1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Luyen thi dai hoc vat ly 06 cuc tri trong mach dien xoay chieu phan 4 dap an new

5 411 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 270,3 KB

Nội dung

Khóa học LTĐH môn Vật lí – Thầy ĐặngViệt Hùng Trắc nghiệm Dòng điện xoay chiều CỰC TRỊ TRONG MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU - PHẦN (ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM) Giáo viên: ĐẶNG VIỆT HÙNG Câu 1: Cho mạch RLC nối tiếp, R, L, C không đổi Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u = U 2cos(2πft)V, với tần số f thay đổi Khi thay đổi f = fo UR = U Tần số fo nhận giá trị 1 A f o = B f o = C f o = 2π LC D f o = 2πLC LC 2π LC Câu 2: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp Cho R, L, C không đổi Thay đổi ω đến ω = ωo điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R đạt giá trị cực đại Khi 1 A ωo = B ωo = C ωo = LC D ωo = LC LC ( LC ) Câu 3: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp Cho R, L, C không đổi Thay đổi ω đến ω = ωo công suất Pmax Khi Pmax xác định biểu thức U2 U2 U2 A Pmax = B Pmax = I o2 R C Pmax = D Pmax = R 2R R Câu 4: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp Cho R, L, C không đổi Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = Uocos(2πft) V có tần số f thay đổi kết luận sau đúng? A Khi f tăng ZL tăng dẫn đến tổng trở Z tăng công suất mạch P tăng B Khi f tăng ZL tăng ZC giảm thương chúng không đổi C Khi f thay đổi ZL ZC thay đổi, ZC = ZL UC đạt giá trị cực đại D Khi f thay đổi ZL ZC thay đổi tích chúng không đổi Câu 5: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp Cho R, L, C không đổi Thay đổi ω đến ω = ωo điện áp URmax Khi URmax xác định biểu thức U.R A U R max = Io R B U R max = Io max R C U R max = D U R max = U Z L − ZC Câu 6: Đặt điện áp xoay chiều u = Uocos(ωt) V có U0 không đổi ω thay đổi vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp Thay đổi ω cường độ dòng điện hiệu dụng mạch ω = ω1 cường độ dòng điện hiệu dụng mạch ω = ω2 Chọn hệ thức hệ thức cho đây? 2 A ω1 + ω2 = B ω1 ω2 = C ω1 + ω2 = D ω1 ω2 = LC LC LC LC Câu 7: Cho mạch điện xoay chiều RLC, ω thay đổi được, ω1 = 50π (rad/s) ω2 = 200π (rad/s) công suất mạch Hỏi với giá trị ω công suất mạch cực đại? A ω = 100π (rad/s) B ω = 150π (rad/s) C ω = 125π (rad/s) D ω = 175π (rad/s) Câu 8: Đoạn mạch RLC mắc vào mạng điện có tần số f1 cảm kháng 36 Ω dung kháng 144 Ω Nếu mạng điện có tần số f2 = 120 Hz cường độ dòng điện pha với điện áp hai đầu đoạn mạch Giá trị tần số f1 A f1 = 50 Hz B f1 = 60 Hz C f1 = 85 Hz D f1 = 100 Hz −4 10 Câu 9: Trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp có R = 50 Ω, L = (H), C = (F) Đặt vào hai đầu đoạn mạch π π điện áp xoay chiều có U = 100 V tần số góc thay đổi Khi ω = ω1 = 200π rad/s công suất 32 W Để công suất mạch 32 W tần số góc ω = ω2 A 100π rad/s B 50π rad/s C 300π rad/s D 150π rad/s Câu 10: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây cảm Điện áp xoay chiều đặt vào đoạn mạch có tần số thay đổi Khi tần số dòng điện xoay chiều f1 = 25 Hz f2= 100 Hz cường độ dòng điện mạch có giá trị Hệ thức L, C với ω1 ω2 thoả mãn hệ thức 1 A LC = 2 B LC = C LC = D LC = 2 ω1 ω2 4ω1 4ω ω1 ω2 Câu 11: Đặt vào hai đầu tụ điện điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi tần số f1 = 50 Hz cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ A Để cường độ dòng điện hiệu dụng A tần số dòng điện f2 A f = 400 Hz B f = 200 Hz C f = 100 Hz D f = 50 Hz Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Khóa học LTĐH môn Vật lí – Thầy ĐặngViệt Hùng Trắc nghiệm Dòng điện xoay chiều 2.10−4 (H), C = (F) Đặt hai đầu đoạn mạch π π điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V tần số f thay đổi Khi điều chỉnh tần số f để cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch A giá trị f B f = 25 Hz C f = 50 Hz D f = 40 Hz A f = 100 Hz Câu 13: Một đoạn mạch RLC không phân nhánh mắc vào nguồn điện xoay chiềuđiện áp hiệu dụng không đổi, tần số thay đổi Khi điều chỉnh tần số, người ta thấy với tần số 16 Hz 36 Hz công suất tiêu thụ mạch Hỏi muốn mạch xảy cộng hưởng phải điều chỉnh tần số điện áp bao nhiêu? A f = 24 Hz B f = 26 Hz C f = 52 Hz D f = 20 Hz Câu 14: Cho mạch xoay chiều không phân nhánh RLC có tần số dòng điện thay đổi Gọi fo, f1, f2 giá trị tần số dòng điện làm cho URmax, ULmax, UCmax Khi ta có f f f f A = o B f o = f1 + f C f o = D f o2 = fo f f2 f2 Câu 15: Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC, R = 80 Ω cuộn dây có điện trở r = 20 Ω, độ tự cảm L = 0,318 (H), tụ điệnđiện dung C = 15,9 (µF) Đặt vào hai đầu mạch điện dòng điện xoay chiều có tần số f thay đổi có điện áp hiệu dụng 200 V Khi công suất toàn mạch đạt giá trị cực đại giá trị f P A f = 70,78 Hz P = 400 W B f = 70,78 Hz P = 500 W C f = 444,7 Hz P = 2000 W D f = 31,48 Hz P = 400 W Câu 16: Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC, R = 80 Ω cuộn dây có điện trở r = 20 Ω, độ tự cảm L = 0,318 (H), tụ điệnđiện dung C = 15,9 (µF) Đặt vào hai đầu mạch điện dòng điện xoay chiều có tần số f thay đổi có điện áp hiệu dụng 200 V Khi cường độ dòng điện chạy qua mạch mạch đạt giá trị cực đại giá trị f I A f = 70,78 Hz I = 2,5 A B f = 70,78 Hz I = A C f = 444,7 Hz I = 10 A D f = 31,48 Hz I = 2A Câu 17: Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC có R = 100 Ω, cuộn dây có cảm có độ tự cảm L = 1,59 (H), tụ điệnđiện dung C = 31,8 (µF) Đặt vào hai đầu mạch điện dòng điện xoay chiều có tần số f thay đổi có điện áp hiệu dụng 200 V Khi điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại tần số f có giá trị A f = 148,2 Hz B f = 21,34 Hz C f = 44,696 Hz D f = 23,6 Hz Câu 18: Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC, R = 80 Ω cuộn dây có điện trở r = 20 Ω, độ tự cảm L = 0,318 (H), tụ điệnđiện dung C = 15,9 (µF) Đặt vào hai đầu mạch điện dòng điện xoay chiều có tần số f thay đổi có điện áp hiệu dụng 200 V Khi điện áp hiệu dụng hai đầu tụ C đạt giá trị cực đại tần số f có giá trị A f = 70,45 Hz B f = 192,6 Hz C f = 61,3 Hz D f = 385,1Hz Câu 19: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u = U 2cos(ωt)V, tần số dòng điện thay đổi Khi tần số dòng điện fo = 50 Hz công suất tiêu thụ mạch lớn Khi tần số dòng điện f1 f2 mạch tiêu thụ công suất P Biết f1 + f2 = 145 Hz (với f1 < f2), tần số f1, f2 có giá trị A f1 = 45 Hz; f2 = 100 Hz B f1 = 25 Hz; f2 = 120 Hz C f1 = 50 Hz; f2 = 95 Hz D f1 = 20 Hz; f2 = 125 Hz Câu 20: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp Cho L = 1/π (H), C = 50/π (µF) R = 100 Ω Đặt vào hai đầu mạch điện điện áp xoay chiều u = 220cos(2πft + π/2) V, tần số f thay đổi Khi f = fo cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch I đạt giá trị cực đại Khi biểu thức điện áp hai đầu R có dạng A uR = 220cos(2πfot – π/4) V B uR = 220cos(2πfot + π/4) V C uR = 220cos(2πfot + π/2) V D uR = 220cos(2πfot + 3π/4) V Câu 21: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp Cho L = (H), C = 60 (µF) R = 50 Ω Đặt vào hai đầu mạch điện điện áp xoay chiều u = 130cos(2πft + π/6) V, tần số f thay đổi Khi f = fo điện áp hiệu dụng hai đầu R đạt giá trị cực đại Khi độ lệch pha điện áp hai tụ so với điện áp hai đầu mạch A 900 B 600 C 1200 D 1500 Câu 22: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp Cho L = 1/π (H), C = 100 (µF) Đặt vào hai đầu mạch điện điện áp xoay chiều u = 100cos(2πft) V, tần số f thay đổi Khi công suất mạch đạt giá trị cực đại tần số A f = 100 Hz B f = 60 Hz C f = 100π Hz D f = 50 Hz Câu 23: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp Cho L = (H), C = 50 (µF) R = 50 Ω Đặt vào hai đầu mạch điện điện áp xoay chiều u = 220cos(2πft) V, tần số f thay đổi Khi f = fo công suất mạch đạt giá trị cực đại Pmax Khi A Pmax = 480 W B Pmax = 484 W C Pmax = 968 W D Pmax = 117 W Câu 24: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp Cho R = 40 Ω, L = (H) C = 625 (µF) Đặt vào hai đầu mạch điện điện áp xoay chiều u = 220cos(ωt) V, ω thay đổi Khi ω = ωo điện áp hiệu dụng hai Câu 12: Cho đoạn mạch RLC không phân nhánh R = 50Ω, L = Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Khóa học LTĐH môn Vật lí – Thầy ĐặngViệt Hùng Trắc nghiệm Dòng điện xoay chiều tụ C đạt giá trị cực đại ωo nhận giá trị sau đây? A ωo = 35,5 rad/s B ωo = 33,3 rad/s C ωo = 28,3 rad/s D ωo = 40 rad/s Câu 25: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp Cho R = 40 Ω, L = (H) C = 625 (µF) Đặt vào hai đầu mạch điện điện áp xoay chiều u = 220cos(ωt) V, ω thay đổi Khi ω = ωo điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm L đạt giá trị cực đại ωo nhận giá trị sau đây? A ωo = 56,6 rad/s B ωo = 40 rad/s C ωo = 60 rad/s D ωo = 50,6 rad/s Câu 26: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp Đặt vào hai đầu mạch điện điện áp xoay chiều u = 220cos(2πft) V, tần số f thay đổi Khi f = f1 ZL = 80 Ω ZC = 125Ω Khi f = f2 = 50 Hz cường độ dòng điện i mạch pha với điện áp u Giá trị L C A L = 100/π (H) C = 10–6/π(F) B L = 100/π (H) C = 10–5/π (F) –3 D L = 1/π (H) C = 100/π (µF) C L = 1/π (H) C = 10 /π(F) Câu 27: Cho mạch điện xoay chiều hình vẽ, điện áp hai đầu V 10−4 B A mạch u = U 2cos(100πt) V Khi C = (F) vôn kế A π R r, L C giá trị nhỏ Giá trị L A L = 1/π (H) B L = 2/π (H) C L = 3/π (H) D L = 4/π (H) Trả lời câu hỏi 28 29 với kiện sau: Cho đoạn mạch điện xoay chiều có R biến thiên Điều chỉnh R nhận thấy ứng với hai giá trị R1 = Ω R2 = 20 Ω công suất tiêu thụ đoạn mạch có giá trị 100 W Câu 28: Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch A 100 V B 50 V C 100 V D 50 V Câu 29: R có giá trị công suất tiêu thụ mạch lớn nhất? A R = 10 Ω B R = 15 Ω C R = 12,5 Ω D R = 25 Ω Câu 30: Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC có R biến thiên Điều chỉnh R nhận thấy R = 20 Ω R = 80 Ω công suất tiêu thụ đoạn mạch 100 W Hỏi điều chỉnh R để công suất tiêu thụ cực đại giá trị cực đại công suất bao nhiêu? A 200 W B 120 W C 800 W D 125 W Câu 31: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở R(có giá trị thay đổi được), mắc nối tiếp với cuộn dây không cảm có cảm kháng 10 Ω điên trở hoạt động r Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 20 V Khi thay đổi R nhận thấy có hai giá trị R R1 = Ω R2 = 18 Ω công suất tiêu thụ đoạn mạch có giá trị P Hỏi phải điều chỉnh R đến giá trị công suất tiêu thụ đoạn mạch lớn nhất? A R = Ω B R = Ω C R = 12 Ω D R = 15 Ω Trả lời câu hỏi 32, 33, 34 35 với kiện sau: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây không cảm có L = 0,4/π (H) điện trở 5.10−4 r, tụ C có điện dung C = (F) Tần số dòng điện 50 Hz Khi điều chỉnh R nhận thấy ứng với hai π giá trị R1 = Ω R2 = 15 Ω công suất tiêu thụ đoạn mạch có giá trị 40 W Câu 32: Điện trở r cuộn dây có giá trị A r = Ω B r = 12 Ω C r = 10 Ω D r = 20 Ω Câu 33: Giá trị R để công suất tiêu thụ mạch lớn A R = 10 Ω B R = 12 Ω C R = Ω D R = Ω Câu 34: Giá trị lớn công suất điều chỉnh R A 80 W B 41 W C 42 W D 50 W Câu 35: Điều chỉnh R đến giá trị để công suất tiêu thụ R cực đại, tính giá trị cực đại đó? A R = 10 Ω, P = 41 W B R = 10 Ω, P = 42 W C R = 23,5 Ω, P = 22,4 W D R = 22,4 Ω, P = 25,3 W 10−4 π  Bài 36: Cho mạch điện xoay chiều RLC có L biến thiên, biết C = (F); R = 100 Ω; u = 120 cos  100πt +  V 2π 2  Điều chỉnh L để điện áp hai đầu đoạn mạch gồm RL cực đại Giá trị cực đại URL 80 A 120 3(V) B 40 3(V) C (V) D 80 3(V) 10−4 H tụ điệnđiện dung C = F π 4π xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi U Điện áp Câu 37: Đoạn mạch gồm biến trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L = L = mắc nối tiếp Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Khóa học LTĐH môn Vật lí – Thầy ĐặngViệt Hùng Trắc nghiệm Dòng điện xoay chiều hiệu dụng đoạn R,L có giá trị không đổi R biến thiên Giá trị ω A 50π (rad/s) B 60π (rad/s) C 80π (rad/s) D 100π (rad/s) Câu 38: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm R, L, C mắc nối tiếp, với biến trở, L C không đổi Điện áp hai đầu đoạn mạch AB u AB = 100 cos ( πt ) V Gọi R0 giá trị biến trở để công suất cực đại Gọi R1, R2 giá trị khác biến trở cho công suất mạch Mối liên hệ hai đại lượng là: A R1R2 = R02 B R1R2 = 3R02 C R1R2 = 4R02 D R1R2 = 2R02 Câu 39: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở r, độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ điện C có điện π  dung thay đổi Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 120 cos  πt +  V thay đổi điện 6  dung tụ điện cho điên áp hiệu dụng tụ đạt giá trị cực đại thấy điện áp cực đại 150V Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây A 120 V B 150 V C 30 V D 90 V Câu 40: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM MB mắc nối tiếp Đoạn mạch AM có điện trở R = 100 Ω mắc nối tiếp với tụ điệnđiện dung C, đoạn mạch MB có cuộn cảm với độ tự cảm thay đổi Đặt π  điện áp u = 100 cos  πt +  V vào hai đầu đoạn mạch AB Điều chỉnh L để UL max, u AM = 4  u AM = 100 2cos ( πt + φ ) V Giá trị C φ A C = 10−4 π (F);φ = − π B C = 10−4 (F);φ = π 2π C C = 10−4 π (F);φ = − 2π D C = 10−4 (F);φ = π π π  (H); R = 50 Ω;u = 100 cos  100πt +  V π 6  Điều chỉnh C để điện áp hai đầu đoạn mạch gồm RC cực đại Giá trị cực đại URC 100 A 100(V) B 100 3(V) C (V) D 50 3(V) Câu 42: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt) có U0 không đổi ω thay đổi vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp Khi điện áp hiệu dụng hai đầu L đạt giá trị lớn (hữu hạn) giá trị tần số ω A ω = 2LC − R C2 B ω = C ω = D ω = LC 2 LC 2LC − R C Câu 43: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt) có U0 không đổi ω thay đổi vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp Khi điện áp hiệu dụng hai đầu C đạt giá trị lớn (hữu hạn) giá trị tần số ω 1 A ω = B ω = LC LC Bài 41: Cho mạch điện xoay chiều RLC có C biến thiên Biết L = C ω = D ω = 2LC − R 2C2 LC 2LC − R C Câu 44: Đặt điện áp xoay chiều u = 100 cos(ωt) V (có ω thay đổi đoạn [50π; 100π]) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp Cho biết R = 100 Ω , L = π (H); C = 10−4 π (F) Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện C có giá trị lớn nhỏ tương ứng A 200 V;100 V B 100 V; 100 V C 200 V; 100 V D 200 V; 100 V Câu 45: Đặt điện áp xoay chiều u = 100 cos(ωt) V (có ω thay đổi đoạn [100π; 200π]) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp Cho biết R = 300 Ω;L = lớn nhỏ tương ứng 400 100 A V; V B 100 V; 50V 13 Câu 46: Đặt điện áp xoay chiều u = 100 cos(ωt) V Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt 10−4 H;C = F Điện áp hiệu dụng hai đầu L có giá trị π π C 50 V; 100 V D 50 V;50V (có ω thay đổi đoạn [50π; 100π]) vào hai đầu Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Khóa học LTĐH môn Vật lí – Thầy ĐặngViệt Hùng Trắc nghiệm Dòng điện xoay chiều đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp Cho biết R = 300 Ω;L = C có giá trị lớn nhỏ tương ứng 80 80 100 A V;50 V B V; V 3 Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt 10−4 H;C = F Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện π π C 80V; 100 V D 80 V; 50 V Giáo viên : Đặng Việt Hùng Nguồn : Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | - ... B 41 W C 42 W D 50 W Câu 35: Điều chỉnh R đến giá trị để công suất tiêu thụ R cực đại, tính giá trị cực đại đó? A R = 10 Ω, P = 41 W B R = 10 Ω, P = 42 W C R = 23,5 Ω, P = 22 ,4 W D R = 22 ,4 Ω,... trị tần số ω 1 A ω = B ω = LC LC Bài 41 : Cho mạch điện xoay chiều RLC có C biến thi n Biết L = C ω = D ω = 2LC − R 2C2 LC 2LC − R C Câu 44 : Đặt điện áp xoay chiều u = 100 cos(ωt) V (có ω thay... dòng điện xoay chiều có tần số f thay đổi có điện áp hiệu dụng 200 V Khi công suất toàn mạch đạt giá trị cực đại giá trị f P A f = 70,78 Hz P = 40 0 W B f = 70,78 Hz P = 500 W C f = 44 4,7 Hz P

Ngày đăng: 16/06/2017, 08:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w