Ban tay nan bot mon hoa

11 357 3
Ban tay nan bot mon hoa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dựa vào công thức phân tử của HNO3 và số oxi hóa của N trong phân tử HNO3, học sinh dự đoán tính chất hóa học cơ bản của HNO3: tính axit và tính oxi hóa. Viết các phương trình hóa học dạng phân tử và ion thu gọn, các phương trình hóa học chứng minh tính axit và tính oxi hóa của HNO3. Tính thành phần phần trăm về khối lượng của hỗn hợp kim loại tác dụng với axit nitric, thành phần phần trăm về khối lượng muối nitrat trong hỗn hợp, xác định nồng độ phần trăm hoặc nồng độ mol của dung dịch. Rèn luyện kỹ năng thực hành.

Tiết 1, thứ ngày 03 tháng 10 năm 2014 Lớp: 11BD2 AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT (phần 1) I Mục đích - Yêu cầu Kiến thức Học sinh biết: - Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí axit nitric Học sinh hiểu: - Tính chất hóa học axit nitric muối nitrat Kỹ - Dựa vào công thức phân tử HNO3 số oxi hóa N phân tử HNO3, học sinh dự đoán tính chất hóa học HNO3: tính axit tính oxi hóa - Viết phương trình hóa học dạng phân tử ion thu gọn, phương trình hóa học chứng minh tính axit tính oxi hóa HNO3 - Tính thành phần phần trăm khối lượng hỗn hợp kim loại tác dụng với axit nitric, thành phần phần trăm khối lượng muối nitrat hỗn hợp, xác định nồng độ phần trăm nồng độ mol dung dịch - Rèn luyện kỹ thực hành Thái độ, tình cảm - Yêu thích môn hóa học - Tăng tính đoàn kết tập thể II Chuẩn bị Giáo viên - Dung dịch HNO3 loãng, HNO3 đậm đặc, Cu, Al, Fe, bột S, đèn cồn, diêm, ống nghiệm Học sinh - Đọc sách trước nhà III Phương pháp dạy học chủ yếu - Quan sát - Thí nghiệm nghiên cứu - Hợp tác theo nhóm nhỏ - Bàn tay nặn bột IV Kiểm tra cũ (7p) 1/ Viết phương trình phản ứng chứng tỏ NH3 thể tính bazơ, thể tính khử 2/ Viết phương trình hóa học sơ đồ chuyển hóa sau: + HNO + HCl + NaOH t → B → → C  → D + H2O Dung dịch A  khíA  (1) (2 ) (3) (4 ) Biết A hợp chất nitơ V Hoạt động dạy học Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo phân tử HNO3 (3p) GV: Mũi tên công thức cấu tạo cho biết cặp electron liên kết A – AXIT NITRIC I CẤU TẠO PHÂN TỬ nguyên tử nitơ cung cấp GV: Trong HNO3, nitơ có số oxi hóa bao nhiêu? HS: Trong HNO3, nitơ có số oxi hóa +5 GV: +5 số oxi hóa nitơ Axit nitric (HNO3) có công thức cấu tạo: Trong hợp chất HNO3, nitơ có số oxi hóa cao +5 Hoạt động 2: Tìm hiểu TCVL HNO3 (5p) Gv cho học sinh quan sát lọ chứa axit nitric Yêu cầu học sinh cho biết màu sắc, trạng thái? HS: axit nitric dạng lỏng, không màu, bốc khói không khí ẩm, để lâu ngày có màu vàng GV: Yêu cầu học sinh bổ sung thêm số thông tin: axit nitric đặc có màu vàng? HS: Do axit HNO3 cất giữ lâu ngày có màu vàng NO2 phân huỷ tan vào axit II TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Là chất lỏng không màu, bốc khói mạnh không khí ẩm, tan vô hạn nước - Axit nitric không bền, có ánh sáng , phân huỷ phần: Do axit HNO3 cất giữ lâu ngày có màu vàng NO phân huỷ tan vào axit → Cần cất giữ bình sẫm màu, bọc giấy đen… Hoạt động 3: Tìm hiểu TCHH HNO3 Gv: Từ cấu tạo dự đoán tính chất I TÍNH CHẤT HÓA HỌC hoá học phân tử HNO3? Phân tử HNO3 có tính axit tính oxi hoá Hoạt động 4: Tính Axit (5p) - Yêu cầu học sinh nhắc lại phản ứng axit? HS: làm quỳ tím hóa đỏ, tác dụng với bazơ, oxit bazơ, muối - GV: Yêu cầu học sinh viết phản ứng phương trình ion rút gọn Tính axit HNO3 → H+ + NO3- Làm quỳ tím hoá đỏ - Tác dụng với bazơ HNO3 + NaOH → NaNO3 + H2O - Tác dụng với oxit bazơ 2HNO3 + MgO → Mg(NO3)2 + H2O - Tác dụng với muối 2HNO3 + CaCO3 → Ca(NO3)2 + H2O + CO2  Hoạt động 5: Tính Oxi hóa (15p) TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY THEO PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT Tình xuất phát: - GV đưa tình đặt câu hỏi: Axít nitric đóng vai trò quan trọng công nghiệp sử dụng nhiều ngành luyện kim tổng hợp chất hữu Mặt khác axit nitric nguy hiểm tiếp xúc Các em biết axit nitric có tính chất chung axit Vậy tính chất chung axit axit nitric có tính chất hóa học đặc trưng? Nêu ý kiến ban đầu: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân thảo luận nhóm, rút số nhận xét ban đầu tính chất axit nitric - GV: em HS trình bày quan điểm vấn đề - HS thảo luận để rút số ý kiến chung mà HS nêu như: tác dụng với kim loại, gây bỏng tiếp xúc với da,… HS ghi ý kiến vào thí nghiệm Đề xuất câu hỏi: Từ ý kiến ban đầu HS nhóm đề xuất, GV hướng dẫn HS so sánh giống khác ý kiến trên, sau giúp em đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu HS hướng dẫn GV, nêu câu hỏi liên quan GV tổng kết lại như: 1) Axit nitric có phản ứng với kim loại Cu, Al, Fe không? 2) Axit nitric có phản ứng với phi kim không? 3) Axit nitric có phản ứng với hợp chất hay không? HS ghi câu hỏi vào thí nghiệm (bảng thí nghiệm) Đề xuất thí nghiệm nghiên cứu: 4.1 Đề xuất thí nghiệm GV yêu cầu nhóm HS thảo luận đề xuất thí nghiệm trả lời cho câu hỏi nêu HS đề xuất nhiều thí nghiệm khác GV hướng dẫn HS thảo luận để chọn thí nghiệm dễ thực hiện, an toàn có kết rõ ràng Nhóm HS báo cáo kết đề xuất thí nghiệm, nhận xét, đánh giá bổ sung GV cho ý kiến kết luận số thí nghiệm nghiên cứu cần thực hiện, sau: Câu hỏi 1) Axit nitric có phản ứng với Cu, Al, Fe không? Thí nghiệm đề xuất - Thí nghiệm 1: Cho mẩu Cu vào ống nghiệm đựng HNO3 đặc ống nghiệm dd HNO3 loãng - Thí nghiệm 2: Cho mẩu Al vào ống nghiệm đựng HNO3 đặc, sau đun nóng ống nghiệm đựng dd HNO3 loãng - Thí nghiệm 3: Cho mẩu Fe vào ống nghiệm đựng HNO3 đặc, sau đun nóng ống nghiệm đựng dd HNO3 loãng 2) Axit nitric có phản ứng với phi kim không? - Thí nghiệm 4: Cho bột S vào ống nghiệm đựng HNO3 đặc, sau đun nóng 3) Axit nitric có phản ứng với hợp chất hay - Thí nghiệm 5: Cho vài giọt HNO đặc lên miếng giấy không? đặt mặt kính đồng hồ HS ghi thí nghiệm vào thí nghiệm (bảng thí nghiệm) 4.2 Tiến hành thí nghiệm - Trước tiến hành thí nghiệm, GV yêu cầu HS dự đoán HS đưa dự đoán khác - HS phát biểu dự đoán mình, thảo luận nhóm để chốt lại số dự đoán, thí dụ như: + Cu tan tạo chất khí màu nâu đỏ, dung dịch xuất màu xanh lam + Al, Fe tan dung dịch HNO3 đặc nóng + Giấy bị phá hủy tiếp xúc HNO3 đặc - HS phát biểu dự đoán lời ghi vào thí nghiệm - GV cho HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm GV hướng dẫn thao tác bổ sung HS quan sát tượng, mô tả tượng, giải thích ghi kết vào thí nghiệm Kết luận, kiến thức mới: - GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết rút từ thí nghiệm Các HS khác lắng nghe, góp ý hoàn thiện -GV yêu cầu HS so sánh dự đoán kết rút từ thí nghiệm để thấy khác biệt HS viết PTHH - Từ nhận xét rút tính chất HNO3 lấy thêm thí dụ minh họa cho tính chất - Giáo viên rút kết luận cho học sinh Hoạt động 4: Ứng dụng (3p) HS đọc SGK để biết axit nitric có IV ỨNG DỤNG nhiều ứng dụng quan trọng Phần lớn – Điều chế phân đạm NH4NO3, Ca(NO3)2,… axit nitric sản xuất dùng để điều – Sản xuất thuốc nổ; thuốc nhuộm; dược phẩm;… chế phân đạm NH4NO3, Ca(NO3)2,… Ngoài ra, axit nitric dùng để sản xuất thuốc nổ, thí dụ : trinitrotoluen (TNT); thuốc nhuộm; dược phẩm;… IV Củng cố (5p) 1) Viết phương trình phản ứng chứng tỏ HNO3 thể tính axit, thể tính oxi hóa 2) Câu hỏi thảo luận nhóm: cho đồng tác dụng với axit HNO3 đặc, miệng ống nghiệm phải đặt miếng tẩm dung dịch NaOH? Giải thích: Cu tác dụng với HNO3 tạo khí NO2 độc, đóg cần đặt miêng tẩm NaOH, NO2 bị giữ lại dung dịch NaOH 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O Dặn dò Làm BT 1,3,5/ 45 (SGK) Học Soạn trước phần lại - Họ tên: - Lớp : Thứ , ngày _ tháng _ năm 20 Nhóm BÀI 9: AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT (Phần 1) PHIẾU THÍ NGHIỆM Câu hỏi 1) Axit nitric có phản ứng với Cu, Al, Fe không? 2) Axit nitric có phản ứng với S không? Dự đoán Tiến hành thí nghiệm Mô tả tượng - TN1: - TN2: - TN3: - TN1: - TN2: - TN3: - TN4: - TN4: 3) Axit - TN5: nitric có phản ứng với hợp chất hay không? Giải thích, viết PTHH Kết luận kiến thức Axit nitric tác dụng hầu hết kim loại tạo muối nitrat NO2 (nếu axit đặc) NO (nếu dùng axit loãng) Al, Fe không tác dụng axit đặc nguội KL + HNO3 đ→ muối + NO2 + H2O KL + HNO3 l→ muối + NO + H2O HNO3 đặc oxi hóa phi kim S, C, P,… +5 +6 +4 t → H2 SO4 + 6NO2 +2H2O S + 6HNO3 đ  - TN5: HNO3 đặc oxi hóa nhiều hợp chất vô hữu Nhiều hợp chất hữu giấy, vải, dầu thông… bốc cháy tiếp xúc với HNO3 đặc - TỔNG KẾT: Axit nitric có tính oxi hóa, tùy thuộc vào nồng độ axit độ mạnh yếu chất khử mà HNO bị khử đến sản phẩm khác nitơ Tiết 1, thứ ngày 27 tháng 03 năm 2015 Lớp: 11BD2 BÀI 40 : ANCOL (phần 2) I Mục tiêu học: Kiến thức: Cho học sinh hiểu biết: - Nắm tính chất hóa học ancol Kĩ năng: - Viết phương trình thể tính chất hóa học ancol cách điều chế chúng - Tiến hành thí nghiệm quan sát, so sánh, rút nhận xét Tình cảm, thái độ: - Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc - Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch tạo sở cho em yêu thích môn hóa học II Chuẩn bị: - C2H5OH khan, Na, H2SO4 đặc, CuSO4, NaOH, CH3COOH đặc, dây Cu, C3H5(OH)3 Ống nghiệm, giá thí nghiệm, kẹp gỗ III Phương pháp: - Dạy học nêu vấn đề - Bàn tay nặn bột - Thực hành IV Họat động dạy học Kiểm tra cũ (5p) Hãy viết công thức cấu tạo thu gọn đồng phân ancol có CTPT C4H10 gọi tên thay Bài mới: HỌAT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Họat động (5p) Gv: Sẽ có tượng xảy cho C2H5OH vào ống nghiệm khô đựng mẩu Na? Hs: thảo luận nhóm dự đoán tượng GV: kiểm chứng cách tiến hành thí nghiệm: Cho Na vào ống nghiệm chứa C2H5OH, nút nút cao su có ống dẫn vuốt nhọn, đốt khí thoát đầu ống, quan sát, giải thích viết phản ứng xảy ra? HS: tiến hành TN, ghi tượng viết pt vào phiếu tường trình A3, nhóm trưởng NỘI DUNG IV Tính chất hóa học: Phản ứng H nhóm -OH: a Tính chất chung ancol: Tác dụng với kim loại kiềm: 2C2H5-OH +2Na →2C2H5-ONa + H2 PTTQ: R-OH+ Na(K)→R-ONa + 1/2H2 trình bày lên bảng GV: nhận xét làm nhóm tổng kết Họat động 2: TIẾN TRÌNH PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT Tính chất đặc trưng glixerol (10p) Tình xuất phát: GV: Glixerol ancol đa chức, ancol etylic ancol đơn chức, theo em, glixerol có tính chất đặc trưng riêng gì? HS nêu ý kiến ban đầu, HS thảo luận theo nhóm - GV yêu cầu HS nêu ý kiến ban đầu giấy, ý kiến là: glixerol trạng thái lỏng, không màu, ancol đa chức có nhóm –OH nằm nguyên tử C cạnh nhau, tác dụng với Na,… Đề xuất câu hỏi GV: từ hiểu biết ban đầu HS glixerol, GV so sánh giúp HS đề xuất số câu hỏi liên quan + Glixerol có tác dụng với Na không? + Glixerol có tác dụng với Cu(OH)2 không? Như vậy, để trả lời hai câu hỏi trên, tiến hành thí nghiệm Đề xuất TN GV yêu cầu HS thiết kế thí nghiệm hướng dẫn HS tiến hành TN1 cho an toàn, kết dễ quan sát + TN1: cho glixerol vào ống nghiệm khô đựng Na + TN2: điều chế Cu(OH)2 sau cho tác dụng với glixerol Gv đặt câu hỏi trong: PTN kô có sẵn Cu(OH)2, phải điều chế Cu(OH)2 cách nào? HS: tiến hành điều chế Cu(OH) trước cách cho giọt CuSO 4, 10 giọt NaOH khuấy Sau nhỏ thêm 10 giọt glixerol vào ống nghiệm đựng Cu(OH)2 Gv: điều động nhóm tiến hành thí nghiệm ghi rõ tượng, nhận xét kết luận rút Kết luận: + TN1: HS phát biểu tượng HS kết luận: glixerol tác dụng với Na tương tự ancol khác + TN2: HS: glixerol hòa tan kết tủa Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam HS kết luận: Như vậy, glixerol có tính chất hóa học đặc trung riêng tác dụng với Cu(OH) tạo dung dịch mà xanh lam GV bổ sung: ancol đa chức khác có nhóm –OH cạnh phân tử cho phản ứng tương tự Vậy: glixerol ancol đa chức có nhóm –OH cạnh tác dụng với Cu(OH) NaOH tạo dung dịch xanh lam (phản ứng dùng để nhận biết ancol đa chức có nhóm –OH cạnh nhau) Họat động 3: Phản ứng nhóm –OH (3p) Gv: cho HS xem hình ảnh, cho biết phương trình tượng quan sát HS: có tượng tách lớp, tạo thành etylbromua không tan nước GV: yêu cầu HS viết phương trình cho biết phản ứng huộc loại phản ứng gì? Phản ứng nhóm -OH: a Phản ứng với axit vô cơ: t C2H5-OH + HBr → C2H5-Br + H2O etylbromua etyl bromua không màu, nặng nước, không tan nước b Phản ứng với ancol: H SO → C2H5-O-C2H5 + H2O C2H5-OH + H-OC2H5  140 C GV: yêu cầu HS viết PT đun nóng ancol etylic với axit H2SO4 đặc 140oC Phản ứng với ancol viết bảng thuộc loại phản ứng ? Gọi tên sản phẩm sinh ? dietyl ete (ete etylic) Phản ứng tách nước: 170 , H SO Họat động 4: Phản ứng tách nước (3p) CH3-CH2-OH >  → CH2→CH2 + H2O Gv: yêu cầu HS viết PT đun nóng etilen ancol etylic với axit H2SO4 đặc 170oC * Tính chất ứng dụng để điều chế anken từ ankanol Họat động 5: Phản ứng oxi hóa (5p) Gv: yêu cầu HS thảo luận nhóm viết pt Phản ứng oxi hóa: ancol bậc 1, bậc 2, bậc tác dụng với a Oxi hóa không hoàn toàn: CuO to cao * Ancol bậc 1→ andehit HS: t VD: C2H5OH + CuO → CH3-CHO + H2O + Ancol bậc tạo andehit * Ancol bậc 2: → xetôn + Ancol bậc tạo xeton t VD: CH3-CH(OH)-CH3 + CuO → CH3-CO-CH3 + H2O + Ancol bậc 3: không phản ứng Gv: cho HS xem clip, yêu cầu HS lên viết * Trong điều kiện ancol bậc không bị oxi hóa phương trình 0 Gv: yêu cầu HS viết phản ứng tổng quát b Oxi hóa hoàn toàn: đốt cháy ancol no, đơn chức, mạch hở Gv: Phản ứng ứng dụng Cháy tỏa nhiều nhiệt : t lĩnh vực nào? CnH2n+1-OH + 3n/2O2 → nCO2 + (n+1)H2O + Q * Ứng dụng tính chất để sát trùng dụng cụ y tế từ đốt cháy ancol etylic Họat động 6: Điều chế (3p) Gv: Viết phản ứng xảy cho etylen V Điều chế : hợp nước, thủy phân etyl brômua ? Phương pháp tổng hợp: * Từ etylen: Gv: Trong đời sống, để sản xuất rượu, C2H4 + H2O HSO → C2H5-OH người ta từ nguyên liệu ban đầu gì? * Glixerol thu từ phản ứng thủy phân chất HS: thảo luận nhóm trả lời béo Phương pháp sinh hóa: Xt,t (C6H10O5)n + nH2O  → nC6H12O6 enzim C6H12O6  → 2C2H5OH + 2CO2 VI Ứng dụng: Họat động 7: Ứng dụng (2p) - Làm nhiên liệu, nguyên liệu để sản xuất hóa chất quan Gv: yêu cầu HS quan sát hình vẽ, nêu trọng ứng dụng ancol? - Sử dụng nghành công nghiệp thực phẩm, y tế Nồng độ cồn máu Họat động 8: Uống rượu có tốt hay không? (3p) GV mở rộng thêm tác hại cửa sử dụng bia rượu Mức độ ảnh hưởng 0,02% (tương đương ấm người thư giãn uống lon bia) 0,04% (tương đươngthư giãn, nói nhiều, vui vẻ, da ửng đỏ uống 1,5 lon bia trongvà phối hợp vận động có ảnh giờ) hưởng 0,05% (tương đươngmất khả xét đoán, suy nghĩ uống lon bia/giờ) tính chủ động huyết áp 0,1% 0,2% 0,3% 0,5% 0,6%: tăng tự chủ, hay đi lại lại, nói lắp bắp, lung tung, nói líu nhíu thần kinh bị tác động nghiêm trọng, lảo đảo, nói to, không mạch lạc, lái xe dễ gây tai nạn vùng não bị tổn thương, tạo nên nhiều ý nghĩ sai lầm hôn mê; liệt hô hấp tử vong V Củng cố (5p) 1) Tiến hành thí nghiệm hình vẽ, thấy khí không màu thoát ra, hỏi chất rắn ống nghiệm A Na B Al C Mg D Fe 2) Khí không màu thoát thí nghiệm Tiến hành thí nghiệm hình vẽ, thấy khí không màu thoát ra, hỏi chất rắn ống nghiệm A Na B Al C Mg D Fe 3) Thuốc thử dùng để phân biệt etanol va glixerol A NaOH B Na C Cu(OH)2 D quỳ tím 4) Ancol sau hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh thẫm? A C2H5OH B C2H4(OH)2 C CH3OH D CH2OH-CHOH-CH2OH VI Dặn dò: - Làm tập 4,5,6 /186 SGK, học - Câu hỏi nghiên cứu:  Tại có ngộ độc rượu?  Cảnh sát giao thông đo nồng độ cồn tài xế lái xe dựa sở khoa học nào? Thứ , ngày _ tháng _ năm 20 Nhóm BÀI 40: ANCOL (TIẾT 2) PHIẾU THÍ NGHIỆM CÂU HỎI Dự đoán 1) Glixerol có tác dụng với Na không? 2) Glixerol có tác dụng với Cu(OH)2 không? Glixerol phản ứng với Na tạo khí H2 Cu(OH)2 tan, dung dịch màu xanh lam Thao + Cho giọt CuSO4 + 10 giọt NaOH Nhỏ 10 giọt glixerol vào ÔN khô đựng mẩu tác thí + Lắc nhẹ, thêm tiếp 10 giọt glixerol vào ống Na nghiệm nghiệm chứa kết tủa Cu(OH)2 Mô tả tượng Sủi bọt khí, Na tan Giải thích, viết 2C3H5(OH)3 + 6Na → 2C3H5(ONa)3 + 3H2 phương trình hóa học Nhận xét Kết luận Glixerol tác dụng Na tương tự ancol etylic Ban đầu xuất kết tủa xanh Cu(OH)2, sau kết tủa tan cho thêm glixerol tạo dung dịch màu xanh lam 2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → [C3H5(OH)2O] 2Cu + 2H2O Đồng (II) glixerat Glixerol cho phản ứng, ancol etylic không phản ứng => TỔNG KẾT: Glixerol có tính chất hóa học đặc trưng tác dụng với Cu(OH) tạo thành dung dịch xanh lam Phản ứng dùng để phân biệt ancol đơn chức ancol đa chức có nhiều nhóm -OH cạnh ... axit axit nitric có tính chất hóa học đặc trưng? Nêu ý kiến ban đầu: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân thảo luận nhóm, rút số nhận xét ban đầu tính chất axit nitric - GV: em HS trình bày quan điểm... HNO3 tạo khí NO2 độc, đóg cần đặt miêng tẩm NaOH, NO2 bị giữ lại dung dịch NaOH 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O Dặn dò Làm BT 1,3,5/ 45 (SGK) Học Soạn trước phần lại - Họ tên: ... BÀN TAY NẶN BỘT Tính chất đặc trưng glixerol (10p) Tình xuất phát: GV: Glixerol ancol đa chức, ancol etylic ancol đơn chức, theo em, glixerol có tính chất đặc trưng riêng gì? HS nêu ý kiến ban

Ngày đăng: 20/06/2017, 19:20

Mục lục

  • 3. Thái độ, tình cảm

  • III. Phương pháp dạy học chủ yếu

  • IV. Kiểm tra bài cũ (7p)

  • V. Hoạt động dạy và học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan