Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 137 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
137
Dung lượng
2,03 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐINH DUY TOÀN QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2022 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐINH DUY TOÀN QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH BẮC KẠN Ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ NGA THÁI NGUYÊN - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết hoạt động nghiêm túc, tìm tịi q trình nghiên cứu tơi Các nội dung nêu luận văn trung thực, trích dẫn đƣợc rõ nguồn gốc Những kết nghiên cứu luận án đƣợc công bố tạp chí khoa học khơng trùng với cơng trình khác Tác giả luận văn Đinh Duy Tồn ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo thầy cô giáo Khoa Quản lý - Luật Kinh tế - Trƣờng Đại học Kinh tế & QTKD - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện cho tơi học tập, nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Nga - ngƣời hƣớng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ định hƣớng để tơi hồn thành Luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo, đồng nghiệp ngân hàng Nông nghiệp & PTNT chi nhánh Bắc Kạn, doanh nghiệp, cá nhân địa bàn tỉnh Bắc Kạn nhiệt tình hợp tác giúp đỡ thực Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, đồng nghiệp bạn bè ln kịp thời động viên, chia sẻ, tạo điều kiện tốt suốt thời gian học tập, nghiên cứu Bắc Kạn, ngày 20 tháng năm 2022 Tác giả luận văn Đinh Duy Toàn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, MƠ HÌNH, BIỂU ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết luận văn Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Bố cục luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Cơ sở lý luận quản lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Những vấn đề chung ngân hàng thƣơng mại 1.1.2 Nợ xấu ngân hàng thƣơng mại 1.1.3 Quản lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại 15 1.1.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại 33 1.2 Cơ sở thực tiễn 39 1.2.1 Kinh nghiệm quản lý nợ xấu ngân hàng Vietcombank 39 1.2.2 Quản lý nợ xấu ngân hàng Viettinbank chi nhánh Hà Nội 41 1.2.3 Bài học kinh nghiệm rút cho ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn chi nhánh Bắc Kạn 43 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 45 2.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu 45 iv 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập thông tin 45 2.2.2 Phƣơng pháp tổng hợp, xử lý phân tích số liệu 49 2.2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 50 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - CHI NHÁNH TỈNH BẮC KẠN 55 3.1 Khái quát chung Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn - Chi nhánh tỉnh Bắc Kạn 55 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn - Chi nhánh tỉnh Bắc Kạn 55 3.1.2 Chức nhiệm vụ 57 3.1.3 Cơ cấu, máy tổ chức Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn - Chi nhánh tỉnh Bắc Kạn 59 3.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn - Chi nhánh tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2017 - 2020 63 3.2.1 Hoạt động huy động vốn Agribank chi nhánh tỉnh Bắc Kạn 63 3.2.2 Kết hoạt động tín dụng Agribank chi nhánh tỉnh Bắc Kạn 65 3.2.3 Kết hoạt động kinh doanh 69 3.3 Thực trạng công tác quản lý nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn - chi nhánh tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2017 - 2020 71 3.3.1 Các quy phạm pháp luật liên quan đến quản lý nợ xấu 71 3.3.2 Lập kế hoạch cho vay xây dựng mục tiêu nợ xấu 74 3.3.3 Tổ chức thực quản lý nợ xấu 78 3.3.4 Kiểm tra, kiểm soát quản lý nợ xấu 91 3.3.5 Kết quản lý nợ xấu Agribank chi nhánh tỉnh Bắc Kạn theo kế hoạch 92 3.4 Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý nợ xấu ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh Bắc Kạn 95 v 3.5 Đánh giá chung 100 3.5.1 Những kết đạt đƣợc 100 3.5.2 Hạn chế nguyên nhân 101 Chƣơng 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - CHI NHÁNH BẮC KẠN 104 4.1 Định hƣớng phát triển kinh doanh mục tiêu quản lý nợ xấu ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn - chi nhánh tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2021 - 2025 104 4.1.1 Phƣơng hƣớng phát triển kinh doanh 104 4.1.2 Mục tiêu quản lý nợ xấu Agribank chi nhánh tỉnh Bắc Kạn 105 4.2 Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nợ xấu ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn - chi nhánh tỉnh Bắc Kạn thời gian tới 106 4.2.1 Hoàn thiện lại máy quản lý nợ xấu 106 4.2.2 Tăng cƣờng hiệu công tác lập kế hoạch mục tiêu nợ xấu 107 4.2.3 Nâng cao hiệu ngăn ngừa xử lý nợ xấu 108 4.2.4 Tăng cƣờng hiệu công tác kiểm tra, kiểm sốt 110 4.2.5 Hồn thiện hệ thống thông tin 110 4.2.6 Xây dựng đội ngũ CBTD có trình độ chun mơn đạo đức nghề nghiệp 112 4.3 Kiến nghị 113 4.3.1 Đối với ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam 113 4.3.2 Kiến nghị với Chính phủ ngành liên quan 113 4.3.3 Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc 115 KẾT LUẬN 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 PHỤ LỤC 120 vi DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Agribank : Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn CBNV : Cán nhân viên CBTD : Cán tín dụng CN : Chi nhánh EURO : Đồng tiền chung Châu Âu HĐKD : Hoạt động kinh doanh KHCN : Khách hàng cá nhân KHDN : Khách hàng doanh nghiệp KTGD&KQ : Kế toán giao dịch kho quỹ NH : Ngân hang NHNN : Ngân hàng Nhà nƣớc NHTM : Ngân hàng thƣơng mại NHTM : Ngân hàng thƣơng mại cổ phần NHTW : Ngân hàng Trung ƣơng No&PTNT : Nông nghiệp Phát triển nông thôn NVHĐ : Nguồn vốn huy động PGD : Phòng giao dịch TCKT : Tổ chức kinh tế TCTD : Tổ chức tín dụng TSCĐ : Tài sản cố định USD : đồng Đôla Mỹ Vietinbank : Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Công thƣơng VNĐ : Việt Nam đồng vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thang đo Likert mức đánh giá thang đo 47 Bảng 2.2 Tổng hợp số phiếu điều tra 48 Bảng 3.1 Kết huy động vốn Agribank chi nhánh Bắc Kạn 63 Bảng 3.2 Kết hoạt động tín dụng Agribank chi nhánh tỉnh Bắc Kạn 66 Bảng 3.3 Tổng hợp kết từ phía khách hàng thực trạng trình vay vốn NH Agribank chi nhánh Bắc Kạn 68 Bảng 3.4 Một số tiêu kết hoạt động kinh doanh Agribank chi nhánh tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2017 - 2020 69 Bảng 3.5 Kế hoạch cho vay mục tiêu nợ xấu Agrbank chi nhánh tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2017 - 2020 74 Bảng 3.6 Mục tiêu nợ xấu phân theo đối tƣợng nợ 77 Bảng 3.7 Xếp hàng KH theo hệ thống xếp hạng Agribank 80 Bảng 3.8 Phân loại nợ xấu Agribank chi nhánh Bắc Kạn giai đoạn 2017 - 2020 83 Bảng 3.9 Sự biến động nợ xấu Agribank chi nhánh Bắc Kạn giai đoạn 2017 - 2020 84 Bảng 3.10 Thực trạng khai thác nợ xấu Agribank chi nhánh Bắc Kạn giai đoạn 2017 - 2020 87 Bảng 3.11 Thực trạng lý nợ xấu Agribank Bắc Kạn giai đoạn 2017 - 2020 89 Bảng 3.12 Thực trạng kiểm tra, giám sát hoạt động quản lý nợ xấu Agribank Bắc Kạn giai đoạn 2017 - 2020 91 Bảng 3.13 Kết thực quản lý nợ xấu Agribank Bắc Kạn giai đoạn 2017 - 2020 93 Bảng 3.14 Tổng hợp kết từ phía cán nhân viên công tác quản lý nợ xấu Chi nhánh từ số liệu điều tra 94 Bảng 3.15 Tổng hợp mức độ ảnh hƣởng yếu tố đến quản lý nợ xấu Chi nhánh từ số liệu điều tra 96 Bảng 3.16 Đặc điểm cán bộ, nhân viên chuyên trách Chi nhánh 98 viii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, MƠ HÌNH, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 3.1 Cơ cấu tổ chức Agribank tỉnh Bắc Kạn 60 Sơ đồ 3.2 Bộ máy quản lý nợ xấu Agribank Bắc Kạn 72 Sơ đồ 3.3 Mơ hình quản lý nợ xấu Agribank Bắc Kạn 85 Mơ hình 3.1 Nội dung quản lý rủi ro tín dụng NHTM 71 Biểu đồ 3.1 Mục tiêu nợ xấu phân theo nhóm nợ 76 Biều đồ 3.2 Số lƣợng nhân viên quản lý nợ xấu chi nhánh Agribank Bắc Kạn phân theo trình độ chun mơn nghiệp vụ 79 113 4.3 Kiến nghị 4.3.1 Đối với ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Agribank Việt Nam cần phải thực tái cấu trúc theo hƣớng hoàn thiện máy hoạt động NH, xây dựng chế, sách tín dụng, chế quản lý khoản nợ hạn phát sinh chi nhánh, phòng giao dịch NH Để đảm bảo an toàn, tuân thủ quy định pháp luật, NH Nhà nƣớc hoạt động cho vay, Agribank cần phải sửa đổi, bổ sung, thay nhiều văn có liên quan đến hoạt động tín dụng Cho phép vận dụng chế cho vay, chế lãi suất cách linh hoạt khách hàng, khoản tín dụng sở quy định khung lãi suất NH Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Việt Nam Hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội khoản tín dụng giúp cho q trình phân loại nợ đƣợc xác thay dựa vào thời gian hạn khoản tín dụng Phát triển thị trƣờng mua, bán nợ, nên kết hợp mơ hình xử lý nợ xấu tập trung phát triển thị trƣờng mua - bán nợ để xã hội hoá nguồn cầu đầu tƣ nợ xấu Việt Nam 4.3.2 Kiến nghị với Chính phủ ngành liên quan Hoạt động cho vay ngân hàng liên quan phụ thuộc chặt chẽ vào tình hình phát triển kinh tế đất nƣớc chiến lƣợc, sách kinh tế Nhà nƣớc Chính lẽ đó, giải pháp quan trọng, giúp TCTD nói chung NHTMCP Quốc Tế nói riêng đạt đƣợc mục tiêu hoạt động tín dụng an tồn, hiệu đạt chuẩn mực quốc tế giải pháp Chính phủ Một số kiến nghị nhằm cải thiện nâng cao môi trƣờng kinh tế, pháp luật cho thành phần kinh tế hoạt động phát triển, nâng cao sức cạnh tranh trình hội nhập: Quốc hội cần xây dựng hệ thống sách đồng bộ, qn có định hướng lâu dài nhằm tạo mơi trường kinh tế ổn định Trƣớc hết Quốc hội cần có sách, biện pháp nhằm đảm bảo môi trƣờng kinh tế ổn định cho hoạt động doanh nghiệp, có ngân 114 hàng TCTD khác Quốc hội cần xây dựng đƣợc định hƣớng phát triển cách đồng bộ, tránh tình trạng thƣờng xun thay đổi Chính phủ nên có bƣợc đệm có giải pháp thiết thự nhằm tháo gỡ khó khăn có chuyển đổi, điều chỉnh chế sách liên quan đến tồn hoạt động kinh tế Bên cạnh đó, phủ cần có biện pháp nhằm bảo vệ hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nƣớc, điều chỉnh tăng cƣờng hiệu lực pháp lực sách thuế, sách bảo trợ sản xuất nƣớc, sách ngăn chăn hàng nhập lậu Chính phủ cần có biện pháp hồn thiện mơi trường pháp lý Điều kiện môi trƣờng pháp lý thuận lợi quan trọng hoạt động NHTM Trong việc hồn thiện mơi trƣờng pháp lý, cần đặc biệt ý tới việc hoàn thiện văn pháp luật tài sản chấp, văn cịn nhiều bất cập Chính phủ tạo dễ dàng việc lý tài sản chấp doanh nghiệp, tƣ nhân có nợ hạn không trả đƣợc Chấn chỉnh hoạt động hệ thống doanh nghiệp Trƣớc hết, cần nhanh chóng chấn chỉnh việc cấp phép hoạt động kinh doanh doanh nghiệp mới, đặc biệt công ty TNHH, doanh nghiệp đƣợc cấp phép phải đảm bảo đƣợc điều kiện vốn, sở vật chất phục vụ kinh doanh, cán điều hành có đủ lực phẩm chất có phƣơng án kinh doanh khả thi Đồng thời không đƣợc phép buông lỏng việc kiểm tra, giám sát sau doanh nghiệp đƣợc cấp giấy phép thành lập Ngoài cần soạn thảo, ban hành luật kế toán thống kê, kiểm toán phù hợp với kinh tế đa dạng nhiều thành phần Cùng với việc hoàn thiện pháp lệnh cần nghiêm minh xử lý doanh nghiệp vi phạm pháp lệnh để tránh tái phạm Đơn giản đồng hóa quy trình xử lý nợ tồn động tài sản đảm bảo Cần phải có phối hợp đồng ban ngành hữu quan việc xử lý nợ tồn đọng Về phía Chính phủ cần có văn hƣớng dẫn cụ thể có hội thảo nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm ban ngành liên quan việc xử lý nợ tồn đọng đặc biệt đơn vị: Tòa án nhân dân tối cao, viện 115 kiểm soát nhân dân tối cao, Bộ công an, tra nhà nƣớc, Bộ tài chính, Bộ tƣ pháp để ngân hàng góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển Cải thiện môi trƣờng đầu tƣ: Cải thiện môi trƣờng thu hút vốn đầu tƣ, bao gồm đầu tƣ nƣớc vào kinh tế khu vực ngân hàng Xem xét biểu thuế phù hợp NHTM sở so sánh với loại hình kinh doanh khác Xây dựng cơng ty định mức tín nhiệm (CRA) Cơng ty CRA giúp phân tích đánh giá ngành kinh tế, phân tích tiền tệ, phân tích chƣơng trình đầu tƣ Chính phủ hoạch định phát triển ngành Tuy nhiên CRA Việt Nam giai đoạn sơ khai Cần đầu tƣ tiền bạc, nhân lực, cơng nghệ để CRA có phân tích mang tính xác cao, giúp cung cấp thông tin đa dạng tin cậy cho ngân hàng 4.3.3 Đối với Ngân hàng Nhà nước - Hoàn thiện quy định hoạt động tín dụng: + Quy định hình thức cấp tín dụng NHTM cá nhân, tổ chức kinh tế, ban hành quy trình tín dụng hình thức cấp tín dụng (về điều kiện thực hiện) + Quy định phân loại nợ trích lập DPRR linh hoạt, để tạo điều kiện cho NH chủ động q trình đánh giá chất lƣợng khoản tín dụng + Quy định xử lý nợ xấu phát sinh từ khoản nợ hạn, biện pháp NH đƣợc thực để xử lý nợ xấu (thiết lập chế xử lý nợ), xử lý tài sản bảo đảm + Xây dựng chế quản lý tiền tệ linh hoạt theo thị trƣờng, hƣớng tới việc thực theo lãi suất thỏa thuận, mang tính cạnh tranh + Xây dựng khung pháp lý cho thị trƣờng phái sinh tín dụng Việt Nam để NHTM có sở pháp lý an tồn thực giao dịch phái sinh tín dụng - Tăng cƣờng thực sách tín dụng hỗ trợ lĩnh vực nông nghiệp, đảm bảo hoạt động cung ứng vốn lĩnh vực nơng nghiệp an tồn có hiệu 116 - Thực kiểm tra, tra hoạt động chi nhánh, NH để đảm bảo an toàn cho hoạt động NH trƣớc nợ xấu xuất hiện, hỗ trợ NH gặp khó khăn trình kinh doanh, đặc biệt vấn đề xử lý nợ hạn - Hoàn thiện chế phân loại nợ xấu Do có khác chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) nên việc phân loại nợ xấu công bố thông tin nợ xấu NHTM cịn chƣa xác thống - Hạn chế sở hữu chéo, góp phần giảm thiểu nợ xấu NHTM Việc sở hữu chéo ngân hàng tạo điều kiện doanh nghiệp sở hữu ngân hàng dễ dàng vay đƣợc vốn từ ngân hàng Từ đó, dẫn đến việc ngân hàng thƣơng mại tiến hành thẩm định vốn vay thiếu thận trọng Nếu điều xảy ra, coi nguyên nhân quan trọng khiến nợ xấu hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam mức cao Cần phải thừa nhận rằng, có sở hữu chéo trƣớc pháp luật không cấm ngân hàng cổ đông sở hữu cổ phần nhiều ngân hàng khác Do đó, có tƣợng cổ đơng ngân hàng lập cơng ty vay tiền ngân hàng để đầu tƣ sang ngân hàng khác, tạo thành chuỗi sở hữu nhằng nhịt, tạo mạng lƣới sở hữu chéo ngân hàng, làm tăng nguy rủi ro hệ thống 117 KẾT LUẬN Các Ngân hàng thƣơng mại tồn rủi ro trình thực chức nhiệm vụ với thị trƣờng Nếu NHTM khơng có biện pháp quản lý phù hợp tạo áp lực cho tồn hệ thống tài quốc gia Khống chế nợ xấu mức có kiểm soát làm cho nguy rủi ro NHTM giảm thiểu, khách hàng ngân hàng giảm gánh nặng cho kinh tế Luận văn “Quản lý nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Bắc Kạn” sâu phân tích thực trạng đạt đƣợc kết chủ yếu sau: Một là, hệ thống hóa sở lý luận nợ xấu quản lý nợ xấu NHTM, bao gồm việc tìm hiểu quan niệm khác nợ xấu, quản lý nợ xấu, quy trình quản lý nợ xấu Các vấn đề đƣợc tiếp cận dựa nguyên tắc Hiệp ƣớc Basel hoạt động quản lý RRTD NH Nghiên cứu kinh nghiệm quản lý nợ xấu số chi nhánh số ngân hàng nƣớc từ rút học kinh nghiệm vận dụng cho Agribank chi nhánh Bắc Kạn Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng tình hình nợ xấu quản lý nợ xấu Agribank chi nhánh Bắc Kạn thơng qua việc phân tích số liệu thu thập Xác định tồn tại, hạn chế hoạt động quản lý nợ xấu Agribank Bắc Kạn Trong đó, với 06 yếu tố nghiên cứu, tác giả nhận thấy yếu tố ảnh hƣởng đến công tác Quản lý nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Bắc Kạn thời gian qua với mức độ khác Đây để tác giả đƣa giải pháp phần Ba là, Đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện máy quản lý nợ xấu, tăng cƣờng hiệu công tác lập kế hoạch mục tiêu nợ xấu, tổ chức thực kế hoạch mục tiêu nợ xấu kiểm tra, giám sát Bên cạnh tác giả mạnh dạn kiến nghị số vấn đề nhằm tháo gỡ khó khăn q trình thực quản lý nợ xấu chi nhánh ngân hàng nhà nƣớc Agribank Việt Nam Do thời gian có hạn nên đề tài số hạn chế nhƣ: số tiêu chí đánh giá quản lý nợ xấu chƣa đƣợc đề cập (hệ số an toàn vốn, tỷ lệ tối đa hóa nguồn vốn…), nhiều yếu tố ảnh hƣởng có đƣợc đề cập nhƣng chƣa đƣợc phân tích bài, giải pháp kiến nghị cịn đơn giản Trong thời gian tới, tác giả bổ sung nghiên cứu 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO Agribank - Chi nhánh Bắc Kạn, Báo cáo thường niên kết hoạt động kinh doanh năm 2017, 2018, 2019, 2020 Nguyễn Tuấn Anh (2012), Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Lê Thị Huyền Diệu (2010), Luận khoa học xác định mơ hình quản lý rủi ro tín dụng hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Hà Nội Nguyễn Đăng Dờn (2012), Quản trị ngân hàng thương mại đại, Nxb Phƣơng Đông, thành phố Hồ Chí Minh Trƣơng Thị Đức Giang (2019), Quản lý nợ xấu số ngân hàng thƣơng mại học kinh nghiệm, tạp chí Tài https://tapchitaichinh.vn/nganhang/quan-ly-no-xau-tai-mot-so-ngan-hang-thuong-mai-va-bai-hoc-kinhnghiem-307699.html Phan Thị Thu Hà (2013), Ngân hàng thương mại, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Phan Thị Thu Hà (2010), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB giao thông vân tải, Hà Nội Quách Mạnh Hào (2013), Thực trạng tốn nợ xấu, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 194, tháng 8, trang 17 - 21 Hiệp hội ngân hàng Việt Nam, Quản lý nợ xấu Việt Nam, kinh nghiệm quốc tế chiến lược tối đa hóa lợi nhuận cho ngân hàng, Kỷ yếu hội thảo khoa học năm 2011 10 Nguyễn Việt Hùng (2008), Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Hà Nội 11 Tô Ngọc Hƣng (2009), Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội 12 Nguyễn Minh Kiều (2013), Tín dụng thẩm định tín dụng ngân hàng, Nxb Tài chính, Hà Nội 119 13 Nguyễn Hữu Nghĩa (2014), Nâng cao quy định an tồn tổ chức tín dụng lộ trình thực chuẩn mực Basel II Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng, số 1+2 tháng 1, trang 36 - 39 14 Quốc Hội (2012), Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12, NXB Tƣ pháp, Hà Nội 15 Quốc Hội (2010), Luật Ngân hàng Nhà nước số 46/2010/QH12, NXB Tƣ pháp, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Tiến (2012), Giáo trình quản trị ngân hàng thương mại, NXB Thống kê 17 Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2009), Nghiên cứu khoa học quản trị kinh doanh, Nxb Thống kê, Hà Nội 18 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2009), Nguyên tắc Basel quản lý nợ xấu 19 Basel Committee on Bannking Suoervision (1988), International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards 20 Basel Committee on Bannking Suoervision (2005), International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards (A Revised Framework) 21 Basel Committee on Bannking Suoervision (2005), An Explanatory Note on the Basel II IRB risk weigjt functinons 22 Eighteenth Meeting of the IMF Committee on Balance of Payments Statistics Washington, DC (2005), The treatment of Nonperforming Loans 120 PHỤ LỤC Phụ lục 01: Quy trình cấp tín dụng NHTM Giai đoạn Công việc Ghi (1) Đề nghị cấp Lập hồ sơ đề nghị cấp hạn mức tín dụng tín dụng gồm: - Các điều khoản giao dịch - Hồ sơ giấy tờ - Các thơng tin tài hoạt động kinh doanh khách hàng - Quá trình quan hệ ngân hàng khách hàng - Tài sản chấp (2) Phân tích Phân tích rủi ro tiềm tàng thẩm định giao dịch gồm: hồ sơ tín dung - Rủi ro khả toán -Rủi ro hồ sơ phát sinh từ đặc điểm riêng giao dịch (3) Phân tích Phân tích rủi ro khả Việc phân tích đánh giá có thẩm định tốn khách hàng gồm: thể đƣợc thực nội hồ sơ tín dụng - ngân hàng kết hợp rủi ro liên quan đến khách hàng - Chất lƣợng khoản tín dụng lực thực hợp đồng phân tích bên thứ ba (tổ chức đánh giá xếp hạng tín - Các yếu tố ngành kinh dụng) Qui trình có doanh - Mức độ rủi ro khoản tín dụng thời thể không bao gồm việc đánh giá chi tiết việc khả toán tỷ lệ thu hồi vốn 121 Giai đoạn Công việc Ghi (4) Đánh giá Đánh giá rủi ro tín dụng Quá trình tập trung đánh rủi ro tín dụng sở: giá: - Rủi ro khơng thực đƣợc - Các rủi ro khách nghĩa vụ hợp đồng - Xây dựng điều khoản tín dụng để phịng tránh rủi ro hàng làyếu tố ảnh hƣởng lên nhóm khách hàng - Tránh rủi ro tín dụng việc xâydựng mối quan hệ rủi ro lợi nhuận - Quá trình mang tính chủ quan khách quan dựa vào đánh giá nội bên tƣ vấn độc lập (5) Xây dựng Đơn xin cấp tín dụng đƣợc Hiếm sử dụng yếu tố hạn mức tín chấp thuận hay bị từ chối Việc giá (lãi suất, phí) để làm dụng chấp thuận tùy thuộc vào ràng buộc tín dụng số điều kiện nhƣ hồ sơ chấp, điều khoản ràng buộc, hợp đồng (6) Quản lý hạn Hạn mức tín dụng phải thƣờng Phải đảm bảo giới hạn luật mức tín dụng xuyên đƣợc kiểm tra theo dõi pháp cho vay với khách hàng, để đảm bảo việc tuân thủ Công không để khách hàng vi phạm việc quản lý tập trung vào hạn mức ký kết việc không cho rút tiền hạn mức yêu cầu khách hàng tuân thủ điều kiện hồ sơ (7) Rà sốt tín Rủi ro liên quan đến khách Liên tục thực việc đánh dụng hàng cần phải đƣợc đánh giá giá, phân loại xếp hạng tín định kỳ để rà soát đánh giá dụng thời gian khách thay đổi chất lƣợng 122 Giai đoạn Công việc Ghi khả thực nghĩa vụ hàng vay vốn theo hợp đồng (8) Kiểm tra, Ngân hàng cần kiểm tra, kiểm Không để ngân hàng bị bất kiểm sốt sốt thơng tin liên quan đến ngờ phát khoản vay khách hàng vay vốn trở nên có vấn đề (Nguồn: Xây dựng hệ thống cảnh báo rủi ro khoản nợ - trung tâm thơn tin tín dụng - NHNN Việt Nam) 123 Phụ lục số 02: Câu hỏi điều tra, khảo sát khách hàng Hiện sinh viên cao học trƣờng Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh thực Luận văn tốt nghiệp với đề tài nghiên cứu “Quản lý nợ xấu ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh Bắc Kạn” Rất mong Quý khách hàng dành thời gian quý báu để trả lời câu hỏi dƣới để tơi thu thập thơng tin cho đề tài Sự giúp đỡ Quý khách hàng đóng góp lớn vào kết luận văn Tôi xin cam kết thông tin Quý khách hàng phục vụ với mục đích nghiên cứu đề tài, khơng nhằm mục đích thƣơng mại Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Quý khách hàng! I Thông tin cá nhân ngƣời đƣợc hỏi Họ tên ………………… …………………………………… …………… Nam Giới tính Nữ Tuổi: Từ 18 - 25 Trên 25 - 40 Trên 40 - 55 Trên 55 Nghề nghiệp: ………………… Địa liên lạc: ………………………… II Đánh giá công tác cho vay khách hàng ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn chi nhánh Bắc Kạn Số lần vay vốn chi nhánh anh/chị lần/ năm 2-3 lần/ năm Trên lần/ năm Mục đích vay vốn anh/chị Mua sắm tài sản giá trị Tiêu dùng Phục vụ mục đích sản xuất kinh doanh Có cơng việc đột xuất Khác…………………………………………………………… 124 Đánh giá anh/chị quy trình cho vay KHCN Agribank CN Bắc Kạn? Rất phức tạp Phức tạp Bình thƣờng Đơn giản Rất đơn giản Trong trình sử dụng vốn vay, mức độ kiểm tra việc anh/chị sử dụng vốn vay từ phía NH Khơng kiểm tra lần Từ lần trở lên III Ý kiến đánh giá khách hàng công tác quản lý nợ xấu Agribank CN Bắc Kạn Xin quý khách vui lòng cho ý kiến đánh giá yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý nợ xấu mà NH triển khai thời gian cách đánh dấu (X) vào ô điểm số theo nhận định q khách: (1) Hồn tồn khơng đồng ý; (2) Không đồng ý; (3) Phân vân; (4) Đồng ý; (5) Hồn tồn đồng ý Chỉ tiêu Mơi trƣờng pháp lý môi trƣờng kinh tế Tiến khoa học cơng nghệ Khách hàng vay vốn ngân hàng Chính sách quản lý nợ ngân hàng Tổ chức công tác quản lý nợ xấu Hệ thống xử lý phân tích thơng tin Trình độ, kinh nghiệm cán chuyên trách ngân hàng Xin chân thành cảm ơn Anh/Chị! Điểm 125 Phụ lục số 03: Câu hỏi điều tra, khảo sát cán nhân viên ngân hàng Hiện sinh viên cao học trƣờng Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh thực Luận văn tốt nghiệp với đề tài nghiên cứu “Quản lý nợ xấu ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh Bắc Kạn” Rất mong Quý anh/chị dành thời gian quý báu để trả lời câu hỏi dƣới để tơi thu thập thơng tin cho đề tài Sự giúp đỡ Quý anh/chị đóng góp lớn vào kết luận văn Tôi xin cam kết thông tin Quý anh/chị phục vụ với mục đích nghiên cứu đề tài, khơng nhằm mục đích thƣơng mại Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Quý anh/chị! PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG Anh/Chị vui lòng cho biết chức danh Anh/Chị nắm giữ? Trƣởng/ Phó Phịng Chi nhánh/ PGD Trƣởng/ Phó khối tác nghiệp (tín dụng, nguồn vốn, quản lý rủi ro ) Chuyên viên (chuyên viên cao cấp, chun viên chính, chun viên) Nhân viên Trình độ học vấn Anh/Chị? �Đại học �Sau đại học �Trung cấp/ Cao đẳng Anh/Chị làm việc cho ngân hàng đƣợc bao lâu? < năm - năm - năm - 10 năm > 10 năm PHẦN II: Đánh giá công tác quản lý nợ xấu ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh Bắc Kạn Anh/chị đánh giá quy trình tín dụng triển khai NH? Chặt chẽ Bình thƣờng Chƣa chặt chẽ 126 Ngân hàng xác định khoản nợ xấu hình thức nào? (Anh/chị lựa chọn nhiều phương án) Kiểm tra lịch sử vay vốn khách hàng Phân tích khả tài khách hàng Thời gian hạn khoản vay Khác………………………………………………………………………… Anh/chị đánh giá mức độ xác đánh giá nợ xấu NH thời gian qua Chƣa tốt Bình thƣờng Tốt Hiện nay, ngân hàng anh/chị sử dụng hình thức xử lý nợ xấu nào? (Anh/chị lựa chọn nhiều phương án) Tiếp tục cho vay với khách hàng có khả trả nợ Xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ Sử dụng quỹ dự phòng để bù đắp rủi ro Khác Theo anh/chị trình quản lý nợ xấu NH thời gian có thuận lợi gì? Theo anh/chị trình quản lý nợ xấu NH thời gian có khó khăn gì? Anh/chị vui lịng cho biết ý kiến nhằm hồn thiện quản lý nợ xấu ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh Bắc Kạn thời gian tới? 127 PHẦN III Ý kiến đánh giá cán nhân viên yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý nợ xấu NH Xin Quý anh/chị vui lòng cho ý kiến đánh giá yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý nợ xấu NH thời gian qua cách đánh dấu (X) vào ô điểm số theo nhận định quý anh/chị (1) Hồn tồn khơng đồng ý; (2) Khơng đồng ý; (3) Phân vân; (4) Đồng ý; (5) Hoàn toàn đồng ý Chỉ tiêu Môi trƣờng pháp lý môi trƣờng kinh tế Tiến khoa học công nghệ Khách hàng vay vốn ngân hàng Chính sách quản lý nợ ngân hàng Tổ chức công tác quản lý nợ xấu Hệ thống xử lý phân tích thơng tin Trình độ, kinh nghiệm cán chun trách ngân hàng Xin chân thành cảm ơn Anh/Chị! Điểm