1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Công tác xã hội đối với người tâm thần từ thực tiễn Trung tâm Điều dưỡng người tâm thần tỉnh Quảng Nam

95 98 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGÔ THỊ PHƢƠNG LINH CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI TÂM THẦN TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM ĐIỀU DƢỠNG NGƢỜI TÂM THẦN TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS TIÊU THỊ MINH HƢỜNG HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ công tác xã hội với đề tài: “Công tác xã hội người tâm thần từ thực tiễn Trung tâm Điều dưỡng người tâm thần tỉnh Quảng Nam” công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu đề tài luận văn hoàn toàn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Ngô Thị Phƣơng Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI TÂM THẦN 1.1 Lý luận người tâm thần 1.2 Khái niệm, đặc điểm người tâm thần 12 1.3 Lý luận Công tác xã hội với người tâm thần 14 1.4 Luật pháp sách liên quan đến người tâm thần 26 1.5 Yếu tố ảnh hưởng đến công tác xã hội người tâm thần 28 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI TÂM THẦN TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM ĐIỀU DƢỠNG NGƢỜI TÂM THẦN QUẢNG NAM 33 2.1 Vài nét địa bàn khách thể nghiên cứu .33 2.2 Thực trạng công tác xã hội người tâm thần Trung tâm Điều dưỡng người tâm thần Quảng Nam 41 2.3 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến công tác xã hội người tâm thần .58 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI TÂM THẦN TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM ĐIỀU DƢỠNG NGƢỜI TÂM THẦN QUẢNG NAM Error! Bookmark not defined.70 3.1 Giải pháp truyền thông nâng cao nhận thức quyền địa phương, cộng đồng 70 3.2 Giải pháp đào tạo nâng cao lực cho cán bộ, nhân viên Trung tâm Điều dưỡng người tâm thần Quảng Nam 72 3.3 Giải pháp hoàn thiện hệ thống sách liên quan đến người tâm thần 73 3.4 Giải pháp tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị cho Trung tâm Điều dưỡng người tâm thần Quảng Nam 75 KẾT LUẬN .77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTXH Bảo trợ xã hội CSSKTT Chăm sóc sức khỏe tâm thần SKTT sức khỏe tâm thần PHCN Chăm sóc phục hồi chức CTXH Công tác xã hội NVCTXH Nhân viên Công tác xã hội LĐTBXH Lao động – Thương binh Xã hội TBXH Thương binh Xã hội NTT Người tâm thần RNTT Rối nhiễu tâm trí UBND Ủy ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân WHO Tổ chức Y tế giới ATTP An toàn thực phẩm VHVN,TDTT Văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1: Người tâm thần huyện, thị xã, thành phố địa bàn tỉnh Bệnh viện tâm thần tỉnh Quảng Nam quản lý Người tâm thần nuôi dưỡng chăm sóc Trung tâm Điều dưỡng người tâm thần Quảng Nam (30/12/2016) .37 Bảng 2.2: Độ tuổi người tâm thần Trung tâmTrung tâm điều dưỡng người tâm thần Quảng Nam tính đến thời điểm 30/12/2016 .40 Bảng 2.3 : Đánh giá kết hoạt động chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh tâm thần 42 Bảng 2.4: Đánh giá kết hoạt động chăm sóc y tế, sức khỏe cho người bệnh tâm thần .44 Bảng 2.5: Kết tổ chức mức độ tham gia VH,VN,TDTT sau: .47 Bảng 2.6 Đánh giá kết hoạt động thể dục, thể thao, văn hóa, văn nghệ 48 Bảng 2.7 Đánh giá kết hoạt động phục hồi chức với người tâm thần 50 Bảng 2.8 Đánh giá mức độ nhận hỗ trợ mặt tâm lý .52 Bảng 2.9 Đánh giá mức độ hình thức hỗ trợ nguồn lực với người bệnh tâm thần 55 Bảng 2.10 Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động công tác xã hội với người tâm thần địa bàn khảo sát 58 Biểu đồ số 2.1: Người tâm thần theo môi trường nuôi dưỡng tỉnh Quảng Nam (số liệu Bệnh viện Tâm thần tỉnh;Trung tâm Điều dưỡng người tâm thần Quảng Nam) .38 Biểu đồ 2.2 Giới tính NTT Trung tâm (30/12/2016) 39 Biểu đồ: 2.3 Đặc điểm gia đình người tâm thần 41 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, công tác trợ giúp xã hội cho người khuyết tật nói chung người tâm thần, rối nhiễu tâm trí nói riêng Đảng, Nhà nước quan tâm mức, đáp ứng phần nhu cầu, nguyện vọng trợ giúp nhóm đặc thù này, góp phần thực sách an sinh xã hội địa phương Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI xác định: “Tạo bước tiến rõ rệt thực tiến công xã hội, bảo đảm an sinh xã hội, giảm tỉ lệ hộ nghèo, cải thiện điều kiện chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân” Nghị số 15-NQ/TW ngày 01/6/2012 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Về số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012-2020 nêu: “Nâng cao hiệu công tác trợ giúp xã hội, tiếp tục mở rộng đối tượng thụ hưởng với hình thức hỗ trợ thích hợp; nâng dần mức trợ cấp xã hội thường xuyên phù hợp với khả ngân sách nhà nước Xây dựng mức sống tối thiểu phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội làm xác định người thuộc diện hưởng trợ giúp xã hội Tiếp tục hoàn thiện sách trợ giúp xã hội Củng cố, nâng cấp hệ thống sở bảo trợ xã hội, phát triển mô hình chăm sóc người có hoàn cảnh đặc biệt cộng đồng, khuyến khích tham gia khu vực tư nhân vào triển khai mô hình chăm sóc người cao tuổi, trẻ em mồ côi, người khuyết tật” [1] Hiện nhiều biến cố xã hội nên người bị bệnh tâm thần, rối nhiễu tâm trí ngày tăng, theo thống kê sơ bộ, toàn tỉnh Quảng Nam có khoảng 8.000 người mắc bệnh tâm thần (chiếm tỷ lệ 0,54 % dân số, tính đến tháng 6/2016) [2].Trong đó, 7.800 người sống cộng đồng ( Bệnh viện Tâm thần Quảng Nam điều trị luân phiên 90 người) 216 người sống Trung tâm Điều dưỡng người tâm thần tỉnh Quảng Nam Trong số người tâm thần sống cộng đồng có 6.000 người bị tâm thần nặng biểu hành vi: lang thang (32,3%); đập phá (22,94%); đánh người (7,23%); tự đánh thân (4,7%); không mặc quần áo (1,78%); ăn thực phẩm sống, ôi, thiu (1,91%); hành vi (14,67%); hành vi khác (14,28%) [2] Mặc dù Đảng Nhà nước ta có sách trợ giúp với người khuyết tật tâm thần gia đình chăm sóc nuôi dưỡng Tuy nhiên, sách trợ giúp chủ yếu trợ giúp vật chất với người tâm thần có hoàn cảnh khó khăn, nhu cầu, cần hỗ trợ người tâm thần không mặt vật chất mà cần trợ giúp tinh thần, phục hồi chức để giúp họ ổn định sống, hòa nhập cộng đồng góp phần bảo đảm an sinh xã hội CTXH lĩnh vực chăm sóc sức khỏe tâm thần Việt Nam nói chung tỉnh Quảng Nam nói riêng giai đoạn phát triển nên đội ngũ cán bộ, nhân viên công tác xã hội mỏng, chưa có kinh nghiệm trợ giúp người tâm thần Thực tế cho thấy tỉnh Quảng Nam, công tác tư vấn, trị liệu tâm lý phục hồi chức cho người bị tâm thần, rối nhiễu tâm trí cộng đồng chưa triển khai thực rộng khắp mà tổ chức thí điểm số xã, phường huyện, thành phố sàng lọc, đánh giá phân loại đối tượng can thiệp sớm với bệnh trầm cảm, cung cấp kỹ năng, kiến thức liên quan đến chăm sóc, nuôi dưỡng người tâm thần cho gia đình người chăm sóc Xuất phát từ lý trên, gắn với thực tế công tác thân, chọn đề tài: “Công tác xã hội người tâm thần từ thực tiễn Trung tâm Điều dưỡng người tâm thần Quảng Nam” làm luận văn thạc sĩ công tác xã hội Luận văn nghiên cứu lý luận đánh giá thực trạng công tác xã hội với người tâm thần sở đề xuất số giải pháp nhằm hiệu hoạt động CTXH lĩnh vực chăm sóc sức khỏe tâm thần Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Các nghiên cứu nước Nghiên cứu vấn đề sức khỏe tâm thần theo cách tiếp cận Tâm lý – Xã hội Taylor Brown, tác giả tiếp cận việc can thiệp vấn đề sức khỏe tâm thần theo khía cạnh tâm lý xã hội để đưa lý giải phương hướng can thiệp Đây cách tiếp cận đại mối quan hệ trụ cột Tâm lý - Thể chất Xã hội để từ đưa cách giải toàn diện Với cách tiếp cận này, nguyên nhân dẫn đến vấn đề tâm thần chịu tác động lớn từ yếu tố tâm lý xã hội [25] Cohen đưa phát nghiên cứu tác nhân gây vấn đề sức khỏe tâm thần - tập trung vào tác nhân căng thẳng yếu tố hỗ trợ xã hội Trong đó, tác nhân căng thẳng nguyên nhân gây vấn đề sức khỏe tâm thần trầm cảm, lo âu… Mặt khác, tác giả đưa dẫn chứng khoa học để minh chứng người có nhiều mối quan hệ xã hội tích cực tạo hỗ trợ xã hội tốt, giảm tác nhân căng thẳng, làm giảm nhiều nguy dẫn đến vấn đề tâm thần sống [24] Trong công trình học trò V.N Miaxishev: R.A.Zatrepitski,V.K.Miager,B.Đ.Karvaxarxki,Iu.Ia Tupitsin người khác có thống biện chứng yếu tố chủ quan khách quan xuất xung đột loạn thần kinh chức Sự phân tích theo quan điểm tâm lý học mối quan hệ bác bỏ quan điểm phân tích tâm lý; quan điểm cho dục vọng “bị đè nén” sở xung đột Tính chất kéo dài stress cảm xúc khả dung nạp stress thấp rối loạn khả phản ứng chung người bệnh loạn thần kinh chức nhấn mạnh (Gubatrev Iu.M tác giả khác, 1976) [22] Tác giả V.M Bekhterev (1909) cho nhân tố gây bệnh loạn thần kinh chức không thân hoàn cảnh sống, mà tiếp nhận thái độ người bệnh với sống phù hợp với với cá tính quan điểm sống người Tác giả E.Kretschmer (1927) cho rung cảm dễ gây đặc trưng nhân cách then chốt nhận xét tích cách rung cảm then chốt phù hợp với chìa khóa với ống khóa [22] - Nửa sau kỷ 19, tác giả Kraepelin (người Đức) nhà tâm thần học lớn giới Ông có công đúc kết quy luật tiến triển lâm sàng chủ nhiều bệnh tâm thần chủ yếu, đặc biệt phân loại bệnh tâm thần thành đơn thể riêng biệt, tạo điều kiện nghiên cứu dễ dàng bệnh tâm thần mặt bệnh nguyên, bệnh sinh, tiên lượng, điều trị [21] - Nhà tâm thần học Nga xuất sắc Cocxacop phát triển chứng minh luận điểm cho bệnh tâm thần bệnh não toàn thể Và luận điểm này, Cocxacop giải thích tượng nghi bệnh, loạn cảm giác thể vvv kiên bảo vệ thực nguyên tắc phân loại bệnh tâm thần học, ông tách bệnh loạn thần nghiện rượu sau gọi bệnh loạn thần Cocxacop [21] 2.2 Nghiên cứu nƣớc Bộ tài liệu sức khỏe tâm thần Trường Đại học Lao động- Xã hội (2013) cung cấp kiến thức lĩnh vực đại cương chăm sóc sức khỏe tâm thần, công tác xã hội với người tâm thần, quản lý trường hợp với người tâm thần, tham vấn chăm sóc sức khỏe tâm thần Quy trình chăm sóc phục hồi chức cho người tâm thần; Một nghiên cứu triển khai với hợp tác chuyên môn Trung tâm nghiên cứu đào tạo phát triển cộng đồng Cục Bảo trợ xã hội có Báo cáo đánh giá thực trạng hệ thống chăm sóc sức khỏe tâm thần thuộc quản lý Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Mục tiêu nghiên cứu nhằm trả lời câu hỏi thực trạng hệ thống dịch vụ chăm sóc người bệnh tâm thần Bộ Lao động Thương binh Xã hội quản lý đáp ứng đến đâu so với nhu cầu thực tế từ đưa kiến nghị mang tầm định hướng hành động cho kế hoạch giai đoạn 20112020 [18] Tác giả Hà Thị Thư trình bày cách tổng quát công tác xã hội với người khuyết tật, mô hình hỗ trợ, phương pháp tiếp cận, chương trình sách nhà nước người khuyết tật, vai trò nhân viên công tác xã hội người khuyết tật, kỹ làm việc với người khuyết tật [17] Nghiên cứu Nhu cầu đào tạo công tác xã hội cán lĩnh vực chăm sóc sức khỏe tâm thần, tác giả Nguyễn Trung Hải mô tả thực trạng việc chăm sóc sức khỏe tâm thần địa bàn Hà Nội, Hồ Chí Minh, Bến Tre, Đà Nẵng, Phú Thọ, Quảng Ninh Nghiên cứu phân tích khó khăn mà đội ngũ cán lĩnh vực chăm sóc sức khỏe tâm thần phải đối mặt từ đưa kiến thức, kỹ năng, thái độ mà đội ngũ cán làm việc lĩnh vực cần phải có để xử lý khó khăn gặp phải; giải pháp gợi ý nội dung đào tạo lĩnh vực [8] Để hỗ trợ cho đội ngũ cán làm việc với người khuyết tật cách chuyên nghiệp, Cục Bảo trợ xã hội phối hợp Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) Tổ chức hỗ trợ người khuyết tật xây dựng tài liệu quản lý trường hợp với người khuyết tật đề cập tới quan điểm cung cấp dịch vụ cho người khuyết tật giai đoạn quản lý trường hợp với người khuyết tật [11] Theo tài liệu giáo trình tham vấn chăm sóc sức khỏe tâm thần, bệnh tâm thần bệnh hoạt động não bị rối loạn nhiều nguyên nhân khác gây ra: nhiễm khuẩn, nhiễm độc, sang chấn tâm thần, bệnh thể làm rối loạn chức phản ánh thực Các trình cảm giác, tri giác, tư duy, ý thức bị sai lệch bệnh nhân tâm thần có ý nghĩ, cảm xúc, hành vi, tác phong không phù hợp với thực tại, với môi trường xung quanh [13] Tác giả Nguyễn Thị Kim Hoa (chủ biên) nghiên cứu xây dựng giáo trình đào tạo Công tác xã hội với người khuyết tật bậc Đại học Sau đại học với ba nội dung Đó tổng quan người khuyết tật; Trải nghiệm khuyết tật; Các kỹ thực hành công tác xã hội [9] Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận, thực trạng công tác xã hội với người tâm thần từ thực tiễn Trung tâm Điều dưỡng người tâm thần tỉnh Quảng Nam Trên sở đó, kiến nghị, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác xã hội với người tâm thần nuôi dưỡng trung tâm cộng đồng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận liên quan đến công tác xã hội chăm sóc sức khỏe người tâm thần; khái niệm; đặc điểm, nhu cầu người tâm thần; quy trình CTXH với người tâm thần; hoạt động trợ giúp người tâm thần; Đánh giá thực trạng công tác xã hội người tâm thần Trung tâm Điều dưỡng người tâm thần tỉnh Quảng Nam yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động công tác xã hội người tâm thần Đề xuất số kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác xã hội người tâm thần Phân loại bệnh nhân theo mức độ bệnh tật để thuận lợi việc quản lý, chăm sóc, điều trị, PHCN Kết luận chƣơng Ở chương này, tác giả đưa nhóm giải pháp quan trọng là: trước hết cần phải đẩy mạnh hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức quyền địa phương, cộng đồng chăm sóc sức khỏe tâm thần, từ tạo quan tâm đạo cấp lãnh đạo, ủng hộ cộng đồng hoạt động CTXH với NTT nói riêng CTXH nói chung, công tác đào tạo nâng cao lực cho cán bộ, nhân viên Trung tâm điều dưỡng người tâm thần Quảng Nam nhằm lực trách nhiệm chăm sóc sức khỏe tâm thần, thay đổi nhận thức, xóa kỳ thị ,từ nâng cao đạo đức nghề nghiệp, tinh thần tận tụy với công việc; giải pháp hoàn thiện hệ thống sách liên quan đến người tâm thần, giải pháp quan trọng định đến hoạt động CTXH cho người tâm thần; cuối tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị cho Trung tâm Điều dưỡng người tâm thần Quảng Nam nhằm phục vụ tốt công tác PHCN cho người tâm thần sớm hòa nhập cộng đồng 76 KẾT LUẬN Trước nhu cầu ngày cao chăm sóc sức khỏe tâm thần nhân dân, nhằm giảm bớt gánh nặng rối loạn tâm thần gây ra, Việt Nam xây dựng Chiến lược quốc gia chăm sóc sức khỏe tâm thần cho giai đoạn 2016-2025 định hướng đến năm 2030 nhằm đưa định hướng cho công tác chăm sóc sức khỏe tâm thần toàn diện lồng ghép dựa vào cộng đồng, phấn đấu ban hành luật Sức khỏe tâm thần trước năm 2020 đặt mục tiêu 50% bệnh nhân rối loạn tâm thần điều trị vào năm 2025, minh chứng rõ nét thể nỗ lực cam kết mạnh mẽ Việt Nam việc chăm sóc hỗ trợ người tâm thần Với tỉnh Quảng Nam, năm qua, thực chủ trương, sách Đảng, nhà nước công tác trợ giúp phục hồi chức cho người tâm thần quan tâm phần đáp ứng nhu cầu nguyện vọng gia đình bệnh nhân Tuy nhiên, để hoạt động CTXH với người tâm thần NTT đạt hiệu cần triển khai xây dựng sở vật chất trang thiết bị sở bảo trợ chăm sóc PHCN cho người bệnh tâm thần; phát triển nguồn nhân lực làm công tác trợ giúp xã hội PHCN cho người rối nhiễu tâm trí, người bệnh tâm thần dựa vào cộng đồng; tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người dân trợ giúp, PHCN cho người bệnh tâm thần 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa XI Một số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012-2020 (số 15-NQ/TW ngày 01/6/2012) Bệnh viện tâm thần Quảng Nam, Tài liệu báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2016 Bệnh viện tâm thần Quảng Nam, Tài liệu báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2016 Báo Quảng Nam Xuân Đinh Dậu năm 2017 Bộ Y tế (2015), Thông tư 43/2015/TT-BYT quy định nhiệm vụ hình thức tổ chức thực nhiệm vụ công tác xã hội bệnh viện Cục Bảo trợ xã hội, Tổ chức ATLANTIC PHILANTHROPIES, Học viện xã hội Châu Á, UNICEF (2014), Công tác xã hội với cá nhân có nhu cầu đặc biệt, NXB Văn hóa – Thông tin Đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh môn tâm thần học- Tâm thần học- NXB Y học Đề án 1215 Thủ tướng phủ (2011), Phê duyệt Đề án trợ giúp xã hội phục hồi chức cho người tâm thân, người rối nhiễu tâm trí dựa vào cộng đồng giai đoạn 2011-2020 Nguyễn Trung Hải (2013), Nghiên cứu nhu cầu đào tạo công tác xã hội cán lĩnh vực chăm sóc sức khỏe tâm thần, Trường Đại học lao động xã hội Nguyễn Thị Kim Hoa (2015), Giáo trình Công tác xã hội đại cương, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 10 Ths Nguyễn Thị Thanh Hương, giáo trình CTXH chăm sóc sức khỏe tâm thần, Nxb Lao động- Xã hội 11 Nguyễn Thị Thanh Hương (2014), Giáo trình quản lý ca chăm sóc phục hồi chức cho người tâm thần, Nxb Lao động - Xã hội 12 Ines Danao, TS.Bùi Thị Xuân Mai, Nguyễn Thị Thanh Hương, Tài liệu tập huấn chủ đề chăm sóc sức khỏe tâm thần dựa vào cộng đồng; Hà Nội 2014 78 13 Tiêu Thị Minh Hường (2014), Giáo trình tham vấn chăm sóc sức khỏe tâm thần, Nxb Lao động – xã hội 14 Bùi Thị Xuân Mai (2014), Kỹ tham vấn cán xã hội bối cảnh phát triển nghề công tác xã hội Việt Nam, Nxb Lao động – Xã hội 15 Bùi Thị Xuân Mai (2012), Nhập môn Công tác xã hội, Nxb Lao động – Xã hội 16 Nghề công tác xã hội tảng, triết lý kiến thức (chương trình đào tạo cán quản lý công tác xã hội cấp cao) Nxb Hà Nội, năm 2014 17 Hà Thị Thư (2012), Giáo trình trung cấp nghề công tác xã hội với người khuyết tật, Nxb Lao động-xã hội, Hà Nội 18 Trung tâm nghiên cứu đào tạo phát triển cộng đồng (2011), Báo cáo đánh giá thực trạng hệ thống chăm sóc sức khỏe tâm thần thuộc quản lý Bộ Lao động, Thương binh Xã hội 19 Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn khoa xã hội học, Tài liệu tập huấn kiến thức chăm sóc sức khỏe tâm thần, Hà Nội tháng 7/ 2011 20 PGS.TS Nguyễn Văn Siêm, Giáo trình quy trình chăm sóc phục hồi chức cho người tâm thần trung tâm BTXH, Trường Đại học lao độngxã hội-Hà Nội tháng năm 2014 21 Giáo sư Nguyễn Việt, Tâm thần học, Nxb Y học 22 A.l.zakharov Liệu pháp tâm lý loạn thần kinh chức trẻ em thiếu niên) Người dịch Lê Hải Chi, Nxb Mir Maxcova, Nxb Y học Hà Nội 23 (SCohen, TA Wills (2005), Stress, social support, and the buffering hypothesis, Psychological bulletin, 1985 - psycnet.apa.org) 24 SE Taylor, JD Brown (2005), Illusion and well-being: a social psychological perspective on mental health, Psychological bulletin Journal of Experimental SocialPsychology, 22(5), 436-452) 79 Phụ lục Học Viện Khoa Học Xã Hội Khoa: Công Tác Xã Hội PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU (DÀNH CHO CHUYÊN GIA/NHÀ NGHIÊN CỨU) Câu 1: Ông/bà có nhận xét hoạt động công tác xã hội với người tâm thần Việt Nam? Câu 2: Dưới góc độ công tác xã hội, làm để góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng, xã hội góp phần phòng ngừa vấn đề liên quan tới lĩnh vực sức khỏe tâm thần ? Câu 3: Theo ông/bà thách thức sức khỏe tâm thần mà Việt Nam gặp phải nay? 80 Phụ lục Học Viện Khoa Học Xã Hội Khoa: Công Tác Xã Hội Phiếu vấn sâu Dành cho cán l nh đạo - Họ tên: … ….….……… Tuổi:…….…………Giới tính:…………………… - Cơ quan công tác: - Thời gian giữ chức vụ quản lý sở: - Trình độ học vấn: - Chuyên ngành đào tạo: Câu 1: Ông( bà) có nhận xét công tác xã hội lĩnh vực chăm sóc sức khỏe tâm thần nay? Câu 2: Ông (bà) có thường xuyên tạo điều kiện cho cán nhân viên trung tâm tham gia tập huấn kiến thức chăm sóc sức khỏe tâm thần không? Việc áp dụng kiến thức tập huấn vào trình điều trị bệnh cho người tâm thần trung tâm nào? Câu 3: Theo ông (bà) cần hoạt động để hỗ trợ cho người tâm thần nuôi dưỡng cộng đồng Trung tâm ? Câu 4: Trong trình quản lý người tâm thần trung tâm, ông (bà )thấy thuận lợi khó khăn gì? Kiến nghị, đề xuất? 81 Phụ lục Học Viện Khoa Học Xã Hội Khoa: Công Tác Xã Hội BẢNG PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho cán Trung tâm) Xin chào anh, chị! Em học viên cao học ngành công tác xã hội Học viện khoa học xã hội Việt Nam Hiện nay, em thực nghiên cứu công tác xã hội với người tâm thần Anh/chị vui lòng cho biết thông tin điều kiện sống hoạt động hỗ trợ trung tâm với người tâm thần Em xin cam đoan giữ tính bảo mật thông tin sử dụng cho mục đích nghiên cứu Thông tin cán quản lý Họ tên: Tuổi: Giới tính Chức vụ: Trình độ học vấn: Thời gian công tác Trung tâm: I.Nội dung vấn Câu 1: Công việc cụ thể anh( chị) gì? Anh, chị có yêu công việc không? Câu Anh chị có tạo điều kiện để tham gia lớp bồi dưỡng, đào tạo, tập huấn chăm sóc SKTT không? Nếu có thường xuyên không? Câu Nội dung tập huấn có áp dụng nhiều vào công việc anh chị không? Nêu cụ thể? Câu Anh chị đánh nhân viên CTXH Trung tâm? Câu 5: Anh/chị có thường xuyên gặp gỡ, tiếp xúc với đối tượng NTT không? Anh/chị nhận thấy NTT họ có nhu cầu nào? Câu 6: Trung tâm anh (chị ) tham gia tổ chức hoạt động CTXH cho NTT? Trong hoạt động nêu anh (chị) thấy hoạt động hiệu nhất? Hoạt động hiệu nhất? Tại sao? 82 Câu 7: Khi NBTT tiếp cận hoạt động CTXH anh (chị) thấy thái độ họ nào? Câu 8: Trong trình làm việc Trung tâm anh (chị) thấy khó khăn thuận lợi gì? Theo anh (chị), hoạt động CTXH thực đơn vị với NTT cần có thêm hoạt động không? Câu 9: Theo anh, chị điều kiện vật chất phục vụ cho người bệnh tâm thần trung tâm mức độ nào? Câu10: Theo anh, chị việc phục vụ chế độ dinh dưỡng ngày cho bệnh nhân nào? Câu 11: Theo anh/chị để CTXH với NTT đạt hiệu quả, trung tâm nên làm gì? Câu 12: Theo anh, chị người bệnh tâm thần nên làm để phục hồi chức nhanh? Anh chị có gợi ý cho hoạt động CTXH trung tâm thời gian tới không? Xin chân thành cảm ơn anh/Chị 83 Phụ lục Học Viện Khoa Học Xã Hội Khoa: Công Tác Xã Hội BẢNG PHỎNG VẤN SÂU (Thân nhân người tâm thần) Xin chào Ông/bà! Tôi học viên cao học ngành công tác xã hội Học viện khoa học xã hội Việt Nam Hiện nay, thực nghiên cứu công tác xã hội với người tâm thần Ông/ bà vui lòng cho biết thông tin điều kiện sống dịch vụ hỗ trợ trung tâm với người tâm thần Tôi xin cam đoan giữ tính bảo mật thông tin sử dụng cho mục đích nghiên cứu Thông tin cá nhân Họ tên: ………………………………………………………………… Tuổi: ……………………………………………………………………… Quan hệ với bệnh nhân: Số người bị bệnh tâm thần gia đình: ………………………… I Nội dung vấn Ông/bà vui lòng cho biết anh/chị mắt bệnh tâm thần từ nào? Theo Ông/bà nguyên nhân mắc bệnh anh/chị từ đâu? Khi anh/chị mắc bệnh ông/bà đưa anh đến điều trị đâu? Trước vào trung tâm, anh chị với ai, có gây nhiều khó khăn cho gia đình không? Ai người đưa anh, chị vào Trung tâm ? Khi làm thủ tục cho anh, chị vào trung tâm ông, bà gặp khó khăn, vướng mắc không? Ông, bà thường xuyên đến thăm không? Những lần vào thăm anh, chị ông/bà thấy anh, chị có cảm xúc nào? Trong dịp lễ, Tết ông, bà có đưa anh, chị thăm nhà không? Sức khỏe anh, chị nhà? Ông, bà đánh cách chăm sóc, nuôi dưỡng nhân viên Trung tâm với bệnh nhân? 10 Khi anh/chị ổn định sức khỏe, ông/bà có đồng ý tiếp nhận anh/chị hòa nhập cộng đồng không? 84 Phụ lục Học Viện Khoa Học Xã Hội Khoa: Công Tác Xã Hội PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho người tâm thần) Dưới số câu hỏi hoạt động Trung tâm, mong anh (chị) trả lời cách khoanh tròn vào đáp án mà anh (chị) lựa chọn đưa ý kiến trả lời vào phần “ đề xuất……………… ” Câu Giới tính anh (chị)? a Nam b Nữ Câu Anh (chị ) năm tuổi? a Dưới 30 b Trên 30 Câu Trình độ học vấn anh (chị )? a Chưa qua đào tạo b sơ cấp/ trung cấp c Cao đẳng, đại học Câu Anh ( chị ) vào sống trung tâm bao lâu? a Dưới năm b Trên năm Câu Trước vào trung tâm Anh (chị ) sống với ai? a Sống b Sống với vợ, c Sống nhờ họ hàng, làng xóm Câu Theo anh, chị nguyên nhân dẫn đến tâm thần? a Stress thường xuyên b Nghiện rượu c.Tai nạn d.Di truyền Câu 7: Tình trạng sức khỏe anh( chị) lúc nhà nào? a Tốt b Bình thường c Thường xuyên ốm đau Câu Ở trung tâm, giấc ngủ anh chị có thường xuyên không? 85 a Ngủ nhiều b Thức dậy sớm trước h sáng c Trong giấc ngủ có nhiều ác mộng Câu Những khó khăn mà anh (chị) gặp phải nay? a Sức khỏe yếu, bệnh nặng b Gặp nhiều khó khăn sinh hoạt hàng ngày c Không quen với môi trường sống trung tâm d Những khó khăn khác… Câu 10 Đồ dùng, sinh hoạt cá nhân anh (chị ) trang bị nào? a Đầy đủ b Không đầy đủ Câu 11: Anh chị đánh hoạt động chăm sóc sức khỏe cho người bệnh tâm thần? I Hoạt động chăm sóc Rất tốt Nội dung Mức độ (%) Bình Không hiệu Tốt thường chế độ dinh dưỡng (khẩu phần ăn, thành phần dinh dưỡng…) Hoạt động hỗ trợ y tế (khám, điều trị TT, thẻ bảo hiểm y tế, cung cấp thông tin bệnh ) Hoạt động thể dục, thể thao (bóng chuyền, cầu lông Hoạt động văn hóa, văn nghệ hoạt động vui chơi khác (sinh hoạt đọc báo, múa dân vũ, hài kịch) Câu 12: Anh chị đánh công tác phục hồi chức cho người bệnh tâm thần? 86 Nội dung STT Rất tốt Mức độ (%) Bình Tốt thường Không hiệu Hoạt động PHCN sinh hoạt (tự chăm sóc vệ sinh cá nhân, hoạt động bệnh nhân tự quản) Hoạt động liệu pháp( TDTT, trò chơi tập thể, đọc báo, xem ti vi…) Hoạt động lao động trị liệu chăn nuôi(gà vịt), trồng trọt, thủ công( vàng mã, cắt vải) Hoạt động vật lý trị liệu (đạp xe tan mỡ bụng, máy chạy bộ, máy tập thể hình )… Câu 13 Anh, chị đánh hình thức hỗ trợ nguồn lực với người tâm thần ? Mức độ Stt Hình thức hỗ trợ nguồn lực Về vật chất ( tiền, quà) Về tinh thần ( ca hát, trò chuyện…) Về cung cấp dịch vụ Rất Kém Trung bình Tốt Rất tốt Câu 14 Trong trình điều trị bệnh trung tâm, anh, chị có nhận hỗ trợ tham vấn tâm lý không? a Có b Không 87 Câu 15: Anh, chị đánh hoạt động hỗ trợ tham vấn tâm lý nhận? Mức độ nhận hỗ trợ STT Hỗ trợ nhận Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Nói chuyện chuyên đề chăm sóc nuôi dưỡng người bệnh Chia sẻ kỹ trợ giúp người bệnh Trò chuyện với bệnh nhân gia đình Thăm hỏi gia đình Câu 16: Anh (chị) nhận thấy thái độ nhân viên CTXH hỗ trợ hoạt động CTXH trung tâm? a Rất nhiệt tình b Nhiệt tình c Bình thường d Không nhiệt tình Câu 17: Gia đình anh chị thường xuyên đến thăm anh, chị không ? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Không Câu 18: Trung tâm có thường xuyên thực việc tuyên truyền nội dung liên quan đến chăm sóc sức khỏe tâm thần không? 88 a Thường xuyên b.Thỉnh thoảng c.Không Câu 19: Hình thức tuyên truyền mà trung tâm áp dụng là? a Thông qua tổ chức buổi họp, tọa đàm chuyên đề, sinh hoạt đọc báo b Thông qua xem ti vi, buổi diễn văn nghệ Câu 20: Nội dung việc tuyên truyền là? a Tuyên truyền chương trình, sách cho người tâm thần b Tuyên truyền kiến thức chăm sóc sức khỏe tâm thần c Tuyên truyền nội dung khác Câu 21: Ai người phụ trách việc tuyên truyền nội dung trên? a Lãnh đạo trung tâm b Nhân viên CTXH c Cán nhân viên phòng y tế - chăm sóc nuôi dưỡng d Tổ chức khác… Câu 22 Anh ( chị ) đánh công tác tuyên truyền trung tâm? a Rất tốt b Tốt c Bình thường d Chưa tốt Câu 23 Anh, chị đánh yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động công tác xã hội với người tâm thần? STT Các yếu tố ảnh hưởng Mức độ ảnh hưởng (%) Rất ảnh Ảnh hưởng hưởng Hệ thống mạng lưới dịch vụ Công tác xã hội 89 Ảnh hưởng Không ảnh hưởng Đội ngũ nhân viên công tác xã hội Luật pháp, sách Nguồn kinh phí Nhận thức quyền địa phương, cộng đồng Câu 24: Theo anh chị, để hỗ trợ tốt cho người tâm thần sớm ổn định sức khỏe hòa nhập cộng đồng gia đình, quyền địa phương nên làm gì? Về phía gia đình: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Về phía quyền địa phương ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn anh (chị ) ! 90

Ngày đăng: 15/06/2017, 15:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w