạt đợc một số kết quả nhất định Văn bản Mây và sóng đợc nói tới ở trên là một tiết dạy đợc coi là thành công (xếp... trên là một tiết dạy đợc coi là thành công (xếp lại Giỏi-18 điểm) của đồng chí Lý Thanh Thùy dạy thử nghiệm ở lớp 9D khi sinh hoạt chuyên môn trong tổ Nói là dạy thử nghiệm vì nó đợc soạn trên cơ sỏ tổ chuyên môn góp ý trớc khi dạy Trên đây là báo cáo tham luận về các dạy văn bản trong chơng trình Ngữ Văn THCS mà tổ chúng tôi đã xây dựng, xin đa ra trao đổi với các đồng nghiệp Chắc chắn còn nhiều thiếu... xuôi, lời kể có xen thật đợc sử dụng trong văn bản - Học sinh trả lời đối thoại, xây dựng những trên? hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tợng trng - Điệp từ, tởng tợng, miêu tả 3 Ghi nhớ: (SGK/89) - GV chốt kiến thức - Học sinh đọc phần ghi nhớ * Bớc 4: Hoạt động 5: IV Bài tập - GV hớng dẫn học sinh làm Dòng nào sau đây thể hiện bài tập đúng nhất nội dung cảm - GV sử dụng bảng phụ: xúc của bài thơ? A Tình... đã hóa thân trong em bé để ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt (?) Tình cảm của em đối với mẹ ra sao? - Học sinh tự bộc lộ Bớc 3: Hoạt động 4: III Tổng kết- ghi nhớ 1 Nội dung: (?) Em cảm nhận đợc những gì - Là bài ca về tình mẫu tử từ bài thơ này? - Tấm lòng yêu thơng con - Học sinh trả lời trẻ, yêu thơng con ngời sâu sắc của Ta-go 2 Nghệ thuật: (?) Hãy khái quát những nghệ Thơ văn xuôi, lời... mẹ B Ngợi ca tình mẫu tử - Học sinh làm bài tập thiêng liêng, bất diệt C Tấm lòng yêu thơng, trân trọng của tác giả với trẻ thơ D Cả ba ý trên đều đúng * Bớc 5: Hoạt động 6: Đáp án ý: D Củng cố, dặn dò: 1 Củng cố: - Vẽ tranh minh họa cho bài - Tổ chức cho học sinh xem - 4 nhóm vẽ tranh thơ tranh đã vẽ (?) Theo em, có bức vẽ nào diễn tả đợc hết nội dung của bài thơ không? - Học sinh tự phát hiện và 2... lời kết câu thơ: Con lăn, lăn, lăn mãi - Thảo luận nhóm cho phần hai, vừa là lời kết rồi sẽ cời vang vỡ tan vào lòng - Trình bày ý kiến cho cả bài thơ, tình mẫu tử mẹ (Động từ, điệp từ, hàm ý - Nêu cảm nhận riêng ở khắp nơi, thiêng liêng, bất ) diệt * Tích hợp: Nguyên Hồng đã diễn tả thật xúc động cái cảm giác thật hạnh phúc đến ngất ngây cảu bé Hồng khi ở trong lòng mẹ: Phải bé lại và lăn vào lòng một... đồng nghiệp Chắc chắn còn nhiều thiếu xót, mong đợc sự nhận xét, góp ý kiến của các bạn đồng nghiệp để bài viết này đợc hoàn thiện hơn Xin chân thành cảm ơn! Hoà Lac, ngày 23 tháng 3 năm 2007 Ngời viết tham luận Linh Thị Mai Hơng . do-Hạnh phúc Báo cáo tham luận Về cách dạy học văn bản trong chơng trình ngữ văn THCS Trờng THCS Hòa Lạc A. Phần mở đầu. Dạy ngữ văn dễ hay khó? - Một. Trờng THCS Hoà Lạc Cộng hoà x hội chủ nghĩa Việt Namã Độc lập-Tự do-Hạnh phúc báo cáo tham luận về cách dạy học văn bản trong chơng trình ngữ văn thcs

Ngày đăng: 31/08/2013, 23:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan