PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THANH TOÁN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GVHD: PGS.. NỘI DUNG THUYẾT TRÌNHChương I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DỊCH VỤ THANH TOÁN QUA NGÂN HÀNG Chương II: THỰ
Trang 1PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THANH TOÁN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
VIỆT NAM
GVHD: PGS TS TRẦM THỊ XUÂN HƯƠNG
Trang 2DANH SÁCH NHÓM
LÊ THỊ THÚY HẰNG
LÊ THỊ NHƯ LOAN
DƯƠNG THỊ KIM LOAN
BÙI BẢO TRÂN
Trang 3NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH
Chương I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DỊCH VỤ
THANH TOÁN QUA NGÂN HÀNG
Chương II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH
VỤ THANH TOÁN QUA NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM
Chương III: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ
THANH TOÁN QUA NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM
Trang 4NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DỊCH VỤ THANH TOÁN QUA NGÂN HÀNG
Trang 5NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DỊCH VỤ THANH TOÁN QUA NGÂN HÀNG
Vai trò của dịch vụ thanh toán qua Ngân Hàng
- Đối với khách hàng
- Đối với Ngân Hàng
- Đối với nền kinh tế
Trang 6NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DỊCH VỤ
THANH TOÁN QUA NGÂN HÀNG
Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng djch vụ và
chất lượng dịch vụ thanh toán ngân hàng
thanh toán
vụ
Trang 7NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DỊCH VỤ THANH TOÁN QUA NGÂN HÀNG
động phát triển dịch vụ thanh toán qua ngân hàng
- Các nhân tố khách quan
- Các nhân tố chủ quan
Trang 8NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DỊCH VỤ
THANH TOÁN QUA NGÂN HÀNG
Các yêu cầu phát triển các dịch vụ thanh toán
– Yêu cầu về hoạch định chiến lược phát triển
– Yêu cầu về công tác quản trị điều hành phát triển
– Yêu cầu về công nghệ
– Yêu cầu về đào tạo nguồn nhân lực
– Yêu cầu về công tác Marketing
– Yêu cầu về phát triển các sản phẩm và dịch vụ thanh
toán – Yêu cầu về tổ chức mạng lưới
– Yêu cầu về hệ thống phòng ngừa rủi ro
– Yêu cầu về đánh giá năng lực tài chính
Trang 9THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ THANH TOÁN QUA NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM
Tổng quan về phát triển thanh toán qua
ngân hàng tại Việt Nam
Trang 10Tổng quan về phát triển thanh toán qua
ngân hàng tại Việt Nam
Thanh toán qua ngân hàng phát triển mạnh
mẽ với sự ra đời của nhiều phương tiện và dịch vụ thanh toán mới, hiện đại, tiện ích đáp ứng được các nhu cầu của người sử dụng
Số lượng tài khoản tăng lên nhanh chóng
Năm 2010:135.000
Năm 2004: đã tăng gần 10 lần lên 1.297.000 Năm 2007: là trên 7 triệu tài khoản
Trang 11Tổng quan về phát triển thanh toán qua
ngân hàng tại Việt Nam
Tuy nhiên, việc mở rộng và sử dụng tài
khoản thanh toán qua ngân hàng trong khu vực dân cư vẫn còn ở mức khiêm tốn
Tỷ trọng tiền mặt so với tổng phương
tiện thanh toán có xu hướng giảm dần
từ mức 23,7% năm 2001 xuống còn
16.36% năm 2007 nhưng vẫn còn ở cao
so với thế giới.
Trang 12Tỷ trọng thanh toán trong nền kinh tế
Nguồn: Báo cáo hàng năm của NHNN
Trang 13Tổng quan về phát triển thanh toán qua
ngân hàng tại Việt Nam
Các NH TMCP đã phát triển các dịch vụ
thanh toán điện tử dần dần thay thế các lệnh thanh toán bằng giấy (séc, lệnh
chuyển tiền…)
Thẻ ngân hàng đã và đang trở thành
phương tiện thanh toán phổ biến tại Việt Nam
Trang 14Thẻ ngân hàng
Năm 2003: 300 máy ATM và khoảng 7000
POS
Tháng 5/2010: gần 11.000 máy ATM và hơn
37.000 các điểm chấp nhận thẻ POS được lắp đặt và trên 24 triệu thẻ với 48 tổ chức phát hành thẻ và hơn 190 thương hiệu thẻ
Hệ thống ATM, POS đã được kết nối thành
một hệ thống trong đó 3 liên minh thẻ
Banknet, Smartlink, VNBC
Trang 15Thẻ ngân hàng
Nguồn: Báo cáo hàng năm của NHNN và Hiệp hội thẻ ngân hàng
Trang 16Hệ thống thanh toán điện tử liên ngân
hàng
Hệ thống thanh toán điện tử liên ngân
hàng đã được thiết lập, kết nối 63 chi
nhánh tại các tỉnh, thành phố
Hệ thống đã kết nối thanh toán đến 94 tổ
chức tín dụng với 778 đơn vị thành viên
tham gia thanh toán trực tiếp; bình quân hàng ngày, hệ thống xử lý 80.000 giao dịch với tổng doanh số trên 100.000 tỷ đồng.
Trang 17Khảo sát tình hình phát triển dịch vụ
thanh toán của một số Ngân Hàng
Trang 18Ngân Hàng Đông Á
Phương Hướng Phát triển
Phát triển mạng lưới hoạt động
Phát triển công nghệ thông tin
Tập trung nghiên cứu hành vi người tiêu
Trang 19Ngân Hàng Đông Á
Phát triển mạng lưới hoạt động
Trang 20Ngân Hàng Đông Á
Phát triển mạng lưới hoạt động
Trang 21Ngân Hàng Đông Á
Phát triển công nghệ thông tin
Trung tâm điện toán nhằm kết nối online
100% các CN/PGD và hơn 99% các ATM kết nối online vào hệ thống
Lần đầu tiên giới thiệu công nghệ ATM
H38N tại Banking Vietnam 2009 với các tính năng vô cùng hiện đại
Trang 22Ngân Hàng Đông Á
Tập trung nghiên cứu hành vi người tiêu dùng
Đưa ra các dịch vụ phù hợp với từng đối
tượng, khai thác tối đa các dịch vụ đưa ra ngoài những dịch vụ cơ bản cho toàn bộ các đối tượng
Một ví dụ điển hình là dịch vụ thẻ đã thiết
kế riêng cho sinh viên, nhà giáo, kinh doanh chứng khoán…
Trang 23Ngân Hàng Đông Á
Mở rộng hợp tác
Hợp tác thanh toán với nhiều đối tác thuộc
nhiều lĩnh vực khác nhau như điện, nước, điện thoại, viễn thông, chứng khoán, bảo mật….
Tính đến ngày 18 tháng 5 năm 2010, số
lượng website bán hàng liên kết thanh toán của ngân hàng Đông Á với các đối tác là 39.
Trang 24Ngân Hàng Đông Á
Đẩy mạnh truyền thông và PR
Tung ra các sản phẩm thanh toán mới và
các đối tác mới được đăng tải trên các phương tiện thông tin đại chúng.
Tham gia các công tác xã hội có ý nghĩa
Một số ví dụ điển hình của các hoạt động này có thể kể đến là: Cuộc thi nét bút tri
ân, đồng hành cùng chương trình Tiếp Sức Người Thầy, trao học bổng cho sinh viên…
Trang 25Ngân Hàng Đông Á
Cạnh tranh về phí dịch vụ
sản phẩm dịch vụ, Ngân Hàng Đông Á thực hiện duy trì mức phí hợp lý cung cấp cho khách hàng.
Trang 26Ngân Hàng Đông Á
Đa dạng hóa các dịch vụ thanh toán
Dịch vụ thanh toán qua ATM, máy POS
Dịch vụ thanh toán tự động: điện, nước,
điện thoại, internet….
Dịch vụ liên kết thanh toán với các trang
web thương mại điện tử và bảo hiểm
Dịch vụ thanh toán trực tiếp
Dịch vụ thanh toán qua điện thoại
Trang 27Ngân Hàng Đông Á
Các loại thẻ
Thẻ Nhà giáo
Thẻ liên kết sinh viên
Trang 28Ngân Hàng Công Thương (Vietinbank)
Năm 2010 VietinBank tích cực mở rộng
mạng lưới hoạt động và có quy mô lớn
thứ 2 tại Việt Nam Đến nay, toàn hệ thống
có 1.093 đơn vị mạng lưới trải khắp 63 tỉnh thành trong cả nước
Với mục tiêu đa dạng hóa sản phẩm dịch
vụ Ngân hàng công thương đã đạt được những thành công nhất định
Trang 29Ngân Hàng Công Thương (Vietinbank)
Kết quả hoạt động thanh toán
Trang 30Ngân Hàng Công Thương (Vietinbank)
Kết quả hoạt động thanh toán
Trang 31GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ THANH
TOÁN QUA NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM
Trang 32Chính sách khách hàng
Tăng cường chuyển tải thông tin tới đông
đảo quần chúng
Phân khúc thị trường để xác định cơ cấu
thị trường hợp lý và khách hàng mục tiêu
Thường xuyên cung cấp thông tin về tình
hình tài chính, năng lực và kết quả kinh doanh, giúp khách hàng có cách nhìn tổng thể về ngân hàng và tăng lòng tin vào ngân hàng
Trang 33Chính sách khách hàng
Tăng cường chuyển tải thông tin tới đông
đảo quần chúng
Phân khúc thị trường để xác định cơ cấu
thị trường hợp lý và khách hàng mục tiêu
Thường xuyên cung cấp thông tin về tình
hình tài chính, năng lực và kết quả kinh doanh, giúp khách hàng có cách nhìn tổng thể về ngân hàng và tăng lòng tin vào ngân hàng
Trang 34Chính sách khách hàng
kinh doanh theo định hướng khách hàng
thủ tục trên cơ sở tận dụng tiện ích của công nghệ thông tin hiện đại.
khách hàng lâu năm, VIP, mới… trong những ngày lễ, ngày kỉ niệm…nhằm tăng cường mối thân thiện giữa ngân hàng với khách hàng.
Trang 35Chính sách sản phẩm dịch vụ
Đa dạng hóa sản phẩm, tập trung vào
những sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao, có đặc điểm nổi trội so với các sản phẩm trên thị trường nhằm tạo ra sự khác biệt trong cạnh tranh.
Triển khai rộng rãi các dịch vụ thanh toán
điện tử và các hệ thống giao dịch điện tử, tự động
Tăng cường mức độ an toàn và thuận tiện
của các dịch vụ thanh toán điện tử
Trang 36Chính sách giá cả
Thu phí bao nhiêu là hợp lý tương xứng
với dịch vụ cung ứng tùy thuộc vào chính sách từng ngân hàng, làm sao cho khách cảm thấy có thể chấp nhận được, không quá mắc
Trang 37Chính sách phân phối
Chú trọng phát triển mạng lưới các chi
nhánh cấp I và cấp II, mở thêm các phòng giao dịch vệ tinh với mô hình gọn nhẹ.
Ứng dụng các kênh phân phối hiện đại, đáp
ứng nhu cầu giao dịch mọi lúc mọi nơi.
Mở rộng kênh phân phối qua các đại lý như
đại lý chi trả kiều hối, đại lý phát hành thẻ ATM, tối đa hóa tiện ích của từng kênh trong hệ thống nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Trang 38Chính sách xúc tiến và truyền thông
Tăng cường phổ biến đến khách hàng về sản
phẩm dịch vụ của mình nhằm nâng cao sự hiểu biết và chấp nhận các dịch vụ thanh toán của khách hàng.
Tiến hành tuyên truyền, phổ biến, đào tạo cho
khách hàng của ngân hàng về các dịch vụ thanh toán điện tử.
Từ ban lãnh đạo cho đến các nhân viên bình
thường cũng cần nghiên cứu để hiểu nhu cầu và tầm quan trọng của các dịch vụ thanh toán điện tử
Trang 39Nhóm chân thành cám ơn Cô và các
bạn đã lắng nghe!
Rất mong các bạn đóng góp ý kiến.