Giao an 10 cai cach

109 226 1
Giao an 10 cai cach

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mai V¨n Quý Tr êng THPT Mai Anh TuÊn. MỤC LỤC ( lớp 10 - Cải cách) Tiết 1, 2: Ôn tập đầu năm 3 Tiết 3: Thành phần cấu tạo của nguyên tử. Kích thước, khối lượng nguyên tử 7 Tiết 4, 5: Hạt nhân nguyên tử. Nguyên tố hoá học. Đồng vị 9 Tiết 6: Sự chuyển động của e trong nguyên tử. Lớp electron. Phân lớp electron 12 Tiết 7: Obitan. Số electron tối đa trong phân lớp, một lớp 14 Tiết 8, 9: Cấu trúc electron trong nguyên tử các nguyên tố. Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng 16 Tiết 10: Luyện tập 18 Tiết 11, 12, 13: Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Luyện tập 21 Tiết 14: Ôn tập chương I 28 Tiết 16: Liên kết cộng hoá trị 30 Tiết 17: Liên kết ion 33 Tiết 18: Luyện tập 35 Tiết 19: Hoá trị các nguyên tố 37 Tiết 20: Tỉ khối của chất khí 38 Tiết 21: Luyện tập 41 Tiết 23: Sự biến đổi tuần hoàn tính kim loại và phi kim 43 Tiết 24: Sự biến đổi tuần hoàn độ âm điện. Hoá trị của các nguyên tố 45 Tiết 25: Tính chất các oxit và hiđroxit của các nguyên tố thuộc phân nhóm chính 47 Tiết 26: Định luật tuần hoàn Menđêlêep. Luyện tập 49 Tiết 27: Định nghĩa. Số oxi hoá 51 Tiết 28: Cân bằng phương trình phản ứng oxi hoá - khử 53 Tiết 29: Luyện tập 56 Tiết 30: Phân loại các phản ứng hoá học 57 Tiết 31: Luyện tập 59 Tiết 32, 33: Ôn tập học kỳ I 61 Tiết 35: Nhóm halogen 63 Tiết 36, 37: Clo 65 Tiết 38, 39: Hidroclorua – Axit clohidric – Muối clorua 68 Tiết 40: Một số hợp chất chứa oxi của clo 71 Tiết 41: Luyện tập 73 Tiết 42: Brom và iot 75 Tiết 43: Flo 77 Tiết 44: Bài thực hành 1 79 Tiết 45, 46: Ôn tập chương IV 81 Tiết 48: Phân nhóm chính nhóm VI 83 Tiết 49: Oxi 85 Tiết 50: Lưu huỳnh 87 Tiết 51: Hidrosunfua 90 Tiết 52: Luyện tập 92 Tiết 53: Các oxit của lưu huỳnh 94 Tiết 54, 55: Axit sunfuric 96 Tiết 56: Bài thực hành 2 99 1 Mai V¨n Quý Tr êng THPT Mai Anh TuÊn. Tiết 57, 58: Luyện tập 102 Tiết 60, 61: Cân bằng hoá học 104 Tiết 62: Luyện tập 106 Tiết 63, 64: Ôn tập học kì II 107 2 Mai V¨n Quý Tr êng THPT Mai Anh TuÊn. Tiết 1, 2: Ôn tập đầu năm A. Mục đích, yêu cầu. 1. Ôn lại những kiến thức cơ bản đã được học ở lớp 8,9. a. Những khái niệm hoá học mở đầu. b. Tính chất chung của kim loại, phi kim, các đơn chất và hợp chất vô cơ. 2. Hệ thống hoá và nêu mối quan hệ giữa những kiến thức đó. Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức đã học. B. Tiến trình lên lớp. o Tiết 1: Những khái niệm hoá học mở đầu. Tính chất chung của kim loại và phi kim. o Tiết 2: Tính chất chung của các hợp chất vô cơ. I. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số. II. Tiến trình bài giảng. Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng GV: Hãy cho biết khái niệm nguyên tố hoá học? Cho VD? HS: - là nguyên liệu tạo nên chất. GV: đưa ra VD cụ thể. GV: Hãy cho biết khái niệm nguyên tử? Cho VD? HS: - là hạt vi mô đại diện cho chất. GV: đưa ra VD minh hoạ. GV: Hãy cho biết khái niệm phân tử ? Cho VD? HS: - là hạt đại diện cho chất. ÔN TẬP ĐẦU NĂM I. Những khái niệm hoá học mở đầu. 1. Nguyên tố hoá học. a. Khái niệm: Nguyên tố hoá học là nguyên liệu cơ bản cấu tạo nên chất. VD: Nước là do 2 nguyên tố H và O tạo nên Muối ăn là do 2 nguyên tố Na và Cl tạo nên. b. Kí hiệu nguyên tố hoá học: Mỗi nguyên tố được kí hiệu = 1 hoặc 2 chữ cái. VD: Nguyên tố hidro: H, nguyên tố oxi: O… 2. Nguyên tử. - Là hạt vi mô đại diện cho nguyên tố hoá học và không bị chia nhỏ trong các phản ứng hoá học. VD: H 2 O được đại diện bởi 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử O. - KLNT (nguyên tử lượng – nguyên tử khối): là trị số khối lượng của 1 nguyên tử tính theo đvC. (1đvC=1,66.10 -24 g) VD: KLNT của H = 1 đvC, của O = 16 đvC. 3. Phân tử. - Là hạt vi mô đại diện cho chất, có khả năng bị phân chia trong phản ứng, hoặc tồn tại độc lập và có đầy đủ tính chất hoá học của chất đó. VD: 3 Mai V¨n Quý Tr êng THPT Mai Anh TuÊn. GV: đưa ra cách tính KLPT. GV: Hãy nêu khái niệm đơn chất? Cho VD? GV: Hãy nêu khái niệm hợp chất? Cho VD? GV: Hãy cho biết ý nghĩa của CTHH? Cho VD? GV: Hãy nhắc lại khái niệm hoá trị? Cho VD? GV: Mol là gì? Có những loại mol nào em biết? GV: Khối lượng mol nguyên tử và Khối lượng mol phân tử là gì? Chúng khác nhau ở điểm nào? Phân tử H 2 O đại diện cho phân tử nước. -KLPT (phân tử khối – phân tử lượng): là trị số khối lượng của 1 phân tử tính theo đvC. VD: KLPT của CO 2 = 44g = 12+2.16 4. Đơn chất - Là những chất chỉ do 1 nguyên tố hoá học tạo nên. VD: Khí N 2 , O 2 , H 2 … Chất rắn Cu, Fe, Al… 5. Hợp chất: - Là những chất do từ 2 nguyên tố hoá học trở nên cấu tạo nên. VD: Nước do 2 nguyên tố H và O tạo nên. Muối ăn do 2 nguyên tố Na và Cl tạo nên. 6. Công thức hoá học. - Là tổ hợp các kí hiệu hoá học viết sát nhau theo 1 quy định chặt chẽ. Nó cho biết chất đó tạo nên từ nguyên tố nào, có bao nhiêu nguyên tử của mỗi nguyên tố đó. 7. Hoá trị. - Hoá trị của 1 nguyên tố được tính bằng số nguyên tử hidro liên kết với 1 nguyên tử nguyên tố đó trong hợp chất của nó với hidro, và được kí hiệu bằng số La mã. - 1 nguyên tố có thể có nhiều hoá trị. VD: 1 nguyên tử Cl liên kết được với 1 nguyên tử H  Cl hóa trị I. 1 nguyên tử N liên kết được với 3 nguyên tử H  N hoá trị III. 8. Mol. - Mol là lượng chất chứa 6.10 23 hạt vi mô. VD: 1 mol Fe chứa 6.10 23 nguyên tử Fe. 1 mol H 2 O chứa 6.10 23 phân tử nước. - Khối lượng mol nguyên tử: là khối lượng của 1 mol nguyên tử tính theo đơn vị g/mol và có trị số bằng KLNT (đvC). VD: M H =1 g/mol, M Fe = 56 g/mol… - Khối lượng mol phân tử : là khối lượng của 1 mol phân tử tính theo đơn vị g/mol và có trị số bằng KLPT (đvC). VD: 4 Mai V¨n Quý Tr êng THPT Mai Anh TuÊn. GV: Kim loại là những chất như thế nào? Phi kim? Điều kiện thường kim loại tồn tại ở dạng nào? Còn phi kim? GV: Hợp chất vô cơ được chia thành mấy loại lớn? Cho ví dụ mỗi loại? GV: Oxit là gì? Phân loại? Cho VD minh hoạ? GV: Bazơ là gì? Phân loại? Cho VD minh hoạ? M O2 = 32 g/mol… 9. Một số liên hệ. o m=n.M → M m n = → n m M = o V=n.22,4 (áp dụng cho chất khí ở đktc) II. Tính chất chung của kim loại và phi kim. 1. Tính chất vật lý. - Kim loại: + là những chất dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, có ánh kim, dễ kéo dài và dát mỏng thành sợi. + nhiệt độ thường các kim loại đều ở thể rắn (trừ Hg) - Phi kim: + là những chất rất kém hoặc không dẫn điện, dẫn nhiệt kém, không có ánh kim, ở trạng thái rắn thì ròn, không kéo được thành sợi + nhiệt độ thừờng: S, P, C, Si…:thể rắn. Br2: thể lỏng. F 2 , Cl 2 , O 2 , N 2 , H 2 : thể khí 2. Tính chất hoá học - Kim loại phản ứng được hều hết các phi kim, với axit, một số muối…. - Phi kim phản ứng được với kim loại, phản ứng với phi kim khác…. III. Tính chất chung của các hợp chất vô cơ. 1. Oxit - Là hợp chất của oxi với 1 nguyên tố khác. - Tên oxit = Tên nguyên tố (kèm hoá trị) + Oxit - Phân loại: + Oxit bazo: là oxit có bazơ tương ứng. + Oxit axit: là oxit có axit tương ứng. - Tính chất: + Oxit bazo mạnh + nước → bazo tương ứng. + Oxit bazo mạnh + oxit axit → muối. + Oxit bazo + axit → muối + nước. + Oxit axit + nước → axit tương ứng. + Oxit axit + bazơ tan → muối + nước 2. Bazơ. - Là hợp chất của kim loại liên kết với nhóm –OH. - Tên bazơ = Tên kim loại + Hiđroxit. - Phân loại theo tính tan: + Bazơ tan: bazơ của Li, K, Na, Ba, Ca. + Bazơ không tan: bazơ của các kim loại còn lại. - Tính chất hoá học chung: + dung dịch bazơ làm quỳ tím → xanh, phenolphtalein → hồng. + bazơ tan + oxit axit → muối + nước. 5 Mai V¨n Quý Tr êng THPT Mai Anh TuÊn. GV: Axit là gì? Cho VD minh hoạ? Đọc tên chúng? GV: Muối là gì? Cho VD minh hoạ? Đọc tên chúng? Phân loại? + bazơ + axit → muối + nước. + bazơ tan + dd muối → muối mới + bazơ mới. (sản phẩm phải có kết tủa hoặc bay hơi.) + bazo không tan bị nhiệt phân. 3. Axit. - Là hợp chất của H liên kết với gốc axit. - Tên axit: + Tên axit không oxi = Axit + tên phi kim + hidric. + Tên axit có oxi = Axit + tên phi kim + đuôi “IC” hoặc đuôi “Ơ”. - Tính chất hoá học: + đổi màu quỳ tím → hồng. + tác dụng với kim loại trước H → muối + H 2 + tác dụng với oxit bazo → muối + nước. + tác dụng với bazơ → muối + nước. + tác dụng với muối → muối mới + axit mới. 4. Muối. - Là hợp chất tạo nên bởi kim loại liên kết với gốc axit. - Tên muối = tên kim loại + tên gốc axit đã đổi đuôi. - Phân loại: + Muối tan: + Muối không tan và ít tan. - Tính chất hoá học: + Muối tan + bazo tan → muối mới + bazơ mới. + Muối tan + muối tan → 2 muối mới. + Muối + axit → muối mới + axit mới III. Bài tập củng cố. 1. Viết phương trình phản ứng có thể có giữa các chất sau với nhau: CO 2 , Na 2 O, SO 3 , KOH, Fe(OH) 3 ↓, CuO, HNO 3 , HCl, Na 2 SO 4 , AgNO 3 , CaCl 2 . 6 Mai V¨n Quý Tr êng THPT Mai Anh TuÊn. Tiết 3: Thành phần cấu tạo của nguyên tử. Kích thước, khối lượng nguyên tử A. Mục đích, yêu cầu. 1. Giúp cho học sinh biết thành phần, cấu tạo nguyên tử và đặc điểm của các hạt cơ bản. 2. Biết được kích thước, khối lượng của nguyên tử. B. Tiến trình lên lớp. I. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số. II. Tiến trình bài giảng. Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng GV thuyết trình. GV: khối lượng của electron rất nhỏ, không thể dùng dụng cụ để cân đo. GV: người ta quy ước 1đvC là 1,67.10 -27 kg làm đơn vị khối lượng. Còn 1 đơn vị điện tích được quy ước là 1,6.10 -19 Culong. GV: nếu đổi khối lượng p, n sang đvC thì nó bằng? GV thuyết trình. GV: như vậy, hạt nhân bé hơn nguyên tử khoảng bao nhiêu lần? GV thuyết trình. Chương I. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ. §1: Thành phần cấu tạo của nguyên tử. Kích thước, khối lượng nguyên tử. I. Thành phần cấu tạo của nguyên tử. - Nguyên tử gồm: + Hạt nhân mang điện tích dương + Lớp vỏ mang điện tích âm, chứa các electron. 1. Lớp vỏ. - Cấu tạo bởi các electron chuyển động không quỹ đạo với vận tốc rất lớn. - Cụ thể: m e = 9,1095.10 -31 kg = 0,00055 đvC. q e = - 1,6.10 -19 Culong = -1 đvđt. 2. Hạt nhân. - Cấu tạo bởi 2 loại hạt: proton và nơtron. - Cụ thể: m p = 1,67.10 -27 kg = 1 đvC. q p = 1,6.10 -19 Culong = 1 đvđt m n = 1,67.10 -27 kg = 1 đvC. q n = 0. II. Kích thước, khối lượng nguyên tử. 1. Kích thước. - Kích thước nguyên tử: nói chung đường kính nguyên tử trong khoảng từ 1,0 A 0 đến 2,0 A 0 . (1A 0 =10 -10 m). VD: đường kính nguyên tử H là 1,06 A 0 . - Kích thước hạt nhân: d hn ≈ 10 -4 A 0 .  Vậy nguyên tử lớn hơn hạt nhân cỡ 10.000 lần. Do đó người ta coi nguyên tử có cấu tạo rỗng. 2. Khối lượng. - Khối lượng nguyên tử có giá trị khoảng 10 -26 kg. VD: 7 Mai V¨n Quý Tr êng THPT Mai Anh TuÊn. m H = 1,67.10 -27 kg m C = 1,99.10 -26 kg III. Bài tập củng cố. 1. Tính khối lượng của 1 nguyên tử C. HD: )kg(10.2)g(10.2 10.02,6 12 m 2623 23 C −− === Như vậy ta có thể tính khối lượng của 1 nguyên tử qua khối lượng mol nguyên tử của chúng: )g( 10.02,6 M m 23 X X = IV. Bài tập về nhà: 2, 3, 5 – trang 6 – SGK. 8 Mai V¨n Quý Tr êng THPT Mai Anh TuÊn. Tiết 4, 5: Hạt nhân nguyên tử. Nguyên tố hoá học. Đồng vị A. Mục đích, yêu cầu. 1. Học sinh biết cấu tạo hạt nhân nguyên tử. 2. Nắm được khái niệm nguyên tố hoá học. 3. Hiểu được khái niệm đồng vị, tính được KLNTTB của các nguyên tố khi biết tỉ lệ các đồng vị trong tự nhiên. B. Tiến trình lên lớp. I. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số. II. Kiểm tra bài cũ. 1.Nêu thành phần cấu tạo nguyên tử, đặc điểm của các hạt cơ bản trong nguyên tử. 2.Làm bài tập số 3 trang 6 – SGK. III. Tiến trình bài giảng. Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng GV: nếu có Z hạt p trong hạt nhân thì điện tích hạt nhân là? GV: thực nghiệm cho thấy nguyên tử trung hoà về điện, nếu thế thì lớp vỏ có điện tích? GV: liên hệ giữa p, e, ĐTHN? GV thuyết trình. GV: tìm số khối của nguyên tử Cl? GV: khối lượng nguyên tử được tính như thế nào? Có nhận xét gì §2: Hạt nhân nguyên tử. Nguyên tố hoá học. Đồng vị. I. Hạt nhân nguyên tử. 1. Điện tích hạt nhân. - Khi hạt nhân có Z hạt proton, mà mỗi proton có điện tích +1, thì điện tích hạt nhân là +Z. - Khi đó điện tích lớp vỏ electron là –Z, tức là lớp vỏ cũng sẽ có Z hạt electron.  Điện tích hạt nhân = Số p = Số e. VD: Điện tích hạt nhân nguyên tử Oxi là +8 đvđt thì hạt nhân nguyên tử oxi có 8p và lớp vỏ của nó có 8e. 2. Số khối. - Số khối được tính bằng tổng số hạt p và n. Kí hiệu là A. A= Z + n = p + n. - Số khối chính là khối lượng nguyên tử làm tròn thành số nguyên. VD: Trong hạt nhân nguyên tử Clo có 17p và 18n thì A = 17+18=35. 3. KLNT. KLNT = Σm p + Σm n + Σm e . Vì Σm e « Σm p và Σm n . Nên: KLNT ≈ Σm p + Σm n 9 Mai V¨n Quý Tr êng THPT Mai Anh TuÊn. về các đại lượng cần tính? GV thuyết trình. GV: nếu có 2 hạt nhân có điện tích lần lượt là +4 và +15, chúng thuộc nguyên tố nào? GV: số nguyên tố tìm được cho đến ngày nay… GV: Tại sao số hiệu nguyên tử đặc trưng cho nguyên tố hoá học? GV: ý nghĩa của các chữ số trong kí hiệu Cl 35 17 ? GV: cho 3 nguyên tử có kí hiệu là O 16 8 , O 17 8 , O 18 8 . Chúng giống nhau và khác nhau ở ? Tính số p, n, e. GV thuyết trình. VD: Nguyên tử Al có 13p, 14n và 13e. Khi đó m ntuAl = 13 + 14 = 27 (đvC) - Nếu tính theo đvC thì khối lượng của 1 nguyên tử được lấy xấp xỉ bằng số khối. II. Nguyên tố hoá học. 1. Định nghĩa. - Tất cả các nguyên tử có cùng ĐTHN đều thuộc cùng 1 nguyên tố hoá học. VD: Tất cả các nguyên tử mà có ĐTHN là +17 thì đều thuộc nguyên tố Clo. - Tính chất của 1 nguyên tố hoá học là tính chất của tất các nguyên tử nguyên tố đó. 2. Số hiệu nguyên tử. - Điện tích hạt nhân nguyên tử của 1 nguyên tố hoá học được gọi là số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó. Được kí hiệu là Z. - Số hiệu nguyên tử đặc trưng cho 1 nguyên tố hoá học. VD: Số hiệu nguyên tử Uranium là 92, ta có đthn = +92, số p = 92, số e = 92. 3. Kí hiệu nguyên tử. - Giả sử nguyên tố X bất kì có số khối là A và số hiệu nguyên tử là Z, khi đó người ta quy ước viết kí hiệu nguyên tử như sau: X A Z VD: Cho kí hiệu Cl 35 17 thì ta thu được những thông tin gì? + Kí hiệu nguyên tố là Cl, tên Clo. + A=35 → KLNT =35 đvC + Z=17 → số p = số e = 17, số n = 18, đthn = +17. III. Đồng vị. - Xét ví dụ: Đồng vị O 16 8 O 17 8 O 18 8 Z 8 8 8 n 8 9 10 A 16 17 18  các nguyên tử trên có cùng số p, nhưng khác nhau số n, nên khác nhau số khối. - ĐN: Đồng vị là những nguyên tử có cùng số p nhưng khác nhau số n. 10 [...]... Obitan GV: cỏc electron u tiờn chuyn - Obitan l khu vc khụng gian xung quanh ht ng khu vc no? nhõn m ti ú kh nng cú mt ca electron l ln nht (khong 90%) - Cỏc obitan c kớ hiu l cỏc ụ vuụng: p GV thuyt trỡnh v s phõn chia - S lng v hỡnh dng obitan (AO): obitan trong phõn lp + Phõn lp s cú 1 obitan, cú dng hỡnh cu + Phõn lp p cú 3 obitan, cú dng hỡnh s 8 ni + Phõn lp d cú 5 obitan + Phõn lp f cú 7 obitan... 4s, 4p, 4d, 4f IV Bi tp cng c 1 Obitan nguyờn t l gỡ? Nú ging hỡnh nh no em hay gp trong cuc sng? V Bi tp v nh: 1 trang 20 SGK 13 Mai Văn Quý Mai Anh Tuấn Tr ờng THPT Tit 7: Obitan S electron ti a trong phõn lp, mt lp A Mc ớch, yờu cu 1 Hc sinh nm c khỏi nim obitan Hỡnh dng mt s obitan n gin 2 Trong mt phõn lp cú bao nhiờu obitan 3 S electron ti a trong mt obitan, mt phõn lp v mt lp B Tin trỡnh lờn... dng obitan (AO): + Phõn lp s cú 1 obitan, cú dng hỡnh cu + Phõn lp p cú 3 obitan, cú dng hỡnh s 8 ni + Phõn lp d cú 5 obitan + Phõn lp f cú 7 obitan - S lng AO trong lp + Lp 1 cú 1s 1 AO + Lp 2 cú 2s, 2p 4 AO + Lp 3 cú 3s, 3p, 3d 9 AO + Lp n cú ns, np n2 AO - S electron ti a trong mt phõn lp: + Phõn lp s cú 1 AO ti a 2e (s2) + Phõn lp p cú 3 AO ti a 6e (p6) + Phõn lp d cú 5 AO ti a 10e (d10) +... trong mt phõn lp, mt lp 14 Mai Văn Quý Mai Anh Tuấn Tr ờng THPT - Trong mi obitan, cha ti a l 2 electron GV thuyt trỡnh v s phõn b + Nu cha 2 electron, obitan ú gi l ó ghộp electron trong AO v cỏch gi ụi Biu din bng 2 mi tờn ngc chiu tờn cỏc electron ú? + Nu cha 1e, obitan ú gi l cha e c thõn Biu din bng 1 mi tờn hng lờn + Nu khụng cha electron, gi l obitan trng - S electron ti a trong mt phõn lp:... nhõn Z + ng v l nguyờn t cựng Z khỏc n + Obitan l khu vc xung quanh ht nhõn m ú xỏc sut cú mt electron cao nht + Lp electron l tp hp cỏc electron cú nng lng xp x nhau + Phõn lp electron l tp hp cỏc electron cú nng lng bng nhau + Nguyờn lý vng bn cho rng cỏc electron ln lt chim cỏc mc nng lng t thp n cao 3 Cho bit hỡnh dng obitan cỏc obitan s, p S lng obitan trong phõn lp, lp Cho bit s electron ti a... hin chuyn ng khụng theo 1 qu o no xung quanh nay ht nhõn, v chuyn ng vi vn tc rt ln (hng nghỡn km/s) 12 Mai Văn Quý Mai Anh Tuấn Tr ờng THPT GV: ti sao cỏc electron li chuyn ng c m chỳng khụng van chm nhau? Khu vc - Tuy nhiờn khụng phi cỏc electron chuyn ng na chỳng cú mt nhiu nht? hon ton t do xa hoc gn ht nhõn, m nú u tiờn chuyn ng ti 1 khu vc khụng gian xung quanh ht nhõn, to thnh mt ỏm mõy electron,... electron + Lp 2 cú 4 AO ti a 8 electron + Lp 3 cú 9 AO ti a 18 electron 19 Mai Văn Quý Mai Anh Tuấn Tr ờng THPT + Lp n cú n2 AO ti a 2n2 electron 4 Cho bit khi lng ca nguyờn t 4 -27 kg Tớnh t s khi 4 2 He l 6,645 .10 31 lng ca electron trong nguyờn t so ti so = 2.9 ,109 5 .10 kg vi khi lng ton nguyờn t 6,6465 .10 31 kg 5 Cỏc nguyờn t sau õy thỡ nguyờn t no l ng v ca nhau: 5 ng v: A v D, C v E 16 32 A... kim loi, phi kim hay khớ him 2 2 6 l khớ him 10Ne: 1s 2s 2p - Bit c cu hỡnh ca 1 nguyờn t ca nguyờn t ngui ta cú th d oỏn c tớnh cht hoỏ hc tiờu biu ca nguyờn t ú 8 IV Bi tp cng c 1 Vit cu hỡnh electron ca cỏc nguyờn t sau, t ú d oỏn tớnh cht hoỏ hc tiờu biu: 16S 18Ar 19K V Bi tp v nh: 4ữ 11 trang 20 -21 SGK 17 Mai Văn Quý Mai Anh Tuấn Tr ờng THPT Tit 10: Luyn tp A Mc ớch, yờu cu 1 Cng c kin thc c... nguyờn t Cu, bit nú cú 2 ng 63 65 v v Cu (73%) v Cl (27%) V Bi tp v nh: 1, 2, 3, 4, 5 trang 12 SGK 11 Mai Văn Quý Mai Anh Tuấn Tr ờng THPT Tit 6: S chuyn ng ca e trong nguyờn t Lp electron Phõn lp electron A Mc ớch, yờu cu 1 Hc sinh bit xung quanh ht nhõn cỏc electron u tiờn chuyn ng trong nhng khu vc gi l obitan 2 Trong nguyờn t cỏc electron liờn kt vi ht nhõn theo cỏc mc cht ch khỏc nhau 3 Hiu... bng Hi c im cu to nguyờn t ú: a Cu hỡnh electron, s lp electron, s electron lp ngoi cựng? b S p, s THN? V Bi tp v nh: 1 Tit 11: 1, 2 trang 27 SGK 2 Tit 12: 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 trang 28 SGK **************************************************** 25 Mai Văn Quý Mai Anh Tuấn Tr ờng THPT Luyn tp Cõu hi Bi tp Hng dn tr li 1 Nhng iu khng nh sau õy cú phi 1 lỳc no cng ỳng khụng? - ỳng : a, c, d, e, f . axit đã đổi đuôi. - Phân loại: + Muối tan: + Muối không tan và ít tan. - Tính chất hoá học: + Muối tan + bazo tan → muối mới + bazơ mới. + Muối tan + muối tan → 2 muối mới. + Muối + axit → muối. khoảng 10 -26 kg. VD: 7 Mai V¨n Quý Tr êng THPT Mai Anh TuÊn. m H = 1,67 .10 -27 kg m C = 1,99 .10 -26 kg III. Bài tập củng cố. 1. Tính khối lượng của 1 nguyên tử C. HD: )kg (10. 2)g (10. 2 10. 02,6 12 m 2623 23 C −− === Như. Tr êng THPT Mai Anh TuÊn. Tiết 57, 58: Luyện tập 102 Tiết 60, 61: Cân bằng hoá học 104 Tiết 62: Luyện tập 106 Tiết 63, 64: Ôn tập học kì II 107 2 Mai V¨n Quý Tr êng THPT Mai Anh TuÊn. Tiết 1,

Ngày đăng: 28/04/2015, 23:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan