1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Nghiên cứu giá chị chuẩn đoán ung thư vú chụp x quang kết hợp siêu âm tuyến vú

104 394 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ………oOo……… NGUYỄN VĂN THẮNG NGHI£N CøU GI¸ TRÞ CHÈN §O¸N UNG TH¦ Vó CđA CHơP X QUANG KÕT HỵP SI£U ¢M TUỸN Vó LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ………oOo……… NGUYỄN VĂN THẮNG NGHI£N CøU GI¸ TRÞ CHÈN §O¸N UNG TH¦ Vó CđA CHơP X QUANG KÕT HỵP SI£U ¢M TUỸN Vó Chun ngành : CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH Mã số : 60.72.05 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS ĐỖ DỖN THUẬN GS.TS PHẠM MINH THƠNG HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ kính trọng lòng biết ơn sâu sắc tới: PGS.TS Nguyễn Duy Huề - Chủ nhiệm Bộ mơn Chẩn đốn hình ảnh Trƣờng Đại học Y Hà Nội, Trƣởng khoa Chẩn đốn hình ảnh Bệnh viện Việt Đức Thầy tận tình giảng dạy cho tơi từ học chun ngành chẩn đốn hình ảnh, đồng thời thầy tạo điều kiện giúp đỡ, động viên tơi ngày tháng học tập nhƣ q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn GS.TS Phạm Minh Thơng – Phó giám đốc, Trƣởng khoa Chẩn đốn hình ảnh Bệnh viện Bạch Mai, Phó chủ nhiệm Bộ mơn Chẩn đốn hình ảnh Trƣờng Đại học Y Hà Nội Thầy tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến q báu ln động viên tơi q trình học tập nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn TS Đỗ Dỗn Thuận – Trƣởng khoa Chẩn đốn hình ảnh Bệnh viện K Thầy hƣớng dẫn, bảo cho tơi kiến thức phƣơng pháp tƣ quan trọng tiếp cận chẩn đốn Thầy ln quan tâm, động viên giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn nhà khoa học hội đồng chấm luận văn góp ý, bảo cho tơi kinh nghiệm q báu để tơi vững bƣớc đƣờng học tập nghiên cứu sau Tơi xin trân trọng cảm ơn: Các bác sỹ, kỹ thuật viên cơng tác khoa Chẩn đốn hình ảnh Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Việt Đức, ngƣời giúp đỡ tơi nhiều q trình học tập Qúy viện Các bác sỹ, kỹ thuật viên khoa Chẩn đốn hình ảnh; bác sỹ, điều dƣỡng khoa Ngoại – Bệnh viện K, ngƣời giúp đỡ tơi nhiều q trình học tập hồn thành luận văn Ban giám hiệu Phòng đào tạo Sau đại học Trƣờng Đại học Y Hà Nội, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Đảng ủy, Ban giám hiệu đồng nghiệp tơi Trƣờng Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dƣơng, ln giành cho tơi tình cảm tốt đẹp tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ để tơi hồn thành nhiệm vụ học tập Tơi xin chân thành cảm ơn xin chia sẻ nỗi đau bệnh tật tới người bệnh, nguồn tư liệu giúp tơi hồn thành nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành đến ngƣời thân u gia đình, bạn bè – ngƣời sẻ chia, giúp đỡ tơi lúc khó khăn để tơi hồn thành tốt nhiệm vụ học tập Tháng 09 / 2013 Nguyễn Văn Thắng LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, nghiên cứu riêng tơi Những số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khoa học khác Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm với lời cam đoan Tác giả Nguyễn Văn Thắng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Acc: Độ xác BI-RADS: Breast Imaging Reporting And Data System BN: Bệnh nhân CR: Compurted Radiography CS: Cộng D: Depth DR: Digital Radiography LS: Lâm sàng MBH: Mơ bệnh học NPV: Giá trị dự báo âm tính PET: Ghi hình cắt lớp xạ positron PPV: Giá trị dự báo âm tính SA: Siêu âm Se: Độ nhạy Sp: Độ đặc hiệu TNM: Phân loại theo tình trạng khối u, hạch di UT: Ung thƣ UTV: Ung thƣ W: Width XQ: X quang MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 NHẮC LẠI GIẢI PHẪU TUYẾN 1.1.1 Hình thể ngồi 1.1.2 Cấu tạo 1.1.3 Mạch máu 1.1.4 Thần kinh 1.1.5 Hệ bạch huyết 1.2 CHẨN ĐỐN LÂM SÀNG UNG THƢ 1.2.1 Kỹ thuật khám 1.2.2 Các dấu hiệu lâm sàng ung thƣ 1.3 CHẨN ĐỐN X QUANG UNG THƢ 1.3.1 Sơ lƣợc phát triển kỹ thuật chụp tuyến 1.3.2 Các kỹ thuật chụp XQ tuyến 1.3.3 Kỹ thuật 1.3.4 Giải phẫu XQ phim chụp 1.3.5 Các dấu hiệu ung thƣ X quang 10 1.3.6 Phân loại XQ tuyến theo BI-RADS 12 1.4 CHẨN ĐỐN SIÊU ÂM UNG THƢ 14 1.4.1 Sơ lƣợc phát triển kỹ thuật siêu âm tuyến vú: 14 1.4.2 Kỹ thuật siêu âm tuyến 14 1.4.3 Các dấu hiệu ung thƣ siêu âm 15 1.4.4 Phân loại BI-RADS SA tuyến 16 1.5 CÁC PHƢƠNG PHÁP CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH TUYẾN KHÁC.17 1.5.1 Chụp tuyến sữa có bơm thuốc cản quang 17 1.5.2 Chụp cắt lớp vi tính 18 1.5.3 Chụp cộng hƣởng từ 18 1.5.4 Siêu âm Doppler màu 18 1.5.5 Siêu âm ba chiều 19 1.5.6 Siêu âm đàn hồi mơ 19 1.5.7 Ghi hình y học hạt nhân 20 1.6 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CHẨN ĐỐN UNG THƢ BẰNG PHƢƠNG PHÁP CHỤP XQ VÀ SA 20 1.6.1 Trên giới 20 1.6.2 Tại Việt Nam 21 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 24 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 24 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 24 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.2.1 Cỡ mẫu nghiên cứu 24 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu 25 2.2.3 Các số nghiên cứu 25 2.2.4 Phƣơng tiện nghiên cứu 26 2.3 CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU 26 2.3.1 Một số đặc diểm lâm sàng đối tƣợng nghiên cứu 26 2.3.2 Đặc điểm hình ảnh giá trị chẩn đốn UTVcủa chụp XQ 26 2.3.3 Đặc điểm hình ảnh giá trị chẩn đốn UTVcủa SA 29 2.3.4 Giá trị chẩn đốn UTV kết hợp hai phƣơng pháp 30 2.4 QUẢN LÝ THƠNG TIN VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 32 2.5 SAI SỐ VÀ CÁCH KHẮC PHỤC 32 2.6 VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 32 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 33 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 33 3.1.2 Lý vào viện 34 3.1.3 Tần suất mắc ung thƣ theo bên 34 3.1.4 Tần suất mắc bệnh theo số lƣợng khối u 35 3.1.5 Tần suất mắc bệnh theo vị trí lâm sàng 35 3.1.6 Tỷ lệ sờ thấy khối 36 3.1.7 Tần suất mắc UTV theo kích thƣớc khối u 37 3.2 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM UTV TRÊN XQ VÀ SA 38 3.2.1 Đặc điểm hình ảnh ung thƣ XQ 38 3.2.2 Đặc điểm hình ảnh ung thƣ SA 43 3.3 GIÁ TRỊ CHẨN ĐỐN UNG THƢ CỦA CHỤP XQ VÀ SA 46 3.3.1 Giá trị chẩn đốn ung thƣ chụp XQ 46 3.3.2 Giá trị chẩn đốn SA 53 3.3.3 Giá trị chẩn đốn kết hợp BI-RADS XQ SA 60 3.3.4 So sánh giá trị chẩn đốn phƣơng pháp chụp X quang, siêu âm phối hợp hai phƣơng pháp chẩn đốn UTV 60 CHƢƠNG BÀN LUẬN 61 4.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 61 4.1.1 Tuổi mắc bệnh 61 4.1.2 Lý vào viện 61 4.1.3 Tần suất mắc bệnh theo bên 62 4.1.4 Tần suất mắc bệnh theo số lƣợng khối u 62 4.1.5 Tần suất mắc bệnh theo vị trí lâm sàng 63 4.1.6 Tỷ lệ sờ thấy khối lâm sàng UTV 63 4.1.7 Tần suất mắc UTV theo kích thƣớc khối u 63 4.2 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH CỦA UTV TRÊN XQ VÀ SA 64 4.2.1 Dấu hiệu tổn thƣơng hình khối: 64 4.2.2 Dấu hiệu tổn thƣơng hình đa diện, khó định dạng 65 4.2.3 Dấu hiệu tổn thƣơng có đƣờng bờ nham nhở, hình 65 4.2.4 Dấu hiệu tổn thƣơng có ranh giới khơng rõ 66 4.2.5 Dấu hiệu thay đổi đậm độ vùng tổn thƣơng 67 4.2.6 Dấu hiệu tổn thƣơng có mật độ khơng 68 4.2.7 Dấu hiệu tổn thƣơng vơi hóa 68 4.2.8 Dấu hiệu tổn thƣơng xâm lấn 69 4.2.9 Dấu hiệu tổn thƣơng hạch nách nghi ngờ ác tính 70 4.3 GIÁ TRỊ CHẨN ĐỐN UNG THƢ CỦA X QUANGSIÊU ÂM 71 4.3.1 Giá trị chẩn đốn ung thƣ X quang 71 4.3.2 Giá trị chẩn đốn ung thƣ siêu âm 74 4.3.3 Giá trị chẩn đốn UTV kết hợp chụp XQ SA tuyến 75 4.3.4 So sánh giá trị chẩn đốn UTV XQ, SA XQ kết hợp SA 77 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 nghi ngờ ác tính, độ đặc hiệu chƣa đạt đƣợc giá trị mong muốn Tuy nhiên, điều khắc phục việc loại bỏ trƣờng hợp nghi ngờ hai phƣơng pháp đƣợc chẩn đốn bổ trợ phƣơng pháp thứ hai mà xếp loại tổn thƣơng BI-RADS 1,2 Về độ xác, giá trị đạt 92,5% cao hẳn chẩn đốn phƣơng pháp riêng rẽ Bảng 4.3: So sánh giá trị chẩn đốn UTV kết hợp XQ SA Tác giả Se (%) Sn (%) Acc (%) Sirirat CS 97,7 84,2 88,2 Shumaila S.M CS 97,1 97,4 97,3 Nghiên cứu 97,83 75,0 92,5 Bảng 4.3 cho thấy giá trị chẩn đốn UTV phối hợp hai phƣơng pháp XQ SA nghiên cứu chúng tơi tƣơng đồng so với kết mà tác giả trƣớc cơng bố, đặc biệt độ nhạy phƣơng pháp So sánh với nghiên cứu Sirirat CS chúng tơi thấy có khác biệt đơi chút độ xác, lý giải cho khác biệt chúng tơi nghĩ hai nghiên cứu có khác lựa chọn đối tƣợng nghiên cứu, điều ảnh hƣởng đến kết mà phƣơng pháp đạt đƣợc Tuy nhiên, so với kết nghiên cứu mà Shumaila CS đạt đƣợc chúng tơi thấy giá trị độ nhạy độ xác nghiên cứu chúng tơi có phần thấp Ngun nhân nghiên cứu Shumaila cộng thực tổn thƣơng dạng khối mà lâm sàng xác định đƣợc, hạn chế đƣợc ảnh hƣởng ảnh giả chồng tuyến, đặc biệt phụ nữ có mơ thuộc phân loại týp đặc Chính định hƣớng lâm sàng giúp cho bác sỹ điện quang thuận lợi q trình thực hành chẩn đốn [34] [37] 77 4.3.4 So sánh giá trị chẩn đốn UTV XQ, SA XQ kết hợp SA Bảng 4.4 So sánh giá trị chẩn đốn UTV ba phƣơng pháp: X quang, siêu âm X quang kết hợp siêu âm XQ Tác giả SA Acc Sn Se XQ + SA Sn Se Acc Sn Se (%) (%) (%) (%) (%) (%) (%) (%) Shumaila S.M 88,2 92,3 90,4 94,1 92,3 93,2 97,1 97,4 97,3 Nghiên cứu 89,1 85,7 88,3 94,6 82,1 91,7 94,6 75 Acc (%) 92,5 Bảng 4.4 cho thấy giá trị nghiên cứu chúng tơi nghiên cứu Shumaila CS có tƣơng đồng cao hầu hết các số nghiên cứu Các giá trị thể rõ giá trị chẩn đốn chúng tơi kết hợp hai phƣơng pháp XQ SA thực hành chẩn đốn Bảng giá trị thể rõ giá trị phƣơng pháp chẩn đốn UTV thực tế nghiên cứu chúng tơi thấy hai phƣơng pháp có giá trị tƣơng đƣơng nhau, khơng phƣơng pháp có ƣu hẳn so với phƣơng pháp Hơn thế, nhƣ phần bàn luận trƣớc chúng tơi trình bày, hai phƣơng pháp có phần bổ trợ, khắc phục hạn chế cho phƣơng pháp, điều làm tăng giá trị chẩn đốn chung phối hợp Tuy nhiên, bảng giá trị cho thấy giá trị độ đặc hiệu mà kết chúng tơi đạt đƣợc nghiên cứu thấp so với nghiên cứu Shumaila cộng Ngun nhân khác biệt nghiên cứu chúng tơi tiến hành thăm khám độc lập, mà bệnh nhân có kết XQ SA nghi ngờ ác tính phƣơng pháp lại đƣợc cho tổn thƣơng hầu nhƣ chắn lành tính đƣợc xếp loại nghi ngờ ác tính Chính bao gồm nhóm bệnh nhân vào nhóm nghi ngờ ác tính làm giảm giá trị độ đặc hiệu phƣơng pháp phối hợp [34] 78 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu chúng tơi rút số kết luận sau: Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh ung thƣ X quang siêu âm: Chụp XQ SA có giá trị việc phát dấu hiệu tổn thƣơng nghi ngờ UTV, bao gồm: - Đặc điểm h nh ảnh UTV XQ: + Các dấu hiệu có độ nhạy cao bao gồm: dấu hiệu tổn thƣơng hình khối (93,5%), tổn thƣơng có mật độ khơng (91,3%), tổn thƣơng có đƣờng bờ nham nhở, hình (89,1%), tổn thƣơng có ranh giới khơng rõ (82,6%), tổn thƣơng hình đa diện khó định dạng (80,4%) + Các dấu hiệu có giá trị dự báo ung thƣ cao bao gồm: Tổn thƣơng xâm lấn da thành ngực (100%), dấu hiệu vơi hóa nghi ngờ ác tính (97%), tổn thƣơng có ranh giới khơng rõ (95%), hình ảnh hạch nghi ngờ ác tính (91,7%), tổn thƣơng hình đa diện, khó định dạng (90,2%) Trong đó, dấu hiệu tổn thƣơng hình khối, tổn thƣơng có hình đa diện, bờ khơng đều, tua gai, tổn thƣơng có ranh giới khơng rõ có độ nhạy cao + Bệnh nhân lớn tuổi khả phát tổn thƣơng giá trị chẩn đốn cao bệnh nhân trẻ tuổi + Bệnh nhân ung thƣ có mật độ mơ týp cao nhất, 80% nhóm trẻ tuổi, 48,6% nhóm lớn tuổi - Đặc điểm h nh ảnh UTV SA: + Các dấu hiệu có độ nhạy cao bao gồm: dấu hiệu tổn thƣơng hình khối (98,9%), tổn thƣơng có đƣờng bờ nham nhở, hình (93,5%), tổn thƣơng có mật độ khơng (88%), tổn thƣơng giảm âm (85,9%) 79 + Các dấu hiệu có giá trị dự báo ung thƣ cao bao gồm: Tổn thƣơng có số D/W > (96%), tổn thƣơng hạch nghi ngờ ác tính (95,5%), tổn thƣơng chứa vơi hóa (90,3%), tổn thƣơng có ranh giới khơng rõ (88%), tổn thƣơng có đƣờng bờ nham nhở, hình (82,7%) + Bệnh nhân trẻ tuổi khả phát tổn thƣơng giá trị chẩn đốn cao bệnh nhân lớn tuổi Nghiên cứu giá trị chẩn đốn ung thƣ kết hợp hai phƣơng pháp chụp X quang siêu âm tuyến Độ nhạy giá trị chẩn đốn kết hợp XQ SA bệnh lý UTV cao so với giá trị đạt đƣợc tiến hành riêng rẽ phƣơng pháp Độ nhạy độ xác phƣơng pháp kết hợp lần lƣợt 94,6% 92,5% Độ đặc hiệu phƣơng pháp kết hợp thấp so với phƣơng pháp chẩn đốn XQ SA riêng rẽ Tuy nhiên, kết khơng mong đợi đƣợc khắc phục sử dụng kết hợp hai phƣơng pháp nhƣ bổ trợ chặt chẽ cho thực hành chẩn đốn TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Bá Đức, Trần Văn Thuấn, Nguyễn Tuyết Mai (2010), Điều trị nội khoa bệnh ung thư, Nhà xuất y học, Hà Nội Phạm Hồng Anh, Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Hồi Nga cộng (1993), Ung thƣ ngƣời Hà Nội 1991-1992, Ghi nhận ung thư Hà Nội – Cơng trình hợp tác Bệnh viện K Hà Nội Trung tâm nghiên cứu Ung thư Quốc tế (IARC) Phạm Hồng Anh, Nguyễn Mạnh Quốc, Nguyễn Bá Đức cộng (2001), Tình hình bệnh ung thƣ Việt Nam năm 2000, Tài liệu tập huấn ghi nhận ung thư, Bệnh viện K, 19-37 Đỗ Dỗn Thuận (2008), Nghiên cứu giá trị chụp Xquang siêu âm chẩn đốn ung thư vú, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Phạm Vinh Quang (1996), Nghiên cứu đánh giá số lâm sàng cận lâm sàng chẩn đốn ung thư vú, Học viện Qn Y, Hà Nội Nguyễn Văn Thi (2006), Nghiên cứu giá trị sinh thiết cắt hướng dẫn siêu âm chẩn đốn ung thư vú, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Đỗ Xn Hợp (1977), Giải phẫu bụng, Nhà xuất Y học, Hà Nội Trƣơng Thị Hiền (1998), So sánh giá trị ba phương pháp lâm sàng, tế bào học, chụp chẩn đốn ung thư viện bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh, Trƣờng Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Netter J.H, Nguyễn Quang Quyền (1996), Atlas giải phẫu người, Nhà xuất Y học, Hà Nội 10 Nguyễn Chấn Hùng (2004), Ung bướu học nội khoa, Nhà xuất y học, Hà Nội 11 Nguyễn Bá Đức (2003), Thực hành xạ trị bệnh ung thư, Nhà xuất y học, Hà Nội 12 Trần Văn Tín (1999), Nghiên cứu giá trị phương pháp chụp chẩn đốn ung thư vú, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 13 Đặng Văn Chính (2008), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, X quang, đánh giá kết sinh thiết kim hướng dẫn siêu âm chẩn đốn ung thư Tis - T1, Học viện Qn Y, Hà Nội 14 Đỗ Dỗn Thuận (2000), Nghiên cứu giá trị chụp X quang chẩn đốn u tuyến vú, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 15 Michel J., Lévy L (2002), Tumeurs malignes, Échographie du sein diagnostique et interventionnelle, Masson Paris, 59-96 16 Stavros A.T., David Thickman M.D., Cynthia L (1998), Solid breast nodules: Use of sonography to distinguish between benign and malignant lesions, Advanced Breast Ultrasound Course, Colorado, 84-96 17 Hong A.S., Rosen E.L., Soo M.S (2005), BI-RADS for sonography: Positive and negative predictive value of sonographic feature, AJR 184, 1260-1265 18 Hồng Minh Lợi, Nguyễn Phi Hùng, Nguyễn Phƣớc Bảo Qn cộng (2009), Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh siêu âm đàn hồi mơ bệnh nhân tổn thương khu trú 19 Le Gal M (1994), Les cancer infra-clinique , Imagerie du sein, Institut Gustave Roussy, 158-161 20 Le Gal M (1994), Les microcalcifications, Imagerie du sein, Institut Gustave Roussy, 132-140 21 Esserman L.J (2007), Diagnostic evaluation and initial staging work-up of women with suspected breast cancer, Up to Date 22 Zonderland H.M, Coerkamp E.G., Hermans J., et al (1999), Diagnosis of breast cancer: contribution of US as an adjunct to mamography, Radiology, 213 , 413-422 23 Zonderland H.M (2000), The role of ultrasound in the diagnosis of breast cancer, Semin Ultrasound CT MR, 21, 317-324 24 Antonio P.L., Helen O.C., Jennifer B.T., et al (2004), Diagnosis, Clinical Staging, and Treatment of Breast Cancer – A Retrospective Multiyear Study of a Large Controlled Population, American Journal of Clinical Oncology, 27(2), 185-190 25 Kolb T.M et al (2002), Comparison of the performance of screening mamography, physical examination, and breast US evaluation of factors that inlfluence them: an analysis of 27.825 patient evaluations, Radiology, 225, 165-175 26 Buchberger W., Niehoff A., Obrist P et al (2000), Clinically and mamographically occult breast lesions: detection and classification with high-relution sonography, Semin Ultrasound CT MR, 21(4), 325-336 27 Peetrons P (1994), Semiologie echographique des lesions mammaires, Imagerie du sein, Institut Gustave Roussy, 183-186 28 Chen S.J., Cheng K.S., Dai Y.C et al (2005), Quantitatively characterizing the textural features of sonographic images for breast cancer with histopathologic correlations, J Ultrasound Med, 24, 651-661 29 Constantini M., Belli P., Lombardi R.et al (2006), Characterization of solid breast , J Ultrasound Med, 25, 649-659 30 Valerie P.J (1990), The role of US in Breast Imaging, Radiology, 177, 305-311 31 Maesto C., Chauvel C., Melia P., et al (1994), Nouveautes en echographie mammaire, Imagerie du sein, Institut Gustave Roussy, 187-193 32 Podkrajsek M., Music M.M., Maksimiljan K et al (2005), Role of ultrasound in the preoperative staging of patients with breast cancer, European Radiology, 15(5), 1044-1050 33 Chris K.B., Lawrence W.B., Carl J.D, James W.S (2010), The Positive Predictive Value of BI-RADS Microcalcification Descriptors and Final Assessment Categories, AJR, 194, 1378-1383 34 Shumaila S.M., Tayyiba A., Safdar A.M (2008), MammographicSonographic Co-relation in the Diagnosis of Breast Lump, Biomedica, 24, 147-151 35 Berg W.A., Gutierrez L., NessAiver M.S., Carter W.B., Bhargavan M., Lewis R.S., Ioffe O.B (2004), Diagnostic Accuracy of Mammography, Clinical Examination, US, and MR Imaging in Preoperative Assessment of Breast Cancer, Radiology, 233, 830-849 36 Chang R.F., Kuo W.J., Chen D.R et al (2000), Computer-Aided Diagnosis for Surgical Office-Based Breast Ultrasound, Arch Surg, 135, 696-699 37 Sirirat T., Virakiat H., Somnuk J (2002), Diagnostic Performance of Combined Mammogram and Ultrasound in Diagnosis of Breast Cancer, Vajira Medical Journal, 46 (2), 115-123 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I HÀNH CH NH Bệnh án số: Mã lƣu trữ: Họ tên bệnh nhân: Tuổi: Điện thoại liên hệ: Địa chỉ: Quận/huyện: Tỉnh/thành phố: Ngày vào viện: Lý vào viện: Tự sờ thấy khối Đau Chảy dịch núm Lt đầu Kiểm tra II DẤU HIỆU LÂM SÀNG: Sờ thấy khối: Có Khơng Sự di động tổn thƣơng: Di động dễ dàng t di động Khơng di động Dấu hiệu tụt núm vú: Có Khơng Dấu hiệu chảy dịch đầu vú: Có Khơng Ranh giới tổn thƣơng lâm sàng: Rõ Khơng rõ Mật độ tổn thƣơng lâm sàng: Mềm Cứng Vị trí tổn thƣơng: 1/4 ngồi 1/4 1/4 dƣới ngồi 1/4 dƣới Trung tâm Bên vú: Phải Trái Hai bên Số lƣợng khối bên phải: Một khối Hai khối > khối Số lƣợng khối bên trái: Một khối Hai khối > khối Kích thƣớc khối lớn lâm sàng: (cm) Hạch nách lâm sàng: Khơng có Cùng bên Đối bên Hai bên Xâm lấn da, thành ngực lâm sàng: Có Khơng Chẩn đốn lâm sàng: Nghi k U xơ U nang Khác: III PHÂN LOẠI TNM: Có Khơng T: Tx To Tis T1 T2 T3 T4 N: Nx No N1 N2 N3 M: Mx Mo M1 IV M BỆNH HỌC: Tế bào học: Ác tính Nghi ngờ ác tinh Lành tính Giải phẫu bệnh mơ học: Ác tinh Lành tính V X QUANG: Phân loại type tuyến vú: Type Type Type Type Tổn thƣơng XQ: Có Khơng Khối XQ: Có Khơng Hình dạng khối XQ: Hình tròn, bầu dục Hình đa diện, khó định dạng Đƣờng bờ tổn thƣơng XQ: Đều Khơng đều, nham nhở, tua gai Ranh giới tổn thƣơng XQ: Rõ Rõ bán phần Khơng rõ Đậm độ tổn thƣơng XQ: Đậm độ cao Đậm độ trung bình Giảm đậm độ Mật độ tổn thƣơng XQ: Đều Khơng Xâm lấn da, thành ngực XQ: Có Khơng Giãn ống tuyến XQ: Có Khơng Hạch nách XQ: Khơng Lành tính Nghi ngờ ác tính Vơi hóa XQ: Có Khơng Type Type Type Type Type Phân loại theo hệ thống BI-RADS XQ: BI-RADS BI-RADS BI-RADS BI-RADS BI-RADS BI-RADS XQ: 4a 4c 4b VI SIÊU ÂM: Tổn thƣơng SA: Có Khơng Khối SA: Có Khơng Hình dạng tổn thƣơng SA: Tròn, bầu dục Đa diện, khó định dạng Đƣờng bờ tổn thƣơng SA: Đều Khơng đều, nham nhở Ranh giới tổn thƣơng SA: Rõ Rõ bán phần Khơng rõ Đậm độ tổn thƣơng SA: Giảm âm Đồng âm Tăng âm Mật độ tổn thƣơng SA: Đồng Khơng đồng Xâm lấn da, thành ngực SA: Có Khơng Hạch nách SA: Khơng có Lành tính Nghi ngờ ác tính Vơi hóa SA: Có Khơng Giãn ống tun SA: Có Tỷ lệ D/W: Khơng ≤1 > Phân loại theo hệ thống BI-RADS SA: BI-RADS BI-RADS BI-RADS BI-RADS BI-RADS BI-RADS SA: 4a 4c 4b ... ung thư vú X quang siêu âm tuyến vú Giá trị chẩn đốn ung thư vú kết hợp hai phương pháp chụp X quang siêu âm 3 CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 NHẮC LẠI GIẢI PHẪU TUYẾN VÚ 1.1.1 Hình thể ngồi Tuyến. .. 71 4.3.2 Giá trị chẩn đốn ung thƣ vú siêu âm 74 4.3.3 Giá trị chẩn đốn UTV kết hợp chụp XQ SA tuyến vú 75 4.3.4 So sánh giá trị chẩn đốn UTV XQ, SA XQ kết hợp SA 77 KẾT LUẬN ... hiệu chẩn đốn UTV hai phƣơng pháp chụp XQ SA tuyến vú chúng tơi chọn đề tài: Nghiên cứu giá trị chẩn đốn ung thư vú chụp X quang kết hợp siêu âm tuyến vú để làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học

Ngày đăng: 19/06/2017, 21:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w