Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
897,2 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THÙY QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH TÂY TIỀN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THÙY QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH TÂY TIỀN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHAN DIÊN VỸ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 i TĨM TẮT LUẬN VĂN Tiêu đề: Quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Chi nhánh Tây Tiền Giang Tóm tắt: Do việc tiếp cận với thông lệ quốc tế quản lý nợ xấu giai đoạn đầu, nên hoạt động quản lý nợ xấu Vietinbank Chi nhánh Tây Tiền Giang nhiều hạn chế Mục tiêu nghiên cứu đưa giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản lý nợ xấu Vietinbank Chi nhánh Tây Tiền Giang Bằng phương pháp thống kê, mô tả, đề tài đạt số kết sau: Thứ nhất, hệ thống hóa sở lý thuyết liên quan đến hoạt động quản lý nợ xấu, bao gồm khái niệm, nội dung, tiêu định tính, định lượng để đánh giá hiệu hoạt động quản lý nợ xấu Đồng thời nghiên cứu số kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng số quốc gia nhằm đề xuất kinh nghiệm phù hợp cho chi nhánh nội dung Thứ hai, nghiên cứu làm rõ nội dung mà chi nhánh triển khai hoạt động quản lý nợ xấu, phân tích thực tế quản trị rủi ro, tiêu để đánh giá hiệu Dựa phân tích này, đề tài rút kết quả, hạn chế nguyên nhân liên quan đến hoạt động quản lý nợ xấu Vietinbank Chi nhánh Tây Tiền Giang Thứ ba, sở lý thuyết đánh giá thực trạng diễn ra, luận văn đưa hệ thống giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động quản lý nợ xấu Vietinbank Chi nhánh Tây Tiền Giang giai đoạn tới phù hợp với định hướng, mục tiêu phát triển ngân hàng Từ khóa: quản lý, nợ xấu, Vietinbank, Tây Tiền Giang ii ABSTRACT Title: Managing bad debts at Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Tay Tien Giang Branch Summary: Because the approach to the international practice of bad debt management is only at an early stage, the bad debt management activity of Vietinbank Tay Tay Giang is still limited The objective of the study is to propose a solution to improve the management of bad debts of Vietinbank Tay Tay Giang By qualitative research methods through statistics, descriptions, the proposal has achieved some results as follows: Firstly, systematize the theoretical basis related to bad debt management activities, including concepts, content, qualitative and quantitative indicators to evaluate the effectiveness of bad debt management activities We have also studied some credit risk management experience in a number of countries to propose appropriate experience for the branch in the following Secondly, the study clarified the content that the branch has implemented in bad debt management, practical risk management analysis, as well as indicators to evaluate efficiency Based on these analyzes, the thesis has drawn the results, limitations and causes related to risk management activities at vietinbank Thirdly, on the basis of theory and assessment of the current situation, the thesis proposes a system of solutions to improve the efficiency of bad debt management of Vietinbank Tay Tien Giang branch in the coming period in accordance with the orientation and development goals of the bank Keywords: management, bad debt, Vietinbank, Tay Tien Giang iii LỜI CAM ĐOAN Luận văn chưa trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trường đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung đãđược công bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận văn Học viên iv LỜI CÁM ƠN Để hồn thành đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân cịn có hướng dẫn nhiệt tình giảng viên, động viên ủng hộ gia đình bạn bè suốt thời gian học tập nghiên cứu thực luận văn thạc sĩ Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Thầy Phan Diên Vỹ hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến tồn thể quý Thầy Cô trường Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh tận tình truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu thực luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đến gia đình, anh chị bạn đồng nghiệp hỗ trợ cho nhiều suốt trình học tập, nghiên cứu thực luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh v MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ vii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm nợ xấu ngân hàng thương mại 1.1.2 Phân loại nợ xấu ngân hàng thương mại 1.1.3 Những tác động nợ xấu 10 1.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 12 1.2.1 Khái niệm quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại 12 1.2.2 Nội dung quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại 12 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại 18 1.2.4 Các tiêu đánh giá thực trạng quản lý nợ xấu 21 1.3 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NỢ XẤU CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ BÀI HỌC CHO NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH TÂY TIỀN GIANG 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý nợ xấu số ngân hàng thương mại 23 23 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt vi Nam chi nhánh Tây Tiền Giang 27 KẾT LUẬN CHƯƠNG 29 CHƯƠNG 2: 31 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG 31 VIỆT NAM CHI NHÁNH TÂY TIỀN GIANG 31 2.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH TÂY TIỀN GIANG 30 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh Tây Tiền Giang 30 2.1.2 Cơ cấu tổ chức tình hình nhân Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh Tây Tiền Giang 33 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh Tây Tiền Giang giai đoạn 2017 – 2019 34 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH TÂY TIỀN GIANG GIAI ĐOẠN 2017 – 2019 39 2.2.1 Các văn quy định liên quan đến quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh Tây Tiền Giang 39 2.2.2 Thực trạng quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh Tây Tiền Giang 2.2.3 43 Phân tích tiêu đánh giá thực trạng quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh Tây Tiền Giang 47 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH TÂY TIỀN GIANG GIAI ĐOẠN 2017 - 2019 53 2.3.1 Kết đạt 53 vii 2.3.2 Hạn chế tồn 54 2.3.3 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế 55 KẾT LUẬN CHƯƠNG 57 CHƯƠNG 3: 58 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI 58 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 58 CHI NHÁNH TÂY TIỀN GIANG 58 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH TÂY TIỀN GIANG ĐẾN NĂM 2025 59 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH TÂY TIỀN GIANG 59 3.2.1 Thành lập Ban xử lý nợ xấu 59 3.2.2 Định kỳ bất thường phân tích, phân loại nợ xấu 59 3.2.3 Tăng cường việc đôn đốc xử lý khoản vay 59 3.2.3 Chú trọng vào công tác cấu lại nợ 59 3.2.4 Sử dụng quỹ dự phòng rủi ro 60 3.2.5 Thực khai thác xử lý khoản nợ có tài sản đảm bảo 61 3.2.6 Ứng dụng công nghệ thơng tin vừa hỗ trợ tín dụng, vừa đem lại tiện ích cho ngân hàng khách hàng 3.3 KIẾN NGHỊ VỚI CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ 61 61 3.3.1 Nâng cao chất lượng quản lý, điều hành Ngân hàng nhà nước Chính phủ 61 3.3.2 Ngân hàng nhà nước Chính phủ cần tăng cường hoạch định sách 62 3.3.3 Nâng cao chất lượng Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) 63 viii 3.3.4 Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra, kiểm sốt 63 3.3.5 Thúc đẩy thị trường mua bán nợ 66 3.3.6 Gia tăng phối hợp cung cấp thông tin Sở, ban ngành quản lý với ngân hàng 66 KẾT LUẬN CHƯƠNG 68 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 51 52 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương phân tích rút đánh giá liên quan đến công tác quản lý Vietinbank CN Tây Tiền Giang Trong đó, chi nhánh thực quy định Vietinbank nhằm đảm bảo an toàn cho hoạt động tín dụng ngân hàng Các tiêu đánh giá hiệu quản lý nợ xấu phân tích bao gồm nợ xấu, tỷ lệ nợ xấu, cấu nợ xấu theo nhóm nợ, trích lập dự phịng rủi ro Trên sở nội dung phân tích, đề tài rút số đánh giá khách quan kết đạt được, hạn chế tồn nguyên nhân dẫn đến hạn chế Đây sở quan trọng cho việc đưa kiến nghị chương 53 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH TÂY TIỀN GIANG 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH TÂY TIỀN GIANG ĐẾN NĂM 2025 Là chi nhánh hệ thống ngân hàng Vietinbank, Vietinbank CN Tây Tiền Giang ln nỗ lực để hồn thành vượt mức kế hoạch đề phù hợp với chiến lược phát triển chi nhánh Tập trung trì tốc độ phát triển hợp lý phát triển bền vững từ việc tập trung nguồn lực phát triển kinh doanh theo chiều sâu, tăng trưởng bứt phá hiệu thông qua quản trị tốt chất lượng tăng trưởng, tích cực chuyển dịch cấu kinh doanh, cải thiện thu nhập, phát triển sản phẩm đại, tăng thu dịch vụ thu lãi, đẩy mạnh thu hồi nợ xấu, nợ xử lý rủi ro, nâng cao chất lượng tài sản định hướng hoạt động VietinBank năm tới Đặc biệt với mảng nợ xấu, VietinBank khơng ngừng chuẩn hóa tồn diện mặt hoạt động, phát triển sở hạ tầng, đại hóa cơng nghệ thơng tin, nâng cao lực quản trị rủi ro, quản trị điều hành theo tiêu chuẩn thông lệ quốc tế Bám sát theo mục tiêu định hướng hoạt động ngân hàng VietinBank việc nâng cao thu nhập cho CN đồng thời phải quản lý nợ xấu phát triển bền vững, CN Tây Tiền Giang tiếp tục đầu tư cho đời nhiều sản phẩm, dịch vụ nhằm không ngừng cải thiện chất lượng dịch vụ đến khách hàng Việc quản lý nợ xấu cần quán triệt cụ thể tới phận CN Cụ thể, tiêu nợ xấu, nợ xử lý rủi ro nên thông tin cụ thể đến cán đặt tiêu phù hợp với cán Các họp để thảo luận đưa biện pháp xử lý phù hợp với khoản nợ cần thường xuyên tổ chức hội đồng xử lý nợ chi nhánh 54 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH TÂY TIỀN GIANG 3.2.1 Thành lập Ban xử lý nợ xấu Để đảm bảo tính hiệu việc xử lý nợ xấu đồng với định hướng ngân hàng VietinBank, CN Tây Tiền Giang cần thành lập ban xử lý nợ xấu chịu trách nhiệm đề xuất biện pháp tối ưu khả thi nhằm thực việc thu hồi nợ Ban xử lý nợ cán tín dụng xem xét chọn lọc biện pháp tốt để thực đôn đốc thu hồi khoản nợ Với trách nhiệm xử lý nợ, ban xử lý nợ cần thường xuyên cập nhật tình hình lên cấp để có định hướng văn hướng dẫn cụ thể đảm bảo việc thu hồi nợ thực theo quy định, tiết kiệm thời gian chi phí 3.2.2 Định kỳ phân tích, phân loại nợ xấu theo nhiều tiêu chí Phân tích, phân loại nợ xấu xem hoạt động quan trọng trọng cần thực quy trình xử lý nợ xấu CN ngân hàng cần tiến hành phân tích khách hàng nhiều khía cạnh khác nhau: theo thành phần kinh tế, theo phương thức cho vay, theo tài sản đảm bảo theo mức độ rủi ro Việc hiểu rõ đối tượng vay nợ từ thực trạng tài khách hàng, nguyên nhân khiến phát sinh nợ xấu, đạo đức, quan điểm khách hàng giúp cho việc kiểm tra tính pháp lý hồ sơ nợ, đồng thời đưa biện pháp phù hợp với đối tượng khách hàng khác Các hoạt động cần thực để hồn tất việc phân tích phân loại nợ xấu cần tiến hành định kỳ, chí bất thường đặc biệt phát có thay đổi để nhanh chóng cập nhật tình hình lên ngân hàng Vietinbank để xin ý kiến đạo kịp thời 3.2.3 Tăng cường việc đôn đốc xử lý khoản vay Từ thơng tin có sở phân loại phân tích khoản vay, Ngân hàng cần nhanh chóng triển khai việc thực việc thu hồi nợ xấu để đảm bảo tính hiệu tiết kiệm thời gian Đây xem biện pháp có chi phí thực thấp mang lại hiệu khơng nhỏ cho q trình thu hồi nợ Ví dụ khoản nợ hạn 12 tháng, ngồi cơng việc phải thực gửi thông báo nợ hạn, kiểm tra kết việc sử dụng vốn, thực tài chính, tài sản đảm bảo, cán tín dụng tư 55 vấn thêm cho khách hàng đối tác có quan hệ kinh tế để tránh xảy vụ lừa đảo, hợp đồng vô hiệu để tránh rủi ro cho khách hàng (và ngân hàng) Ưu tiên thương lượng với khách hàng có thiện chí cịn khả trả nợ biện pháp trả nợ tuân thủ theo chế, sách Tranh thủ giúp đỡ, cung cấp thông tin quan, tổ chức liên quan để nâng cao hiệu việc thực Linh hoạt hình thức trả nợ để đưa lộ trình trả nợ phù hợp với khách hàng (một phần toàn phần, thu gốc trước trả lãi sau…) để hỗ trợ thu hồi lại nợ hiệu 3.2.3 Chú trọng vào công tác cấu lại nợ Với khoản nợ phát sinh từ nguyên nhân khách quan chưa phải bất khả kháng, CN ngân hàng cần xem xét lại cấu lại nợ Điều tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp tục trì việc kinh doanh, sản xuất để tốn nợ cho ngân hàng Nhóm nợ ngân hàng cho phép gia hạn nợ doanh nghiệp chưa trả nợ vay ngân hàng chịu ảnh hưởng trực tiếp từ thay đổi chế, sách mơi trường kinh doanh, tiến hành xếp lại doanh nghiệp, ngân hàng cho vay theo định cấp Ngân hàng trước mắt chịu rủi ro cho phần lãi năm loại nợ xấu Ngoài ra, doanh nghiệp chưa thể trả khoản nợ cho ngân hàng việc kinh doanh thua lỗ, thời kinh doanh hàng hóa hay thời kỳ mà hiệu suất sản xuất bị hạn chế Tuy nhiên doanh nghiệp có nhiều hội để tồn phát triển nhu cầu xã hội kinh tế tương lai 3.2.4 Sử dụng quỹ dự phòng rủi ro Vietinbank CN Tây Tiền Giang áp dụng thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Thống đốc ngân hàng nhà nước Việt Nam quy định Vietinbank việc phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc quỹ dự phòng rủi ro để xử lý rủi ro Việc sử dụng quỹ dự phòng rủi ro dựa kết kinh doanh hệ thống sau trích lấy nguồn dự phòng rủi ro cho nợ từ nhóm đến nhóm Trong q trình trích nguồn dự phòng cần thực song song việc thu hồi nợ Với khoản nợ có rủi ro cao hạch toán ngoại bảng để tiếp tục theo dõi dùng quỹ dự phòng để bù đắp Đồng thời cần phải thực kiểm tra, giám sát việc sử dụng quỹ dự phịng rủi ro tín dụng chi nhánh nhằm đảm bảo quỹ dự phòng rủi ro tín dụng sử dụng 56 mục đích giúp ngân hàng chống đỡ rủi ro xảy Mặc dù giai đoạn nghiên cứu, trích lập dự phịng rủi ro tín dụng chi nhánh ln thực nghiêm túc việc kiểm tra, giám sát chặt chẽ giúp việc tuân thủ quy định trích lập dự phịng tốt hơn, hạn chế sai sót trình thực quy định 3.2.5 Thực khai thác xử lý khoản nợ có tài sản đảm bảo Việc khai thác, xử lý khoản nợ có tài sản đảm bảo yêu cầu phải thực việc xem xét lại toàn hồ sơ vay, thủ tục đảm bảo tiền vay khoản nợ xấu bổ sung hồ sơ cịn thiếu sót Tuy nhiên, việc thay đổi quy định cấp giấy tờ sở hữu, quyền sử dụng đất khó khăn cho cán xử lý tài sản nhà đất Để khắc phục vấn đề này, số biện pháp yêu cầu khách hàng bổ sung giấy tờ sửa đổi, giấy cấp lại theo quy định nhằm có sở để hạn chế việc lừa đảo Các tài sản cần thực đánh giá lại trạng giá trị từ đưa biện pháp phù hợp như: ● Cho quyền khách hàng tự xử lý tài sản để trả nợ giám sát ngân hàng Đối tượng khách hàng áp dụng biện pháp khách hàng có thiện chí trả nợ việc khách hàng tự xử lý tài sản giúp hạn chế thủ tục rườm rà, chi phí phát sinh nhanh chóng giải vấn đề cho khách hàng ngân hàng ● Những nợ xấu thuộc nhóm tài sản chấp, cầm cố, tài sản gán nợ, tài sản tòa án giao cho ngân hàng ngân hàng phải chủ động thực biện pháp xử lý: Rao báo thị trường qua trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản bán cho công ty mua bán nợ Bộ tài ● Những tài sản bảo đảm nợ vay cần phải gom lại trình lên Ban đạo để nhanh chóng giao cho CN ngân hàng Vietinbank xử lý thu nợ tài sản đảm bảo nợ vay thuộc vụ án tòa án phán chưa bàn giao cho Ngân hàng ● Với tài sản vướng vấn đề pháp lý thiếu hụt chứng từ, ngân hàng cần phải tập hợp lại trình Ban đạo cấu lại tài đề nghị Chính phủ yêu cầu quan chức có thẩm quyền hồn thiện hồ sơ để ngân hàng nhanh chóng xử lý nợ 57 ● Với tài sản gặp khó khăn vấn đề chào bán CN ngân hàng cần có kế hoạch cải tạo sửa chữa để nâng cao giá trị tài sản, khai thác kinh doanh góp vốn hay liên doanh 3.2.6 Ứng dụng cơng nghệ thơng tin vừa hỗ trợ tín dụng, vừa đem lại tiện ích cho ngân hàng khách hàng Sự phát triển mạnh mẽ tiện ích vượt bậc mà công nghệ thông tin mang lại khiến việc phát triển sản phẩm phải đảm bảo yếu tố công nghệ thơng tin để quản lý sản phẩm, khách hàng thông tin cần thiết để nắm bắt tình hình tốn khoản vay khách hàng, hạn chế nợ xấu Ví dụ q trình thu thập thông tin để nghiên cứu thị trường khách hàng, ngồi việc cung cấp dịch vụ tốn cho khách, ngân hàng cho khách hàng vay Những khoản vay xem nằm tầm kiểm soát ngân hàng ngân hàng nắm bắt hết thông tin số dư, giao dịch tài khoản từ theo dõi tình hình tài khả trả nợ khách hàng Công nghệ thông tin giúp cho chi nhánh chủ động việc thiết lập báo cáo giúp quản lý nợ xấu tốt hơn, xác 3.2.7 Chú trọng đào tạo đội ngũ nhân liên quan đến công tác quản lý nợ xấu Chi nhánh cần tích cực, khuyến khích nhân viên khơng ngừng nâng cao trình độ, kiến thức chun mơn cơng tác tín dụng nói chung, quản lý nợ xấu nói riêng Trên giới, ngày nhiều nội dung công tác quản lý nợ xấu triển khai Việc sử dụng phương pháp định lượng nhận diện đo lường RRTD nói chung nợ xấu ngày đa dạng, phức tạp Vì vậy, cơng tác đào tạo phải khơng ngừng quan tâm nâng cao chất lượng Nhân viên liên quan đến công tác quản lý nợ xấu nên tạo điều kiện để học chương trình đào tạo phù hợp vơi chun mơn Bên cạnh đó, chi nhánh cần chọn người có kiến thức, kinh nghiệm để đào tạo nhân viên mặt nghiệp vụ Các buổi hội thảo, tọa đàm cấp chi nhánh nên thực để nhân viên có hội giao lưu, học hỏi, cải thiện kỹ phục vụ tốt cho công việc 58 3.3 KIẾN NGHỊ VỚI CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ 3.3.1 Nâng cao chất lượng quản lý, điều hành Ngân hàng nhà nước Chính Phủ NHTM nói chung ngân hàng VietinBank nói riêng ln cần kim nam định hướng hoạt động đắn hiệu Với vai trò quản lý tư vấn cho hoạt động ngân hàng thương mại, Ngân hàng nhà nước Chính phủ cần có kế hoạch tổng hợp, phân tích thơng tin thị trường để đưa thống kê, báo cáo có hàm lượng khoa học cao đặc biệt thông báo, nghiên cứu hay thông tin liên quan đến hoạt động tín dụng để NHTMcó sở thơng tin tình hình thị trường Từ thơng tin này, NHTMcó thể đưa định hướng cho hoạch định sách tín dụng, khơng đảm bảo việc phát triển mà hạn chế rủi ro Ngân hàng hàng nhà nước Chính Phủ cần nhanh chóng hồn thiện quy chế cho vay, đảm bảo tiền vay để quyền lợi NHTM đảm bảo giao dịch cho vay QUy định rõ ràng phạm vi trách nhiệm NHTMtrong việc tuân thủ quy chế cho vay Thường xuyên cập nhật, xem xét để hạn chế rườm rà thủ tục pháp lý, gây nên khó khăn khơng cần thiết cho trình hoạt động ngân hàng thương mại Ngân hàng nhà nước ngành liên quan cần làm việc để thống quy trình để xử lý nợ xấu, giải khúc mắc thường gặp phải trình phát mại tài sản Việc thống cách làm việc, xử lý lấn cấn quy trình giúp đẩy nhanh tiến độ làm việc NHTM trình xử lý việc thi hành án Để NHTM có sở để vừa thực việc đa dạng hóa sản phẩm vừa đảm bảo việc phòng ngừa phân tán rủi ro tín dụng, ngân hàng Nhà nước cần hỗ trợ ban hành quy định cụ thể để NHTMcó thể dễ dàng áp dụng cơng cụ bảo hiểm cho hoạt động tín dụng, phải kể đến bảo hiểm tiền vay, quyền chọn công cụ phát sinh khác 3.3.2 Ngân hàng nhà nước Chính phủ cần tăng cường hoạch định sách Việc hoạch định sách ngân hàng Nhà nước Chính phủ cần phải đảm bảo việc cân đối mục tiêu phát triển kinh tế nói chung phát triển bền vững NHTM nói riêng Việc siết chặt hay nới lỏng mức hay ban hành sách thay đổi đột ngột gây ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động Ngân hàng thương mại 59 Các NHTM cần phát triển môi trường lành mạnh để đảm bảo tính phát triển bền vững việc hoàn thiện hệ thống pháp luật yêu cầu thiết việc thực mục tiêu Bằng việc xem xét tình hình thực tế, thu thập thơng tin từ tổ chức, ban ngành, doanh nghiệp, Ngân hàng nhà nước Chính Phủ nắm bắt xu thế, phát triển xã hội để từ đưa chế sách pháp luật phù hợp tính ứng dụng cao đảm bảo việc thực nghiêm túc ngân hàng thương mại Với vai trò thúc đẩy kinh tế phát triển, Ngân hàng nhà nước Chính phủ cần tăng cường phát triển thị trường tiền tệ thị trường liên ngân hàng để đa dạng hóa hội đầu tư phân tán rủi ro 3.3.3 Nâng cao chất lượng Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) NHTM thường sử dụng Trung tâm thơng tin tín dụng CIC phận cung cấp thơng tin tín dụng để thực quản trị rủi ro Để đảm bảo tính hiệu việc quản trị rủi ro dựa nguồn thông tin cần phải đảm bảo độ xác, cập nhật đầy đủ Chất lượng thơng tin tốt tổ chức tín dụng đối mặt với rủi ro kinh doanh Các thơng tin tín dụng nên bao hàm thông tin vay vốn khách hàng tổ chức tín dụng, có phân tích tổng hợp đối tượng để thông tin đến ngân hàng thương mại Đồng thời, phải luôn đổi đại hóa trang thiết bị cơng nghệ để q trình thu thập thơng tin trung tâm ln xuyên suốt kịp thời 3.3.4 Tăng cường công tác tra, kiểm tra, kiểm soát Để kịp thời ngăn chặn hành vi tiêu cực, vi phạm hoạt động tín dụng, ngân hàng Nhà nước ngân hàng Chính Phủ cần thực cơng tác tra, kiểm tra, kiểm sốt thường xun nhiều hình thức để đảm bảo hoạt động tín dụng vận hành khuôn khổ pháp luật Một vấn nạn cơng tác tra, kiểm tra, kiểm sốt gây ảnh hưởng đến chất lượng tra nội dung tra cịn mang tính hình thức, chưa sâu sát với tình hình thực tế, thiếu khoa học sót thơng tin Chỉ khắc phục nhược điểm cơng tác tra, kiểm tra, kiểm sốt thật thực mục tiêu cảnh báo, ngăn chặn, phòng ngừa rủi ro khơng gây khó khăn cho hoạt động ngân hàng thương mại Ngoài việc ý đến nội dung, việc xếp 60 nhân hoán đổi đợt tra với NHTMlà điều cần thiết để đảm bảo tính minh bạch, khách quan hội để nhân viên tra trau dồi kỹ nghiệp vụ Thực định kỳ đợt đợt đào tạo tra để đảm bảo nhân viên tra không trang bị kiến thức chuyên môn mà cịn có phẩm chất, đạo đức tốt, có ý thức trách nhiệm với nhiệm vụ quan trọng giao Những kiến nghị tra cần ghi chú, theo dõi Ngân hàng nhà nước để đảm bảo tính hiệu hoạt động tra Thực trạng hoạt động tra dừng lại việc đánh giá việc tuân thủ pháp luật hoạt động ngân hàng đánh giá tính an tồn ngân hàng thương mại Ngồi việc đánh giá hệ thống kiểm soát rủi ro NHTMcịn thiếu tiêu chí cụ thể để tra đảm bảo tính hệ thống triển khai Do đó, yêu cầu thiết cần phải xây dựng hệ thống kiểm soát rủi ro ngân hàng thương mại, ứng dụng công nghệ cao để xây dựng hệ thống giám sát từ xa thông qua mạng thơng tin trực tuyến với NHTMvừa đảm bảo tính kết nối, theo dõi sát vừa bảo vệ bí mật kinh doanh ngân hàng thương mại 3.3.5 Thúc đẩy thị trường mua bán nợ Thị trường mua bán nợ nơi công ty mua bán nợ, ngân hàng chủ thể kinh tế khác mua khoản nợ xấu từ ngân hàng Việc giao dịch khoản nợ giúp ngân hàng tiếp tục cơng việc kinh doanh mình, thực biện pháp phịng ngừa nợ xấu hiệu mà khơng cần phải trực tiếp giải nợ tồn đọng với khách hàng Đặc biệt, chủ thể thị trường mua bán nợ linh hoạt áp dụng biện pháp khác để địi nợ khơng chịu áp lực phía ngân hàng mối quan hệ khách hàng ngân hàng Để đảm bảo trình giao dịch thị trường mua bán nợ diễn thuận lợi, ngân hàng cần đảm bảo hồ sơ, giấy tờ khoản nợ hoàn tất đầy đủ để biến khoản nợ thực trở thành hàng hóa mua bán 3.3.6 Gia tăng phối hợp cung cấp thông tin Sở, ban ngành quản lý với ngân hàng Thông tin hoạt động tín dụng quản lý nợ xấu quan trọng, đó, NHTM cần đa dạng nguồn thơng tin q trình quản lý nợ xấu Nếu có phối hợp cung cấp thơng tin tình hình tài chính, phi tài chính, việc thực nghĩa vụ tài với địa 61 phương từ Sở, ban ngành quản lý giúp ngân hàng có nguồn thông tin đa dạng, đáng tin cậy để thực nhận diện, đo lượng nợ xấu làm sở để xác định mức độ rủi ro lựa chọn biện pháp phù hợp Việc cung cấp thông tin phối hợp đơn vị cần quy định cụ thể thể văn có tính pháp quy để đơn vị nghiêm túc thực việc phối hợp cung cấp thông tin, đánh giá khách hàng vay 62 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương trình bày định hướng hồn thiện hoạt động quản lý nợ xấu chi nhánh làm sở để đề xuất giải pháp, kiến nghị phù hợp Dựa định hướng, thực trạng triển khai hoạt động quản lý nợ xấu chi nhánh, đề tài đề xuất số giải pháp khách quan khoa học liên quan đến hoạt động quản lý nợ xấu Vietinbank CN Tây Tiền Giang Bên cạnh đó, kiến nghị dành cho Chính Phủ, quan quản lý, Ngân hàng Nhà nước… 63 KẾT LUẬN Hoạt động ngân hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro, rủi ro mà NHTM cần quan tâm rủi ro tín dụng Trước thực trạng đó, nâng cao hiệu quản lý nợ xấu xem mục tiêu hàng đầu NHTM Do việc tiếp cận với thông lệ quốc tế quản lý nợ xấu giai đoạn đầu, nên hoạt động quản lý nợ xấu Vietinbank CN Tây Tiền Giang nhiều hạn chế Đây lý nghiên cứu thực Kết nghiên cứu đạt bao gồm: Thứ nhất, hệ thống hóa sở lý thuyết liên quan đến hoạt động quản lý nợ xấu, bao gồm khái niệm, nội dung, tiêu định tính, định lượng để đánh giá hiệu hoạt động quản lý nợ xấu Đồng thời nghiên cứu số kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng số quốc gia nhằm đề xuất kinh nghiệm phù hợp cho Vietinbank nội dung Thứ hai, nghiên cứu làm rõ nội dung mà Vietinbank triển khai hoạt động quản lý nợ xấu, phân tích thực tế quản trị rủi ro, tiêu để đánh giá hiệu Dựa phân tích này, đề tài rút kết quả, hạn chế nguyên nhân liên quan đến hoạt động quản trị rủi ro vietinbank Thứ ba, sở lý thuyết đánh giá thực trạng diễn ra, luận văn đưa hệ thống giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động quản lý nợ xấu ngân hàng Vietinbank giai đoạn tới phù hợp với định hướng, mục tiêu phát triển ngân hàng Vietinbank CN Tây Tiền Giang, giai đoạn nghiên cứu, có bước phát triển vượt bậc, đặc biệt công tác quản lý nợ xấu khi: (1) ban hành văn quy định chặt chẽ hoạt động quản lý nợ xấu, tuân thủ quy định pháp luật tiếp cận với thông lệ quốc tế, (2) kết phân tích tiêu cho thấy kết khả quan chi nhánh hoạt động quản lý nợ xấu… Tuy nhiên, thời gian tới, chi nhánh cần tiếp tục giải hạn chế hoạt động quản lý nợ xấu dựa giải pháp nêu luận văn nhằm đạt mục tiêu đề i TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bùi Diệu Anh (chủ biên) (2003), Hoạt động kinh doanh ngân hàng, NXB Phương Đông Nguyễn Thị Thu Cúc (2015), Quản lý nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện tài Nguyễn Đức Cường (2006) Những nguyên tắc Basel quản lý nợ xấu” Tạp chí Khoa học đào tạo ngân hàng, số 54, 97 – 103 Trương Thị Đức Giang (2019) Quản lý nợ xấu số ngân hàng thương mại học kinh nghiệm Tạp chí Tài chính, khai thác từ http://tapchitaichinh.vn/nganhang/quan-ly-no-xau-tai-mot-so-ngan-hang-thuong-mai-va-bai-hoc-kinh-nghiem307699.html Đinh Mai Long (2015), Xử lý nợ xấu hệ thống ngân hàng: nhìn từ góc độ sách cơng, Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam, số (5), 34 - 40 Minh Phương (2009) Quản lý nợ xấu Việt Nam kinh nghiệm quốc tế chiến lược tối đa hóa lợi nhuận cho ngân hàng Tạp chí Thị trường tài tiền tệ, số 15, & 18 Nguyễn Thị Hoài Phương (2011) Áp dụng nguyên tắc Basel quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí Ngân hàng, số 10, 27 – 32 Nguyễn Thị Hoài Phương (2011) Quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội Nguyễn Văn Tiến (2015) Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại Nhà xuất Thống kê 10 Nguyễn Ngọc Thảo (2010) Nợ xấu hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại Tạp chí thị trường tiền tệ, số & 11 Đặng Thu Trang (2017) Giải pháp quản lý nợ xấu ngân hàng Tạp chí Cơng thương, truy cập từ http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/giai-phap-quan-ly-no-xau-tai-cacngan-hang-27114.htm ii 12 Đinh Thị Thanh Vân (2012), So sánh nợ xấu, phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng Việt Nam thơng lệ quốc tế, Tạp chí Ngân hàng số 19, - 12 13 Nguyễn, Thị Hồng Vinh (2017), Nợ xấu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam : Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Ngân hàng Tp Hồ Chí Minh Tài liệu tiếng Anh Basel Committee on Banking Supervision (1988) International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards Retrieved from https://www.bis.org/publ/bcbs128.htm Basel Committee on Banking Supervision (1999) Credit risk modelling, current practices and Applications Retrieved from https://www.bis.org/publ/bcbs49.htm Basel Committee on Banking Supervision (2000) Principles for the Management of Credit Risk Retrieved from https://www.bis.org/publ/bcbs75.htm Basel committee on banking Supervision, BIS (2001), Principles for the manangerment of credit risk Basel Committee on Banking Supervision (2003) Consultative document, The New Basel Capital Accord Retrieved from https://www.bis.org/bcbs/bcbscp3.htm Basel Committee on Banking Supervision (2005) International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards (A Revised Framework) Retrieved from https://www.bis.org/publ/bcbs128.htm GUO Ning-ning (2007) Causes and solutions of non-performing loan in Chinese commercial banks Chinese Business Review, Vol 6, No Peiser, Richard, Wang, Bing (2002) Non-performing loan resolution in China Journal of Real Estate Portfolio Management, Boston Vol 8, Iss 4, (2002): 115-127 ... quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh Tây Tiền Giang 47 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH... XẤU TẠI 58 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 58 CHI NHÁNH TÂY TIỀN GIANG 58 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH... thương mại cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh Tây Tiền Giang Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hoạt động quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh Tây Tiền Giang