1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ÔN THI ĐẠI HỌC BÀI GTVT

4 241 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 42,5 KB

Nội dung

CÂU HỏI ÔN TậP: 1. Tại sao nói giao thông vận tải có vai trò quan trọng trong công cuộc kinh tế xã hội. Phân tích những thuận lợi và khó khăn đối với sự phát triển và phân bố giao thông vận tải. Bài làm: a) Là ngành sản xuất đặc biệt vừa mang tính chất sản xuất, vừa mang tính chất dịch vụ. Sản phẩm của ngành này chính là vận chuyển hàng hoá và hành khách. Bởi vậy có vai trò đặc biệt quan trọng đợc coi nh mạch máu trong nền kinh tế quốc dân. - Trớc hết gtvt đảm nhiệm việc vận chuyển hàng hoá và hành khách từ nơi này đến nơi khác giúp cho hoạt động kinh tế diễn ra bình thờng. - Tạo mối giao lu kinh tế và xã hội giữa các vùng miền trong nớc và giữa nớc ta với thế giới. - Nhờ gtvt sẽ giảm bớt đợc sự chênh lệch về trình độ kinh tế xã hội giữa cacs vùng miền núi xa xôi hẻo lánh. - Ngoài ra gtvt còn đảm bảo nền an ninh quốc phòng. b) Thuận lợi và khó khăn: * ĐKTN có tác động rất lớn đến sự phát triển và phân bố GTVT nó quy định việc khảo sát, thi công, thiết kế mạng lới loại hình giao thông. ở nớc ta nhân tố ảnh hởng tới sự phát triển và phân bố của gtvt gồm: - Vị trí địa lí: - Địa hình: Có dải đồng bằng tong đối liên tục từ Bắc đến Nma cho phép khai thác gtvt xuyên Việt đặc biệt là đờng sắt. - Sông ngòi: - Khí hậu: - Biển: - Địa hình là diện tích đồi núi trở ngại cho giao thông Đông sang Tây. các mạch núi an lan sát biển khó khăn cho công tác thi công. Địa hình phần lớn là đồi núi dốc thòng xuyên diễn ra hiện tợng sạt lở, h hại các công trình giao thông tốn kém trong sửa chữa và tính toán thiết kế thi công. - Mạng lới sông ngòi dày đặc nên tốn kém trong việc xây dựng cầu cống. - Địa hình dốc, nhiều thiên tai bão lũ gây lở đất lũ quét gây tắc ngẽn và h hại các công trình giao thông. * ĐKKT-XH: - Dân c và lao động: + Dân c đông nên nguồn lao động dồi dào. + Có đội ngũ lao động có kĩ thuật ngày càng tăng nhằm đáp ứng nhu cầu về quản lí, vận hành và thi công. + Dân c đông nên nhu cầu đi lại lớn nên nó cũng thúc đẩy gtvt phát triển. - Sự phát triển kinh tế: + Nền kinh tế xã hội sau đổi mới có nhiều khởi sắc nông nghiệp, công nghiệp phát triển nên nhu cầu vận chuyển lớn nên nó thúc đẩy gtvt phát triển. + Sự phát triển của ngành công nghiệp cơ khí và công nghiệp xây dựng phát triển nó góp phần nâng cao cơ sở vật chất kĩ thuật và cơ sơ hạ tầng cho gtvt tạo điều kiện cho gtvt phát triển. - Đờng lối chính sách: Nhà nớc có nhiều chính sách u tiên phát triển. Trong quá trình công nghiệp háo và hiện đại hoá gtvt đợc u tiên đi trớc một bớc, u tiên hàng đầu. - Thị trờng, nhu cầu đi lại của các cơ sở kinh tế, sự phân bố dân c cũng góp phần tác động đến sựu phát triển kinh tế xã hội. * Hạn chế: - Đội ngũ cán bộ kĩ thuật, kĩ s, đội ngũ quản lí nhìn chung còn thiếu yếu. Việc thi công các công trình quan trọng còn phụ thuộc vào hợp tác với nớc ngoài. - Các cơ sở, các ngành công nghiệp cha thực sự đáp ứng nhu cầu - Ys thức của ngời dân còn kém nên thơng diễn ra tai nạn giao thông. - cơ sở hạ tầng gtvt còn hạn chế: khổ đòng hẹp, chất lợng đờng kém, công tac quản lí kém dân tai nạn tham nhũng quan liêu bớt xén làm cho chất lợng các công trình không đảm bảo. . . 2. CM: Trong nhiều năm qua ngành giao thông vận tải nớc ta đã có bớc phát triển mạnh mẽ và góp phần to lớn trong công cuộc phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. Phân tích ý nghĩa, vai trò của quốc lộ 1A. Bài làm: a) Mạng lói đờng sắt: - Loại hình vận tải vận chuyển trọng tải lớn, vận chuyển đờng xa, cứoc phí vận chuyển không cao nhng đòi hỏi đầu t lớn, vận chuyển trên những tuyến đờng nhất định, phụ thuộc vào địa hình. - ở nớc ta hệ thống đòng sắt đợc xây dựng từ thời pháp thuộc . Nay tổng chiều dài là 2360 km, khổ đờng rông 1m. - Tuyến đờng sắt quan trọng nhất là đòng sắt thống nhất ( HN-HCM) dài khoảng 1800km. Ngoài ra còn có một số tuyến khác nh: HN-Đồng Đăng, HN-Thái Nguyên, HN-Lào Cai, HN-Hải Phòng . - Tổng khối lợng vận tải đứng thứ 4 chiếm 4,9%. b) Hệ thống đờng ôtô: - Là loại hình vận tải cơ động nhất, có thể hoạt động trên mọi địa hình có thể giao nhận hàng hoá bất kì, nhanh, cơ đông, linh hoạt. Nhunng cứoc phí vận tải cao, trọng tải thấp gây ô nhiễm môi tròng. - Tổng chiều dài đuờng ôtô nớc ta là: 181421km bao gồm quốc lộ, tỉnh lộ, huyện lộ, đờng làng. Trong đó 40% là đờng xấu, còn lại là trung bình. - Tuyến đờng quan trọng nhất là quốc lộ 1A dài 2680km từ Lạng Sơn đến mũi Cà Mau. Các tuyến quan trọng khác: quốc lộ 6 ( HN-Hoà Bình-Lai Châu ), quốc lộ 5 ( HN-Hải Dơng-Hải Phòng ), quốc lộ 14( Nam Huế-dọc Tây Nguyên đến Biên Hoà Đồng Nai ). . . - Mạng lói đòng ôtô chiếm tỷ trọng vận chuyển lớn nhất chiếm 62,5% - Mạng lói đờng ôtô nớc ta đang đợc hiện đại hoá, nhiều tuyến cao tốc, đờng mmột chiều. hàng loạt các bến bãi, đầu mối cũng đợc hiện đại hoá.Hai đầu mối giao thông quan trọng nhất là HN và HCM. c) Mạng lới giao thông đờng sông: - Vận chuyển đợc hàng hoá nặng cồng kềnh, giá thành rẻ không phải đầu t xây dựng hệ thống đờng sá nhng phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện thời tiết. - Tổng chiều dài đờng sông là: 11.000km tập trung chủ yếu ở hai hệ thống sông lớn sông Hồng và sông Cửu Long, sông Thái Bình. . . trong đó quan trọng nhất là sông Cửu Long . - Tỷ trọng vận chuyển của đờng sông là 23,1% khối lợng hàng hoá vận chuyển. - Một số cảng sông lớn nh: HN, Nam Định, Bến Thuỷ, Sài Gòn, Cần Thơ . . . d) Đờng biển: - Vận tải nhiều trọng tải lớn, có khả năng đi xa. Loại hình duy nhất của nớc ta thực hiện hoạt động xuất nhập khẩu. Tỷ trọng vận chuyển rất thấp nhng luân chuyển rất cao. - Tỷ lệ vận tải 9% và có xu hớng tăng lên. - Nớc ta có 73 cảng biển lớn nhỏ: Cái Lân, Cửa Ông, Hải Phòng, Cửa Lò, Đà Nẵng, Sài Gòn, Cam Ranh, Vũng Tàu . . . e) Hàng không: - Là loại hình vận tải nhanh nhất, linh động có thể giải quyết mọi tình huống, đòi hỏi kĩ thuật hiện đại. - Tỷ trọng vận tải thấp. - Nuớc ta có 18 sân bay trong đó có 3 sân bay quốc tế: Nội Bìa ( Hn ), Tân Sơn Nhất ( HCM ), Đà Nẵng. Ngoài ra còn có các sân bay khác nh Cát Bi ( Hải Phòng ), Gia Lâm ( HN ), Phú Bài ( Huế ), Liên Khong ( Đà Lạt ), Biên Hoà . . . => Các loại hình vận tải đã kết hợp với nhau chặt chẽ nối liền các khu vực các vùng miền vừa thúc đẩy phát triển kinh tế, vừa tạo mối giao lu giữa các vùng trong lãnh thổ. - Đã hình thành nhiều tuyến vận tải chuyên môm hoá: + HN- HP làm nhiệm cụ vận chuyển hàng hoá xuất, nhập khẩu ở phoía Bắc. + ĐBSCL- HCM vận chuyển lơng thực thực phẩm hàng tiêu dùng . . . - Có giá trị hàng đầu trong sự phát triển kinh tế xã hội là hệ thống vận tải Bắc Nam gồm cả đờng sắt và đờng 1A. * ý nghĩa của quốc lộ 1A và đờng mòn HCM. # Quốc lộ 1A: - Bắt đầu từ cửa khẩu Đồng Dăng Lạng Sơn về thủ đô chạy dọc DuyênHải Miền Trung vào tận HCM và kết thúc ở mũi Cà Mau. - Đây là tuyến đờng dài nhất 2680km quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng hoá cũng nh vận chuyển hành khách từ trớc đến nay. - Đi qua 33 tỉnh thành phố, đi qua 5/6 vùng kinh tế trừ Tây Nguyên. Nó nối liền các đầu mối giao thông quan trọng của cả nớc nh HN, HCM, ĐN. - Quan trọng trong vận chuyển hành khách và hàng hoá Bắc Nam và ngợc lại. - Qua tuyến quốc lộ này có thể thiết lập hàng loạt các tuyên vận tải khác 7, 8, 14,26,21 . . . - Là tuyến đờng có ý nghĩa liên vùng, liên quốc gia và quốc tếcó vai trò to lớn trong phát triển kinh tế và đảm bảo an ninh quốc phòng. 3. Vì sao nói việc phát triển KTXH nớc ta một phần phụ thuộc vào hoạt động KTĐN. Phân tích các nguồn lực chính đối với việc phát triển kinh tế xã hội ở nơc ta. Bài làm: a) Vì vai trò của kinh tế ĐN. b) Các nguồn lực để phat triển kinh tế đối ngoại. 4. Kinh tế đối ngoại là gì? Bao gồm nhng hoạt động nào? Hoạt động nào mạnh nhất? Phân tích nhng đổi mới cơ bản , những hạn chế cần khắc phục của hoạt động kinh tế đối ngoại của nớc ta trong thời gian gần đây? So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa thơng mại và kinh tế đối ngoại? Bài làm: a) Khái niệm: b) Hiện trạng: c) Hạn chế: d) So sánh: + Giống nhau: Đều là những hoạt động kinh tế nhằm tạo ra mối liên hệ giữa nớc ta với nớc ngoài. + Khác nhau: - Về quy mô: KTĐN gồm ngoại thơng, hợp tác quốc tế về đầu t và lao động, du lịch quốc tế và các hoạt động dịch vụ khác. Thơng mại bao gồm hoạt động nội thơng và ngoại thơng. - Về tính chất: * Phạm vi hoạt động KTĐN chỉ tạo ra mối quan hệ với nớc ngoài, còn th- ơng mại tạo ra mối quan hệ giao lu trong nớc. * Lịch sử phát triển: Thơng mại xuất hiện sớm lâu đời, là một ngành kinh tế độc lập, còn kinh tế đối ngoại mới hình thành và phát triển trong thời gian gần đây, mới chỉ là một hoạt động kinh tế. 4. Dựa vào bảng số liệu sau về kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu của nớc ta trong thời kì 1989 1999 hãy: Năm 1989 1990 1992 1994 1996 1998 1999 XK 1946 2404 2580,7 4054,3 7255,9 9360,3 11540 NK 2565,8 2752,4 2540,7 5825,8 11592,3 11622 11622 a) Nhận xét về tình hình xuất nhập khẩu của nớc ta trong thời gian nói trên. b) Phân tích nguyên nhân tạo nên sự chuyển biến trong hoạt động xuất, nhập khẩu ở n- ớc ta thời kì nói trên. c) Tính tỷ lệ xuất khẩu và nhập khẩu, vẽ biểu đồ thể hiện mối quan hệ xuất khẩu và nhập khẩu của nớc ta 1989 1999 ( Thể hiện tỷ lệ xuất khẩu và nhập khẩu ) d) Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu xuất khẩu, nhập khẩu của VN thời kì 1989-1999. Lu ý: Nguyên nhân: Sau 1988 KTĐN của nứoc ta có sự đổi mới về cơ chế: + Mở rộng quyền kinh doang cho các ngành các doanh nghiệp, các địa phơng. . phân bố GTVT nó quy định việc khảo sát, thi công, thi t kế mạng lới loại hình giao thông. ở nớc ta nhân tố ảnh hởng tới sự phát triển và phân bố của gtvt. dài đờng sông là: 11.000km tập trung chủ yếu ở hai hệ thống sông lớn sông Hồng và sông Cửu Long, sông Thái Bình. . . trong đó quan trọng nhất là sông Cửu

Ngày đăng: 05/07/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w