Quản lý nợ xấu tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh từ liêm (tt)

19 97 0
Quản lý nợ xấu tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam   chi nhánh từ liêm (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN TUẤN VIỆT QUẢN NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỪ LIÊM Chuyên ngành: Quản kinh tế Mã số: 60 34 04 10 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Người hướng dẫn khoa học: TS VŨ THÚY ANH HÀ NỘI - 2016 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau hai mƣơi năm thực đổi hội nhập, đặc biệt từ thức gia nhập Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO)năm 2007, vị Việt Nam trƣờng quốc tế ngày đƣợc nâng cao Trở thành thành viên thức WTO, Việt Nam đƣợc đón nhận nhiều hội nhƣng phải đối mặt với khơng thách thức Trong khn khổ đàm phán gia nhập WTO Việt Nam, tài - ngân hàng lĩnh vực đƣợc cam kết mở cửa mạnh mẽ, ngân hàng nƣớc đƣợc phép hoạt động Việt Nam đƣợc đối xử ngang theo nguyên tắc tối huệ quốc WTO Khi đó, ngân hàng Việt Nam gặp phải đối thủ tầm cỡ thị trƣờng nƣớc Nợ xấu tồn hoạt động NHTM phần hoạt động ngân hàng Tuy nhiên, nợ xấu lớn đồng nghĩa với lƣợng vốn tƣơng ứng không đƣợc qua vòng vào lƣu thơng, dẫn tới tính khoản ngân hàng Để tránh xảy tình trạng trên, quản nợ xấu, hạn chế nợ xấu có nguy phát sinh xử nợ xấu phát sinh yêu cầu cấp thiết, có vai trò quan trọng tồn hoạt động quản Ngân hàng Do ̣y, viê ̣c kiể m soát chấ t lƣơ ̣ng tín du ̣ng là mô ̣t hoa ̣t đô ̣ng không thể thiế u hoạt động Ngân hàng với mục tiêu đảm bảo cho hoạt động tín dụng an tồn, hiê ̣u quả Trong năm qua, hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Từ Liêm chƣa đem lại hiệu an toàn nhƣ mong muốn Tỷ lệ nợ xấu cao, đặc biệt năm 2014 nợ xấu tăng cao, có thời điểm nợ xấu lên đến 18,3% (tháng 9, 10 11/2014), đến năm 2015, 2016 nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Từ Liêm cao nguy gia tăng thời gian tới Nguyên nhân chủ yếu phần ảnh hƣởng nên kinh tế phầm quản nợ quản nợ xấu chi nhánh chƣa đem lại hiệu Bên cạnh chƣa có đề tài nghiên cứu nợ xấu, xử nợ xấu quản nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Từ Liêm Chính vậy, tác giả xin chọn đề tài cho luận văn tốt nghiệp là: “Quản nợ xấu Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Từ Liêm” Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở số l{ luận nợ xấu quản l{ nợ xấu Ngân hàng thương mại nói chung, từ việc phân tích thực trạng quản l{ nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Từ Liêm, đề xuất giải pháp tăng cường quản l{ nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Từ Liêm 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá làm rõ luận vấn đề nợ xấu quản nợ xấu hoạt động tín dụng Ngân hàng Thƣơng mại, bao gồm việc tìm hiểu quan niệm khác nợ xấu, cách nhận biết, phân loại, đo lƣờng, xử nợ xấu - Tham khảo kinh nghiệm quản nợ xấu số NHTM lớn Việt Nam rút kinh nghiệm vận dụng cho Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Từ Liêm - Phân tích thực trạng quản nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Từ Liêm - Đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản l{ nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Từ Liêm Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu luận văn: Thực trạng quản nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Từ Liêm nhƣ nào? Cần có Giải pháp để tăng cƣờng cơng tác quản nợ xấu giai đoạn tầm nhìn đến năm 2020? Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu công tác quản nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Từ Liêm năm vừa qua 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu hoạt động quản nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Từ Liêm Phạm vi nghiên cứu đề tài từ năm 2008 - 2015 Nợ xấu nghiên cứu phạm vi luận văn khoản nợ phân loại vào nhóm (Nợ tiêu chuẩn), nhóm (Nợ nghi ngờ) nhóm (Nợ có khả vốn) theo Quyết định 493/2005/QĐ - NHNN Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Từ Liêm Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, luận văn đƣợc chia thành chƣơng Chương 1: Tổng quan nghiên cứu sở luận quản nợ xấu hoạt động Ngân hàng Thƣơng mại Chương 2: Phƣơng pháp thiết kế nghiên cứu luận văn Chương 3: Thực trạng quản nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Từ Liêm Chương 4: Định hƣớng Giải pháp tăng cƣờng quản nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Từ Liêm giai đoạn tầm nhìn đến năm 2020 CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LUẬN QUẢN NỢ XẤU NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Nợ xấu, quản nợ xấu xử nợ xấu bối cảnh tái cấu trúc vấn đề “nhạy cảm” Trong giai đoạn kinh tế phát triển việc xử nợ xấu đơn nghiệp vụ TCTD áp dụng biện pháp nhƣ cấu lại thời hạn trả nợ, trích lập dự phòng rủi ro, bán nợ cho VAMC, xử TSBĐ để thu hồi nợ Luận văn thạc sỹ Trần Thị Bích Thuần năm 2014 Quản rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang, Trƣờng Đại học Thái Nguyên Luận văn thạc sỹ với đề tài: “Tăng cƣờng quản rủi ro tín dụng Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam - chi nhánh Đông Đô” Tống Xuân Trƣờng Học viện Tài chính, năm 2013 Như vậy, vấn đề nợ xấu quan tâm nhiều luận văn thạc sỹ, phần lớn nghiên cứu nghiên cứu phát sinh khoản nợ xấu việc xử l{ khoản nợ xấu, chưa có kết hợp toàn diện hai vấn đề Trong thực tiễn đòi hỏi phải quản l{ nợ xấu đồng thời hai giác độ: hạn chế phát sinh nợ xấu xử l{ khoản nợ xấu phát sinh Đối với luận án tiến sĩ nước, có cơng trình bảo vệ thành cơng với đóng góp thực có giá trị cho hoạt động quản trị NHTM, là: - Luận án Tiến sĩ kinh tế tác giả Nguyễn Tuấn Anh năm 2012 Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn Việt Nam Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu độc lập về: nợ xấu, quản trị rủi ro tín dụng, hay quản l{ nợ xấu NHNo&PTNT chi nhánh Từ Liêm, đặc biệt nghiên cứu vấn đề theo cách tiếp cận khoa học quản l{ kinh tế 1.2 Cơ sở luận nợ xấu quản nợ xấu 1.2.1 Các khái niệm 1.2.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại: NHTM doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh tiền tệ với hoạt động thƣờng xuyên huy động vốn, cho vay, chiết khấu, bảo lãnh, cung cấp dịch vụ tài hoạt động khác có liên quan 1.2.1.2 Các hoạt động ngân hàng thương mại Đƣợc quy định cụ thể Điều 98 - Luật TCTD năm 1.2.1.3 Hoạt động tín dụng ngân hàng a) Bản chất tín dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng đƣợc thể đầy đủ tín dụng ngân hàng thực chức năng: chức dịch chuyển nguồn vốn, chức phát hành, chức giám soát hoạt động chủ thể kinh tế b) Rủi ro tín dụng ngân hàng Rủi ro tín dụng khả (xác suất) dẫn đến khách hàng vay đối tác không hay thực nghĩa vụ thỏa thuận Hợp đồng tín dụng làm cho ngân hàng khơng thu đầy đủ không thu gốc lẫn lãi khoản vay 1.2.1.4 Các khái niệm nợ xấu ngân hàng thương mại  Theo quan điểm Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) Như vậy, quan điểm nợ xấu IMF dựa kết thu hồi nợ ngân hàng, có bổ sung thêm yếu tố thời gian hạn trả nợ Đây coi định nghĩa áp dụng phổ biến giới  Khái niệm nợ xấu theo thông lệ quốc tế - Những khoản nợ thu hồi được:  Những khoản nợ hết hiệu lực khơng có đòi bồi thƣờng  Khách nợ bỏ trốn tích, khơng tài sản để toán nợ  Những khoản nợ mà khách nợ đồng ý toán khứ nhƣng lại khơng thể đền bù, khoản nợ đƣợc toán cách bán tài sản chấp nhƣng chƣa trang trải toàn nợ  Những khoản nợ mà khách nợ chấm dứt hoạt động kinh doanh tài sản kinh doanh bị thua lỗ tài sản lại khơng đủ để trả nợ - Những khoản nợ khơng tốn tồn cho NH:  Những khoản nợ mà NH liên lạc đƣợc với khách nợ khơng thể tìm đƣợc khách nợ  Những khoản nợ mà ngƣời trả nợ khó trả nợ yêu cầu xếp lại lịch trả nợ nhƣng không đền bù đƣợc nợ thời gian thỏa thuận  Những khoản nợtài sản chấp khơng đủ để trả nợ hồn trả đến hạn, tài sản chấp NH không hợp pháp hoạt động kinh doanh khách nợ bị thua lỗ vài năm, việc kinh doanh bị chấm dứt, trình tài sản điều cho thấy khách hàng khơng thể trả nợ cho NH đầy đủ  Những khoản nợ đến hạn tốn hồn cảnh cho thấy can thiệp Toà án phải đƣợc thực đến Toà án can thiệp buộc việc trả nợ phải đƣợc thực  Những khoản nợ mà Toà án tuyên bố khách nợ bị phá sản NH yêu cầu trả nợ cho phần bồi hồn dư nợ  Theo quan điểm Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (SBV) Khi đó, nợ xấu thời kỳ bao gồm khoản nợ q hạn, nợ khó đòi việc phân loại nợ xấu đƣợc xác định theo thời gian hạn bao gồm: nợ hạn dƣới 90 ngày, nợ hạn từ 90 ngày đến 180 ngày, nợ hạn từ 180 ngày đến 360 ngày, nợ hạn 360 ngày, khoản nợ hạn 360 ngày đƣợc gọi nợ khó đòi  Theo quan điểm tác giả nợ xấu, phải tiếp cận dựa vào khả trả nợ khách hàng Có nghĩa khoản cho vay hạn, chí cho vay, có dấu hiệu chứng tỏ khả trả nợ khoản vay đáng nghi ngờ coi khoản nợ xấu 1.2.1.5 Khái niệm quản l{ nợ xấu Quản l{ nợ xấu không việc xử l{ có nợ xấu phát sinh mà bao gồm qua trình xây dựng thực thi chiến lược, chinh sách quản l{ kinh doanh tín dụng ngân hàng nhằm đạt mục tiêu an toàn, hiệu phát triển bền vững; tăng cường biện pháp nhằm phòng ngừa hạn chế phát sinh nợ xấu, kèm với việc xử l{ khoản nợ xấu phát sinh nhằm phù hợp mục tiêu giai đoạn ngân hàng - Mục tiêu quản nợ xấu: - Nợ xấu tạo gánh nặng chi phí cho NH, vậy, mục tiêu quan trọng quản nợ xấu làm giảm chi phí tăng lợi nhuận cho NH - Xử dứt điểm khoản nợ xấu, nợ tồn đọng nhằm mục đích cấu lại danh mục tín dụng, làm lành mạnh hóa tình hình tài nâng cao lực cạnh tranh NH - Quản nợ xấu nhằm giảm thiểu tổn thất cho NH, nâng cao uy tín dân chúng NH, tránh đổ vỡ cho NH - Xử nợ xấu nhằm mục tiêu thu hồi đƣợc lƣợng vốn tồn đọng để tiếp tục quay vòng vốn kinh doanh 1.2.2 Nội dung quản nợ xấu - Để biến mục tiêu quản l{ nợ xấu trở thành thực phải nghiên cứu nội dung việc quản l{ nợ xấu gì? Việc quản l{ nợ xấu Nhận - Nhận biết phân loại nợ xấu - Đo lường nợ xấu - Ngăn ngừa nợ xấu - Xử l{ nợ xấu 1.2.2.1 Nhận biết phân loại nợ xấuNgân hàng toán quốc tế (BIS) Theo BIS nhận diện nợ xấu thơng qua hai dấu hiệu sau: - Khoản nợ hạn 90 ngày; - Có dấu hiệu rõ rệt cho thấy khả tài khách hàng bị giảm sút gây nguy hại đến việc trả nợ ngân hàng  Như vậy, khoản vay có vấn đề mang nét đặc thù riêng, chúng có nét chung góp phần cảnh báo cho ngân hàng vấn đề rắc rối bắt đầu nảy sinh sở để nhận diện nợ xấu dựa vào thời gian trả nợ 90 ngày khả trả nợ đáng nghi ngờ  Phân loại nợ theo Ngân hàng giới (WB) Ngân hàng giới tiến hành phân loại nợ theo bảng sau: Khoản vay 1.Đạt tiêu chuẩn 2.Cần theo dõi 3.Dưới tiêu chuẩn Đáng ngờ Bảng 1.1 Phân loại nợ Ngân hàng giới Những đặc thù thời hạn - Khơng nghi ngờ khả trả nợ - Tài sản bảo đảm hoàn toàn tiền tương đương - Quá hạn 90 ngày - Những điểm yếu tiềm tàng ảnh hưởng tới khả trả nợ - Các điều kiện kinh tế viễn cảnh tài khó khăn - Quá hạn 90 ngày - Các nhược điểm rõ rệt tín dụng ảnh hưởng tới khả trả nợ - Những khoản nợ thỏa thuận lại - Quá hạn từ 90-180 ngày - Khơng thu hồi tồn nợ dựa điều kiện - Có khả thất thoát - Qúa hạn từ 180-360 ngày Mất vốn - Các khoản vay không thu hồi - Quá hạn 360 ngày Nguồn: Ngân hàng giới  Phân loại nợ theo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (SBV) Thống đốc Ngân hàng Nhà nước k{ Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005, việc ban hành “Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử l{ rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng TCTD ” 1.2.2.2 Đo lường nợ xấu Thứ nhất, PD - Xác suất không trả nợ Cơ sở để tính tốn xác suất hạng tín dụng khách hàng, thời hạn qui mô khoản vay, kế hoạch trả nợ khách hàng chu kz kinh tế, quan trọng hạng tín dụng khách hàng Thứ hai, LGD - Tỷ trọng tổn thất ngân hàng trường hợp khách hàng không trả nợ - tỷ trọng phần vốn bị tổn thất tổng dư nợ thời điểm khách hàng không trả nợ Bảng 1.2: Giá trị LGD tối thiểu khoản phải đòi có tài sản đảm bảo Loại tài sản đảm bảo LGD tối thiểu Tài sản tài đủ tiêu chuẩn 0% Khoản phải thu 35% CRE/RRE 35% Khoản cầm cố khác 40% Tỷ trọng tổn thất ước tính tính tốn theo cơng thức sau: LGD = (EAD- Số tiền thu hồi)/EAD Tổn thất dự tính được(EL):là mức tổn thất trung bình mà tính từ số liệu thống kê khứ, mức tổn thất ngân hàng kz vọng xảy khoảng thời gian ngân hàng sử dụng tiêu tổn thất dự tính làm chuẩn để định cho vay Tổn thất khơng dự tính được: (UL) giá trị độ lệch chuẩn so với giá trị trung bình (tổn thất dự tính EL) Nguồn để bù đắp tổn thất ngồi dự tính từ vốn chủ sở hữu ngân hàng, ngân hàng cần nắm giữ đủ vốn để bù đắp cho tổn thất 1.2.2.3 Ngăn ngừa nợ xấu Thứ nhất, xây dựng mơ hình quản rủi ro tín dụng Xây dựng mơ hình quản l{ rủi ro tín dụng xây dựng cách thức quản l{ rủi ro tín dụng tổng thể ngân hàng, thể cách thức tổ chức quản l{, thực quy trình tín dụng, nhận biết, đo lường, kiểm sốt rủi ro tín dụng nhằm khống chế rủi ro giới hạn cho phép theo nguyên tắc tối đa hoá lợi nhuận Thứ hai, xây dựng chiến lược quản rủi ro Cần có chiến lược quản l{ rủi ro phù hợp với chiến lược kinh doanh ngân hàng thời kz điều chỉnh cách linh hoạt tùy theo diễn biến thị trường tín dụng Thứ 3, xây dựng hệ thống cảnh báo sớm khoản nợ xấu phát sinh Nợ xấu phát sinh từ nhiều nguyên nhân có nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan Ngân hàng cần xây dựng hệ thống cảnh báo sớm khoản nợ có nguy chuyển thành nợ xấu Thứ tư, thực tốt quy trình quản tín dụng: Bản thân hoạt động tín dụng ln chứa đựng nguy rủi ro tiềm ẩn, vậy, ngân hàng xem xét cho vay phải thực nghiêm ngặt quy trình quản l{ tín dụng: từ khâu thẩm định, giải ngân cho vay đến khâu kiểm tra trước sau cho vay Thứ năm, kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng Kiểm tra, giám sát nhằm đảm bảo chắn khách hàng vay không làm việc rủi ro từ khoản vay ngân hàng, đảm bảo sách cho vay ngân hàng cách lành mạnh 1.2.2.4 Xử l{ nợ xấu * Quy trách nhiệm đòi nợ nhân viên tín dụng Đối với khoản nợ có ngun nhân chủ quan từ nhân viên tín dụng, ngân hàng kiên sử dụng biện pháp quy trách nhiệm đòi nợ cho người Trong trường hợp khơng thể đòi nợ được, người làm sai phải bồi thường cho ngân hàng nhận thêm hình thức kỷ luật khác Với trường hợp gây hậu nghiêm trọng, ngân hàng áp dụng biện pháp mạnh đuổi việc, kiện * XLNX thông qua xử tài sản đảm bảo Khi khoản nợ xấu cấu lại nợ, khách hàng chây ỳ không chịu trả nợ khơng có khả trả nợ đƣợc nữa, ngân hàng tiến hành tài sản đảm bảo (TSBĐ) nợ vay kể BĐS bao gồm đất đai tài sản gắn liền với đất thuộc quyền định đoạt ngân hàng theo hình thức ngân hàng bán tài sản trực tiếp cho ngƣời mua bán thông qua trung tâm đấu giá * Bán khoản nợ Bán nợ việc NHTM chuyển giao quyền chủ nợ khoản nợnợ theo dõi ngoại bảng ngân hàng cho tổ chức cá nhân ngồi nước có nhu cầu mua nợ Việc chuyển giao khoản nợ tiến hành đồng thời với việc chuyển giao nghĩa vụ bên nợ bên có liên quan * Bù đắp quỹ dự phòng Khi biện pháp thu hồi khác khơng có hiệu quả, ngân hàng dùng nguồn quỹ DPRR tài sản đề bù đắp thiệt hại khoản nợ xấu Do tính chủ động cao nên biện pháp thường NHTM vận dụng tối đa nhằm xử l{ nợ nhanh chóng * Sử dụng giải pháp pháp để đòi nợ Biện pháp kiện khách hàng tồ để đòi nợ ngân hàng lựa chọn biện pháp không khả thi * Sự trợ giúp phủ Đối với khoản nợ xấu phát sinh khoản vay theo sách Chính phủ, NHTM phải trơng chờ vào nguồn bù đắp từ NSNN Thực chất khoản vay theo sách coi khoản vay có bảo lãnh người thứ ba phủ Do vậy, NHTM thu hồi nợ từ khách hàng vay thuộc đối tượng phủ phải đứng giải cho ngân hàng 1.2.3 Các yếu tố tác động đến hoạt động quản nợ xấu 1.2.3.1 Nguyên nhân phát sinh nợ xấu  Môi trường thiên nhiên Thiên tai, bão lụt, hoả hoạn, mùa, dịch bệnh Đây nguyên nhân khách quan biến đổi môi trường thiên nhiên gây hoạt động thất bại khách hàng vay, khoản cho vay nông nghiệp, dẫn đến nợ xấu phát sinh  Môi trường kinh tế Nếu môi trường kinh tế chưa thực phát triển, cạnh tranh thị trường chưa thực bình đẳng, tốc độ trình độ phát triển chưa cao dẫn đến việc cá nhân tổ chức doanh nghiệp khơng có tiềm lực tài đủ mạnh  Môi trường pháp Môi trường pháp l{ cho hoạt động ngân hàng chưa đầy đủ nguyên nhân quan trọng góp phần gây nợ xấu  Tín dụng định phủ Theo l{ thuyết kinh nghiệm nước có kinh tế kế hoạch hóa chuyển đổi, nợ xấu thường vấn đề NHTM quốc doanh bị ràng buộc tài “mềm”, dẫn đến việc ngân hàng không quan tâm đánh giá sát lực tài người vay  Sự yếu hoạt động kinh doanh khách hàng Năng lực tài doanh nghiệp không cao ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu kinh doanh  Đạo đức khách hàng Một số doanh nghiệp cố { thông báo số liệu tài doanh nghiệp khơng xác, gây sai lệch việc thẩm định cấp tín dụng dẫn đến khó khăn việc thu hồi nợ ngân hàng (rủi ro lựa chọn đối nghịch)  Chính sách tín dụng Một sách tín dụng khơng đầy đủ, không đồng thống dẫn tới việc cấp tín dụng khơng đối tượng, tiềm ẩn nguy rủi ro cho ngân hàng  Công tác tổ chức kiểm tra, kiểm sốt Nhiệm vụ cơng tác kiểm tra, kiểm soát phát sớm sai phạm hoạt động cho vay đề ngăn ngừa rủi ro  Chất lượng cán ngân hàng Cán tín dụng người trực tiếp giao dịch với khách hàng, nắm bắt đặc điểm chất lượng khách hàng, khoản vay 1.2.3.2 Các yếu tố tác động đến hoạt động quản l{ nợ xấu - Môi trường pháp l{ môi trường kinh tế: - Vốn chủ sở hữu ngân hàng: - Sự phát triển công nghệ ngân hàng: - Nguồn nhân lực thực công tác quản nợ xấu: 1.2.4 Chỉ tiêu phản ánh nợ xấu ngân hàng thương mại - Tổng số nợ xấu: - Tỷ lệ giá trị khoản nợ xấu/ tổng dư nợ: - Tỷ lệ nợ khó đòi/ tổng dư nợ nợ khó đòi/ nợ xấu: số phản ánh tiêu tƣơng đối nợ khó đòi Đây tiêu phản ánh trung thực thực tế nguy vốn ngân hàng Tỷ lệ lớn khả rủi ro vốn ngân hàng cao - Tỷ lệ quỹ dự phòng rủi ro/ nợ xấu: 1.2.5 Chỉ tiêu phản ánh quản nợ xấu ngân hàng thương mại 1.2.5.1 Các tiêu định tính - Hiệu công tác quản l{ nợ xấu thể kết thực mục tiêu đề Mục tiêu thước đo để đo lường thành công hay thất bại công tác quản l{ Thống thường NHTM dựa yếu tố khác để xác định mục tiêu nợ xấu tỷ lệ chấp nhận rủi ro NHTM sở chủ yếu - Phải đảm bảo chặt chẽ, đầy đủ độc lập khâu trình quản l{ nợ xấu Quá trình quản l{ nợ xấu, đòi hỏi kết hợp nhiều khâu, nhiều cơng đoạn q trình hoạt động từ việc ban hành sách tín dụng, thực quy trình tín dụng, kiểm tra giám sát Giữa khâu phải có phân cơng trách nhiệm rõ ràng, không chồng chéo, chặt chẽ khoa học nhằm hạn chế xung đột lợi ích phận làm giảm hiệu quản l{ nợ xấu ngân hàng - Đảm bảo tính xác kịp thời việc nhận diện, ngăn ngừa nợ xấu Công tác nhận diện, ngăn ngừa nợ xấu có hiệu góp phần giảm khối lượng gánh nặng cho khâu Tính xác, kịp thời yêu cầu tối ưu công đoạn Những khoản nợ có dấu hiệu bất thường cần theo dõi xếp vào nhóm nợ phù hợp có giải pháp ngăn ngừa kịp thời - Lựa chọn biện pháp xử l{ nợ xấu hiệu quả, linh hoạt Việc lựa chọn biện pháp thu hồi, xử đƣợc đƣa sở nghiên cứu tình hình khách hàng nhằm hạn chế thấp tổn thất cho ngân hàng Mỗi khoản nợ xấu đƣợc nghiên cứu để tìm cách thức xử phù hợp 1.2.5.2 Các tiêu định lượng: Trong quản l{ nợ xấu NTHM, bên cạnh việc sử dụng tiêu đo lường nợ xấu phải dựa vào hệ thống tiêu sau: * Tỷ lệ nợ xấu mục tiêu Tỷ lệ nợ xấu mục tiêu cho biết ngân hàng chấp nhận đồng nợ xấu 100 đồng cho vay Tỷ lệ thường NHTM tính tốn đưa đầu năm kế hoạch với tiêu kế hoạch khác * Tỷ lệ nợ xấu xử l{ kz Chỉ tiêu xác định sau: Tỷ lệ nợ xấu xử l{ năm t = Doanh số nợ xấu xử l{ năm t x 100% Dư nợ xấu bình quân năm t Đây tiêu phản ánh nỗ lực cố gắng ngân hàng việc giải xử l{ nợ xấu Nếu tiêu gần 100% tốt * Tốc độ gia tăng nợ xấu Tốc độ gia tăng nợ xấu = Dư nợ xấu cuối kz - Dư nợ xấu đầu kz x 100% Dư nợ xấu đầu kz Nếu tỷ lệ tăng cao cho thấy ngân hàng đứng trước nguy rủi ro tín dụng lớn cần phải xem lại công tác quản l{ tín dụng, quản l{ rủi ro tín dụng ngược lại tốc độ tăng trưởng thấp chí tăng trưởng âm cho thấy công tác quản l{ rủi ro tín dụng phát huy hiệu định * Tốc độ gia tăng nợ xấu/tốc độ tăng trưởng tín dụng Tốc độ tăng trưởng nợ xấu Tốc độ tăng trưởng nợ xấu x tốc độ tăng trưởng tín = 100% Tốc độ tăng trưởng tín dụng dụng Chỉ tiêu phản ánh chất lượng công tác quản l{, tốc độ tăng nợ xấu lớn tốc độ tăng trưởng tín dụng khơng tốt ngược lại CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN 2.1 Phương pháp luận 2.1.1 Cơ sở phương pháp luận Cơ sở phƣơng pháp luận hệ thống nguyên lý, quan điểm, trƣớc hết nguyên lý, quan điểm liên quan đến giới quan làm sở, có tác dụng đạo, xây dựng phƣơng pháp, xác định phạm vi, khả áp dụng phƣơng pháp định hƣớng cho việc nghiên cứu tìm tòi nhƣ việc lựa chọn, vận dụng phƣơng pháp 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu - Sử dụng phương pháp hệ thống hoá số liệu sở tổng hợp số liệu báo cáo hoạt động tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Từ Liêm, báo cáo tổng hợp tín dụng, số liệu kiểm tốn hoạt động tín dụng nợ xấu Ngân hàng Nơng nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Từ Liêm, báo cáo kiểm toán Kiểm toán Ngân hàng nhà nước Việt Nam, báo cáo kiểm toán Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thônViệt Nam thực kiểm tốn chi nhánh có độ tin cậy cao thực theo tháng, qu{, năm, định kz theo quy định Việc tổng hợp số liệu thu thập gặp rủi ro: sai sót khâu nhập liệu; kết tổng hợp khơng xác chưa chuẩn xác Để tránh rủi ro trên, việc nhập liệu đƣợc thực bảng tính Excel tác giả luận văn, kết đƣợc nhập theo loại loại số liệu thu thập, đối chiếu trƣớc nhập kết số liệu thu thập khác Việc tính tốn, xác định kết đƣợc thực qua công cụ Excel - Việc phân tích thống tin thu thập đƣợc, sử dụng bảng tính Exsel để tổng hợp, từ thực so sánh liệu thu thập đƣợc, nguyên nhân cốt lõi việc tổ chức thực quản nợ xấu - Việc sử dụng phƣơng pháp so sánh phân tích để đƣa nhận định số liệu nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Từ Liêm phản ảnh đƣợc chất nợ xấu hay chƣa Trên sở số liệu nợ xấu thu thập từ báo cáo thƣờng niên Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Từ Liêm theo Quyết định 493/2005/QĐNHNN, Quyết định 469/QĐ-HĐTV-XLRR Agriank Việt Nam ban hành ngày 30/03/2012 số liệu nợ xấu khai thác hệ thống IPCAS đánh giá nợ xấu theo Thống tƣ số: 02/2013/TT-NHNN 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu Luận văn nghiên cứu hoạt động quản l{ nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Từ Liêm Nên địa điểm thực nghiên cứu Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Từ Liêm (số 10, đường Nguyễn Cơ Thạch, Phường Mỹ Đình, Quận Nam Từ Liêm, TP Hà Nội) 11 Phòng giao dịch trực thuộc Trải khắp địa bàn Huyện Từ Liêm cũ( thuộc quận Bắc Từ Liêm Nam Từ Liêm) 2.2.2 Thời gian nghiên cứu Thời gian thực nghiên cứu giai đoạn 2008 - 2015 L{ tác giả lựa chọn giai đoạn cột mốc quan trọng hoạt động quản l{ nợ xấu NHTM Việt Nam Nam 2008 nên kinh tế Việt Nam bắt đầu chững lại gặp khó khăn dẫn đến nợ xấu ngân hàng ngày tăng 2.3 Thiết kê nghiên cứu luận văn Để thực nghiên cứu vấn đề “ Quản nợ xấu Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Từ Liêm” với mục tiêu nhƣ nêu trên, tác giả xin đƣa thiết kê nghiên cứu nhƣ sau: Thiết kê nghiên cứu thực qua 07 bước Bƣớc 1: Nghiên cứu gì? Bƣớc 2: Tại cần có nghiên cứu này? Bƣớc 3: Nghiên cứu tiến hành đâu? Bƣớc 4: Cần loại số liệu gì? Bƣớc 5: Thu thập số liệu nào? Bƣơc 6: Nghiên cứu khoảng thời gian nào? Bƣớc 7: Số liệu đƣợc phân tích nào? Các bước thiết kê đươc cụ thể: Bước 1: Nghiên cứu gì? Bước 2: Tại cần có nghiên cứu này? Bước 3: Nghiên cứu tiến hành đâu? Bước 4: Cần loại số liệu gì? Bước 5: Thu thập số liệu nào? Bước 6: Nghiên cứu khoảng thời gian nào? Bước 7: Số liệu phân tích nào? DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Thị Cúc, 2010 Tín dụng Ngân hàng Hà Nội: NXB Thống Kê David Cox, 1997 Nghiệp vụ ngân hàng đại Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Trần Thị Bích Thuần, 2014 Quản rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang Luận văn thạc sỹ Trƣờng Đại học Thái Nguyên Tống Xuân Trƣờng, 2013 Tăng cường quản rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu Phát triển Việt Nam - chi nhánh Đông Đô Luận văn thạc sỹ Học viện Tài Mai Xuân Thịnh, 2012 Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Bình Định Luận văn thạc sỹ Trƣờng Đại học Đà Nẵng Nguyễn Thị Thùy Dung, 2009 Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Gia Lâm Luận văn Thạc sỹ kinh tế Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội Đặng Thị Nhƣ Quỳnh, 2015 Quản nợ xấu Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội Chi nhánh Vĩnh Phúc Luận văn Thạc sỹ Trƣờng ĐHKT ĐHQG Hà Nội Nguyễn Tuấn Anh, 2012 Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Luận án Tiến sĩ kinh tế Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân Lê Thị Huyền Diệu, 2010 Luận khoa học xác định mơ hình quản rủi ro tín dụng hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Luận án Tiến sĩ Trƣờng Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Thị Hoài Phƣơng, 2012 Quản nợ xấu Ngân hàng thương mại Việt Nam Luận án Tiến sĩ Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân 11 Phan Thị Thu Hà, 2010 Quản trị Ngân hàng thương mại Hà Nội: NXB Giao thống vận tải 12 Khúc Quang Huy, 2007 Basel II - Sự thống quốc tế đo lường tiêu chuẩn vốn Hà Nội: NXB Văn hóa thống tin 13 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2005 Quyết định số 493/QĐ- NHNN, Phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng Hà Nội, tháng năm 2005 14 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2005 QĐ 457/2005/QĐ - NHNN, Quyết định NHNN Quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động TCTD Hà Nội, tháng năm 2005 15 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2009 Nguyên tắc Basel quản nợ xấu Hà Nội, tháng năm 2009 16 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2013 Thống sơ 02/2013//TT-NHNN, Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Hà Nội, tháng 01 năm 2013 17 Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh Từ Liêm Báo cáo tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Từ Liêm qua năm 2008-2015 Hà Nội, tháng năm 2016 18 Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, 2012 Quyết định 469/QĐ-HĐTV-XLRR ngày 30/03/2012.Phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro hệ thống Ngân hàng nông nghiệp &PTNT Việt Nam Hà Nội, tháng năm 2012 19 Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, 2012 Quyết định số 530/QĐ-HĐQT - XLRR Ban hành quy định sử dụng dự phòng để xử rủi ro tín dụng hệ thống Ngân hàng nông nghiệp &PTNT Việt Nam Hà Nội, tháng 4, năm 2012 20 Ngân hàng nông nghiệp phát triển nơng thơn Việt Nam, 2012 Sổ tay tín dụng hệ thống Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Hà Nội, tháng năm 2012 21 Nguyễn Thị Hoài Phƣơng, 2011 Áp dụng nguyên tắc Basel quản nợ xấu Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Tạp chí Ngân hàng, số 10, trang 10-12 22 Nguyễn Đình Tho, 2011 Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Hồ Chí Minh: Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 23 Thủ tƣớng Chính phủ, 2001 Quyết định 112/2006/QĐ - TTg, Đề án phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến 2010 định hướng đến 2020 Hà Nội, tháng năm 2006 24 Thủ tƣớng Chính phủ, 2001 Quyết định số 149/2001/QĐ-TTg, Đề án xử nợ tồn đọng ngân hàng thương mại Hà Nội, tháng 10 năm 2001 25 Nguyễn Đào Tố, 2008 Xây dựng mơ hình quản trị rủi ro tín dụng từ ứng dụng nguyên tắc Basel quản nợ xấu Tạp chí Ngân hàng, số 5, trang 6-9 ... quản l{ nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Từ Liêm, đề xuất giải pháp tăng cường quản l{ nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh. .. quản lý nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Từ Liêm - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản l{ nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt. .. xử lý nợ xấu quản lý nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Từ Liêm Chính vậy, tác giả xin chọn đề tài cho luận văn tốt nghiệp là: Quản lý nợ xấu Ngân hàng nông

Ngày đăng: 11/11/2017, 09:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan