Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
425,5 KB
Nội dung
A NỘI DUNG: LUẬT GIÁO DỤC: Chương I: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG (Điều 1-20) Luật GD nước CHXHCH Việt Nam ban hành vào thời gian nào? Có hiệu lực thực từ nào?: Luật GD nước CHXHCH Việt Nam Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 14/6/2005 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2006 Đ1: Phạm vi điều chỉnh: quy định hệ thống GD quốc dân nhà trường, sở GD khác hệ thống GD quốc dân, quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị xã hội, lực lượng vũ trang nhân dân tổ chức cá nhân tham gia hoạt động giáo dục Đ2: Mục tiêu GD đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đ3: Tính chất, nguyên lý giáo dục? tính nhân dân, dân tộc, khoa học, đại, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng HCM làm tảng 2.nguyên lý học đôi với hành giáo dục kết hợp với lao động sản xuất lý luận gắn liền với thực tiễn GD nhà trường kết hợp với GD gia đình GD XH Đ4: Hệ thống giáo dục quốc dân? Gồm GD quy GD thường xuyên Các cấp học trình độ đào tạo bao gồm: a) GD mầm non có: nhà trẻ mẫu giáo; b) GDPT có: tiểu học, THCS, THPT; c) GD nghề nghiệp có: trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề; d) GD đại học sau đại học đào tạo trình độ cao đẳng, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ Đ5: Yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục? Nội dung: bảo đảm tính bản, tồn diện, thiết thực, đại có hệ thống coi trọng GD tư tưởng ý thức công dân kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp, sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại phù hợp với phát triển tâm sinh lý lứa tuổi người học Phương pháp: phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên Đ6: Chương trình giáo dục? Chương trình GD thể mục tiêu GD; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi cấu trúc nội dung GD, phương pháp hình thức tổ chức HĐGD, cách thức đánh giá kết GD mơn học lớp, cấp học trình độ đào tạo 2.(Đã sửa đổi 2009): Chương trình GD phải bảo đảm tính đại, tính ổn định, tính thống nhất, tính thực tiễn, tính hợp lý kế thừa cấp học trình độ đào tạo tạo điều kiện cho phân luồng, liên thông, chuyển đổi trình độ đào tạo, ngành đào tạo hình thức GD hệ thống GD quốc dân; sở bảo đảm chất lượng GD toàn diện đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Nội dung kiến thức kỹ quy định chương trình GD phải cụ thể hóa thành SGK GD phổ thơng, giáo trình tài liệu giảng dạy GD nghề nghiệp, GD đại học, GD thường xuyên Chương trình GD tổ chức thực theo năm học GD mầm non GDPT; theo năm học theo hình thức tích luỹ tín GD nghề nghiệp, GD đại học Đ7: Ngôn ngữ dùng nhà trường sở giáo dục khác; dạy học tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số; dạy ngoại ngữ Tiếng Việt ngơn ngữ thức Nhà nước tạo đk để người dân tộc thiểu số học tiếng nói, chữ viết dân tộc Ngoại ngữ quy định chương trình GD ngơn ngữ sử dụng phổ biến giao dịch quốc tế Đ8: Văn bằng, chứng Văn hệ thống GD quốc dân cấp cho người học sau tốt nghiệp cấp học trình độ đào tạo theo quy định Luật gồm tốt nghiệp THCS, tốt nghiệp THPT, tốt nghiệp trung cấp, tốt nghiệp cao đẳng, tốt nghiệp đại học, thạc sĩ, tiến sĩ Chứng hệ thống GD quốc dân cấp cho người học để xác nhận kết học tập sau đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ học vấn, nghề nghiệp Đ9: Phát triển giáo dục - quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài - phải gắn với nhu cầu phát triển KT-XH, tiến khoa học, công nghệ, củng cố quốc phịng, an ninh thực chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa bảo đảm cân đối cấu trình độ, cấu ngành nghề, cấu vùng miền; mở rộng quy mô sở bảo đảm chất lượng hiệu kết hợp đào tạo sử dụng Đ10: Quyền nghĩa vụ học tập công dân Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tơn giáo, tín ngưỡng, nam nữ, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hồn cảnh kinh tế bình đẳng hội học tập Nhà nước thực công xã hội GD, tạo điều kiện để học hành Nhà nước cộng đồng giúp đỡ để người nghèo học tập, tạo điều kiện để người có khiếu phát triển tài Nhà nước ưu tiên, tạo điều kiện cho em dân tộc thiểu số, em gia đình vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, đối tượng hưởng sách ưu đãi, người tàn tật, khuyết tật đối tượng hưởng sách xã hội khác thực quyền nghĩa vụ học tập Đ11: Phổ cập giáo dục 1.(Đã sửa đổi 2009): Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em tuổi, phổ cập giáo dục tiểu học phổ cập giáo dục THCS Mọi công dân độ tuổi quy định có nghĩa vụ học tập để đạt trình độ giáo dục phổ cập Gia đình có trách nhiệm tạo điều kiện cho thành viên gia đình độ tuổi quy định học tập để đạt trình độ giáo dục phổ cập Đ12: Xã hội hóa nghiệp giáo dục - Phát triển GD, xây dựng xã hội học tập nghiệp Nhà nước tồn dân - Nhà nước giữ vai trị chủ đạo phát triển nghiệp giáo dục thực đa dạng hóa loại hình trường hình thức giáo dục khuyến khích, huy động tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia phát triển nghiệp giáo dục Mọi tổ chức, gia đình cơng dân có trách nhiệm chăm lo nghiệp giáo dục, phối hợp với nhà trường thực mục tiêu giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh an toàn Đ13: Đầu tư cho giáo dục (Đã sửa đổi 2009) Đầu tư cho GD đầu tư phát triển Đầu tư lĩnh vực GD hoạt động đầu tư đặc thù thuộc lĩnh vực đầu tư có điều kiện ưu đãi đầu tư Nhà nước ưu tiên đầu tư cho GD khuyến khích bảo hộ quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân nước, người Việt Nam định cư nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước đầu tư cho giáo dục Ngân sách nhà nước phải giữ vai trò chủ yếu tổng nguồn lực đầu tư cho GD Đ14: Quản lý nhà nước giáo dục Nhà nước thống quản lý hệ thống GD quốc dân mục tiêu, chương trình, nội dung, kế hoạch giáo dục, tiêu chuẩn nhà giáo, quy chế thi cử, hệ thống văn bằng, chứng tập trung quản lý chất lượng GD, thực phân công, phân cấp quản lý GD, tăng cường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở GD Đ15: Vai trò trách nhiệm nhà giáo - Nhà giáo giữ vai trò định việc bảo đảm chất lượng GD - Không ngừng học tập, rèn luyện nêu gương tốt cho người học - Nhà nước tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo có sách sử dụng, đãi ngộ, bảo đảm điều kiện cần thiết vật chất tinh thần để nhà giáo thực vai trò trách nhiệm giữ gìn phát huy truyền thống quý trọng nhà giáo, tôn vinh nghề dạy học Đ16: Vai trò trách nhiệm cán quản lý giáo dục - Giữ vai trò quan trọng việc tổ chức, quản lý, điều hành HĐGD - Không ngừng học tập, rèn luyện, nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn, lực quản lý trách nhiệm cá nhân - Nhà nước có kế hoạch xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý giáo dục nhằm phát huy vai trò trách nhiệm cán quản lý giáo dục, bảo đảm phát triển nghiệp giáo dục Đ17: Kiểm định chất lượng giáo dục - Là biện pháp chủ yếu nhằm xác định mức độ thực mục tiêu, chương trình, nội dung GD nhà trường sở GD khác Việc kiểm định chất lượng GD thực định kỳ phạm vi nước sở giáo dục Kết kiểm định chất lượng giáo dục công bố công khai để xã hội biết giám sát Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo có trách nhiệm đạo thực kiểm định chất lượng giáo dục Đ18: Nghiên cứu khoa học Nhà nước tạo điều kiện cho nhà trường CSGD khác tổ chức nghiên cứu, ứng dụng, phổ biến khoa học, công nghệ; kết hợp đào tạo với NCKH sản xuất nhằm nâng cao chất lượng GD Nhà trường CSGD khác phối hợp với tổ chức NCKH, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ việc đào tạo, NCKH chuyển giao công nghệ, phục vụ phát triển KT-XH Nhà nước có sách ưu tiên phát triển nghiên cứu, ứng dụng phổ biến khoa học GD sở kết NCKH phù hợp với thực tiễn Việt Nam Đ19: Không truyền bá tôn giáo nhà trường, sở giáo dục khác Không truyền bá tôn giáo, tiến hành nghi thức tôn giáo nhà trường, CSGD khác hệ thống GDquốc dân, quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị xã hội, lực lượng vũ trang nhân dân Đ20: Cấm lợi dụng hoạt động giáo dục Cấm lợi dụng HĐGD để xuyên tạc chủ trương, sách, pháp luật Nhà nước, chống lại NN CHXHCN Việt Nam, chia rẽ khối đoàn kết toàn dân tộc, kích động bạo lực, tuyên truyền chiến tranh xâm lược, phá hoại phong mỹ tục, truyền bá mê tín, hủ tục, lôi kéo người học vào tệ nạn xã hội Cấm lợi dụng HĐGD mục đích vụ lợi CHƯƠNG II: HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN (Điều 21-47) Đ21: Giáo dục mầm non: GDMN thực việc ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ tháng tuổi đến tuổi Đ22: Mục tiêu giáo dục mầm non: giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp Đ23: Yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục mầm non Nội dung phù hợp với phát triển tâm sinh lý trẻ em, hài hịa ni dưỡng, chăm sóc GD giúp trẻ em phát triển thể cân đối, khoẻ mạnh, nhanh nhẹn; biết kính trọng, yêu mến, lễ phép với ông, bà, cha, mẹ, thầy giáo, cô giáo người trên; yêu quý anh, chị, em, bạn bè; thật thà, mạnh dạn, hồn nhiên, yêu thích đẹp; ham hiểu biết, thích học Phương pháp GDMN chủ yếu thông qua việc tổ chức hoạt động vui chơi để giúp trẻ em phát triển tồn diện Đ24: Chương trình giáo dục mầm non Chương trình GDMN thể mục tiêu GDMN; cụ thể hóa u cầu ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em độ tuổi; quy định việc tổ chức hoạt động nhằm tạo điều kiện để trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ; hướng dẫn cách thức đánh giá phát triển trẻ em tuổi mầm non Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành chương trình GDMN sở thẩm định Hội đồng quốc gia thẩm định chương trình GDMN Đ25: Cơ sở giáo dục mầm non: bao gồm: Nhà trẻ, nhóm trẻ nhận trẻ em từ tháng tuổi đến tuổi; Trường, lớp mẫu giáo nhận trẻ em từ tuổi đến tuổi; Trường MN: kết hợp nhà trẻ mẫu giáo, nhận trẻ em từ tháng tuổi đến tuổi Đ26: Giáo dục phổ thông bao gồm: a) Giáo dục tiểu học thực năm học, từ Lớp 1- lớp Tuổi học sinh vào học lớp tuổi; b) Giáo dục THCS thực năm học, từ lớp đến lớp Học sinh vào học lớp phải hồn thành chương trình tiểu học, có tuổi 11 tuổi; c) Giáo dục THPT thực năm học, từ lớp 10 đến lớp 12 Học sinh vào học lớp 10 phải có tốt nghiệp THCS có tuổi 15 tuổi Bộ trưởng Bộ GD&ĐT quy định trường hợp học trước tuổi học sinh phát triển sớm trí tuệ học tuổi cao tuổi quy định học sinh vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, học sinh người dân tộc thiểu số, học sinh bị tàn tật, khuyết tật, học sinh phát triển thể lực trí tuệ, học sinh mồ cơi khơng nơi nương tựa, học sinh diện hộ đói nghèo theo quy định Nhà nước, học sinh nước nước trường hợp học sinh học vượt lớp, học lưu ban việc học tiếng Việt trẻ em người dân tộc thiểu số trước vào học lớp Đ27: Mục tiêu giáo dục phổ thông Mục tiêu GDPT giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; Giáo dục tiểu học giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ để học sinh tiếp tục học trung học sở Giáo dục THCS giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục tiểu học; có học vấn phổ thơng trình độ sở hiểu biết ban đầu kỹ thuật hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung cấp, học nghề vào sống lao động Giáo dục THPT giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục trung học sở, hồn thiện học vấn phổ thơng có hiểu biết thông thường kỹ thuật hướng nghiệp, có điều kiện phát huy lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển Đ28: Yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục phổ thông Nội dung GDPT phải bảo đảm tính phổ thơng, bản, tồn diện, hướng nghiệp có hệ thống; gắn với thực tiễn sống, phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi học sinh, đáp ứng mục tiêu giáo dục cấp học GD tiểu học phải bảo đảm cho học sinh có hiểu biết đơn giản, cần thiết tự nhiên, xã hội người; có kỹ nghe, nói, đọc, viết tính tốn; có thói quen rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh; có hiểu biết ban đầu hát, múa, âm nhạc, mỹ thuật GD THCS phải củng cố, phát triển nội dung học tiểu học, bảo đảm cho học sinh có hiểu biết phổ thơng tiếng Việt, toán, lịch sử dân tộc; kiến thức khác khoa học xã hội, khoa học tự nhiên, pháp luật, tin học, ngoại ngữ; có hiểu biết cần thiết tối thiểu kỹ thuật hướng nghiệp GD THPT phải củng cố, phát triển nội dung học trung học sở, hoàn thành nội dung giáo dục phổ thơng; ngồi nội dung chủ yếu nhằm bảo đảm chuẩn kiến thức phổ thông, bản, toàn diện hướng nghiệp cho học sinh cịn có nội dung nâng cao số môn học để phát triển lực, đáp ứng nguyện vọng học sinh Phương pháp GDPT phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Đ29: Chương trình giáo dục phổ thơng, sách giáo khoa Chương trình GDPT thể mục tiêu GDPT; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi cấu trúc nội dung GDPT, phương pháp hình thức tổ chức hoạt động GD, cách thức đánh giá kết GD SGK cụ thể hóa yêu cầu nội dung kiến thức kỹ quy định chương trình GD mơn học lớp giáo dục phổ thông, đáp ứng yêu cầu phương pháp GDPT 3.(Đã sửa đổi 2009): Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành chương trình GDPT; duyệt định chọn SGK để sử dụng thức, ổn định, thống giảng dạy, học tập sở GDPT, bao gồm SGK chữ nổi, tiếng dân tộc SGK cho học sinh trường chuyên biệt, sở thẩm định Hội đồng quốc gia thẩm định chương trình GDPT SGK; quy định tiêu chuẩn, quy trình biên soạn, chỉnh sửa chương trình giáo dục phổ thơng sách giáo khoa; quy định nhiệm vụ, quyền hạn, phương thức hoạt động, tiêu chuẩn, số lượng cấu thành viên Hội đồng quốc gia thẩm định chương trình giáo dục phổ thông sách giáo khoa Bộ trưởng Bộ GD&ĐT chịu trách nhiệm chất lượng chương trình GDPT SGK Đ30: Cơ sở giáo dục phổ thông bao gồm: Trường tiểu học; Trường THCS; Trường THPT; Trường phổ thơng có nhiều cấp học; Trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp Đ31: Xác nhận hồn thành chương trình tiểu học cấp văn tốt nghiệp trung học sở, trung học phổ thơng Học sinh học hết chương trình tiểu học có đủ điều kiện theo quy định Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Hiệu trưởng trường tiểu học xác nhận học bạ việc hồn thành chương trình tiểu học Học sinh học hết chương trình THCS có đủ điều kiện theo quy định Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Trưởng phịng giáo dục đào tạo huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung cấp huyện) cấp tốt nghiệp THCS điều kiện đội ngũ giảng viên; sở vật chất, thiết bị; chương trình, nội dung giảng dạy; tư cách pháp lý; giấy chứng nhận kiểm định chất lượng quan kiểm định chất lượng nước cấp Bộ Giáo dục Đào tạo công nhận; giấy phép đào tạo lĩnh vực liên kết Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt chương trình liên kết đào tạo với nước ngồi trình độ cao đẳng, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ Giám đốc đại học phê duyệt chương trình liên kết đào tạo với nước ngồi trình độ cao đẳng, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ tổ chức đại học Trường hợp chương trình liên kết đào tạo với nước ngồi bị đình tuyển sinh bị chấm dứt hoạt động khơng trì điều kiện quy định khoản Điều này, sở giáo dục đại học phải bảo đảm lợi ích hợp pháp giảng viên, người học người lao động; bồi hồn kinh phí cho người học, tốn khoản thù lao giảng dạy, quyền lợi khác giảng viên người lao động theo hợp đồng lao động ký kết thỏa ước lao động tập thể, toán khoản nợ thuế khoản nợ khác (nếu có) Cơ sở giáo dục đại học phải công bố công khai thông tin liên quan chương trình liên kết đào tạo với nước ngồi trang thông tin điện tử nhà trường phương tiện thơng tin đại chúng Điều 46 Văn phịng đại diện Văn phòng đại diện sở giáo dục đại học nước ngồi có chức đại diện cho sở giáo dục đại học nước Văn phịng đại diện có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: a) Thúc đẩy hợp tác với sở giáo dục đại học Việt Nam thông qua việc xúc tiến xây dựng chương trình, dự án hợp tác lĩnh vực giáo dục đại học; b) Tổ chức hoạt động giao lưu, tư vấn, trao đổi thông tin, hội thảo, triển lãm lĩnh vực giáo dục đại học nhằm giới thiệu tổ chức, sở giáo dục đại học nước ngồi; c) Đơn đốc, giám sát việc thực thỏa thuận hợp tác giáo dục đại học ký kết với sở giáo dục đại học Việt Nam; d) Không thực hoạt động giáo dục đại học sinh lợi trực tiếp Việt Nam không phép thành lập chi nhánh trực thuộc văn phòng đại diện sở giáo dục đại học nước Việt Nam Cơ sở giáo dục đại học nước cấp giấy phép thành lập văn phòng đại diện Việt Nam có đủ điều kiện sau đây: a) Có tư cách pháp nhân; b) Có thời gian hoạt động giáo dục đại học 05 năm nước sở tại; c) Có điều lệ, tơn chỉ, mục đích hoạt động rõ ràng; d) Có quy chế tổ chức, hoạt động văn phòng đại diện dự kiến thành lập Việt Nam phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam Bộ trưởng Bộ GD&ĐT cấp giấy phép thành lập văn phòng đại diện sở giáo dục nước hoạt động lĩnh vực giáo dục đại học Văn phòng đại diện sở giáo dục đại học nước chấm dứt hoạt động trường hợp sau: a) Hết thời hạn ghi giấy phép; b) Theo đề nghị sở giáo dục đại học nước ngồi thành lập văn phịng đại diện; c) Giấy phép bị thu hồi khơng hoạt động sau thời hạn 06 tháng, kể từ ngày cấp giấy phép lần đầu 03 tháng, kể từ ngày gia hạn giấy phép; d) Bị phát có giả mạo hồ sơ đề nghị cấp giấy phép thành lập văn phịng đại diện; đ) Có hoạt động trái với nội dung giấy phép; e) Vi phạm quy định khác pháp luật Việt Nam Điều 47 Nhiệm vụ quyền hạn sở giáo dục đại học hoạt động hợp tác quốc tế Thực hình thức hợp tác quốc tế quy định Điều 44 Luật Tuân thủ quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Được bảo hộ quyền, lợi ích hợp pháp theo quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Điều 48 Trách nhiệm Nhà nước hợp tác quốc tế Chính phủ có sách phù hợp thực cam kết song phương đa phương, nhằm tạo điều kiện phát triển hoạt động hợp tác quốc tế sở giáo dục đại học theo nguyên tắc đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước, phù hợp với chiến lược quy hoạch phát triển giáo dục đại học; tăng cường quản lý liên doanh, liên kết giáo dục đại học với nước Thủ tướng Chính phủ quy định sách đầu tư, chế độ đãi ngộ nhằm thu hút nhà khoa học người Việt Nam nước tham gia hoạt động tài trợ, giảng dạy, nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ; quy định cụ thể điều kiện, thủ tục hợp tác quốc tế quy định điều 44, 45 46 Luật Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định việc khuyến khích sở giáo dục đại học đầu tư, mở rộng giao lưu, hợp tác quốc tế hoạt động giảng dạy, đào tạo, nghiên cứu khoa học chuyển giao cơng nghệ với nước ngồi; quy định việc quản lý hoạt động sở giáo dục đại học nước Việt Nam, việc liên kết sở giáo dục đại học Việt Nam với sở giáo dục đại học nước Chương VII: BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG VÀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Điều 49 Mục tiêu, nguyên tắc đối tượng kiểm định chất lượng giáo dục đại học Mục tiêu: a) Bảo đảm nâng cao chất lượng giáo dục đại học; b) Xác nhận mức độ sở giáo dục đại học chương trình đào tạo đáp ứng mục tiêu giáo dục đại học giai đoạn định; c) Làm để sở giáo dục đại học giải trình với quan quản lý nhà nước có thẩm quyền xã hội thực trạng chất lượng đào tạo; d) Làm sở cho người học lựa chọn sở giáo dục đại học, chương trình đào tạo nhà tuyển dụng lao động tuyển chọn nhân lực Nguyên tắc: a) Độc lập, khách quan, pháp luật; b) Trung thực, cơng khai, minh bạch; c) Bình đẳng, bắt buộc, định kỳ Đối tượng: a) Cơ sở giáo dục đại học; b) Chương trình đào tạo trình độ giáo dục đại học Điều 50 Trách nhiệm sở giáo dục đại học việc đảm bảo chất lượng giáo dục đại học Thành lập tổ chức chuyên trách bảo đảm chất lượng giáo dục đại học Xây dựng thực kế hoạch bảo đảm chất lượng giáo dục đại học Tự đánh giá, cải tiến, nâng cao chất lượng đào tạo; định kỳ đăng ký kiểm định chương trình đào tạo kiểm định sở giáo dục đại học Duy trì phát triển điều kiện bảo đảm chất lượng đào tạo, gồm: a) Đội ngũ giảng viên, cán quản lý, nhân viên; b) Chương trình đào tạo, giáo trình, tài liệu giảng dạy, học tập; c) Phịng học, phịng làm việc, thư viện, hệ thống cơng nghệ thơng tin, phịng thí nghiệm, sở thực hành, ký túc xá sở dịch vụ khác; d) Nguồn lực tài Cơng bố cơng khai điều kiện bảo đảm chất lượng đào tạo, kết đào tạo nghiên cứu khoa học, kết đánh giá kiểm định chất lượng trang thông tin điện tử Bộ Giáo dục Đào tạo, sở giáo dục đại học phương tiện thông tin đại chúng Điều 51 Nhiệm vụ quyền hạn sở giáo dục đại học kiểm định chất lượng giáo dục đại học Chịu kiểm định chất lượng giáo dục có yêu cầu quan quản lý nhà nước giáo dục Thực chế độ thông tin, báo cáo kết kiểm định chất lượng giáo dục đại học Được lựa chọn tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục số tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo công nhận để kiểm định chất lượng sở giáo dục đại học chương trình đào tạo Được khiếu nại, tố cáo với quan có thẩm quyền định, kết luận, hành vi vi phạm pháp luật tổ chức, cá nhân thực kiểm định chất lượng giáo dục đại học Điều 52 Tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục Tổ chức KĐCLGD có nhiệm vụ đánh giá cơng nhận sở giáo dục đại học chương trình đào tạo đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục đại học Tổ chức KĐCLGD có tư cách pháp nhân, chịu trách nhiệm trước pháp luật hoạt động KĐCLGD đại học Tổ chức KĐCLGD thành lập có đề án thành lập phù hợp với quy hoạch mạng lưới tổ chức KĐCLGD; phép hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục có sở vật chất, thiết bị, tài chính, đội ngũ kiểm định viên đáp ứng yêu cầu Điều 53 Sử dụng kết KĐCLGD đại họcNlàm để xác định chất lượng giáo dục đại học, vị uy tín sở giáo dục đại học; thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm; hỗ trợ đầu tư, giao nhiệm vụ; để Nhà nước xã hội giám sát hoạt động sở giáo dục đại học Chương VIII: GIẢNG VIÊN Điều 54 Giảng viên Giảng viên sở giáo dục đại học người có nhân thân rõ ràng; có phẩm chất, đạo đức tốt; có sức khỏe theo yêu cầu nghề nghiệp; đạt trình độ chuyên môn, nghiệp vụ quy định điểm e khoản Điều 77 Luật giáo dục Chức danh giảng viên bao gồm trợ giảng, giảng viên, giảng viên chính, phó giáo sư, giáo sư Trình độ chuẩn chức danh giảng viên giảng dạy trình độ đại học thạc sĩ trở lên Trường hợp đặc biệt số ngành chuyên môn đặc thù Bộ trưởng Bộ giáo dục đào tạo quy định Hiệu trưởng sở giáo dục đại học ưu tiên tuyển dụng người có trình độ từ thạc sĩ trở lên làm giảng viên Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm, quy định việc bồi dưỡng, sử dụng giảng viên Điều 55 Nhiệm vụ quyền giảng viên Giảng dạy theo mục tiêu, chương trình đào tạo thực đầy đủ, có chất lượng chương trình đào tạo Nghiên cứu, phát triển ứng dụng khoa học chuyển giao công nghệ, bảo đảm chất lượng đào tạo Định kỳ học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ lý luận trị, chun môn nghiệp vụ phương pháp giảng dạy Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự giảng viên Tôn trọng nhân cách người học, đối xử công với người học, bảo vệ quyền, lợi ích đáng người học Tham gia quản lý giám sát sở giáo dục đại học, tham gia cơng tác Đảng, đồn thể cơng tác khác Được ký hợp đồng thỉnh giảng nghiên cứu khoa học với sở giáo dục đại học, sở nghiên cứu khoa học theo quy định pháp luật Được bổ nhiệm chức danh giảng viên, phong tặng danh hiệu Nhà giáo nhân dân, Nhà giáo ưu tú khen thưởng theo quy định pháp luật Các nhiệm vụ quyền khác theo quy định pháp luật Điều 56 Chính sách giảng viên Giảng viên sở giáo dục đại học cử học nâng cao trình độ, bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ; hưởng tiền lương, phụ cấp ưu đãi theo nghề, phụ cấp thâm niên phụ cấp khác theo quy định Chính phủ Giảng viên sở giáo dục đại học vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn tạo điều kiện chỗ ở, hưởng chế độ phụ cấp sách ưu đãi theo quy định Chính phủ Nhà nước có sách điều động, biệt phái giảng viên làm việc sở giáo dục đại học vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; khuyến khích giảng viên sở giáo dục đại học vùng thuận lợi đến công tác sở giáo dục đại học vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; tạo điều kiện để giảng viên vùng an tâm cơng tác Giảng viên có trình độ tiến sĩ, giảng viên có chức danh giáo sư, phó giáo sư công tác sở giáo dục đại học kéo dài thời gian làm việc kể từ đủ tuổi nghỉ hưu để giảng dạy, nghiên cứu khoa học, có đủ sức khỏe, tự nguyện kéo dài thời gian làm việc, đồng thời sở giáo dục đại học có nhu cầu Thủ tướng Chính phủ quy định cụ thể sách giảng viên sở giáo dục đại học Điều 57 Giảng viên thỉnh giảng báo cáo viên Giảng viên thỉnh giảng sở giáo dục đại học quy định Điều 74 Luật giáo dục Giảng viên thỉnh giảng thực nhiệm vụ hưởng quyền theo hợp đồng thỉnh giảng ký hiệu trưởng sở giáo dục đại học với giảng viên thỉnh giảng Cơ sở giáo dục đại học mời giảng viên thỉnh giảng, mời báo cáo viên chuyên gia, nhà khoa học, doanh nhân, nghệ nhân nước nước Bộ trưởng Bộ GD&ĐT quy định cụ thể giảng viên thỉnh giảng báo cáo viên Điều 58 Các hành vi giảng viên không làm Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể người học người khác Gian lận hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học Lợi dụng danh hiệu nhà giáo hoạt động giáo dục để thực hành vi vi phạm pháp luật Chương IX: NGƯỜI HỌC Điều 59 Người học: người học tập nghiên cứu khoa học sở giáo dục đại học, gồm sinh viên chương trình đào tạo cao đẳng, chương trình đào tạo đại học; học viên chương trình đào tạo thạc sĩ; nghiên cứu sinh chương trình đào tạo tiến sĩ Điều 60 Nhiệm vụ quyền người học Học tập, nghiên cứu khoa học, rèn luyện theo quy định Tôn trọng giảng viên, cán quản lý, viên chức nhân viên sở giáo dục đại học; đoàn kết, giúp đỡ lẫn học tập rèn luyện Tham gia lao động hoạt động xã hội, hoạt động bảo vệ môi trường, bảo vệ an ninh, trật tự, phòng, chống tiêu cực, gian lận học tập thi cử, phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội Được tôn trọng đối xử bình đẳng, khơng phân biệt nam nữ, dân tộc, tơn giáo, nguồn gốc xuất thân, cung cấp đầy đủ thông tin việc học tập, rèn luyện Được tạo điều kiện học tập, tham gia hoạt động khoa học cơng nghệ, hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao Đóng góp ý kiến, tham gia quản lý giám sát hoạt động giáo dục điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục Được hưởng sách người học thuộc đối tượng hưởng ưu tiên sách xã hội Các nhiệm vụ quyền khác theo quy định pháp luật Điều 61 Các hành vi người học không làm Xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể giảng viên, cán quản lý giáo dục, nhân viên, người học sở giáo dục đại học người khác Gian lận học tập, kiểm tra, thi cử, tuyển sinh Tham gia tệ nạn xã hội, gây rối an ninh trật tự sở giáo dục đại học nơi công cộng hành vi vi phạm pháp luật khác Tổ chức tham gia hoạt động vi phạm pháp luật Điều 62 Chính sách người học Người học sở giáo dục đại học hưởng sách học bổng trợ cấp xã hội, chế độ cử tuyển, tín dụng giáo dục, miễn, giảm phí dịch vụ cơng cộng theo quy định điều 89, 90, 91 92 Luật giáo dục Người học ngành chuyên môn đặc thù đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh khơng phải đóng học phí, ưu tiên việc xét cấp học bổng, trợ cấp xã hội Chính phủ quy định cụ thể sách ưu tiên người học thuộc đối tượng hưởng ưu tiên sách xã hội Điều 63 Nghĩa vụ làm việc có thời hạn theo điều động Nhà nước Người học chương trình giáo dục đại học hưởng học bổng chi phí đào tạo Nhà nước cấp nước tài trợ theo Hiệp định ký kết với Nhà nước Việt Nam, sau tốt nghiệp phải chấp hành điều động làm việc Nhà nước thời gian gấp đôi thời gian hưởng học bổng chi phí đào tạo, khơng chấp hành phải bồi hồn học bổng, chi phí đào tạo Trong thời hạn 12 tháng, kể từ ngày người học cơng nhận tốt nghiệp, quan nhà nước có thẩm quyền có trách nhiệm phân cơng làm việc người học công nhận tốt nghiệp, thời hạn trên, người học không phân công làm việc khơng phải bồi hồn học bổng, chi phí đào tạo Chính phủ quy định cụ thể bồi hồn học bổng chi phí đào tạo Chương X: TÀI CHÍNH, TÀI SẢN CỦA CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Điều 64 Nguồn tài sở giáo dục đại học: bao gồm: Ngân sách nhà nước (nếu có); Học phí lệ phí tuyển sinh; Thu từ hoạt động hợp tác đào tạo, khoa học công nghệ, sản xuất, kinh doanh dịch vụ; Tài trợ, viện trợ, quà biếu, tặng, cho cá nhân, tổ chức nước nước ngoài; Đầu tư tổ chức, cá nhân nước nước ngoài; Nguồn thu hợp pháp khác theo quy định pháp luật Điều 65 Học phí, lệ phí tuyển sinh Học phí, lệ phí tuyển sinh khoản tiền mà người học phải nộp cho sở giáo dục đại học để bù đắp chi phí đào tạo Chính phủ quy định nội dung, phương pháp xây dựng mức học phí, lệ phí tuyển sinh, khung học phí, lệ phí tuyển sinh sở giáo dục đại học công lập Cơ sở giáo dục đại học công lập quyền chủ động xây dựng định mức thu học phí, lệ phí tuyển sinh nằm khung học phí, lệ phí tuyển sinh Chính phủ quy định Cơ sở giáo dục đại học tư thục, sở giáo dục đại học có vốn đầu tư nước quyền chủ động xây dựng định mức thu học phí, lệ phí tuyển sinh theo quy định pháp luật Mức thu học phí, lệ phí tuyển sinh phải cơng bố cơng khai thời điểm với thông báo tuyển sinh Cơ sở giáo dục đại học thực chương trình đào tạo chất lượng cao thu học phí tương xứng với chất lượng đào tạo Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định tiêu chí xác định chương trình đào tạo chất lượng cao; có trách nhiệm quản lý, giám sát mức thu học phí tương xứng với chất lượng đào tạo Điều 66 Quản lý tài sở giáo dục đại học Cơ sở GD đại học thực chế độ tài chính, kế tốn, kiểm tốn, thuế cơng khai tài theo quy định pháp luật Cơ sở GD đại học có sử dụng ngân sách nhà nước Nhà nước giao nhiệm vụ gắn với nguồn ngân sách nhà nước để thực nhiệm vụ có trách nhiệm quản lý, sử dụng nguồn ngân sách nhà nước theo quy định Luật ngân sách nhà nước Phần tài chênh lệch thu chi từ hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học sở giáo dục đại học tư thục sử dụng sau: a) Dành 25% để đầu tư phát triển sở giáo dục đại học, cho hoạt động giáo dục, xây dựng sở vật chất, mua sắm trang thiết bị, đào tạo, bồi dưỡng giảng viên, viên chức, cán quản lý giáo dục, phục vụ cho hoạt động học tập sinh hoạt người học cho mục đích từ thiện, thực trách nhiệm xã hội Phần miễn thuế; b) Phần lại, phân phối cho nhà đầu tư người lao động sở giáo dục đại học phải nộp thuế theo quy định pháp luật thuế Giá trị tài sản tích lũy q trình hoạt động sở giáo dục đại học tư thục giá trị tài sản tài trợ, ủng hộ, hiến tặng cho sở giáo dục đại học tư thục tài sản chung không chia, quản lý theo nguyên tắc bảo toàn phát triển Việc rút vốn chuyển nhượng vốn sở giáo dục đại học tư thục thực theo quy định Thủ tướng Chính phủ, bảo đảm ổn định phát triển sở giáo dục đại học Chính phủ quy định phương thức tiêu chí phân bổ nguồn ngân sách nhà nước cho sở giáo dục đại học, tài sở giáo dục đại học có vốn đầu tư nước hoạt động giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, bộ, quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh kiểm tra, tra việc quản lý sử dụng mục đích nguồn tài sở giáo dục đại học Điều 67 Quản lý sử dụng tài sản sở giáo dục đại học Cơ sở giáo dục đại học quản lý, sử dụng tài sản hình thành từ ngân sách nhà nước theo quy định pháp luật quản lý sử dụng tài sản nhà nước; tự chủ, tự chịu trách nhiệm quản lý sử dụng tài sản hình thành từ nguồn ngân sách nhà nước Tài sản đất đai Nhà nước giao cho sở giáo dục đại học tư thục quản lý tài sản mà sở giáo dục đại học tư thục tài trợ, ủng hộ, hiến tặng phải sử dụng mục đích, khơng chuyển đổi mục đích sử dụng không chuyển thành sở hữu tư nhân hình thức Tài sản sở giáo dục đại học có vốn đầu tư nước ngồi Nhà nước bảo hộ theo quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Bộ Giáo dục Đào tạo, bộ, quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh kiểm tra, tra việc quản lý sử dụng tài sản nhà nước sở giáo dục đại học theo quy định Chính phủ Chương XI: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Điều 68 Nội dung quản lý nhà nước giáo dục đại học (12k) Xây dựng đạo thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển giáo dục đại học Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật giáo dục đại học Quy định khối lượng, cấu trúc chương trình đào tạo, chuẩn đầu tối thiểu người học sau tốt nghiệp; tiêu chuẩn giảng viên; tiêu chuẩn sở vật chất thiết bị sở giáo dục đại học; việc biên soạn, xuất bản, in phát hành giáo trình, tài liệu giảng dạy; quy chế thi cấp văn bằng, chứng Quản lý việc bảo đảm chất lượng giáo dục đại học; quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục đại học, chuẩn quốc gia sở giáo dục đại học, chuẩn chương trình đào tạo trình độ giáo dục đại học yêu cầu tối thiểu để chương trình đào tạo thực hiện, quy trình, chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục, quản lý nhà nước kiểm định chất lượng giáo dục đại học Thực công tác thống kê, thông tin tổ chức hoạt động giáo dục đại học Tổ chức máy quản lý giáo dục đại học Tổ chức, đạo việc đào tạo, bồi dưỡng, quản lý giảng viên cán quản lý giáo dục đại học Huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực để phát triển giáo dục đại học Tổ chức, quản lý công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ, sản xuất, kinh doanh lĩnh vực giáo dục đại học 10 Tổ chức, quản lý hoạt động hợp tác quốc tế giáo dục đại học 11 Quy định việc tặng danh hiệu vinh dự cho người có nhiều công lao nghiệp giáo dục đại học 12 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật giáo dục đại học Điều 69 Cơ quan quản lý nhà nước giáo dục đại học Chính phủ thống quản lý nhà nước giáo dục đại học Bộ GD&ĐT chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước giáo dục đại học Bộ, quan ngang phối hợp với Bộ GD&ĐT thực quản lý nhà nước giáo dục đại học theo thẩm quyền Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn thực quản lý nhà nước giáo dục đại học theo phân cấp Chính phủ; kiểm tra việc chấp hành pháp luật giáo dục sở giáo dục đại học địa bàn; thực xã hội hoá giáo dục đại học; bảo đảm đáp ứng yêu cầu mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng hiệu giáo dục đại học địa phương Điều 70 Thanh tra, kiểm tra Thanh tra hoạt động giáo dục đại học, bao gồm: a) Thanh tra việc thực pháp luật, sách giáo dục đại học; b) Phát hiện, ngăn chặn xử lý theo thẩm quyền kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật giáo dục đại học; c) Xác minh, kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo giáo dục đại học Thanh tra Bộ Giáo dục Đào tạo thực nhiệm vụ, quyền hạn tra hành tra chuyên ngành giáo dục đại học Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo đạo, hướng dẫn tổ chức tra, kiểm tra giáo dục đại học Các bộ, quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo thực nhiệm vụ tra, kiểm tra giáo dục đại học theo phân công phân cấp Chính phủ Cơ sở giáo dục đại học thực tự tra tự kiểm tra theo quy định pháp luật Hiệu trưởng sở giáo dục đại học chịu trách nhiệm tra, kiểm tra sở giáo dục đại học Điều 71 Xử lý vi phạm: Tổ chức, cá nhân có hành vi sau tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính; cá nhân cịn bị truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật: Thành lập sở GD đại học tổ chức HĐGD trái pháp luật; Vi phạm quy định tổ chức, HĐ sở giáo dục đại học; Xuất bản, in, phát hành tài liệu trái pháp luật; Làm hồ sơ giả, vi phạm quy chế tuyển sinh, thi cử cấp văn bằng, chứng chỉ; Xâm phạm nhân phẩm, thân thể giảng viên, cán quản lý giáo dục; ngược đãi, hành hạ người học; Vi phạm quy định bảo đảm chất lượng kiểm định chất lượng giáo dục đại học; Gây rối, làm an ninh, trật tự sở giáo dục đại học; Làm thất kinh phí, lợi dụng hoạt động giáo dục đại học để thu tiền sai quy định mục đích vụ lợi; Gây thiệt hại sở vật chất sở giáo dục đại học; 10 Các hành vi khác vi phạm pháp luật giáo dục đại học Chương XII: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 72 Hiệu lực thi hành: từ ngày 01 tháng 01 năm 2013 Điều 73 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Chính phủ, quan có thẩm quyền quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành điều, khoản giao Luật ... cứu khoa học phép đào tạo trình độ tiến sĩ tổ chức cá nhân có liên quan đến giáo dục đại học Điều Áp dụng Luật giáo dục đại học Tổ chức, hoạt động sở giáo dục đại học quản lý giáo dục đại học tuân... đại học, giảng viên, người học, tài chính, tài sản sở giáo dục đại học quản lý nhà nước giáo dục đại học Điều Đối tượng áp dụng: trường cao đẳng, trường đại học, học viện, đại học vùng, đại học. .. thức, kỹ quy định chương trình giáo dục mơn học, ngành học, trình độ đào tạo giáo dục đại học, đáp ứng yêu cầu phương pháp giáo dục đại học Đ42: Cơ sở giáo dục đại học bao gồm: a) Trường cao đẳng