1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Trọn bộ giáo án 10

89 345 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 624,5 KB

Nội dung

* Tiến hành:HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GV lặp lại câu hỏi phần mở bài nếu HS chưa trả lời Yêu cầu HS quan sát H1 cho biết : Thế giới sống gồm các cấp tổ chức nào?. PHÁT T

Trang 1

BÀI 1: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG

Qua bài này học sinh phải :

-Nêu được các cấp tổ chức của thế giới sống

-Giải thích được tại sao tế bào là đơn vị cơ sở của thế giới sống

-Phân tích được mối quan hệ qua lại của các cấp bậc tổ chức của thế giới sống.Nêu được ví dụ

2/ Kĩ năng:

-Rèn luyện khả năng tư duy, phân tích tổng hợp

-Khả năng làm việc độc lập cũng như hợp tác nhóm

3/ Thái độ:

Thấy được sự đa dạng của thế giới sống nhưng lại là một thể thống nhất

II PHƯƠNG PHÁP

Giảng giải+ hỏi đáp+ phân tích tranh vẽ

Hoạt động nhóm

III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1/ Chuẩn bị của giáo viên (GV)

Tranh vẽ hình 1 SGK + các phiếu học tập

2/ Chuẩn bị của học sinh (HS)

Xem bài trước trong SGK

IV KIỂM TRA BÀI CŨ

Đây là bài đầu tiên của chương trình nên có thể bỏ qua bước này

V TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

A MỞ BÀI: ( 3 PHÚT)

(?) sinh vật khác với vật vô sinh ở chỗ nào? Thế giới sống có các cấp độ tổ chức ra sao?

B PHÁT TRIỂN BÀI

Hoạt động 1 : TÌM HIỂU CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG (15 PHÚT)

* Mục tiêu:

-Giải thích được tại sao tế bào là đơn vị cơ sở của thế giới sống

-Có cái nhìn bao quát về thế giới sống (tổ chức thứ bậc)

Trang 2

* Tiến hành:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

GV lặp lại câu hỏi phần mở

bài nếu HS chưa trả lời

Yêu cầu HS quan sát H1 cho

biết : Thế giới sống gồm các

cấp tổ chức nào ?

Yêu cầu HS đọc phần lệnh thứ

2& trả lời các câu hỏi đó.(hoặc

phát phiếu học tập cho HS

điền vào

GV bổ sung thêm các khái

niệm cho đầy đủ.GV đặt câu

hỏi:

(?) Những đặc trưng cơ bản

của cơ thể sống?

(?) Bắt đầu từ cấp độ nào thì

có đủ các dấu hiệu đặc trưng

cho sự sống?

(?) Các em có kết luận chung

gì về cấp độ tổ chức của giới

sinh vật?

Cơ thể sống khác vật vô sinh

ở chỗ: trao đổi chất để lớn lên, sinh trưởng phát triển &

sinh sản được…

HS trả lời

HS quan sát hình 1 rồi thảo luận nhóm để tìm ra câu trả lời trong 5 phút

TL: trao đổi chất & năng lượng , ST & PT, cảm ứng &

vận động

TL: cấp độ tế bào

HS trả lời câu hỏi rồi tự đưa

>quần xã-> hệ sinh thái -> sinh quyển

Vậy: thế giới sinh vật được tổ chức theo thứ bậc rất chặt chẽ gồm các cấp tổ chức cơ bản: Tb -> cơ thể -> quần thể-> quần xã-> hệ sinh thái.Trong đó, Tb là đơn vị cấu trúc cơ bản của mọi cơ thể sinh vật

*Tiểu kết:

Thế giới sống được tổ chức theo các cấp bậc với các đặc tính nổi trội Trong đó , tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã , hệ sinh thái là những cấp tổ chức cơ bản

Trang 3

Hoạt động 2 : TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG (20 PHÚT)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

GV đặt câu hỏi :

(?) Em hãy cho biết đặc điểm

của thế giới sống

GV hỏi tiếp: Thế nào là

nguyên tắc thứ bậc ?

(?) Đặc điểm của mỗi tổ

(?) Thế nào là hệ mở?

GV giải thích thế nào là khả

năng tự điều chỉnh Nêu vài ví

dụ

TL: Được tổ chức 1theo nguyên tắc thứ bậc

HS xem SGK rồi trả lời

Tổ chức sống cấp cao có đặcđiểm của cấp thấp & có những đặc tính nôỉ trội như:

trao đổi chất & năng lượng, ST& PT…

HS tự đưa ra kết luận chung về “nguyên tắc thứ bậc “

TL : do sự tương tác giữa cácbộ phận cấu thành

Hs dựa vào SGK cho ví dụ

TL: là hệ luôn trao đổi chất

& năng lượng với môi trường

Ví dụ: khả năng tự điều chỉnh của quần thể khi mật

II Đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống

1.Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc

-Thế giới sống được tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc , tổ chức sống cấp dưới làm nền tảng cho cấp trên

- Tổ chức sống cấp cao có đặc điểm cấp thấp hơn những đặc tính nổi trội

2 Hệ thống mở & tự điều chỉnh:

a/ Hệ mở:

Sinh vật luôn trao đổi vật chất & năng lượng với môi trường -> chịu tác động của môi truờng-> biến đổi môi trường

b Khả năng tự điều chỉnh:

Mọi cấp độ tổ chức sống đều

Trang 4

Yêu cầu HS cho ví dụ khác

(?) Ý nghĩa của sự tự điều

chỉnh?

(?) Sự sống được tiếp diễn nhờ

vào điều gì?

độ quá đông

TL: Đảm bảo duy trì & điều hoà sự cân bằng cùa quần thể-> SV tồn tại & phát triển

HS dựa vào SGK trả lời

Do sinh vật luôn có cơ chế phát sinh biến dị, di truyền…

Thích nghi với môi trường khác nhau

có cơ chế tự điều chỉnh-> đảm bảo duy trì & điều hoà sự cân bằng động học->giúp tổ chức tồn tại và phát triển

Ví dụ: Nồng độ các chất trong cơ thểngười luôn duy trì ổn định-> mất cân bằng-> có cơ chế điều hoà -> đưa về trạng thái bình thường

3 Thế giới sống liên tục tiến hoá

-Thế giới sinh vật luôn sinh sôi, nảy nở & không ngừng tiến hoánhờ sư truyền đạt thông tin di truyền trên AND-> sinh vật có đặc điểm chung

-Tuy nhiên sinh vật luôn có

cơ chế phát sinh biến dị & sự thay đổi của điều kiện ngoại cảnh -> thế giới sống vô cùng đa dạng và phon phú

* Tiểu kết:

-Các cấp tổ chức của thế giới sống đều là hệ mở có khả năng tự điều chỉnh

-Sự sống không ngừng tiến hoá tạo nên một thế giới sống vô cùng đa dạng nhưng lại thống nhất

C CỦNG CỐ: (5 PHÚT)

- HS sắp xếp lại các cấp tổ chức của thế giới sống

-HS trả lời các câu hỏi cuối bài

V DẶN DÒ: (2 PHÚT)

-Học bài , làm bài tập SGK

- Chuẩn bị bài tiếp theo

VI RÚT KINH NGHIỆM

………

………

………

………

………

………

………

Trang 5

-Nêu được khái niệm về giới.

-Trình bày được hệ thống phân loại 5 giới

-Nêu được đặc điểm chính của 5 giới

2/ Kĩ năng

Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân loại, thu nhận kiến thức từ sơ đồ hình vẽ

3/ Thái độ

-Thấy được sinh giới được thống nhất từ một nguồn gốc chung

-Giáo dục HS ý thức bảo tồn sự đa dạng của sinh học

II PHƯƠNG PHÁP

Giảng giải+ hỏi đáp

Hoạt động nhóm

III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1/ Chuẩn bị của GV

-Tranh vẽ phóng to hình 2 SGK

-Phiếu học tập

2/ Chuẩn bị của HS

Xem bài trước ở nhà

IV KIỂM TRA BÀI CŨ: (5 phút)

Câu hỏi:

1/ Thế giới sống được tổ chức như thế nào? Nêu các cấp tổ chức sống cơ bản

2/ Đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống

Đáp án

Câu 1: Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc

Tế bào – cơ thể- quần thể – quần xã – hệ sinh thái

Trang 6

Câu 2:

-Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc : Cấp dưới làm nền tảng cho cấp trên, tổ chức cấp cao có đặc điểm của cấp thấp & đặc tính nổi trội

-Hệ mở , tự điều chỉnh: giúp sinh vật tồn tại và phát triển Cho ví dụ

-Thế giới sống liên tục tiến hoá tạo nên sự đa dạng phong phú của sinh vật nhưng lại thống nhất

V TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

A MỞ BÀI

Ta biết rằng sinh giới rất đa dạng & phong phú, trên con đường nghiên cứu sinh giới người ta đã phân loại sinh giới ra 5 giới đó là những giới nào? Đặc điểm của từng giới ra sao?Vấn đề này sẽ được giải quyết ở bài học hôm nay

B PHÁT TRIỂN BÀI

Hoạt động 1 : GIỚI & HỆ THỐNG PHÂN LOẠI 5 GIỚI (15 phút)

* Mục tiêu:

Nêu được khái niệm giới và hệ thống phân loại 5 giới

* Tiến hành:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG

GV đặt câu hỏi : giới là gì?

(?) Cách phân loại giới như

thế nào?

GV sử dụng hình 2 SGK để

cho HS phân biệt các giới

(?) Thế giới sinh vật được chia

thành những giới nào?

GV giới thiệu lại đặc điểm

từng giới cho HS rõ

HS dựa vào SGK để trả lời

TL : phân loại theo trình tự nhỏ dần

HS quan sát hình rồi nhận xét:

Thế giới sinh vật chia làm 5 giới:khởi nguyên sinh, nấm, thực vật, động vật

I Giới & hệ thống phân loại

5 giới 1/ Khái niệm giới

-Giới: là đơn vi phân loại lớn nhất gồm các ngành sinh vật có chung những đặc điểm nhấtđịnh

-Phân loại theo trình tự nhỏ dần: giới –ngành- lớp –bộ- họ-chi (giống)- loài

2 Hệ thống phân loại 5 giới

-Giới khởi sinh: tế bào nhân sơ-Nguyên sinh

-Nấm-Thực vật -> Tb nhân thực-Động vật

* Hệ thống 3 lãnh giới:

-Vi sinh vật cổ-Vi khuẩn-Sinh vật nhân thực gồm: giới nguyên sinh, nấm, thực vật,

Trang 7

động vật.

* Tiểu kết

-Thế giới sinh vật được phân loại theo trình tự nhỏ dần: giới, nghành, lớp, bộ, họ ,chi(giống), loài Giới là đơn vị phân loại lớn nhất gồm các ngành sinh vật có chung đặc điểm nhất định

- Hệ thống phân loại 5 giới: khởi sinh, nguyên sinh, nấm, thực vật, động vật

Hoạt động 2 : ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA MỖI GIỚI (20 phút)

* Mục tiêu:

Nêu được đặc điểm chính của mỗi giới sinh vật

*Tiến hành:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

GV cho HS đọc SGK rồi đặt

câu hỏi:

(?) Giới khởi sinh gồm những

sinh vật nào?

(?) vi khuẩn sống ở đâu? Có

những hình thức dinh dưỡng

nào?

(?)Giới nguyên sinh gồm

những sinh vật nào?Chúng có

đặc điểm chung gì?

(?) Đặc điểm nấm nhầy?

HS đọc nội dung phần II SGK rồi trả lời các câu hỏi của GV

TL: vi khuẩn là sinh vật nhân

sơ bé nhỏ…

TL: Tảo, nấm nhầy, ĐV nguyên sinh: đều là những sinhvật có nhân thực

HS dựa vào SGK trả lời

II.Đặc điểm chính của mỗi giới

1/ Giới khởi sinh ( Monera)

Gồm những loài :vi khuẩn nhân sơ nhỏ bé (kích thước: 1-

5 micrômet) Chúng sống khắpnơi: đất nước, không khí, trên sinh vật khác Sinh sản nhanh.-Phương thức sống: hoại sinh,

kí sinh, tự dưỡng

2/ Giới nguyên sinh (Protista)

Gồm những sinh vật có nhân thực:

đơn bào-Tảo ->có sắc tố

QH

đa bào-Nấm nhầy: gồm 2 pha:

+ Đơn bào giống amip + Hợp bàolà khối chất

Trang 8

(?) Sinh vật dị dưỡng?

(?) Đặc điểm chung của giới

(?) Sinh vật tự dưỡng?

(?) Thực vật gồm các ngành

chính nào?

(?) Lợi ích của giới thực vật

đối với hệ sinh thái và con

(?) Vai trò của giới động vật

đối với tư ïnhiên và con người?

HS đọc nội dung mục 3 SGK rồi trả lời câu hỏi:

HS đọc nội dung mục 4 SGK rồi trả lời câu hỏi:

TL: là sinh vật có khả năng sử dụng NLMT để tự tổng hợp chất hữu cơ

Điều hoà khí hậu, ngăn xói mòn, lũ lụt, hạn hán…

HS đọc nội dung phần 5 SGK và trả lời câu hỏi:

nguyên sinh nhầy nhiều nhân.-Động vật nguyên sinh: cơ thể gồm 1 tế bào sinh vật dị dưỡng

3.Giới nấm (Fungi)

-Gồm những sinh vật nhân thực, đơn bảo hoặc đa bào, dạng sợi, thành tế bao 2có kitin Không có lục lạp & lông roi Sống dị dưỡng

-Các dạng: Nấm men, nấm mốc, nấm sợi, địa y…

4.Giới thực vật

-Gồm các sinh vật đa bào nhânthực, có khả năng quang hợp, là sinh vật tự dưỡng, thành tế bào cấu tạo bằng xenlulô, cảmứng chậm

-Gồm các ngành:rêu, quyết, hạt trần, hạt kín -> nguồn gốc chung là tảo lục đơn bào nguyên thuỷ

5 Giới động vật (Animalia)

-Gồm những sinh vật đa bào nhân thực, dị dưỡng, phản ứng nhanh có khả năng di chuyển

-Gồm các ngành chính: thân lỗ,

ruột khoang, giun dẹp, giun tròn, thân mềm…

-Vai trò:

+Cân bằng hệ sinh thái

Trang 9

+Cung cấp nguyên liệu thức ăn cho con người

Chú ý : GV có thể sừ dụng phiếu học tập vào phần đầu mục II Sau đó HS kết hợp vừa trả

lời câu hỏi, vừa điền nội dung vào phiều rồi về nhà các em ghi lại vào vở

Các giới sinh vật Đặc điểm cấu tạo Đặc điểm dinh dưỡng

*Tiểu kết:

Nêu được đặc điểm cấu tạo và đặc điểm dinh dưỡng của mỗi giới Vai trò của giới thực vật và động vật đối với tự nhiên và con người

C CỦNG CỐ ( 5 phút)

-Hệ thống lại 5 giời sinh vật

-Trả lời câu hỏi cuối bài

-Phát phiếu học tập cho HS điền vào nội dung nếu chưa thực hiện ở phần II

VI DẶN DÒ:

-Trả lời câu hỏi và làm bài tập SGK

-Đọc phần em có biết?

-Học bài

-Chuẩn bị bài tiếp theo

VII.RÚT KINH NGHIỆM:

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Trang 10

………

Trang 11

-Nêu được các nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào

-Vai trò của các nguyên tố vi lượng đối với tế bào

-Giải thích được cấu trúc hoá học của phân tử nước quyết định các đặc tính lí hoá của nước.-Trình bày được vai trò của nước đối với tế bào, sự sống

2 Kĩ năng:

Quan sát, tư duy hình vẽ, so sánh, phân tích, tổng hợp

3 Thái độ

Thấy được vai trò của nước đối với tế bào -> biết quí trọng nguồn nước

II PHƯƠNG PHÁP

Giảng giải+ hỏi đáp

III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1 Chuẩn bị của GV :

Tranh vẽ phóng to H.3.2 SGK

2 Chuẩn bị của HS:

Xem bài trước ở nhà

IV KIỂM TRA BÀI CŨ (5 phút)

Câu hỏi:

1/ Giới là gì ?Hệ thống phân loại

2/ Đặc điểm chính của mỗi giới?

Đáp án:

1/ Giới :

-Là đơn vị phân loại lớn nhất gồm các ngành sinh vật có chung đặc điểm nhất định

-Hệ thống phân loại 5 giới:

2/ Đặc điểm chính của mỗi giới:

Trang 12

-Giới nguyên sinh: nhân sơ, đơn bào, kích thước nhỏ, sinh sản nhanh…

-Giới nguyên sinh: nhân thực, đơn bào, dị dưỡng hoặc tự dưỡng

-Giới nấm: nhân thực đơn bào hoặc đa bào, sống tự dưỡng hoặc dị dưỡng

-Giới thực vật: nhân thực, tự dưỡng thành tế bào có vách xenlulo

-Giới động vật: nhân thực, có khả năng di chuyển, dị dưỡng

V TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

A MỞ BÀI

Ta đã biết sinh giới đa dạn, phong phú nhưng lại thống nhất Ở bài học hôm nay ta sẽ tìm hiểu một trong những đặc điểm thống nhất đó là các nguyên tố hoá học chính cấu tạo nên tế bào cũng như vai trò của nước đối với tế bào và sự sống

B PHÁT TRIỂN BÀI

Hoạt động 1 : CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC ( 15 phút )

*Mục tiêu : Nêu được các nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào, vai trò của các nguyên tố đa

lượng, vi lượng

*Tiến hành:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

GV yêu cầu HS cho biết các

nguyên tố hoá học mà các em

biết

GV đặt câu hỏi tiếp:

(?) Kể tên các nguyên tố hoá

học cấu tạo nên cơ thể sống?

(?) Còn các nguyên tố khác thì

sao?

(?) Nguyên tố nào chiếm tỉ lệ

nhiều nhất?

(?) Tại sao lại C,H,O,N là 4

nguyên tố chính cấu tạo nên

cơ thể sống mà không là

nguyên tố khác?

GV có thể giải thích thêm:

HS đọc SGK và trả lời

TL: chiếm tỉ lệ nhỏ nhưng có vai trò quan trọng

HS căn cứ vào bảng 3 SGK trảlời

HS thảo luận nhóm để tìm ra câu trả lời

I Các nguyên tố hoá học

Có vài chục nguyên tố cần thiết cho sự sống.Trong đó C,

H, O, N chiếm 96% khối lượng

cơ thể.Các nguyên tố khác (K,Ca, P,Mg…) chiếm tỉ lệ ít nhưng có vai trò quan trọng

Trang 13

Các nhà khoa học cho rằng

trái đất & hệ mặt trời hình

thành cách đây 4,6 tỉ năm &

sự sống phát sinh theo con

đường hoá học Trong điều

kiện trái đất nguyên thuỷ

C,H,O,N vớiđặc tính hoá học

đặc biệt đã tương tác với nhau

-> chất hữu cơ đầu tiên theo

nước mưa xuống biển Trong

đó nhiều chất tan được trong

nước và đó là sự sống được

hình thành và tiến hoá

GV có thể đặt câu hỏi :

(?) Trong cơ thể sống có mấy

loại nguyên tố? Là những loại

(?) Vai trò nguyên tố vi lượng

đối với sự sống? Cho ví dụ

TL: Có 2 loại là : đa lượng và

vi lượng

HS đọc SGK và trả lời

HS đọc SGK trả lời

HS thảo luận nhóm rồi rút ra nội dung

C là nguyên tố quan trọng tạo nên sự đa dạng của các đại phân tử hữu cơ

a Nguyên tố đa lượng:

Chiếm khối lượng lớn trong tế bào (C,H,O,N) cấu tạo nên các đại phân tử hữu cơ:

prôtêin, lipít…

b Nguyên tố vi lượng

Chiếm tỉ lệ nhỏ hơn 0,01% khối lượng cơ thể, tham gia cấu tạo enzym, vitamin…

Chiếm tỉ lệ nhỏ nhưng không thể thiếu

VD: Thiếu iot -> trí tuệ kém phát triển

Thiếu Molipđen (Mo) -> cây khó phát triển.->chết

*Tiểu kết:

-Các nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào: C,H,O,N C là nguyên tố quan trọng -> đại phân tử hữucơ

-Nguyên tố đa lượng

-Nguyên tố vi lượng

Trang 14

Hoạt động 2 : NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG TẾ BÀO(20 phút)

*

Mục tiêu :

-Nêu được cấu trúc và đặc tính lí hoá của nước

-Trình bày vai tró của nước đối với tế bào

*Tiến hành:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

Yêu cầu HS quan sát H3.1 trả

lời câu hỏi:

(?) Cấu trúc hoá học của phân

tử nước ?

(?) Đặc tính lí hoá của nước?

Yêu cầu HS quan sát H3.2

SGK và trả lời phần lệnh

GV nhận xét phần trả lời của

HS rồi hỏi tiếp:

(?) Vai trò của nước đối với sự

sống?

(?) Cơ thể sống có thể tồn tại

được không nếu không có

& các tinh thể nước đá phá vỡ tế bào

HS đọc SGK trả lời

I.Nước & vai trò của nước trong tế bào

1 Cấu trúc & đặc tính hoá lí của nước

-Được cấu tạo từ 1 nguyên tử oxi với 2 nguyên tử hidrô bằngliên kết cộng hoá trị

-Do 2 đầu tích điện trái dấu nên phân tử nước có tính phân cực nên sẽ hút phân tử nước kia hoặc các phân tử nước khác

-> Nước có vai trò đặc biệt đốivới sự sống

2 Vai trò của nước đối với tế bào:

-Là dung môi hoà tan nhiều chất cần thiết cho hoạt động sống

-Là thành phần chính cấu tạo

Trang 15

nên tế bào, là môi trường cho các phản ứng sinh hoá

-Điều hoà nhiệt độ cơ thể sinh vật & nhiêt độ môi trường -> Tóm lại, không có nước thì không thể duy trì sự sống

*Tiểu kết:

-Cấu trúc và đặc tính lí hoá của nước

-Vai trò của nước đối với tế bào

C CỦNG CỐ (4 phút)

-Các nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào

-Trả lời các câu hỏi SGK

VI DẶN DÒ (1 phút)

-Học bài

-Chuẩn bị bài mới

VII RÚT KINH NGHIỆM

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Trang 16

BÀI 4 : CACBOHIDRAT VÀ LIPIT

-Liệt kê được tên các loại đường đơn đường đôi, đường đa có trong cơ thể sinh vật

-Trình bày được chức năng của từng loại đường trong cơ thể sinh vật

-Liệt kê được tên các loại lipit có trong cơ thể sinh vật

-Trình bày được chức năng của từng loại lipit

2 kĩ năng

Rèn luyện kĩ năng so sánh để phân biệt các chất

3 Thái độ

Biết sử dụng thức ăn đầy đủ chất và lượng cho cơ thể

II PHƯƠNG PHÁP

Giảng giải + Hỏi đáp

III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1 Chuẩn bị của GV

Tranh 4.1 và 4.2 SGK

2 Chuẩn bị của học sinh

Các loại hoa quả có nhiều đường và lipit

III KIỂM TRA BÀI CŨ

-Vai trò của nước:

+Thành phần cấu tạo của tế bào

+ Dung môi hoà tan các chất cần thiết

+Môi trường của các phản ứng sinh hoá trong tế bào

+Điều hoà nhiệt độ môi trường và cơ thể

IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

A MỞ BÀI

Trang 17

Ơû bài trước ta đã tìm hiểu vai trò của nước trong tế bào, bài hôm nay ta tìm hiểu 2 phân tử hữu cơ quan trọng trong tế bào là Cacbohidrat và lipit

B TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:

Trọng tâm của bài :

-Nắm được các loại đường

- Trình bày các loại lipit và vai trò của nó

Hoạt động 1 : Tìm hiểu cấu trúc hoá học và chức năng của cacbohidrat

* Mục tiêu: Học sinh nắm được 3 loại đường cơ bản và vai trò của chúng trong tế bào

*Tiến hành :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG

Yêu cầu HS đọc phần lệnh ở

phần I SGK

(?) Cacbohidrat có mấy loại? Đó

là những loại nào?

(?) Đường đơn có những dạng

nào?Vai trò của nó?

GV bổ sung : Glucozơ(đường

nho) có ở thực vật & động vật,

Fructozơ (đường quả) có ở thực

vật, galactozơ(đường sữa) có

nhiều trong sữa động vật

GV đặt câu hỏi tiếp:

(?) Thế nào là đường đôi?cho ví

dụ?

GV bổ sung:

+Saccarozơ (đường mía )có

nhiều trong thân cây mía, củ cải

đường , cà rốt…

+Lactozơ (đường sữa) có trong

sữa động vật

(?) Thế nào là đường đa? Kể tên

một số loại đường đa mà em

biết ?

(?) Quan sát hình 5.1 nhận xét

cấu trúc của phân tử xenlulô

Trả lời câu hỏi theo sự hiểu biết của mình

Có 3 loại đường :đường đơn , đường đôi, đường đa

HS thảo luận nhóm để tìm câutrả lời

Do 2 phân tử đường đơn liên kết nhau

HS thảo luận để trả lời

Được cấu tạo bởi các phân tử glucozơ bằng liên kết glucozit

I.CACBOHDRAT (Đường)

1 Cấu trúc hoá học

-Là hợp chất hữu cơ đơn giản chỉ chứa 3 loại nguyên tố C,H,Ođược cấu tạo theo nguyên tắc đaphân, đơn phân là đường đơn (6 C): Glucozơ, fructozơ, galactozơ…

-Cacbohidrat có các loại đường: đường đơn, đường đôi, đường đa

* Đường đơn: là đường có 6 C :

glucozơ, fructozơ, galactozơ

*Đường đôi: gồm 2 phân tử

đường đơn liên kết lại với nhauVD: Glucozơ + Fructozơ = Saccarozơ (đường mía)Glucozơ +galactozơ = Lactozơ(đường sữa)

* Đường đa : gồm nhiều phân

tử đường đơn liên kết với nhau có các loại: glicogen, xenlulô, tinh bột, kitin

VD: Xenlulô gồm nhiều glucôzơliên kết bằng liên kết glicozit-

>phân tử xenlulô->visợi xenlulô

Trang 18

GV có thể nêu thêm 1 số câu

hỏi:

(?) Phân biệt glicogen với

xenlulo?

(?) Tinh bột tồn tại ở đâu? Con

người dùng tinh bột ở dạng nào?

(?)Giải thích tại sao khi ăn cơm

càng nhai càng ngọt?

GV đặt câu hỏi cho mục 2:

(?) Tại sao khi đói lả người ta

thường cho uống nước đường

thay vì ăn các loại thức ăn khác? HS đọc SGK kết hợp kiến thức thực tế để trả lời

-> thành tế bào thực vật

Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại lipit và chức năng của chúng trong cơ thể

*Mục tiêu: Nêu được các loại lipit và chức năng của chúng

*Tiến hành:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG

GV đặt câu hỏi từ ví dụ sau:

Khi hoà lẫn mỡ vào nước ta

thấy có hiện tượng gì?

(?) Đặc tính chung của lipit là

gì?

(?)Lipit gồm những nhóm nào

(?) Mỡ và dầu khác nhau ở

điểm nào?

(?) Một phân tử mỡ gồm

những thành phần nào?

(?) Chức năng chính của mỡ?

Mỡ và nước không hoà vào nhau được

-Kị nước

-Không cấu tạo theo nguyên tắc

đa phân-Gồm 3 nguyên tố :C,H,O nhưng O ít hơn

HS thảo luận nhóm :+mỡ chứa axit béo no+Dầu chứa axit béo không noMỡ gồm : 1 phân tử glixêron +3axit béo

II LIPIT

Nhóm chất hữu cơ không tan trong nước, tan trong dung môi hữu cơ: benzen, ete…

1.Mỡ và dầu

* Cấu tạo :Mỗi phân tử mỡ gồm 1

phân tử glixêron ( rượu 3C) và 3 axit béo ( 16C -> 18 C)

*Chức năng chính của mỡ : dự trữ

năng lượng cho tế bào ( 1 g mỡ có năng lượng gấp đôi 1 g tinh bột)

Trang 19

(?) Em hãy mô tả cấu trúc

của phân tử photpholipit ?

(?) Chức năng của lớp

photpholipit?

(?) Chức năng của stêroit?

(?) Hãy kể tên một số loại

hoocmon mà em biết ?

GV: Nếu hàm lượng

Chlesteron nhiều sẽ tích đọng

trong máu -> xơ cứng động

mạch -> đột quỵ

GV bổ sung 1 số câu hỏi cho

học sinh tự trả lời:

(?) Tại sao người già không

nên nhiều lipit?

(?) Tại sao trẻ em ngày nay

hay mắc bệnh béo phì ?

HS đọc nội dung SGK trả lời

HS dựa vào SGK để trả lời

2 Phôtpholipit

*Cấu trúc: gồm 1 phân tử

glixêron+2 phân tử axit béo+ 1 nhóm photphat

*Chức năng:Cấu tạo màng tế bào

Hoocmon giới tính : Nam:testoteron Nữ : Ostrogen

4 Sắc tố và vitamin

Carotenoit và một số vitamin như: A,D,E,K … cũng là một dạng lipit

* Tiểu kết

-Tính chất chung của lipit : Kị nước, tan trong : ete, benzen…

-Mỡ là nguồn dự trữ năng lượng cho tế bào và cơ thể

-Photpholipit tham gia cấu màng tế bào

-Steroit, một số vitamin cũng là 1 dạng lipit

C CỦNG CỐ

-Học sinh đọc kết luận ở SGK trang 22

-Trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài

-Hoàn thành phiếu học tập sau:

 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Đường đơn (Monosaccarit)

Đường đa (Đisaccarit)

Đường đa (Polysaccarit)

Ví dụ

Cấu trúc

 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Mỡ Photpho lipit Stêroit Sắc tố và vitamin Cấu tạo

Chức năng

IV DẶN DÒ:

-Học bài và làm bài tập SGK

Trang 20

-Oân lại kiến thức protêin

V RÚT KINH NGHIỆM

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

BÀI 5: PRÔTÊIN

- -Số tiết của bài: 1

-Ngày soạn: 22/ 9/ 2006

-Tuần chương trình: 5

-Tiết chương trình: 5

I MỤC TIÊU

Qua bài này học sinh phải:

1 Kiến thức:

-Phân biệt được các mức độ cấu trúc của prôtêin : 1,2,3,4

-Hiểu được chức năng và các yếu tố ảnh hưởng đến chức năng của prôtêin

2 Kĩ năng

Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh hình để phát kiến thức, so sánh, khái quát, so sánh

3 Thái độ

Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống, có chế độ ăn uống hợp lí

-Nhận thức được : Tại sao prôtêin được xem là cơ sở của sự sống

II PHƯƠNG PHÁP

Trực quan+ hỏi đáp

III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1 Chuẩn bị của GV

-Sơ đồ cấu tạo 1 axit amin

-Tranh vẽ phóng to hình 51 SGK

2 Chuẩn bị của HS

Đọc bài trước ờ nhà

IV KIỂM TRA BÀI CŨ (5 PHÚT)

Câu hỏi:

Câu 1: Nêu cấu trúc và chức năng của Cacbohidrat?

Trang 21

Câu 2: Nêu cấu trúc và chức năng của các loại lipit?

Đáp án

*Câu 1: -Cacbohidrat là hợp chất hữu cơ cấu tạo chủ yếu từ 3 nguyên tố là C, H,O

-Cacbohidrat gồm các loại:

+Đường đơn

+Đường đôi

+Đường đa

-Chức năng chính : dự trữ năng lượng cho tế bào và cơ thể

* Câu 2: Lipit gồm nhiều loại có cấu trúc và chức năng khác nhau.

+ Mỡ là nguồn nguyên liệu dự trữ năng lượng cho tế bào và cơ thể

+ Photpholipit cấu tạo màng tế bào

+ Stêroit cấu tạo màng sinh chất , hoocmon

+1 số vitamin và sắc tố cũng là một dạng lipit

V TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

A MỞ BÀI

Cũng là động vật ăn cỏ nhưng tại sao thịt bò lại khác thịt trâu?Tại sao cáo lại ăn gà? Trong thịt có nhiều prôtêin Vậy prôtêin có cấu tạo và chức năng gì? Để hiểu rõ điều đó ta cùng nhau tìm hiểu nội dung bàô5 “prôtêin”

B TIẾN HÀNH BÀI GIẢNG

Trọng tâm của bài: Cấu trúc liên quan đến prôtêin

Hoạt động 1 : TÌM HIỂU CẤU TRÚC PRÔTÊIN (25 PHÚT)

*Mục tiêu:

HS hiểu và trình bày được cấu trúc của 4 bậc của prôtêin

*Tiến hành:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG

GV đặt câu hỏi :

(?) Prôtêin cấu tạo theo

nguyên tắc nào?Đơn phân

của nó là gì?

GV treo tranh công thức cấu

tạo của 1 phân tử axit amin

(?) Axit amin gồm những

nhóm nào?

(?) Có bao nhiêu loại axit

amin tham gia cấu tạo

prôtêin

(?) Loài khác nhau thì

prôtêin khác nhau do đâu?

GV đặt câu hỏi:

HS đọc SGK và trả lời

Căn cứ vào hình vẽ trả lời

Có 20 loại axit amin

Do số lượng , thành phần và trật tự sắp xếp của các aa

HS thảo luận nhóm rồi trả

I CẤU TRÚC CỦA PRÔTÊIN

1 Cấu trúc chung

-Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, các đơn phân là axit amin Có 20 loại aa

-Prôtêin có tính đặc trưng và đa dạng:

+Tính đặc trưng do số lượng thành phần , trật tự sắp xếp các aa

+Tính đa dạng:Thay đổi trật tự

Trang 22

(?) Thịt bò, thịt gà, thịt lợn,

tóc, sừng trâu, tơ tằm, tơ

nhện đều được cấu tạo từ

prôtêin nhưng chúng rất khác

nhau về nhiều đặc tính Sự

khác nhau này là do đâu?

GV treo hình 5.1 và yêu cầu

HS cho biết cấu trúc không

gian của prôtêin?

(?) Cấu trúc bậc 1 của

prôtêin là gì?

Yêu cầu HS quan sát

hình 5.1 b và cho biết cấu

trúc bậc 2 được hình thành

nhờ liên kết nào

(?) Cấu trúc bậc 3 được hình

thành như thế nào?

(?) Từ bậc 3 có thể trở thành

cấu trúc bậc 4 hay không?

Cấu trúc bậc 4 là gì?

(?) Điều kiện để có cấu trúc

bậc 4?

(?) Cấu trúc không gian qui

định cấu trúc nào

HS quan sát hình và trả lời

HS thảo luận và trả lời

sắp xếp của các aa tạo ra vô số prôtêin

-Prôtêin có 4 cấu trúc bậc khác nhau:

2 Cấu trúc bậc 1:

-Các aa liên kết với nhau bằng liên kết peptit tạo thành chuỗi polipeptit

-Dạng mạch thẳng-Prôtêin đơn giản khoảng vài chục aa

3 Cấu trúc bậc 2:

Cấu trúc bậc 1 co xoắn lại hoặc gấp nếp tạo nên cấu trúc bậc 2 nhờ liên kết hidrô

4 Cấu trúc bậc 3, bậc 4

a Cấu trúc bậc 3:

Cấu trúc bậc 2 tiếp tục co xoắn tạo nên cấu trúc không gian 3 chiều gọi là cấu trúc bậc 3

b Cấu trúc bậc 4:

Một prôtêin được cấu tạo từ 1 vàichuỗi polipeptit, các chuỗi liên kết với nhau tạo thành 1 phức hệ prôtêin gọi là cấu trúc bậc 4

* Tiểu kết:

-Prôtêin cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm nhiều đơn phân là axit amin

-Prôtêin có 4 bậc cấu trúc khác nhau

-Cấu trúc qui định chức năng Khi cấu trúc không giam bị phá vỡ thì prôtêin sẽ mất chức năng

Hoạt động 2 : TÌM HIỂU CHỨC NĂNG CỦA PRÔTÊIN (10 PHÚT)

* Mục tiêu:

Nêu được chức năng của một số loại prôtêin trong tế bào.Cho ví dụ minh hoạ

Trang 23

*Tiến hành:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG

GV đặt câu hỏi gợi ý cho HS:

(?) Trong cơ thể prôtêin giữ

những chức năng gì?

GV đặt 1 số câu hỏi liên

quan đến thực tế để giáo dục

HS:

(?) Trong bữa ăn hàng ngày

tại sao chúng ta cần ăn

prôtêin từ các nguồn thực

phẩm khác nhau?

GV nhận xét câu trả lời của

HS và bổ sung cho đầy đủ

HS thảo luận nhóm tìm ra câu trả lời

II Chức năng của protêin

-Cấu tạo nên tế bào và cơ thể VD: Colagen tham gia cấu tạo mô liên kết

-Điều hoà trao đổi chất

-Vận động: prôtêin cấu tạo đuôi tinh trùng

*Tiểu kết:

Prôtêin có các chức năng như: cấu tạo tế bào, dự trữ aa, vận chuyển, bảo vệ…

C CỦNG CỐ (4 PHÚT)

-Trả lời các câu hỏi SGK

-Nêu 1 số loại prôtêin trong tế bào người và cho biết chức năng của chúng

IV DẶN DÒ (1 PHÚT)

-Đọc bài mới

-Đọc phần :” Em có biết”

V.RÚT KINH NGHIỆM

Trang 24

………

………

………

BÀI 6: AXIT NUCLÊIC

Số tiết của bài: 1

-Nêu được thành phần hoá học của 1 nuclêôtit

-Mô tả được cấu trúc của 1 phân tử AND và phân tử ARN

-Trình bày được chức năng cùa AND và ARN

-So sánh được cấu trúc và chức năng của AND và ARN

2 Kỹ năng

Rèn luyện kỹ năng tư duy phân tích tổng hợp để nắm vững cấu trúc các bậc của axit nuclêic

3 Thái độ

Hiểu được cơ sở phân tử của sự sống là axit Nuclêic

II PHƯƠNG PHÁP

Trực quan + Hỏi đáp

III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1 Chuẩn bị của GV

-Mô hình cấu trúc phân tử AND

-Tranh vẽ phóng to về cấu trúc hoá học của nuclêôtit, phân tử AND & ARN

2 Chuẩn bị của HS

Xem bài trước ở nhà

III KIỂM TRA BÀI CŨ:

Câu hỏi:

1 Nêu các bậc cấu trúc của prôtêin

2 Nêu 1 vài loại prôtêin trong TB người và cho biết chức năng của chúng

Đáp án:

1.Cấu trúc bậc 1: các axit amin liên kết nhau bằng mối liên kết peptit tạo thành chuỗi polipeptit-Cấu trúc bậc 2: Chuỗi polipeptit co xoắn hoặc gấp nếp nhờ liên kết hidrô giữa các aa

-Cấu trúc bậc 3: Cấu trúc bậc 2 tiếp tục co xoắn tạo nên cấu trúc không gian 3 chiều

-Cấu trúc bậc 4: Prôtêin có 2 hay nhiều chuỗi polipeptit

2 –Cấu tạo tế bào cơ thể (colagen)

-Dự trữ các aa

-vận chuyển các chất (hêmôglobin)

Trang 25

-Bảo vệ cơ thể (kháng thể)

-Xúc tác (enzim)

V TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

A MỞ BÀI

Ta đã biết prôtêin tham gia cấu trúc và đảm nhận hầu hết các chức năng trong hoạt động sống tếbào và cơ thể Nhưng prôtêin được tạo ra cần phải có khuôn mẫu là mARN, tARN, ribôxôm Tuynhiên để có được các loại ARN thì phải có khuôn mẫu là AND AND và ARN được gọi là axit nuclêic Vậy axit nuclêic có cấu trúc và chức năng như thế nào trong tế bào và cơ thể ? Câu hỏi này sẽ được giải quyết trong bài học hôm nay

B TIẾN HÀNH

Hoạt động 1 : TÌM HIỂU CẤU TRÚC AXIT DEOXIRIBO NUCLÊIC

* Mục tiêu: -Nêu được cấu tạo hoá học của 1 nuclêic.

-Mô tả cấu trúc hoá học và trình bày chức năng của AND

* Tiến hành:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG

Có mấy loại axit nuclêic? Đó

là những loại nào?

AND cấu tạo theo nguyên tắc

đa phân Vậy đơn phân của

chúng là gì?

(?)Một Nu gồm bao nhiêu

thành phần?

(?) Có mấy loại Nu và các Nu

khác nhau ở điểm nào?

(?) Các Nu liên kết với nhau

bằng liên kết gì để tạo nên

chuỗi polinuclêôtit?

Từ hình 6.1 cho biết ADN có

bao nhiêu chuỗi poli nu?

-Mạch 1: A T G X có thể

suy ra mạch 2 nhờ đâu? Liên

kết hydrô của ADN rất lớn

làm cho ADN có đặc điểm gì?

Có 2 loại Nu là + AND ( axit đêôxiribônuclêic)+ARN ( axit ribônuclêic)Thảo luận nhóm rồi trả lời:

HS căn cứ vào SGK để trả lời

HS thảo luận nhóm rồi trả lời:

I AXIT ĐÊÔXIRIBÔNUCLÊIC

1 Cấu trúc của AND

-AND được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm nhiều đơn phânlà nuclêôtit

-Mỗi Nu gồm 3 phần:

+ Đường (5C) pentôzơ (C5H10O4).

+ Nhóm photphat +Bazơ nitơ : Có 4 loại bazơ nitơ : A( Ađênin), T (Timin), G(Guanin), X(Xitôxin)

-Các nu liên kết với nhau bằngliên kết hóa trị Đ-P theo 1 chiềuxác định tạo nên 1 chuỗi polinuclêôtit

-Mỗi phân tử ADN gồm 2 chuỗi pôlinu kiên kết với nhau bằng liên kết hydrô giữa các bazơnitơ của các nu theo NTBS:

B

P

Đ

Trang 26

(bền vững, linh hoạt)

(?) Thế nào là nguyên tắc bổ

sung ?

GV giải thích thêm:

Các em thấy 4 loại bazơ nitơ

có gì khác nhau?

Ở đây có 2 loại bazơ lớn là

Avà G( bazơ purin) Còn có 2

loại bazơ nhỏ là G và X( bazơ

pirimidin)

Vậy : NTBS là 1 bazơ lớn liên

kết với 1 bazơ nhỏ?

(?) Sự khác nhau giữa phân tử

AND của tế bào nhân sơ và tế

bào nhân thực là gì?

ADN tu sao

   Prô  TT của

cơ thể

(gen) tac nhan

    Sửa sai thể

(?) AND có chức năng gì?

TL: Nguyên tắc bổ sung là:

A lk T = 2 lk H

G lk X = 3 lk H

HS thảo luận + SGK để trả lời

 A liên kết với T bằng 2

+ADN có tính đa dạng, thay đổitrật tự sắp xếp các nu tạo cácloại ADN khác nhau

-Ở TB nhân sơ AND có cấu trúc mạch vòng

-Ở tế bào nhân thực AND có cấutrúc mạch thẳng

2 Chức năng của ADN

-AND có chức năng mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền

-Thông tin di truyền được lưu trữtrong phân tử AND dưới dạng sốlượng, thành phần và trình tự sắpxếp các Nu

*Tiểu kết:

-AND cấu tạo theo nguyên tắc đa phân , đơn phân là Nu

-AND gồm 2 chuỗi polinuclêôtit, các Nu liên kết với nhau theo NTBS (A lk T= 2 lk H)

-Mô tả cấu trúc va trình bày chức năng của ARN

-So sánh AND và ARN

*Tiến hành:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG

Yêu cấu HS trả lời phần lệnh

SGK

GV đặt câu hỏi :

TL: Có 3 loại, căn cứ vào cấu trúc II Axit Ribônuclêotit 1 Cấu trúc ARN

-Cấu tạo theo nguyên tắc đa

Trang 27

(?) ARN cấu tạo theo nguyên

tắc đa phân ? Đơn phân của

chúng là gì?

(?) Mỗi Nu cấu tạo như thế

nào?

(?) Có mấy loại NU? Khác với

Nu của AND ở điểm nào ?

Có thể chia những loại ARN

nào?

-ARNm: có cấu tạo như thế

nào?

(?) Chức năng của từng ARN?

(?) Sau khi thực hiện xong

chức năng của mình, các phân

tử ARN bị phâ huỷ như thế

nào?

HS đọc SGK rồi trả lời

HS thảo luận rồi trả lời

HS vận dụng kiến thức vừa học để trả lời câu hỏi

phân gồm nhiều đơn phân là nuclêôtit

-Một Nu gồm 3 phần:

+ Đường pentôz C5H10O5.+Axit phôtphoric

+ARNt: cấu trúc với 3 thùy.+ARNr: chỉ có 1 mạch nhưngnhiều vùng, các nu liên kết bổsung với nhau

*Tiểu kết:

-ARN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm 4 loại NU là :A,U,G,X

-Thường cấu tạo gồm 1 mạch Có 3 loại: ARNm,, ARNt,ARNr.

C Củng cố:

- Các câu hỏi trong SGK:

 ADN và ARN giống nhau và khác nhau ở những điểm nào?

 Tại sao cùng sử dụng 4 loại nu để ghi thông tin di truyền trên ADN nhưng các loài sinh vật có cấu trúc và hình dạng rất khác nhau?

VI DẶN DÒ

- Học bài cũ

- Xem bài trước

- Xem “Em có biết” trong SGK

VI RÚT KINH NGHIỆM

………

………

Trang 28

-Nêu được đặc điểm của tế bào nhân sơ.

-Giải thích được tế bào nhân sơ với kích thước nhỏ có lợi thế gì?

-Trình bày được cấu trúc và chức năng của các bộ phận cấu tạo nên tế bào vi khuẩn

2 Kĩ năng

Quan sát hình vẽ, tư duy so sánh, phân tích tổng hợp, hoạt động độc lập của học sinh

3 Thái độ

Thấy rõ tính thống nhất của tế bào

II PHƯƠNG PHÁP

Trực quan + hỏi đáp

III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1 Chuẩn bị của GV

Tranh vẽ phóng to H 7.1 và H 7.2

2 Chuẩn bị của HS

Đọc trước bài ở nhà

IV KIỂM TRA BÀI CŨ

Câu hỏi:

Phân biệt cấu trúc của AND và ARN

Đáp án

-Đường đêôxiribô nuclêôtit -Đường ribônuclêôtit

-Bốn loại bazơ nitơ: A,T,G,X -Bốn loại bazơ nitơ: A,U,G,X

-Gồm 2 chuỗi polinuclêôtit -Chỉ 1 mạch polinuclêôtit

-Chiều dài hàng chục ngàn đến hàng triệu Nu -Chiều dài hàng ngàn -> Chục ngàn Nu

V TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

A MỞ BÀI

Trang 29

Mọi cơ thể sinh vật đều được cấu tạo từ 1 tế bào hoặc nhiều tế bào do đó tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật cấu tạo tế bào nhân sơ như thế nào chúng ta tìm hiểu nội dung của bài hôm nay.

B PHÁT TRIỂN BÀI

Hoạt động 1 : TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TẾ BÀO NHÂN SƠ

*Mục tiêu:

Nêu được đặc điểm chung của tế bào nhân sơ và giải thích được kích thước nhỏ có ưu thế gì

*Tiến hành:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

GV dẫn dắt bằng câu hỏi sau:

(?) Vì sao gọi là tế bào nhân

sơ?

Quan sát hình vẽ hãy cho biết

tế bào nhân sơ có những đặc

điểm nổi bật nào?

GV yêu cầu HS trả lời phần

lệnh trang 31 SGK:

GV gọi HS trả lời, HS khác

nhận xét rồi cuối cùng nhấn

mạnh:

Kích thước nhỏ đem lại ưu thế

cho các Tb nhân sơ là :

+Trao đổi chất với môi trường

nhanh chóng

+Sinh trưởng và sinh sản

nhanh hơn các Tb có cùng

hình dạng và kích thước

HS đọc SGK và thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi

Thảo luận nhóm để tìm đáp án

Lắng nghe và ghi ý chính vào vở

I Đặc điểm chung của TB nhân sơ.

-Chưa có nhân hoàn chỉnh.-Tế bào chất không có hệthống nội màng và không cócác bào quan, có màng baobọc, chỉ có Ribôxôm

-Có kích thước 1-5μm = 1

10tếbào nhân thực

-Tế bào nhỏ thì tỉ lệ S

V lớn  trao đổi chất với môi trường nhanh  Tế bào sinh trưởng và ss nhanh, dễ dàng vận chuyển

*Tiểu kết:

Tế bào nhân sơ có kích thước nhỏ, chưa hoàn chỉnh, không có bào quan có màng bao bọc

Hoạt động 2: TÌM HIỂU CẤU TẠO TẾ BÀO NHÂN SƠ

*Mục tiêu:

Trình bày được cấu trúc và chức năng của các bộ phận cấu tạo nên TB vi khuẩn

*Tiến hành:

Trang 30

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

Yêu cầu HS quan sát hình 7.2

SGK và cho biết TB nhân sơ

gồm mấy phần chính?

GV đặt câu hỏi gợi mở:

(?) Thành TB cấu tạo từ chất

gì?

(?) Chức năng của thành TB

(?) căn cứ vào tiêu chí nào mà

người ta chia thành 2 loại VK

Gram (+) và VK Gram (-)

GV giải thích thêm: Biết được

sự khác biệt của 2 loại VK có

ý nghĩa trong y học Chúng ta

có thể sử dụng

Các loại thuốc kháng sinh đặc

hiệu để tiêu diệt từng loại VK

gây bệnh

(?) Thành TB có chức năng gì?

(?) Màng sinh chất có đặc

điểm gì?

(?) Vai trò của màng sinh

chất?

(?) Vai trò của lông và roi?

Yêu cầu HS đọc và trả lời

phần lệnh:

GV đặt câu hỏi:

(?) Tế bào chất gồm những

thành phần nào?

Quan sát SGK và trả lời câu hỏi

Thành TB cấu tạo từ peptiđoglican

HS thảo luận nhóm rồi đưa ra câu trả lời

HS căn cứ vào SGK trả lời

Dựa vào kiến thức đã học để trả lời:

Thảo luận nhóm rồi trả lời

I Cấu tạo TB nhân sơ

Có 3 thành phần chính: màng sinh chất, tế bào chất và vùng nhân Ngoài ra còn có thành tếbào, vỏ nhầy, roi và lông

1 Thành TB, màng sinh chất, lông và roi.

a Thành TB :

-Có ở phần lớn tB nhân sơ Bao bọc bên ngoài TB, cấu tạo bởi chất peptidoglycan Thành Tb dễ bắt màu khi nhuộm Gram nên phân biệt được 2 loại VK là : VK Gram (+) bắt màu tím, VK Gram (-) bắt màu đỏ

-Chức năng: bảo vệ TB và qui định hình dạng TB.Một số VK bên ngoài thành TB còn có lớpvỏ nhầy giữ cho VK ít bị bạch cầu tiêu diệt

b Màng sinh chất

-Cấu tạo từ photpholipit kép và prôtêin

-Chức năng : +Bảo vệ tế bào +Trao đổi chất với môi trường

c Lông và roi.

-Lông : giúp VK bám chặt vào

TB vật chủ

-Roi: giúp VK di chuyển

2 Tế bào chất

-Nằm giữa màng sinh chất và vùng nhân gồm 2 phần chính: bào tương và ribôxôm

+ Bào tương: là chất keo bán lỏng chứa nhiều chất hữu

Trang 31

(?) Cấu tạo và vai trò của

ribôxôm trong TB VK

Phía trong tế bào chất là vùng

nhân Vùng nhân có cấu tạo

và chức năng gì?

-Vùng nhân có vai trò gì đối

với tế bào vi khuẩn?

(?) Plasmit là gì? Vai trò của

Plasmit

Thảo luận nhóm và kết hợp với SGK để trả lời

cơ và chất vô cơ

+Ribôxôm: cấu tạo từ prôtêin và rARN là nơi tổng hợp prôtêin

3 Vùng nhân.

- Chứa VCDT -Chưa có màng bao bọc và chỉchứa 1 phân tử ADN dạngvòng

-Ngoài ADN ở vùng nhân trong tế bào chất có thêm ADN dạng vòng nhỏ khác gọi là plasmit

*Tiểu kết:

-Cấu tạo gồm 3 phần chính: màng, tế bào chất, nhân

-Thành tế bào cấu tạo từ peptidoglycan Chức năng bảo vệ TB

-Tế bào chất nằm giữa màng sinh chất và vùng nhân

-Vùng nhân chứa 1 phân tử AND dạng vòng

C CỦNG CỐ

Tốc độ sinh sản nhanh của VK giúp ích gì cho con người

VI.DĂN DÒ:

-Học bài

-Trả lời câu hỏi SGK

-Chuẩn bị bài tiếp theo

VII RÚT KINH NGHIỆM

Trang 32

- -Số bài của bài: 2

-Trình bày đặc điểm chung của tế bào nhân thực

-Cấu tạo và chức năng của nhân tế bào

-Cấu tạo và chức năng của hệ thống lưới nội chất, Ri, Golgi

2 Kỹ năng :

-Quan sát, phân tích, tổng hợp

-Phân biệt TB nhân sơ và TB nhân thực

3 Thái độ

Thấy được tính thống nhất về cấu trúc và chức năng của nhân tế bào và ribôxôm

II PHƯƠNG PHÁP

Trực quan+ hỏi đáp+ hoạt động nhóm

III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1 Chuẩn bị của GV

Tranh vẽ phóng to H 8.1 và 8.2 SGK

2 Chuẩn bị của HS

Đọc trước SGK ở nhà

VI KIỂM TRA BÀI CŨ

Câu hỏi:

Em hãy trình bày cấu tạo của tế bào nhân sơ

Đáp án

TB nhân sơ cấu tạo gồm 3 phần: màng sinh chất, tế bào chất, vùng nhân

 Thành TB, màng sinh chất, lông và roi

-Thành TB: bao bọc ngoài TB cấu tạo bởi chất peptidoglycan giữ cho VK có hình dạng ổn định.-Màng sinh chất : cấu tạo từ photpholipit 2 lớp và prôtêin

-Lông và roi: giúp VK di chuyển và bám vào vật chủ

 Tế bào chất: nằm giữa màng sinh chất và vùng nhân

 Vùng nhân: chứa 1 phân tử AND dạng vòng không có màng bao bọc

V TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

A MỞ BÀI

Đặt câu hỏi dẫn dắt HS:

(?) SV nhân thực gồm những SV nào?

(?) Tế bào nhân thực khác TB nhân sơ ở điểm nào?

Để biết được điều đó hôm nay ta vào bài 8

B PHÁT TRIỂN BÀI

Hoạt động 1 : TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TB NHÂN THỰC

Trang 33

* Mục tiêu : Trình bày được đặc điểm chung của TB nhân thực và phân biệt được với Tb nhân

* Tiến hành:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

GV đặt câu hỏi gợi mở:

(?)Tế bào nhân thực có những

đặc điểm chung cơ bản nào?

-Phân biệt tế bào nhân sơ và

tế bào nhân thực

HS đọc SGK kết hợp với kiếnthức bài trước để trả lời I Đặc điểm chung của TB nhân thực

-Các bào quan có màng baobọc

* Tiểu kết: TB nhân thực gồm 3 phần: màng , tế bào chất, nhân có màng bao bọc.

- - Hoạt động 2 : TÌM HIỂU CẤU TẠO TB

*Mục tiêu: Nêu được cấu tạo và chức năng của từng bào quan có trong TB nhân thực.

*Tiến hành:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

Yêu cầu HS đọc và trả lòi

phần lệnh

GV đặt câu hỏi:

(?) Nhân cấu tạo như thế nào?

Vai trò của nhân trong TB là

gì?

GV yêu cấu HS quan sát hình

8.2 SGK rối đặt câu hỏi:

(?) Lưới nội chất có cấu tạo

như thế nào?

(?) Có mấy loại lưới nội chất?

Làm thế nào để phân biệt

chúng? Chức năng của mỗi

HS kết hợp SGK và thảo luận nhóm để trả lời.Ghi những ý chính vào vở

II Cấu tạo của TB.

1 Nhân TB

-Có hình cầu, đường kính 5um.-Có 2 lớp màng bao bọc Bêntrong là dịch nhân chứa 1 nhâncon và chất nhiễm sắt

-Là phần lớn nhất và dễ thấynhất

 điều khiển mọi hoạt độngcủa tế bào thông qua sự điềukhiển tổng hợp prôtêin

2 Lưới nội chất.

-Cấu tạo: gồm các hệ thốngống và xoang dẹp thông vớinhau

-Có 2 loại lưới nội chất:

+ Luới nội chất hạt: trên màngcó gắn nhiều hạt ribôxôm,chức năng tổng hợp prôtêin +Lưới nội chất trơn: thường

Trang 34

GV giải thích thêm:

Mạng lưới nội chất phân bố

khắp trên bề mặtTb tạo kênh

dẫn truyền phân tử, tạo bề mặt

lớn để enzim hoạt động.Lưới

nội chất được cấu tạo bởi hệ

thống các xoang , ống dẹt

thông với nhau (đây chính là

“con đường “ liên lạc giữa các

phần tử khác nhau trong tế

bào

GV cho HS quan sát hình 8.2

SGK rồi đặt câu hỏi:

(?) Em hãy cho biết cấu tạo và

chức năng của ribôxôm?

GV cho HS quan sát hình 8.2

SGK rồi đặt câu hỏi cho HS

thảo luận:

(?) Đặc điểm cấu tạo và vai

trò của bộ máy Gôngi ?

Yêu cầu HS đọc và trả lời

phần lệnh SGK

GV giới thiệu thêm:

Trong mỗi TB động vật chứa

từ 10 -> 20 thể gôngi, Tb thực

vật chứa hàng trăm thể gôngi,

TB nguyên sinh chứa 1 hoặc

rất ít thể gôngi

Yêu cầu HS quan sát hình 9.1

đính nhiều enzim, chức năngtổng hợp lipit, chuyển hoáđường, phân huỷ chất độc hại

3 Ribôxôm

Không có màng bao bọc, đượccấu tạo từ 1 số rARN vàprôtêin khác nhau -> Là nơitổng hợp prôtêin cho tế bào

4 Bộ máy gôngi.

-Cấu tạo : gồm hệ thống cáctúi màng dẹp xếp chồng lênnhau nhưng tách biệt nhau.-Chức năng: gắn thêm cácchất vào các loại prôtêin màlưới nội chất gửi đến (qua túitiết)

-> sản phẩm hoàn chỉnh Sauđó bao gói vào trong túi tiếtgửi đến các nơi trong tế bàohoặc ra khỏi tế bào

5 Ti thể:

a Cấu trúc ti thể:

-Gồm 2 lớp màng bao bọc:+Màng ngoài: Không gấpkhúc

+Màng trong: gấp khúc tạo

Trang 35

(?) Thực hiện chức năng gì?

(?) Tế bào nào trong cơ thể

chứa nhiều ti thể nhất?

Yêu cầu HS đọc và trả lời

phần lệnh SGK

Yêu cầu HS quan sát H 9.2

SGK và trả lời câu hỏi:

(?) Cấu trúc của lục lạp?

(?) Chức năng của lục lạp?

GV bổ sung:

Lục lạp là bào quan chỉ có ở 1

số loại tế bào thực vật (thân ,

lá) Số lượng lục lạp trong mỗi

TB không giống nhau phụ

thuộc điều kiện chiếu sáng và

Thảo luận nhóm tìm đáp án

Lá cây có màu xanh là do trong TB lá có lục lạp chứa diệp lục Màu xanh của lá không liên quan đến chức năng quang hợp

thành các mào và trên đó chứanhiều enzim hô hấp

-Bên trong có chất nền chứa ADN và Ribôxôm

b Chức năng:

Là “nhà máy điện” cung cấp nguồn nguyên liệu chính cho tế bào dưới dạng các phân tử ATP

6 Lục lạp

a Cấu trúc

-Được bao bọc bởi 2 lớp màng:màng trong và màng ngoài.-Bên trong có chất nền cùngvới hệ thống các túi dẹt(tilacoit) Các tilacoit xếpchồng lên nhau tạo thành cấutrúc của Grana Grana nối vớinhau bằng hệ thống màng.Trên màng tilacoit chứa nhiềudiệp lục và các enzim quanghợp Trong chất nền còn cóADN và Ribôxôm

b Chức năng

Là bào quan chỉ có ở TBTN cóchứa diệp lục có khả năngchuyển đổi NL ánh sáng thành

NL hóa học tích lũy dưới dạngtinh bột

*Tiểu kết:

-Nhân TB chứa vật chất di truyền điều khiển mọi hoạt động sống của TB

-Ribôxôm: Không có màng bao bọc Chức năng: tổng hợp prôtêin

-Ti thể và lục lạp đều có 2 lớp màng bao bọc, chứa AND và ribôxôm Là bào quan sản xuất chấthữu cơ và cung cấpnăng lượng cho TB

C TỔNG KẾT

-trong các bào quan đâu là thành phần quan trọng nhất? Vì sao?

-So sánh TB nhân sơ và TB nhân thực

Trang 36

VI DĂN DÒ

-Trả lời các câu hỏi và bài tập SGK

-Đọc phần :”Em có biết”

-Chuẩn bị bài tiếp theo

VII RÚT KINH NGHIỆM

BÀI 10: TẾ BÀO NHÂN THỰC (TT)

Số tiết của bài: 2

-Trình bày được cấu trúc và chức năng của các bào quan : không bào, lizôxôm

-Mô tả được cấu trúc và chức năng của khung xương tế bào, lưới nội chất

2 Kĩ năng

Trang 37

Rèn luyện kĩ năng phân tích hình vẽ , tư duy so sánh, phân tích, tổng hợp để thấy được sự khác nhau về từng chức năng của màng sinh chất.

3.Thái độ

Thấy được tính thống nhất của TB nhân chuẩn

II PHƯƠNG PHÁP

Trực quan +giảng giải + hỏi đáp

III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1 Chuẩn bị của GV

Hình vẽ phóng to H 10.1 và 10.2 SGK

2 Chuẩn bị của HS

Chuẩn bị bài trước ở nhà

IV.KIỂM TRA BÀI CŨ

Cung cấp năng lượng cho TB dưới dạng ATP

V TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

A MỞ BÀI

Các bào quan trong TB có được định vị tại những vị trí cố định hay chúng có thể tự do di chuyển trong TB? Màng TB có cấu trúc và chức như thế nào Các vấn đề này sẽ được giải quyết trong bài học hôm nay

B PHÁT TRIỂN BÀI

Hoạt động 1 : TÌM HIỂU MỘT SỐ BÀO QUAN KHÁC

*Mục tiêu: Trình bày được cấu tạo và chức năng của không bào và lizôxôm.

*Tiến hành:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

GV đặt câu hỏi:

Trình bày cấu tạo và chứa

năng của không bào?

HS dựa vào SGK để trả lời I Một số bào quan khác

1 Không bào

-Có 1 lớp màng bao bọc.-Các tế bào thực vật thường cócác không bào lớn làm nhiệmvụ chứa các chất dự trữ hoặccác chất phế thải cũng nhưgiúp các tế bào hút nước

Trang 38

(?) Chức năng của lizôxôm?

Yêu cầu học sinh trả lời phần

lệnh SGK

Căn cứ SGK trả lời

Thảo luận nhóm để tìm đáp án

VD: Không bào tế bào lônghút ở rễ cây: chứa MK vànhiều chất khác nhau đồngthời làm nhiệm vụ hút nước.Không bào của tế bào cánhhoa chứa nhiều sắc tố

-Tế bào động vật có cáckhông bào nhỏ không bào tiêuhóa và không bào co bóp

2 Lizôxôm

-Có 1 lớp màng bao bọc.-Chức năng: phân huỷ các tếbào già, các tế bào bị tổnthương không còn khả nănghồi phục

*Tiểu kết

TB thực vật có không bào lớn chứa chất dự trữ hoặc chất phế thảigiúp TB hút nước

Hoạt động 2 : TÌM HIỂU BỘ KHUNG XƯƠNG TẾ BÀO

*Mục tiêu:

Trình bày được cấu tạo và chức năng của bộ khung xương TB

*Tiến hành

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

GV hướng dẫn HS đọc nội

dung SGK và xem H.11.1

SGK rồi trả lời câu hỏi:

Bộ khung xương TB cấu tạo

như thế nào? Gồm những bộ

Là 1 hệ thống gồm các vi ống,

vi sợi và sợi trung gian

2/- Chức năng:

-Làm giá đỡ cho các bào quancủa tế bào tạo hình dạng cho các tế bào động vật ngoài ra còn là nơi neo đậu của các bàoquan và giúp tế bào di chuyển

Trang 39

Mô tả được cấu trúc và chức năng của màng sinh chất, màng TB.

*Tiến hành:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

Ỵêu cầu HS quan sát hình 10.2

SGK rồi đặt câu hỏi:

(?) Theo mô hình khảm động

màng TB có cấu trúc như thế

Yêu cầu HS trả lời phần lệnh

(?) Thành TB có ở SV nào?

(?) So sánh cấu tạo màng TB

HS quan sát hình và thảo luận nhóm để tìm câu trả lời

HS đọc SGK và thảo luận tìm đáp án

HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời

Căn cứ SGK trả lời

II/- Màng sinh chất:

1/- Cấu trúc màng sinh chất:

-Màng sinh chất được cấu tạogồm 2 thành phần chính làphotpholipit và prôtêin

-Tế bào động vật và người cònchứa phân tử colesteron làmtăng độ ổn định của màng sinhchất

-Prôtêin của màng sinh chấtgồm 2 loại: prôtêin xuyênmàng và prôtêin bề mặt cácprôtêin có chức năng vậnchuyển các chất, thụ thể thunhận thông tin các dấu chuẩnđể tế bào nhận biết nhau

2/- Chức năng của màng sinh chất.

-TĐC với MT có chọn lọc:màng chỉ cho 1 số chất nhấtđịnh đi qua là màng bán thấm.VD: Màng có lớp photpholipitchỉ cho các phân tử tan trongdầu mỡ đi qua còn có các phântử tích điện, phân cực thì phải

đi qua những kênh prôtêinthích hợp

-Màng có các prôtêin thụ thểlàm nhiệm vụ thu nhận thôngtin cho tế bào

-Màng có các “dấu chuẩn” làglicôprôtêin đặc trưng chotừng loại tế bào nên giúp nhận

ra nhau và nhận biết tế bào lạ

III Cấu trúc bên ngoài màng sinh chất.

a Thành TB :

Trang 40

của nấm, TV , và vi khuẩn?

(?) Chức năng chính của thành

TB là gì?

(?) Chất nền ngoại bào có ở

SV nào?

(?) Cấu tạo và chức năng của

chất nền ngoại bào?

Căn cứ SGK trả lời

-Có ở thực vật và nấm, baobọc bên ngoài màng tế bào.-Ở thực vật có thành xenlulo,

ở nấm có thành kitin

-Chức năng: Qui định hìnhdạng tế bào và bảo vệ tế bào

b Chất nền ngoại bào

-Ở bên ngoài màng sinh chấtcủa tế bào người và tế bàođộng vật

-Cấu tạo chủ yếu là sợi glicôprôtêin (prôtêin liên kết vớicacbonhidrat) kết hợp với cácchất hữu cơ, vô cơ khác nhau.-Chức năng: Giúp các tế bàoliên kết với nhau tạo nên cácmô nhất định và thu nhận cácthông tin bên ngoài

* Tiểu kết:

-Màng sinh chất gồm 2 phần chính: photpho lipit và prôtêin

-Chức năng:

+Trao đổi chất với môi trường

+Thu nhận thông tin

C CỦNG CỐ

-Mô tả cấu trúc và chức năng của màng sinh chất

-Phân biệt thành TB TV với thành TB vi khuẩn và nấm

IV DẶN DÒ

Trả lời câu hỏi SGK Chuẩn bị bài mới

V RÚT KINH NGHIỆM

Ngày đăng: 05/07/2013, 01:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

GV sử dụng hình 2 SGK để cho HS phân biệt các giới. - Trọn bộ giáo án 10
s ử dụng hình 2 SGK để cho HS phân biệt các giới (Trang 7)
(?) Hình thức dinh dưỡng của giới nấm? - Trọn bộ giáo án 10
Hình th ức dinh dưỡng của giới nấm? (Trang 8)
HS căn cứ vào bảng 3 SGK trả lời. - Trọn bộ giáo án 10
c ăn cứ vào bảng 3 SGK trả lời (Trang 12)
(?) Quan sát hình 5.1 nhận xét cấu trúc của phân tử xenlulô GV có thể nêu thêm 1 số câu hỏi: (?) Phân biệt glicogen với  - Trọn bộ giáo án 10
uan sát hình 5.1 nhận xét cấu trúc của phân tử xenlulô GV có thể nêu thêm 1 số câu hỏi: (?) Phân biệt glicogen với (Trang 17)
GV treo hình 5.1 và yêu cầu HS cho biết cấu trúc không  gian của prôtêin? - Trọn bộ giáo án 10
treo hình 5.1 và yêu cầu HS cho biết cấu trúc không gian của prôtêin? (Trang 21)
hình 5.1 b và cho biết cấu trúc bậc 2 được hình thành nhờ  liên kết nào. - Trọn bộ giáo án 10
hình 5.1 b và cho biết cấu trúc bậc 2 được hình thành nhờ liên kết nào (Trang 22)
Hình 5.1 b và cho biết cấu trúc - Trọn bộ giáo án 10
Hình 5.1 b và cho biết cấu trúc (Trang 22)
 Hoạt động 1: TÌM HIỂU CẤU TRÚC AXIT DEOXIRIBO NUCLÊIC - Trọn bộ giáo án 10
o ạt động 1: TÌM HIỂU CẤU TRÚC AXIT DEOXIRIBO NUCLÊIC (Trang 25)
Từ hình 6.1 cho biết ADN có bao nhiêu chuỗi poli nu?  - Trọn bộ giáo án 10
h ình 6.1 cho biết ADN có bao nhiêu chuỗi poli nu? (Trang 25)
Quan sát hình vẽ hãy cho biết tế bào nhân sơ có những đặc  điểm nổi bật nào? - Trọn bộ giáo án 10
uan sát hình vẽ hãy cho biết tế bào nhân sơ có những đặc điểm nổi bật nào? (Trang 29)
-Thành TB: bao bọc ngoài TB cấu tạo bởi chất peptidoglycan giữ cho VK có hình dạng ổn định - Trọn bộ giáo án 10
h ành TB: bao bọc ngoài TB cấu tạo bởi chất peptidoglycan giữ cho VK có hình dạng ổn định (Trang 32)
GV yêu cấu HS quan sát hình 8.2 SGK rối đặt câu hỏi: (?) Lưới nội chất có cấu tạo  như thế nào? - Trọn bộ giáo án 10
y êu cấu HS quan sát hình 8.2 SGK rối đặt câu hỏi: (?) Lưới nội chất có cấu tạo như thế nào? (Trang 33)
Yêu cầu HS quan sát hình 9.1 SGK. - Trọn bộ giáo án 10
u cầu HS quan sát hình 9.1 SGK (Trang 34)
HS đọc SGK và xem hình trả - Trọn bộ giáo án 10
c SGK và xem hình trả (Trang 38)
Ỵêu cầu HS quan sát hình 10.2 SGK rồi đặt câu hỏi: - Trọn bộ giáo án 10
u cầu HS quan sát hình 10.2 SGK rồi đặt câu hỏi: (Trang 38)
-Chức năng: Qui định hình dạng tế bào và bảo vệ tế bào. - Trọn bộ giáo án 10
h ức năng: Qui định hình dạng tế bào và bảo vệ tế bào (Trang 39)
HS quan sát hình vẽ và thảo - Trọn bộ giáo án 10
quan sát hình vẽ và thảo (Trang 41)
+Vẽ hình tế bào quan sát được . - Trọn bộ giáo án 10
h ình tế bào quan sát được (Trang 45)
HS quan sát và vẽ hình quan sát được vào vở. - Trọn bộ giáo án 10
quan sát và vẽ hình quan sát được vào vở (Trang 46)
HS quan sát hình và thảo luận để trả lời câu hỏi  của GV. - Trọn bộ giáo án 10
quan sát hình và thảo luận để trả lời câu hỏi của GV (Trang 49)
Yêu cầu HS quan sát hình 14.1 SGK và đặt câu hỏi: (?) Enzim được cấu tạo từ  thành phần nào? - Trọn bộ giáo án 10
u cầu HS quan sát hình 14.1 SGK và đặt câu hỏi: (?) Enzim được cấu tạo từ thành phần nào? (Trang 51)
Yêu cầu HS qua sát hình 16.2 SGK rồi trả lời các câu hỏi  sau: - Trọn bộ giáo án 10
u cầu HS qua sát hình 16.2 SGK rồi trả lời các câu hỏi sau: (Trang 56)
 Hoạt động 2: CÁC GIAI ĐOẠN CHÌNH CỦA QUÁ TRÌNH HÔ HẤP - Trọn bộ giáo án 10
o ạt động 2: CÁC GIAI ĐOẠN CHÌNH CỦA QUÁ TRÌNH HÔ HẤP (Trang 56)
Yêu cầu HS quan sát hình 16.3 rồi trả lời câu hỏi: - Trọn bộ giáo án 10
u cầu HS quan sát hình 16.3 rồi trả lời câu hỏi: (Trang 57)
HS lên bảng viết và các HS khác nhận xét - Trọn bộ giáo án 10
l ên bảng viết và các HS khác nhận xét (Trang 60)
-GV: tranh hình tranh hình 19.1, 19.2 SGK, phiêú học tập - Trọn bộ giáo án 10
tranh hình tranh hình 19.1, 19.2 SGK, phiêú học tập (Trang 65)
+Ở con đực: Taọ 4 tế bào con sẽ hình thành 4 tinh trùng - Trọn bộ giáo án 10
con đực: Taọ 4 tế bào con sẽ hình thành 4 tinh trùng (Trang 67)
-GV: tranh hình sơ đồ chuyển hoá vật chất, phiêú học tập Sơ đồ lên men etilic và latic  - Trọn bộ giáo án 10
tranh hình sơ đồ chuyển hoá vật chất, phiêú học tập Sơ đồ lên men etilic và latic (Trang 71)
Sơ đồ lên men etilic và latic - Trọn bộ giáo án 10
Sơ đồ l ên men etilic và latic (Trang 71)
-Phân tích kênh hình, kênh chữ. - Trọn bộ giáo án 10
h ân tích kênh hình, kênh chữ (Trang 84)
+Ngoài hình thức phân đôi thì VSV  còn sinh sản bằng  hình thức nào? -Các bào tử sinh sản  có đặc điểm chung  là gì? - Trọn bộ giáo án 10
go ài hình thức phân đôi thì VSV còn sinh sản bằng hình thức nào? -Các bào tử sinh sản có đặc điểm chung là gì? (Trang 85)
Hình thức nào? - Trọn bộ giáo án 10
Hình th ức nào? (Trang 85)
3. Sinh tổng hợp - Trọn bộ giáo án 10
3. Sinh tổng hợp (Trang 88)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w