1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chức quan tham tụng trong triều đình đại việt thời lê trịnh

176 467 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 176
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

MỤC LỤC Table of Contents MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp đề tài 10 Bố cục đề tài 10 NỘI DUNG 11 CHƢƠNG NGUỒN GỐC VÀ ĐỊA VỊ CHÍNH TRỊ CỦA CHỨC QUAN THAM TỤNG THỜI LÊ – TRỊNH 11 1.1 Nguồn gốc chức quan Tham tụng 11 1.1.1 Ngôi vị Tể tướng danh xưng khác thời Lý, Trần, Lê Sơ 11 1.1.2 Sự thiết đặt chức quan Tham tụng bối cảnh trị kỉ XVII – XVIII 21 1.2 Địa vị trị chức quan Tham tụng 35 1.2.1 Tiêu chuẩn phương thức tuyển chọn 35 1.2.2 Số lượng, thứ trật quan hàm 43 1.2.3 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn 49 1.2.4 Quan lộc chế độ đãi ngộ 65 Tiểu kết chƣơng 72 Chƣơng MỘT SỐ QUAN THAM TỤNG TIÊU BIỂU THỜI LÊ TRỊNH 76 2.2.1 Vũ Duy Chí 76 2.2.2 Nguyễn Mậu Tài 80 2.2.3 Hồ Sỹ Dƣơng 83 2.2.4 Nguyễn Quán Nho 88 2.2.5 Lê Hy 92 2.2.6 Nguyễn Quý Đức 98 Tiểu kết chƣơng 106 Chƣơng NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VỀ CHỨC QUAN THAM TỤNG THỜI LÊ TRỊNH 111 3.1 Quan danh so sánh với vị Tể tƣớng thời kì trƣớc 111 3.2 Quyền vị mối quan hệ với vua Lê – chúa Trịnh 116 3.3 Đóng góp hạn chế chức quan Tham tụng 125 3.3.1 Đóng góp 125 3.2.2 Hạn chế 135 Tiểu kết chƣơng 144 KẾT LUẬN 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO 156 PHỤ LỤC 165 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tập quyền phân quyền, hƣớng tâm li tâm hai vấn đề lớn, tồn xen kẽ, song song dân tộc chế quân chủ, đặc biệt quốc gia phƣơng Đông Việt Nam ngoại lệ Từ xác lập thể chế quân chủ từ kỉ X đến kỉ XIX, đất nƣớc đối mặt với xâm lƣợc thôn tính Thực dân phƣơng Tây, ông vua chuyên chế cố gắng tập trung quyền hành cách cao độ, ngăn chặn nguy cát cứ, phân quyền lực địa phƣơng Tuy nhiên dòng chảy lịch sử trung đại Việt Nam không “êm ả” chiều mà tồn “đứt gãy” lớn tạo nên phân hóa rõ nét đặc biệt giai đoạn chuyển tiếp triều đại quân chủ Nếu nhƣ từ kỉ X – XV, triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ bƣớc xây dựng thể chế quân chủ, xu hƣớng chủ đạo tập quyền, đặc biệt phát huy cao độ triều đại Lê sơ – đỉnh cao chế độ phong kiến Việt Nam từ kỉ XVI, phân quyền dần trở thành dòng chảy buộc triều đại kế cận đối mặt, giải Sự chấm dứt vƣơng triều Lê sơ sau kỉ tồn khiến tình hình trị Đại Việt vô rối ren, hàng loạt tập đoàn phong kiến lớn lên tranh giành quyền lợi Với thực lực đặc biệt khôn khéo, thức thời, họ Trịnh vƣơn lên nắm quyền hành dƣới chiêu “phù Lê” sau đánh đuổi họ Mạc Thăng Long Từ tạo nên chế trị đặc biệt lịch sử Việt Nam – chế trị “Lưỡng đầu chế” hay “song trùng lãnh đạo” mà lịch sử quen gọi thời kì “vua Lê - chúa Trịnh” Chính thể chế trị quy định nên máy quyền đặc biệt, vừa có cung Vua lại vừa có phủ Chúa, “Hoàng gia giữ uy phúc – Vương phủ nắm quyền bính”, quyền lực thực thuộc vào tay họ Trịnh Để thực thi quyền hành mình, chúa Trịnh thiết lập nên hệ thống quan chức riêng, có chức năng, nhiệm vụ riêng rẽ chí kiểm soát máy quan lại “truyền thống” triều đình Tham tụng chức quan đời hoàn cảnh lịch sử đặc biệt Chức quan Tham tụng xuất thời kì Lê – Trịnh, chức quan nắm quyền vị lớn, quan trọng bậc phủ Chúa có tác động định đến cung Vua nhƣng lại chƣa đƣợc quy định phẩm thứ Nguồn gốc xuất thân, quy trình tuyển chọn, bổ dụng quan Tham tụng đặc biệt, khác với chức quan đồng cấp thời kì trƣớc Quá trình thực thi quyền hành Tham tụng đồng thời trình xác lập quyền lực thực phủ Chúa việc điều hành quốc gia Xuất phát từ lí với mong muốn tìm hiểu rõ thời kì “vua Lê chúa Trịnh” – giai đoạn lịch sử đặc biệt lịch sử trung đại Việt Nam, tác giả mạnh dạn chọn đề tài “Chức quan Tham tụng triều đình Đại Việt thời Lê - Trịnh” để làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong trình nghiên cứu, tìm hiểu, chọn lọc xử lí tƣ liệu, ngƣời viết tìm đọc nhiều tài liệu lịch sử Việt Nam thời trung đại nói chung lịch sử Việt Nam thời kì Lê – Trịnh nói riêng Hầu hết tài liệu viết theo lối thông sử, bao quát trình phát triển, suy vong triều đại, quan chế thuộc vào phần nội dung trị vƣơng triều phong kiến Tuy nhiên, Tham tụng chức quan phủ Chúa, tồn thời kì lịch sử đặc biệt này, không thuộc máy quan lại “chính thống” nhà Lê Trung hƣng nên sử liệu ghi chép cách khái quát, chung chung vụn vặt gắn liền với công việc cung Vua Đầu kỉ XX, Trần Trọng Kim “Việt Nam sử lược” (Nxb Tân Việt in Sài Gòn năm 1953, in lần năm 1920) trình bày đầy đủ lịch sử từ nguồn gốc đến thời kì thuộc Pháp Trong thời kì Lê – Trịnh đƣợc đề cập đến phần IV “tự chủ thời đại” Chức quan Tham tụng đƣợc nhắc đến phần Quan chế triều Mạc cách khái quát để làm bật việc trị quyền hành phủ Chúa so với cung Vua Tác phẩm “Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam” tập Nxb Giáo dục in Hà Nội năm 1965 tác giả Phan Huy Lê, Chu Thiên, Đinh Xuân Lâm sách viết thời kì khủng hoảng suy vong chế độ phong kiến từ kỉ XVI đến kỉ XIX Vấn đề triều Đàng Ngoài vua Lê – chúa Trịnh nhƣ chúa Nguyễn Đàng Trong đƣợc khắc họa theo lối viết biên niên từ thành lập đến khủng hoảng, suy vong dậy mạnh mẽ phong trào đấu tranh nông dân Do đó, vấn đề quan chức phủ Chúa đƣợc đề cập cách bản, khái lƣợc làm bật chuyển biến trị đất nƣớc Năm 1974, tác giả Lê Kim Ngân lại cho mắt chuyên khảo “Văn hóa trị Việt Nam – Chế độ trị Việt Nam kỉ XVII – XVII” (Viện Đại học Vạn Hạnh ấn hành) Đây công trình nghiên cứu đề cập rõ số chức số quan chức quan triều đình Đại Việt Trong hoạt động cụ thể quan máy nhà nƣớc trung ƣơng thời Lê – Trịnh đƣợc đề cập phân tích cụ thể Tuy nhiên, nội dung công trình lại sâu nghiên cứu góc độ văn hóa – xã hội dƣới nhìn luật gia Năm 2002, Đỗ Văn Ninh cho đời tác phẩm “Từ điển quan chức Việt Nam” (Nxb Thanh niên, Hà Nội) giúp cho ngƣời đọc có nhìn bao quát chức vụ chức quan Tham tụng thời Lê - Trịnh Nhìn chung, mức độ đề cập sơ lƣợc, khái quát ngắn gọn vài ba dòng tên gọi, thời gian xuất chức vụ chức quan phủ Chúa Năm 2007, sách “Lịch sử Việt Nam, tập III (thế kỉ XV-XVI)” tác giả Tạ Ngọc Liễn (Cb), Nguyễn Thị Phƣơng Chi, Nguyễn Đức Nhuệ, Nguyễn Minh Tƣờng, Vũ Duy Mền đƣợc xuất dành phần để nghiên cứu thiết chế trị máy nhà nƣớc thời Lê – Trịnh, chức quan Tham tụng đƣợc nhắc đến khái lƣợc sau chiến Nam – Bắc triều Trần Thị Vinh (2012) với chuyên khảo “Thiết chế phƣơng thức tuyển dụng quan lại quyền nhà nước lịch sử Việt Nam kỉ XVII – XVIII” (Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội) dựng lại tranh toàn cảnh máy nhà nƣớc từ thời Lê Sơ đến Lê Trung Hƣng Trong đó, tác giả giới thiệu sơ lƣợc lịch sử chức vị Tể tƣớng qua thời kì lịch sử chức quan Tham tụng quan thuộc hành trung ƣơng thời vua Lê – chúa Trịnh Đàng Ngoài đặt đối chiếu với quyền chúa Nguyễn Đàng Trong cách quy củ, chặt chẽ bối cảnh lịch sử đặc biệt đất nƣớc “Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XX” xuất năm 2014 sách tác giả Lê Thành Khôi, có chƣơng XVI chƣơng XVII viết thời kì đất nƣớc phân chia Tác giả làm bật tình hình Đại Việt kỉ XVIII với nhiều biến động mạnh mẽ với phân chia quyền lực Đàng Trong – Đàng Ngoài phối kết hợp chặt chẽ quyền vua Lê – chúa Trịnh việc điều hành Chức quan Tham tụng đời đƣợc đề cập khái lƣợc bối cảnh lịch sử đặc biệt Tác giả Phạm Đức Anh (2016) với chuyên khảo “Biến đổi mô hình tổ chức Nhà nước Việt Nam kỉ X - XIX” (Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội) Thông qua công trình ngƣời đọc có nhìn khái quát toàn diện cấu trúc, vận hành thiết chế nhà nƣớc Việt Nam thời trung đại – tảng trị chế độ phong kiến Việt Nam Tác giả tính chất quân đậm nét, mức độ tập quyền không cao thiết chế nhà nƣớc giai đoạn XVI – XVIII (chính quyền Mạc, Lê – Trịnh, chúa Nguyễn Tây Sơn) song lại có khả đoán nhanh dễ ứng biến trƣớc thực tiễn xã hội Có thể thấy, đời chức quan Tham tụng phủ Chúa minh chứng cho khả thích ứng Đặc biệt, bên cạnh tác phẩm sử, quan Tham tụng đƣợc ghi chép, miêu tả cách gián tiếp qua tác phẩm đƣơng thời mang đậm tính văn chƣơng nhƣ “Hoàng Lê thống chí” Ngô Gia văn phái, tác phẩm “Vũ trung tùy bút” Phạm Đình Hổ hay qua ghi chép Lê Hữu Trác “Thượng kinh ký sự” Ngoài ra, tác phẩm, tạp chí, hội thảo khoa học nhƣ: “Danh nhân họ Bùi” Bùi Xuân Ngật; “Trạng Bùng Phùng Khắc Khoan” Bùi Duy Tân, Ngọc Liễn năm 1979; tác giả Trần Thị Vinh với “Thể chế quyền nhà nước thời Lê – Trịnh sản phẩm đặc biệt Lịch sử Việt Nam kỉ XVII – XVIII”; Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số (21 – 30), Thái Hoàng, Bùi Qúy Lộ (1995); “Thanh tra, giám sát khảo xét quan lại nước ta thời phong kiến”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số (26 – 31) vấn đề nghiên cứu đƣợc làm rõ qua số cá nhân tiêu biểu đƣợc ghi chép sử thông qua cách nhìn nhận, đánh giá tác giả Mặt khác, vấn đề nghiên cứu chức quan hệ thống quan chế Việt Nam nên đƣa so sánh với Trung Quốc – hình mẫu tiêu biểu chế độ phong kiến phƣơng Đông thông qua tập “Quan chế, binh chế, khoa cử chế triều đại Trung Quốc” (1982) Thái Hoàng dịch, Học viện Sƣ phạm Từ Châu (tài liệu lƣu hành nội bộ), Đại học Sƣ phạm Hà Nội cụ thể đƣa nhận định, làm rõ vấn đề đối sánh với chức danh lịch sử Đại Việt thời kì trƣớc Nhƣng nhìn chung, tác phẩm tiếng Việt hay tác phẩm đƣợc dịch sang tiếng Việt liên quan đến đề tài nghiên cứu dựa lối viết thông sử, miêu tả hay tƣờng thuật lịch sử theo lối biên niên qua triều đại lịch sử Vấn đề nghiên cứu chức quan thời kì lịch sử định chức quan thông thƣờng cung Vua nên tài liệu liên quan đề cập cách khái quát, sơ lƣợc, kiện vụn vặt, chƣa có hệ thống rõ ràng, đầy đủ Mặc dù vậy, tác phẩm tƣ liệu tham khảo quý giá đặc biệt viết cá nhân tiêu biểu hay hội thảo khoa học thực có giá trị tác giả luận văn trình nghiên cứu giải đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu làm rõ đời, chức năng, nhiệm vụ nêu nhận xét, đánh giá chức quan Tham tụng triều đình Đại Việt thời Lê – Trịnh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Lý giải nguyên nhân, nguồn gốc đời chức quan Tham tụng - Làm rõ địa vị, chức năng, nhiệm vụ phƣơng thức tuyển chọn quan Tham tụng phủ Chúa - Nêu số đánh giá, nhận xét chức quan Tham tụng thời kì lịch sử thông qua số quan Tham tụng tiêu biểu đƣợc ghi chép sử Đối tƣợng nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu làm rõ nhận xét, đánh giá vai trò tác động lịch sử chức quan Tham tụng triều đình Đại Việt thời kì Lê – Trịnh - Phạm vi nghiên cứu: + Về mặt thời gian: Đề tài nghiên cứu giới hạn giai đoạn kỉ XVII – XVIII, tức năm đầu niên hiệu Hoằng Định thời vua Lê Kính Tông (1601) – thời điểm chúa Trịnh Tùng đặt chức Tham tụng năm 1787 – thời điểm vua Lê Chiêu Thống bãi bỏ chức Tham tụng + Về không gian: Khu vực Đàng Ngoài (Bắc Hà) nằm dƣới quản lí triều đình Lê – Trịnh + Về mặt nội dung: Do hạn chế tƣ liệu, đề tài chủ yếu tập trung phân tích, làm rõ vấn đề liên quan đến chức quan Tham tụng thông qua việc làm số quan Tham tụng tiêu biểu đƣợc ghi chép sử thời Hậu Lê Phƣơng pháp nghiên cứu Với nội dung, mục đích, yêu cầu đặt ra, luận văn chủ yếu sử dụng phƣơng pháp truyền thống khoa học lịch sử Trong trình sƣu tầm, xử lí tài liệu, ngƣời viết tiến hành giám định, phê phán để xác định độ tin cậy, xác nguồn tài liệu nghiên cứu, sở đó, tiến hành đối chiếu, so sánh, phân loại tƣ liệu theo vấn đề Từ nguồn tƣ liệu thu thập đƣợc, ngƣời viết vận dụng hai phƣơng pháp phƣơng pháp lịch sử phƣơng pháp logic nhằm nhìn nhận, kiến giải, từ đánh giá, giải quyết, làm rõ vấn đề Trong trình nghiên cứu, ngƣời viết tiến hành điền dã, đến đền thờ cụ Nguyễn Quý Đức – vị Tham tụng đƣợc khắc họa), tìm hiểu sâu Luận văn (tại thôn Đại Mỗ, Từ Liêm, Hà Nội) để xác minh thêm tƣ liệu đồng thời có nhìn chân thực, tổng quan vấn đề nghiên cứu Ngoài ra, ngƣời viết sử dụng phƣơng pháp thống kê nhằm hệ thống kiện lên quan đến quan Tham tụng triều Lê – Trịnh kỉ XVII – XVIII Đây phƣơng pháp nghiên cứu hỗ trợ giúp ngƣời viết nhận thức đƣợc khái quát nét đời, nghiệp vị Tham tụng thông qua số cá nhân tiêu biểu Từ đƣa phân tích cụ thể, đánh giá cách rõ nét, tổng quan vị nói riêng chức quan Tham tụng nói chung thời kì lịch sử đặc biệt Dự kiến đóng góp đề tài Đề tài mong muốn công trình nghiên cứu cách toàn diện, hệ thống chức quan Tham tụng triều đình Lê – Trịnh Qua đó, đề tài hi vọng góp phần cung cấp, bổ sung phần tƣ liệu cho việc nghiên cứu, giảng dạy lịch sử Việt Nam thời trung đại nói chung thời kì “vua Lê - chúa Trịnh” nói riêng Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, đề tài đƣợc kết cấu thành chƣơng: Chƣơng Nguồn gốc địa vị trị chức quan Tham tụng thời Lê – Trịnh Chƣơng Một số quan Tham tụng tiêu biểu thời Lê – Trịnh Chƣơng Nhận xét, đánh giá chức quan Tham tụng thời Lê – Trịnh 10 67 Bùi Duy Tân, Ngọc Liễn (1979), Trạng Bùng Phùng Khắc Khoan, Ty Văn hóa Thông tin Hà Sơn Bình xuất 68 Văn Tân, Văn Lang, Lê Sĩ Thắng, Chƣơng Thâu, Ngọc Liễn (1974), Ngô Thì Nhậm người nghiệp, Ty Văn hóa Thông tin Hà Tây xuất 69 Nguyễn Khắc Thuần (2016), Tiến trình văn hóa Việt Nam từ khởi thủy đến kỉ XIX, Nxb Giáo dục Việt Nam, TP Hồ Chí Minh 70 Hà Văn Thƣ, Trần Hồng Đức (2016), Tóm tắt niên biểu Lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 71 Trịnh Nhƣ Tấu (1933), Trịnh gia phả 72 Ngô Đức Thọ (Cb) (2006), Các nhà khoa bảng Việt Nam (1075 – 1919), Nxb Văn học, Hà Nội 73 Trịnh Xuân Tiến (2010), Thăng Long thời Lê – Trịnh, Nxb Lao động, Hà Nội 74 Lê Đức Tiết (2010), Bộ luật Hồng Đức di sản văn hóa pháp lý đặc sắc Việt Nam, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 75 Hải Thƣợng Lãn Ông Lê Hữu Trác (2016), Thượng kinh ký sự, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 76 Việt Trinh, Lê Xuân Kì (2016), Các vị vua danh nhân họ Lê Việt Nam, Nxb Thanh Hóa 77 Nguyễn Minh Tƣờng (1996), Cải cách hành triều Minh Mệnh (1820-1840), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 78 Trần Thị Vinh (2014), Lịch sử Việt Nam tập 4, Từ kỉ XVII đến kỉ XVIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 79 Trần Thị Vinh (2012), Thiết chế phương thức tuyển dụng quan lại quyền nhà nước lịch sử Việt Nam kỉ XVII – XVIII, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 162 80 Trần Quốc Vƣợng (1960), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập 3, Nxb Hà Nội, Hà Nội 81 Phạm Thị Thùy Vinh (2003), Văn bia thời Lê xứ Kinh Bắc phản ánh sinh hoạt làng xã, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 82 Nguyễn Văn Vọng (2013), Trạng nguyên Nguyễn Xuân Chính (1588 – 1647), Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 83 Ya Takao, Tập giảng lịch sử Việt Nam thời Lê Sơ (bản dịch tiếng Việt), Tƣ liệu lƣu Phòng tƣ liệu khoa Lịch sử trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 84 Yu Insun (1994), Luật xã hội Việt Nam kỉ XVII – XVIII, Nguyễn Quang Ngọc dịch, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Tạp chí 85 Thái Hoàng, Bùi Qúy Lộ (1995), “Thanh tra, giám sát khảo xét quan lại nƣớc ta thời phong kiến”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số (26 – 31) 86 Bùi Huy Khiên (2004), “Tuyển chọn, kiểm tra, giám sát công chức dƣới triều Lê Thánh Tông”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số (11 – 17) 87 Ngô Đức Lập (2012), “Tổ chức giám sát triều đại quân chủ Việt Nam”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, tập 72 A, số (147 – 154) 88 Nguyễn Đức Nhuệ (1997), “Tìm hiểu tổ chức “Phiên” máy nhà nƣớc thời Lê Trung hƣng”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số (46 – 51) 89 Nguyễn Đức Nhuệ (2006), “Một số nét khoa bổ dụng quan lại thời Lê Trung hƣng”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 12 (31 – 38) 90 Hoàng Thị Kim Quế (2013), “Quan chế dƣới triều vua Lê Thánh Tông giá trị kế thừa xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức Việt Nam nay”, Tạp chí Khoa học, Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 29, số (28 – 34) 163 91 Trƣơng Hữu Quýnh (1992), “Công cải tổ xây dựng nhà nƣớc pháp quyền thời kỳ Lê Thánh Tông”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số (1 – 8) 92 TS Minh Thuận (2005), “Tổ chức máy quyền quân chủ chuyên chế Việt Nam”, Tạp chí Di sản Văn hóa, số (83 – 89) 93 Đào Tố Uyên, Phan Ngọc Huyền (2010), “Đài quan thời Lê Sơ”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 10 (34 – 44) 94 Trần Thị Vinh (2006), “Phƣơng thức tuyển dụng quan lại cho máy quyền nhà nƣớc kí XVII – XVIII”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số (9 – 18) 95 Trần Thị Vinh (2004), “Thể chế quyền nhà nƣớc thời Lê – Trịnh sản phẩm đặc biệt Lịch sử Việt Nam kỉ XVII – XVIII”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số (21 – 30) 96 Yu Insun (2006), “Sự thành lập triều Lê xác lập lý luận Nho giáo, từ ý niệm Phật giáo đến ý niệm Nho giáo”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số (28 – 44) 164 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các quan Tham tụng triều Lê Trung hƣng (Thống kê từ Lịch triều hiến chƣơng loại chí – tập 2, Các nhà khoa bảng Việt Nam (1075 – 1919) ) STT Nhân vật Lê Bật Tứ Quê quán Học vị Nông Đệ nhị giáp Cống, Năm Công Chức tƣớc nhiệm khác chức sứ 1623 Làm Binh Tiến sĩ sứ Thƣợng thƣ, Thanh khoa Mậu sang nhà Thiếu bảo, Hóa Tuất (1598) Minh tƣớc Diễn năm Bính Gia hầu Ngọ (1606) Nguyễn Chƣơng Đồng Tiến Làm phó Đô Ngự sử, Lễ Danh Thế Đức, Hà sĩ khoa Ất sứ sang Thƣợng Nội Mùi (1595) công thƣ, Thái bảo, Minh dự tán quốc năm Bính 1632 Ngọ (1606) Đặng Thế Chƣơng 1656 165 Tả Thị lang Khoa Đức, Hà Hộ, Binh Nội Thƣợng thƣ, tƣớc Liêm Quận công Dƣơng Trí Thiên Đồng Tiến Trạch Lộc, Hà sĩ khoa Kỳ sang cống thƣ, Thị độc Tĩnh Mùi (1619) Minh Hàn Lâm viện, năm Hộ Thƣợng Canh thƣ, Thếu bảo, Ngọ tƣớc Bạt Quận (1630) công 1660 Chính sứ Lễ Thƣợng Phạm Đƣờng Đông Tiến 1660, Thiếu bảo, Lễ Công Trứ Hào, sĩ khoa Mậu 1673 Thƣợng Hƣng Thìn (1628) thƣ, Đông đại học sĩ, Yên tƣớc Yên Quận công Vũ Duy Đƣờng Lễ Thƣợng Chí An, Hải thƣ, Thƣợng Dƣơng thƣ Hộ, 1669 tƣớc Phƣơng Quận công Trần Đăng Yên Đồng Tiến Tuyển Dũng, sĩ khoa Lễ Thƣợng Bắc Canh Thìn thƣ, Binh Giang (1640) Thƣợng thƣ Yên Đệ nhị giáp Thành, Nghệ An Lê Hiệu 1669 1669 Tả Thị lang, Chính sứ Hình Tiến sĩ khoa sang nhà Thƣợng thƣ, Quý Mùi Minh Lễ Thƣợng thƣ, tƣớc (1643) Phƣơng Quế 166 hầu Nguyễn Gia Lâm, Đồng Tiến Mậu Tài Hà Nội sĩ khoa Bính sang cống thƣ, Binh Tuất (1646) nhà bộThƣợng thƣ, Thanh tƣớc bá, hàm 1676 Chính sứ Lễ Thƣợng Thiếu bảo 10 Hồ Sỹ Quỳnh Đồng Tiến Dƣơng Lƣu, sĩ khoa Thƣợng thƣ Nghệ An Nhâm Thìn kiêm Đông (1652) Đại học sĩ 1676 Hình Tƣớc Duệ Quân công, Thiếu bảo 11 Đồng Tông Chí Linh, Đồng Tiến Chính sứ Hộ Thƣợng Trạch Hải sĩ khoa Bính sang nhà thƣ, Nghĩa Dƣơng Tuất (1646) Thanh Lĩnh hầu, hàm 1683 Thiếu bảo 12 Thân Toàn Yên Đồng Tiến Chính sứ Đô Ngự sử, Tả Dũng, sĩ khoa sang nhà thị lang Hộ, Bắc Nhâm Thìn Thanh Binh Giang (1652) (1682) Thƣợng thƣ, 1683 hàm Thiếu bảo 13 14 Đặng Công Gia Lâm, Trạng Chất Hà Nội 1683 Chính sứ Hình nguyên khoa sang nhà Thƣợng thƣ, Tân Sửu Thanh tƣớc tử, Thiếu (1661) (1683) bảo, tƣớc bá Chính sứ Hàn lâm viện, Nguyễn Hoài Đệ Nhị giáp Viết Thứ Đức, Hà Tiến sĩ khoa sang nhà Hình Nội Giáp Thìn Thanh Thƣợng thƣ, 1692 tƣớc tử (1664) 15 Nguyễn Thụy Đồng Tiến 167 1693 Đô Ngự sử, Tả Quán Nho Nguyên, sĩ khoa Đinh thị lang Lại, Thanh Mùi (1667) Binh Thƣợng thƣ, Hóa Trung thƣ giám Hƣơng Giang bá 16 Lê Hy Đông Tiến sĩ khoa Sơn, Thanh 1693 Chính sứ Binh Giáp Thìn sang nhà Thƣợng thƣ, (1664) Thanh Trri trung thƣ giám, tƣớc Lai Hóa Sơn bá 18 Nguyễn Từ Liêm, Tiến sĩ đệ Quý Đức Hà Nội Tam danh Thƣợng thƣ khoa Bính kiêm Đông Thìn (1676) Đại học sĩ tƣớc 1708 Binh Liêm Quận công 19 Nguyễn Từ Sơn, Công Hãng Bắc Ninh Đồng Tiến 1720 Tả Thị lang sĩ khoa Binh kiêm Canh Thìn Ngự sử đài, (1700) Lại Thƣợng thƣ, hàm Thái tử Thái phó 20 Nguyễn Từ Liêm, Đồng Tiến Công Cơ Hà Nội sĩ khoa Đinh Thƣợng thƣ Sửu (1697) kiêm Đông 1720 Binh Đại học sĩ, hàm Thiếu bảo tƣớc Cảo Quận công 21 Lê Anh Ba Vì, Hà Đồng Tiến 168 1720 Hình Tuấn Nội sĩ khoa Giáp Thƣợng thƣ, Tuất (1694) Hộ Thƣợng thƣ, tƣớc Điện Quận công, hàm Thái tử Thái bảo 22 Nguyễn Gia Lâm, Đồng Tiến Huy Hà Nội sĩ khoa Quý sang cống Lễ, thiếu phó, Mùi (1703) Thanh Thƣợng thƣ năm Quý Hộ, hàm Thái Mão bảo, trông coi (1723) Quốc Tử Giám Chính sứ Tả Thị lang Nhuận 23 1734 1734 Phó sứ Phạm Gia Lâm, Thám hoa Khiêm Ích Hà Nội Đình sang nhà Hình, Tả Thị nguyên khoa Thanh lang Lại, Canh Dần năm 1723 Thƣợng thƣ (1710) 24 25 26 27 Thƣợng thƣ Lễ Nguyễn Nông Đồng Tiến Thƣợng thƣ Hiệu Cống, sĩ khoa Binh, hàm Thanh Canh Thìn Thiếu bảo, tá Hóa (1700) lý công thần Cao Gia lâm, Đồng Tiến Dƣơng Hà Nội sĩ khoa Ất Hộ, tƣớc Lâm Trạc Mùi (1715) Quận công Phạm Đình Vụ Bản, Đồng Tiến Kính Nam Định 1734 Thƣợng thƣ 1736 Chính sứ Thƣợng thƣ sĩ khoa sang nhà Binh, tƣớc Lai Canh Dần Thanh Quận công, (1710) năm 1723 Thiếu bảo Ngô Đình Thanh Đồng Tiến Thạc Trì, Hà Nội 1736 Chính sứ Binh sĩ khoa sang nhà Thƣợng thƣ, Canh Thìn Thanh Hộ Thƣợng 169 1737 năm 1723 thƣ, tƣớc Huy (1700) Quận công 28 Trịnh Tuệ Vĩnh Lộc, Đệ giáp 1739 Thƣợng thƣ Thanh Tiến sĩ khoa Lại, Tế tửu Hóa Bính Thìn Quốc tử giám, (1736) hàm Hữu Thị lang 29 30 Vũ Công Đông Đệ giáp 1740 Từng Tể Anh, Hà Tiến sĩ khoa giao thiệp Lại, Lãng Nội Mậu Tuất với nhà (1718) Thanh Nguyễn Hoàng Đồng Tiến Công Thái Mai, Hà Nội Thƣợng thƣ Quân công Giao Thƣợng thƣ sĩ khoa Ất thiệp với Lại, phong Mùi (1715) nhà Công thần, Thanh tƣớc Kiều 1740 năm 1728 Quận công 31 Trần Danh Gia Bình, Đệ Tam Ninh Bắc Ninh giáp Tiến sĩ Lễ kiêm sử khoa Tân quán Tổng đài, Hợi (1731) tƣớc Bảo Huy 1741 Thƣợng thƣ hầu 32 33 Nguyễn Hoằng Đệ Tam Ngọc Hóa, giáp Tiến sĩ Hộ, Đô ngự Huyễn Thanh khoa Tân sử, tƣớc Thái Hóa Sửu (1721) Lĩnh hầu Đào Hoàng Đan Thực 34 Đệ tam giáp 1742 1742 Hữu Thị lang Hình Phƣợng, Tiến sĩ khoa Thƣợng thƣ, Hà Nội Đinh Sửu tƣớc Phƣợng (1679) Quận công Lê Hữu Yên Mĩ, Đồng Tiến Kiều Hƣng sĩ khoa Mậu 170 1742 Thƣợng thƣ Lễ, Thƣợng Yên Tuất (1718) thu Binh, hàm Thiếu phó, tƣớc Liêu Quận công 35 Trịnh Ngô Hiệp Đồng Tiến Đƣợc cử Lại Tả Thị Dụng Hòa, Bắc sĩ khoa Tân sứ nhà lang, Nhuyễn Giang Sửu (1721) Thanh Đình hầu, tƣớc 1745 năm 1746 Quận công 36 37 Hà Tông Yên Đệ giáp 1745 Binh Huân Định, Tiến sĩ khoa Thƣợng thƣ, Thanh Giáp Thìn tƣớc Huy Hóa (1724) Xuyên hầu Nhữ Đình Bình Đệ tam giáp Toản Giang, đồng Tiến sĩ Thƣợng thƣ, Hải khoa Bính Bá trạch hầu, Dƣơng Thìn (1736) đƣợc ban danh 1745 Binh Quốc lão 38 39 Vũ Khâm Tứ Kỳ, Đồng Tiến Thận Hải sĩ khoa Đinh sứ sang Lại, Đô Ngự Dƣơng Mùi (1727) nhà sử, tƣớc Quận Thanh công 1745 Đƣợc cử Thị lang Nguyễn Nghi Đệ Nhị giáp Nghiễm Xuân, Hà Tiến sĩ khoa Hình, Thƣợng Tĩnh Tân Hợi thƣ Công, (1731) hàm Thiếu 1761 Tả thị lang bảo, thăng Đại tƣ không, Xuân Quận công 40 Vũ Miên Lƣơng Đệ Tam Tài, Bắc giáp đồng 171 1778 Lại Tả thị lang kiêm Ninh Tiến sĩ khoa Quốc tử giám Mậu Thìn Tế tửu, Quốc (1748) sử Tổng đài, tƣớc Liên Khê hầu 41 Bùi Huy Hoàng Đệ nhị giáp Bích Mai, Hà Tiến sĩ khoa Nội Kỷ Sửu 1782 Kế Liệt hầu (1769) Phụ lục 2: Bài khải xin trí sĩ Tham tụng Nguyễn Quý Đức dâng lên chúa Trịnh Cƣơng (tham khảo Lịch triều tạp kỷ Ngô Cao Lãng, tr.234 – 238): Kính nghĩ: thần kẻ từ cửa hàn vi, may đƣợc vận hội thịnh vƣợng Khoa Bính Thìn (1676), dự trùng tiến sĩ cập đệ, đƣợc vƣợt phận có triều đình, làm Bồi tụng nơi phủ, cố gắng chăm lo chức phận, tham tán việc mật phiền phức, may gặp đƣợc bậc thƣợng đức (Chỉ Chúa Trịnh) thƣơng yêu đãi ngộ cách sâu sắc đặc biệt, tin cậy ủy nhiệm quan trọng Thẹn không làm đƣợc việc có chút hiệu mong manh để phu phí lòng trách vọng Nay tuổi 70, nghĩ phận xét sức mình, đáng nên hƣu Vả lại, theo nhƣ vị tiên hiền triều đại theo Kinh lễ dạy, đến tuổi nghỉ, di dƣỡng chút tuổi thừa cho đƣợc an nhàn Tự xét: tài đức thần, xa bậc tiên hiền, may trời ban cho đƣợc đến tuổi trí sĩ, mà noi theo việc làm tiên hiền, treo mũ cáo lão, e có cản trở đến đƣờng lối tới ngƣời hiền, không khỏi bị tiếng chê luyến tiếc quyền vị Nhân đó, thần vin lệ cũ, xin nghỉ việc, kính cẩn dâng tờ khải cầu xin nhƣ sau: 172 Nép nghĩ: mặt trời buổi sớm tỏa ánh sáng soi rực rỡ; tuổi già, xin trình bày lời biết đủ lui Mấy hàng ân cần, vài lời nhỏ mọn Thần thiết nghĩ: theo lệ đặt, bảy mƣơi đƣợc trí sĩ, lời thánh dạy rõ ràng Trong hào “lục tứ” quẻ “khôn” Kinh dịch, “Văn ngôn” nói rõ ngƣời làm biết nói ít, nhƣ túi thắt miệng lại không có lỗi Vì vậy, hạng minh triết khéo giữ thảy sáng suốt lúc đƣợc bề thƣơng yêu Quan a hành nhà Ân trình bày xong ý nghĩa “vua đức” rồi, cáo lão lui quê; quan chủng tể nhà Chu đem việc hiểu rõ nghề nông để bày tỏ chí Chẳng bậc thánh thần nhƣ vậy, mà xét đến đạo trời Ngƣời làm quan giữ ngũ hành kim, mộc, thủy, hỏa thổ, phối hợp với khí tiết bốn mùa, làm đƣợc thành công lui Mây núi Thái Sơn tan thành mƣa, rẩy khắp chín cánh đồng rồi, mong muốn đƣợc yên ủi liền quay So sánh việc trời ngƣời, thấy chung lý, mà lẽ thƣờng từ xƣa đến nghĩa Nhƣ Quý Đức thần đây, tài mọn đƣợc đấu, may gặp vận Khuê rực sáng, đƣợc chiếm bảng vàng, lạm trúng vào đệ tam giáp, trải bƣớc hoạn đồ hàng 42 năm Chỉ biết tỏ đƣờng thẳng để hƣớng dẫn ngƣời, rảnh đâu làm vẻ cung kính bề để nịnh đời nữa! May đƣợc Chiêu Miếu (miếu hiệu chúa Trịnh Căn) tri ngộ, thần giữ lòng chung thủy, không dám sớm tối trễ tràng; thẹn đƣợc nhận lời trối trăng giúp rập thánh cung120, nên thần phải chạy vạy, có ý lo điều đáng lo trƣớc thiên hạ Tự biết có nhiều gặp gỡ may mắn, dám đâu nói siêng khó nhọc Xét chẳng có khác thƣờng, đƣợc cho ăn cơm gạo cho mặc vải lụa Nghĩ đƣợc lạm gánh trách nhiệm nặng nề, thẹn không xứng đáng làm men để chế rƣợu, làm muối mỡ để pha canh! Đƣợc ơn nhiều ủy nhiệm, thần lại lo sợ gánh vác Trong 120 Chỉ Trịnh Cƣơng, ý nói Nguyễn Quý Đức đƣợc Trịnh Căn dặn lại làm phụ cho Trịnh Cƣơng 173 10 năm nay, thần cài bút bên mũ để ghi việc triều đình, xếp vào túi để gặp việc giúp đỡ can ngăn, nhƣng chƣa làm ý nghĩa sửa chữa điều dở lòng vƣơng thƣợng Thấy nhà Chúa ngày bận rộn, phải lo cởi gỡ điều mắc míu khó khăn, mà thần tài giúp đỡ nhà Chúa trị nƣớc bận rộn! Quan to mà làm việc lại có hiệu quả; tiếng danh lừng lời gièm pha đến Giữ tính vụng biết gắn chặt vào chỗ, nghĩ đâu đến ân oán đời; may đƣợc Vƣơng thƣợng sáng suốt, nhƣ ánh mặt trời chiếu xuống chậu úp: Đƣợc đãi ngộ cách khác thƣờng, không ngờ đâu dám ngấp nghé đến đặc biệt vƣợt phận Ƣa may đƣợc đứng vào ban thứ quan, lạm theo hai vị Thái sƣ, Thái bảo bậc hiền giả đƣợc dùng để làm gƣơng mẫu cho đời Tháng lại năm qua, thấm đến 70 tuổi; tuổi già rồi, thể lệ trí sĩ vin đƣợc Nếu yên phận cách hiểu nghĩa lý, vui mệnh trời đủ gọi ngƣời biết cƣ xử cảnh công danh? Dẫu triều đình đƣơng lúc hữu đạo, ngƣời với ngƣời chuyện nhƣ Công Tôn Hoằng hằn học lƣờm Viên Cố; nhƣng trời đất chán ghét cảnh thừa bứa tràn trề sinh lòng kiêu căng, lại không nên nghĩ đến lời răn Lão Tử, Tử “biết vừa đủ rồi” không đến bị nhục! Vả lại, tuổi nhiều, lòng theo sinh nản, ngƣời già trí khôn kém, từ ăn uống đến làm lụng nếp sống hàng ngày không trƣớc, tóc, hình dáng sức vóc lại hẳn xƣa Nếu tham lại liệu sức làm không nổi, mà đáng sợ làm cản bƣớc ngƣời hiền Nếu không tự lƣợng phận nhƣ vẹt quanh quẩn học nói đủ rồi, bé mọn nhƣ muỗi mà lại đòi vác núi to cuối chuốc lấy hổ thẹn vào Huống chi thần Quý Đức đƣợc mặc phẩm phục màu tía121, tự lấy làm thẹn Tể tƣớng đứng đầu, cầm cân nảy mực việc nƣớc; Quý Ân lại đỗ Hoàng giáp, theo gót cha đƣợc đứng hàng Hàn lâm, làm việc coi xem thảo để góp ý kiến 121 Áo màu tía công phục quan quý hiển thời phong kiến 174 vào văn thƣ chiếu chỉ… Một nhà đƣợc đội ơn tri ngộ đặc biệt, lòng thêm sợ hãi đƣợc tràn trề thỏa thuê, dễ sinh kiêu căng Đó theo ý nghĩa quẻ Khảm nhƣ nƣớc chảy đi, mà quẻ Cấn nhƣ núi dừng lại cầu mong cho hợp nghi với nghĩa tùy thời Đƣợc thịnh nhƣ Đỉnh nói đƣợc sang nhƣ quẻ Hằng trình bày, há dám coi thƣờng ơn trời ban cho? Cởi mở trình bày, há dám coi thƣờng ơn trời ban cho? Cởi mở giãi tỏ khúc nhôi, run sợ mạo muội đề bạt lên bậc cao minh Cúi mong nhà Chúa suy rộng lòng nhân “tòng tâm sơ dục”, mở to độ lƣợng bao dung, rủ lòng ƣng thuận, cho thần đƣợc ƣu du nhàn hạ, bạn già gõ nhịp hát mà vui chơi đƣờng đời Đế Nghiêu; cầm bút ngâm vịnh, hợp anh tài già mua vui hội Kỳ anh Lạc Trung122 Nhƣ trời đất sinh thành, trƣớc sau thần đƣợc bảo toàn không vòng ân huệ bồi dƣỡng; thần cảm kích nhƣ khuyển mã sớm tối đƣợc nuôi, ơn khắc sâu xƣơng tủy Tình riêng trông mong với bao run rẩy sợ hãi, thần xin kính cẩn dâng tờ khải để lọt đến tai nhà Chúa” [31; 234-238] Nhƣng Chúa lƣu luyến không cho Quý Đức tiếp tục làm khải cố xin, có câu: “Trong lúc triều đình có đạo, hạng người tà nịnh mà ghét Công Tôn123 ; làm quan thành danh, phải nhớ lời răn “tri túc” Lão tử124” Thƣ dâng tới lần, nhờ lời văn khẩn thiết, Nhân vƣơng ƣng thuận cho ông trí sĩ, gia phong chức Thái phó, Quốc lão, Tá lý công thần, tham dự triều (về trí sĩ đƣợc tham dự công việc quốc gia) Chúa lại ban cho thơ, xe, ngựa, ruộng lộc; yêu mến hậu Sau hƣu, rong chơi chốn quê hƣơng, dựng đình Lạc Thọ bờ sông để làm chỗ vui chơi; cảnh suốt 122 Hội Kỳ anh Văn Chính công lập Lạc Trung, dựng tòa nhà lớn Tƣ thắng viên, gọi Kỳ Anh đƣờng, để làm chỗ vui chơi bạn già có tuổi cao, đức tốt 123 Thời Hán Vũ Đế, Viên Cố 90 tuổi, vua lại vời làm quan Công Tôn Hoằng nhìn Viên Cố mắt ghen ghét nên bị ngƣời chê 124 Lão tử có câu: “Tự biết đủ (tri túc) không nhục” 175 rừng tiêu khiển theo thú chơi Hƣơng Sơn125, Lạc Xã126 ngày xƣa Ông Quốc lão Đăng Đình Tƣớng qua lại xƣớng họa làm vui Có câu thơ: “Chèo thuyền chơi sông Ninh thả diều đồng lãng Mỗ” [5; 188] 125 Bạch Cƣ Dị làm quan đến Thƣợng thƣ Hình Lúc hƣu, làm bạn với sƣ Hƣơng Sơn, tự xƣng cƣ sĩ 126 Văn Ngạn Bắc đời Tống hội họp ông quan già, uống rƣợu vui với Ngƣời gọi hội Kỳ Anh Lạc Dƣơng 176 ... – Trịnh Chƣơng Một số quan Tham tụng tiêu biểu thời Lê – Trịnh Chƣơng Nhận xét, đánh giá chức quan Tham tụng thời Lê – Trịnh 10 NỘI DUNG CHƢƠNG NGUỒN GỐC VÀ ĐỊA VỊ CHÍNH TRỊ CỦA CHỨC QUAN THAM. .. rõ đời, chức năng, nhiệm vụ nêu nhận xét, đánh giá chức quan Tham tụng triều đình Đại Việt thời Lê – Trịnh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Lý giải nguyên nhân, nguồn gốc đời chức quan Tham tụng - Làm... muốn tìm hiểu rõ thời kì “vua Lê chúa Trịnh – giai đoạn lịch sử đặc biệt lịch sử trung đại Việt Nam, tác giả mạnh dạn chọn đề tài Chức quan Tham tụng triều đình Đại Việt thời Lê - Trịnh để làm

Ngày đăng: 19/06/2017, 11:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (2002), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỉ XIX, Nxb. Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỉ XIX
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb. Văn hóa - Thông tin
Năm: 2002
2. Phạm Đức Anh (2007), Thiết chế chính trị Việt Nam thế kỉ XV – XVIII, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lịch sử, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết chế chính trị Việt Nam thế kỉ XV – XVIII
Tác giả: Phạm Đức Anh
Năm: 2007
3. Charles B. Maybon, Nước An Nam từ 1674 đến 1775, Trịnh Minh Nguyệt dịch, tƣ liệu tại Khoa Lịch sử, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nước An Nam từ 1674 đến 1775
4. Nguyễn Huệ Chi (Chủ biên) (1999), Hoàng đế Lê Thánh Tông nhà chính trị tài năng, nhà văn hóa lỗi lạc, nhà thơ lớn, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng đế Lê Thánh Tông nhà chính trị tài năng, nhà văn hóa lỗi lạc, nhà thơ lớn
Tác giả: Nguyễn Huệ Chi (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb. Khoa học Xã hội
Năm: 1999
5. Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí, Viện Sử học dịch, tập 2, Nxb. Sử học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch triều hiến chương loại chí
Tác giả: Phan Huy Chú
Nhà XB: Nxb. Sử học
Năm: 1961
6. Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí, Viện Sử học dịch, tập 3, Nxb. Sử học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch triều hiến chương loại chí
Tác giả: Phan Huy Chú
Nhà XB: Nxb. Sử học
Năm: 1961
7. Quỳnh Cƣ, Đỗ Đức Hùng (2005), Các triều đại Việt Nam, Nxb. Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Các triều đại Việt Nam
Tác giả: Quỳnh Cƣ, Đỗ Đức Hùng
Nhà XB: Nxb. Thanh niên
Năm: 2005
8. Phan Đại Doãn, Nguyễn Minh Tường, Hoàng Phương, Lê Thành Lân, Nguyễn Ngọc Quỳnh (1998), Một số vấn đề quan chế triều Nguyễn, Nxb. Thuận Hóa, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề quan chế triều Nguyễn
Tác giả: Phan Đại Doãn, Nguyễn Minh Tường, Hoàng Phương, Lê Thành Lân, Nguyễn Ngọc Quỳnh
Nhà XB: Nxb. Thuận Hóa
Năm: 1998
9. Đại Việt sử kí tục biên (1676-1789) (2012), Thế Long, Nguyễn Kim Hƣng dịch, Nxb. Hồng Bàng, Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Việt sử kí tục biên (1676-1789)
Tác giả: Đại Việt sử kí tục biên (1676-1789)
Nhà XB: Nxb. Hồng Bàng
Năm: 2012
10. Bùi Xuân Đính (2005), Nhà nước và pháp luật thời phong kiến những suy ngẫm, Nxb. Tƣ pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà nước và pháp luật thời phong kiến những suy ngẫm
Tác giả: Bùi Xuân Đính
Nhà XB: Nxb. Tƣ pháp
Năm: 2005
11. Lê Quý Đôn (2013), Kiến văn tiểu lục, tập 1, Nguyễn Trọng Điềm dịch, Nxb. Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến văn tiểu lục
Tác giả: Lê Quý Đôn
Nhà XB: Nxb. Trẻ
Năm: 2013
12. Lê Quý Đôn (2013), Đại Việt thông sử, Ngô Thế Long dịch, Nxb. Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Việt thông sử
Tác giả: Lê Quý Đôn
Nhà XB: Nxb. Văn hóa Thông tin
Năm: 2013
13. Trần Hồng Đức (1999), Các vị Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa qua các triều đại phong kiến Việt Nam, Nxb. Văn hóa – Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các vị Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa qua các triều đại phong kiến Việt Nam
Tác giả: Trần Hồng Đức
Nhà XB: Nxb. Văn hóa – Thông tin
Năm: 1999
14. Trần Quang Đức (2013), Ngàn năm áo mũ (Lịch sử trang phục Việt Nam giai đoạn 1009 – 1945), Nxb. Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngàn năm áo mũ (Lịch sử trang phục Việt Nam giai đoạn 1009 – 1945)
Tác giả: Trần Quang Đức
Nhà XB: Nxb. Thế giới
Năm: 2013
15. Phạm Văn Hảo (cb) (2004), Sổ tay từ ngữ lịch sử (Quan chế), Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay từ ngữ lịch sử (Quan chế)
Tác giả: Phạm Văn Hảo (cb)
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội
Năm: 2004
16. Vũ Thị Hằng (2014), Quan chế thời Hậu Lê – những nội dung cơ bản và giá trị kế thừa trong sự nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam hiện nay, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan chế thời Hậu Lê – những nội dung cơ bản và giá trị kế thừa trong sự nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam hiện nay
Tác giả: Vũ Thị Hằng
Năm: 2014
17. Hiến Tông, Thƣ viện Đại học Sƣ phạm Hà Nội, ký hiệu VD- TL/1032 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiến Tông
18. Nguyễn Văn Hiệp (cb) (2014), Một số chuyên đề Lịch sử Việt Nam, tập 2, Nxb. Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số chuyên đề Lịch sử Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Hiệp (cb)
Nhà XB: Nxb. Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2014
19. Bùi Thị Hòa (2011), Phân tích và đánh giá cơ cấu tổ chức và cơ chế vận hành của bộ máy hành chính ở nước ta dưới thời vua Lê – chúa Trịnh (1599 – 1786), Khóa luận tốt nghiệp, Học viện Hành chính Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích và đánh giá cơ cấu tổ chức và cơ chế vận hành của bộ máy hành chính ở nước ta dưới thời vua Lê – chúa Trịnh (1599 – 1786)
Tác giả: Bùi Thị Hòa
Năm: 2011
20. Phạm Đình Hổ (1972), Vũ trung tùy bút, Nguyễn Hữu Tiến dịch, Nxb. Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ trung tùy bút
Tác giả: Phạm Đình Hổ
Nhà XB: Nxb. Văn học
Năm: 1972

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w