Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
2,63 MB
Nội dung
Mai V¨n Quý Tr êng THPT Mai Anh TuÊn. Mục lục Tiết 1, 2: Ôn tập đầu năm 2 Tiết 3: Chất điện li 7 Tiết 4, 5: Sự điện li 9 Tiết 6, 7: Axit - Bazơ 12 Tiết 8: pH của dung dịch 16 Tiết 9: Luyện tập 18 Tiết 10: Muối 20 Tiết 11: Phản ứng trao đổi ion 23 Tiết 12: Luyện tập 25 Tiết 13: Bài thực hành 1 27 Tiết 14: Ôn tập chương I 29 Tiết 16: Mở đầu - Nitơ 31 Tiết 17: Amoniac 34 Tiết 18, 19: Dung dịch amoniac - Muối amoni 36 Tiết 21: Luyện tập 40 Tiết 22, 23: Axit nitric 41 Tiết 24: Bài thực hành 2 45 Tiết 25: Luyện tập 47 Tiết 27: Photpho 48 Tiết 28: Axit photphoric 50 Tiết 29, 30: Phân bón hoá học 54 Tiết 31: Bài thực hành 3 57 Tiết 32, 33: Ôn tập chương II – Ôn tập học kỳ I 59 Tiết 35: Mở đầu 61 Tiết 36, 37: Thành phần nguyên tố và công thức phân tử 63 Tiết 38, 39: Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ 67 Tiết 40: Bài thực hành 4 70 Tiết 41, 42: Dãy đồng đẳng của metan 71 Tiết 43: Xicloankan 75 Tiết 44, 45: Ôn tập chương III, IV 77 Tiết 47, 48: Dãy đồng đẳng của etilen 79 Tiết 49: Luyện tập 83 Tiết 50, 51: Ankandien. Cao su 84 Tiết 52, 53: Dãy đồng đẳng của axetilen 87 Tiết 54: Luyện tập 91 Tiết 55, 56: Benzen và các đồng đẳng 92 Tiết 57: Một số hidrocacbon thơm khác 97 Tiết 58: Bài thực hành 5 99 Tiết 59: Ôn tập chương V, VI 101 Tiết 61, 62: Khí thiên nhiên - Dầu mỏ - Sự chưng cất than đá 103 Tiết 63, 64: Ôn tập học kì II 106 1 Mai V¨n Quý Tr êng THPT Mai Anh TuÊn. Tiết 1, 2: Ôn tập đầu năm A. Mục đích, yêu cầu. 1. Ôn lại những kiến thức cơ bản đã được học ở lớp 10. a. Cấu tạo nguyên tử - bảng HTTH các nguyên tố hoá học. b. Các kiểu liên kết hoá học. c. Cân bằng hoá học. d. Tính chất hoá học của các đơn chất và hợp chất nhóm VIIA, VIA. 2. Hệ thống hoá và nêu mối quan hệ giữa những kiến thức đó. Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức đã học. B. Tiến trình lên lớp. o Tiết 1: Cấu tạo nguyên tử - bảng HTTH các nguyên tố hoá học. Các kiểu liên kết hoá học. Cân bằng hoá học. o Tiết 2: Tính chất hoá học của các đơn chất và hợp chất nhóm VIIA, VIA. I. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số. II. Tiến trình bài giảng. Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng GV: Hãy nhắc lại thành phần cấu tạo nguyên tử? HS: Nguyên tử gồm 2 thành phần… GV: Số khối được tính như thế nào? GV: Thế nào là cấu hình electron của nguyên tử? Cho VD? HS: Cấu hình electron là sự sắp xếp các electron theo lớp và phân lớp … HS: viết ví dụ về cấu hình electron ÔN TẬP ĐẦU NĂM I. Cấu tạo nguyên tử và HTTH các nguyên tố hoá học. 1. Cấu tạo nguyên tử. - Nguyên tử gồm: + Hạt nhân mang điện tích dương. Cấu tạo bởi 2 loại hạt: proton và nơtron. + Lớp vỏ mang điện tích âm, chứa các electron chuyển động không quỹ đạo với vận tốc rất lớn. - Kích thước nguyên tử: nói chung đường kính nguyên tử trong khoảng từ 1,0 A 0 đến 2,0 A 0 . (1A 0 =10 -10 m). - Số khối được tính bằng tổng số hạt p và n. Kí hiệu là A. A= Z + n = p + n. - Số khối chính là khối lượng nguyên tử làm tròn thành số nguyên. - Cấu hình electron: là sự sắp xếp các electron vào các phân lớp và các lớp theo đúng thứ tự. - Mức năng lượng từ thấp lên cao: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p… VD: 20 Ca: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 . là kim loại. 17 Cl: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 là phi kim. 10 Ne: 1s 2 2s 2 2p 6 là khí hiếm. 2. Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học - Nguyên tắc 1: các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của ĐTHN. 2 Mai V¨n Quý Tr êng THPT Mai Anh TuÊn. GV: Thế nào là chu kì? Nhóm? Cho VD? HS: Chu kì là những nguyên tố có cùng số lớp electron… GV: Nhóm được chia thành mấy phân nhóm? HS: Nhóm được chia thành 2 phân nhóm… GV: Electron hoá trị được tính như thế nào? Cho VD? HS nêu ví dụ về cách tính electron hoá trị… GV: Mục đích của việc các nguyên tử tạo liên kết hoá học là làm gì? GV: Có mấy loại liên kết hoá học? Các loại đó được hình thành như thế nào? HS lấy ví dụ về các loại liên kết cộng hoá trị không phân cực, - Nguyên tắc 2: các nguyên tố có cùng số lớp electron được xếp vào cùng 1 hàng - Nguyên tắc 3: các nguyên tố có cấu hình electron lớp ngoài cùng tương tự nhau được xếp vào cùng 1 cột. - Chu kì gồm những nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron và STT chu kì = số lớp electron. VD: 11 Na 2/8/1 và 13 Al 2/8/3 chúng cùng chu kì 3. - Nhóm là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số electron hoá trị bằng nhau và bằng số thứ tự của nhóm. VD: 16 S: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 8 O: 1s 2 2s 2 2p 4 đều thuộc nhóm VI. - Phân nhóm : gồm những nguyên tố có lớp electron ngoài cùng đang xây dựng giống nhau. + Phân nhóm chính (nhóm A): gồm những nguyên tố thuộc cả chu kì nhỏ và chu kì lớn. + Phân nhóm phụ (nhóm B): gồm những nguyên tố chỉ thuộc chu kì lớn. - Phân nhóm chính nhóm I (IA) gọi là các kim loại kiềm. - Phân nhóm chính nhóm VII (VIIA) gọi là nhóm halogen. - Electron hoá trị là các electron của nguyên tử có khả năng tham gia vào việc tạo thành liên kết hoá học. - Electron hoá trị được tính = tổng số electron lớp ngoài cùng + số electron phân lớp sát ngoài cùng chưa bão hoà. II. Liên kết hoá học. - Các nguyên tử khi tham gia liên kết đều mong muốn đạt tới cấu hình bền giống khí hiếm gần nó nhất. - Có 2 cách để đạt được điều đó: + Góp chung electron giữa 2 nguyên tử tham gia liên kết → liên kết cộng hoá trị. + Chuyển hẳn electron từ nguyên tử này sang nguyên tử khác → liên kết ion. - Khi tạo thành liên kết cộng hoá trị, nếu 2 nguyên tử phi kim giống nhau → liên kết cộng hoá trị không cực. Nếu khác nhau → liên kết cộng hoá trị có cực. - Không có ranh giới rõ ràng trong việc phân chia liên kết cộng hoá trị và liên kết ion. Có thể coi 3 Mai V¨n Quý Tr êng THPT Mai Anh TuÊn. phân cực, cho nhận và liên kết ion. GV: Cân bằng hoá học là gì? Những phản ứng hoá học như thế nào sẽ tồn tại cân bằng hoá học? HS: Các phản ứng thuận nghịch sẽ có cân bằng hoá học … GV: Có nguyên lí nào giúp chúng ta xác định trước sự chuyển dịch cân bằng khi có tác động vào hệ? Nêu nội dung nguyên lí? HS: Đó là nguyên lí Le Chatelier… GV: các halogen tồn tại ở thể gì? HS: Tuỳ vào từng halogen… GV: Các tính chất hoá học cơ bản của halogen là gì? HS: nêu các VD minh hoạ… GV: halogen tạo ra mấy dạng axit? Cho VD cụ thể? HS: có 2 dạng axit chính, axit có oxi và axit không có oxi… GV: Các tính chất hoá học cơ bản của axit là gì? Cho VD? HS nêu các VD… liên kết cộng hoá trị có cực là loại liên kết chuyển tiếp giữa liên kết cộng hoá trị không cực và liên kết ion. III. Cân bằng hoá học - Các phản ứng thuận nghịch (phản ứng xảy ra được theo cả 2 chiều) đều tồn tại 1 cân bằng hoá học. - Cân bằng hoá học là 1 trạng thái của phản ứng hoá học mà tại đó v t =v n . Cân bằng hoá học là 1 trạng thái động, vì khi đạt tới cân bằng thì phản ứng vẫn xảy ra theo cả 2 chiều với vận tốc bằng nhau. - Để xác định được chiều chuyển dịch cân bằng khi có tác động của yếu tố bên ngoài, người ta áp dụng nguyên lý Le Chatelier: “Khi có 1 yếu tố tác động vào hệ phản ứng ở trạng thái cân bằng, thì phản ứng sẽ chuyển dịch theo chiều sao cho chống lại sự tác động đó”. VD: SO 2 + O 2 ↔ SO 3 IV. Các nguyên tố phân nhóm chính VIIA. - Được gọi là các nguyên tố halogen, chúng là các phi kim điển hình. - Điều kiện thường chúng tồn tại ở thể khí (F 2 , Cl 2 ), lỏng (Br 2 ), rắn (I 2 ). - Tính chất hoá học: + Tan được trong và một phần tương tác với nước + Tác dụng với dung dịch kiềm → 2 muối + nước + Tác dụng với muối tan của halogen yếu hơn. + Tác dụng với kim loại → muối + Tác dụng với hiđro → hidrohalogenua, với photpho → photphohalogenua. + Không tác dụng với oxi, nitơ… - Một số hợp chất cơ bản: 1. Axit của halogenua. - Chúng tạo được với hidro axit dạng HX. - Cũng tạo được các axit dạng HXO m như HClO, HClO 2 , HClO 3 , HClO 4 . - Các axit của halogenua về cơ bản chúng là các axit mạnh, có đầy đủ tính chất của 1 axit thông thường. - Tính chất hoá học của axit halogenua: + Đổi màu quỳ tím. + Tác dụng với kim loại trước H. + Tác dụng với oxit bazo. + Tác dụng với bazơ. + Tác dụng với muối. 4 Mai V¨n Quý Tr êng THPT Mai Anh TuÊn. GV: các muối điều kiện thường tồn tại ở thể gì? Các muối halogenua có dễ tan trong nước không? HS: các muối do là hợp chất ion nên đều ở thể rắn… GV: nêu các tính chất hoá học cơ bản của muối? GV: 2 nguyên tố đầu tiên trong dãy phân nhóm chính VA có cùng trạng thái không? GV: tính chất hoá học cơ bản của oxi là gì? Cho VD minh hoạ? HD: oxi có tính chất cơ bản là tính oxi hoá mạnh. HS nêu các VD… GV: Điều kiện thường S tồn tại ở dạng gì? Hay gặp ở đâu trong cs? GV: tính chất của S có giống tính chất của oxi không? HS: về cơ bản tính chất chúng giống nhau… GV: Lưu huỳnh tạo ra các dạng oxit nào? GV: tính chất hoá học cơ bản của SO 2 là gì? HS: nêu các VD… + Các axit HX còn có tính khử, tác dụng với các chất oxi hoá. 2. Muối của halogenua. - Các muối halogenua dạng X - hầu hết đều tan, trừ muối của Ag + , Pb 2+ là không tan hoặc ít tan. - Các muối tan có đầy đủ tính chất của 1 muối tan thông thường. + Tác dụng với bazơ tan. + Tác dụng với axit. + Tác dụng với muối tan khác. + Tác dụng với halogen mạnh hơn. V. Các nguyên tố phân nhóm chính VIA. - Chúng là các phi kim tương đối mạnh, ở chương trình phổ thông chỉ nghiên cứu oxi và lưu huỳnh. - Điều kiện thường oxi tồn tại ở thể khí, còn lưu huỳnh ở thể rắn. 1. Oxi. - Điều kiện thường là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước. - Tính oxi hoá tương đối mạnh: + Tác dụng với kim loại → oxit kim loại. + Tác dụng với phi kim khác → oxit phi kim. + Tác dụng với các chất còn tính khử như: oxit hoá trị thấp, hidroxit hoá trị thấp. + Tác dụng với các chất hữu cơ. 2. Lưu huỳnh. - Điều kiện thường là chất rắn màu vàng, không tan trong nước, nhưng tan trong một số dung môi hữu cơ. - Có tính oxi hoá giống oxi, ngoài ra còn có tính khử khi tác dụng với kim loại và với hidro. + Tác dụng với hidro, oxi. + Tác dụng với kim loại → hợp chất sunfua. + Tác dụng với 1 số chất oxi hoá mạnh như HNO 3 … 3. Các oxit của lưu huỳnh a) SO 2 : điều kiện thường dạng khí không màu, mùi sốc và độc, tan ít trong nước. - Tính chất hoá học: + Tan trong nước 1 phần tạo axit tương ứng. + Tác dụng với oxit bazơ mạnh → muối. + Tác dụng với bazơ mạnh → muối + nước. + Thể hiện tính khử: tác dụng với các chất oxi hoá như oxi, dung dịch brom, dung dịch thuốc tím + Thể hiện tính oxi hoá: tác dụng với các chất khử như H 2 S… b) SO 3 : điều kiện thường dạng khí không màu, mùi 5 Mai V¨n Quý Tr êng THPT Mai Anh TuÊn. GV: tính chất hoá học cơ bản của SO 3 là gì? HS: nêu các VD… GV: Lưu huỳnh tạo ra các dạng axit nào? GV: H 2 S có tính chất hoá học cơ bản là gì? HS: tính axit rất yếu và tính khử mạnh… GV: tính chất hoá học cơ bản của H 2 SO 3 là gì? HS: đó là tính axit yếu… GV: tính chất hoá học cơ bản của H 2 SO 4 là gì? HS: đó là tính axit mạnh và tuỳ điều kiện còn thể hiện tính oxi hoá mạnh… GV: các muối của nguyên tố S là những muối nào? Cho VD minh hoạ? sốc và độc, tan nhiều trong nước tạo thành axit tương ứng. - Tính chất hoá học: + Tan trong nước tạo axit tương ứng. + Tác dụng với oxit bazơ mạnh → muối. + Tác dụng với bazơ mạnh → muối + nước. 4. Các axit của lưu huỳnh. a) H 2 S. - Là chất khí mùi trứng thối, tan ít trong nước. - Là 1 axit tương đối yếu, trong nước hầu như không tạo ra H + . - Tính chất hoá học: + Tác dụng với oxit bazơ mạnh → muối. + Tác dụng với bazơ mạnh → muối + nước. + Thể hiện tính khử mạnh: tác dụng với các chất oxi hoá như oxi, dung dịch brom… b) H 2 SO 3 . - Là axit yếu, chỉ tìm thấy rất ít trong nước khi cho SO 2 vào nước. - Tính chất hoá học: + Đổi màu chỉ thị. + Tác dụng với oxit bazơ mạnh → muối. + Tác dụng với bazơ mạnh → muối + nước. + Thể hiện tính khử mạnh: tác dụng với các chất oxi hoá như oxi, dung dịch brom… + Thể hiện tính oxi hoá: tác dụng với các chất khử… c) H 2 SO 4 . - Điều kiện thường là chất lỏng không màu, sánh như dầu thực vật. Tan vô hạn trong nước. - Là axit mạnh nên có đầy đủ tính chất của axit thông thường: - Tính chất hoá học: + Đổi màu chỉ thị. + Tác dụng với kim loại trước H → muối + hidro. + Tác dụng với oxit bazơ mạnh → muối. + Tác dụng với bazơ mạnh → muối + nước. + Tác dụng với muối → muối mới + axit mới. + Dạng đặc nóng thể hiện tính oxi hoá của S +6 , khi này phản ứng được với các chất có tính khử: hầu hết các kim loại, các phi kim, các chất có hoá trị thấp… 5. Các muối của lưu huỳnh. a) Muối sunfua, S 2- . b) Muối sunfit, SO 3 2- . c) Muối sunfat, −2 4 SO . 6 Mai V¨n Quý Tr êng THPT Mai Anh TuÊn. Tiết 3: Chất điện li A. Mục đích, yêu cầu. 1. Nắm được thí nghiệm chứng minh tính dẫn điện của dung dịch muối, dung dịch bazơ và dung dịch axit. 2. Nắm được các định nghĩa về chất điện li và chất không điện li. B. Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm: 1.Giáo viên: a. Dụng cụ thí nghiệm: 6 cốc thuỷ tinh. b. Hoá chất: muối ăn khan, nước cất, dung dịch HCl, NaOH, NaCl, C 2 H 5 OH, C 12 H 22 O 11 . 2.Học sinh: mạch điện làm thí nghiệm gồm nguồn điện 1 chiều, dây dẫn, bóng đèn pin. C. Tiến trình lên lớp. I. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số. II. Tiến trình bài giảng. Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng GV: tiến hành thí nghiệm về thử độ dẫn điện của các dung dịch chất điện li và không điện li. HS: chú ý quan sát độ sáng của bóng đèn GV: từ thí nghiệm trên, hãy cho biết những dung dịch nào thì có khả năng dẫn được điện? HS: đó là các dung dịch muối, bazơ, axit… GV: cho 1 vài ví dụ về chất điện li? HS: dung dịch muối ăn, nước tự nhiên… Chương I: SỰ ĐIỆN LI §1: Chất điện li I. Thí nghiệm. - Tiến hành thí nghiệm (SGK). - Kết quả: Kết quả NaCl khan Nước (H 2 O) dd NaCl dd NaOH dd HCl dd C 2 H 5 OH dd C 12 H 22 O 11 Tính dẫn điện K K Có Có Có K K Nếu tiến hành thí nghiệm với các dung dịch muối khác, dung dịch bazơ hay dung dịch axit ta đều thấy chúng dẫn điện. - Kết luận: Các dung dịch muối, dung dịch bazơ hay dung dịch axit đều dẫn điện. II. Định nghĩa. a) Chất điện li - Là những chất khi tan vào nước tạo thành dung dịch dẫn được điện. VD: Các muối tan, axit, bazơ là những chất điện li. - Lưu ý rằng 1 số chất khi tan vào nước, do phản ứng với nước tạo thành chất dẫn điện thì không được coi là chất điện li. VD: 7 Mai V¨n Quý Tr êng THPT Mai Anh TuÊn. GV: có chất nào khi tan vào nước mà dung dịch thu được không dẫn điện không ? Các oxit (cả oxit bazơ và oxit axit) không phải là chất điện li. Do khi vào nước, chúng tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ hoặc dung dịch axit. Dung dịch dẫn được điện là do bazơ hoặc axit mới tạo thành. Na 2 O + H 2 O → 2NaOH SO 3 + H 2 O → H 2 SO 4 b) Chất không điện li - Là những chất không tan vào nước hoặc tan vào nước nhưng dung dịch thu được không có tính dẫn điện. VD: dung dịch C 2 H 5 OH, dung dịch C 12 H 22 O 11 … Kết luận: dung dịch chất điện li dẫn được điện, dung dịch chất không điện li không dẫn điện. III. Bài tập củng cố. 1.Tìm và chỉ ra 5 muối, 5 axit, 4 bazơ thuộc loại chất điện li. IV. Bài tập về nhà. 1, 2, 3 – trang 4 – SGK. 8 Mai V¨n Quý Tr êng THPT Mai Anh TuÊn. Tiết 4, 5: Sự điện li A. Mục đích, yêu cầu. 1. Học sinh hiểu được phân tử nước là phân tử phân cực và nước là dung môi phân cực. Hiểu được sự tồn tại các ion tự do trong dung dịch điện li. Từ đó hiểu được tính dẫn điện của dung dịch chất điện li. 2. Nắm được định nghĩa về sự điện li và sơ đồ điện li. Viết được phương trình điện li của các chất điện li. 3. Hiểu được quá trình điện li là quá trình thuận nghịch. Thế nào là chất điện li mạnh, chất điện li yếu. 4. Vận dụng được công thức tính nồng độ mol/l của các ion trong dung dịch. B. Tiến trình lên lớp. I. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số. II. Kiểm tra bài cũ 1. Nêu định nghĩa chất điện li, chất không điện li? Cho VD minh hoạ? III. Tiến trình bài giảng. Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng GV: Hãy cho biết CTCT của H 2 O? HS: lên bảng vẽ CTCT của H 2 O. GV: thực tế nước không có cấu tạo thẳng như vậy, người ta thấy rằng… GV: muối ăn điều kiện thường tồn tại dạng tinh thể gì? HS: đó là mạng tinh thể lập phương … §2: Sự điện li I. Giải thích tính dẫn điện của dung dịch chất điện li. 1. Xét dung môi nước. - Cấu tạo phân tử nước: O H H 105 o + - - Như vậy phân tử nước là phân tử phân cực → dung môi nước là dung môi phân cực. - Lưu ý là toàn bộ phân tử nước vẫn trung hoà về điện. 2. Dung dịch muối ăn, NaCl. - Cấu trúc tinh thể muối ăn khi chưa hoà tan: 9 2δ- δ+ δ+ Mai V¨n Quý Tr êng THPT Mai Anh TuÊn. GV: muối ăn có tan vào nước không? Khi tan có phải chúng phản ứng với nước không? HS: không phải do nó phản ứng với nước mà do quá trình tách dần các ion …. GV: điều kiện thường NaOH dạng gì? Nó cấu trúc như thế nào? GV: nếu NaCl, NaOH tồn tại dạng hợp chất ion dễ tan vào nước, thế phân tử HCl là liên kết cộng hoá trị phân cực, chúng có bị tách ra thành các ion hay không? HS: liên kết cộng hoá trị đó bị các phân tử nước cắt đứt do liên kết trong ion hidrat hoá bền hơn… GV: các quá trình như trên được gọi là sự điện li, vậy sự điện li là gì? HS: là sự phân li thành các ion… GV: hãy biểu diễn các quá trình Na Cl Na Na Cl Na Cl Cl Na Cl Cl Na Cl Na Cl Na Cl Na Cl Na Cl Na Cl Na Cl Na Cl Na Na Na Na Cl Cl Cl +- +- +- - +- +- +- +- +- +- - +- +- +- - +- +- +- + +- +- +- + - Quá trình tan vào nước của tinh thể muối ăn được biểu diễn như sau (hình bên): - Khi NaCl đã tan vào nước, các ion không nằm dạng tự do mà nằm dưới dạng hidrat hoá. Như vậy dung dịch muối ăn có các ion chuyển động tự do dung dịch NaCl dẫn được điện +- +- +- - +- +- +- +- +- +- - +- +- +- - +- +- + - + +- +- +- + + - + - + - + - + - + - + - + - + - + - + - + - + - + - + - + - + - + - + - + - + - - + : Cl - : Na + 3. Dung dịch NaOH. - Tinh thể NaOH là do các ion Na + và OH - tạo nên. Như vậy ta có thể giải thích tính dẫn điện của dung dịch NaOH tương tự như dung dịch muối ăn. 4. Dung dịch HCl. - Cấu trúc phân tử HCl là liên kết cộng hoá trị phân cực. Nên khi tan vào nước, nó bị các đầu trái dấu của nước bám lấy và tách nó ra thành các ion tự do. H Cl H - Cl - H - Cl + - + - + - + - + - + - + - + H Cl - + + Do dung dịch HCl có các ion chuyển động tự do nên dẫn được điện. II. Định nghĩa. 1. Sự điện li. - Sự điện li là quá trình phân li thành các ion dương và âm của phân tử chất điện li khi nó tan vào nước. Cation Anion 10 [...]... dung dịch [ A] = nA Vdd VD: • Tính nồng độ mol/l của các dung dịch sau: a Trong 0,2l dung dịch có hoà tan 0,4 mol HCl b Trong 0,5l dung dịch có hoà tan 4,48 khí HCl 11 Mai V¨n Quý Mai Anh TuÊn Tr êng THPT V Bài tập củng cố 1 Làm bài tập: bài 4, bài 7 (SGK) VI Bài tập về nhà 1, 2, 3, 4……7, 8, 9 – trang 11 – SGK Tiết 6, 7: Axit - Bazơ A Mục đích, yêu cầu 1 Nắm được định nghĩa về axit bazơ, hiểu được ion... HSO3HSO3-→ H+ + SO322 Phân loại chất điện li - Chất điện li mạnh: là chất điện li gần như hoàn toàn khi tan trong nước + Đó là các axit mạnh, bazơ tan và hầu hết các muối tan… + Khi viết phương trình điện li biểu diễn bằng dấu bằng “=” VD: KCl, HBr, HNO3… - Chất điện li yếu: là chất chỉ điện li 1 phần khi tan vào nước + Đó là các axit yếu… + Khi viết phương trình điện li dùng dấu thuận nghịch “↔” VD: CH3COOH... 10-14 M = constant → [OH-] = 10 -11 M Kết luận: trong dung dịch bazơ thì [H +] < 10-7 mol/l II Khái niệm về pH 1 Khái niệm - Nếu nồng độ ion H+ biểu diễn được dưới dạng [H+] = 10-a M, thì trị số a được gọi là pH của dung dịch Tức là: [H+] = 10-a M → pH = a VD1: + nước nguyên chất có [H+] = 10-7 M → pH = 7 + dung dịch axit có [H+] = 10-3 M → pH = 3 + dung dịch bazơ có [H+] = 10 -11 M → pH = 11 VD2: Tính... dung dịch bazơ có [H+] = 10 -11 M → pH = 11 VD2: Tính pH của các dung dịch: a HNO3 0,0001M b H2SO4 0,0005M c NaOH 0,0001M d Ba(OH)2 0,0005M 2 Thang pH 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 pH moi truong bazo moi truong axit trung tÝnh GV nêu ý nghĩa của thang pH… - Thang pH cho thấy sự tương ứng giữa [H+] và độ Và ý nghĩa của việc xác định pH pH Từ đó thấy được môi trường tương ứng trong cuộc sống… III Cách... + NO 3 KOH → K+ + OHCuSO4 → Cu2+ + SO 2− 4 …… 3 a H2S H+ + HS- Mai V¨n Quý Mai Anh TuÊn Tr êng THPT HS- H+ + S2b H2SO3 H+ + HSO3HSO3- H+ + SO32…… b H2SO3 c H3PO4 d H2CO3 4 Tính nồng độ CM của ion Na+, Cl- trong các dung dịch sau: a Trong 1,5l dung dịch có hoà tan 0,3 mol NaCl b Trong 0,2l dung dịch có hoà tan 11, 7g NaCl và 36,5g HCl 5 Giải thích: a Vì sao có thể nói CuO đóng vai trò như 1 bazơ?... HNO3 + Cu(OH)2 → … b HCl + Fe2O3 →… c H2SO4 + Ba(OH)2 → … d Al(OH)3 + HCl →… e Al(OH)3 + NaOH → … Xác định vai trò của mỗi chất trên trong phản ứng V Bài tập về nhà 5, 6, 7, 8, 9, 10 – trang 11 – SGK 15 Mai V¨n Quý Mai Anh TuÊn Tr êng THPT Tiết 8: pH của dung dịch A Mục đích, yêu cầu 1 Hiểu được nồng độ mol/l của ion H + là đại lượng đặc trưng cho độ axit hoặc bazơ của dung dịch 2 Biết được pH là số đo...Mai V¨n Quý Mai Anh TuÊn Tr êng THPT phân li ở trên dưới dạng phương Axit H+ + ion gốc axit trình điện li? Bazơ tan Mn+ + OHHS: tự viết các quá trình điện li Muối tan Mn+ + ion gốc axit vào vở… - Sự điện li biểu diễn bằng phương trình điện li: NaCl → Na+ + ClHCl → H+ + ClNaOH → Na+ + OH2− Al2(SO4)3... kết với nhóm -OH VD: NaOH, Ba(OH)2… GV: trong bài trước, axit và bazơ - Xét sự phân li của axit và bazơ tan trong nước: phân li như thế nào? Axit → H+ + ion gốc axit Bazơ tan → Mn+ + OHGV: Hãy nêu định nghĩa về axit và bazơ đã học ở lớp dưới? Cho VD? HS: nêu định nghĩa và cho VD… 12 Mai V¨n Quý Mai Anh TuÊn Tr êng THPT + Thực tế axit nó không tự phân li mà nhờ nước, sau đó nhường H+ cho nước: HCl + H2O... thành màu xanh, pH= 5÷8 không đổi màu + Phenolphtalêin: pH < 8 không đổi màu, pH = 8÷10 chuyển thành màu hồng tím, pH > 10 chuyển thành màu đỏ 2 Xác định dựa vào máy đo pH - SGK 17 Mai V¨n Quý Mai Anh TuÊn Tr êng THPT IV Bài tập củng cố 1 Cho dung dịch HCl có pH =2 a Xác định nồng độ [H+] trong dung dịch b Để trung hoà 100 ml dung dịch axit đó cần bao nhiêu gam CaO? V Bài tập về nhà 3, 4 – trang 20 –... Mai Anh TuÊn GV: gọi hs lên viết sản phẩm phản ứng? GV hướng dẫn HS tự viết các phương trình điện li theo phương trình phản ứng … GV: gọi HS lên viết sản phẩm phản ứng và viết các phương trình ion, nhắc HS rằng các chất không tan được coi là chất không điện li … GV: Từ các VD trên, hãy nêu khái niệm về phản ứng axit – bazơ GV nhắc nhở 1 số lưu ý về đặc điểm phản ứng axit – bazơ… GV yêu cầu HS quan sát . tan, trừ muối của Ag + , Pb 2+ là không tan hoặc ít tan. - Các muối tan có đầy đủ tính chất của 1 muối tan thông thường. + Tác dụng với bazơ tan. + Tác dụng với axit. + Tác dụng với muối tan. 42: Dãy đồng đẳng của metan 71 Tiết 43: Xicloankan 75 Tiết 44, 45: Ôn tập chương III, IV 77 Tiết 47, 48: Dãy đồng đẳng của etilen 79 Tiết 49: Luyện tập 83 Tiết 50, 51: Ankandien. Cao su 84 Tiết. NaCl. - Cấu trúc tinh thể muối ăn khi chưa hoà tan: 9 2δ- δ+ δ+ Mai V¨n Quý Tr êng THPT Mai Anh TuÊn. GV: muối ăn có tan vào nước không? Khi tan có phải chúng phản ứng với nước không? HS: