Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC PHÀN THANH HOA SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TẦNG LỚP TRÍ THỨC NHO HỌC TRONG XÃ HỘI ĐẠI VIỆT THẾ KỶ XI - XV KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC PHÀN THANH HOA SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TẦNG LỚP TRÍ THỨC NHO HỌC TRONG XÃ HỘI ĐẠI VIỆT THẾ KỶ XI - XV Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: ThS Trần Thị Phượng SƠN LA, NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Th.s Trần Thị Phượng, người tận tình trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ trình nghiên cứu hoàn thành khóa luận Tôi xin gửi tới thầy giáo, cô giáo tổ Lịch sử Việt Nam, khoa Sử - Địa, Trường Đại Học Tây Bắc lời cảm ơn chân thành quan tâm, giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa luận Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới, Thư viện tỉnh Sơn La, Thư viện Trường Đại học Tây Bắc tạo điều kiện thuận lợi có ý kiến đóng góp quý báu cho trình thu thập tư liệu, nghiên cứu để hoàn thành khóa luận Với thời gian nghiên cứu hạn chế, chắn khóa luận tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận đóng góp chân thành quý thầy giáo, cô giáo bạn đọc để khóa luận hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn ! Sơn La, tháng năm 2016 Tác giả khóa luận Phàn Thanh Hoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, phạm vi, nhiệm vụ nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài CHƯƠNG 1: BỐI CẢNH ĐẠI VIỆT THẾ KỶ XI - XV 1.1 Sự hình thành thay triều đại xã hội Đại Việt kỷ XI - XV 1.2 Tình hình trị 1.3 Tình hình kinh tế 11 1.4 Tình hình văn hóa - giáo dục 14 Tiểu kết chương 19 CHƯƠNG 2: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TẦNG LỚP TRÍ THỨC NHO HỌC TRONG XÃ HỘI ĐẠI VIỆT THẾ KỶ XI - XV 20 2.1 Sự đời phát triển tầng lớp trí thức nho học thay cho trí thức tôn giáo (từ kỉ XI đến nửa đầu kỉ XIV) 20 2.2 Cuộc đấu tranh tầng lớp trí thức Nho học quan lại quý tộc, trình mở đầu cho xu quan liêu hóa (cuối kỉ XIV - nửa đầu kỉ XV) 25 2.3 Sự thắng tầng lớp trí thức Nho học xã hội Đại Việt (nửa sau kỉ XV) 31 Tiểu kết chương 39 CHƯƠNG 3: VAI TRÒ CỦA TẦNG LỚP TRÍ THỨC NHO HỌC TRONG XÃ HỘI ĐẠI VIỆT THẾ KỶ XI - XV 40 3.1 Trong lĩnh vực kinh tế 40 3.2 Trong lĩnh vực trị - xã hội 43 3.3 Trong lĩnh vực văn hóa - giáo dục 51 Tiểu kết chương 57 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong buổi đầu độc lập Đại Việt tồn phát triển dựa hệ tư tưởng triết lý Phật giáo Quan lại máy nhà nước tướng lĩnh quân sự, hào trưởng địa phương, lên vai trò hệ thống sư tăng, đạo sĩ không qua thi cử mà chủ yếu theo chế độ nhiệm tử, phận xã hội biết đọc biết viết Trong giai đoạn Phật giáo hay nói cách khác giới trí thức Phật giáo đóng vai trò quan trọng việc ổn định đời sống xã hội, vua bàn việc nước, ngoại giao góp phần ổn định phát triển đất nước Tuy nhiên, từ kỷ XI trở xã hội Đại Việt đặt yêu cầu việc xây dựng máy quan liêu tập quyền vững mạnh chống lại lực ngoại xâm hệ tư tưởng Phật giáo hệ thống trí thức nhà Phật, sư tăng quan lại không qua thi cử không phù hợp, không đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước Trong Nho giáo với hệ tư tưởng Khổng giáo đạo lí trung quân quốc, tam cương ngũ thường… triều đình phong kiến Đại Việt lựa chọn thành hệ tư tưởng cai trị trì trật tự xã hội Nho học trở thành nội dung giáo dục thi cử chủ yếu tuyển chọn nhân tài cho đất nước Năm 1070, nhà Lý cho xây dựng Văn Miếu, đặt móng cho giáo dục Đại Việt Với kiện hệ tư tưởng Nho giáo thức xâm nhập vào xã hội Đại Việt, đánh dấu hình thành tầng lớp trí thức Nho học thay vai trò giới trí thức Phật giáo Phật giáo trì đến kỷ sau không vị trí độc tôn trước nữa, song song với tồn phát triển không ngừng hệ tư tưởng Nho giáo khẳng định không ngừng tầng lớp trí thức Nho học xã hội Đại Việt Sau khoảng kỉ hình thành, phát triển đến kỉ XV đặc biệt sau cải cách Lê Thánh Tông (1460 - 1497) phận trí thức Nho học thay hoàn toàn vai trò tầng lớp trí thức tôn giáo trước vươn lên nắm phần hồn xã hội có vai trò định đến tồn tại, phát triển Đại Việt kỉ sau Thế chưa có công trình khoa học đề cập đến vấn đề cách hoàn chỉnh, hệ thống Vì việc lựa chọn vấn đề “Sự hình thành phát triển tầng lớp trí thức Nho học xã hội Đại Việt kỷ XI - XV” làm đề tài nghiên cứu có ý nghĩa khoa học thực tiễn sau: Về khoa học + Làm sáng tỏ trình hình thành, phát triển, vai trò tầng lớp trí thức Nho giáo xã hội Đại Việt kỉ XI - XV + Làm rõ biến đổi kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Đại Việt giai đoạn từ kỉ XI đến kỉ XV + Làm sở lí luận cho việc nghiên cứu cấu trúc xã hội Việt Nam thời trung đại, đặc biệt vương triều Lý, Trần, Hồ, Lê sơ + Đặt móng cho việc nghiên cứu giáo dục nước nhà qua thời kì lịch sử Về thực tiễn + Kết nghiên cứu trở thành nguồn tư liệu để giảng dạy, học tập trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp, trường Phổ thông + Bổ sung nguồn tài liệu cho việc nghiên cứu làm đề tài, khóa luận chuyên sâu Lịch sử Việt Nam cổ trung đại + Trong trình học tập sinh viên sử dụng làm tài liệu học tập để nghiên cứu giáo dục Việt Nam qua thời kì Lịch sử nghiên cứu vấn đề Sự hình thành, phát triển vai trò tầng lớp trí thức Nho học phát triển xã hội Đại Việt thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Cho tới nay, góc độ, khía cạnh khác có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề này, kể đến số công trình quan trọng sau: Viện sử học Việt Nam xuất “Xã hội Việt Nam thời Lý Trần”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội (1981) cung cấp tư liệu quý báu để tìm hiểu bối cảnh Đại Việt Thời Lý - Trần, đời tầng lớp trí thức Nho học phát triển, biến động tầng lớp suốt kỷ Tác giả Văn Tạo “Mười cải cách, đổi lớn lịch sử Việt Nam” (2006), Nxb ĐHSP, Hà Nội viết cải cách đổi xã hội Việt Nam thời trung đại: Công đổi Lý Công Uẩn, Trần Thủ Độ, cải cách Hồ Quý Ly, cải cách Lê Thánh Tông đề cập đến hình thành tầng lớp Nho sĩ, đặc biệt thay đổi giới trí thức Nho học xã hội Đại Việt Cuốn “Giáo trình lịch sử Việt Nam, tập II, từ kỷ X đến đầu kỷ XVI” (2008) Nxb ĐHSP, Hà Nội PGS.TS Đào Tố Uyên chủ biên cung cấp kiến thức trình xây dựng phát triển quốc gia Đại Việt lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, chống ngoại xâm phát triển văn minh Đại Việt kỷ X - XV Bộ phận tầng lớp trí thức Nho học nhắc đến nhiều thông qua trình phân tích tổ chức máy nhà nước, phương thức tuyển dụng quan lại tình hình văn hóa giáo dục triều đại phong kiến Việt Nam từ kỷ X - XV Thể chế trị triều đại phong kiến Việt Nam đề cập “Thể chế trị Việt Nam trước cách mạng tháng Tám góc nhìn đại” Lưu Văn An, Nxb Chính trị quốc Gia, Hà Nội, xuất năm 2008 tài liệu quan trọng để tìm hiểu hình thành phát triển giới trí thức Nho học Đại Việt qua thời kì Cuốn “Đại cương lịch sử Việt Nam Tập 1, từ thời nguyên thủy đến 1858” Trương Hữu Quýnh (chủ biên), Nxb Giáo dục Việt Nam xuất năm 2011 khái quát hình thành, phát triển triều đại phong kiến Việt Nam, dĩ nhiên đề cập tới đời vai trò định tầng lớp trí thức Nho học Quốc triều hình luật (Luật hình triều Lê) Nxb Tư Pháp, Hà Nội, 2013 luật thống quan trọng nhà Lê khái quát tình hình Đại Việt thời Lê sơ, quy định cụ thể vị trí vai trò tầng lớp trí thức Nho học thông qua cho thấy phát triển lực phận xã hội Đại Việt kỷ XV đặc quyền đặc lợi phận quan liêu hưởng Tất công trình nguồn tư liệu tham khảo quý báu để thực việc nghiên cứu Đối tượng, phạm vi, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tượng Tầng lớp trí thức Nho học xã hội Đại Việt kỷ XI - XV 3.2 Phạm vi đề tài - Giới hạn thời gian: Với đề tài “Sự hình thành phát triển tầng lớp trí thức Nho giáo xã hội Đại Việt kỷ XI đến XV” giới hạn phạm vi thời gian cụ thể, rõ ràng từ kỷ XI - XV - Giới hạn không gian: Với đề tài “Sự hình thành phát triển tầng lớp trí thức Nho giáo xã hội Đại Việt từ kỷ XI - XV” giới hạn phạm vi không gian toàn lãnh thổ Đại Việt bao gồm vùng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, giáp đến đèo Hải Vân - Giới hạn nội dung: Đề tài tập trung làm rõ hình thành, phát triển vai trò tầng lớp trí thức Nho học xã hội Đại Việt kỷ XI - XV 3.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ hình thành phát triển tầng lớp trí thức Nho học kỷ XI - XV đặc biệt vai trò tầng lớp trí thức Nho học xã hội Đại Việt thời kỳ Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu 4.1 Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài sử dụng chủ yếu phương pháp: - Phương pháp luận: + Phương pháp biện chứng + Phương pháp lịch sử + Phương pháp logic - Phương pháp cụ thể: + Thu thập tư liệu + Phân loại hệ thống tư liệu + So sánh đối chiếu - Phương pháp nghiên cứu liên ngành: + Dân tộc học + Xã hội học + Văn hóa học 4.2 Nguồn tài liệu Cơ sở tài liệu đề tài nguồn tài liệu thống bao gồm hệ thống giáo trình, sách tham khảo, tác phẩm công trình nghiên cứu tác giả công bố nhà xuất bản, tạp chí Đây nguồn tài liệu quan trọng, sở để xây dựng nghiên cứu đề tài này, cung cấp kiến thức để hoàn thành đề tài Đóng góp đề tài Thứ nhất, thông qua việc tìm hiểu hình thành phát triển tầng lớp trí thức Nho học xã hội Đại Việt kỉ XI - XV góp phần làm rõ biến đổi kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Đại Việt giai đoạn XI - XV Thứ hai, làm sở lí luận cho việc nghiên cứu cấu trúc xã hội Việt Nam thời trung đại, đặc biệt vương triều Lý, Trần, Hồ, Lê sơ Thứ ba, đặt móng cho việc nghiên cứu giáo dục nước nhà qua thời kì lịch sử Thứ tư, kết nghiên cứu trở thành nguồn tư liệu để giảng dạy, học tập trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp, trường Phổ thông Thứ năm, bổ sung nguồn tài liệu cho việc nghiên cứu làm đề tài, khóa luận chuyên sâu Lịch sử Việt Nam cổ trung đại Thứ sáu, trình học tập sinh viên sử dụng làm tài liệu học tập để nghiên cứu giáo dục Việt Nam qua thời kì Việt muốn tồn tại, phát triển bị quy định văn hóa dân gian sau thay đổi cho phù hợp với lối sống, cốt cách, tâm hồn người Việt Bên cạnh dòng văn hóa dân gian, kỉ đầu vừa giành độc lập, Phật giáo với tư tưởng từ bi hỉ xả nhà nước phong kiến lựa chọn để vỗ dân chúng Và dòng văn hóa ảnh hưởng đến xã hội Đại Việt Nhà nước nhân dân quan tâm chăm lo cho phát triển Phật giáo: xây chùa triền, đúc chuông, tạc tượng Hơn ảnh hưởng đạo Phật nên có hòa dịu đường lối trị nước ông vua nhà Lý Ngoài hệ thống quan lại Đại Việt triều Lý, hệ thống tăng quan có vị trí vai trò đặc biệt quan trọng Triết lý Phật giáo ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống nhân dân làm cho văn hóa Đại Việt đậm chất thiền Bên cạnh dòng văn hóa dân gian, Phật giáo Đạo giáo, Nho giáo du nhập vào Đại Việt từ kỉ đầu công nguyên Ngay sau thành lập, nhà Lý quan tâm đến Nho giáo Nho học theo quan điểm, tư tưởng Nho giáo để chọn nhân tài tham gia vào tổ chức máy quản lý đất nước Do yêu cầu xây dựng nhà nước quân chủ tập quyền, nên Nho giáo với tư cách học thuyết trị nhà Trần chọn để làm hệ tư tưởng cai trị đất nước Phật giáo không chiếm vị trí độc tôn trước nữa, thay vào Nho giáo Phật giáo ngày vào đường suy yếu, nhường chỗ dần cho Nho giáo Phật giáo trở với làng xã, thống trị đời sống nhân dân sống dân tộc nên không đả kích văn hóa khác mà chung sống hòa bình Dưới triều Trần, Nho giáo ngày coi trọng Với mong muốn tăng nhanh trình độ học vấn quan chức, từ năm 1232, nhà Trần mở khoa thi triều đại Những người đỗ đạt bổ sung vào chức viện Hàn Lâm, quan hành khiển, sung vào phái sứ thần hay tiếp sứ Trung Quốc Họ dần trở thành phận quan trọng máy nhà nước Nhiều người số đóng góp quan trọng vào công ngoại giao trị, Nguyễn Hiền, Mạc Đĩnh Chi, Phạm Sư Mạnh, Lê Quát 52 Nho giáo ngày có sức ảnh hưởng to lớn đến giai cấp cầm quyền nhân dân ta Giai cấp cầm quyền coi trọng quan điểm tam cương, ngũ thường, trung quân Nho giáo lấy làm chuẩn mực để cai trị xã hội Trong nhân dân, Nho học bước phát triển Ban đầu nhà chùa nơi dạy chữ nho, sách kinh sử Về sau, nhiều nhà Nho, nhiều thái học sinh không làm quan, nhà dạy học Một người thầy giáo xuất sắc thời Chu Văn An Truyền thống tôn sư trọng đạo hình thành Tuy nhiên, Nho giáo phổ biến chủ yếu tầng lớp quan chức, nho sĩ Nhân dân tiếp nhận gần gũi với họ, góp phần củng cố tục lệ cổ truyền họ Nền văn hóa Đại Việt triều Trần kết hợp nhuần nhuyễn tinh hoa dòng văn hóa, dòng văn hóa Nho giáo bắt đầu có ảnh hưởng tích cực đến văn hóa dân gian Tuy nhiên, thời Lý - Trần Phật giáo nhà nước, nhân dân coi trọng, giữ vị trí độc tôn, quốc giáo Đại Việt Sang thời Lê sơ, Lê Thánh Tông đưa Nho giáo lên vị trí độc tôn xã hội thay tôn giáo khác Nhà nước bãi bỏ sách tam giáo đồng nguyên nhà Lý, Trần, xây dựng đơn nguyên, độc tôn Nho giáo Nho học Nhà nước Nho giáo hóa đời sống trị: dùng Nho giáo bệ đỡ tư tưởng thống nhà nước; Nho giáo áp dụng độc quyền vào khoa cử, giáo dục, pháp luật, quan điểm trị nước Vua Lê Thánh Tông ban 24 điều huấn dụ cách ứng xử dựa mối quan hệ Nho giáo, năm bắt xã trưởng đọc để giáo hóa dân chúng Như vậy, Nhà nước Nho giáo hóa đời sống xã hội Lê Thánh Tông hạn chế phát triển Phật giáo Đạo giáo Năm 1464, cấm nhân dân, quan lại không xây dựng thêm chùa, quán mới, cấm đúc chuông, tô tượng Năm 1471, Nhà Lê bắt sư tăng 50 tuổi phải hoàn tục, 50 tuổi phải trải qua kì thi kinh phật, không đỗ đạt phải hoàn tục Văn hóa cung đình lên thắng Năm 1448, Nhà nước cấm nhân dân vẽ hình lân phượng, không phổ biến trò chọi gà, nuôi khỉ, nuôi chim bồ câu (các trò chơi quý tộc), nhân dân tuyệt đối không sử 53 dụng Điều thể có ngăn cách định văn hóa dân gian văn hóa cung đình, có tách biệt định quý tộc nhân dân Năm 1426, Lê Thánh Tông cấm nhà phường, chèo ca hát thi, coi họ “xướng ca vô loài” Các tác phẩm văn học, thơ văn mang đậm Nho học, tác phẩm thể đời sống người, tình yêu nam nữ, đời sống nhân dân kỉ XV Đây hạn chế tối đa văn hóa dân gian Như vậy, với vai trò ngày quan trọng giáo dục Nho học, với thắng phận trí thức Nho học đưa Nho giáo trở thành quốc giáo thời Lê Thánh Tông Từ đây, Nho giáo ngày có ảnh hưởng sâu sắc đến xã hội Đại Việt tất lĩnh vực đặc biệt lĩnh vực tư tưởng, tôn giáo * Giáo dục Những bước thăng trầm Nho giáo gắn liền với giáo dục Nho học, giới trí thức Nho học Thời Lý - Trần, Phật giáo giữ vai trò độc tôn, quốc giáo, Nho giáo thâm nhập vào đời sống xã hội Đại Việt giáo dục Nho học chưa đóng vai trò quan trọng việc đào tạo quan lại cho đất nước Song vương triều Lý đặt móng cho giáo dục nước nhà, khiến cho giáo dục trở thành nguồn tuyển chọn nhân tài cho quốc gia Càng sau, yêu cầu việc xây dựng đất nước nên nhà nước buộc phải mở cửa cho tầng lớp xã hội tham gia, nhiều kì thi tổ chức tạo điều kiện cho trí thức Nho học khẳng định vị trí, vai trò Nội dung giáo dục chủ yếu trọng lĩnh vực xã hội với tài liệu giáo dục như: Tứ thư, Ngũ kinh, Bắc sử… Sang nhà Trần, nhà nước định lệ tam khôi với quy định năm mở kì thi để lựa chọn nhân tài cho đất nước tham gia xây dựng máy quyền Tuy nhiên, chiến tranh xảy liên miên nên ý định nhà Trần không thực đặn Nguồn tuyển chọn quan lại chủ yếu thông qua chế độ nhiệm tử, người có công kháng chiến Nhà Hồ thành lập, Hồ Quý Ly tiến hành cải cách giáo dục, đưa giáo dục Nho học trở thành nguồn đào tạo quan lại cho nhà nước, xây dựng 54 nhà nước quan liêu Tuy nhiên nghiệp bị gián đoạn xâm lược nhà Minh Triều đại Lê sơ hình thành coi đỉnh cao chế độ phong kiến Việt Nam, nghiệp giáo dục vị vua triều đại coi trọng Ngay từ buổi đầu, việc giáo dục thời Lê sơ tổ chức nề nếp, quy củ Năm 1429, Lê Thái Tổ sau lên Hoàng đế cho khôi phục lại Quốc Tử Giám, lệnh cho hoàng tử quan lại triều từ tuổi trở lên đến học tập Đến thời kì Lê Thánh Tông, ông bãi bỏ chế độ bổ dụng vương hầu, quý tộc, vào trọng chức triều đình Tiêu chuẩn để bổ dụng làm quan phải có trình độ học thức kiểm tra qua khoa cử, không phân biệt nguồn gốc xuất thân Lệ thi cử gồm ba kì thi: thi Hương, thi Hội, thi Đình Mỗi kì thi thí sinh phải thi qua trường, gọi môn: thi kinh nghĩa; thi pháp luật; thi làm thơ, phú; thi văn sách Nhà nước quy định quy định cụ thể chặt chẽ trình tiến hành thi tuyển “Người đỗ kì thi hội vào dự kì thi đình” [20,Tr.52] Năm 1483, Quốc Tử Giám mở rộng thành nhà Thái học Tại Thăng Long, Quốc Tử Giám thực trở thành trường Nho học cao cấp, có máy quản lí tương đối hoàn chỉnh có cách thức tổ chức học tập Như vậy, Quốc Tử Giám trường học lớn kinh đô Quốc Tử Giám xuất từ thời Lý, qua thời Trần có tên Quốc học viện mở cho em quan liêu đến học, thời Lê sơ gọi nhà Thái học, không em tầng lớp quý tộc, quan liêu mà em nhà thường dân có đủ tư chất thông minh, hiếu học học Không vậy, Quốc Tử Giám trường đại học nước ta, chứng kiến bước chuyển giáo dục Nho học nước nhà, cố gắng không ngừng tầng lớp trí thức Nho học việc tự khẳng định vị trí, vai trò việc phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ nhà nước Đại Việt Ngoài trường trung ương, trường công thành lập lộ, phủ, nhà nước lập đặt trung tâm hành thường gọi Hương học 55 Học trò gọi Lộ hiệu sinh Từ thời vua Lê Thánh Tông (1460 - 1497) trở đi, trường lộ gọi trường phủ, học sinh gọi phủ sinh Con em gia đình lương thiện dân gian có đủ trình độ học lực qua kì sát hạch nhận vào học Học sinh đạt kết xuất sắc gửi lên kinh đô học Quốc Tử Giám Bên cạnh hệ thống trường công trung ương địa phương làng xã có trường tư, dân lập, nhân dân tự tổ chức Có thể coi trường tư thục sở giáo dục đào tạo chủ yếu nước ta thời phong kiến Những trường học mở khắp nơi, nhằm giúp cho người học, để nâng cao dân trí phục vụ đất nước Đến đây, giáo dục Nho học tự hào vị trí mình, trở thành nguồn đào tạo quan lại cho đất nước, không vậy, tầng lớp trí thức Nho học thắng hoàn toàn, trở thành lực lượng có địa vị lớn xã hội, chi phối mặt đời sống Như vậy, xã hội Đại Việt thời Lê sơ đặc biệt sau cải cách Lê Thánh Tông chứng kiến lên giáo dục Nho học thắng hoàn toàn phận trí thức Nho học - tầng lớp quan lại liêu thuộc thay vai trò tầng lớp quý tộc trước Tầng lớp có học, có tài qua khoa cử chủ yếu bảo cử, tiến cử; thuộc nhiều thành phần, dòng họ khác nhau, thể tính phi đẳng cấp xã hội Đại Việt lúc giờ, không cha truyền nối, nhiều tài sản, ruộng đất, nô tì Ngoài quan lại máy nhà nước, tầng lớp nho sĩ bình dân phát triển không ngừng với phát triển giáo dục Nho học, họ thay nắm phần hồn xã hội, hiểu biết rộng, văn hóa cao, đội ngũ sáng tác chủ yếu, xuất tư tưởng: đỗ đạt làm quan, lui làm thầy, phần lớn nghèo, gắn bó với sống nhân dân 56 Tiểu kết chương Trong suốt kỉ XI - XV, phận trí thức Nho học ngày có vai trò to lớn kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, giáo dục Đại Việt Họ phận khiến cho trình phong kiến hóa hoàn thành vào năm 70 kỉ XV, đưa Đại Việt bước vào thời kì phát triển đỉnh cao chế độ phong kiến Hơn nữa, đời phận trí thức Nho học đặt móng cho giáo dục nước nhà, đưa văn hóa Nho giáo phát triển đến đỉnh cao, chi phối mạnh mẽ xã hội Đại Việt kỉ sau 57 KẾT LUẬN Xã hội Đại Việt kỉ XI - XV trải qua hình thành, phát triển thay triều đại: Lý - Trần - Hồ - Lê sơ Đây coi giai đoạn phong kiến hóa để đến xác lập chế độ phong kiến Việt Nam Sau hàng loạt nỗ lực, cố gắng với mục tiêu xây dựng nhà nước quân chủ quan liêu vững mạnh, kinh tế phát triển với mục đích ổn định đời sống nhân dân, chống lại lực xâm lược bên ngoài, đến năm 70 kỉ XV, sau cải cách hành vĩ đại Lê Thánh Tông (1460 - 1497) thức xác lập chế độ phong kiến Đại Việt với quan hệ bóc lột đặc trưng: quan hệ địa chủ - tá điền Thế kỉ XI, tầng lớp trí thức Nho học hình thành bước vươn lên thay vai trò quan lại quý tộc, quan lại tôn giáo Tuy nhiên đường không dễ dàng, ban đầu lực họ yếu trị kinh tế Mặc dù vậy, sau đấu tranh gay go liệt kéo dài kỉ bên khuynh hướng bảo thủ quân chủ quý tộc với bên khuynh hướng quân chủ quan liêu, cuối cùng, với đấu tranh không mệt mỏi nhiều hệ nhà Nho tiến bộ, vị vua có tư tưởng cải cách Hồ Quý Ly, Hồ Hán Thương, Lê Thánh Tông đưa Nho giáo vươn lên vị trí độc tôn xã hội, đào tạo đội ngũ quan lại có chất lượng cao phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc, đưa Đại Việt xác lập, đạt đến đỉnh cao chế độ phong kiến Với hình thành phát triển không ngừng, tầng lớp trí thức Nho học chi phối toàn lĩnh vực: kinh tế, trị ,văn hóa, xã hội, giáo dục Đại Việt Họ ngày nắm số lượng ruộng đất lớn xã hội, đặc biệt sau cải cách hành Lê Thánh Tông, tầng lớp tiềm lực kinh tế mà có địa vị trị tương xứng Thế kỉ XV, với thắng trí thức Nho học thay trí thức tôn giáo, giáo dục Nho học trở thành nguồn đào tạo, tuyển dụng quan lại chủ yếu cho đất nước hình thành nhà nước quân chủ quan liêu kiểu đa tộc Do nhà nước mang tính quan liêu nên quan hệ 58 nhà vua nhân dân không gần gũi giai đoạn trước, hình thành quan hệ hoàng quyền - thần dân Bên cạnh đó, văn hóa Nho giáo giữ vị trí độc tôn xã hội chi phối tất lĩnh vực đời sống, ảnh hưởng đến dòng văn hóa khác có văn hóa dân gian, đưa đến xuất văn hóa cung đình dòng văn hóa tầng lớp trên, quý tộc, nhà vua… xa cách với dòng văn hóa đa số nhân dân lao động Và đặc biệt, phận trí thức Nho học hình thành, nắm quyền lực xã hội làm xuất đẳng cấp xã hội gọi “sĩ” ngày có tầm ảnh hưởng lớn, chi phối mặt đất nước, ảnh hưởng đến đường lối trị nước ông vua Đại Việt kỉ sau Cùng với thắng phận trí thức Nho học vào kỉ XV đưa đến nhiều hệ kỉ sau Sự lên phận quan lại không dòng họ nảy sinh nhiều lực nắm tay quyền lực lớn kinh tế, trị mầm mống, nguyên nhân sâu xa dẫn tới tình trạng cát cứ, chia cắt đất nước sau kỉ XVI, XVII, XVIII 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lưu Văn An (2008), Thể chế trị Việt Nam trước cách mạng tháng Tám góc nhìn đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2007), Học thuyết trị - xã hội Nho giáo ảnh hưởng Việt Nam (từ kỉ XI đến nửa đầu kỉ XIX), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Phương Chi (2002), Thái ấp - điền trang thời Trần (thế kỉ XIII VIV), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, Tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Quỳnh Cư (2009), Các triều đại Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Nguyễn Tiến Cường (1988), Sự phát triển giáo dục chế độ thi cử Việt Nam thời phong kiến, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Bá Đệ (chủ biên) (2009), Một số chuyên đề Lịch sử Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Phạm Văn Hảo (chủ biên) (2003), Sổ tay từ ngữ lịch sử (quan chế), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê (1985), Đại Việt sử kí Toàn thư, Tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê (1985), Đại Việt sử kí Toàn thư, Tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Phan Ngọc Liên (2006), Giáo dục thi cử Việt Nam trước cách mạng tháng Tám 1945, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 12 Phạm Văn Lực (2011), Một số chuyên đề Lịch sử Việt Nam, lịch sử giới phương pháp dạy học lịch sử, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 13 Nguyễn Cảnh Minh (2008), Một số chuyên đề lịch sử cổ trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Quang Ngọc (2007), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 15 Trần Thị Phượng (2015), “Sự hình thành phát triển tầng lớp trí thức Nho học xã hội Đại Việt thời trung đại”, Tạp chí khoa học trường Đại học Tây Bắc (số 1), Tr 90-98 16 Trương Hữu Quýnh (chủ biên) (2007), Lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến 1858, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 17 Trương Hữu Quýnh (chủ biên) (2011), Đại cương lịch sử Việt Nam tập 1, từ nguyên thủy đến năm 1858, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 18 Văn Tạo (2006), Mười cải cách, đổi lớn lịch sử Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 19 Đinh Khắc Thuần (2009), Giáo dục khoa cử Nho học thời Lê Việt Nam qua tài liệu hán nôm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Lê Đức Tiết (2007), Lê Thánh Tông vị vua anh minh, nhà cách tân vĩ đại, Nxb Tư pháp, Hà Nội 21 Đào Tố Uyên (2008), Giáo trình Lịch sử Việt Nam, tập II từ kỉ X đến đầu kỉ XVI, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 22 Viện sử học (2013), Quốc triều hình luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội 23 Nguyễn Thanh Xuân (2013), Một số tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 61 PHỤ LỤC MỘT SỐ ĐIỀU LUẬT QUY ĐỊNH CHỨC TRÁCH, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN, KỈ LUẬT ĐỐI VỚI QUAN LẠI THỜI LÊ THÁNH TÔNG 98 [Điều 2] Các quan chủ ty chấm thi với người dự thi có thân thuộc, cần phải hồi ty(1) mà không từ chối phạt 50 roi biếm tư, quan di phong(2), đằng lục(3) phải phạt 80 trượng Thi hương giảm bậc Các khảo quan khác (biết có không hồi ty này) mà chấm thi quan di phong, đằng lục giảm bậc Nếu không nên hồi ty mà hồi ty xử tội 99 [Điều 3] Những cử nhân vào thi hội mà mượn người làm hộ thi, người làm hộ phải biếm tư; thi hương phải biếm hai tư Người giấu sách đem vào phòng thi phạt 80 trượng 101 [Điều 5] Các quan giám sát việc thi hội, thi hương đáng phải khám xét người mang giấu sách vở, mà không khám xét hay khám xét giả dối xử phạt 60 trượng; biết mà cố ý dung túng phải tội 138 [Điều 42] Quan ty làm trái pháp luật mà ăn hối lộ từ quan đến quan xử tội biếm hay bãi chức, từ 10 quan đến 19 quan xử tội đồ hay lưu, từ 20 quan trở lên xử tội chém Những bậc công thần quý thần người có tài dự vào hạng bát nghị mà ăn hối lộ từ quan trở lên đến quan xử phạt tiền 50 quan, từ 10 quan đến 19 quan phạt tiền từ 60 quan đến 100 quan; từ 20 quan trở lên xử tội đồ, tiền hối lộ xử phạt gấp đôi nộp vào kho Nguồn: Viện sử học (2013), Quốc triều hình luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội Lê Thánh Tông Nguồn: Internet Nguồn: Internet Nguyễn Trãi Nguồn: Internet VĂN MIẾU QUỐC TỬ GIÁM - HÀ NỘI Nguồn: Internet Bia tiến sĩ thời Lê sơ Nguồn: Internet Bia tiến sĩ VĂN MIẾU QUỐC TỬ GIÁM Nguồn: Internet [...]... Bối cảnh Đại Việt thế kỷ XI - XV Chương 2: Sự hình thành và phát triển của tầng lớp trí thức Nho học trong xã hội Đại Việt thế kỷ XI - XV Chương 3: Vai trò của tầng lớp trí thức Nho học trong xã hội Đại Việt thế kỷ XI - XV 6 CHƯƠNG 1 BỐI CẢNH ĐẠI VIỆT THẾ KỶ XI - XV 1.1 Sự hình thành và thay thế của các triều đại trong xã hội Đại Việt thế kỷ XI - XV Thế kỷ XI - XV, Đại Việt trải qua bốn triều đại Lý,... dựng và phát triển đất nước Trong những cố gắng đó Nho giáo chiếm hữu những vị trí ngày càng quan trọng trong xã hội và càng về sau bộ phận trí thức Nho học càng khẳng định được vị trí, vai trò của mình trong xã hội Đại Việt 19 CHƯƠNG 2 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TẦNG LỚP TRÍ THỨC NHO HỌC TRONG XÃ HỘI ĐẠI VIỆT THẾ KỶ XI - XV 2.1 Sự ra đời và phát triển của tầng lớp trí thức nho học thay thế cho trí. .. bản là trí thức tôn giáo (trí thức Phật giáo) và trí thức thế tục (trí thức Nho học) Với sự phát triển của tầng lớp trí thức Nho học, xã hội Đại Việt xuất hiện tầng lớp mà ta gọi là sĩ Đây sẽ là tầng lớp có vai trò đặc biệt của xã hội Đại Việt hàng nghìn năm sau Do đỗ đạt, có một số cá nhân của tầng lớp này trở thành quan lại tức là quan liêu hóa Đại bộ phận còn lại tạo thành cộng đồng trí thức bình... tăng của tầng lớp trí thức Nho học trong bộ máy nhà nước phong kiến 30 2.3 Sự thắng thế của tầng lớp trí thức Nho học trong xã hội Đại Việt (nửa sau thế kỉ XV) Tầng lớp quan lại liêu thuộc thực sự nổi lên thay thế vai trò của tầng lớp quý tộc trước đây phải đến sau cải cách của Lê Thánh Tông (1460 - 1497) Tầng lớp này có học, có tài, đi qua khoa cử là chủ yếu hoặc bảo cử, tiến cử, thuộc nhiều thành. .. định bộ phận trí thức Nho học tham gia bộ máy chính quyền chưa nhiều Mặc dù vậy, vương triều Lý chính thức mở đầu cho xu thế vô cùng quan trọng - xu thế quan liêu hóa, trí thức hóa bộ máy quan lại, mở đầu cho quá trình trí thức Nho học tham chính ở Đại Việt, mở đầu cho xu thế thế tục hóa nhà nước Đại Việt Với sự xuất hiện của trí thức Nho học, xã hội Đại Việt giờ đây trong tầng lớp trí thức có hai bộ... trở thành ngọn cờ cho sự ổn định xã hội Điều đó không chỉ bảo vệ cho quyền lợi của nhà Lý, mà còn đặt nền móng cho sự phát triển của nền giáo dục Nho học các thế kỉ về sau, đặc biệt nổi lên vai trò ngày càng quan trọng của tầng lớp trí thức Nho học Dưới triều Lý, bên cạnh sự phát triển vững mạnh của tầng lớp quý tộc tôn thất thì lịch sử Việt Nam thời kì này còn chứng kiến sự hình thành và phát triển của. .. tìm nhà học, văn miếu, chưa từng thấy đâu Vì thế ta vẫn lấy làm thẹn nhiều với môn đồ đạo Phật” [4,Tr.188] 24 Như vậy, chúng ta có thể nhận thấy đến thế kỉ XI tầng lớp trí thức Nho học đã xuất hiện, họ đã không ngừng cố gắng để tự khẳng định vị trí của mình trong xã hội Song trí thức Nho học vẫn chưa thể đánh bật và thay thế vị trí của bộ phận trí thức tôn giáo đã ngự trị ở Đại Việt trong nhiều thế kỉ... vậy, sau cải cách của Lê Thánh Tông quá trình phong kiến hóa về cơ bản đã hoàn thành Đây là thời kỳ hình thành, phát triển của chế độ phong kiến Đại Việt Đặc biệt thời kì này đã đánh dấu sự lên ngôi của tầng lớp trí thức Nho học, tầng lớp quan lại liêu thuộc thay thế cho quan lại quý tộc trước đây Họ trở thành bộ phận có vai trò chi phối xã hội Đại Việt cho đến các thế kỷ về sau 1.3 Tình hình kinh tế Do... thế cho trí thức tôn giáo (từ thế kỉ XI đến nửa đầu thế kỉ XIV) Trong suốt thế kỉ X với sự lần lượt thay thế của 5 chính quyền: Khúc, Dương, Ngô, Đinh, Tiền Lê thì Đại Việt đã có những bước phát triển nhất định Song trong thời kì này khoa cử vẫn chưa xuất hiện, bộ phận duy nhất trong xã hội biết đọc, biết viết đó chính là tầng lớp trí thức tôn giáo (trí thức Phật giáo) Hơn thế nữa, quan lại trong bộ máy... phận trí thức Nho học thời kì này đã đặt nền móng cho nền giáo dục nước nhà và tiếp tục được phát triển ở các thế kỉ sau 2.2 Cuộc đấu tranh giữa tầng lớp trí thức Nho học và quan lại quý tộc, quá trình mở đầu cho xu thế quan liêu hóa (cuối thế kỉ XIV - nửa đầu thế kỉ XV) Đến cuối triều Trần, ngoài những mâu thuẫn về mặt kinh tế, chính trị, trong cấu trúc xã hội lúc này xuất hiện sự bất mãn cao độ của