1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Bất bình đẳng giới

34 2K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 706,84 KB

Nội dung

Phần 1: MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Trong những năm qua, cùng với sự phát triển kinh tế và tiến bộ xã hội, Đảng, nhà nước ta đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách thúc đẩy bình đẳng nam nữ nhằm xóa bỏ phân biệt đối xử về giới, tạo cơ hội như nhau cho cả nam và nữ trong phát triển kinh tế xã hội và phát triển nguồn nhân lực, tiến tới bình đẳng giới thực chất giữa nam, nữ và thiết lập, cũng cố quan hệ hợp tác, hỗ trợ nam, nữ trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và gia đình. Luật phòng, chống bạo lựcgia đình, Luật bình đẳng giới đuợc thông qua trong kì họp thứ 10, Quốc hội khóa XI (21112006). Đuợc sự quan tâm của Đảng, nhà nước, sự nỗ lực của các ban ngành trung ương, địa phương và người dân, địa vị của người phụ nữ ngày càng được nâng cao. Vấn đề bình đẳng giới ngày càng được xã hội quan tâm nhiều hơn. Hội nghị các quốc gia tại NewYork (Mỹ) năm 2000 đã xác định: “bình đẳng giới là một trong tám mục tiêu của thiên niên kỷ”. Ở Việt Nam đã trở thành một trong những nước tiến bộ hàng đầu về bình đẳng giới, đuợc xếp thứ 80136 quốc gia về chỉ tiêu phát triển giới. Thế nhưng, trên thưc tế, vấn đề bình đẳng giới ở Việt Nam vẫn còn nhiều bất cập. Sự giải phóng phụ nữ dường như chỉ dừng lại ở cái mà cơ chế xã hội mới mang lại, chưa vào sâu đuợc đời sống gia đình. Trong các gia đình ít nhiều vẫn tồn tại các hiện tượng bất bình đẳng giới như chưa ghi nhận đúng vai trò của nữ giới, sự phân công lao động trong gia đình chưa hợp lý, còn sự phân biệt đối xử nam nữ, bạo hành phụ nữ vv… 2. Mục đích, ý nghĩa: Thông qua việc nghiên cứu đề tài tôi nhận thức đầy đủ hơn về quyền bình đẳng giới để có cách nhìn và hành động đúng đắn hơn. Xác định trách nhiệm của mình đối với công tác bình đẳng giới trong cộng đồng 3. Phương pháp nghiên cứu: Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Mục đích nhằm phân tích, thu thập, tổng hợp thông tin một cách khách quan, khoa học để làm cơ sở lý luận cho đề tài; là cơ sở nền tảng cho vấn đề cần nghiên cứu. Phương pháp tiếp cận hệ thống các văn bản liên quan đến công tác bình đẳng giới. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Khảo sát xã hội học trên địa bàn Thị xã. Cụ thể là khảo sát sự hiểu biết của người dân, các nhà lãnh đạo địa phương về giới, bình đẳng giới dưới nhiều góc độ; Các điều kiện để thúc đẩy bình đẳng giới. Phương pháp nghiên cứu và tổng kết kinh nghiệm qua các Báo cáo của Ban vì sự tiến bộ của phụ nữ Thị xã, UBMTTQ, các đoàn thể Thị xã Hồng lĩnh về công tác bình đẳng giới.

Trang 1

BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI ĐỐI VỚI PHỤ NỮ

Nhóm: 2 Nhóm: 2

Trang 2

1 Khái niệm:

Giới: chỉ đặc điểm, vị trí, vai trò của Nam và Nữ trong tất cả các mối quan hệ xã hội.

(Khoản 1 Điều 5 Luật BĐG 2006)

Bình đẳng giới: là việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, được tạo điều kiện và cơ hội phát huy năng lực của mình

cho sự phát triển của cộng đồng, của gia đình và thụ hưởng như nhau về thành quả của sự phát triển đó

(Khoản 3 Điều 5 Luật BĐG 2006)

Giới tính:

Trang 3

2 Cơ sở pháp lý

Trang 4

2.1 Các văn bản pháp luật trên thế giới

Công ước CEDAW: Công ước về quyền phụ nữ

Việt Nam là một trong những quốc gia đầu tiên trên thế giới ký tham gia Công ước vào 29/7/1980 phê chuẩn vào 27/11/1981

- Hai Công ước của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO)

• Công ước số 100 về trả lương bình đẳng

• Công ước số 111 về phân biệt đối xử trong việc làm và nghề nghiệp

Trang 5

2.2 Các văn bản pháp luật ở Việt Nam

Trang 6

2.2.1 Hiến Pháp

 Hiến pháp năm 1946:

“Tất cả quyền bính trong nước là của toàn thể nhân dân Việt nam không phân biệt nòi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo”

“Đàn bà ngang quyền với đàn ông về mọi phương diện”

“Tất cả công dân Việt Nam từ 18 tuổi trở lên không phân biệt gái trai đều có quyền bầu cử…”

- Điều 63 Hiến pháp năm 1992: “Công dân nữ và nam có quyền ngang nhau về mọi mặt chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội và gia đình Nghiêm cấm mọi hành vi phân biệt đối xử với phụ nữ”.

- Hiến pháp mới quy định tại Điều 16, Điều 26, Điều 36

Chương II Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân và Chương III Kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường.

Trang 7

2.2.2 Luật Bình đẳng giới năm 2006

 Quy định nguyên tắc bình đẳng giới trong các lĩnh vực của đời sống xã hội và gia đình, biện pháp bảo đảm bình đẳng giới, trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, gia đình, cá nhân trong việc thực hiện bình đẳng giới

 Nam, nữ bình đẳng với nhau trong mọi lĩnh vực và nam, nữ không bị phân biệt đối xử về giới

2.2.3 Luật dân sự năm 2005

Quy định về quyền dân sự của phụ nữ, bảo vệ quyền dân sự, quyền sở hữu tài sản, quyền tham gia quan hệ dân sự.

2.2.4.Luật lao động năm 2012

Quy định về quyền lợi của phụ nữ; chế độ trợ cấp thai sản, trợ cấp ốm đau, chế độ hưu trí; quy định về các điều kiện lao động có hại và các công việc không được sử dụng lao động nữ

Trang 8

2.2.5.Luật hôn nhân và gia đình năm 2000

 Quy định quyền kết hôn, quyền bình đẳng giữa vợ và chồng, quyền nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con, quyền ly hôn…

 Điều 19: "Vợ, chồng bình đẳng với nhau, có nghĩa vụ và quyền ngang nhau về mọi mặt trong gia đình"

 

2.2.6.Luật hình sự sửa đội bổ sung năm 2009

Luật hình sự quy định chính sách khoan hồng đối với phụ nữ; bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người phụ nữ

Trang 9

2.2.7.Một số văn bản dưới Luật.

• Chỉ thị 49 của Ban bí thư Trung ương về xây dựng gia đình Việt nam thời kỳ CNH-HĐH đất nước

• Chiến lược quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt nam giai đoạn 2010-2020

• Nghị quyết 11 của Bộ chính trị về công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước:

Trang 10

3 Biểu hiện

 Gia đình Việt Nam trong thời đại mới chấp nhận sự ly hôn, khi đôi vợ chồng không thể hoà hợp, nhưng không

đồng nghĩa với sự khuyến khích tan vỡ tuỳ thích của gia đình, sự tạm bợ của cái gọi là “gia đình” sống thử

 Người phụ nữ có ý thức tự vươn lên để học hỏi và phát triển Đồng thời, người chồng cũng có ý thức hỗ trợ và

khuyến khích, tạo điều kiện cho người vợ

 Vai trò của phụ nữ được phát huy bình đẳng trong xã hội và trong gia đình, mang một ý nghĩa lớn đối với sự giữ

gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam và truyền thống văn hoá của dân tộc

Trang 11

* Những biểu hiện cụ thể:

- Vợ, chồng bình đẳng với nhau trong quan hệ dân sự và các quan hệ khác liên quan đến hôn nhân và gia đình

- Vợ, chồng có quyền, nghĩa vụ ngang nhau trong sở hữu tài sản chung, bình đẳng trong sử dụng nguồn thu nhập chung của vợ chồng và quyết định các nguồn lực trong gia đình

- Vợ, chồng bình đẳng với nhau trong việc bàn bạc, quyết định lựa chọn và sử dụng biện pháp kế hoạch hoá gia đình phù hợp; sử dụng thời gian nghỉ chăm sóc con ốm theo quy định của pháp luật

- Con trai, con gái được gia đình chăm sóc, giáo dục và tạo điều kiện như nhau để học tập, lao động, vui chơi, giải trí và phát triển

- Các thành viên nam, nữ trong gia đình có trách nhiệm chia sẻ công việc gia đình

Trang 12

4 Thực trạng

4.1 Tình hình bình đẳng giới trong gia đình trước đây

 Vai trò của người phụ nữ được quy định bởi “tam tòng” và “tứ đức”

 Hoàn toàn phụ thuộc vào chồng, “phục tùng” chồng

 Người chồng, người cha là chủ gia đình, thay mặt gia đình quan hệ với họ hàng, làng xóm và các tổ chức xã hội, với chính quyền địa phương

 Mọi tài sản trong nhà đều do người đàn ông là người chủ nắm giữ

 Quan niệm "con gái là con người ta"

Trang 13

4.2 Các giải pháp đã thực hiện

 Luật Hôn nhân và gia đình

 Luật Bình đẳng giới

 Mở các lớp tập huấn về bình đẳng giới.

 Lồng ghép vấn đề bình đẳng giới vào các chương trình hành động của địa phương như chương trình dân số và sức khoẻ sinh sản…

 Tổ chức tuyên truyền, phổ biến kiến thức về luật bình đẳng giới

 Hội phụ nữ thường xuyên quan tâm, theo dỏi sự phát triển của chị em

 Tuy nhiên, sự giải phóng phụ nữ mới chỉ dừng lại ở những cái mà cơ chế chính sách mang lại, chưa vào sâu được đời sống gia đình Trong đời sống gia đình, bất bình đẳng giới vẫn đang tồn tại.

Trang 14

4.3 Thực trạng

4.3.1 Nữ giới có cơ hội phát huy năng lực, nâng cao vai trò

 Năm 2002 tỷ lệ gia đình có chủ hộ là nữ chỉ xấp xỉ 24% trong cả nước Tỷ lệ này ở thành thị là 36,18% và nông thôn là 20,22%

 Việt Nam là một trong những nước có tỷ lệ nữ tham gia hoạt động kinh tế ở mức cao (83% so với nam giới 85%)

 Trong nhiều gia đình,vợ chồng đã cùng nhau đứng tên sở hữu tài sản chung Các khoản thu nhập được sử dụng có sự bàn bạc giữa hai vợ chồng

 Theo điều tra cho thấy có tới 50% ý kiến của cả nam và nữ cho rằng có sự bàn bạc giữa 2 vợ chồng trong những quyết định lớn

 5-10% nam giới chia sẻ công việc nội trợ với người phụ nữ

Trang 15

 Hơn 70 % cho rằng không còn hiện tượng bất bình đẳng giới trong gia đình hoặc là ở mức độ không đáng kể Tuy nhiên, bất bình đẳng giới vẫn tồn tại trong cuộc sống hàng ngày của các gia đình.

 Nếu một gia đình khá giả ở thành phố có điều kiện nuôi người giúp phải trả công từ 400000 ngàn đồng đến

600000 ngàn đồng mỗi tháng, có cơm ăn ,quần áo mặc và chỗ ở.Thế nhưng người vợ làm nội trợ gia đình thì không ai tính công sức của họ thành tiền mà chỉ được coi là “tý việc” không đáng kể

 50% ý kiến của nam giới và 40% ý kiến của nữ giói cho rằng nam giới mang lại nguồn thu nhập chính cho gia đình,trong khi chỉ có 10% ý kiến của nam giói và 20% ý kiến của nữ cho rằng nữ giơi có đóng góp nhiều nhất vào thu mang lại cao hơn người chồng

Trang 16

4.4.2 Sự phân công lao động trong gia đình chưa hợp lý

 Trong một số gia đình người phụ nữ là kinh doanh, làm trí thức…

 Các vùng nông thôn và khu vực miền núi, dân tộc ít người, người phụ nữ, người vợ thường làm việc nhà và những công việc giản đơn còn người chồng, ngời con trai thường đảm nhiệm những công việc chính trong gia đình

 Thời gian làm việc của phụ nữ thường dài hơn nam giới: trung bình thời gian làm việc một ngày của phụ nữ là 13 giờ, trong khi của nam giới là khoảng 9 giờ

 Trên thực tế, nam giới vẫn được coi là trụ cột gia đình, có quyền quyết định các vấn đề lớn và là người đại diện ngoài cộng đồng Còn các công việc nội trợ, chăm sóc các thành viên trong gia đình thường được coi là “thiên chức” của phụ nữ

Trang 17

4.4.3 Quyền ra quyết định chính trong gia đình

 Hiện nay, người phụ nữ đã có quyền tham gia bàn bac về tất cả các vấn đề trong gia định nhưng quyết đinh cuối cùng thuộc về người chồng

 Nếu ý kiến hai bên khác nhau, không thống nhất với nhau thì tiếng nói của người chồng là quyết định, người vợ buộc phải nghe theo

Trang 18

4.4.4 Bạo lực trong quan hệ vợ chồng.

 Nghiên cứu của Bộ Lao Đông Thương Binh & Xã Hội cho thấy có khoảng

 Theo điều tra quốc gia về bạo lực gia đình đối với phụ nữ năm 2010 thì 34% phụ nữ được hỏi bị ít nhất bị một hình thức bạo lực gia đình và 58% phụ nữ cho rằng là họ bị ít nhất một trong 3 loại bạo lực (thể chất, tình dục và tinh thần) trong cuộc đời

 Từ năm 2009 đến 6 tháng đầu năm 2012, cả nước có 178.847 vụ bạo lực gia đình Trong đó, bạo lực gia đình với phụ nữ là 106.520 vụ

Trang 19

4.4.5 Phân biệt đối xử giữa con trai và con gái

 Bình đẳng giới giữa trẻ em trai và trẻ em gái trong gia đình được hiểu là trong gia đình giữa trẻ em trai và trẻ em gái bình đẳng trong việc được chăm sóc bảo vệ quyền được sống, bình đẳng về quyền được học tập, bình đẳng trong việc thực hiện các công việc trong gia đình, bình đẳng về quyền được nghỉ ngơi, được vui chơi và tham gia các hoạt động vui chơi, giả trí phù hợp với lứa tuổi

 Nhiều trường hợp khi phát hiện thai nhi là bé gái họ không ngần ngại bỏ đi để chờ lần sau là con trai

 Có nơi tỷ lệ sinh là 135 bé trai/ 100 bé gái

Trang 21

Theo Liên hợp quốc Bình đẳng giới có nghĩa là phụ nữ và nam giới đượchưởng những điều kiện như nhau để

thực hiện đầy đủ quyền con người và có cơ hội đóng góp và thụ hưởng những thành quả phát triển của quốc gia trên các mặt chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội

Như vậy, có thể hiểu Bình đẳng giới nghĩa là phụ nữ có thể hưởng những điều kiện cũng như đóng góp

những thành quả phát triển của quốc gia trên các mặt chính trị, kinh tế, văn hóa như nam giới

5 Nguyên nhân của bất bình đẳng giới

Trang 22

5.1 Do yếu tố lịch sử để lại,là tàn dư của chế độ phong kiến

Tư tưởng trọng nam khinh nữ,coi đàn ông như là trụ cột của giađình, và xã hội đặt ra những chuẩn mực về đạo đức cũng như hành vi cho người phụ nữ,phải hi sinh vì sự tiến bộ của người đàn ông

5.2 Định kiến về giới còn phổ biến

 Xem người đàn ông là trụ cột,là người phụng dưỡng, giữ gìn của cải nỗi dõi tông đường

 Do quan niệm người con gái là của cho con trai là của để,nên khi đào tạo dưỡng dục trang bị kiến thức cho con

cái,một số gia đình chú trọng chăm nom cho em trai hơn

Trang 23

5.3 Do những cơ hội làm việc trong cuộc sống

Trang 24

5.4 Về trình độ học vấn

5.5 Do nhận thức của người phụ nữ

Trang 25

5.6 Do yếu tố tâm lí

Truyền thống xa xưa thời phong kiến và những đặc thù về giới tính như vậy,quy định cho họ thiên chức là một người phụ nữ phải sinh con đẻ cái,chăm nom gia đình,nội trợ hay đáp ứng tam tòng tứ đức nên họ ngại và cảm thấy tự

ti và sẵn sàng cam chịu không dám đứng lên đấu tranh và giải phóng mình

5.7 Sự hiểu biết về giới và bình đẳng giới của các cấp các nghành và của nhân dân còn nhiều hạn chế

 Sự hiểu biết không đúng về giới ở một số cán bộ các cấp các nghành,nhiều người vẫn nghĩ rằng nói đến giới là nói đến phụ nữ,cho nên khi nhận được giấy mời tập huấn giới hay hội thảo về giới thì thường cử nữ giới tham dự

 Ở địa phương,cơ sở khi mở lớp tập huấn về giới cũng thường là tổ chức cho phụ nữ và do hội phụ nữ ở địa phương tổ chức

Trang 26

5.8 Về thực hiện chính sách pháp luật của nhà nước

 Mặc dù chính sách pháp luật của nhà nước về giới,bình đẳng giới có nhiều nhưng từ văn bản trên giấy tờ đi tới thực hiện trên thực tế còn là một khoảng cách quá xa

Trang 27

6 Giải pháp bảo đảm bình đẳng giới

Trang 28

6.1 Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục về chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước

Trang 29

6.2 Tạo điều kiện thuận lợi để phụ nữ phấn đấu và vươn lên trong cuộc sống

Trang 30

6.3 Đẩy mạnh giáo dục trong nhà trường về vấn đề giới

Trang 31

6.4 Nâng cao vai trò của hội phụ nữ trong việc đảm bảo việc bình đẳng giới

Trang 32

6.5 Chính quyền chỉ đạo thực hiện bình đẳng giới

Trang 33

Cảm ơn đã chú ý theo dõi!

Trang 34

Câu hỏi:

Ngày đăng: 15/06/2017, 21:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w