1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Luận văn pháp luật về tổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nước tại việt nam hiện nay

87 1,9K 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

f VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ NGỌC QUỲNH TRANG PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Thị Vân Anh HÀ NỘI, 2016 HÀ NỘI - năm LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu ghi luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN VŨ NGỌC QUỲNH TRANG MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 1.1 Khái quát pháp luật doanh nghiệp nhà nước 1.2 Khái quát pháp luật tổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nước 16 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 25 2.1 Quy định đặc thù tổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nước 25 2.2 Thực tiễn thực quy định pháp luật tổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nước 44 Chương 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 66 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật tổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nước 66 3.2 Giải pháp hoàn thiện quy định Pháp luật tổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nước 69 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật tổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nước 75 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BKS Ban kiểm soát CIEM Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung Ương DNNN Doanh nghiệp nhà nước HĐQT Hội đồng quản trị HĐTV Hội đồng thành viên KSV Kiểm soát viên TCT Tổng công ty TĐKT Tập đoàn kinh tế TNHH Trách nhiệm hữu hạn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Doanh nghiệp nhà nước khái niệm biết đến từ nhiều thập kỷ nay, nhiên vấn đề pháp lý xoay quanh DNNN chủ đề thường xuyên đưa bàn luận Khái niệm DNNN thừa nhận mặt pháp lý từ năm 1991 Quy chế thành lập giải thể doanh nghiệp nhà nước ban hành kèm theo nghị định số 388-HĐBT ngày 20/11/1991 Khái niệm DNNN có nhiều thay đổi mặt nội dung hình thức qua thời kỳ Nhận thức tầm quan trọng DNNN thời đại kinh tế thị trường gắn mối tổng hoà với loại hình doanh nghiệp khác Ngày 26/11/2014, Quốc Hội ban hành Luật Doanh nghiệp 2014, thay Luật Doanh nghiệp 2005 Pháp luật DNNN theo có thay đổi Từ ngày 01/7/2015, Luật Doanh nghiệp 2014 có hiệu lực thi hành tất doanh nghiệp mà Nhà nước nắm giữ 100% vốn không DNNN Chỉ doanh nghiệp Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ coi DNNN Luật Doanh nghiệp 2014 dành riêng chương để quy định loại hình doanh nghiệp không quy định chung quản lý theo loại hình công ty cổ phần hay công ty TNHH Luật Doanh nghiệp 2005 Do pháp luật có thay đổi, đòi hỏi DNNN hữu phải thay đổi để đáp ứng quy định pháp luật Theo đó, vấn đề tổ chức quản lý DNNN vấn đề quan tâm nghiên cứu Đối với DNNN phải hoạt động theo mô hình Công ty TNHH thành viên, tổ chức quản lý theo hai hình thức có Hội đồng thành viên có Chủ tịch công ty Mặc dù cấu tổ chức không nhiên, pháp luật hành quy định khác tiêu chuẩn quyền, nghĩa vụ phận quản lý DNNN Việc thực thi đạo luật không việc dễ dàng cần thời gian tiếp cận định Tuy nhiên, rút ngắn thời gian tìm hiểu pháp luật cách kỹ hệ thống tránh rủi ro việc không hiểu đúng, hiểu đủ pháp luật Vì vậy, nghiên cứu “Pháp luật tổ chức quản lý Doanh nghiệp nhà nước Việt Nam nay” yêu cầu cấp thiết, đáp ứng đòi hỏi Luận văn thạc sĩ khoa học luật Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến nghiên cứu pháp luật DNNN, có số công trình nghiên cứu, chẳng hạn như: luận án tiến sĩ, Nguyễn Thị Huế,“Pháp luật chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước (DNNN) thành công ty TNHH thành viên, luận án thạc sỹ, Phạm Thị Thúy Hồng,“Chuyển đổi DNNN, doanh nghiệp tổ chức trị, trị xã hội thành công ty TNHH thành viên – vấn đề lý luận thực tiễn”, luận án tiến sĩ , Vũ Phương Đông (2015) “Những vấn đề pháp lý Tập đoàn kinh tế Việt Nam”, Trường Đại học Luật Hà Nội; luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Thanh Nga (2014), “Pháp luật công ty TNHH thành viên Việt Nam”, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, viết đăng tạp chí Luật học : TS Bùi Ngọc Cường (2004),“Bàn tính thống pháp luật doanh nghiệp Việt Nam nay”, Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2004, Số 6, tr.28-30, Th.S Đồng Ngọc Ba (2004), “Quan niệm Luật Doanh nghiệp - Một số vấn đề phương pháp luận”, Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2004, Số 2, tr.9-16 Những công trình nghiên cứu kể nghiên cứu chung DNNN, tập đoàn kinh tế Nhà nước chuyển đổi DNNN Tuy nhiên, nay, chưa có công trình khoa học nghiên cứu cách chuyên sâu, toàn diện hệ thống tổ chức quản lý DNNN Việt Nam sở so sánh học tập kinh nghiệm nước ngoài, từ đưa khuyến nghị hoàn thiện pháp luật, tăng cường kiểm tra, giám sát tạo điều kiện tốt cho hoạt động thực tiễn, nâng cao hiệu hoạt động DNNN Việt Nam 3.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu đề tài nhằm tìm hiểu vấn đề lý luận tổ chức quản lý DNNN theo Luật Doanh nghiệp (2014) thực tiễn áp dụng quy định pháp luật đó, từ kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật tổ chức quản lý DNNN 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để đạt mục đích trên, luận văn phải giải số nhiệm vụ sau: - Giải vấn đề lý luận DNNN tổ chức quản lý DNNN; - Nghiên cứu hệ thống pháp luật hành tổ chức quản lý DNNN; - Đưa kiến nghị cụ thể nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật hoàn thiện pháp luật Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam DNNN tổ chức quản lý nội DNNN, trọng tâm nghiên cứu quy định Luật Doanh nghiệp (2014) văn hướng dẫn thi hành văn liên quan Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu pháp luật tổ chức quản lý DNNN, luận văn sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp vật biện chứng: xem xét giải pháp pháp lý nhằm hoàn thiện pháp luật tổ chức quản lý DNNN Việt Nam cách toàn diện mối tương quan với số nước phát triển giới thực tiễn Việt Nam - Phương pháp phân tích tổng hợp: luận văn phân tích quy định pháp luật, thực trạng thực pháp luật DNNN Sau phân tích tổng hợp lại khái quát để đưa tới nhận thức tổng thể pháp luật tổ chức quản lý DNNN Việt Nam đưa giải pháp hoàn thiện - Phương pháp quy nạp phương pháp diễn dịch: đề tài từ vấn đề tổng quan DNNN đến vấn đề tổ chức quản lý DNNN; Từ phân tích ví dụ thực tiễn điểm hình để đưa nhìn khái quát vấn đề thực trạng tổ chức quản lý DNNN Việt Nam - Phương pháp thống kê: đề tài tập hợp số liệu số lượng DNNN Việt Nam, giới thực tiễn làm sở khoa học - Phương pháp so sánh: đề tài đặt thực tiễn vấn đề cần nghiên cứu mối liên hệ so sánh với thực tiễn số nước phát triển giới, qua tìm điểm khác khái niệm DNNN Thế giới Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn hệ thống hóa, kế thừa phát triển luận khoa học nhằm làm sáng rõ sở lý luận tổ chức quản lý DNNN Thông qua việc đánh giá thực trạng áp dụng quy định pháp luật DNNN thực tiễn, luận văn đánh giá mặt tích cực, ưu điểm, đồng thời rõ tồn tại, bất cập quy định pháp luật hành tổ chức quản lý DNNN Luận văn đề xuất phương hướng, số kiến nghị góp phần hoàn thiện pháp luật DNNN nói chung tổ chức quản lý DNNN nói riêng nhằm giải bất cập pháp luật DNNN Việt Nam Cơ cấu luận văn Ngoài lời nói đầu, mục lục danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chủ yếu luận văn trình bày chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận DNNN pháp luật tổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nước Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam tổ chức quản lý DNNN Chương 3: Hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật tổ chức quản lý DNNN Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 1.1 Khái quát pháp luật doanh nghiệp nhà nước 1.1.1 Khái niệm Doanh nghiệp nhà nước Ở hầu hết Quốc gia giới tồn phận kinh tế Nhà nước có cở sở kinh tế Nhà nước hay gọi DNNN Sự tồn DNNN bắt nguồn từ yêu cầu giải mục tiêu kinh tế xã hôi yêu cầu điều tiết vĩ mô Nhà nước kinh tế thị trường Có thể nhận thấy quan điểm phổ biến cho vai trò DNNN ngày giảm kinh tế thị trường phát triển Tuy nhiên thực tế cho thấy, DNNN thành phần ngành, lĩnh vực quan trọng, then chốt tài chính, hạ tầng, chế tạo, lượng, khai khoáng Trong thực tiễn, có nhiều quan điểm khác DNNN Sự khác góc độ nhìn nhận khác vị trí khác người quan sát tiếp cận DNNN Trong kinh tế kế hoạch hóa tập trung (KHHTT), sở hữu toàn dân tư tưởng chi phối, DNNN tổ chức kinh tế thuộc sở hữu nhà nước, đóng vai trò “cỗ máy cái” khu vực, lĩnh vực kinh tế quốc dân Sự phát triển kinh tế – xã hội quốc gia có kinh tế KHHTT nước XHCN nửa sau Thế kỷ XX cung cấp chứng hiển nhiên vai trò DNNN phát triển quốc gia Như tên gọi nó, DNNN thuộc sở hữu nhà nước/công hữu, điều hành, kiểm soát phương diện Nhà nước Đồng quan điểm trên, Ngân hàng Thế giới định nghĩa DNNN sau: “DNNN chủ thể kinh tế mà quyền sở hữu hay quyền kiểm soát thuộc phủ, 3.2 Giải pháp hoàn thiện quy định Pháp luật tổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nước 3.2.1 Hoàn thiện quy định Pháp luật vấn đề pháp lý nhóm công ty, công ty mẹ - công ty  Nhóm công ty: Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 Quốc hội khóa 13 thông qua kỳ họp thứ năm 2014 để thay Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 Quốc hội khóa 11 thông qua năm 2005 Qua nghiên cứu quy định nhóm công ty chương VIII cho thấy có số bất cập Chương VIII có tên nhóm công ty nội dung chương điều quy định cụ thể nhóm công ty Do dẫn đến tồn tại, bất cập quy định có liên quan tập đoàn kinh tế (TĐKT), tổng công ty (TCT) nêu Để đảm bảo tính bao quát, đồng bộ, thống quy định nhóm công ty, Luật nên quy định rõ khái niệm nhóm công ty, nguyên tắc tổ chức hoạt động nhóm công ty phân loại nhóm công ty, sở cụ thể hóa quy định có liên quan nhóm công ty nói chung TĐKT, TCT nói riêng  Quy định công ty mẹ Tại khoản Điều 189 Luật doanh nghiệp 2014 quy định công ty coi công ty mẹ công ty khác thuộc trường hợp sau đây: a) Sở hữu 50% vốn điều lệ tổng số cổ phần phổ thông công ty đó; b) Có quyền trực tiếp gián tiếp định bổ nhiệm đa số tất thành viên hội đồng quản trị, giám đốc tổng giám đốc công ty đó; c) Có quyền định việc sửa đổi, bổ sung điều lệ công ty 69 Quy định nêu có bất cập là: Đang đồng quyền chi phối cách thức để có quyền chi phối doanh nghiệp Ví dụ hai quyền quyền chi phối mà cách thức, phương tiện để có quyền chi phối thông qua quyền sở hữu, đầu tư để nắm giữ 50% vốn điều lệ tổng cổ phần công ty Lẽ ra, trước hết nên quy định rõ quyền chi phối gì, quy định nội dung cụ thể quyền chi phối bao gồm thứ ba quy định cách thức để có quyền chi phối doanh nghiệp Ví dụ cách thức để có quyền chi phối gồm có: (1) đầu tư nắm giữ 100% vốn điều lệ để trở thành chủ sở hữu doanh nghiệp nắm giữ cổ phần, vốn góp chi phối để trở thành cổ đông, thành viên góp vốn chi phối doanh nghiệp; (2) thông qua thỏa thuận quyền sử dụng bí quyết, công nghệ, thương hiệu, tham gia thị trường nội bộ, tham gia kế hoạch phối hợp kinh doanh tổ hợp công ty mẹ công ty để sản xuất sản phẩm mà công ty đảm nhận công đoạn khác Căn vào Điều 60 quy định công ty TNHH hai thành viên trở lên Điều 144 quy định công ty cổ phần Luật Doanh nghiệp 2014 suy ra, để nắm quyền định vấn đề quan trọng doanh nghiệp tỷ lệ nắm giữ vốn điều lệ phải từ 65% công ty cổ phần từ 75% công ty TNHH hai thành viên trở lên Như vậy, công ty mẹ sở hữu 50% vốn điều lệ tổng số cổ phần phổ thông công ty chưa đủ mức để có quyền định thông qua định vấn đề quan trọng công ty con, mà tỷ lệ nắm giữ vốn điều lệ phải từ 65% công ty cổ phần từ 75% công ty TNHH hai thành viên trở lên 70 Căn vào quy định chung nêu nhóm công ty mối liên kết công ty mẹ - công ty cụ thể hóa quy định TĐKT, TCT cách phù hợp  Quy định TĐKT, TCT Tại Điều 188 quy định: TĐKT, TCT thuộc thành phần kinh tế nhóm công ty có mối quan hệ với thông qua sở hữu cổ phần, phần vốn góp liên kết khác TĐKT, TCT loại hình doanh nghiệp, tư cách pháp nhân, đăng ký thành lập TĐKT, TCT có công ty mẹ, công ty công ty thành viên khác Công ty mẹ, công ty công ty thành viên TĐKT, TCT có quyền nghĩa vụ doanh nghiệp độc lập theo quy định pháp luật Khái niệm TĐKT theo Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 nêu tồn tại, bất cập bản, chẳng hạn không phân biệt rõ TĐKT TCT, đặc biệt không rõ ràng, chí bất cẩn nêu TĐKT, TCT “nhóm công ty có mối quan hệ với thông qua sở hữu cổ phần, phần vốn góp liên kết khác” Vì rằng, nhóm công ty có công ty mẹ có sở hữu cổ phần, phần vốn góp công ty khác công ty khác mối quan hệ với thông qua sở hữu cổ phần, phần vốn góp liên kết khác 3.2.2 Xây dựng quy tắc tổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nước tiếp nhận nguyên tắc quản trị công ty Tổ chức hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) Cần thiết phải nghiên cứu, xây dựng áp dụng nguyên tắc tổ chức quản lý doanh nghiệp nói chung DNNN nói riêng phù hợp với thông lệ quốc tế; xác định rõ yếu tố đặc thù tổ chức quản lý DNNN Nâng cao mặt nhận thức vai trò tổ chức quản lý DNNN thực tế Có thể nghiên cứu ban hành quy tắc quy định tổ chức quản lý, khuyến khích 71 DNNN áp dụng vào doanh nghiệp tinh thần tự nguyện (tương tự Nguyên tắc quản trị công ty áp dụng cho công ty đại chúng ban hành kèm theo thông tư 121/2012/TT-BTC quy định quản trị công ty áp dụng cho công ty đại chúng) có tổng hợp quy định pháp luật tổ chức quản lý, hướng dẫn áp dụng giải thích pháp luật 3.2.3 Hoàn thiện quy định đổi tăng cường giám sát, đánh giá doanh nghiệp nhà nước - Xây dựng thể chế quản trị DNNN đại theo hướng bảo đảm hiệu hoạt động máy quản lý điều hành; tính minh bạch, công khai, trách nhiệm giải trình tổ chức cá nhân quản lý, điều hành DNNN; trách nhiệm giải trình quan, tổ chức cá nhân đại diện chủ sở hữu nhà nước; giám sát, kiểm soát giao dịch ngầm nội gián lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm có ảnh hưởng đến quyền, lợi ích chủ sở hữu nhà nước, cổ đông nhà nước bên có liên quan - Xây dựng áp dụng quy chế giám sát, đánh giá hiệu hoạt động tổ chức, cá nhân thực quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ chủ sở hữu nhà nước Xây dựng hệ thống tiêu chí giám sát, đánh giá hàng năm dài hạn cho DNNN người đại diện chủ sở hữu nhà nước, xác định rõ tiêu cho chức danh; định kỳ đánh giá hiệu hoạt động; chế khuyến khích; chế tài xử lý vi phạm - Tăng cường trách nhiệm người đại diện theo uỷ quyền Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty Nhà nước, DNNN quy mô lớn, độc quyền; tập trung vào kiểm tra, giám sát việc thực nhiệm vụ bảo vệ lợi ích chủ sở hữu nhà nước - Quy định rõ trách nhiệm đối tượng giám sát, đánh giá, có trách nhiệm cung cấp thông tin, chế độ báo cáo (định kỳ đột 72 xuất), chế độ công bố thông tin biện pháp xử lý có kết giám sát, đánh giá - Xây dựng, thiết lập hệ thống thông tin sở liệu đầy đủ, tin cậy, cập nhật, rõ ràng, minh bạch DNNN, đặc biệt Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty Nhà nước doanh nghiệp có vốn nhà nước khác; đảm bảo tin cậy sử dụng quản lý, giám sát, đánh giá DNNN - Trong bối cảnh bất định thông tin, thông tin không đầy đủ, thiếu minh bạch DNNN nay, bên cạnh tiến hành đồng thời hoạt động giám sát đánh giá, cần tăng cường hoạt động giám sát, nâng cao chất lượng giám sát, đặc biệt trọng giám sát từ bên ngoài, giám sát độc lập, sử dụng thông tin kết giám sát làm tảng cho đánh giá DNNN - Mở rộng, bổ sung nội dung đánh giá DNNN Ngoài đánh giá mặt tài làm, cần bổ sung đánh giá mặt quan trọng khác DNNN gồm: đánh giá hoạt động kinh doanh DNNN (việc mở rộng ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh, chấp hành định chủ sở hữu nhà nước, việc thực dự án đầu tư, triển khai dự án phê duyệt, đầu tư vào lĩnh vực rủi ro, thành lập doanh nghiệp vượt khả quản lý ); đánh giá tổ chức cán DNNN (gồm công tác bổ nhiệm, uỷ quyền, giao nhiệm vụ đánh giá lực, trách nhiệm người đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước doanh nghiệp ) - Tăng tính khách quan, độc lập đánh giá DNNN Hình thành tổ chức riêng (có thể dạng hội đồng) độc lập định chuyên môn với Bộ Tài chính, có đầy đủ lĩnh vực chuyên môn cần đánh giá DNNN (gồm không quan chức, công chức, chuyên gia thuộc ngành tài mà gồm ngành, lĩnh vực khác tổ chức, nhân sự, quản trị công ty, 73 quản trị hành công, pháp luật), mở rộng thành phần tham gia đánh giá DNNN (không gồm công chức mà viên chức, chuyên gia độc lập) - Thực giải pháp cấp bách, quan tâm chấm dứt tình trạng “nợ đọng” kéo dài giải pháp giải tình trạng hiệu lực, hiệu quả, khó phối hợp nhiều đầu mối, không rõ trách nhiệm quản lý, giám sát DNNN, đặc biệt Tập đoàn kinh tế tổng công ty nhà nước Vì thế, cần thúc đẩy nhanh giải pháp có tính cải cách để tổ chức lại việc giám sát, đánh giá DNNN, đặc biệt Tập đoàn kinh tế nhà nước Tổng công ty nhà nước Thay tổ chức giám sát tản mạn giao quyền trách nhiệm nhiều cho Bộ quản lý ngành, cần có tâm trị để tập trung đầu mối, thành lập tổ chức chuyên trách chuyên nghiệp để giám sát Tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước quy mô lớn, quan trọng [34] 3.2.4 Quy định đồng hóa tổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nước văn liên quan Như phân tích chương chương 2, quy định tổ chức quản lý DNNN quy định rải rác nhiều văn khác Đa phần văn hướng dẫn liên quan ban hành hình thức văn luật trước thời điểm ban hành Luật Doanh nghiệp 2014 Vì xuất mâu thuẫn văn bản, khiến hoạt động áp dụng, thực thi pháp luật gặp nhiều khó khăn Vì vậy, thời gian tới, cần phải sửa đổi, bổ sung thay văn chưa phù hợp theo tinh thần Luật Doanh nghiệp 2015 Cụ thể: - Sửa đổi nghị định 69/2014/NĐ-CP, bãi bỏ quy định cấu tổ chức quản lý DNNN theo hướng bắt buộc phải có Hội đồng thành viên Thay vào quy định việc tổ chức quản lý công ty mẹ tập đoàn kinh tế 74 nhà nước, tổng công ty nhà nước quan đại diện chủ sở hữu định - Sửa đổi, bổ sung Luật tổ chức tín dụng 2010 để phù hợp với Luật Doanh nghiệp 2014 Luật Quản lý sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Cần bổ sung quy định thành viên Hội đồng thành viên điều chỉnh quyền, nghĩa vụ Hội đồng thành viên 3.2.5 Quy định bổ sung tiêu chuẩn người giữ chức danh quản lý doanh nghiệp Bổ sung quy định tiêu chuẩn người quản lý DNNN có đủ sức khỏe thực nhiệm vụ, có tư cách đạo đức tốt thành thạo ngoại ngữ Quy định bổ sung cách sửa đổi nghị định 97/2015/NĐ-CP quản lý người giữ chức danh, chức vụ doanh nghiệp công ty TNHH thành viên mà nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật tổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nước Để đưa quy định tổ chức quản lý DNNN Luật Doanh nghiệp năm 2014 văn có liên quan pháp luật doanh nghiệp nói chung vào sống, tạo lập môi trường cạnh tranh thực bình đẳng loại hình doanh nghiệp, cần xử lý tốt số vấn đề sau đây: Một là, đẩy mạnh cổ phần hóa DNNN Nhà nước nên giữ cổ phần chi phối doanh nghiệp an ninh, quốc phòng, công ích Còn lại doanh nghiệp không cần Nhà nước giữ cổ phần chi phối không nên giữ Tránh tái cấu theo kiểu nửa vời, hình thức Cùng với tiếp tục thu hẹp phạm vi tỷ trọng nguồn lực phân bổ cho khu vực DNNN 75 Hai là, tạo lập môi trường kinh doanh việc xây dựng hệ thống luật pháp thống nhất, bình đẳng Cải cách thủ tục hành hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Ba là, bảo đảm quyền tự chủ sản xuất kinh doanh phải tự chịu trách nhiệm kết sản xuất, kinh doanh DNNN doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác cách tách quyền sở hữu quyền sản xuất, kinh doanh DNNN lại đặt thiết hết Bốn là, phân định rõ ràng chức quản lý nhà nước chức quản lý chủ sở hữu DNNN; giảm thiểu can thiệp Nhà nước vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp tách biệt rõ ràng quản lý nhà nước việc điều hành hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Năm là, tăng cường kiểm soát vốn, tài sản DNNN, Nhà nước doanh nghiệp, đồng thời phải tôn trọng quyền tự chủ kinh doanh, quyền tự quyết, tự chịu trách nhiệm chiến lược hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Sáu là, đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật đến người dân nói chung đến cán bộ, nhân viên DNNN nói riêng để họ nhận thức vai trò mình, nhận thức rõ ràng quyền nghĩa vụ để tránh trường hợp lạm quyền, hay vô ý tắc trách công việc Hơn nữa, cán bộ, nhân viên DNNN phải nắm rõ nhiệm vụ sử dụng phần vốn người dân, để đồng vốn sử dụng hiệu nhất, đáp ứng tin tưởng mà người dân giao phó Bảy là, tăng cường củng cố cấu tổ chức DNNN, đảm bảo phối hợp phận, phòng ban nhịp nhàng, quan đại diện chủ sở hữu phải tạo điều kiện cho DNNN thực tốt chức năng, nhiệm vụ giao 76 Tám là, thường xuyên bồi dưỡng, nâng cao trình độ người quản lý DNNN nước, tăng cường hoạt động hội thảo trao đổi kinh nghiệm tổ chức quản lý doanh nghiệp Qua khoá bồi dưỡng, người quản lý rút học định doanh nghiệp điều chỉnh quản lý để đạt hiệu cao Đồng thời nhà quản lý gặp gỡ, trao đổi kinh nghiệm, giúp ích cho doanh nghiệp khác Chín là, tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật tổ chức quản lý DNNN, tiến tới xây dựng quan thống quản lý sở hữu nhà nước độc lập hoàn toàn với quan nhà nước Quá trình thực thi theo lộ trình: Thí điểm thực hiện, rút kinh nghiệm ban hành quy tắc quản trị chung cho tất doanh nghiệp Như tạo đồng bộ, nâng cao tính khả thi, hiệu lực, hiệu hệ thống pháp luật Kết luận chương DNNN loại hình mang tính đặc thù Việt Nam, việc vừa đảm bảo vai trò trụ cột cho kinh tế nước, vừa đảm bảo công thành phần kinh tế toán khó nhà làm luật Việt Nam Để hội nhập với kinh tế giới, pháp luật doanh nghiệp cần phải học tập từ pháp luật nước thông lệ quốc tế, từ lựa chọn áp dụng vào Việt Nam cho phù hợp với hoàn cảnh kinh tế xã hội Việt Nam Việc xác định hướng hoàn thiện pháp luật quan trọng Theo hoàn cảnh thực tế Việt Nam, khung pháp luật phải hoàn thiện theo hướng: (i) đảm bảo tính phù hợp với điều kiện kinh tế Việt Nam; (ii) đảm bảo doanh nghiệp bình đẳng trước pháp luật; (iii) sở tôn trọng phát huy quyền tự kinh doanh; (iv) sở tiếp nhận pháp luật bên Đồng thời, sau phân tích bất cập hệ thống pháp luật 77 tổ chức quản lý DNNN, cần thiết phải hoàn thiện quy định pháp luật cụ thể tiêu chuẩn, quyền, nghĩa vụ người, phận có chức quản lý DNNN đồng thời làm rõ quy định mối quan hệ công ty mẹ - công ty con… Một điều quan trọng để đưa quy định pháp luật hoàn chỉnh vào đời sống biện pháp thực thi, nói nâng cao hiệu thực thi quy định Điểm cốt lõi phải nâng cao ý thức người dân nói chung ý thức người giữ chức vụ quyền hạn DNNN nói riêng để nhận thức rõ quy định pháp luật 78 KẾT LUẬN Các quy định DNNN nói chung tổ chức quản lý DNNN nói riêng quy đinh Luật Doanh nghiệp 2014 văn liên quan đổi quy định pháp lý phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội đất nước ta Để tạo kinh tế bình đẳng loại hình doanh nghiệp, nhà làm luật phải điều chỉnh quy định pháp luật quản lý DNNN cho phân biệt đối xử lớn Nhà nước DNNN Doanh nghiệp quốc doanh Từ đó, DNNN phải điều chỉnh mặt tổ chức quản lý nội doanh nghiệp để đảm bảo tính phù hợp, tính cải tiến việc thực pháp luật lấy làm bước đà để DNNN ngày phát triển hơn, kinh doanh hiệu hơn, đáp ứng nhu cầu mong mỏi người dân khu vực kinh tế nhà nước tiến Để đưa quy định Luật Doanh nghiệp 2014 vào thực tiễn sống việc đòi hỏi có hệ thống quy định pháp luật rõ ràng, minh bạch mà cần xây dựng chế thi hành đồng Chính vậy, việc nghiên cứu tổ chức quản lý DNNN có nghĩa mặt lý luận thực tiễn Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ với đề tài: “Pháp luật tổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nước Việt Nam nay” tác giả cố gắng trình bày vấn đề tổ chức quản lý DNNN, nêu ưu bất cập tồn quy định pháp luật Từ đó, bước đầu đưa kiến nghị giúp phần thực thi pháp luật DNNN Với mong muốn góp phần làm cho Luật Doanh nghiệp 2014 nói riêng pháp luật nói chung nước ta ngày trở nên hoàn thiện hợp lý 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Barry Spicer – David Emanuel – Michael Powell (1998), Chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nhước (quản lý thay đổi triệt để môi trường phi điều tiết), Viện nghiên cứu quản lý kinh tế T.W, Trung tâm thông tin tư liệu, Hà Nội Ban đạo đổi phát triển doanh nghiệp: Báo cáo cổ phần hóa đa dạng hóa sở hữu năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013; Bộ Chiến lược Tài Hàn Quốc Bộ Kế hoạch Đầu tư (2012), Chương trình Chia sẻ tri thức (PSP) Hàn Quốc với Việt Nam (2009-2011), Viện Phát triển Hàn Quốc Viện Chiến lược phát triển, Hà Nội Bộ Tài chính, Đề án tái cấu DNNN trọng tâm tập đoàn kinh tế tổng công ty nhà nước, tháng 4/2012 Mạnh Bôn, Ban kiểm soát doanh nghiệp Nhà nước không người doanh nghiệp, 03/6/2014 http://tinnhanhchungkhoan.vn/thuong- truong/ban-kiem-soat-doanh-nghiep-nha-nuoc-se-khong-la-nguoidoanh-nghiep-96565.html Chính Phủ (2015), Nghị định 97/2015/NĐ-CP ngày 19/10/2015 quy định quản lý người giữ chức danh, chức vụ Doanh nghiệp Công ty TNHH thành viên mà nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ; Chính Phủ (2007), Nghị định số 109/2007/NĐ-CP ngày 26/6/2007 Chính phủ chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần; 80 Chính Phủ (2004), Nghị định số 199/2004/NĐ-CP ngày 3/12/2004 Chính phủ trách nhiệm người đại diện vốn nhà nước doanh nghiệp cổ phần hóa; Chính Phủ (2010), Nghị định số 25/2010/NĐ-CP ngày 19/03/2010 chuyển đổi công ty nhà nước thành công ty TNHH thành viên; 10.Chính Phủ (2014), Nghị định số 69/2014/NĐ-CP quy định Tập đoàn kinh tế Tổng công ty Nhà nước ngày 15/7/2014; 11.CIEM (2005), Luật DNNN quy định cổ phần hóa, giao, bán, khoán kinh doanh, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội 12.Nguyễn Đình Cung (2004), Quản trị doanh nghiệp nhà nước theo Luật DNNN- Được chưa được, trình bày Toạ đàm Ban soan thảo Luật Doanh nghiệp thống nhất, ngày 19/10/2004; 13.Trần Tiến Cường (2008), Đổi nội dung phương thức quản lý, giám sát nhà nước doanh nghiệp nhà nước phù hợp với thể chế kinh tế thị trường cam kết gia nhập WTO, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ kế hoạch Đầu tư 14 Danh sách ngân hàng thương mại Nhà nước nắm giữ 50% Vốn điều lệ, sbv.gov.vn http://www.sbv.gov.vn/portal/faces/vi/pages/htctctd/nh/nhtm/ 15.Bích Diệp, Ban Kiểm soát Kiểm soát, dantri.com.vn, 24/9/2012 http://dantri.com.vn/kinh-doanh/ban-kiem-soat-khong-the- kiem-soat-1348849013.html 16.Vũ Phương Đông (2015), Những vấn đề pháp lý Tập đoàn Kinh tế Việt Nam, Luận án tiến sỹ, Đại học Luật Hà Nội 17.Bùi Xuân Hải (2007), Học thuyết đại diện vấn đề pháp luật công ty Việt Nam, Tạp chí Khoa học Pháp lý, số (41) 81 18.Kết luận Ủy ban Kiểm tra Trung ương (UBKTTW) kỳ họp thứ 32 từ ngày 21/6 đến 3/7/2010 19.Hiếu Minh, Thách thức quản lý hàng triệu tỷ đồng vốn Nhà nước, 31/5/2016, http://tinnhanhchungkhoan.vn/dau-tu/thach-thuc-quan-ly- hang-trieu-ty-dong-von-nha-nuoc-153736.html 20.ThS Lê Na, Luật Doanh nghiệp năm 2014 vấn đề bình đẳng DNNN với loại hình doanh nghiệp khác, Tạp chí dân chủ pháp luật 21 Lê Nhung, Làm rõ trách nhiệm lãnh đạo tập đoàn gặp khó, vietnamnet.vn, 08/12/2011 http://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/51752/lamro-trach-nhiem-lanh-dao-tap-doan-dang-gap-kho.html 22 Lê Nhung, Tập đoàn Vinashin: Những cột mốc đáng nhớ, doisongphapluat.com, 31/10/2013 http://www.doisongphapluat.com/kinh-doanh/doanh-nghiep/tap-doanvinashin-nhung-cot-moc-dang-nho-a7342.html 23.Đoàn Ngọc Phúc (2014), Nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh DNNN sau cổ phần hóa, Luận án tiến sỹ Kinh tế; 24.Nguyễn Mạnh Quân, Tái cấu trúc DNNN – Một số vấn đề nguyên tắc phương pháp tiếp cận, Kinh tế phát triển số 193 tháng 7/2013, tr 29 25.Minh Quân, NHNN "siêu cổ đông" hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, cafef.vn, 27/10/2015 http://cafef.vn/tai-chinh-nganhang/nhnn-la-sieu-co-dong-cua-he-thong-ngan-hang-thuong-mai-vietnam-20151026162427627.chn 26.Quốc hội nước CHXHCNVN (2003), Luật Doanh nghiệp nhà nước năm 2003; 27.Quốc hội nước CHXHCNVN (2005), Luật Doanh nghiệp năm 2005; 28.Quốc hội nước CHXHCNVN (2010), Luật tổ chức tín dụng 2010; 82 29.Quốc hội nước CHXHCNVN (2014), Luật Doanh nghiệp năm 2014; 30.Quốc hội nước CHXHCNVN (2014), Luật Quản lý, sử dụng vốn Nhà nước đầu tư Sản xuất, kinh doanh Doanh nghiệp 2014; 31.Quyết định số 35/2013/QĐ-TTg ngày 07/6/2013 ban hành quy chế hoạt động Kiểm soát viên công ty TNHH thành viên Nhà nước nắm giữ 100 Vốn điều lệ 32.Thủ tướng phủ (2006), Quy chế giám sát đánh giá hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước (ban hành kèm theo Quyết định số 224/2006/QĐ-TTg, ngày 06/10/2006) 33.Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định 929/QĐ-TTg ngày 17/7/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Tái cấu doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm Tập đoàn kinh tế Tổng công ty nhà nước giai đoạn 2011 - 2015” 34.Trung tâm thông tin tư liệu số – 2014, Giám sát, đánh giá doanh nghiệp Nhà nước: Thực trạng Khuyến nghị đổi 35.Trường Đại học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình Luật Thương mại, Tập I, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 36.Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2009), Báo cáo giám sát việc thực sách, pháp luật quản lý, sử dụng vốn, tài sản nhà nước tập đoàn, tổng công ty nhà nước 37.Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2012), Báo cáo nghiên cứu Đổi mô hình tổ chức thực chức đại diện chủ sở hữu nhà nước doanh nghiệp nhà nước phần vốn nhà nước doanh nghiệp, Dự án “Tách chức chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước với chức quản lý hành nhà nước nhằm hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường thực cam kết WTO, Hà Nội 83

Ngày đăng: 13/10/2016, 15:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w