Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
6,39 MB
Nội dung
Giáo trình – Tin học Nghề VP BÀI 6 : ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH TỔNG HỢP ( Tiết 13,14,15) Ngày.20 tháng 10 năm 2007 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm được các khái niệm cơ bản về hệ điều hành. 2. Kỹ năng: Thành thạo một số thao tác cơ bản để làm việc trong hệ điều hành Windows. II. Đồ dùng dạy học 1. Chuẩn bị của GV: - SGK, SGV 2. Chuẩn bị của học sinh: - SGK. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Nội dung thực hành GV HS Giới thiệu nội dung ôn tập: • Thảo luận và trả lời các câu hỏi ôn tập: - Khởi động Windows - Ôn lại các tổ chức thông tin trong máy tính - Làm việc với tệp và thư mục, tìm kiếm tệp và thư mục - Làm việc với các chương trình ứng dụng, tạo đường tắt cho một ứng dụng. - Sử dụng Control Panel để thiết đặt một số tham số hệ thống,cài đặt máy in - Đóng tắt các ứng dụng và ra khỏi Windows. Ôn tập lại các nội dung và thực hành lại trên máy GV: Lê Thị Thanh Huyền Giáo trình – Tin học Nghề VP Hoạt động 2: Tổ chức ôn tập GV HS GV:- Phát câu hỏi thảo luận cho các nhóm và giới hạn thời gian thảo luận (chuẩn bị trước dưới dạng phiếu học tập). - Hãy trả lời các câu hỏi sau: +Nêu ý nghĩa ngầm định của các thao tác:nháy chuột,nháy đúp chuột, nháy chuột phải. + Đặc điểm về giao diện của hệ điều hành Windows là gì? + Chức năng chính của thanh công việc là gì? +Có nhửng cách nào để chuyển đổi giửa các cửa sổ làm việc khi nhiều cửa sổ được mở cùng lúc? + Thông tin trong máy tính được tổ chức dưới dạng nào?Em biết những công cụ nào để thực hiện các thao tác trên têp và thư mục? + Hãy nêu các cách khởi động một chương trìng ứng dụng mà em biết. + Hãy nêu một số chức năng của Control Panel. - GV quan sát và giải quyết các thắc mắc của HS trong thời gian các nhóm thảo luận. - GV cho HS làm bài tập 2.2 và cho HS kiểm tra chéo sau khi làm xong. - Các nhóm thảo luận theo câu hỏi. - Kết thúc thời gian thảo luận, đại diện nhóm lên trình bày kết quả. Hoạt động 3: Tổ chức thực hành trên máy GV: - Trên cơ sở đã phân công vị trí thực hành giáo viên giao nhiệm vụ thực hành theo mục 2.3 - Thực hành theo các nội dung: + Tìm những tệp mà tên có chứa cụm từ Readme trên các ổ đĩa cứng của máy. GV: Lê Thị Thanh Huyền Giáo trình – Tin học Nghề VP + Mở đồng thời các ứng dụng: Windows Explorer, Paint(trongnhóm chương trình Accessories), Microsoft Word. Chuyển đổi qua lại giữa các ứng dụng bằng các cách khác nhau. Thu nhỏ,phóng to,phục hồi các cửa sổ. + Thử các cách hiển thị thông tin khá nhau ở khung cửa sổ bên phải màn hình Windows Explorer: * Hiển thi bằng các biểu tượng lớn (Tieles). * Hiển thị bằng các biểu tượng nhỏ (Icons). * Hiển thị dưới dạng danh sách (List). * Hiển thị danh sách chi tiết (Details). + Tạo đường tắt trên màn hình cho một tệp em vừa tạo ra. + Thiết đặt lại nền cho màn hình là một ảnh nào đó. Chọn lại chế độ bảo vệ màn hình và thiết đặt tham số về thời gian chờ. + Cài đặt máy in và in thử từ một ứngdụng đã biết (MS Word). Hoạt động 4: Tổng kết, đánh giá bài thực hành GV: Nhận xét, đánh giá kết quả bài học về: + Mức độ hiểu và phân biệt được một số thành phần cơ bản của Windows, hiểu các chức năng cơ bản trong các bảng chọn, tự tin trong môi trường Windows. + Sủ dụng thành thạo các lệnh làm việc với tệp, thư mục, có khả năng sử dụng lệnh trong bảng chọn cũng như các thao tác nhanh thông qua nút lệnh và bàn phím. + Biết cách khởi động, kết thúc chương trình ứng dụng, tạo đường tắt cho tệp và thư mục. + Có khả năng thiết đặt một số tham số hệ thống đơn giản, cài đặt máy in. Họ và tên: Lớp : . Môn: Tin học Thời Gian: GV: Lê Thị Thanh Huyền Giáo trình – Tin học Nghề VP Điểm Lời phê của cô giáo Đề bài: Câu 1: a/ Chức năng chính của thanh công việc là gì? b/ Có những cách nào để chuyển đổi giữa các cửa sổ làm việc khi nhiều cửa sổ được mở cùng lúc? Câu 2: Thông tin trong máy tính được tổ chức dưới dạng nào? Em hãy cho biết những công cụ nào để thực hiện thao tác trên tệp và thư mục? Câu3: Hãy tìm câu sai trong các câu dưới đây: Control panel cho phép. a/ Thiết đặt các thông số khu vực b/ Thay đổi các thiết đặt về thời gian c/ Chạy bất cứ một chương trình nào đã được cài đặt trên máy d/ Đặt chế độ cho màn hình Câu4: Điền vào bảng sau ý nghĩa của các nút lệnh tương ứng trên thanh công cụ của Windows Câu5: Giả sử trong một thư mục có các tệp sau: Lamvan. DOC, Nhi_phan.PAS, Don xin phep. DOC,Cau_tao_may_tinh. JPG, Tim_MAX. PAS,Que_huong. MP3, Hanh_khuc.MP3, Cocaro. EXE, Tho_To_Huu.DOC, Sao_chep. PAS, Mario.EXE, Ban_do.JPG Trong đó những tệp có đuôi.DOC là tệp văn bản, những tệp có đuôi. PAT là tệp chương trình viết bằng văn bản Pascal, nghững tệp có đuôi. JPG là tệp hình ảnh, những tệp có đuôi. EXE là tệp trò chơi, những tệp có đuôi. MP3 là tệp bài hát Tạo cây thư mục với các mức thư mục con như trên? Ngày 1 tháng 11 năm 2007 PHẦN 3: HỆ SOẠN THẢO VĂN BẢN WORD Bài 7: ÔN LẠi MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Hệ thống lại các khái niệm cơ bản của hệ soạn thảo văn bản GV: Lê Thị Thanh Huyền Nút lệnh Ý nghĩa Nút lệnh Ý nghĩa Back : . Copy Foward Paste Up . Folders . Search Views . Cut Undo Giáo trình – Tin học Nghề VP - Hiểu các quy tắc cơ bản trong việc soạn thảo văn bản - Hiểu được nội dung các thao tác biên tập văn bản, gõ văn bản chữ Việt, các chế độ hiển thị văn bản. 2. Kỹ năng - Phân biệt được các thành phần cơ bản của văn bản. - Thành thạo các thao tác: khởi động và kết thúc Word, gõ văn bản, gõ chữ Việt, sữa chữa trong văn bản, hiển thị văn bản trong các chế độ hiển thị khác nhau. II. Đồ dùng dạy học: 1. Chuẩn bị của giáo viên: -Giáo án, SGK, SGV 2. Chuẩn bị của học sinh - SGK III. Hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiến thức ôn tập GV: Ở phần này chúng ta hệ thống lại những khái niệm cơ bản về hệ soạn thảo văn bản đã học ở Tin học 10. 1. Ký tự, từ, câu, dòng, đoạn, trang GV: Em hãy hoàn thành nội dung kiến thức sau đây: a) Thành phần cơ sở trong văn bản là các…. b) Một hoặc một vài ký tự ghép lại với nhau thành một … Các từ được phân biệt bởi … hay còn gọi là ký tự trống (space). c) Tập hợp nhiều từ kết thúc bởi một trong các dấu chấm câu (dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than) gọi là … d) Một tập hợp các ký tự nằm trên cùng một đường cơ sở từ bên trái sang bên phải màn hình soạn thảo (hoặc trang in) là … e) Nhiều câu liên tiếp nhau, tương đối hoàn chỉnh về ý nghĩa tạo thành một …. Trong Word, đoạn văn bản được định nghĩa bằng cách nhấn phím … f) Phần văn bản thấy được tại một thời điểm trên màn hình gọi là …… g) Phần văn bản thiết kế để in ra trên một trang giấy được gọi là …… 2. Một số quy tắc gõ văn bản GV HS * Hỏi: Để văn bản đúng chính tả, trình bày nhất quán và đẹp thì ta cần lưu ý một số quy tắc gõ văn bản cơ bản nào * Trả lời: a) Các dấu câu như dấu chấm “.”, dấu phẩy “,”, dấu hai chấm “:”, dấu chấm than “!”, dấu chấm hỏi “?” phải được gõ sát vào từ đứng trước nó, tiếp theo là một dấu cách nếu sau đó vẫn còn nội dung. GV: Lê Thị Thanh Huyền Giáo trình – Tin học Nghề VP e) Giữa các từ chỉ dùng một ký tự trống để phân cách. g) Không sử dụng các ký tự trống ở đầu dòng để căn lề. b) Ký tự tiếp theo các dấu mở ngoặc gồm “(”, “[”, “{”, “<” và các dấu mở nháy gồm ‘và “ phải viết sát vào bên phải các dấu này. c) Các dấu đóng ngoặc gồm “)”, “]”, “}”, “>” và các dấu đóng nháy gồm “’”, “”” phải được viết sát vào bên phải ký tự cuối cùng của từ bên trái. d) Không dùng phím Enter để chuyển qua dòng khác. Phím Enter để chuyển qua dòng khác. Phím Enter chỉ dùng khi kết thúc một đoạn văn bản. 3. Các thao tác biên tập trong văn bản a) Chọn đối tượng tác động: Để có thể di chuyển, sửa đổi, xoá hay thực hiện bất kỳ thao tác gì với một đối tượng (từ, nhóm từ, đoạn văn, hình ảnh, ) nào đó, trước hết cần phải chọn đối tượng đó. b) Sao chép (Copy): Sao chép nội dung được chọn vào bộ nhớ đệm. c) Cắt (Cut): lưu nội dung được chọn vào bộ nhớ đệm đồng thời xoá nội dung đó khỏi văn bản hiện thời. d) Dán (Paste): Lấy nội dung từ bộ nhớ đệm ra và dán vào văn bản từ vị trí con trỏ hiện thời. e) Chọn văn bản bằng bàn phím: GV: Hoàn chỉnh nội dung bài học sau: Ctrl + A Chọn toàn bộ văn bản Shift + → Shift + ← Chọn một ký tự bên phải (bên trái) Ctrl + Shift + → Ctrl + Shift + ← Chọn từ vị trí con trỏ đến cuối từ (đầu từ) Shift + Home (Shift + End) Chọn từ vị trí con trỏ đến đầu dòng(cuối dòng). Ctrl + Shift + ↓ (Ctrl + Shift + ↑) Chọn từ vị trí con trỏ đến cuối đoạn văn (đầu đoạn văn). Ctrl + Shift + Home (Ctrl + Shift + End) Chọn từ vị trí con trỏ đến đầu văn bản (cuối văn bản) e)Một trong những cách thực hiện nhanh các lệnh là sử dụng các nút lệnh trên các thanh công cụ g) Các lệnh biên tập thông dụng có thể thực hiện được bằng tổ hợp các phím: Nút lệnh Tổ hợp phím Copy Ctrl + C GV: Lê Thị Thanh Huyền Giáo trình – Tin học Nghề VP Cut Ctrl + X Paste Ctrl + V 4. Soạn thảo văn bản chữ Việt GV HS * Hỏi: Để soạn thảo văn bản chữ Việt ta cần có gì? * Trả lời: - Chương trình hỗ trợ gõ chữ Việt.Ví dụ UniKey, VietKey . - Một số phông chữ tiếng Việt Hoạt động 2: Các chế độ hiển thị văn bản trên màn hình GV HS * Hỏi: Hiển thị văn bản trên màn hình được thực hiện theo các thao tác nào? * Trả lời: 1. Mở bảng chọn View 2. Chọn chế độ hiển thị: Xuất hiện các chế độ hiển thị sau: - Normal (Chuẩn): Hiển thị văn bản dưới dạng đã được đơn giản hoá - Print Layout (Bố trí trang): Xem bố trí văn bản trên toàn trang - Outline (Dàn bài): Xemcấu trúc của một văn bản - Full Screen (Toàn màn hình): Hiển thị văn bản trên toàn bộ màn hình. - Print Preview (Xem trước khi in) III. Thực hành 1. Nội dung thực hành Bài 1: Phân biệt các thành phần cơ bản của màn hình MS Word. Thực hiện các thao tác: tạo mới, mở, đóng văn bản, lưu văn bản và kết thúc Word. Bài 2: Trả lời các câu hỏi sau: a) Nêu sự khác nhau giữa dòng và câu. b) Tại sao khi gõ đến cuối dòng takhông chuyển sang dòng mới bằng cách nhấn phím Enter? c) Hãy lý giải tại sao các dấu chấm câu cần được gõ sát với ký tự trước nó? d) Phân biệt giữa trang văn bản và trang màn hình? e) Sử dụng định dạng nào để phân biệt các đoạn văn với nhau? f) Tại sao ta không sử dụng một vài ký tự trống ở đầu đoạn văn để căn lề? Có công cụ nào để làm điều này? Bài 3: Liệt kê các thành phần cơ bản của văn bản Bài 4: Hãy nêu tác dụng của các lệnh với nhóm ký tự: Copy, Cut, Paste. Bài 5: Hãy nêu các lệnh từ bàn phím tương ứng để thực hiện Chọn toàn bộ văn bản GV: Lê Thị Thanh Huyền Giáo trình – Tin học Nghề VP Sao chép phần văn bản được chọn vào bộ nhớ đệm Dán từ bộ nhớ đệm vào vị trí con trỏ Xoá phần văn bản được chọn Bài 6: Điền vào bảng sau ý nghĩa của các nút lệnh tương ứng Tên Ý nghĩa New Open Save Print Print Preview Spelling and Grammar Cut Copy Paste Undo Bài 7: Để di chuyển một đoạn văn bản từ một trang qua trang khác tathực hiện: (A) Kéo và thả tệp (B) Sử dụng Cut và Paste (C) Xoá và gõ lại (D) Tìm kiếm và thay thế Chọn cách phù hợp nhất? Ngày 10 tháng 11năm 2007 BÀI 8: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN (Tiết . ) I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hệ thống lại ý nghĩa và các nội dung định dạng văn bản cơ bản 2. Kỹ năng: - Thành thạo việc định dạng ký tự và định dạng đoạn văn theo mẫu - Soạn thảo được văn bản đơn giản II. Đồ dùng dạy học: 1. Chuẩn bị của GV: -Giáo án, SGK, Sách GV 2. Chuẩn bị của HS: - SGK III. Hoạt động dạy học Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm và mục đích của việc định dạng văn bản GV HS GV: Lê Thị Thanh Huyền Giáo trình – Tin học Nghề VP * Hỏi: Hãy kể tên một vài loại văn bản mà em biết? * Hỏi: Việc định dạng văn bản nhằm mục đích gì? GV: Kết luận: - Định dạng văn bản là biến đổi các phần văn bản để trình bày chúng dưới dạng cụ thể nào đó để đạt các mục tiêu nói trên. Có 3 mức định dạng cơ bản: ký tự, đoạn văn bản, trang văn bản. * Trả lời: Như các loại công văn, thông báo, giấy giới thiệu, giấy mời, quyết định, các bảng tính, bảng tổng hợp, bảng tính điểm tổng kết năm học hoặc một vài tờ báo, mỗi loại được trình bày theo một hình thức, một kiểu dáng khác nhau. * Trả lời: - Trình bày rõ ràng, nhất quán, mạch lạc và gây ấn tượng. - Giúp người đọc nhanh chóng nắm được nội dung chủ yếu của văn bản. - Giúp người đọc dễ nhớ những phần được nhấn mạnh. Hoạt động 2: Tìm hiểu định dạng ký tự a) Tìm hiểu các lệnh định dạng Các lệnh định dạng ký tự biến đổi đối tượng đơn giản nhất của văn bản là các ký tự. Các lệnh này có trong hộp thoại Font . (Phông) của bảng chọn Format. b) Tìm hiểu về định dạng ký tự Các đặc trưng của định dạng ký tự bao gồm: - Phông chữ (VD: VnTime, Times New Roman) - Cỡ chữ - Kiểu chữ (đậm, nghiêng, gạch chân .) - Màu sắc - Định dạng về vị trí tương đối so với dòng kẻ - Định dạng về khoảng cách giữa cácký tự - Chỉ số trên và chỉ số dưới. Hoạt động 3: Tìm hiểu định dạng đoạn văn bản GV HS * Hỏi: Có thể sử dụng lệnh gì để định dạng đoạn văn bản? * Trả lời: Định dạng văn bản được thực hiện bằng lệnh Paragraph . của GV: Lê Thị Thanh Huyền Giáo trình – Tin học Nghề VP * Các khả năng định dạng đoạn văn bao gồm: - Căn lề - Thụt lề - Khoảng cách đến đoạn văn trước và đoạn văn tiếp theo - Thụt lề dòng đầu tiên - Khoảng cách giữa các dòng trong đoạn văn bản. bảng chọn Format. Các lệnh định dạng đoạn văn tác động đến toàn bộ đoạn văn. • Thao tác: - Điền ý nghĩa của các tổ hợp phím vào bảng sau Tổ hợp phím Ý nghĩa Tổ hợp phím Ý nghĩa Ctrl + B Ctrl + R Ctrl + E Ctrl + U Ctrl + I Ctrl + L Ctrl + J Ctrl + O - Sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ định dạng và các con trỏ trên thước ngang để thực hiện nhanh chóng các lệnh định dạng. + Thanh công cụ định dạng: Tên phông chữ, Cõ chữ, Nút chữ nghiêng, nút chữ đậm, nút chữ gạch chân. + Khả năng của các con trỏ trên thước ngang: Lề trái trang, lề phải trang, thiết đặt lề trái của đoạn văn, thiết đặt lề phải của đoạn văn, thụt lề dòng đầu tiên,thụt lề từ hàng thứ hai trở đi. Hoạt động 4: Tìm hiểu định dạng trang Định dạng trang (Thiết kế) là xác định các tham số liên quan đến trình bày trang in văn bản: kích thước trang giấy, lề giấy, các tiêu đề trang in. Hoạt động 5: Thực hành 1. Nôi dung thực hành: Nhằm giúp HS hiểu rõ cách sử dụng một số lệnh trong việc định dạng ký tự và định dạng đoạn văn bản, thực hiện được các thao tác định dạng theo đúng quy trình. - Hướng dẫn HS thực hiện các bài 1,2 trong SGK 2. Tiến trình thực hiện - Khởi động MS Word. - Gõ văn bản, tuân thủ các quy tắc gõ văn bản thông thường - Định dạng văn bản theo mẫu - Lưu văn bản và kếy thúc Word. 3. Đánh giá: GV: Lê Thị Thanh Huyền [...]... Normal - Đánh dấu Page break(ngắt trang) - Nhấn phím Delete Hoạt động 2: Tìm hiểu chức năng đánh số trang GV: Lê Thị Thanh Huyền Giáo trình – Tin học Nghề VP GV * Hỏi: a)Văn bản nhiều trang thường được đánh số trang Để đánh số trang ta thực hiện những thao tác nào? HS * TL: a) - Nháy Insert→Page Numbers - Chọn lề trên hay lề dưới trong hộp Position - Chọn trái, phải, giữa trong hộp Alignment - Chọn/bỏ... Độc lập - Tự do - Hạnh phúc *** Số: ./CV- UB ngày 25 tháng 11 năm 2007 V/v cung cấp thông tin Cho trang tin điện tử của tỉnh Kính gửi: - Thủ trưởng các sở, ngành - Chủ tịch UBND các huyện, thị xã Căn cứ Quyết định số 30/2002/QĐ-UB ngày 28/6/2002 của UBND tỉnh về việc phê duyệt Dự án tin học hoá quản lý hành chính Nhà nước, giai đoạn 2001 – 2005 Nơi nhận - Như K/gửi T/M UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH - Lãnh... dạng cột thực hiện theo các thao tác: - Chọn Format →Columns - Chọn số lượng cột - Thay đổi các kích thước - Nháy OK • Chú ý: - Nếu đánh dấu chọn ô Equal column width, Word cho các cột có độ rộng bằng nhau - Để kẻ đường phân cách giữa các cột cần dánh dấu chọn ô Line between Hoạt động 4: Tìm hiểu sao chép định dạng GV HS * Hỏi: Có 2 nhóm thuộc tính * Trả lời: - Định dạng ký tự (phông chữ, định dạng... ảnh minh họa II Đồ dùng dạy học: 1 Chuẩn bị của GV: - Giáo án, Sách GV, Sách GK - Máy vi tính, máy chiếu 2 Chuẩn bị của HS: - Vở ghi, SGK III Hoạt động dạy học Hoạt động 1: Tìm hiểu chức năng ngắt trang GV HS * Hỏi: * Trả lời: a) - Khi soạn thảo văn bản thường a) - Phần cuối đoạn văn đứng đầu gặp những lỗi nào? trang - KL: Nên để Word thực hiện ngắt - Câu đầu một đoạn văn dài đứng trang tự động trừ những... ngày tháng .năm QUYẾT ĐỊNH Về việc tiếp nhận và điều động cán bộ nhân viên [ Thủ trưởng cơ quan (đơn vị)] - Căn cứ vào quyết định số ./QĐ, ngày tháng năm của về việ thành lập cơ quan đơn vị - Xét yêu cầu công tác và khả năng cán bộ nhân viên - Xét đề nghị của trưởng phòng tổ chức cán bộ QUYẾT ĐỊNH GV: Lê Thị Thanh Huyền Giáo trình – Tin học Nghề VP Điều 1: Tiếp nhận và điều động Ông (Bà) đến... “hs” bắng “học sinh” * TL: - Chọn Edit →Replace * Hỏi: Tương tự giống như trong - Nhập dãy kí tự cần thay thế lệnh Find, các thao tác được thực - Nhập dãy kí tự thay thế hiện trong lệnh Replace là gì? - Nháy Replace (thay thế một lần) - Nháy Replace All(thay thế tất cả) - Nháy Find Next (tìm tiếp, không thay thế) GV: Lê Thị Thanh Huyền Giáo trình – Tin học Nghề VP * Chú ý: - Hai lệnh Find và Replace.. .Giáo trình – Tin học Nghề VP - Điền đúng, đủ các chức năng định dạng ký tự và định dạng đoạn văn yêu cầu trong hình - Gõ nhanh và định dạng tương đối chính xác theo mẫu Ngày 20 tháng 10 năm 2007 Bài 9: Làm việc với bảng trong văn bản (Tiết ) I Muc tiêu: 1 Kiến thức: - Ôn lại các khái niệm liên quan đến bảng trong soạn thảo văn bản - Biết các chức năng trình bày bảng 2 Kỹ năng: - Thực hiện... trong trang - Trình bày bảng, kẻ đường biên và đường lưới - Sắp xếp trong bảng theo yêu cầu II Đồ dùng dạy học: 3 Chuẩn bị của GV: - Giáo án, SGK, Sách GV 4 Chuẩn bị của HS: - SGK III Hoạt động dạy học * Hoạt động 1: Tạo bảng GV HS * Hỏi: Khi tạo bảng ta sử dụng nút * TL: Sử dụng nút lệnh: Insert Table lệnh nào? * Hoạt động 2: Thao tác với bảng GV: Lê Thị Thanh Huyền Giáo trình – Tin học Nghề VP GV... trang đầu tiên) - Nháy Format (nếu cần) - Nháy OK b) Muốn xoá và chèn lại số b) - Nháy View→Header and Footer trang được thực hiện qua các - Đánh dấu phần số trang thao tác nào? - Nhấn phím Delete Hoạt động 3: Tìm hiểu chức năng chèn tiêu đề trang GV HS * Ghi: - Tiêu đề trang gồm các phần: đầu trang (header) và chân trang (footer) Đây là những phần văn bản thường xuất hiện trên mọi trang - Trong chế độ... dụng - Biết sử dụng bảng trong soạn thảo văn bản II Đồ dùng dạy học: 1 Chuẩn bị của GV: - Giáo án, SGK, Sách GV 2 Chuẩn bị của HS: - SGK III Hoạt động dạy học Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung thực hành 1 Soạn thảo một số văn bản hành chính: thực hiện theo mẫu trong bài học Bài 1: Soạn đơn xin việc Bài 2; Soạn Quyết định CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc xxx, ngày tháng .năm . cần ngắt. - Nháy Insert →Break . - Đánh dấu Page break. - Nháy OK. c) - Đưa văn bản về chế độ View Normal. - Đánh dấu Page break(ngắt trang) - Nhấn phím. Huyền Giáo trình – Tin học Nghề VP * Các khả năng định dạng đoạn văn bao gồm: - Căn lề - Thụt lề - Khoảng cách đến đoạn văn trước và đoạn văn tiếp theo - Thụt