1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh Từ Liêm

123 198 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN TUẤN VIỆT QUẢN NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỪ LIÊM LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN TUẤN VIỆT QUẢN NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỪ LIÊM Chuyên ngành: Quản kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS VŨ THÚY ANH XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình nghiên cƣ́u và thƣ̣c hiê ̣n đề tài “Quản nợ xấu Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Từ Liêm” Tôi đã nhâ ̣n đƣơ ̣c sƣ̣ giúp đỡ tâ ̣n tình của các thầ y, cô giáo của Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin trân tro ̣ng cảm ơn sƣ̣ giúp đỡ nhiê ̣t tình các tổ chức, cá nhân đã giúp hoàn thành luận văn Tôi xin trân tro ̣ng cảm ơn TS Vũ Thúy Anh, ngƣời đã trƣ̣c tiế p hƣớng dẫn nghiên cƣ́u và hoàn thành luâ ̣n văn này Tôi xin trân trọng cảm ơn sƣ̣ giúp đỡ tâ ̣n tình những ý kiến đóng góp các thầy, cô giáo Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội đã ta ̣o điề u kiê ̣n giúp đỡ tôi, xin chân thành cảm ơn tấ t cả ba ̣n bè , ngƣời thân giúp đỡ thƣ̣c hiê ̣n nhiê ̣m vu ̣ này Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Tuấn Việt LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là công trình nghiên cƣ́u đô ̣c lâ ̣p của tác giả Các số liê ̣u và kế t quả nghiên cƣ́u luâ ̣n án là trung thƣ̣c v chƣa công bố bấ t kỳ công trình khoa ho ̣c nào khác Các số liệu trích dẫn quá trình nghiên cứu đều ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Tuấn Việt MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC SƠ ĐỒ iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iii LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LUẬN QUẢN NỢ XẤU NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận về nợ xấu quản lý nợ xấu 1.2.1 Các khái niệm 1.2.2 Nội dung quản lý nợ xấu 22 1.2.3 Các yếu tố tác động đến hoạt động quản lý nợ xấu 43 1.2.4 Chỉ tiêu phản ánh nợ xấu ngân hàng thƣơng mại 48 1.2.5 Chỉ tiêu phản ánh quản lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại 49 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN 52 2.1 Phƣơng pháp luận 52 2.1.1 Cơ sở phƣơng pháp luận 52 2.1.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 52 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 54 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 54 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 54 2.3 Thiết kê nghiên cứu luận văn 54 KẾT LUẬN CHƢƠNG 58 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỪ LIÊM 59 3.1 Khái quát tình hình nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Từ Liêm 59 3.1.1 Sự hình thành phát triển Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Từ Liêm 59 3.1.2 Nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh Từ Liêm 61 3.2 Tình hình quản lý nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Từ Liêm 69 3.2.1 Các văn pháp lý áp dụng cho hoạt động quản lý nợ xấu 69 3.2.2 Tình hình quản lý nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Từ Liêm 71 3.3 Đánh giá về công tác quản lý nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Từ Liêm 87 3.3.1 Kết đạt đƣợc 87 3.3.2 Hạn chế quản lý nợ xấu nguyên nhân Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Từ Liêm 89 KẾT LUẬN CHƢƠNG 96 CHƢƠNG 4: ĐỊNH HƢỚNG GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỪ LIÊM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2020 97 4.1 Định hƣớng hoạt động quản lý nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Từ Liêm tầm nhìn đến năm 2020 97 4.1.1 Định hƣớng chung hoạt động quản lý rủi ro tín dụng 97 4.1.2 Định hƣớng riêng hoạt động quản lý nợ xấu 98 4.2 Các giải pháp tăng cƣờng quản lý nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Từ Liêm 99 4.2.1.Chuyển đổi dần phƣơng pháp đo lƣờng rủi ro định tính sang phƣơng pháp đo lƣờng rủi ro định lƣợng 99 4.2.2 Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực 99 4.2.3 Đẩy mạnh hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Từ Liêm 101 4.2.4 Áp dụng chế giao khoán thƣởng phạt quản lý điều hành 104 4.2.5 Xây dựng quy trình quản lý xử lý nợ xấu tập chung 104 4.3 Một số kiến nghị 104 4.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 104 4.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam 106 4.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam 107 KẾT LUẬN CHƢƠNG 109 KẾT LUẬN 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Agribank Nguyên nghĩa Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam CIC Trung tâm thống tin tín dụng ( Credit Information Center) DNNN Doanh nghiệp Nhà nƣớc DPRR Dự phòng rủi ro ECB Ngân hàng Trung Ƣơng Châu Âu (The European Central Bank) FED Cục dự trữ liên bang ( Federal Reserve System) FSB Ủy ban ổn định tài chính ( Financial Stability Board) GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) HĐQT Hội đồng quản trị 10 IMF Quỹ tiền tệ quốc tế (The International Monetary Fund) 11 NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc 12 NHNo&PTNT Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam 13 NHTM Ngân hàng thƣơng mại 14 NHTW Ngân hàng Trung Ƣơng 15 NPLs Nợ không sinh lời ( Non Performing Loans) 16 RRTD Rủi ro tín dụng 17 TCTD Tổ chức tín dụng 18 TSBĐ Tài sản bảo đảm 19 TSCĐ Tài sản cố định 20 VCB Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam 21 VietinBank Ngân hàng thƣơng mại cổ phần công thƣơng Việt Nam 22 BIDV Ngân hàng thƣơng mại cổ phần đấu tƣ thƣơng mại Việt Nam 23 WB Ngân hàng giới (World Bank) 24 WTO Tổ chức thƣơng mại giới (World Trade Organization) 25 VAMC Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên quản lý tài sản các tổ chức tín dụng việt Nam i DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Nội dung Phân loại nợ Ngân hàng giới Giá trị LGD tối thiểu các khoản phải đòi có tài sản đảm bảo Quy trình tín dụng Trang 23 27 33 Dƣ nợ phân theo thành phần kinh tế Ngân Bảng 3.1 hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt 62 Nam - Chi nhánh Từ Liêmnợ phân theo thời gian cho vay Ngân hàng Bảng 3.2 Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam 63 - Chi nhánh Từ Liêm Bảng 3.3 Nợ xấu tỷ lệ nợ xấu số NHNo&PTNT Hà Nội 65 Nợ xấunợ tín dụng Ngân hàng Nông Bảng 3.4 nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi 66 nhánh Từ Liêm Tình hình nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp Bảng 3.5 phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh 68 Từ Liêm qua các tiêu Phân loại nợ khách hàng tổ chức kinh tế, hộ Bảng 3.6 gia đình, cá nhân có dƣ nợ 500.000.000 73 VND Phân loại nợ khách hàng tổ chức kinh tế Bảng 3.7 chƣa có báo cáo tài chính, hộ gia đình, cá nhân 74 có dƣ nợ dƣới 500.000.000 VND Phân loại nợ theo nhóm nợ Ngân hàng 10 Bảng 3.8 Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Từ Liêm ii 75 DANH MỤC SƠ ĐỒ STT Hình Nội dung Sơ đồ 1.1 Ngăn ngừa xử lý rủi ro tín dụng Sơ đồ 3.1 Mô hình quản lý rủi ro phân tán Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Trang 39 81 DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Hình Nội dung Trang Biểu đồ nợ xấu nhóm (Nợ dƣới tiêu chuẩn), Biểu đồ 3.1 nhóm (Nợ nghi ngờ) nhóm (Nợ có khả vốn) iii 76 - Thƣờng xuyên đào tạo nâng cao nghiệp vụ cho phận tín dụng, để đảm bảo thực đúng quy trình cho vay, tăng trƣởng tín dụng liền với an toàn hoạt động tín dụng 4.2 Các giải pháp tăng cƣờng quản nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Từ Liêm 4.2.1.Chuyển đổi dần phương pháp đo lường rủi ro định tính sang phương pháp đo lường rủi ro định lượng Chúng ta phủ nhận tính đơn giản nhanh chóng phƣơng pháp đo lƣờng rủi ro định tính mà hệ thống áp dụng, nhƣng theo xu hƣớng phát triển phƣơng pháp dần bộc lộ những nhƣợc điểm chí vƣợt trội nhiều ƣu điểm mà nó mang lại Khi ngân hàng đo lƣờng phƣơng pháp định tính, tính khách quan bị hạn chế, chƣa kể các yếu tố xác suất rủi ro lƣợng hóa cụ thể, làm tính động, thiếu chính xác Do vậy, để cải thiện tình hình trên, Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Từ Liêm nên bắt đầu chuyển sang tổ chức đo lƣờng phƣơng pháp định lƣợng Phƣơng pháp dựa hệ thống xếp hạng tín dụng nội theo khuyến nghị Basel II đã thể đƣợc ƣu vƣợt trội nhờ vào tính linh hoạt phù hợp với thực tiễn Ƣu điểm đƣợc thể qua việc xác định cách chính xác xác suất rủi ro loại tài sản ngân hàng thời kỳ, nhƣ loại tín dụng loại hình đầu tƣ Nó góp phần đảm bảo an toàn cho hoạt động ngân hàng nhƣ mang lại tiến vƣợt bậc về phƣơng thức quản lý RRTD nói chung hạn chế nợ xấu nói riêng 4.2.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Phát triển nguồn lực những nhiệm vụ trọng tâm các kế hoạch chiến lƣợc hành động, nhằm nâng cao sức cạnh tranh đáp ứng 99 yêu cầu hội nhập quốc tế Đặc biệt, công tác quản lý rủi ro, trình độ cán không dừng lại việc thực tốt công việc đƣợc giao mà nghiệp vụ quản trị ngân hàng đại, với những kiến thức mới, đòi hỏi các cán làm công tác phải chủ động, tìm tòi nghiên cứu, đồng thời biết cách ứng dụng vào hoạt động ngân hàng mình Cụ thể là:  Nâng cao lực điều hành Ban lãnh đạo Ngƣời đứng đầu NHTM có vai trò vô quan trọng, định thành bại ngân hàng Một ngƣời lãnh đạo giỏi phải nắm bắt đƣợc những nguy thách thức rủi ro tiềm ẩn hoạt động kinh doanh ngân hàng, từ đó kết hợp sức mạnh nguồn nhân lực mình để vƣợt qua những thách thức, hạn chế tốt đƣợc những rủi ro, nâng cao hiệu kinh doanh ngân hàng Để làm đƣợc điều này, cần phải sàng lọc phát triển đội ngũ cán lãnh đạo quản lý các cấp ngân hàng Cán ban lãnh đạo ngân hàng các cấp phải có số tố chất sau: TÀI - ĐỨC - NHÂN TÍN Đi kèm đó các kỹ năng: - Kỹ chuyên môn - Kỹ phân tích phán đoán - Kỹ đối nhân xử Ban lãnh đạo ngân hàng cần hoàn thiện ba kỹ mình, tạo khả chủ động việc đề chiến lƣợc quản lý rủi ro nhằm hạn chế tối đa rủi ro có thể xảy đến với ngân hàng mình  Nâng cao chất lƣợng tuyển dụng nhân lực Tuyển dụng nhân lực cách thức bổ sung trực tiếp cho nguồn nhân lực Do vậy, chất lƣợng tuyển dụng đƣợc bảo đảm thì có tác dụng góp phần cải thiện nhanh chất lƣợng nguồn nhân lực Trong điều kiện nay, đòi hỏi Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Từ Liêm phải có chính sách tuyển dụng khoa học, mang tính thực tiễn, tính chất đặc thù Cụ thể là: 100 (i) Trong công tác tuyển dụng cần tuân thủ đầy đủ các điều kiện tiêu chuẩn tuyển dụng theo quy định bảo đảm tính công khai, minh bạch, công bằng, không để xảy sai sót, gian lận có can thiệp từ các mối quan hệ thân quen, quyền lực Điều có ý nghĩa bảo đảm chất lƣợng tuyển dụng nguồn nhân lực nhƣ mục tiêu đã định (ii) Trong kế hoạch tuyển dụng, đặc biệt quan tâm đến nguồn lao động chất lƣợng cao, có kiến thức về pháp luật, kinh tế thị trƣờng, kinh tế tài chính - ngân hàng, đồng thời có trình độ ngoại ngữ khả tin học tốt  Tổ chức đào tạo lại nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu quản rủi ro Nguồn nhân lực hoạt động tín dụng yếu tố cốt lõi, nền tảng để phát hiện, đánh giá hạn chế kịp thời những khoản nợ xấu, đề các giải pháp cách thức thực để xử lý nợ xấu nhƣng đồng thời nguyên nhân gây nợ xấu xuất phát từ yếu tố đạo đức, lực trình độ yếu Một mô hình hoạt động tín dụng có hoàn hảo, quy trình cấp tín dụng có chặt chẽ đến nhƣng những ngƣời tham gia vận hành mô hình đó bị hạn chế về lực trình độ không đáp ứng đƣợc các yêu cầu về đạo đức thì thiệt hại, gây nợ xấu xảy ra, chí nặng nề Do đó,việc nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực đạo đức nghề nghiệp đóng vai trò quan trọng xây dựng các biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng Hàng năm, cần xây dựng kế hoạch đào tạo đào tạo lại cán bộ, tập trung trƣớc hết vào các lĩnh vực chủ yếu nhƣ: nghiệp vụ quản lý RRTD, quản lý rủi ro tác nghiệp thị trƣờng, các hoạt động kế toán, kiểm toán, tăng cƣờng đầu tƣ vào dịch vụ Bên cạnh đó, cần xây dựng hệ thống khuyến khích vật chất tinh thần cho cán nhân viên, phù hợp với yêu cầu kinh doanh, cạnh tranh mục tiêu lợi nhuận 4.2.3 Đẩy mạnh hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Từ Liêm Hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội ngân hàng có điểm mạnh 101 tra NHNN tính thời gian vì nó nhanh chóng, kịp thời vừa phát sinh rủi ro Kiểm tra nội cần phải đƣợc xem nhƣ hệ thống “thắng” cỗ xe tín dụng Cỗ xe lao với vận tốc lớn thì hệ thống phải an toàn, hiệu Nhƣ tránh cho cỗ xe khỏi vào những ngã rẽ rủi ro vốn luôn tồn thƣờng trực đƣờng tới Nhƣng thực trạng lại cho thấy, thời gian gần đây, công việc kiểm tra nội Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Từ Liêm hầu nhƣ tồn hình thức Chính vậy, thời gian tới Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Từ Liêm cần phải tăng cƣờng hoạt động kiểm soát nội Hoạt động kiểm tra nội phải thực định kỳ đột xuất để kịp thời phát các sai sót cảnh bảo các dấu hiệu vi phạm, tránh để xảy hậu nghiêm trọng xử lý sau, nhƣ tốn về chi phí cho ngân hàng Việc giám sát rủi ro hoạt động tín dụng cần đƣợc phân thành: Giám sát khoản vay cụ thể giám sát tổng thể danh mục tín dụng Trong đó: - Giám sát khoản vay cách thƣờng xuyên nhằm phát dấu hiệu cảnh báo sớm để có hành động giải pháp khắc phục kịp thời Việc xây dựng hệ thống chấm điểm tín dụng nội đƣợc sử dụng để đánh giá trạng khách hàng vay, nó công cụ giám sát tín dụng quan trọng Chính vậy, hệ thống chấm điểm tín dụng nội cần theo dõi đƣợc những dấu hiệu cho thấy khả diễn biến xấu các khoản tín dụng nhƣ đánh giá về khả trả nợ khách hàng Việc giám sát khoản vay đƣợc thực thống qua: - Thăm thực địa khách hàng: Để có tranh rõ ràng về tình hình hoạt động khách hàng thì việc phân tính báo cáo tài chính chƣa đủ mà cần phải thƣờng xuyên thực địa khách hàng, từ đó có thể xác định đƣợc tồn tình trạng thực tế nhà xƣởng, máy móc, thiết bị, TSBĐ nhƣ hiệu sử dụng vốn vay khách hàng Hơn nữa việc thăm thực địa 102 có thể kiểm chứng lại chất lƣợng tính chính xác các báo cáo tài chính - Giám sát tổng thể danh mục tín dụng - phân tích tổng thể danh mục tín dụng nhằm phát cấu tập trung tín dụng, đồng thời đánh giá chất lƣợng danh mục tín dụng cách định kỳ, thƣờng xuyên để có thể đƣa những biện pháp kịp thời tránh cho ngân hàng phải gánh chịu những biến động bất lợi hoạt động tín dụng Ngân hàng cần có biện pháp khắc phục kịp thời những tồn kiểm toán phát về chất lƣợng tín dụng Ngân hàng cần nhìn nhận các cảnh báo quan kiểm toán độc lập về vi phạm quy trình quy chế phân tích tín dụng cách nghiêm túc có biện pháp khắc phục sau kiểm toán cách kịp thời Song song với việc giám sát, kiểm tra khách hàng, thì việc giám sát hành vi cán tín dụng lãnh đạo ngân hàng biện pháp hữu hiệu để giảm thiểu rủi ro Một số vụ án kinh tế lớn thời gian vừa qua có liên quan đến cán NHTM đều có tiếp tay cán ngân hàng với khách hàng làm giả hồ sơ vay, hay nâng giá tài sản cầm cố chấp lên quá cao so với thực tế để rút tiền ngân hàng Do đó, cần phát ngăn chặn sớm các hành vi cán tín dụng móc ngoặc với khách hàng Ngoài ra, vấn đề rủi ro đạo đức xảy lãnh đạo ngân hàng có quan hệ lợi ích với khách hàng Ví dụ: Một khách hàng chƣa hội tụ đủ điều kiện để vay vốn nhƣng vì lý đó, nhà quản lý cách hay cách khác hƣớng dẫn khách hàng hợp thức hóa hồ sơ, chí yêu cầu cán tín dụng thực theo ý kiến đạo mình các phán tín dụng Chính những lý nhƣ nên thiết phải tổ chức lại hệ thống kiểm tra kiểm soát nội theo mô hình hệ thống kiểm tra nội trực thuộc Hội sở chính, độc lập hoàn toàn với các chi nhánh nhằm đảm bảo tính khách quan kiểm tra, phát huy hiệu hoạt động kiểm tra, giám sát nội Để thuận tiện cho hoạt động kiểm tra theo dõi, có thể đặt văn phòng 103 hệ thống kiểm tra nội các cụm, miền nƣớc 4.2.4 Áp dụng chế giao khoán thưởng phạt quản điều hành Trong môi trƣờng cạnh tranh nhƣ nay, tiêu hiệu trở thành thƣớc đo chất lƣợng hoạt động kinh doanh ngân hàng Muốn vậy, chế giao khoán công việc phải đƣợc bƣớc áp dụng, kèm chế thƣởng phạt cán nhằm phát huy tối đa khả cán bộ, nhƣ tạo môi trƣờng kinh doanh công bằng, kích thích hoạt động tín dụng phát triển Nâng cao trách nhiệm cán tín dụng lãnh đạo việc cho vay, gắn kết quyền lợi trách nhiệm những ngƣời liên quan đến cho vay với chất lƣợng tín dụng Cần phải lƣợng hóa trách nhiệm cán thẩm định định cho vay quan hệ với chất lƣợng tín dụng theo nguyên tắc: Giao tiêu nợ xấu cho chi nhánh Đơn vị để nợ xấu vƣợt quy định thì phải xem xét đánh giá lại lãnh đạo đơn vị đó Trong những trƣờng hợp cần thiết cần phải thuyên chuyển công tác, hạ cấp, hạ bậc lƣơng, bồi thƣờng thiệt hại 4.2.5 Xây dựng quy trình quản xử nợ xấu tập chung Lập phòng ban hay phận phòng tín dụng để làm đầu mối cho việc xử lý nợ xấu chi nhánh, đồng thời nơi hƣớng dẫn quy trình, thủ tục xử lý để thu hồi nợ xấu Cảnh cáo nhắc nhở các phòng giao dịch việc phân tích, phân loại nợ xấu, xây dựng số giới hạn an toàn hoạt động tín dụng(xác định mức tăng trƣởng tín dụng)… 4.3 Một số kiến nghị 4.3.1 Kiến nghị với Chính phủ  Hoàn thiện quy trình xử tài sản đảm bảo Mặc dù luật các văn có liên quan Việt Nam quy định NHTM có quyền xử lý TSBĐ nợ vay khách hàng không trả đƣợc nợ, 104 nhiên chế pháp lý chƣa rõ ràng, đặc biệt quyền sử dụng đất Trong thực tế, việc xử lý thu hồi nợ nhiều thời gian qua nhiều khâu đoạn, do: - Ngân hàng chuyển hồ sơ TSBĐ sang trung tâm bán đấu giá chuyên trách thuộc sở tƣ pháp để xử lý, nhiên tiến độ xử lý quá chậm, nhiều thời gian, chí có nhiều trƣờng hợp tồn đọng không xử lý đƣợc Việc có thể nhiều nguyên nhân, đó có nguyên nhân không nhắc đến hoạt động trung tâm bán đấu giá hiệu Khi đó, không ít trƣờng hợp ngân hàng có thể phối hợp với ngƣời có TSBĐ để xử lý tự xử lý đƣợc, nhƣng tiến hành chuyển quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất cho ngƣời mua, thì các quan chức từ chối việc thực công chứng với lý quyền sử dụng đất trƣờng hợp phải thống qua trung tâm bán đấu giá chuyên trách theo quy định - Về việc chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng về tài sản cho ngƣời mua, nhận tài sản để thi hành án: Điều 49 - Pháp lệnh thi hành án dân có quy định: “Ngƣời mua tài sản, ngƣời nhận tài sản để thi hành án đƣợc pháp luật công nhận bảo vệ quyền sở hữu tài sản đó Cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền thực thủ tục chuyển quyền sở hữu cho ngƣời mua, ngƣời nhận tài sản để thi hành án theo quy định Pháp luật…” Theo đó, quan Nhà nƣớc có thẩm quyền có trách nhiệm thực thủ tục chuyển quyền sở hữu cho ngƣời mua, ngƣời nhận tài sản để thi hành án Nhƣng thực tế, công tác nhiều khó khăn cho TCTD ngƣời mua tài sản hệ thống pháp luật hành chƣa hoàn chỉnh đồng - đặc biệt vấn đề cải cách hành chính chậm - nên số trƣờng hợp, ngƣời mua/hay ngƣời nhận tài sản từ thi hành án phải chờ đợi thời gian lâu để hoàn thành thủ tục, dẫn đến tâm lý e ngại khách hàng mua các tài sản làm ảnh hƣởng định đến hiệu thi hành án các TCTD thu 105 hồi nợ khó khăn - Công tác thi hành án chậm Trong thực tế có nhiều án, định tòa án đã có hiệu lực thi hành đã có đơn yêu cầu thi hành án ngân hàng nhƣng quan thi hành án chƣa thi hành án với nhiều lý nhƣ án chƣa rõ ràng, lý khác Những trƣờng hợp đó, ngân hàng phải chờ quan thi hành án làm việc lại với tòa án Thời gian chờ đợi thƣờng kéo dài hàng tháng chí nửa năm ngân hàng nhận đƣợc văn trả lời quan thi hành án Nhƣ vậy, để việc xử lý thu hồi nợ đƣợc nhanh giảm thiểu chi phí giao dịch cho ngân hàng, chính phủ cần hoàn thiện quy trình xử lý TSBĐ từ khâu đấu giá đến khâu thi hành án, rút ngắn thời gian giải hồ sơ nhƣ khuyến khích giao dịch thoả thuận đúng luật nhằm giúp các ngân hàng nhanh chóng thu hồi đƣợc nợ từ các TSBĐ  Giao trách nhiệm cụ thể cho các ngành chức liên quan Chính phủ cần đạo thƣờng xuyên giao trách nhiệm cụ thể các Bộ, ngành, địa phƣơng phối hợp với ngân hàng việc xử lý nợ xấu Điều giúp cho Ngân hàng có thể tiến hành nhanh quá trình xử lý nợ hạn chế những chi phí phát sinh quá trình thu nợ 4.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước Việt Nam  Hoàn thiện minh bạch hệ thống thống tin Nhằm nâng cao hoạt động quản lý nợ xấu có hiệu các NHTM thì NHNN cần quan tâm tới vấn đề xử lý nợ xấu các Ngân hàng việc các văn hƣớng dẫn thực xử lý nợ xấu Để tạo điều kiện cho Ngân hàng thực tốt công việc xử lý nợ mình NHNN cần: - Tăng cƣờng công tác tra hoạt động tín dụng các NHTM, từ đó phát các sai sót, xu hƣớng lệch lạc…để đạo phòng ngừa, chỉnh sửa khắc phục cách triệt để Quá trình tra cần phòng ngừa xu 106 hƣớng cạnh tranh không lành mạnh, buông lỏng các điều kiện tín dụng dẫn tới nguy rủi ro hoạt động tín dụng không Ngân hàng mà hệ thống - Việc hoàn thiện hệ thống thống tin vô quan trọng NHNN cần thực những việc cụ thể nhƣ sau: + Nâng cao nữa chất lƣợng thống tin tín dụng CIC nhằm đáp ứng yêu cầu thống tin cập nhật chính xác về khách hàng NHNN Việt Nam cần có những biện pháp tuyên truyền thích hợp để các NHTM nhận thấy rõ quyền lợi nghĩa vụ việc cung cấp sử dụng thống tin tín dụng, tiến tới việc yêu cầu minh bạch công khai thống tin thị trƣờng tài chính + Đồng thời, NHNN cần phải tăng cƣờng các quy chế về việc công bố công khai thống tin, từ việc khuyến khích đến các biện pháp mạnh tay mang tính bắt buộc, từ đó nâng cao chất lƣợng mức độ tin cậy thống tin thị trƣờng tài chính 4.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Hoàn thiện Quy trình tín dụng: Quy trình tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam cần phân tách phận tín dụng thành các phận chuyên môn khác nhƣ phận quan hệ khách hàng (tập trung chủ yếu vào hoạt động tiếp thị, tiếp xúc khách hàng), phận quản lý rủi ro tín dụng (thực thẩm định tín dụng độc lập các ý kiến về cấp tín dụng nhƣ giám sát quá trình thực các định tín dụng phận quan hệ khách hàng), phận tác nghiệp (thực lƣu trữ hồ sơ, nhập hệ thống máy tính quản lý khoản vay ) không để tỉnh trạng 01 cán tín dụng xử lý toàn khoản vay (trừ hạch toán giải ngân hệ thống) Việc cấu lại máy kinh doanh tín dụng nhƣ nhằm đảm bảo tính khách quan hoạt động cấp tín dụng Đã tách bạch đƣợc phận tiếp 107 thị phận thẩm định giúp cho các định cho vay mang tính khách quan hơn, nhƣ nhờ chuyên môn hoá sâu theo chức mà việc thực phân tích phản biện tín dụng sâu sắc chính xác hơn, giúp nhận dạng rủi ro tiềm tàng có biện pháp phòng ngừa thích hợp Với cấu tổ chức nhƣ tạo nên chế kiểm tra giám sát liên tục, song song quá trình cho vay, phát giảm thiểu đƣợc những rủi ro sau cho vay - Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội quản lý theo hƣớng tập trung Hội sở chính Agribank ngƣời định cuối về kết xếp loại khách hàng; xây dựng chế tài xử lý cá nhân, tập thể cố tình gây che dấu nợ xấu; xây dựng tiêu doanh nghiệp vừa nhỏ, hoàn thiện tiêu chí chấm điểm khách hàng cá nhân Hay hệ thống NHNo&PTNT cần bổ sung thêm các mô hình đo lƣờng tín dụng nhƣ: mô hình điểm số Z, Z’, Z’’, mô hình điểm số tín dụng Việc làm cần đầu tƣ chi phí đào tạo cho cán bộ, nhiên giúp Ngân hàng đo lƣờng rủi ro đƣợc hiệu - Thành lập phận quản lý nợ có vấn đề từ Trụ sở chính đến chi nhánh, phận chuyên trách về xử lý tài sản đảm bảo để có đạo thống suốt từ xuống, để từ cán lãnh đạo đến cán nghiệp vụ đều nhận thức đƣợc tầm quan trọng công tác quản lý xử lý nợ xấu hoạt động kinh doanh ngân hàng Đồng thời phận đầu mối, phối hợp với Phòng Pháp chế giữ vững vai trò đạo, định hƣớng để các Chi nhánh thực theo đúng chính sách đề thì có thể xử lý hiệu dứt điểm các khoản nợ tồn đọng Đặc biệt, đầu mối hỗ trợ Chi nhánh nhiều việc xử lý dứt điểm các khoản nợ xấu biện pháp bán nợ - Ngân hàng No&PTNT Việt Nam cần xây dựng văn về xử lý trách nhiệm phận/cá nhân liên quan thiếu trách nhiệm dẫn đến phát sinh chậm thu hồi nợ xấu Đây văn cần thiết để nâng cao trách nhiệm phận/cá nhân liên quan việc cấp tín dụng thu hồi nợ 108 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong Chƣơng đã đƣa số giải pháp ngân hàng nhằm góp phần hạn chế rủi ro tín dụng, nâng cao chất lƣợng quản lý nợ xấu cho ngân hàng Bên cạnh đó, đƣa những kiến nghị với Chính phủ các ngành, Ngân hàng Nhà nƣớc, NHNo&PTNT Việt Nam hoàn thiện môi trƣờng kinh doanh để NHNo&PTNT chi nhánh Từ Liêm thành công nữa công tác Quản lý nợ xấu mình 109 KẾT LUẬN Nợ xấu tồn hoạt động tín dụng các ngân hàng thƣơng mại tất yếu Tuy nhiên, nợ xấu mức cao gây nên những tác động tiêu cực các ngân hàng thƣơng mại nhƣ nền kinh tế Vì vậy, hoạt động quản lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại nói chung ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam nói riêng vấn đề thời không phần phức tạp Qua nghiên cứu đề tài về quản lý nợ xấu NHNo&PTNT Việt Nam - chi nhánh Từ Liêm, luận án đã đạt đƣợc các kết chủ yếu sau: Thứ nhất, luận án đã hệ thống hóa sở lý luận về nợ xấu quản lý nợ xấu các NHTM, bao gồm việc tìm hiểu các quan niệm khác về nợ xấu, cách nhận biết, phân loại, đo lƣờng, xử lý nợ xấu Các vấn đề đƣợc tiếp cận dựa các nguyên tắc Hiệp ƣớc Basel hoạt động quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng Thứ hai, luận án đã làm rõ thực trạng về tình hình nợ xấu quản lý nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Từ Liêm thống qua việc phân tích các số liệu thu thập Qua đó, xác định những hạn chế hoạt động quản lý nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Từ Liêm Thứ ba đề xuất các giải pháp nhƣ kiến nghị nhằm hoàn thiện quản lý nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Từ Liêm 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Thị Cúc, 2010 Tín dụng Ngân hàng Hà Nội: NXB Thống Kê David Cox, 1997 Nghiệp vụ ngân hàng đại Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Trần Thị Bích Thuần, 2014 Quản rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang Luận văn thạc sỹ Trƣờng Đại học Thái Nguyên Tống Xuân Trƣờng, 2013 Tăng cường quản rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu Phát triển Việt Nam - chi nhánh Đông Đô Luận văn thạc sỹ Học viện Tài chính Mai Xuân Thịnh, 2012 Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Bình Định Luận văn thạc sỹ Trƣờng Đại học Đà Nẵng Nguyễn Thị Thùy Dung, 2009 Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Gia Lâm Luận văn Thạc sỹ kinh tế Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội Đặng Thị Nhƣ Quỳnh, 2015 Quản nợ xấu Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội Chi nhánh Vĩnh Phúc Luận văn Thạc sỹ Trƣờng ĐHKT ĐHQG Hà Nội Nguyễn Tuấn Anh, 2012 Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Luận án Tiến sĩ kinh tế Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân Lê Thị Huyền Diệu, 2010 Luận khoa học xác định mô hình quản rủi ro tín dụng hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Luận án Tiến sĩ Trƣờng Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Thị Hoài Phƣơng, 2012 Quản nợ xấu Ngân hàng thương mại Việt Nam Luận án Tiến sĩ Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân 111 11 Phan Thị Thu Hà, 2010 Quản trị Ngân hàng thương mại Hà Nội: NXB Giao thống vận tải 12 Khúc Quang Huy, 2007 Basel II - Sự thống quốc tế đo lường các tiêu chuẩn vốn Hà Nội: NXB Văn hóa thống tin 13 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2005 Quyết định số 493/QĐ- NHNN, Phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng Hà Nội, tháng năm 2005 14 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2005 QĐ 457/2005/QĐ - NHNN, Quyết định NHNN Quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động TCTD Hà Nội, tháng năm 2005 15 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2009 Nguyên tắc Basel quản nợ xấu Hà Nội, tháng năm 2009 16 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2013 Thống sô 02/2013//TT-NHNN, Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Hà Nội, tháng 01 năm 2013 17 Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh Từ Liêm Báo cáo tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Từ Liêm qua các năm 2008-2015 Hà Nội, tháng năm 2016 18 Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, 2012 Quyết định 469/QĐ-HĐTV-XLRR ngày 30/03/2012.Phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro hệ thống Ngân hàng nông nghiệp &PTNT Việt Nam Hà Nội, tháng năm 2012 19 Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, 2012 Quyết định số 530/QĐ-HĐQT - XLRR Ban hành quy định sử dụng dự phòng để xử rủi ro tín dụng hệ thống Ngân hàng nông nghiệp &PTNT Việt Nam Hà Nội, tháng 4, năm 2012 112 20 Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, 2012 Sổ tay tín dụng hệ thống Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Hà Nội, tháng năm 2012 21 Nguyễn Thị Hoài Phƣơng, 2011 Áp dụng những nguyên tắc Basel quản lý nợ xấu Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Tạp chí Ngân hàng, số 10, trang 10-12 22 Nguyễn Đình Tho, 2011 Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Hồ Chí Minh: Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 23 Thủ tƣớng Chính phủ, 2001 Quyết định 112/2006/QĐ - TTg, Đề án phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến 2010 định hướng đến 2020 Hà Nội, tháng năm 2006 24 Thủ tƣớng Chính phủ, 2001 Quyết định số 149/2001/QĐ-TTg, Đề án xử nợ tồn đọng các ngân hàng thương mại Hà Nội, tháng 10 năm 2001 25 Nguyễn Đào Tố, 2008 Xây dựng mô hình quản trị rủi ro tín dụng từ những ứng dụng nguyên tắc Basel về quản lý nợ xấu Tạp chí Ngân hàng, số 5, trang 6-9 113 ... TRẠNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỪ LIÊM 59 3.1 Khái quát tình hình nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt. .. cho Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Từ Liêm - Phân tích thực trạng quản lý nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Từ Liêm. .. lý nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Từ Liêm Chƣơng 4: Định hƣớng giải pháp tăng cƣờng quản lý nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam

Ngày đăng: 16/06/2017, 21:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Trần Thị Bích Thuần, 2014. Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang. Luận văn thạc sỹ. Trường Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang
4. Tống Xuân Trường, 2013. Tăng cường quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Đông Đô. Luận văn thạc sỹ. Học viện Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Đông Đô
5. Mai Xuân Thịnh, 2012. Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Bình Định. Luận văn thạc sỹ. Trường Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Bình Định
6. Nguyễn Thị Thùy Dung, 2009. Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Gia Lâm. Luận văn Thạc sỹ kinh tế. Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Gia Lâm
7. Đặng Thị Nhƣ Quỳnh, 2015. Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội Chi nhánh Vĩnh Phúc. Luận văn Thạc sỹ. Trường ĐHKT ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội Chi nhánh Vĩnh Phúc
8. Nguyễn Tuấn Anh, 2012. Quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. Luận án Tiến sĩ kinh tế. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
9. Lê Thị Huyền Diệu, 2010. Luận cứ khoa học về xác định mô hình quản lý rủi ro tín dụng tại hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam. Luận án Tiến sĩ. Trường Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận cứ khoa học về xác định mô hình quản lý rủi ro tín dụng tại hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam
10. Nguyễn Thị Hoài Phương, 2012. Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng thương mại Việt Nam. Luận án Tiến sĩ. Trường Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng thương mại Việt Nam
11. Phan Thị Thu Hà, 2010. Quản trị Ngân hàng thương mại. Hà Nội: NXB Giao thống vận tải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Ngân hàng thương mại
Nhà XB: NXB Giao thống vận tải
12. Khúc Quang Huy, 2007. Basel II - Sự thống nhất quốc tế về đo lường và các tiêu chuẩn vốn. Hà Nội: NXB Văn hóa thống tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Basel II - Sự thống nhất quốc tế về đo lường và các tiêu chuẩn vốn
Nhà XB: NXB Văn hóa thống tin
13. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2005. Quyết định số 493/QĐ- NHNN, Phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng. Hà Nội, tháng 4 năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 493/QĐ- NHNN, Phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng
14. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2005. QĐ 457/2005/QĐ - NHNN, Quyết định của NHNN Quy định về tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của TCTD. Hà Nội, tháng 6 năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: QĐ 457/2005/QĐ - NHNN, Quyết định của NHNN Quy định về tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của TCTD
15. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2009. Nguyên tắc Basel về quản lý nợ xấu. Hà Nội, tháng 9 năm 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên tắc Basel về quản lý nợ xấu
16. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2013. Thống tư sô 02/2013//TT-NHNN, Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Hà Nội, tháng 01 năm 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống tư sô 02/2013//TT-NHNN, Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài
17. Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh Từ Liêm. Báo cáo tín dụng của tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Từ Liêm qua các năm 2008-2015. Hà Nội, tháng 6 năm 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tín dụng của tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Từ Liêm qua các năm 2008-2015
18. Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, 2012. Quyết định 469/QĐ-HĐTV-XLRR ngày 30/03/2012.Phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro trong hệ thống Ngân hàng nông nghiệp &PTNT Việt Nam.Hà Nội, tháng 7 năm 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định 469/QĐ-HĐTV-XLRR ngày 30/03/2012.Phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro trong hệ thống Ngân hàng nông nghiệp &PTNT Việt Nam
19. Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, 2012. Quyết định số 530/QĐ-HĐQT - XLRR Ban hành quy định sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hệ thống Ngân hàng nông nghiệp &PTNT Việt Nam. Hà Nội, tháng 4, năm 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 530/QĐ-HĐQT - XLRR Ban hành quy định sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hệ thống Ngân hàng nông nghiệp &PTNT Việt Nam
20. Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, 2012. Sổ tay tín dụng hệ thống Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. Hà Nội, tháng 6 năm 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay tín dụng hệ thống Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
21. Nguyễn Thị Hoài Phương, 2011. Áp dụng những nguyên tắc của Basel trong quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí Ngân hàng, số 10, trang 10-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Ngân hàng
22. Nguyễn Đình Tho, 2011. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Nhà XB: Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN